Một trang Tin Văn cũ



7.7.2012

*

Mừng Anh Cu Lùn Sáu Tuổi





*
NYRB July 12, 2012 
IMMIGRATION
AND NATURALIZATION
We were that rag head family
Catching rainfall in a still.
The old famines had us spooked,
Thirst-myths passed on to us sons
By our drunk, teary father,
Smack of rock still on his tongue.
Once he had to bite his tongue,
He told us, so his family
Could drink of him. His father
Didn't have to ask. But still,
He said, you boys are good sons.
Just do my will. And don't speak.
We didn't. Nobody spoke
To us, either, though our tongues
Could parrot, palate the sounds.
Yes. Yes, that was my family,
Awed by leavened bread, turnstiles,
Drinking fountains; my father,
Screaming Respect your father
In public; me, who did not speak.
Come dawn we poured out the stills
And prayed in a stranger's tongue
For the health of our family
And the rising of the sun.
Can I be my father's son
Without being my father?
Or am I unfamiliar
Because of the way I speak?
This foreign, farangi tongue
That borrowed some words and stole
The rest, imperial style.
I want to be a good son,
But without biting my tongue.
I'm thinking of my father.
It feels like treason to speak
Publicly of my family
But is it still a family
When the son cannot speak
The mother tongue of the father?
-Amit Majmudar

ps. K dang gom may bai tho dich cua anh de lam mot bai "Tho Dich Nguyen Quoc Tru" . K cung muon tim nhung bai viet ve "Tho la gi ?" cua cac tac gia anh hay de cap toi ma tim kho qua, vi anh de bai lung tung, ma viet cung lung tung  . K muon thu thap de lam mot thu guidance cho minh ( va gian tiep, cho nguoi khac ...)
Tks. Many Tks
Cái vụ dịch thơ này, thú vị thật.
Đã được 1 bạn văn, thay mặt GCC, chào hàng với 1 nhà xb ở trong nước, nhưng trục trặc vào giờ chót, đành bỏ.
Vả chăng, GCC thực sự cũng không “khứng”! Vì sợ cú kiểm duyệt.
Bây giờ K mà bắt tay vô thì tuyệt quá, vì thể nào trong khi biên tập như thế, cũng ngứa tay nhặt sạn.
Tks again. Tôi sẽ đi 1 đường thu thập những bài viết về thơ của mấy đấng như Simic, Zagajewski…
NQT
Vẫn về thơ dịch. Một vị độc giả TV đang chuyển Bi Khúc Bốn Tháng Sáu, của Liu Xiaobo qua tiếng Việt, từ nguyên tác. Tin Văn "xuất bản", tất nhiên, tuyệt tác này, cùng với 1 số bài giới thiệu. GCC có đề nghị, hay là xb ở trong nước, nhờ…. Mở Miệng chẳng hạn, vị độc giả phán, Trên Đỉnh Non Tản là quá OK rồi!
Tks

“Official Inquiry Among Grains of Sand”
“Một cuộc điều tra chính thức giữa những hạt cát”

Vang Bóng Một Thời TSVC


Bếp Lửa trong văn chương

Ghi chú trong ngày
The Violent Visions of Slavoj Žižek
Những viễn ảnh hung bạo của Slavoj Zizeck
*

**
... that the devil lies not so much in the detail of what constitutes totalitariarism as in what enables the very designation totalitarian: the liberal-democratic consensus itself.
Slavoj Zizek [SZ]: Did somebody say totalitarianism? Ai nói chủ nghĩa toàn trị đó?
[Quỉ không hẳn nằm trong chi tiết tạo thành chủ nghĩa toàn trị cho bằng nằm trong chi tiết tạo thành chính cái chỉ danh toàn trị: sự đồng thuận tự do dân chủ, đích thị chính nó].
SZ là một trí thức hàng đầu trong những phong trào xã hội mới ở Trung và Đông Âu. Ông là nhà nghiên cứu cấp cao trong Học Viện Nghiên Cứu Xã Hội, Đại Học Ljubljana, Slovenia, thuộc Nam Tư cũ. Ông còn chuyên về phê bình phim ảnh, chính trị, văn học. 


Trên Điểm Sách London, số 23 July, 2009, trong Berlusconi ở Tehran, Slavoj Zizek viết:
Khi một chế độ quyền lực đi tới cú giẫy chết, ngay trước khi đó, bất thình lình, một cú gẫy đổ, thoái vị bí ẩn, a mysterious rupture, xuất hiện, và nhân dân của nó ngộ ra, xong rồi, tới lúc rồi: họ giản dị ngưng sợ, they simply cease to be afraid.
Không phải chế độ mất tính chính thống, its legitimacy: cái sự phô trương quyền lực của nó, vào lúc này, làm cho người ta nhận ra, đây là một hành động trong cơn hoảng hốt, a panic action, một hành động của sự bất lực.
Rysard Kapuscinski trong Shah of Shads, kể về cuộc cách mạng Khomeini, đã định vị một cách thật là rõ ràng, cái thời khắc bể vỡ, rồi thoái trào, này: Tại một ngã tư hay ngã ba, hay ngã sáu Tehran, một người biểu tình, chỉ một người, một cư dân của thành phố, hẳn thế, đếch chịu nhúc nhích khi một ông công an nhân dân ra lệnh, hãy đi chỗ khác chơi, và cái anh công an nhân dân bèn bứt rứt rút lui, and the embarrassed policeman withdrew!
Chỉ trong vài giờ đồng hồ, cả thành phố đều biết biến cố trên, và mặc dù cuộc chiến đấu trong đường phố còn tiếp tục trong nhiều tuần lễ tiếp theo, nhưng mọi người đều hiểu, xong rồi!
Liệu cái cú LCD, cái cú diễn đàn Bô Xịt, cái cú NTT, là những cánh chim báo bão, về cái cú ‘gẫy đổ, sụm bà chè bí ấn’ của nhà nước VC? Hình như ngài Bùi Tín có vẻ rất tin tưởng chuyện này, vì trước đó chưa hề có. Những LCD, NTT, những đứa trẻ của cách mạng 30 Tháng Tư 1975, đúng ra là phải ngồi vào chỗ của họ, ở trên đầu nhân dân, vậy mà không khứng ngồi, báo hiệu cái mysterious rupture mà Zizek nói tới.
Có thể lắm, bởi vì cái sự bắt giữ LCD, NTT... có gì hoảng loạn ở trong đó.
*
Blogger Huỳnh Thục Vy nói trong phỏng vấn với BBC sau khi được trả tự do rằng Đảng cầm quyền đã suy yếu và người dân cần can đảm đấu tranh. (1)
Số NYRB số mới nhất July 12, 2012 có mấy bài thật thú. Thí dụ, bài điểm cuốn tiểu sử của Aung San Suu Kui, The Lady and the Peacok: Những Ngày Miến Điện, Burmese Days [chắc là thuổng Những Ngày Ở Sài Gòn của... Gấu!], nhưng cái tít ở trang bìa mới thú: Miến Điện: Phía Mặt Tối [Burma: The Dark Side]. (2)

TV sẽ giới thiệu bài này, thay cho bài điểm cũng cuốn này, trên tờ TLS.

Bài viết về Mẽo Đực Tiểu Thuyết Gia cũng....  thú lắm, American Male Novelists: The New Deal, trong đó, tác giả bài viết nói về sự khác biệt giữa Michel Houellebecq và John Updike, thí dụ: Cùng 1 thứ nhân vật, đếch được gái yêu, và cùng thứ bịnh, loserdom, nhưng mỗi ông viết cách.


*

*

Người ta không đo đạc con người bằng những tấm bản đồ.

*

Note: Trong bài Préface, Freud quả có nhắc tới vụ Dos bị tố làm thịt một bé gái [l’attentat sexuel commis sur une petite fillette]. GCC nhớ là, đọc vụ này trên 1 tờ nhật báo, trang văn học chủ nhật, [tờ Toronto Star, hình như vậy], sợ quá, ném ngay tờ báo vô thùng rác, nhằm thủ tiêu tang chứng!

 
… tôi chắc chắn một điều, cho dù miền đèo heo hút gió đó - tôi muốn nói Bắc Hàn - tà ma ác quỉ tới mức nào, tôi chẳng thể thù ghét nó." ("... I am certain, no matter how evil North Korea is supposed to be, that I could never hate it". Suki Kim: A Visit to North Korea, NYRB, số đề ngày 13 tháng Hai, 2003)
Ui chao, GCC cũng muốn phán như thế, về cái xứ "quỉ tha ma bắt", quê hương Bắc Kít của Gấu, nhưng sao… khó quá!
Hà, hà!
*
Tôi vẫn tự chế nhạo mình viết như một ca sĩ không có giọng hát tốt, yêu hát nhưng không vươn lên nốt cao được cũng không cúi xuống nốt trầm được, nên mãi mãi hát những nốt chung chung ngang phè phè nghe ngấy lỗ tai.
Tôi có những nỗi đau, tự trách mình nhưng giấu kín không dám viết ra, không dám đối diện với cái thất bại, cái ngu xuẩn của chính mình. Biết chỗ nào đau tôi né tránh chứ không hề dám đụng đến.


Tình cờ, GCC đọc bài viết ngắn trên, cùng lúc đang đọc cuốn A Reader on Reading [Một độc giả về Đọc] của Alberto Manguel. Trong có bài viết The End of Reading [Chấm dứt Đọc].
Trích:
Lars Gustafsson, trong cuốn tiểu thuyết cảm động của mình, Death of a Beekeeper [Cái chết của Người giữ mật ong], trong đó, nhân vật kể chuyện, Lars Lenmart Westin, chết vì ung thư, trước khi chết, làm 1 danh sách những hình thức nghệ thuật, art forms, theo mức độ khó khăn của chúng, according to their level of difficulty.
Đứng đầu là nghệ thuật huê tình [erotic arts. Thảo nào viết về sex cực khó!], tiếp theo là âm nhạc, thơ, kịch…
Nhưng có 1 thứ hình thức nghệ thuật không làm sao lọt vô danh sách trên: Nghệ thuật ôm nỗi đau, the art of bearing pain. “Chúng ta đụng hình thức nghệ thuật độc nhất mà mức độ khó quá cao”, Westin viết, “cho đến nay, chưa từng có ai hiện hữu để mà thực tập nó”.
*
Brodsky phán:
Có một giả tưởng quái đản cho rằng có đau khổ mới có nghệ thuật lớn, Đau khổ làm cho người ta mù lòa, điếc lác, tàn hại, và thường khi, sát nhân. [It’s an abominable fallacy that suffering makes for great art. Suffering blinds, deafens, ruins, and often kills]. Osip Mandelstam là nhà thơ vĩ đại “trước” cách mạng. Cũng vậy, là Akhmatova. Cũng vậy, là Marina Tsvetaeva. Họ sẽ vẫn là họ, đếch cần đến cái cuộc cách mạng đó, đếch cần dù chỉ một biến cố lịch sử đó giáng lên đầu dân Nga: Bởi vì họ là thiên bẩm [gifted].
Cơ bản mà nói, tài năng đếch cần lịch sử.
Joseph Brodsky: Ai điếu Nadezhda Mandelstam [1899-1980].
Cơ bản, tài năng đếch cần lịch sử. [Basically, talent doesn’t need history]. Hãy nhớ lại những tài năng tiền chiến, đếch cần tới Mùa Thu Lịch Sử sau đó. Thê thảm hơn, họ bị nó nghiền nát bấy, biến thành, hoặc đao phủ hoặc nạn nhân. Người đọc chẳng đã sửng sốt vì những cái độc cái ác đầy rẫy ở trong sổ Ghi của Trần Dần, chúng đâu làm cho tài năng của ông lớn thêm lên đâu?
Một cách nào đó, phải coi hành động tiêu diệt nhóm Nhân Văn Giai Phẩm như là một hành động sát nhân.
Chúng ta hãy so sánh những bài Mùa Cầm Xanh, của thi sĩ Joseph Huỳnh Văn, được làm vào thời kỳ miền nam tương đối thanh bình, với những bài sau này, như Em đẹp như cách mạng [1972], hay Cây Đa Bến Cũ Hồn Ta [1975], là thấy rõ.
Những bài Mùa Cầm Xanh, giống như một cõi Thiên Thai của Văn Cao.
Hai bài sau, đã nhuốm mùi trần tục: Thi sĩ sửa soạn, dọn mình, để cùng đau với cả một miền đất, với bạn bè của ông.
Mùa Cầm Xanh  làm năm 1970, như để chào mừng Tập San Văn Chương, tờ báo của đám bạn, với ông là Tổng Thư Ký!
Ông, và đám bạn của ông có thể tự hào, Tập San Văn Chương [1972-1974?] là "đỉnh cao" cuối cùng của văn học Miền Nam, trước khi được dán nhãn phản động đồi trụy tuốt luốt.
1972, nghĩa là, sau Mậu Thân 1968?
Đúng như vậy, và do đó, theo tôi, có lẽ phải đọc Mùa Cầm Xanh  theo dòng của Tống Biệt,"suối tiễn oanh đưa những ngậm ngùi", "mấy năm tiên cảnh [1954-1975], một bước trại giam".
Muối mặn chưa trao ngày nhạt nắng
Miếng gừng cay đắng tới ngàn sau
Và đây là cảnh chia ly, ‘bước chân xuống thuyền nước  mắt như mưa”:
Khuya nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi

 
Đọc Joseph và Akhmatova


*
Gallant in Paris in 1959. "No one is as real to me as people in the novel," she wrote.
hay là
THE HUNGER DIARIES
A writer's apprenticeship.
BY MAVIS GALLANT
In 1950, at the age of twenty-eight, Mavis Gallant left a job as a journalist in Montreal and moved to Paris. She published her first short story in The New Yorker in 1951 and spent the next decade travelling around Europe, from city to city, from hotel to pension to rented apartment, while working on her fiction.
The following excerpts from her diary cover March to June, 1952, when Gallant was living hand to mouth in Spain, giving English lessons and anxiously waiting for payment for her New Yorker stories to arrive via her literary agent, Jacques Chambrun.

Note: Bài đang hot!
Lạ thật! Làm sao mà độc giả mò ra nó?



*
Cali 1998 @ NMG's


Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates