Posts

Showing posts from January, 2020

Tiền kiếp của Gấu

Image
Cầm Dương Xanh Đây là câu chuyện tiền kiếp của Gấu, mê một em nhà giầu, đài gương chẳng thèm soi đến dấu bèo, bèn bịnh đến đi tầu suốt, trước khi đi, chỉ xin được hửi tay người đẹp, đến mãi mãi kiếp sau sau, đúng vào khi xẩy ra cuộc chiến Việt Nam, trước khi lừng lững khốc liệt đi vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, thì được toại nguyện

Gấu vs Hồ Nam

Image
Gấu vs Hồ Nam 2 Hồ Nam viết trước Gấu, từ khi còn tờ Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong. Như là một thi sĩ, với bút hiệu Vương Tân. Sau quay qua viết 'tạp ghi', như trên. Trong bài viết có nhiều điều cần nói thêm cho rõ ràng hơn. Mai Thảo không phải là người chọn đăng truyện ngắn "Những Ngày Ở Sài Gòn",  mà là Thanh Tâm Tuyền, như Gấu đã từng lèm bèm nhiều lần, thí dụ như trong bài    Một Người Anh. Tờ Nghệ Thuật, theo như Gấu được biết, là của Vũ Khắc Khoan, sau khi được ông học trò, là Tướng Râu Kẽm, biếu Thầy năm trăm ngàn, để làm báo. Hình như chính Tướng Râu Kẽm xì ra vụ này, trong lần tranh chức Tông Tông với Nguyễn Văn Thiệu. I am forty-three years old, and I have published some literary works of considerable importance. Even my enemies can see that I am a great artist. Also, I have suffered much for the truth, whe

Kinh Cầu

Image
Kinh Cầu có hai lời Bạt. Epilogue. Epilogue I , Gấu đã dịch. Post lại sau đây Bạt II, mấy lần tính dịch, nhưng cứ lần lữa. Lần này, chắc là đúng lúc của nó: Tưởng Niệm Huế Mậu Thân Đúng lúc? In time Every poem in time becomes an elegy Mọi bài thơ, tới lúc, trở thành một bi khúc Borges: "Possession of yesterday" (1) http://freds-ramblings.blogspot.ca/…/jorge-luis-borges-poss… This is one of the most evocative poems that I'm aware of that treats of the human preoccupation with memories and time passing and a Golden Age. Other poets have and have done it well, but this one seems special and that last line . . . Possession of Yesterday I know the things I've lost are so many that I could not begin to count them and that those losses now, are all I have. I know that I've lost the yellow and the black and I think Of those unreachable colors as those that are not blind can not. My father is dead, and always stands beside me. When I tr

The art of suffering

Image
Caught on paper For child survivors, drawing is therapy—and a tool of justice From the trials of Nazis to the genocide in Darfur, children’s sketches have provided vital evidence Books and arts   Jan 25th 2020 edition Jan 25th 2020   A BDUL JABBAR was nine years old when he was given some coloured pencils and asked to draw scenes from his life in Darfur. Like hundreds of thousands of others he had been driven from his village in a ferocious assault by the Sudanese army and their merciless accomplices, the Janjaweed, meaning roughly “evil on horseback”. Abdul Jabbar was surviving in a refugee camp—but at least he had survived. His drawing records the fates of some who did not. Here a young child is being thrown into a fire (see above). In the middle of the picture, a hooded man is being shot at close range. Towards the bottom, a soldier is cutting off another man’s head. This drawing, and hundreds of others, were collected by Anna Schmidt (not her real name

Nguyễn Tất Nhiên

Image
Trang chủ » Nghiên cứu & Dịch thuật » Lý luận phê bình » Nguyễn Tất Nhiên – Thà như giọt mưa vỡ trên tượng đá Nguyễn Tất Nhiên – Thà như giọt mưa vỡ trên tượng đá Cập nhật ngày: 15/11/2019 lúc 08:48 VHSG- Tài hoa một cách kỳ diệu trên sáng tác, một cách ngông nghênh của thi sĩ, và cái nhìn tình yêu bằng đôi mắt châm chọc, đập vỡ cả não cân xé tung cả thân xác… để so sánh bản thể si mê ngập ngụa điêu tàn. Trong khối tình mà Nguyễn Tất Nhiên bắt phải dại khờ vì ngày ta buồn thần thánh cũng thôi linh… Nhà thơ Nguyễn Tất Nhiên Cách đây hơn 40 năm, những năm đầu thập niên 70, trong giai đoạn đất nước dầu sôi lửa bỏng, những tác phẩm phản chiến được phát triển rầm rộ. Một phần, trước cuộc chiến càng ngày càng leo thang một cách cùng cực, sinh mệnh người dân như tấm bia thử nghiệm cho những thể chế, không biết ngày nào hy vọng bình yên trở lại quê hương. Một phần sự loạn ly làm đình trệ tư tưởng, đời sống và văn minh văn hóa khoa học, đem lợi ích

Ẩn lặng Vàng Anh

Image
Ẩn lặng Vàng Anh Cập nhật ngày: 17/01/2020 lúc 10:37 VHSG- Cái tên Phan Thị Vàng Anh tôi biết rất sớm. Ấy là mấy câu th ơ trẻ con mang dấu ấn thần đồng: “Hôm nay trời nắng chang chang/ Mèo con đi học chẳng mang cái gì/ Chỉ mang một cái bút chì/ Và mang một mẩu bánh mì con con”. Đã vài bốn chục năm nhưng mấy câu thơ ấy vẫn nằm nguyên trong trí não có lẽ của không chỉ riêng tôi. Phan Thị Vàng Anh sinh năm 1968 nổi tiếng sớm với bài thơ trẻ con “Mèo con đi học” năm mới chỉ 7 tuổi. Nhưng thật sự thì cái vụ nổi tiếng mang tính thần đồng này chẳng có ý nghĩa gì với giới sáng tác và đời sống văn chương. Đất nước đã có không ít thần đồng chìm nghỉm sau sự xuất hiện ban đầu hệt như hiện tượng sao băng thoáng qua trong chốc lát. Phải đến năm 1993 tên tuổi của Phan Thị Vàng Anh mới lại bừng lên bằng tập truyện ngắn “Khi người ta trẻ” lừng danh. Nhà văn Phan Thị Vàng Anh – Tranh của nhà thơ Mỹ Kevin Bowen “Khi người ta trẻ” là tập hợp những truyện ngắn của Phan Thị Vàng A