Gấu vs Hồ Nam
Gấu vs Hồ Nam
2
Hồ Nam viết trước Gấu, từ khi
còn tờ Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong. Như là một thi sĩ, với bút hiệu Vương
Tân. Sau quay qua viết 'tạp ghi', như trên.
Trong bài viết có nhiều điều cần nói thêm cho rõ ràng hơn.
Mai Thảo không phải là người chọn đăng truyện ngắn "Những Ngày Ở Sài Gòn", mà là Thanh Tâm Tuyền, như Gấu đã từng lèm bèm nhiều lần, thí dụ như trong bài
Một Người Anh.
Tờ Nghệ Thuật, theo như Gấu được biết, là của Vũ Khắc Khoan, sau khi được ông học trò, là Tướng Râu Kẽm, biếu Thầy năm trăm ngàn, để làm báo. Hình như chính Tướng Râu Kẽm xì ra vụ này, trong lần tranh chức Tông Tông với Nguyễn Văn Thiệu.
Oanh kích vs Pháo kích
Từ cái "bệ phóng" của Mai Thảo, Sơ Dạ Hương đã "quần tam tụ ngũ" với một số nhà văn nhà thơ "hạng nhì" lúc bấy giờ như Nguyễn Nghiệp Nhượng... thành lập nhóm Văn Chương, ra tuyên ngôn... Làm ăn với nhóm Văn Chương kết quả quá 'hẻo', Sơ Dạ Hương NQT 'táp' vô với Huỳnh Phan Anh...
Hồ Nam.
Bạn Hồ Nam này đảo ngược thời gian.
Gấu quen HPA từ hồi còn đi học. Quen nhóm "Văn Chương", khi Miền Nam sắp đi đoong, kể cả Gấu, [đúng ra phải viết, nhất là Gấu].
Trong nhóm Văn Chương không có những "nhà văn nhà thơ hạng nhì" [chữ của Hồ Nam] sau đây: Nguyễn Nghiệp Nhượng, Nguyễn Tiến Văn [ngoài một số bài viết trong mục Bộ Lạc Người Kinh, do anh đảm nhận trên tờ Trăm Con ở hải ngoại, NTV nổi tiếng như là một nhà học giả, dịch giả], Nguyễn Tường Thiết, Phạm Thiên Thư.
[Có Phạm Thiên Thư trong nhóm chủ trương. NQT, 29.12.2015]
Trong một số bài viết thí dụ Tập San Văn Chương là gì, Ai cho phép anh là thi sĩ... Gấu này đã nói rõ nguyên nhân ra làm sao, trong trường hợp nào Gấu làm quen và gia nhập nhóm Văn Chương, nay xin lập lại:
Tuy đa số những anh em trong nhóm Gấu đã từng quen biết trước đó, thí dụ Phạm Kiều Tùng, Phạm Hoán, Nguyễn Đạt... nhưng chỉ khi được làm quen với Joseph Huỳnh Văn, và vì anh nhận làm thư ký Tòa soạn cho tờ báo, mà Gấu nhận lời viết và gia nhập nhóm này.
*
Về những điều viết liên quan tới NQT và HPA, "sau 30 tháng Tư 1975... đấm ngực thình thịch xưng tội để kiếm chân văn nô... cũng không sao có được 'cạc' nhà văn. Cả hai đành vượt biên ra nước ngoài."
Gấu này chưa từng đấm ngực xưng tội, nhưng quả là có cố chịu đấm ăn xôi, cố tình ở lại, cố gắng xin xỏ một việc làm dưới chế độ mới, để kiếm sống, chẳng hề muốn vượt biên, nhưng cuối cùng đành chọn số phận trâu chậm uống nước đục.
Riêng về HPA, ông bạn quí của Gấu chưa từng vượt biên một lần, theo như Gấu được biết. Nhưng gia đình ông, thì có, như Gấu đã từng kể lại, qua sự hiểu biết của mình, trong bài Gặp gỡ cuối năm. Anh sau ra hải ngoại, là đi theo diện bảo lãnh.
Về "cạc" nhà văn, HPA là một nhà văn trong Hội Nhà Văn của VC, như chính anh kể cho Gấu nghe, và còn cho biết thêm, một trong hai nhà văn Bố Già đỡ đầu cho ông, là Nguyễn Quang Sáng.
Đây là chọn lựa của anh. Gấu miễn bàn.
*
Về những cố chịu đấm ăn xôi, xin kể một số sự kiện:
1. Đã từng nhờ nhà văn Quyên Di, [Hoàng Yên Di, không phải Quyên Di. NQT] hiện ở Mẽo, xin được diện kiến Huỳnh Bá Thành, kèm bài viết, xin được đăng và nếu có thể, xin một chân chạy việc tại tờ Công An thành phố. HBT không tiếp, nhưng nhờ Quyên Di đem cho Gấu một tí tiền, gọi là nhuận bút, tuy không đăng bài.
2. Đã từng nhờ một bạn quí, cựu học sinh trường Tây, xin với Huỳnh Tấn Mẫm, cho một chân chạy việc tại tờ Thanh Niên.
Để thêm tí "credit" cho việc cố chịu đấm ăn xôi, Gấu viết bài điểm cuốn Trăm Năm Cô Đơn, bản dịch tiếng Việt, xin đăng không lấy tiền, trên tờ Thanh Niên, và còn viết thêm một cái thư tả oán lâm ly, nhờ bạn quí trao cho HTM, nhưng chẳng đi đến đâu. Vụ này, nhà thơ Đỗ Trung Quân rất rành.
3. Đã từng viết điểm sách cho tờ Tuổi Trẻ.
Những vụ việc trên, đều đã xưng tội trước bàn thờ, qua một số bài viết trên Tin Văn. NQT
*
Gấu quen HPA qua ông anh vợ hụt, PKT. Ông này quen HPA thời gian học Văn Khoa, khi đó ở đường Nguyễn Trung Trực, gần chợ Sài Gòn. Gấu lúc đó đã từ giã đại học, qua học trường kỹ thuật Bưu Điện. Nhờ quen HPA, Gấu lại có dịp trở lại khu Chợ Vườn Chuối, nơi trải qua những ngày đầu tiên ở Sài Gòn, khu Chợ Đũi, có trường Kiến Thiết, nơi BHD trải qua những năm tiểu học. Xong tiểu học, cô vô Gia Long. Xong Gia Long, cô vô Y Khoa, năm đầu tiên học PCB tại Đại Học Khoa Học. Đến đây, cuộc tình của Gấu với cô chấm dứt.
HPA học Văn Khoa đâu một năm thì nhẩy lên học Đại học Sư phạm Đà Lạt khi trường vừa mới mở.
*
Kiểu câu kệ
dài thòng, trong văn Mít, trước Gấu, chưa hề có.
Lần đầu đọc Faulkner, Gấu, như Bác Hồ, lần đầu đọc Lenin, la lớn, nó đây rồi!
Bác Hồ thì nhìn ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Mít, Gấu nhìn ra con đường giải phóng văn chương Mít!
Bác cháu ta là nhất, là số một, thưa Bác!
Hồ Nam viết:
Thực ra với tài viết truyện ngắn của Sơ Dạ Hương, Nguyễn Quốc Trụ chịu sáng tác chịu "cấm phòng" ngồi viết không "bon chen" vung vít, khoe chữ, khoe đọc sách, khoe bạn bè thân quen, khoe cái tôi, NQT chắc chắn là nhà văn ở nước ngoài có vị trí đáng kể ở đời, chứ không phải anh chàng Gấu trên trang nhà Tản Viên thích làm dáng "khụng khiệng" ta đây.
*
Trang Tin Văn, sở dĩ có, là hoàn toàn do... Steiner, như nhiều lần Gấu lèm bèm!
Ra nước ngoài con người NQT tu tỉnh làm ăn khá, có trang Web Tản Viên và tung ra bút hiệu mới Gấu viết có vẻ vung vít hơn HPA nhiều.
Hồ Nam.
Đa tạ. Hai chữ "tu tỉnh" tới lắm! Nói ít hiểu nhiều. Kiệm lời mà chân tình. NQT
*
Về bản chất NQT là người cầm bút có đọc nhiều, nhưng phải cái tật thích khoe chữ, thích ta đây, thành ra càng viết càng lộ vẻ "làm dáng", càng lộ những cái yếu của người có đọc nhưng chưa tiêu hóa được những cái đã đọc.
Hồ Nam.
Câu phán của Hồ Nam, thoạt đọc, bực lắm. Có thằng cha nào bị chê, mà khoái đâu.
Nhưng nghĩ kỹ, quá đúng!
Bởi vì Tin Văn được viết, khởi đi từ những ý tưởng của Steiner về Cái Ác, về Lò Thiêu, về Lò Cải Tạo...
Làm sao dám "tự hào", tiêu hóa những món đó?
*
V/v thích khoe chữ, thích ta đây... Quả là có, nhưng đó là hồi mới viết, hung hăng con bọ xít, phạng cả triết gia kiêm nhà thơ Nguyên Sa, bây giờ về già, sau những cú kinh hồn như thế, làm sao còn?
Nhắc tới Steiner, là có ngay Steiner!
Sau mấy thập kỷ bị mấy anh Hồ Nam Hồng Mao chửi, đồ khụng khiệng, thích làm dáng, ra cái điều ta đây trí thức, uyên bác, cuối cùng, thấy sắp ngỏm củ tỏi, nhà học giả đa ngôn ngữ Steiner bèn tha cho, và làm hoà với đám ngu si ở đảo!
A life in writing
Multilingual scholar George Steiner has for decades aroused suspicions for being 'a touch dazzling'. He has now made his peace with British anti-intellectualism.
Interview by Christopher Tayler
Saturday April 19, 2008
The Guardian
*
My Unwritten Books. "Given my age," Steiner says, "I am pretty near the end, probably, of my career as a writer, a scholar, a teacher. And I wanted to speak of things I will not be able to do." As "a kind of goodbye to what may not be",....
Nguồn
*
Trong bài viết có nhiều điều cần nói thêm cho rõ ràng hơn.
Mai Thảo không phải là người chọn đăng truyện ngắn "Những Ngày Ở Sài Gòn", mà là Thanh Tâm Tuyền, như Gấu đã từng lèm bèm nhiều lần, thí dụ như trong bài
Một Người Anh.
Tờ Nghệ Thuật, theo như Gấu được biết, là của Vũ Khắc Khoan, sau khi được ông học trò, là Tướng Râu Kẽm, biếu Thầy năm trăm ngàn, để làm báo. Hình như chính Tướng Râu Kẽm xì ra vụ này, trong lần tranh chức Tông Tông với Nguyễn Văn Thiệu.
I am forty-three years old, and I have
published some literary works of considerable importance. Even my enemies
can see that I am a great artist. Also, I have suffered much for the truth,
whereas I could have prostituted my pen, like so many others, and lived on
the fat of the land. I have had plenty of opportunities, but I have not chosen
to betray justice and I have preferred misery, obscurity and indescribable
agony. It is obvious that these things ought to merit respect.
Tớ [Gấu] cũng
sắp xuống lỗ rồi. Cũng có tí tác phẩm, khá bảnh, phải nói, thật bảnh. [Thí
dụ, Những Ngày Ở Sài Gòn, Lần Cuối Sài
Gòn]. Ngay cả mấy cái thằng thù tớ [Gấu] đến phát điên lên, cũng phải
úp mặt vô tường [chữ của ông con NĐT], lẩm bẩm, đúng, đúng, Gấu là một nghệ
sĩ nhớn!Oanh kích vs Pháo kích
Từ cái "bệ phóng" của Mai Thảo, Sơ Dạ Hương đã "quần tam tụ ngũ" với một số nhà văn nhà thơ "hạng nhì" lúc bấy giờ như Nguyễn Nghiệp Nhượng... thành lập nhóm Văn Chương, ra tuyên ngôn... Làm ăn với nhóm Văn Chương kết quả quá 'hẻo', Sơ Dạ Hương NQT 'táp' vô với Huỳnh Phan Anh...
Hồ Nam.
Bạn Hồ Nam này đảo ngược thời gian.
Gấu quen HPA từ hồi còn đi học. Quen nhóm "Văn Chương", khi Miền Nam sắp đi đoong, kể cả Gấu, [đúng ra phải viết, nhất là Gấu].
Trong nhóm Văn Chương không có những "nhà văn nhà thơ hạng nhì" [chữ của Hồ Nam] sau đây: Nguyễn Nghiệp Nhượng, Nguyễn Tiến Văn [ngoài một số bài viết trong mục Bộ Lạc Người Kinh, do anh đảm nhận trên tờ Trăm Con ở hải ngoại, NTV nổi tiếng như là một nhà học giả, dịch giả], Nguyễn Tường Thiết, Phạm Thiên Thư.
[Có Phạm Thiên Thư trong nhóm chủ trương. NQT, 29.12.2015]
Trong một số bài viết thí dụ Tập San Văn Chương là gì, Ai cho phép anh là thi sĩ... Gấu này đã nói rõ nguyên nhân ra làm sao, trong trường hợp nào Gấu làm quen và gia nhập nhóm Văn Chương, nay xin lập lại:
Tuy đa số những anh em trong nhóm Gấu đã từng quen biết trước đó, thí dụ Phạm Kiều Tùng, Phạm Hoán, Nguyễn Đạt... nhưng chỉ khi được làm quen với Joseph Huỳnh Văn, và vì anh nhận làm thư ký Tòa soạn cho tờ báo, mà Gấu nhận lời viết và gia nhập nhóm này.
*
Về những điều viết liên quan tới NQT và HPA, "sau 30 tháng Tư 1975... đấm ngực thình thịch xưng tội để kiếm chân văn nô... cũng không sao có được 'cạc' nhà văn. Cả hai đành vượt biên ra nước ngoài."
Gấu này chưa từng đấm ngực xưng tội, nhưng quả là có cố chịu đấm ăn xôi, cố tình ở lại, cố gắng xin xỏ một việc làm dưới chế độ mới, để kiếm sống, chẳng hề muốn vượt biên, nhưng cuối cùng đành chọn số phận trâu chậm uống nước đục.
Riêng về HPA, ông bạn quí của Gấu chưa từng vượt biên một lần, theo như Gấu được biết. Nhưng gia đình ông, thì có, như Gấu đã từng kể lại, qua sự hiểu biết của mình, trong bài Gặp gỡ cuối năm. Anh sau ra hải ngoại, là đi theo diện bảo lãnh.
Về "cạc" nhà văn, HPA là một nhà văn trong Hội Nhà Văn của VC, như chính anh kể cho Gấu nghe, và còn cho biết thêm, một trong hai nhà văn Bố Già đỡ đầu cho ông, là Nguyễn Quang Sáng.
Đây là chọn lựa của anh. Gấu miễn bàn.
*
Về những cố chịu đấm ăn xôi, xin kể một số sự kiện:
1. Đã từng nhờ nhà văn Quyên Di, [Hoàng Yên Di, không phải Quyên Di. NQT] hiện ở Mẽo, xin được diện kiến Huỳnh Bá Thành, kèm bài viết, xin được đăng và nếu có thể, xin một chân chạy việc tại tờ Công An thành phố. HBT không tiếp, nhưng nhờ Quyên Di đem cho Gấu một tí tiền, gọi là nhuận bút, tuy không đăng bài.
2. Đã từng nhờ một bạn quí, cựu học sinh trường Tây, xin với Huỳnh Tấn Mẫm, cho một chân chạy việc tại tờ Thanh Niên.
Để thêm tí "credit" cho việc cố chịu đấm ăn xôi, Gấu viết bài điểm cuốn Trăm Năm Cô Đơn, bản dịch tiếng Việt, xin đăng không lấy tiền, trên tờ Thanh Niên, và còn viết thêm một cái thư tả oán lâm ly, nhờ bạn quí trao cho HTM, nhưng chẳng đi đến đâu. Vụ này, nhà thơ Đỗ Trung Quân rất rành.
3. Đã từng viết điểm sách cho tờ Tuổi Trẻ.
Những vụ việc trên, đều đã xưng tội trước bàn thờ, qua một số bài viết trên Tin Văn. NQT
*
Gấu quen HPA qua ông anh vợ hụt, PKT. Ông này quen HPA thời gian học Văn Khoa, khi đó ở đường Nguyễn Trung Trực, gần chợ Sài Gòn. Gấu lúc đó đã từ giã đại học, qua học trường kỹ thuật Bưu Điện. Nhờ quen HPA, Gấu lại có dịp trở lại khu Chợ Vườn Chuối, nơi trải qua những ngày đầu tiên ở Sài Gòn, khu Chợ Đũi, có trường Kiến Thiết, nơi BHD trải qua những năm tiểu học. Xong tiểu học, cô vô Gia Long. Xong Gia Long, cô vô Y Khoa, năm đầu tiên học PCB tại Đại Học Khoa Học. Đến đây, cuộc tình của Gấu với cô chấm dứt.
HPA học Văn Khoa đâu một năm thì nhẩy lên học Đại học Sư phạm Đà Lạt khi trường vừa mới mở.
*
Lần đầu đọc Faulkner, Gấu, như Bác Hồ, lần đầu đọc Lenin, la lớn, nó đây rồi!
Bác Hồ thì nhìn ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Mít, Gấu nhìn ra con đường giải phóng văn chương Mít!
Bác cháu ta là nhất, là số một, thưa Bác!
Đây là câu chuyện tiền kiếp của
Gấu, mê một em nhà giầu, đài gương chẳng thèm soi đến dấu bèo, bèn bịnh đến
đi tầu suốt, trước khi đi, chỉ xin được hửi tay người đẹp, đến mãi mãi kiếp
sau sau, đúng vào khi xẩy ra cuộc chiến Việt Nam, trước khi lừng lững khốc
liệt đi vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, thì được toại nguyện.
*Hồ Nam viết:
Thực ra với tài viết truyện ngắn của Sơ Dạ Hương, Nguyễn Quốc Trụ chịu sáng tác chịu "cấm phòng" ngồi viết không "bon chen" vung vít, khoe chữ, khoe đọc sách, khoe bạn bè thân quen, khoe cái tôi, NQT chắc chắn là nhà văn ở nước ngoài có vị trí đáng kể ở đời, chứ không phải anh chàng Gấu trên trang nhà Tản Viên thích làm dáng "khụng khiệng" ta đây.
*
Trang Tin Văn, sở dĩ có, là hoàn toàn do... Steiner, như nhiều lần Gấu lèm bèm!
Ra nước ngoài con người NQT tu tỉnh làm ăn khá, có trang Web Tản Viên và tung ra bút hiệu mới Gấu viết có vẻ vung vít hơn HPA nhiều.
Hồ Nam.
Đa tạ. Hai chữ "tu tỉnh" tới lắm! Nói ít hiểu nhiều. Kiệm lời mà chân tình. NQT
*
Về bản chất NQT là người cầm bút có đọc nhiều, nhưng phải cái tật thích khoe chữ, thích ta đây, thành ra càng viết càng lộ vẻ "làm dáng", càng lộ những cái yếu của người có đọc nhưng chưa tiêu hóa được những cái đã đọc.
Hồ Nam.
Câu phán của Hồ Nam, thoạt đọc, bực lắm. Có thằng cha nào bị chê, mà khoái đâu.
Nhưng nghĩ kỹ, quá đúng!
Bởi vì Tin Văn được viết, khởi đi từ những ý tưởng của Steiner về Cái Ác, về Lò Thiêu, về Lò Cải Tạo...
Làm sao dám "tự hào", tiêu hóa những món đó?
*
V/v thích khoe chữ, thích ta đây... Quả là có, nhưng đó là hồi mới viết, hung hăng con bọ xít, phạng cả triết gia kiêm nhà thơ Nguyên Sa, bây giờ về già, sau những cú kinh hồn như thế, làm sao còn?
Nhắc tới Steiner, là có ngay Steiner!
Sau mấy thập kỷ bị mấy anh Hồ Nam Hồng Mao chửi, đồ khụng khiệng, thích làm dáng, ra cái điều ta đây trí thức, uyên bác, cuối cùng, thấy sắp ngỏm củ tỏi, nhà học giả đa ngôn ngữ Steiner bèn tha cho, và làm hoà với đám ngu si ở đảo!
A life in writing
Il postino
Multilingual scholar George Steiner has for decades aroused suspicions for being 'a touch dazzling'. He has now made his peace with British anti-intellectualism.
Interview by Christopher Tayler
Saturday April 19, 2008
The Guardian
Visitors to George Steiner's house
in Cambridge are likely to be greeted at the door by Ben, an enormous Old
English sheepdog. Like his owners, Ben is used to dealing with the press.
"Monsieur Ben, the French call him," Steiner says. "French journalists in
particular are always fascinated by him." Ben has appeared, Steiner notes,
on the cover of a distinguished literary journal. Is it true that he has
discriminating taste in music? "Ravel's Bolero - he growls. But he is fond
of Tchaikovsky." "And Duke Ellington," Steiner's wife Zara, a Cambridge historian,
adds from across the kitchen.
Sex, Steiner thinks,
is mediated by language in interesting ways. "I have every reason to believe,"
he writes, "that an individual man or woman fluent in several tongues seduces,
possesses, remembers differently according to his or her use of the relevant
language."*
My Unwritten Books. "Given my age," Steiner says, "I am pretty near the end, probably, of my career as a writer, a scholar, a teacher. And I wanted to speak of things I will not be able to do." As "a kind of goodbye to what may not be",....
Nguồn
*
Les
Livres que je n’ai pas écrits
de George Steiner
[Philosophie]
de George Steiner
[Philosophie]
Nhưng, hỡi ơi, sư phụ không hỗn
láo như là đệ tử.
Người thú nhận:
"Tạng của tôi chưa xứng tới cái nhiệm vụ đó"
"Mon entendement, mon cerveau ne sont absolument pas à la hauteur de la tâche »
*
Đọc mà buồn: « Ce que j'en suis venu à ressentir avec une impérieuse intensité, c'est l'absence de Dieu. »: Buồn quá, không có Vua của Vua: Thượng Đế.
Độc giả Tin Văn
*
Sept projets, sept absences, sept « ombres actives » : soit, tels que les désigne George Steiner, sept livres qu'il n'a pas écrits. De ces échecs supposés dont le nombre n'est pas sans évoquer le purgatoire de Dante, auteur cher à Steiner, celui-ci fait un livre, une suite de confessions où s'enchâssent réflexions, références, développements savants, regrets et des colères qui côtoient la provocation. Ainsi, George Steiner n'a pas écrit sur l'oeuvre de Joseph Needham (1900-1995), prolifique scientifique britannique dont les travaux sur la Chine furent empreints d'une « poétique de la technicité » et qu'il classe aux côtés de Proust - deux « archéologues de la conscience » et du temps. Et Francesco Stabili, cet astrologue italien du XIIIe siècle brûlé par l'Inquisition ? Et la judéité, la place du Juif éternellement stigmatisé, les dangers du sionisme, l'enseignement qui périclite, la place des animaux ? Et la politique ?
Dans ce livre, où l'on retrouve les thèmes des précédents (la culture ne sauve pas de la barbarie, le devenir des rapports entre maître et disciple, etc.), George Steiner fait état de ses vertiges. L'érudition, la culture, si elles permettent l'épanouissement, sont aussi des abîmes où l'individu peut sombrer. Les motifs de pessimisme sont nombreux pour Steiner qui confesse de façon inattendue : « J'ai eu le privilège de parler et de faire l'amour en quatre langues. » La langue et Eros ont toujours fait bon ménage, les mots et les sonorités apportant de multiples variations dans l'acte de chair. Mais aujourd'hui, une sorte d'espéranto, produit par un capitalisme d'argent aux réseaux de communication envahissant, aboutit à « un appauvrissement drastique de l'écologie du psychisme humain » et hisse au rang de vertu un profond dédain de la vie intellectuelle. Par voie de conséquence, la hiérarchie des valeurs en est subvertie : le SMS subvertit le vocabulaire et Madonna supplante Keats
Steiner vitupère mais ne s'épargne pas. Il avoue son manque d'implication politique : « En choisissant de "rester chez lui", l'homme (ou, récemment, la femme) qui refuse entièrement de participer au processus politique est, par essence, un voyeur. » Ce professeur de littérature comparée se conçoit comme un « anarchiste platonicien » ; une formule qui dissimule mal la conviction de cet érudit que c'est le monde des connaissances auquel il a voué sa vie qui est appelé à disparaître. Derrière lui ? Shakespeare, Goethe, Wittgenstein, T.S. Eliot, Marx ou Dostoïevski. Devant lui ? L'éblouissement quotidien devant un poème ou une symphonie, mais aussi l'interrogation qui ronge le penseur autant que l'homme nu face aux horreurs du monde : « Ce que j'en suis venu à ressentir avec une impérieuse intensité, c'est l'absence de Dieu. » Sept oeuvres en creux et sept raisons de lire ce livre intime, voué au verbe et au travail intellectuel.
Nguồn
*
Ông sư phụ này, hách thì thật hách, nhưng hiểu rõ cái tạng của mình, chỉ làm nghề dậy học, làm giáo sư, [đừng ban cho ông chức viện sĩ ưu tú của nhân dân], và không thể là một nhà sáng tạo. Trong một phỏng vấn trên tờ Le Magazine Littéraire, ông tự thú trước bàn thờ:
Ngay cả tay giáo sư bảnh nhất, thì cũng đếch phải một nhà sáng tạo. Hắn chỉ là một postino, un facteur.
*
"Facteur", tiếng Tây, một trong những nghĩa đen của nó, là "thằng đưa thư". (1)
Gấu đọc, mà cứ thương hại cho mấy ông khoa bảng của Mít.
Mất mẹ cả đất nước, bỏ chạy, mà vẫn không quên mảnh bằng cử nhân triết, mà khi hăm hở học, là cũng chỉ để trốn lính. Có bằng rồi, thì cũng tìm đủ mọi cách để khỏi vướng vào cái vụ Tổng Động Viên.
(1) "Même le plus grand des professeurs n'est pas un créateur. Il est un simple postino, un facteur".
Steiner: Le bonheur d'enseigner. Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Homère, Tháng Giêng 2004.
Facteur, sự thực, cũng có cái nghĩa, créateur, auteur, nhưng theo gốc faire, fabricant, người thợ, người sản xuất ra, làm ra... (Từ điển Robert)
*
Sự thực, cái ý tưởng tưởng là hỗn láo "có đáng không", "không bõ, chẳng bõ viết", sau này, khi ngồi bờ sông, nhìn xác bạn quí trôi qua, Gấu ngộ ra được, không phải như vậy, mà là do sự khiêm tốn mà có được!
Hãy nói cho tao biết bạn mày là ai, thì tao nói cho mày biết, mày là ai.
Có bạn hữu quí, hách như thế, bảnh như thế, cần gì viết?
*
Nhưng đúng ra, "thuổng" của Ozick. Trong bài viết Ai sở hữu Anne Frank, bà đưa ra giả dụ, Anne Frank, sau khi đi vô Lò Thiêu, để lại cho đời cuốn nhật ký, bà thiên thần hộ mệnh của cô tìm thấy, đúng ra là nên đốt đi theo cùng với cô, để cô có bầu có bạn
Nên nhớ, Anne Frank buồn quá, chẳng có một đấng bạn quí nào cả, nên đành phịa ra họ, bằng cách viết nhật ký.
Nhưng quan trọng hơn hết, theo Ozick, cái lũ người khốn kiếp, không xứng đáng để đọc cuốn nhật ký của cô.
Biết đâu, đây cũng là lý do Kafka năn nỉ bạn, đốt hết, đốt hết?
*
Một cuộc chiến khốn kiếp, thằng anh làm thịt thằng em, hay hớm chi đâu, có gì xứng đáng, để mà viết?
Nhật Ký Tin Văn
« J'ai eu le privilège de parler et de faire l'amour en quatre langues. »
Steiner
Tớ có cái đặc quyền, là nói và làm tình bằng bốn thứ tiếng.
Đúng là sư phụ!
Gấu này, vào lúc cực khoái như thế, là cứ tiếng mẹ đẻ mà rên!
Mà toàn những tiếng thô tục nhất!
L'érudition, la culture, si elles permettent l'épanouissement, sont aussi des abîmes où l'individu peut sombrer.
Steiner
Sự uyên bác, văn hóa, nếu chúng cho phép thăng hoa, thì cũng là những vực thẳm nhận chìm con người.
Người thú nhận:
"Tạng của tôi chưa xứng tới cái nhiệm vụ đó"
"Mon entendement, mon cerveau ne sont absolument pas à la hauteur de la tâche »
*
Đọc mà buồn: « Ce que j'en suis venu à ressentir avec une impérieuse intensité, c'est l'absence de Dieu. »: Buồn quá, không có Vua của Vua: Thượng Đế.
Độc giả Tin Văn
*
Sept projets, sept absences, sept « ombres actives » : soit, tels que les désigne George Steiner, sept livres qu'il n'a pas écrits. De ces échecs supposés dont le nombre n'est pas sans évoquer le purgatoire de Dante, auteur cher à Steiner, celui-ci fait un livre, une suite de confessions où s'enchâssent réflexions, références, développements savants, regrets et des colères qui côtoient la provocation. Ainsi, George Steiner n'a pas écrit sur l'oeuvre de Joseph Needham (1900-1995), prolifique scientifique britannique dont les travaux sur la Chine furent empreints d'une « poétique de la technicité » et qu'il classe aux côtés de Proust - deux « archéologues de la conscience » et du temps. Et Francesco Stabili, cet astrologue italien du XIIIe siècle brûlé par l'Inquisition ? Et la judéité, la place du Juif éternellement stigmatisé, les dangers du sionisme, l'enseignement qui périclite, la place des animaux ? Et la politique ?
Dans ce livre, où l'on retrouve les thèmes des précédents (la culture ne sauve pas de la barbarie, le devenir des rapports entre maître et disciple, etc.), George Steiner fait état de ses vertiges. L'érudition, la culture, si elles permettent l'épanouissement, sont aussi des abîmes où l'individu peut sombrer. Les motifs de pessimisme sont nombreux pour Steiner qui confesse de façon inattendue : « J'ai eu le privilège de parler et de faire l'amour en quatre langues. » La langue et Eros ont toujours fait bon ménage, les mots et les sonorités apportant de multiples variations dans l'acte de chair. Mais aujourd'hui, une sorte d'espéranto, produit par un capitalisme d'argent aux réseaux de communication envahissant, aboutit à « un appauvrissement drastique de l'écologie du psychisme humain » et hisse au rang de vertu un profond dédain de la vie intellectuelle. Par voie de conséquence, la hiérarchie des valeurs en est subvertie : le SMS subvertit le vocabulaire et Madonna supplante Keats
Steiner vitupère mais ne s'épargne pas. Il avoue son manque d'implication politique : « En choisissant de "rester chez lui", l'homme (ou, récemment, la femme) qui refuse entièrement de participer au processus politique est, par essence, un voyeur. » Ce professeur de littérature comparée se conçoit comme un « anarchiste platonicien » ; une formule qui dissimule mal la conviction de cet érudit que c'est le monde des connaissances auquel il a voué sa vie qui est appelé à disparaître. Derrière lui ? Shakespeare, Goethe, Wittgenstein, T.S. Eliot, Marx ou Dostoïevski. Devant lui ? L'éblouissement quotidien devant un poème ou une symphonie, mais aussi l'interrogation qui ronge le penseur autant que l'homme nu face aux horreurs du monde : « Ce que j'en suis venu à ressentir avec une impérieuse intensité, c'est l'absence de Dieu. » Sept oeuvres en creux et sept raisons de lire ce livre intime, voué au verbe et au travail intellectuel.
Nguồn
*
Ông sư phụ này, hách thì thật hách, nhưng hiểu rõ cái tạng của mình, chỉ làm nghề dậy học, làm giáo sư, [đừng ban cho ông chức viện sĩ ưu tú của nhân dân], và không thể là một nhà sáng tạo. Trong một phỏng vấn trên tờ Le Magazine Littéraire, ông tự thú trước bàn thờ:
Ngay cả tay giáo sư bảnh nhất, thì cũng đếch phải một nhà sáng tạo. Hắn chỉ là một postino, un facteur.
*
"Facteur", tiếng Tây, một trong những nghĩa đen của nó, là "thằng đưa thư". (1)
Gấu đọc, mà cứ thương hại cho mấy ông khoa bảng của Mít.
Mất mẹ cả đất nước, bỏ chạy, mà vẫn không quên mảnh bằng cử nhân triết, mà khi hăm hở học, là cũng chỉ để trốn lính. Có bằng rồi, thì cũng tìm đủ mọi cách để khỏi vướng vào cái vụ Tổng Động Viên.
(1) "Même le plus grand des professeurs n'est pas un créateur. Il est un simple postino, un facteur".
Steiner: Le bonheur d'enseigner. Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Homère, Tháng Giêng 2004.
Facteur, sự thực, cũng có cái nghĩa, créateur, auteur, nhưng theo gốc faire, fabricant, người thợ, người sản xuất ra, làm ra... (Từ điển Robert)
*
Sự thực, cái ý tưởng tưởng là hỗn láo "có đáng không", "không bõ, chẳng bõ viết", sau này, khi ngồi bờ sông, nhìn xác bạn quí trôi qua, Gấu ngộ ra được, không phải như vậy, mà là do sự khiêm tốn mà có được!
Hãy nói cho tao biết bạn mày là ai, thì tao nói cho mày biết, mày là ai.
Có bạn hữu quí, hách như thế, bảnh như thế, cần gì viết?
*
Nhưng đúng ra, "thuổng" của Ozick. Trong bài viết Ai sở hữu Anne Frank, bà đưa ra giả dụ, Anne Frank, sau khi đi vô Lò Thiêu, để lại cho đời cuốn nhật ký, bà thiên thần hộ mệnh của cô tìm thấy, đúng ra là nên đốt đi theo cùng với cô, để cô có bầu có bạn
Nên nhớ, Anne Frank buồn quá, chẳng có một đấng bạn quí nào cả, nên đành phịa ra họ, bằng cách viết nhật ký.
Nhưng quan trọng hơn hết, theo Ozick, cái lũ người khốn kiếp, không xứng đáng để đọc cuốn nhật ký của cô.
Biết đâu, đây cũng là lý do Kafka năn nỉ bạn, đốt hết, đốt hết?
*
Một cuộc chiến khốn kiếp, thằng anh làm thịt thằng em, hay hớm chi đâu, có gì xứng đáng, để mà viết?
Nhật Ký Tin Văn
« J'ai eu le privilège de parler et de faire l'amour en quatre langues. »
Steiner
Tớ có cái đặc quyền, là nói và làm tình bằng bốn thứ tiếng.
Đúng là sư phụ!
Gấu này, vào lúc cực khoái như thế, là cứ tiếng mẹ đẻ mà rên!
Mà toàn những tiếng thô tục nhất!
L'érudition, la culture, si elles permettent l'épanouissement, sont aussi des abîmes où l'individu peut sombrer.
Steiner
Sự uyên bác, văn hóa, nếu chúng cho phép thăng hoa, thì cũng là những vực thẳm nhận chìm con người.
Gấu đã từng nói dai nói dài nói mãi về cái lần
vô thư viện tình cờ cầm cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng, và từ đó, rắp tâm làm
trang Tin Văn, nhưng nếu không có sự giúp đỡ của PCL, chủ biên tờ VHNT trên
lưới, thì cũng thua.
PCL lúc đầu còn mất công đọc bài, đăng bài sau mở hẳn một account cho Gấu tự tung tự tác, cho đến lúc PCL gặp khó khăn về vấn đề server, thì bèn tách ra hoàn toàn.
Nay nhân mấy đấng trên Hội Luận nhớ về VHNT, nhưng thực chất, nhớ về chính họ, nhớ cái thuở còn hàn vi, chưa là đại văn hào, cũng một kiểu áo thụng vái nhau, Gấu bèn nhớ về nhớ về nhớ về.....
Cũng là một cách hội luận với Hồ Nam, tức là với trong nước!
*
Cha đẻ của Hội Luận về Tự Do Văn Hoá, Congrès [hội nghị, hội luận, hội loạn thì cũng rứa] pour la Liberté de la Culture, là mấy anh Xịa, chứ không phải VC.
Dưới cái entry như trên Milosz bốc phét: Tớ rất rành vụ này, và dư sức viết cả một cuốn sách về nó, nhưng tớ không "mặn". Nói cho cùng, có cả một đống rồi, được gọi bằng cái tên "âm mưu tự do" [the 'libéral conspiracy'].
Đây là một thời kỳ quan trọng trong Chiến Tranh Lạnh. Chuyện là như vầy: Thành phố Nữu Ước xặc mùi Mác xít từ trước chiến tranh, và hai băng đảng Mác xịt và Trột kịt làm thịt nhau hàng ngày. Khi chiến tranh bùng ra, đám OSS, tiền thân của CIA, bèn mướn một số nhà văn của phong trào NCL, Non-Communist Left.
OSS hiểu sự quan trọng của ý thức hệ, nhất là ở Âu Châu. Khi OSS trở thành CIA, cũng là lúc họ có phương tiện hành động. Nhưng người đưa ý nghĩ, tổ chức một hội luận Chống Cộng tại Tây Đức vào năm 1950, là Koestler. Ông là viên chức Cộng Sản vào thập niên 1930, tại chuồng ngựa nổi tiếng Willi Munzenberg. Koestler làm việc cho trung tâm của Munzenberg. Ở Paris, sau khi cắt bào đoạn nghĩa với Đảng, ông bèn tơ tưởng chuyện tạo ra một trung tâm tương tự, nhưng, thay vì ý thức hệ Cộng Sản, thì lèm bèm về ý thức hệ Tự Do!
*
Trong lý lịch trích ngang, do chính ông viết, trong Kẻ lạ ở quảng trường, ông giải thích tại sao vô Đảng:
1931. Hitler ante portas. (1) Gia nhập Đảng Cộng Sản Đức, như là một giải pháp ngoài mặt, đối với Luật Nazi.
1932-33. Du lịch Liên Xô, Caucasus và Trung Á, do Agitprop Komintern bảo trợ, để viết về Kế hoạch 5 Năm.
(1) Before the gates: Giống như những binh đoàn VC ở bên ngoài Sài Gòn, và viễn tượng Biển Máu... Đại khái như vậy.
*
Thành thử những hội luận hội liệc, những WC hay WJC gì gì, nói cho cùng, thì cũng vẫn Mẽo phịa ra, y như hồi xửa hồi xưa thôi.
Gấu nhắc lại Xịa, chứ không phải VC.
Có thể Xịa được VC mướn, cũng nên.
PCL lúc đầu còn mất công đọc bài, đăng bài sau mở hẳn một account cho Gấu tự tung tự tác, cho đến lúc PCL gặp khó khăn về vấn đề server, thì bèn tách ra hoàn toàn.
Nay nhân mấy đấng trên Hội Luận nhớ về VHNT, nhưng thực chất, nhớ về chính họ, nhớ cái thuở còn hàn vi, chưa là đại văn hào, cũng một kiểu áo thụng vái nhau, Gấu bèn nhớ về nhớ về nhớ về.....
Cũng là một cách hội luận với Hồ Nam, tức là với trong nước!
*
Cha đẻ của Hội Luận về Tự Do Văn Hoá, Congrès [hội nghị, hội luận, hội loạn thì cũng rứa] pour la Liberté de la Culture, là mấy anh Xịa, chứ không phải VC.
Dưới cái entry như trên Milosz bốc phét: Tớ rất rành vụ này, và dư sức viết cả một cuốn sách về nó, nhưng tớ không "mặn". Nói cho cùng, có cả một đống rồi, được gọi bằng cái tên "âm mưu tự do" [the 'libéral conspiracy'].
Đây là một thời kỳ quan trọng trong Chiến Tranh Lạnh. Chuyện là như vầy: Thành phố Nữu Ước xặc mùi Mác xít từ trước chiến tranh, và hai băng đảng Mác xịt và Trột kịt làm thịt nhau hàng ngày. Khi chiến tranh bùng ra, đám OSS, tiền thân của CIA, bèn mướn một số nhà văn của phong trào NCL, Non-Communist Left.
OSS hiểu sự quan trọng của ý thức hệ, nhất là ở Âu Châu. Khi OSS trở thành CIA, cũng là lúc họ có phương tiện hành động. Nhưng người đưa ý nghĩ, tổ chức một hội luận Chống Cộng tại Tây Đức vào năm 1950, là Koestler. Ông là viên chức Cộng Sản vào thập niên 1930, tại chuồng ngựa nổi tiếng Willi Munzenberg. Koestler làm việc cho trung tâm của Munzenberg. Ở Paris, sau khi cắt bào đoạn nghĩa với Đảng, ông bèn tơ tưởng chuyện tạo ra một trung tâm tương tự, nhưng, thay vì ý thức hệ Cộng Sản, thì lèm bèm về ý thức hệ Tự Do!
*
Trong lý lịch trích ngang, do chính ông viết, trong Kẻ lạ ở quảng trường, ông giải thích tại sao vô Đảng:
1931. Hitler ante portas. (1) Gia nhập Đảng Cộng Sản Đức, như là một giải pháp ngoài mặt, đối với Luật Nazi.
1932-33. Du lịch Liên Xô, Caucasus và Trung Á, do Agitprop Komintern bảo trợ, để viết về Kế hoạch 5 Năm.
(1) Before the gates: Giống như những binh đoàn VC ở bên ngoài Sài Gòn, và viễn tượng Biển Máu... Đại khái như vậy.
*
Thành thử những hội luận hội liệc, những WC hay WJC gì gì, nói cho cùng, thì cũng vẫn Mẽo phịa ra, y như hồi xửa hồi xưa thôi.
Gấu nhắc lại Xịa, chứ không phải VC.
Có thể Xịa được VC mướn, cũng nên.
Comments
Post a Comment