Posts

Showing posts from February, 2019

My Own Ash

Image
Spring 2019 My Own Ash http://www.tinvan.limo/2019/03/au-thoi.html There was no body of water in this dream but it must have been my ash in the urn my lover was holding and trembling. My mother was beside him in a neat coat and stylish eyeglasses and high heels that brought her head to the height of his chin. I couldn’t remember having this wish or telling my lover to cremate me —I thought we used to be grave-lovers. I had always wanted after death for my relatives to visit me. It was a ritual in my mother’s life to take me to her own mother’s grave even though I had never met her though my mother strongly claimed otherwise: she had died a few years after my birth. The ash wasn’t plentiful, the wind not strong to buoy my many pieces across the patch of grassland I was being flung unto. My mother looked like someone who would rather have been

“Boris Pasternak”

Image
“Boris Pasternak” Born Anna Gorenko to a wealthy family in Odessa in 1889, Akhmatova was made to adopt a pen name by her father, who cautioned her against shaming the family name... Born Anna Gorenko to a wealthy family in Odessa in 1889, Akhmatova was made to adopt a pen name by her father, who cautioned her against shaming the family name by becoming a “decadent poetess”. Yet her first two collections of poetry, Evening (1912) and Rosary (1914), won her instant critical acclaim and popularity. Along with the poets Nikolay Gumilev (Akhmatova’s first husband), Osip Mandelstam and Sergey Gorodetsky, Akhmatova founded the Acmeist school of writing, which emphasized concreteness and craft over the vague, more ephemeral concerns of the Symbolist movement. But after Gumilev was executed by the Bolsheviks in 1921,

Nắng nghịch mùa

Nắng nghịch mùa Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư   “Trời cứ xanh hoài, thiệt hết ham” Bà già kêu lên, khi vịn tay ở đầu rào, ngửa mặt ngó thinh không. Lội ngồi góc sân cạnh đám cháy tàn, nhìn ra cổng. Không thấy được con đường mà vừa nãy vợ anh đi. Bà mẹ che hết rồi, bóng bà đang ngược sáng. Cái lưng còng khiến thế đứng bà già như kền kền, giống loài lâu rồi không ghé qua xứ Nước Trong. Ở đây giờ khó kiếm mồi. Gần nửa năm nay không khí cứ tươm mật, nền trời xanh ngắt, nếu mưa cũng là mớ nước rây ra từ vài đám mây nhã nhặn, vừa đủ cho cỏ cây ra lá non. Sau mưa nền trời càng xanh nắng càng lanh lảnh, như tráng một lớp thủy tinh. Nhưng quang cảnh không khiến bà già vừa bụng chút nào. Cái giọng đầy bất mãn. Chắc là chưa quên cơn bẽ bàng sớm nay, bà chống gậy đi tìm bạn uống trà, nửa đường nhớ ra bạn đâu còn đằng đó chờ mình. Bạn qua đời rằm trước. Bữa đó trăng đặc tới mức để lại vệt gợn sau mỗi

Năm của spaghetti

Image
Năm của spaghetti       http://chimvie3.free.fr/73/PVT_MurakamiHaruki_NamCuaSpaghetti_073.htm       Murakami Haruki   Phạm Vũ Thịnh dịch   1971. Đó là năm của spaghetti. Năm 1971, tôi đã mải miết luộc spaghetti để sống, và mải miết sống để luộc spaghetti. Năm ấy, quả thật làn hơi nước ngào ngạt bốc lên từ nồi nhôm chính là niềm tự hào của tôi, và nước xốt cà-chua sôi thành tiếng sục sục trong chảo đã cho tôi niềm hy vọng. Năm ấy, tôi đã tậu được một nồi nhôm to tướng, đủ nước tắm cỡ một con chó béc-giê Đức, một đồng hồ đo giờ nấu nướng; đã đi rảo khắp các siêu thị chuyên bán thức ăn nhập cảng cho người ngoại quốc để gom góp đủ các thứ gia vị có những cái tên lạ hoắc, và lục tìm trong các nhà sách tiếng Âu Tây ra được mấy cuốn sách chuyên môn về món spaghetti; còn cà chua thì mỗi lần mua hàng tá. Tỏi, hành tây, dầu xà-lách, ... đủ thứ hầm bà lằn bốc lên những hạt mùi li ti bay tán loạn trong không khí, rồi quyện lại với nhau thành một thể, ướp đẫm lên khắp các xó

All kinds of murderers

Image
https://www.economist.com/books-and-arts/2019/02/02/sir-don-mccullins-photos-are-an-accusation?fbclid=IwAR22nXwNN5mgFrO2kPFYkdIPsMQt-mCWkA3yA4VCdjpgKidmT6p15tcQZhU Sir Don McCullin’s photos are an accusation From war to landscapes, they are deeply political. But he insists they are not art WHEN PEOPLE are about to die, Sir Don McCullin observes, “they often look up”, searching for “one last chance that maybe somebody can save [them].” Condemned prisoners glance skyward in Goya’s paintings, he notes, as did some of the doomed souls he encountered on his assignments, such as in the killing fields of Lebanon in 1976. In the pictures from Beirut that appear in a new exhibition of Sir Don’s work at Tate Britain in London, a woman wails for her murdered family. Gunmen crouch in a ruined ballroom. Sometimes, rather than turning to the heavens, the victims looked to Sir Don for salvation instead. He remembers in particular a starving boy in Biafra, crawling across a muddy