Tin Van 6.11.2012
6.11.2012
Crucifixion
Crucified Jesus on a yellow
cross
Washed down by cold rain
Spreads his arms wide
As if playing the accordion.
Washed down by cold rain
Spreads his arms wide
As if playing the accordion.
He bends his ear down to the
instrument
Better to hear its sound
Unaware the passing tinker took it
When he went by cold and hungry.
Better to hear its sound
Unaware the passing tinker took it
When he went by cold and hungry.
They all abandoned him,
haughtily,
The revelers, the dancers
Only sparrows, crickets, and snowflakes
Still dance around him.
The revelers, the dancers
Only sparrows, crickets, and snowflakes
Still dance around him.
The cross is at the crossroads
Where the village road meets the country road.
If you hear music, stop and listen!
It's true, you can hear the music!
Where the village road meets the country road.
If you hear music, stop and listen!
It's true, you can hear the music!
Ljubomir Simovic
1935-
1935-
Simonic sinh tại Uzice, học văn
và triết tại Ðại học Belgrade.
Thành công cả về viết kịch và làm thơ. Kể từ khi cuốn sách đầu tay, Slavic
Elegies, xb năm 1958, ông có thêm một số tuyển tập và 1 cuốn thơ
tuyển.
Ðóng đinh Chúa
Chúa Giê Su bị đóng đinh trên
cây thập tự vàng
Mưa lạnh dội xuống, rửa sạch Người
Nguời vươn rộng tay
Như chơi đàn accordion.
Mưa lạnh dội xuống, rửa sạch Người
Nguời vươn rộng tay
Như chơi đàn accordion.
Người nghiêng tai xuống gần
nhạc cụ
Như để nghe rõ thêm tiếng đàn
Không để ý đến anh hàn nồi đi qua,
Lạnh và đói,
Chôm mẹ cây đàn.
Như để nghe rõ thêm tiếng đàn
Không để ý đến anh hàn nồi đi qua,
Lạnh và đói,
Chôm mẹ cây đàn.
Chúng bỏ rơi Người, lũ người
ngạo mạn
Lũ ham vui, đám nhảy nhót
Chỉ có chim sẻ, dế, và những bông tuyết
Vẫn khiêu vũ quanh Người.
Lũ ham vui, đám nhảy nhót
Chỉ có chim sẻ, dế, và những bông tuyết
Vẫn khiêu vũ quanh Người.
Cây thập tự thì ở ngã tư,
Khi đường làng gặp đường tỉnh
Nếu bạn nghe âm nhạc
Hãy ngưng lại, và lắng nghe
Thực đấy, bạn có thể nghe âm nhạc!
Khi đường làng gặp đường tỉnh
Nếu bạn nghe âm nhạc
Hãy ngưng lại, và lắng nghe
Thực đấy, bạn có thể nghe âm nhạc!
Thơ Mỗi Ngày
STARVATION
CAMP NEAR JASLO
Write it
down. Write it. With ordinary ink
on ordinary paper: they weren't given food,
they all died of hunger. All. How many?
It's a large meadow. How much grass
per head? Write down: I don't know.
History rounds off skeletons to zero.
A thousand and one is still only a thousand.
That one seems never to have existed:
a fictitious fetus, an empty cradle,
a primer opened for no one,
air that laughs, cries, and grows,
stairs for a void bounding out to the garden,
no one's spot in the ranks.
on ordinary paper: they weren't given food,
they all died of hunger. All. How many?
It's a large meadow. How much grass
per head? Write down: I don't know.
History rounds off skeletons to zero.
A thousand and one is still only a thousand.
That one seems never to have existed:
a fictitious fetus, an empty cradle,
a primer opened for no one,
air that laughs, cries, and grows,
stairs for a void bounding out to the garden,
no one's spot in the ranks.
It became
flesh right here, on this meadow.
But the meadow's silent, like a witness who's been bought.
Sunny. Green. A forest close at hand,
with wood to chew on, drops beneath the bark to drink-
a view served round the clock,
until you go blind. Above, a bird
whose shadow flicked its nourishing wings
across their lips. Jaws dropped,
teeth clattered.
At night a sickle glistened in the sky
and reaped the dark for dreamed-ofloaves.
Hands came flying from blackened icons,
each holding an empty chalice.
A man swayed
on a grill of barbed wire.
Some sang, with dirt in their mouths. That lovely song
about war hitting you straight in the heart.
Write how quiet it is.
Yes.
But the meadow's silent, like a witness who's been bought.
Sunny. Green. A forest close at hand,
with wood to chew on, drops beneath the bark to drink-
a view served round the clock,
until you go blind. Above, a bird
whose shadow flicked its nourishing wings
across their lips. Jaws dropped,
teeth clattered.
At night a sickle glistened in the sky
and reaped the dark for dreamed-ofloaves.
Hands came flying from blackened icons,
each holding an empty chalice.
A man swayed
on a grill of barbed wire.
Some sang, with dirt in their mouths. That lovely song
about war hitting you straight in the heart.
Write how quiet it is.
Yes.
Trại Đói gần Cổng Trời
Viết xuống đi.
Viết cái đó đi. Với mực thường
Trên giấy thường: VC đếch cho Ngụy thực phẩm,
Tất cả bọn họ đều chết đói. Tất cả? Bao nhiêu?
Đó là một cánh đồng cỏ. Bao nhiêu cỏ một đầu người? Viết xuống đi: Tớ đếch biết.
Lịch sử vốn cào bằng, đếm xác người sao còn con số không.
"Một nghìn linh một" thì chỉ còn "một nghìn".
Cái “một” đó hình như chẳng hề hiện hữu
Một bào thai dởm, một cái nôi trống
Một cuốn vỡ lòng mở ra cho không ai
Thanh âm cười, khóc, và oà lớn
Cầu thang cho một biên giới rỗng, mở ra khu vườn
Chẳng thấy 1 tên quản giáo nào trong đám VC
Trên giấy thường: VC đếch cho Ngụy thực phẩm,
Tất cả bọn họ đều chết đói. Tất cả? Bao nhiêu?
Đó là một cánh đồng cỏ. Bao nhiêu cỏ một đầu người? Viết xuống đi: Tớ đếch biết.
Lịch sử vốn cào bằng, đếm xác người sao còn con số không.
"Một nghìn linh một" thì chỉ còn "một nghìn".
Cái “một” đó hình như chẳng hề hiện hữu
Một bào thai dởm, một cái nôi trống
Một cuốn vỡ lòng mở ra cho không ai
Thanh âm cười, khóc, và oà lớn
Cầu thang cho một biên giới rỗng, mở ra khu vườn
Chẳng thấy 1 tên quản giáo nào trong đám VC
Mọi chuyện
thì trở nên mới tinh, tươi rói, ở ngay đây, trên cánh đồng cỏ này
Nhưng cánh đồng cỏ thì im lặng, như 1 người chứng đã được VC mua!
Trời nắng. Xanh rờn. Một cánh rừng ngay trong tầm tay.
Có gỗ củi để nghiền ngẫm, có những giọt nước để uống, ở bên dưới lời quát tháo, chửi rủa – có cái nhìn bầu trời phục vụ suốt thời gian tù, cho đến khi bạn mù mắt vì ngắm nó. Ở bên cao, một con chim mà cái bóng của nó phủi đôi cánh qua cái mỏ. Hàm trễ xuống, răng lách cách (1)
Nhưng cánh đồng cỏ thì im lặng, như 1 người chứng đã được VC mua!
Trời nắng. Xanh rờn. Một cánh rừng ngay trong tầm tay.
Có gỗ củi để nghiền ngẫm, có những giọt nước để uống, ở bên dưới lời quát tháo, chửi rủa – có cái nhìn bầu trời phục vụ suốt thời gian tù, cho đến khi bạn mù mắt vì ngắm nó. Ở bên cao, một con chim mà cái bóng của nó phủi đôi cánh qua cái mỏ. Hàm trễ xuống, răng lách cách (1)
Vào ban đêm,
mảnh trăng lưỡi liềm lấp lánh trên bầu trời và thu hoạch bóng tối cho
những miếng
bánh mì mơ tưởng
Những bàn tay từ những bức tượng đen thùi
Mỗi bàn tay cầm 1 cái chén thánh trống rỗng
Một người đàn ông đong đưa trên lưới kẽm gai
Một anh tù Ngụy hát nữa chứ, với kít trong miệng:
Bài thơ tình về cuộc chiến cắm lưỡi bay on nét đúng tim mi
Viết cái đó xuống,
Viết về cái lặng lẽ, nỗi buồn thánh đó!
Thưa, Vâng, Ngài Quản Giáo VC!
Những bàn tay từ những bức tượng đen thùi
Mỗi bàn tay cầm 1 cái chén thánh trống rỗng
Một người đàn ông đong đưa trên lưới kẽm gai
Một anh tù Ngụy hát nữa chứ, với kít trong miệng:
Bài thơ tình về cuộc chiến cắm lưỡi bay on nét đúng tim mi
Viết cái đó xuống,
Viết về cái lặng lẽ, nỗi buồn thánh đó!
Thưa, Vâng, Ngài Quản Giáo VC!
(1)
Note: Bài
thơ thần sầu, nhưng thú thực, do đếch đi tù VC ở Miền Bắc, nên có “vài
chỗ” GCC
dịch... loạn.
Câu “Bài thơ tình về cuộc chiến cắm lưỡi bay on nét đúng tim mi”, khắc trên mồ họ Trịnh thì thật là tuyệt cú mèo!
Để bù lại, TV post khúc nhà thơ TTT, viết cho con gái, trong "Thơ Ở Đâu Xa", xem ra cũng có tí liên quan tới bài thơ của Szymborska
Câu “Bài thơ tình về cuộc chiến cắm lưỡi bay on nét đúng tim mi”, khắc trên mồ họ Trịnh thì thật là tuyệt cú mèo!
Để bù lại, TV post khúc nhà thơ TTT, viết cho con gái, trong "Thơ Ở Đâu Xa", xem ra cũng có tí liên quan tới bài thơ của Szymborska
2. SINH NHẬT
THỨ CHÍN CỦA TH.
Chiều nay
chú Th. mang cho bố miếng sữa đặc để chấm ăn bánh bột hấp. Bố đưa chú
ra ngoài
thềm ngồi.
Trên sân còn
đọng vũng bùn nước do những trận mưa dầm tuần qua, tù từng nhóm xúm xít
chia phần
ăn. Chú Th. phân vân rụt rè lấy từ túi áo trao cho bố một phiến đá nhỏ
“để anh
gửi cho cháu Th.”. Chú đã nhắc bố đến ngày sinh của con.
Mặt đá tròn,
chú lượm khi ở trên Sơn La, kỳ khu mài nhẵn, dùi lỗ, chẳng biết để làm
gì. Chú
chẳng có ai để gửi tặng. Chú mang đưa bố để bố cho con. Đá đen có vân
giống như
màu đêm - những đêm nào trong thơ bố hửng lên huyễn hoặc trong tiếng
hát say của
bác C. T. ngồi trước đàn, hát cho riêng mình bạn nghe, tiếng hát giữa
hai người,
bây giờ cũng đang hửng trên mặt đá.
Bố nói trong
xách tay của bố cũng đã có một món quà cho con mang theo từ Long Giao.
Đó là
chiếc vòng đeo tay bằng nhôm vỏ đạn do chú Tr. khắc họa, chạm trổ. Vòng
ghi tên
con nguyên vẹn, vẽ hình một giàn nhạc. Bố cũng nói bố không biết làm gì
để gửi
làm quà cho con gái. Bố chỉ biết làm những bài thơ, và từ đây mỗi lần
sinh nhật
con bố sẽ làm một bài.
Ngày bố gặp
lại con, con sẽ có chiếc vòng của chú Tr., phiến đá của chú Th., và
những bài
thơ của bố. Ngày nào bố con gặp lại nhau? Bao giờ con được đọc và đọc
được những
bài thơ này? Bố không thể biết.
Dù sao bố vẫn
viết.
(31-5-79) (2)
PARABLE
Some
fishermen pulled a bottle from the deep. It held a piece
of paper, with these words: "Somebody save me! I'm here. The
ocean cast me on this desert island. I am standing on the shore
waiting for help. Hurry! I'm here!"
"There's no date. I bet it's already too late anyway. It could
have been floating for years," the first fisherman said.
"And he doesn't say where. It's not even clear which ocean,"
the second fisherman said.
"It's not too late, or too far. The island Here is everywhere,"
the third fisherman said.
They all felt awkward. No one spoke. That's how it goes with
universal truths.
of paper, with these words: "Somebody save me! I'm here. The
ocean cast me on this desert island. I am standing on the shore
waiting for help. Hurry! I'm here!"
"There's no date. I bet it's already too late anyway. It could
have been floating for years," the first fisherman said.
"And he doesn't say where. It's not even clear which ocean,"
the second fisherman said.
"It's not too late, or too far. The island Here is everywhere,"
the third fisherman said.
They all felt awkward. No one spoke. That's how it goes with
universal truths.
Wistawa Symborska
Ngụ ngôn dành
cho cô bé Phương Uyên
Mấy tay ngư
phủ kéo một cái chai từ đáy biển.
Trong có mẩu giấy:
"Hãy cứu tôi, Mít ơi! Tôi ở đây nè! VC thẩy tôi xuống biển, sóng đánh tôi vô đảo xa, đảo lạ.
Tôi đứng ở bãi biển, đợi dân Mít kíu. Lẹ lên!”
“Chẳng thấy ghi ngày. Chắc là quá trễ rồi!”
Một đấng ngư phủ phán
“Cũng chẳng thấy ghi, ở đâu, đảo nào, biển nào”
Đấng thứ nhì lắc đầu, lèm bèm.
"Chẳng quá trễ, chẳng quá xa. Đảo Đây Nè ở mọi nơi, mọi thời."
Đấng thứ ba tuyên bố
Cả bọn giật nẩy mình, chưng hửng.
Đếch ai lên tiếng.
Đó là chuyện xảy ra với sự thực phổ cập, muôn đời
Về giống Mít.
Trong có mẩu giấy:
"Hãy cứu tôi, Mít ơi! Tôi ở đây nè! VC thẩy tôi xuống biển, sóng đánh tôi vô đảo xa, đảo lạ.
Tôi đứng ở bãi biển, đợi dân Mít kíu. Lẹ lên!”
“Chẳng thấy ghi ngày. Chắc là quá trễ rồi!”
Một đấng ngư phủ phán
“Cũng chẳng thấy ghi, ở đâu, đảo nào, biển nào”
Đấng thứ nhì lắc đầu, lèm bèm.
"Chẳng quá trễ, chẳng quá xa. Đảo Đây Nè ở mọi nơi, mọi thời."
Đấng thứ ba tuyên bố
Cả bọn giật nẩy mình, chưng hửng.
Đếch ai lên tiếng.
Đó là chuyện xảy ra với sự thực phổ cập, muôn đời
Về giống Mít.
Linda Lê vô chung kết “Goncourt” với Sóng Ngầm (1)
Obs 25 & 31 Oct, 2012
Linda Lê được
Nobel của Tẩy năm nay, là thế nào cũng có bài trên trang Sến: Chỗ đứng
của Da Vàng,
Mũi Tẹt, Nam Kít, Mặt Nạ Trắng Linda Lê ở đâu?
Hà, hà!
Luận & Thư
từ một Ba Lan bị Nazi chiếm đóng 1942-1943
Note: Trong
số tiểu luận, có 1, viết… giùm nhà thơ
ông anh của GCC: Huyền thoại về Đảo Xa, The Legend of The Island.
Tuyệt lắm, TV thể nào cũng giới thiệu!
Tuyệt lắm, TV thể nào cũng giới thiệu!
Note: Bài
này, tháng nào cũng hót, theo
server!
Gừng càng
già càng cay. Những linh hồn chết của
Gogol lại sống lại với bản tiếng Anh, mới, của nhà Penguin.
Tuồng ảo hoá
đã bầy ra đấy: đầy người và vật, trong cõi thực mấp mé bờ siêu thực.
Nabokov,
trong một bài tiểu luận lớn, và độc đoán, coi Những Linh
Hồn Chết, một thứ "Văn Đẻ Ra Đời", trong đó,
những câu kệ của Gogol, giống như những câu thần chú, kêu gọi ra một
thế giới,
và thế giới này có thể, hoặc phát triển hoặc huỷ diệt, thì đều theo
cùng một
cách, là khùng điên ba trợn.
Gogol gọi,
đây là một "bài thơ" (1), và theo một số đường hướng, tác phẩm tiếng
Anh gần gũi nhất với nó, là The
Canterbury Tales, trong đó, nhịp điệu văn không
những làm tăng thêm, mà còn tạo ra cái bất ngờ khoái tỉ về chi tiết,
của người
và vật.
Nabokov cũng
bị ảnh hưởng Gogol, trong "Nhạt Lửa" ("Feu
Pâle", 1962),
câu chuyện một gã khùng cứ nghĩ mình là vua. Trong một tiểu luận về
Gogol
(1944), dành cho những độc giả không chuyên, không rành tiếng Nga,
Nabokov đã
đưa ra một Gogol với một tầm nhìn lớn, nhưng luôn bám vào chi tiết. Ông
nhấn mạnh
tới tính mỹ học nội tại của bản văn, theo đó, nghệ phẩm không phải là
phát ngôn
viên của tác giả: nó muốn là chính nó, sáng tạo ra thực tại cho chính
nó. Ông
viết:
"Chiếc
Áo Khoác" của Gogol là một cơn ác mộng tối tăm và thô kệch đã chọc
những lỗ
thủng đen ngòm vào dòng đời chẳng có chi là rõ ràng. Một độc giả phiến
diện sẽ
chỉ coi đây là một câu chuyện của một tên hề quá lố. Một độc giả
"nghiêm
túc", coi đây là một tố cáo chế độ thư lại ghê tởm của nước Nga. Nhưng đây
là một tác phẩm không dành cho bất cứ độc giả nào không biết cười,
không thèm đến
phát điên, một tác phẩm làm cho mình "đau đầu". Hãy tóm lấy một độc
giả có đầu óc sáng tạo: đây là một câu chuyện dành cho anh ta. Và với
độc giả
này, Gogol chính là một bậc kỳ tài, về phi lý. Ở đây, là nghệ thuật
chống lại cái
thực, là hiện thực huyền ảo, là thế giới được tái dựng lại…
NQT
(1)
Trong lời tựa,
bản tiếng Việt, dịch giả Hoàng Thiếu Sơn viết rõ hơn: Puskin đã từng
khuyên
Gôgôn sáng tác Những linh hồn chết
thành một thiên 'trường ca' - poema
- Chữ
"poema" đây không phải có nghĩa là một tập thơ mà là một tiểu thuyết
trường thiên có tính sử thi rộng lớn. Đến khi xuất bản tác phẩm, Gôgôn
cho in
lên bìa chữ "poema" to hơn tên sách.
Chúng ta đều
chui ra từ “Chiếc Áo Khoác”.
(We have all come out of the folds of ‘The Overcoat’).
(We have all come out of the folds of ‘The Overcoat’).
Trong những
chú giải về Sự Sa Ngã của Con Người, có một, theo đó, Cõi Phúc của Adam
bị huỷ
diệt, không phải bởi vì Adam vi phạm lệnh của Thượng Đế (God), nhưng là
do anh
mê đắm mê đuối.... Lolita, xin lỗi, BHD, xin lỗi, Eva,
tuyệt phẩm sáng tạo,
một toà thiên nhiên như thế đó! Cũng vậy, cõi phúc của Akaky đã bị huỷ
diệt, vì
sự xuất hiện của chiếc áo khoác:
“Vậy là tiêu
trầm, biến vào hư không…. chẳng để lại một trò huênh hoang bắng nhắng
nào, đối
con người đó, [một ngày đẹp trời kia], một người khách hào hoa trong bộ
dạng
chiếc áo khoác bất thình lình xuất hiện, làm cuộc đời khốn khổ của anh
sáng
lên, chỉ một giây phút phù du; [rồi sau đó] là tai ương giáng lên
đầu…”, vẫn Gogol,
khi viết về cái chết của nhân vật của mình. Chính “người khách hào hoa…
làm
sáng ngời dù chỉ đôi phút phù du”, cái áo khoác, và Akaky “hệ lụy” vào
nó (his
attachment to it) đã xóa sạch cõi phúc của anh: một khi “đời thực” xuất
hiện,
đâu ai còn nghĩ đến “chép lại” làm chi nữa?
Theo 1 nghĩa
nào đó, Cái Tốt thì đơn điệu
It must end in the inexplicable
Bởi là vì nếu
Prague là một “bà mẹ nhỏ”, thì “bà mẹ nhỏ” này có móng vuốt sắc lắm!
“Trong thư,
em viết, có thể, em sẽ ghé thăm Prague trong tháng tới. Tôi muốn nói
liền với em, đừng,
hãy để cho tôi hy vọng, rằng, sẽ có 1 ngày, tôi khẩn cầu em, vào cái
lúc mà tôi tận cùng, kiệt quệ, và em đến liền
tức thì, nhưng lúc này, đừng, đừng”
Thư Kafka gửi Milena Jesenská, 18 Juillet 1920
Bản tiếng Tây:
Tu m’écris que tu viendras peut-être à Prague le mois prochain. J’ai presque envie de te dire : ne viens pas. Laisse-moi l’espoir que si, un jour, je te demande de venir quand je serai dans la pire détresse, tu arriveras immédiatement, mais maintenant il vaut mieux que tu ne viennes pas”
Thư Kafka gửi Milena Jesenská, 18 Juillet 1920
Bản tiếng Tây:
Tu m’écris que tu viendras peut-être à Prague le mois prochain. J’ai presque envie de te dire : ne viens pas. Laisse-moi l’espoir que si, un jour, je te demande de venir quand je serai dans la pire détresse, tu arriveras immédiatement, mais maintenant il vaut mieux que tu ne viennes pas”
Ui chao, đọc
1 phát, thì bèn nhớ ra cái cảnh Trung Uý Kiệt chạy dưới trời Đà Lạt,
mưa, ướt sũng, như con gà nuốt dây thun, run,
như con
thằn lằn đứt đuôi... vô Bưu Điện, đánh 1 phát điện tín, "cầu kíu"
cô học trò nhí,
Oanh, "S.O.S.
Au secours!"
Rồi chạy ra, rồi lại chạy vô, lấy lại bức điện.
Em cũng… vô
ích, cũng nhảm, chẳng đáng,
chẳng đáng!
Hà, hà!
*
*
Đúng buổi
sáng ngày Kiệt bị quật ngã, chàng mới có quyết định đánh bức điện tín
cho Oanh.
Chàng đội mưa chạy đến Bưu Điện. Cơn sốt đã bập bùng bên lỗ tai như
tiếng sấm.
Chàng viết bức điện tín, tay run như đuôi con thằn lằn đứt. Chàng viết,
chàng
nhớ đúng như in chàng đã nói: S.O.S. Au secours. Bớ người ta cứu tôi
với. Kiệt.
Kiệt nghĩa là hết sạch, chẳng còn gì, chẳng còn tí tẹo nào. Cô nhân
viên Bưu Điện
vốn quen vì gặp hàng tuần, trợn mắt: Ông không điên chứ ông Kiệt? -Tôi
điên chớ,
rõ ràng là tôi điên đây thôi. –Ông nhất quyết gửi bức điện này? -Chớ sao nữa, còn gì nữa. Tôi đang cần tiền,
hết tiền tiêu rồi, phải kêu kiểu đó mới có tiền. Kiệt cười hộc. Chàng
ra khỏi
Ty Bưu Điện chạy xuống hồ lại vòng lên xin rút bức điện lại. Chàng ướt
còn hơn
buổi sáng đưa Oanh đi. Mưa nhòa hết cảnh vật, nhòa hết cảm xúc, ý nghĩ,
và quyết
định. Oanh cũng bó tay mà thôi.
-Anh coi thường em quá. Oanh ngăn xúc động, dịu dàng nói.
-Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng giận dữ. – Mình là cái quái gì. Anh chỉ mong mọi người coi thường anh. Được coi thường, thường hết, dễ sống. Không có ai là ghê gớm, là thiết yếu đối với ai ở đời này. Rỡn chơi vậy. Em hiểu không, nói rỡn vậy mà chơi thôi. Chẳng đáng một đồng bạc cắc. Anh đâu có thiết yếu cho em, mà em đâu có thiết yếu cho anh. (1)
Hay là cảnh chính GCC đợi BHD nơi quán cũ, chưa đầy 5 phút, đã bỏ đi!
Lần cuối cùng hẹn gặp trước khi Gấu lấy vợ: cô đang học y khoa, ở tít mãi trong Chợ Lớn. Chỗ gặp mặt là một quán Tầu ngay Chợ Đũi. Gấu vẫn thường ngồi đó, chờ cô bé đưa em đi học tại một trường kế bên, rồi ghé. Cô em gái có lần thấy, đang bữa ăn chiều như nhớ ra, kêu "chị, chị ra đây em nói cái này hay lắm: buổi sáng em thấy chị đi với anh Gấu."
Bạn bè, cô, và cô em gái vẫn gọi anh bằng cái tên đó. "Có thể bữa nào giận H. nó sẽ nói cho cả nhà nghe, nhưng cũng chẳng sao..."; Gấu ngồi chờ, cố nhớ lại những kỷ niệm cũ. Khi quá giờ hẹn 5 phút, anh bỏ đi.
Sau này, anh nghe cô kể lại: Bữa đó, trời mưa lớn, H. đội mưa chạy xe từ Đại học Y khoa, suốt quãng đường Chợ Lớn - Sài Gòn. Cũng biết là vô ích, vô phương. Lũ bạn nói, con này điên rồi. Tới nơi, đã trễ hẹn. Thường, em vẫn trễ hẹn, anh vẫn chờ (có lần anh nói anh có cả một đời để chờ...), nhưng lần đó, em hiểu.
-Anh coi thường em quá. Oanh ngăn xúc động, dịu dàng nói.
-Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng giận dữ. – Mình là cái quái gì. Anh chỉ mong mọi người coi thường anh. Được coi thường, thường hết, dễ sống. Không có ai là ghê gớm, là thiết yếu đối với ai ở đời này. Rỡn chơi vậy. Em hiểu không, nói rỡn vậy mà chơi thôi. Chẳng đáng một đồng bạc cắc. Anh đâu có thiết yếu cho em, mà em đâu có thiết yếu cho anh. (1)
Hay là cảnh chính GCC đợi BHD nơi quán cũ, chưa đầy 5 phút, đã bỏ đi!
Lần cuối cùng hẹn gặp trước khi Gấu lấy vợ: cô đang học y khoa, ở tít mãi trong Chợ Lớn. Chỗ gặp mặt là một quán Tầu ngay Chợ Đũi. Gấu vẫn thường ngồi đó, chờ cô bé đưa em đi học tại một trường kế bên, rồi ghé. Cô em gái có lần thấy, đang bữa ăn chiều như nhớ ra, kêu "chị, chị ra đây em nói cái này hay lắm: buổi sáng em thấy chị đi với anh Gấu."
Bạn bè, cô, và cô em gái vẫn gọi anh bằng cái tên đó. "Có thể bữa nào giận H. nó sẽ nói cho cả nhà nghe, nhưng cũng chẳng sao..."; Gấu ngồi chờ, cố nhớ lại những kỷ niệm cũ. Khi quá giờ hẹn 5 phút, anh bỏ đi.
Sau này, anh nghe cô kể lại: Bữa đó, trời mưa lớn, H. đội mưa chạy xe từ Đại học Y khoa, suốt quãng đường Chợ Lớn - Sài Gòn. Cũng biết là vô ích, vô phương. Lũ bạn nói, con này điên rồi. Tới nơi, đã trễ hẹn. Thường, em vẫn trễ hẹn, anh vẫn chờ (có lần anh nói anh có cả một đời để chờ...), nhưng lần đó, em hiểu.
Bữa đó, mưa
lớn thật. Gấu đội mưa đi ra khỏi quán. Đi khơi khơi, không chủ đích, mơ
hồ hy vọng
những đợt mưa xối xả trên thành phố Sài Gòn xóa sạch giùm tất cả những
kỷ niệm
về một cô gái
Hà Nội,
độc,
và
đẹp... (2)
Hà Nội,
độc,
và
đẹp... (2)
Bà Viễn Phố
trả lời mấy câu hỏi của tôi qua điện thoại. Rằng thì việc in sách Quê Hương Tôi
trong năm 2012 với tên Tràng Thiên thay vì Võ Phiến là việc bà biết và
đồng ý để
cho Nhã Nam làm.
Source
Ngay khi cuốn của Võ Phiến được Nhã Nam in, với tên Tràng Thiên, Gấu có nhờ 1 anh bạn phôn ông VP, được bà Viễn Phố trả lời, gia đình không biết chuyện VN in sách của Võ Phiến.
Gấu nghĩ, đúng như trên, như bà trả lời bà Huệ.
Khi bà Viễn Phố trả lời điện thoại anh bạn của Gấu, là vì bà có tí ngại, và có thể cũng chẳng coi anh này ra cái chó gì cả!
Trả lời cho qua chuyện.
Anh bạn này đã có lần được VP nhắn, mời Gấu ghé nhà chơi, nhưng mải chơi quá, Gấu quên.
Ngay khi cuốn của Võ Phiến được Nhã Nam in, với tên Tràng Thiên, Gấu có nhờ 1 anh bạn phôn ông VP, được bà Viễn Phố trả lời, gia đình không biết chuyện VN in sách của Võ Phiến.
Gấu nghĩ, đúng như trên, như bà trả lời bà Huệ.
Khi bà Viễn Phố trả lời điện thoại anh bạn của Gấu, là vì bà có tí ngại, và có thể cũng chẳng coi anh này ra cái chó gì cả!
Trả lời cho qua chuyện.
Anh bạn này đã có lần được VP nhắn, mời Gấu ghé nhà chơi, nhưng mải chơi quá, Gấu quên.
Bỗng
nhớ tới… Brodsky, quái thế!
Ông này, đi là đi 1 lèo, và khi bị cật vấn, ông tìm đủ cách để giải thích cái vụ việc đếch trở về. Nhưng bị dồn đến chân tường, ông trả lời thật là tuyệt vời:
Cái phần đẹp nhất của tôi thì đã có ở đó rồi. Thơ của tôi.
Trường hợp VP, theo tôi cũng thế.
Bà vợ của ông làm hỏng hình ảnh đẹp nhất của chồng mình.
Ông này, đi là đi 1 lèo, và khi bị cật vấn, ông tìm đủ cách để giải thích cái vụ việc đếch trở về. Nhưng bị dồn đến chân tường, ông trả lời thật là tuyệt vời:
Cái phần đẹp nhất của tôi thì đã có ở đó rồi. Thơ của tôi.
Trường hợp VP, theo tôi cũng thế.
Bà vợ của ông làm hỏng hình ảnh đẹp nhất của chồng mình.
Viễn Phố, Võ
Phiến mà biến thành Tràng Thiên!
Hay là đi với… ma thì phải thế?
Hay là đi với… ma thì phải thế?
Lan
man, thì nó ra chuyện KL tính mò về hát. Trường hợp bà này đẹp hơn
nhiều, và bi
thương hơn nhiều. Nó liên can đến tiếng hát, nhạc TCS, người chết hai
lần, bài
thơ tình đâm thấu tim bạn,
như Szymborska phán, và như thế, nó liên
quan
tới Trại Cải Tạo, Trại Bỏ Đói, đến vượt biển, lưu vong nơi xứ người....
Từ
từ Gấu lèm bèm tiếp!
Hà,
hà!
Ngày mới qua
Mẽo thì Bác Giai dịch cái tên Mẽo thành tên tiếng Mít, khi lấy Đô Xanh
của Mẽo,
bây giờ Bác Gái gật đầu cái chuyện VC lấy tên Tràng Thiên, thay cho Võ
Phiến, để
lấy Đô Đỏ của VC.
Theo bài viết của Bà Huệ, bà Viễn Phố cho biết, bản quyền sách VP đã uỷ cho đám con cháu.
Theo bài viết của Bà Huệ, bà Viễn Phố cho biết, bản quyền sách VP đã uỷ cho đám con cháu.
Việc này mở đường cho
những tác phẩm sắp xb của VP tại Việt
Nam,
nhưng VP, do mất trí nhớ rồi, vô can!
NMG thì cũng được VC ban cho cái giải thưởng sách hay nhất xứ Mít rồi.
*
NMG thì cũng được VC ban cho cái giải thưởng sách hay nhất xứ Mít rồi.
*
Bao giờ ông
về?
-Có thể, tôi không biết. Có lẽ. Nhưng năm nay thì không. Tôi nên về. Tôi sẽ không về. Đâu có ai cần tôi ở đó.
-Đừng nói bậy, họ sẽ không để ông một mình đâu. Họ sẽ công kênh ông trên đường phố... tới tận Moscow... Tới Petersburg... Ông sẽ cưỡi ngựa trắng, nếu ông muốn.
-Đó là điều khiến tôi không muốn về. Tôi đếch cần ai ở đó. (1)
*
-Có thể, tôi không biết. Có lẽ. Nhưng năm nay thì không. Tôi nên về. Tôi sẽ không về. Đâu có ai cần tôi ở đó.
-Đừng nói bậy, họ sẽ không để ông một mình đâu. Họ sẽ công kênh ông trên đường phố... tới tận Moscow... Tới Petersburg... Ông sẽ cưỡi ngựa trắng, nếu ông muốn.
-Đó là điều khiến tôi không muốn về. Tôi đếch cần ai ở đó. (1)
*
Having sampled two oceans as
well as continents,
I feel that I know what the globe itself must feel: there's no where to go.
Elsewhere is nothing more than a far-flung strew
of stars, burning away
I feel that I know what the globe itself must feel: there's no where to go.
Elsewhere is nothing more than a far-flung strew
of stars, burning away
Đã nếm trải hai đại dương cũng
như hai lục địa
Tôi cảm thấy rằng, tôi biết được, chính trái đất này phải cảm nhận như thế nào:
Không có nơi nào để mà thoát cả.
Bất kỳ đâu đâu, có khác gì một chùm sao xa xăm tắt lịm dần. (2)
Tôi cảm thấy rằng, tôi biết được, chính trái đất này phải cảm nhận như thế nào:
Không có nơi nào để mà thoát cả.
Bất kỳ đâu đâu, có khác gì một chùm sao xa xăm tắt lịm dần. (2)
Bond &
Cao Bồi & Gấu
Bài này tính
viết lâu rồi, cứ lừng khừng, cố "kiềm chế", hay, cố "cưỡng lại", vì một
vài sự kiện,
có thực, liên quan tới định mệnh, quái thế, của Gấu.
Nhưng sắp đi xa rồi, viết mẹ hết ra cho nó khỏe thân.
Hà, hà!
Nhưng sắp đi xa rồi, viết mẹ hết ra cho nó khỏe thân.
Hà, hà!
Đọc cái bài
này, về 1 nhân vật bị chính người đẻ ra nó lơ là, GCC bỗng nhớ đến
nhân vật
Hà, trong Đôi Bạn của Nhất Linh. Chỉ
mãi đến khi về già, viết Viết và Đọc Tiểu
thuyết, thì Nhất Linh mới nhận ra nhan sắc thầm của em Hà này,
vượt hẳn
Loan của Dũng!
Hà, hà!
Có tí gì tương tự với… "Bác Gái Nhà" chăng?
Hà, hà!
Hà, hà!
Có tí gì tương tự với… "Bác Gái Nhà" chăng?
Hà, hà!
DNM by MT
Rạp Đa Kao, khi đó, là nơi Gấu hay chở em tới coi ciné.
Note: Đây
cũng 1 bài thuộc loại văn chương ai điếu, theo cái nghĩa của Brodsky,
khi ông
viết:
As a theme,
death is a good litmus test for a poet's ethics. The "in memoriam"
genre is frequently used to exercise self-pity or for metaphysical
trips that
denote the subconscious superiority of survivor over victim, of
majority (of
the alive) over minority (of the dead).
Joseph Brodsky: Anna Akhmatova Poems' Introduction [The Keening Muse]
Như một đề tài, cái chết là “lửa thử vàng”, một thứ thuốc thử đạo hạnh của một nhà thơ. Cái giọng 'tưởng niệm', cái dòng văn chương ‘ai điếu’, thường được sử dụng để thực tập sự tự thương thân trách phận, hay là trong những chuyến đi siêu hình làm bật ra tính ưu việt tiềm ẩn của kẻ sống sót đối với nạn nhân, của đa số (người sống) đối với thiểu số (ngưòi chết).
Joseph Brodsky: Anna Akhmatova Poems' Introduction [The Keening Muse]
Như một đề tài, cái chết là “lửa thử vàng”, một thứ thuốc thử đạo hạnh của một nhà thơ. Cái giọng 'tưởng niệm', cái dòng văn chương ‘ai điếu’, thường được sử dụng để thực tập sự tự thương thân trách phận, hay là trong những chuyến đi siêu hình làm bật ra tính ưu việt tiềm ẩn của kẻ sống sót đối với nạn nhân, của đa số (người sống) đối với thiểu số (ngưòi chết).
Lần đầu tiên
Gấu đọc câu trên, là ngộ ra cả 1 kiếp bạn quí thời mới lớn, và quái làm
sao, lại
nhớ đến ông cậu, Cậu Hồng, con Bà Trẻ của Gấu.
Ông này, có tật, đưa bạn gái đi chơi, là để 1 tờ giấy 500 trên túi áo ngực, chiếc áo sơ mi thì màu trắng, để khoe.
Gấu cũng tưởng tượng ra được, 1 tờ ai điếu như trên, của bạn quí, những ngày thờ Cô Ba!
Ông này, có tật, đưa bạn gái đi chơi, là để 1 tờ giấy 500 trên túi áo ngực, chiếc áo sơ mi thì màu trắng, để khoe.
Gấu cũng tưởng tượng ra được, 1 tờ ai điếu như trên, của bạn quí, những ngày thờ Cô Ba!
GCC đọc bài viết của MT,
những ngày mới ra hải ngoại. Và nhớ liền cái chi tiết MT viết về TTT:
Thanh Tâm Tuyền, căn gác xép ám khói ở toà soạn Dân Chủ, hắn hỏi xin một điếu thuốc và tôi tưởng hắn là thợ sắp chữ.
Thanh Tâm Tuyền, căn gác xép ám khói ở toà soạn Dân Chủ, hắn hỏi xin một điếu thuốc và tôi tưởng hắn là thợ sắp chữ.
TTT, phải đợi
MT đi xa rồi, mới dám kể chuyện ông hạnh ngộ MT như thế nào, trong bài ai điếu
Theo đó suy ra thì cái vụ nhặt truyện ngắn DNM từ sọt rác một tòa soạn, chỉ là một giai thoại!
Theo đó suy ra thì cái vụ nhặt truyện ngắn DNM từ sọt rác một tòa soạn, chỉ là một giai thoại!
…
thường được sử dụng để thực tập sự thương thân trách phận.
Ui
chao, ngay từ những năm 1960, sau khi được VC cho ăn hai trái mìn
Claymore, ở
nhà hàng nổi Mỹ Cảnh ở bờ sông Sài Gòn, đếch chết, khi giữ mục điểm
sách cho
trang VHNT cuối tuần của nhật báo quân đội Tiền Tuyến, khi ông anh nhà
thơ còn
trông coi trang này, là Gấu đã ngửi ra mùi nỗi bơ vơ của bày "ngựa non,
ngựa hoang, ngựa da vàng,
nhược tiểu", và nhân cái chết của Y Uyên còn đang nóng hổi, Gấu bèn đi
đường
cảnh cáo những nhà văn nhà thơ tay súng, tay thơ - những nhà văn quân
đội - rồi:
Hãy cố gắng
mà sống sót
cuộc chiến [tất nhiên, không phải theo kiểu bỏ chạy, hay bợ đít VC],
bởi là vì,
chỉ 1 khi bạn sống sót, thì bạn mới có thể đối diện với 1 cuộc chiến
khác, cũng
khủng chẳng kém: văn chương!
Cái
cô bạn gái của ông cậu của Gấu, Cậu Hồng, con trai độc nhất của Bà Trẻ
của Gấu,
là một cô gái của Xóm Đội Có, Phú Nhuận.
Gấu là người tình đầu của cô. Khi Gấu rời cái xóm cũ, thì Gấu bỏ quên luôn cô, chạy theo BHD. Khi cô quen ông cậu của Gấu, bà chị gái của Cậu Hồng, tức Dì Nhật, lắc đầu, không thể để thằng Hồng lấy nó được, vì nó đã đi chơi với thằng T bao lâu rồi, ai cũng biết.
Mãi sau này, thì Gấu mới biết, cô gái bỏ ông cậu của Gấu, vì cái vụ tờ giấy bạc để trên túi áo. Cô nói với Gấu, khi gặp lại ở hải ngoại, và cô cũng qua hai đời chồng.
Và khi nói về Gấu, cô phán, anh ấy hiền lắm. Ông chồng thứ nhì phát điên lên được. Y chang ông chồng của cô bạn, tức cô phù dâu!
Sự thực là như vậy. Gấu quen cô mà chẳng hề bao giờ có chuyện bậy bạ. Bây giờ về già nghĩ lại, thì cũng tiếc!
NKL, ông bạn học cùng thời đó, có lần hỏi Gấu, một thằng như mày, mà... tha ư?
Gấu bật cười nghĩ lại, nhớ lại, thì hiểu ra, cô nào cũng quá tin cậy Gấu, giả như Gấu có làm, thì cũng tin cậy mà cho, nên Gấu không dám làm!
Gấu là người tình đầu của cô. Khi Gấu rời cái xóm cũ, thì Gấu bỏ quên luôn cô, chạy theo BHD. Khi cô quen ông cậu của Gấu, bà chị gái của Cậu Hồng, tức Dì Nhật, lắc đầu, không thể để thằng Hồng lấy nó được, vì nó đã đi chơi với thằng T bao lâu rồi, ai cũng biết.
Mãi sau này, thì Gấu mới biết, cô gái bỏ ông cậu của Gấu, vì cái vụ tờ giấy bạc để trên túi áo. Cô nói với Gấu, khi gặp lại ở hải ngoại, và cô cũng qua hai đời chồng.
Và khi nói về Gấu, cô phán, anh ấy hiền lắm. Ông chồng thứ nhì phát điên lên được. Y chang ông chồng của cô bạn, tức cô phù dâu!
Sự thực là như vậy. Gấu quen cô mà chẳng hề bao giờ có chuyện bậy bạ. Bây giờ về già nghĩ lại, thì cũng tiếc!
NKL, ông bạn học cùng thời đó, có lần hỏi Gấu, một thằng như mày, mà... tha ư?
Gấu bật cười nghĩ lại, nhớ lại, thì hiểu ra, cô nào cũng quá tin cậy Gấu, giả như Gấu có làm, thì cũng tin cậy mà cho, nên Gấu không dám làm!
Hà,
hà!
Rạp Đa Kao, khi đó, là nơi Gấu hay chở em tới coi ciné.
Hồi đó, ở Phú Nhuận, sống
nhờ Bà
Trẻ, gia đình sống bằng cái sạp bán đồ mã não của Bà Trẻ ở Chợ Phú
Nhuận. Không còn ở hẻm Xóm Đội Có nữa, mà
dời qua hẻm
Nguyễn Huỳnh Đức, đằng sau Hội Đồng Xã Phú Nhuận. Em ở xóm Đội Có cũ,
người
quen xưa, thì cứ cải luơng như vậy cho nó tiện, vì em rất mê đọc truyện
trên mấy
tờ nhựt báo… Đâu có dám đưa em đi rạp gần nhà, khu Phú Nhuận, mà phải
tới Rạp Đa
Kao!
Bữa nào
Gấu
kể tiếp, sợ Gấu Cái bực!
Không phải
chỉ Gấu, mà thằng em Gấu, rồi ông cậu của Gấu, đều thương cô bé này. Cô
nói về
thằng em đã mất của Gấu, anh S. láu hơn anh nhiều, còn ông Hồng thì cù
lần quá.
Anh thì quá hiền!
Anh thì quá hiền!
Something
Wonderful Out of Almost Nothing
Một điều gì tuyệt vời bò ra từ chẳng có gì!
Một điều gì tuyệt vời bò ra từ chẳng có gì!
Comments
Post a Comment