Guardian Weekly Oct 19, 2018


 The Day of The Dead

Anabel Hernandez's book (first published in Spanish in 2016) rates as one of the most difficult I have encountered. Difficult to believe, to take in the implications, to process the appalling violence and, sadly, in parts, simply to read.
On the surface, it is an investigation into another Mexican atrocity. But this is as important a book about the state of a nation as any you will find. If Hernandez is right - and her evidence is formidable - for four years the government of president Enrique Pefia Nieto openly, indeed aggressively, lied about the fate of 43 students who disappeared one evening in the town of Iguala. It has not just lied, but actively covered up a crime, using a level of brutality and torture that rivals any drug cartel. And while the newly elected president, Andres Manuel Lopez Obrador, has promised an independent inquiry, we should not hold our breath: the most disturbing part of Hernandez's message is that the years of corruption by drug cartels have left a stuttering democracy, ruled by complicit politicians, where the military operates according to its own rules. This resembles the Colombia of the 1990s, when the state and cartels had virtually merged.
On 26 September 2014, a group of students from a teacher-training college set out on their annual trip to Mexico City to attend a demonstration commemorating another government atrocity: the 1968 Tlatelolco massacre, in which soldiers and police gunned down hundreds of protesters. Like every other year, these students set out to "commandeer" buses to get themselves there. These annual hijackings were disruptive but rarely ended up in serious violence. But that year, this annual rite of passage turned into a nightmare. For a couple of hours, sections of the town of Iguala turned into a battlefield. Six people died, dozens were injured - and 43 students vanished. To a public long inured to massacres and cartel murders, it was this last outrage that struck home.
Over the next couple of months, the government established what it called the "historic truth" of the events that night. Its story was that the students had hijacked a bus packed with heroin being smuggled by a cartel in cahoots with the local mayor, his wife and the local police. The "disappeared" students were handed over by police to the cartel, executed and then burned in a quarry. Their ashes were disposed of in a river. The investigators, including figures in the president's administration, were adamant that there was no involvement from federal agencies, all of whom have bases in the town: not the state police, nor the federal police and certainly not the army. It was underlined that the "feds" only found out about events once the students had disappeared.
Almost immediately, Hernandez smelled a rat. She is one of a handful of astonishingly brave Mexican journalists who have risked their lives covering the war on drugs. When I worked with her on a film about the infamous drug lord, Joaquin "EI Chapo" Guzman, she was uncovering documents about the deals between the cartels and every level of government. She knows the gangsters in the mountains are tightly bound to the criminals in suits who live in Mexico City. The bankers; the lawyers; the politicians: the people who ensure that in Mexico you never know whose side anybody is on. Hernandez lives with bodyguards. When she began this investigation she had fled the country after hooded armed men forced their way into her house. Amazingly, she returned home to write this book.
First, in an article published in December 2014, she disproved the federal authorities' claim that they had no involvement in events. The students came from a famously radical college at which peasant children are trained to go back into their communities to teach. For years, the government and its agencies have kept a close watch on its relationship to the various guerrilla groups that make parts of south -west Mexico ungovernable. She proved that they were at least tracking all the students' movements that day.
Then in 2016, she published this account. Her chapter headings tell the story: The First Coverup; Manufacturing Guilty Parties; The Historical Falsehood; In Mexico's Dungeons. What emerges is a terrifying picture of how all levels of government have worked to stand up a series of lies as their "historical truth". She provides visceral descriptions of torture to confirm a story that is reminiscent of the dirty war in the Argentinian and Chilean dictatorships of the 70s.
********
The government "truth" is held together by the almost tangible fear that any witnesses feel after decades of violence. More than 100 people have been arrested; many are still in prison. But faced with Hernandez's minute analysis, the discrepancies between their forced accounts, the contradictions of lies, are laid out in pummeling detail. She names the soldiers and policemen who were on the streets when they claim they were not. When she can, she names those responsible for the torture.
Unhappily, this meticulously detailed approach may render parts of the book impenetrable to the average reader. Few will have the will to track which bus was which, or remember which acronym stands for which federal body.
Hernandez's version is that the students were indeed unlucky in commandeering a bus packed with heroin. But this was no local story. She claims to have interviewed a high-ranking cartel figure who, when he heard that one of his shipments had been inadvertently hijacked, simply called on his army contacts to recover his goods. She explains how senior army officers, with the support of the police and intelligence services, set about reclaiming the goods for the cartel and how everything spun out of control. The students were witnesses, and so had to be "disappeared". Further collateral to the drugs war. What followed is a horrendous cover - up that reaches right to the top. Her conclusions convince, even if the cartel boss who admits responsibility for the initial order to stop the students seems to escape too 'much scrutiny. Does he not know how or where the students were taken? Even now, no one can tell the grieving relatives.
There are now supporting accounts, including an international commission of inquiry, which essentially support Hernandez's version of events, though the official media say she has no proof, and one paper called it "political fiction". Frighteningly, at least one of her witnesses has since gone missing. Hernandez's achievement is to turn this fate of 43 disappeared students into the continuing story of a state out of control. Mexico is still a democracy, and the president –elect is genuinely offering a radical agenda in dealing with the cartels. After reading this, though, one wonders how even the best-intentioned leader will be able to turn the tide. Observer


Note: Số báo này, có mấy bài thú vị. Gấu chọn “Ngày của những người chết”, vì 1 phần, nó làm nhớ đến cú thảm sát Mậu Thân, thật, và cú đầu độc tù VC ở trại tù Phú Lợi, giả.
Cái mẩu thứ nhì, Những cuốn sách làm nên tôi, thì làm Gấu nhớ đến blog NL. Một cách nào đó, anh đang làm công việc này, khi lục ra những tác phẩm bị bỏ quên, ở cả hai miền đất nước, đúng như Rachel Kushner, khi bà này lọc ra cuốn “Praticalities”, của Marguerite Duras, 1 tác phẩm của thiên tài, vậy mà bị thiên hạ chê – underrated. Cũng thế, NL lọc ra những tác phẩm của Mặc Đỗ, Tạ Chí Đại Trường, thí dụ. Ngay cả nhận xét về TTT, của anh, cũng thật cực tuyệt: Bi khúc, bia mộ cho cả 1 thời.
Nhận xét về GCC, cũng quá tới.
Tks
NQT
Hình như báo chí Mít, hay nhà văn nhà thơ Mít, chưa hề có cái thứ “tự thú”, cuốn sách làm nên tôi?


The book I am currently reading 

A new novel by Ben Lerner, in manuscript. 

The book that changed my life 

Cormac McCarthy's Blood Meridian made an
impact when I read it as a young person. But
maybe Proust changed something about the
way I write, even if! don't write like he does.
Something about a commitment to the full
complexity of a thought, the way he takes his
time to be precise. 

The book that influenced my writing 

Probably novels by Joan Didion, Denis
Johnson and Don DeLillo. 

The book that is most underrated 

Practicalities by Marguerite Duras is a work
of genius. 

The last book that made me cry 

The Brothers Karamazov by Fyodor Dostoevsky. 

The last book that made me laugh 

My Year of Rest and Relaxation by Ottessa
Moshfegh. 

The book I couldn't finish 

Thomas Piketty's Capital in the 21st Century.
I was listening on audio book and there
were too many moments where the narrator
instructed me to turn to pdf1467.9, or
whatever. And usually I was driving. Although
I should say I did get through quite a lot of it.
My favourite part is the stuff about money in
19th-century novels. 

The book I give as a gift 

Alan Warner's Morvem Callar; and lately,
Margaret Jull Costa's new translation of
Fernando Pessoa's The Book of Disquiet (which
I also received as a gift). 

Rachel Kushner's The Mars Room is shortlisted
for this year's Man Booker prize



Cuốn sách tạo nên Gấu- như nhà văn – là cuốn Absalom, Absalom! của W. Faulkner. Gấu đã từng thú nhận nhiều lần, và, khi nhìn lại, uyên nguyên của câu chuyện, thì là từ 1 nhận xét của ông anh TTT. Ông như biết trước, nó phải như thế.
TTT biểu thằng em của ông, là GCC: Trong thiên hạ, nhà văn thì nhiều, kiếm ra 1 thằng là thầy của mi, cũng khó. Nhưng dòng văn chương, thì không nhiều. Mi cứ đọc, đọc..., rồi nhập vô dòng văn chương mà mi ưa, và, tới 1 lúc nào đó, mi gặp ông thầy của mi.
Quả thế thiệt. Gấu đọc loạn xà ngầu, rồi gặp thầy của Gấu, cùng dòng văn của Gấu. Thầy, Faulkner. Dòng, độc thoại nội tâm.

Về cái chuyện gặp Thầy. Nhà văn nhà thơ Mít, không tên nào có Thầy cả, 1 phần là do tự đắc, thiên thượng địa hạ, duy ngã độc tôn.
Chúng ngu quá, đúng là như thế, vì Thầy, 1 cách nào đó, chính là Nó! Khi gặp được Thầy, có nghĩa, Nó phải làm thịt của Thầy Của Nó. Trần Dần phán, tao đợi thằng nào chôn tao, là cũng hàm ý đó.
Ly kỳ nhất, là trường hợp nhà văn Do Thái, David Grossman. Ông này viết văn, có 1 tay đọc, mail cho ông, hỏi, có phải ông là đệ tử của Bruno Schulz.
Grossman chưa từng đọc Bruno Schulz.
Bèn tìm đọc.
Và ngộ ra liền, đúng là Thầy của mình!




DAVID GROSSMAN: NGHỆ THUẬT GIẢ TƯỞNG
          Năm 1987, để đánh dấu 20 năm Israel chiếm đóng West Bank và Gaza Trip, mấy tay chủ bút, chủ biên của tờ tuần báo Do Thái Koteret Rashit phái tiểu thuyết gia trẻ David Grossman tới West Bank, 7 tuần, “đi thực tế”.
Grossman, thông thạo tiếng Ả Rập, bèn làm những chuyến tham quan dân Palestine ở trại tị nạn, thành phố, vườn trẻ, đại học, cũng như đám định cư Do Thái ở trong những pháo đài chung quanh có giây kẽm gai [chắc cũng giống những khu định cư, kinh tế mới của đám Bắc Kít, sau 30 Tháng Tư 1975, Nam Tiến, tới những vùng đất cao nguyên Trung Phần, nơi chúng phá rừng trồng cà phê, hay trồng bất cứ cái khỉ gió gì miễn ra tiền và vô phúc cho một người bản địa nghèo đói nào lén vô là chúng thả chó ra, không chỉ cắn chết, mà còn xé xác ăn thịt!], và đám sĩ quan, binh lính Do Thái tuần tra những khu vực dành cho người Palestine. Thu hoạch của chuyến đi thực tế chiếm trọn một số báo, và gây chấn động trong đám Bắc Kít, ấy chết xin lỗi, Do Thái.
Grossman rất rành mạch, rõ ràng, trong những bài viết, về điều này:
"Dân Palestine hết còn chịu nổi rồi, hết còn ngoan ngoãn như lũ cừu rồi." [nguyên văn: "Người Palestine, ngày ngày đau đớn khổ sở vì những sự tàn ác dã man của đám chiếm đóng hàng thế hệ, sẽ không còn hiền lành, dễ bảo nữa, would be docile no more".]
“Đúng là một cú sốc”, Tom Segev, một trong những tay biên tập nói. “Cho đến lúc đó chúng tôi không hề biết họ thù ghét chúng tôi tới mức như vậy.”
Năm tiếp theo năm đó, khi báo cáo của Grossman được xb bằng tiếng Anh, với cái tít trận Hoàng Phong, the Yelllow Wind, thì cuộc nổi dậy, intifada, của người Palestine đang tưng bừng hoa lá. Những gì Grossman viết trở thành tiên tri, “sấm Trạng Trình”, biến ông trở thành một tác giả tầm vóc thế giới.
*
Phỏng vấn viên:  Trong Nụ Cười của Cừu Non, The Smile of the Lamb, Uri [nhân vật chính] nói, “Nhà ở đâu, nói cho cùng?”, và Abner trả lời, nhà là khoảng trống rỗng giữa đầu cây viết và tờ giấy, home is the empty space between the tip of his pen and the paper. Đó là điều ông cảm nhận ư?

Grossman:  Nhà là nơi mà những người tôi yêu thương ở đó, home is where the people I love are. Càng về già, thế giới đó càng lạ lẫm, alien, và hơn thế nữa, tỏ ra thù nghịch đối với tôi. Câu chuyện mà tôi đang viết là một cái nhà khác, cho dù phải mất từ hai cho đến ba năm nó mới trở thành nhà. Tôi chẳng bao giờ cảm thấy cô đơn, trơ cu lơ một mình, khi tôi có câu chuyện của tôi, khi tôi biết giọng điệu, the tonus, của mọi nhân vật và ngôn ngữ.

Phỏng vấn viên: Giọng điệu?

Grossman: Giọng điệu, sức căng của bắp thịt, the tension of the muscles. Liền lập tức tôi cảm thấy mình được nối kết, connected, với những xao động, the emotional vibrations, của những con người ở Israel, điều mà tôi không thể cảm thấy khi ra nước ngoài.

Phỏng vấn viên: Tuy nhiên, có vẻ như ông rất bị ảnh hưởng bởi những nhà văn của thế hệ Do Thái Lưu Vong [Jewish Diaspora]?

Grossman: Khi bạn sắp sửa ló dạng ra, như là một nhà văn, mọi người sẽ nói cho bạn biết, văn của bạn giống, hay, thôi thì nói đại, chôm của ai. Khi còn trẻ, tôi ngoan ngoãn lắm, và đồng ý với bất cứ điều gì mà người ta bảo tôi. Một tay làm việc cho đài truyền hình Do Thái, một người mới tới, a newcomer, từ Ba Lan, một bữa gọi điện thoại cho tôi, và cho biết, cuốn The Smile of the Lamb của tôi hiển nhiên là chịu ảnh hưởng của Bruno Schulz. Tôi nói, có thể. Tôi chưa từng đọc Bruno Schulz, và chẳng lẽ nói với tay đó, là mình dốt ư?
Ngay từ phút đầu tiên đọc Schulz, tôi cảm thấy như bị điện giật! Mỗi đoạn văn là một sự bùng nổ của những thực tại khác nhau - mộng, mị, ác mộng, tưởng tượng, quái tưởng, fantasy. Đọc ông ta khiến tôi muốn sống hơn, sống nữa, reading him made me want to live more. Rồi tôi đọc những câu chuyện về cái chết của ông. Ông ta được một sĩ quan Đức bảo bọc. Ông này đã từng giết một nha sĩ Do Thái của một viên sĩ quan Đức khác. Viên sĩ quan này bèn đi kiếm Schulz và bắn ông ta chết ngay trên đường phố. Bạn giết tên Do Thái của tớ thì tớ giết tên Do Thái của bạn.
[Trên TV có một ấn bản khác nữa, nhưng cả hai đều xác nhận chuyện Schulz bị một viên sĩ quan Đức khác giết, và khi anh này nói với tay sĩ quan bảo trợ Schulz, hắn ta xua tay, nhằm nhò chi, để kiếm thằng Do Thái khác thay thế].
Khi đọc điều này, tôi cảm thấy quá đỗi thê lương. Tôi chẳng còn muốn sống trong một thế giới, nơi một chuyện như thế có thể xẩy ra, khi con người có thể thay thế, có sẵn đó, tùy nghi sử dụng, replaceable, disposable. Tôi cảm thấy tôi phải làm cái gì đó để cứu chuộc cái chết không cần thiết, và tàn nhẫn của ông ta [I must redeem his needless, brutal death]. Thế là tôi viết See Under: Love.
Tôi có thể nói cho bạn biết, trong hầu hết ngôn ngữ cuốn sách của tôi được dịch – chừng 14 thứ tiếng- trong vòng chừng 1 năm hay cỡ đó, là có một lần tái bản câu chuyện về Schulz.
Ui chao thật là ngọt ngào, thật là dễ thương đối với tôi, khi biết rằng cuốn sách của mình đã làm được một điều gì đó cho ông ta, sau khi ông ta làm điều cho tôi.

Phỏng vấn viên: Ai, ngoài Schulz ra, ảnh hưởng tới ông?

Grossman: Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vượt qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.

Phỏng vấn viên: Trong Chết như là Cách Sống, Death as a Way of Life, ông phán: “Tôi không thuộc về số người coi Lò Thiêu là một sự kiện đặc thù Do Thái”.

Grossman: Tôi không nghĩ, người ta có thể tách "tính Do Thái", the Jewishness, ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng đây là một sự kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.

Trường hợp Israel vs Palestine có gì tương tự Ngụy [Miền Nam] vs Vẹm [Bắc Kít], tếu thế!
Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
Câu này, nhà văn Mít phải thuộc nằm lòng, và Lò Thiêu đối với chúng, là Trại Cải Tạo.
Chưa từng có đến 1 tên, đau cái đau, làm thịt cả 1 miền đất ruột thịt, và sau đó, như cục ung thư, làm thịt cả nước.

(Source : Tin Van


















Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates