Viết mỗi ngày
Viết mỗi ngày
Bảo
Ninh:
Gặp lại người Mỹ (ANTG
11-10-17) - Hình như một phiên bản của
bài này là bài đăng trên
New York Times:
The First Time I Met Americans (NYT 5-9-17)
Cuộc chiến tranh kết thúc cách nay đã
hơn 40 năm, bởi vậy những tấn thảm kịch mà nó gây
ra cần phải được quên đi, hoặc không thể quên thì
cũng cần tránh đi, như người ta nói "gác lại quá
khứ".
Tôi cũng như mọi người lính còn sống sau chiến tranh luôn tự nhủ và luôn nói với nhau như vậy. Và như tôi thấy thì hầu hết các cựu chiến binh Việt Nam, cả những người nguyên là đồng đội của tôi lẫn những người nguyên là kẻ địch của tôi, theo dần năm tháng, tuổi tác, đã thực sự "gác lại quá khứ". Nhưng, "quên đi" và "gác lại" không có nghĩa là quan niệm khác đi về quá khứ.
Chẳng hạn như tôi và ông bạn cựu binh Sư đoàn 23, nay là họa sĩ, cũng có những góc nhìn và quan điểm không thể đồng nhất.
Tuy nhiên, dù không đồng quan điểm về toàn bộ mọi vấn đề nhưng chúng tôi cũng vẫn đồng ý được với nhau rằng: Việc tôi và ông ấy cùng là người Việt Nam, cùng ngôn ngữ, cùng văn hóa, cùng một lứa tuổi trẻ học trò trung học, chỉ khác là người thì được cha mẹ sinh ra ở Sài Gòn, người thì được cha mẹ sinh ra ở Hà Nội, vậy mà đã dữ dội chĩa súng vào nhau, quyết giết nhau.
"Tôi không bắn anh thì anh bắn tôi", đó là một trong những nỗi bất hạnh sâu sắc và đau đớn nhất mà người Việt đã phải chịu đựng.
Và chính nhờ không bao giờ quên nỗi đau đớn ấy của bản thân mình và đất nước mình trong quá khứ chiến tranh, mà ngày này chúng tôi mới có thể bỏ qua mọi bất đồng trong quan niệm về cuộc chiến đó để sống bên nhau, hòa thuận, bạn hữu với nhau.
Note: Nhảm.
O, vị bằng hữu của trang Tin Văn, vẫn thường phán, mi lãng mạn quá, cứ chờ mong 1 cú ngoạn mục, từ lũ Bắc Kít, trong có cả mi!
Vấn đề là, chính cái quá khứ khốn nạn, với hai cuộc chiến thần thánh của lũ Vẹm, đẩy xứ Mít vô tình trạng mấp mé bờ địa ngục như bây giờ!
Vậy mà khép lại quá khứ?
Phải có 1 cú ngoạn mục, thí dụ như tên già NN, tay đầy máu Ngụy, cởi trần cởi truồng, bắt chước 1 vị nguyên thủ của nước Pháp, bò ra Mả Ngụy, sám hối, cầu xin Thượng Đế tha thứ, thì may ra mới có tí hy vọng cứu vớt.
Bạn chỉ có thể quên quá khứ, một khi hiện tại cho phép bạn, quên được nó.
Cái gì làm cho hai cuộc chiến thần thánh biến xứ Mít mấp mé bờ địa ngục như hiện nay?
D.M. Thomas, khi viết cuốn tiểu sử của Solz, dựa vô viễn ảnh khủng khiếp, Thượng Đế và Quỉ Sứ đổi chỗ cho nhau.
Một cách nào đó, xứ Mít gặp đúng tình trạng này
D.M. Thomas cho rằng sự chuyển hoá từ Christ qua Demon, [ông viết, Christ và Devil đổi chỗ cho nhau], Kẻ Cứu Rỗi thành Quỉ Sứ, đã xẩy ra vào thời kỳ đầu Cách Mạng Vô Sản ở Nga, và được khắc họa, bằng những tác phẩm văn học, như "Demons" của Pushkin, "Twelve" của Blok (1), và Bài Thơ Không Có Anh Hùng, "Poem Without a Hero", của Akhmatova.
Trong khi tại Việt Nam, vào lúc kết thúc cuộc chiến.
Sau một đêm 30 Tháng Tư, ngủ dậy, thay vì thấy một cái nhà Việt Nam to đẹp hơn, một con người Việt Nam hạnh phúc hơn, thanh thản hơn, thì chỉ có một con bọ.
Nguyễn Huy Thiệp đã nhìn thấy sự chuyển hóa này qua con quỉ chuồng heo [cũng một hình tượng văn học khác, từ Kafka, trong Y Sĩ Đồng Quê], biến thành con bọ phố phường.
Bạn cũng có thể coi 30 Tháng Tư 1975, như 1 ngày.... Giáng Sinh, Chúa trở lại với thế gian, nhưng thay vì dưới hình dạng người, thì là 1 con bọ!
Đây là 1 trong những cách đọc, truyện ngắn Hóa Thân của Kafka, như 1 cas "Chúa Sẩy Thai".
Hoá Thân
Một trong những cách đọc Kafka, là coi ông là một nhà văn tôn giáo. Theo cách đó, Weinberg coi hiện tượng Samsa sáng ngủ dậy thấy biến thành con bọ, là hiện tượng "Chúa Sẩy Thai" (1). Thay vì Chúa Giáng Sinh, Chúa đầu thai làm người để cứu độ nhân loại, thì lại có một... con bọ!
Vào những ngày kỷ niệm 30 năm Lò Cải Tạo, Gấu tui hơi bị liên tưởng tới một giấc mơ khác của nhân loại: Sáng ngủ dậy thấy biến thành một người Việt Nam.
Liệu có thể coi đây là hai giấc mơ, một trước, và một sau, Lò Cải Tạo? Và vẫn chỉ là một? [Như D.M. Thomas, trong cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, đã coi Quỉ và Kẻ Cứu Rỗi, chỉ là một? Xin coi Tuổi Bụi ]
Ông Hồ chẳng đã từng mơ tưởng: Thắng trận giặc này, sẽ làm một cái nhà Việt Nam to lớn hơn đàng hoàng hơn.
Rút cục, chỉ có một con bọ "VC Đỏ"! hay "VC Đen", tức Mafia Việt Nam.
Đỏ hay Đen, thì cũng một thứ!
(1) Weinberg khai triển biểu tượng tôn giáo ngầm chứa trong câu chuyện, đã coi đây là một chuyển hoá tiêu cực, a negative transfiguration, một nghịch đảo hiện tượng Chuá nhập thân làm người phàm, một Khổ nạn Giê-xu sẩy thai [the Passion of an abortive Christ figure]
[Hoá Thân của Kafka, bản tiếng Anh, Bantam Books; phần phụ lục, Explanatory Notes To The Text].
Người độc nhất, nhìn ra cuộc chiến Mít, và cắt nghĩa nó, đúng nhất, là Dương Thu Hương, khi, đúng vào ngày 30 Tháng Tư, bà ngộ ra liền sự thực; Đây là mọi rợ thắng văn minh.
Còn lại, những tên như NN, BN... toàn đồ bỏ!
NQT
Bà DTH, lần đầu nhìn thấy tù binh Ngụy, gần như té ngửa, vì trong thâm tâm, Bà cứ nghĩ cả nước Mít đánh thằng Mỹ xâm lược. Cũng thế, là nhạc sĩ Tô Hải. Đẩy lên 1 mức nữa, hay nhìn ngược lại, chưa 1 tên Vẹm nào nhận ra cái phần tội lỗi của nó, trong cuộc chiến Mít: Tên nào cũng có mùi máu, cứt, của cải… Ngụy, như là phần thưởng của cuộc giết người.
Đây là ý của Hirsche, thi sĩ Mẽo, tác giả cuốn Làm thế nào đọc 1 bài thơ và tương tư thơ, “How to read a Poem and Fall in Love with Poetry”, trong bài viết "Thơ và Lịch sử: Thơ Ba Lan sau Tận Thế".
Mít chúng ta, khi nhìn lại cuộc chiến, là phải nhìn như thế: Sau Tận Thế.
Làm đếch gì có chuyện quên quá khứ như đấng BN này phán!
Kít!
Tôi cũng như mọi người lính còn sống sau chiến tranh luôn tự nhủ và luôn nói với nhau như vậy. Và như tôi thấy thì hầu hết các cựu chiến binh Việt Nam, cả những người nguyên là đồng đội của tôi lẫn những người nguyên là kẻ địch của tôi, theo dần năm tháng, tuổi tác, đã thực sự "gác lại quá khứ". Nhưng, "quên đi" và "gác lại" không có nghĩa là quan niệm khác đi về quá khứ.
Chẳng hạn như tôi và ông bạn cựu binh Sư đoàn 23, nay là họa sĩ, cũng có những góc nhìn và quan điểm không thể đồng nhất.
Tuy nhiên, dù không đồng quan điểm về toàn bộ mọi vấn đề nhưng chúng tôi cũng vẫn đồng ý được với nhau rằng: Việc tôi và ông ấy cùng là người Việt Nam, cùng ngôn ngữ, cùng văn hóa, cùng một lứa tuổi trẻ học trò trung học, chỉ khác là người thì được cha mẹ sinh ra ở Sài Gòn, người thì được cha mẹ sinh ra ở Hà Nội, vậy mà đã dữ dội chĩa súng vào nhau, quyết giết nhau.
"Tôi không bắn anh thì anh bắn tôi", đó là một trong những nỗi bất hạnh sâu sắc và đau đớn nhất mà người Việt đã phải chịu đựng.
Và chính nhờ không bao giờ quên nỗi đau đớn ấy của bản thân mình và đất nước mình trong quá khứ chiến tranh, mà ngày này chúng tôi mới có thể bỏ qua mọi bất đồng trong quan niệm về cuộc chiến đó để sống bên nhau, hòa thuận, bạn hữu với nhau.
Note: Nhảm.
O, vị bằng hữu của trang Tin Văn, vẫn thường phán, mi lãng mạn quá, cứ chờ mong 1 cú ngoạn mục, từ lũ Bắc Kít, trong có cả mi!
Vấn đề là, chính cái quá khứ khốn nạn, với hai cuộc chiến thần thánh của lũ Vẹm, đẩy xứ Mít vô tình trạng mấp mé bờ địa ngục như bây giờ!
Vậy mà khép lại quá khứ?
Phải có 1 cú ngoạn mục, thí dụ như tên già NN, tay đầy máu Ngụy, cởi trần cởi truồng, bắt chước 1 vị nguyên thủ của nước Pháp, bò ra Mả Ngụy, sám hối, cầu xin Thượng Đế tha thứ, thì may ra mới có tí hy vọng cứu vớt.
Bạn chỉ có thể quên quá khứ, một khi hiện tại cho phép bạn, quên được nó.
Cái gì làm cho hai cuộc chiến thần thánh biến xứ Mít mấp mé bờ địa ngục như hiện nay?
D.M. Thomas, khi viết cuốn tiểu sử của Solz, dựa vô viễn ảnh khủng khiếp, Thượng Đế và Quỉ Sứ đổi chỗ cho nhau.
Một cách nào đó, xứ Mít gặp đúng tình trạng này
D.M. Thomas cho rằng sự chuyển hoá từ Christ qua Demon, [ông viết, Christ và Devil đổi chỗ cho nhau], Kẻ Cứu Rỗi thành Quỉ Sứ, đã xẩy ra vào thời kỳ đầu Cách Mạng Vô Sản ở Nga, và được khắc họa, bằng những tác phẩm văn học, như "Demons" của Pushkin, "Twelve" của Blok (1), và Bài Thơ Không Có Anh Hùng, "Poem Without a Hero", của Akhmatova.
Trong khi tại Việt Nam, vào lúc kết thúc cuộc chiến.
Sau một đêm 30 Tháng Tư, ngủ dậy, thay vì thấy một cái nhà Việt Nam to đẹp hơn, một con người Việt Nam hạnh phúc hơn, thanh thản hơn, thì chỉ có một con bọ.
Nguyễn Huy Thiệp đã nhìn thấy sự chuyển hóa này qua con quỉ chuồng heo [cũng một hình tượng văn học khác, từ Kafka, trong Y Sĩ Đồng Quê], biến thành con bọ phố phường.
Bạn cũng có thể coi 30 Tháng Tư 1975, như 1 ngày.... Giáng Sinh, Chúa trở lại với thế gian, nhưng thay vì dưới hình dạng người, thì là 1 con bọ!
Đây là 1 trong những cách đọc, truyện ngắn Hóa Thân của Kafka, như 1 cas "Chúa Sẩy Thai".
Hoá Thân
Một trong những cách đọc Kafka, là coi ông là một nhà văn tôn giáo. Theo cách đó, Weinberg coi hiện tượng Samsa sáng ngủ dậy thấy biến thành con bọ, là hiện tượng "Chúa Sẩy Thai" (1). Thay vì Chúa Giáng Sinh, Chúa đầu thai làm người để cứu độ nhân loại, thì lại có một... con bọ!
Vào những ngày kỷ niệm 30 năm Lò Cải Tạo, Gấu tui hơi bị liên tưởng tới một giấc mơ khác của nhân loại: Sáng ngủ dậy thấy biến thành một người Việt Nam.
Liệu có thể coi đây là hai giấc mơ, một trước, và một sau, Lò Cải Tạo? Và vẫn chỉ là một? [Như D.M. Thomas, trong cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, đã coi Quỉ và Kẻ Cứu Rỗi, chỉ là một? Xin coi Tuổi Bụi ]
Ông Hồ chẳng đã từng mơ tưởng: Thắng trận giặc này, sẽ làm một cái nhà Việt Nam to lớn hơn đàng hoàng hơn.
Rút cục, chỉ có một con bọ "VC Đỏ"! hay "VC Đen", tức Mafia Việt Nam.
Đỏ hay Đen, thì cũng một thứ!
(1) Weinberg khai triển biểu tượng tôn giáo ngầm chứa trong câu chuyện, đã coi đây là một chuyển hoá tiêu cực, a negative transfiguration, một nghịch đảo hiện tượng Chuá nhập thân làm người phàm, một Khổ nạn Giê-xu sẩy thai [the Passion of an abortive Christ figure]
[Hoá Thân của Kafka, bản tiếng Anh, Bantam Books; phần phụ lục, Explanatory Notes To The Text].
Người độc nhất, nhìn ra cuộc chiến Mít, và cắt nghĩa nó, đúng nhất, là Dương Thu Hương, khi, đúng vào ngày 30 Tháng Tư, bà ngộ ra liền sự thực; Đây là mọi rợ thắng văn minh.
Còn lại, những tên như NN, BN... toàn đồ bỏ!
NQT
Bà DTH, lần đầu nhìn thấy tù binh Ngụy, gần như té ngửa, vì trong thâm tâm, Bà cứ nghĩ cả nước Mít đánh thằng Mỹ xâm lược. Cũng thế, là nhạc sĩ Tô Hải. Đẩy lên 1 mức nữa, hay nhìn ngược lại, chưa 1 tên Vẹm nào nhận ra cái phần tội lỗi của nó, trong cuộc chiến Mít: Tên nào cũng có mùi máu, cứt, của cải… Ngụy, như là phần thưởng của cuộc giết người.
Đây là ý của Hirsche, thi sĩ Mẽo, tác giả cuốn Làm thế nào đọc 1 bài thơ và tương tư thơ, “How to read a Poem and Fall in Love with Poetry”, trong bài viết "Thơ và Lịch sử: Thơ Ba Lan sau Tận Thế".
Mít chúng ta, khi nhìn lại cuộc chiến, là phải nhìn như thế: Sau Tận Thế.
Làm đếch gì có chuyện quên quá khứ như đấng BN này phán!
Kít!
Comments
Post a Comment