THMN
Imitations
Robert Lowell
Introduction
This book is partly self-sufficient and separate from its .sources, and should be first read as a sequence, one voice running through many personalities, contrasts and repetitions. I have hoped somehow for a whole, to make a single volume, a small anthology of European poetry. The dark and against the grain stand out, but there are other modifying strands. I have tried to keep something equivalent to the fire and finish of my originals. This has forced me to do considerable re-writing.
Boris Pasternak has said that the usual reliable translator gets the literal meaning but misses the tone, and that in poetry tone is of course everything. I have been reckless with literal meaning, and labored hard to get the tone. Most often this has been a tone, for the tone is something that will always more or less escape transference to another language and cultural moment. I have tried to write alive English and to do what my authors might have done if they were writing their poems now and in America.
Most poetic translations come to grief and are less enjoyable than modest photographic prose translations, such as George Kay has offered in his Penguin Book of Italian Verse. Strict metrical translators still exist. They seem to live in a pure world untouched by contemporary poetry. Their difficulties are bold and honest, but they are taxidermists, not poets, and their poems are likely to be stuffed birds. A better strategy would seem to be the now fashionable translations into free or irregular verse. Yet this method commonly turns out a sprawl of language, neither faithful nor distinguished, now on stilts, now low, as Dryden would say. It seems self-evident that no professor or amateur poet, or even good poet writing hastily, can by miracle transform himself into a fine metricist. I believe that poetic translation-I would call it an imitation-must be expert and inspired, and needs at least as much technique, luck and rightness of hand as an original poem.
My licenses have been many. My first two Sappho poems are really new poems based on hers. Villon has been somewhat stripped; Hebel is taken out of dialect; Hugo's "Gautier" is cut in half. Mallarrné has been unclotted, not because I disapprove of his dense medium but because I saw no way of giving it much power in English. The same has been done with Ungaretti and some of the more obscure Rimbaud.
About a third of "The Drunken Boat" has been left out. Two stanzas have been added to Rilke's "Roman Sarcophagus," and one to his "Pigeons." "Pigeons" and Valery's "Helen" are more idiomatic and informal in my English. Some lines from Villon's "Little Testament" have been shifted to introduce his "Great Testament." And so forth! I have dropped lines, moved lines, moved stanzas, changed images and altered meter and intent.
Pasternak has given me special problems. From reading his prose and many translations of his poetry, I have come to feel that he is a very great poet. But I know no Russian. I have rashly tried to improve on other translations, and have been helped by exact prose versions given me by Russian readers. This is an old practice; Pasternak himself, I think, worked this way with his Georgian poets. I hope I caught something worthy of his all-important tone.
This book was written from time to time when I was unable to do anything of my own. It began some ten years ago when I read a parallel French translation of Rilke's "Orpheus," and felt that a much better job might be done in English. I had long been amazed by Montale, but had no idea how he might be worked until I saw that unlike most good poets-Horace and Petrarch are extremes-he was strong in simple prose and could be made still stronger in free verse.
My Baudelaires were begun as exercises in couplets and quatrains and to get away from the longer, less concentrated problems of translating Racine's Phèdre.
All my originals are important poems. Nothing like them exists in English, for the excellence of a poet depends on the unique opportunities of his native language. I have been almost as free as the authors themselves in finding ways to make them ring right for me.
-ROBERT LOWELL
Cuốn sách này, một cách nào đó, 1 phần nào, tự nó đầy nó, và tách ra khỏi nguồn, và nên đọc như là 1 tiếp nối, một giọng chạy qua rất nhiều cá nhân, tương phản, và lập lại. Tôi muốn, vẫn cách nào đó, trọn 1 cục, nghĩa là, một cuốn, chỉ 1 cuốn đơn độc, như là 1 tuyển tập nho nhỏ, về cái gọi là “Thơ Âu Châu”. Bóng và hạt tách ra, nhưng vẫn có những cành, nhánh được sửa đổi, chế biến gia giảm. Tôi cố gìn giữ 1 điều tương đương với ngọn lửa và với sự viên mãn của nguồn. Điều này bắt buộc tôi phải làm 1 cú viết lại đáng kể
Boris Pasternak phán, một dịch giả tin cậy thường có được cái nghĩa, nhưng lại để tuột mất cái giọng, và, trong thơ, giọng là tất cả. Tôi thì bất cẩn về nghĩa, nhưng lại cố làm sao cho có được giọng. Thường xuyên thì vớ được giọng, viết chữ thường (‘a’ tone), còn giọng viết chữ hoa (‘the’ tone) là một điều, nhiều hay ít, như con lươn, tuồn qua kẽ tay, qua 1 ngôn ngữ khác hay 1 khoảnh khắc văn hóa khác. Tôi cố viết thứ tiếng Anh sống, và làm điều những tác giả của tôi chắc hẳn sẽ làm, nếu họ làm những bài thơ của họ, bây giờ, và ở Mỹ.
Thơ dịch, hầu hết, thì đều đem đến thương đau - cái gì gì, "dịch là chết ở trong lòng 1 tí” – không thú vị - nếu so với dịch theo kiểu thơ xuôi, khiêm tốn có tí hình ảnh, như George Kay, trong cuốn Penguin Book of Italian Verse của ông - trình ra. Những dịch giả theo thật sát nguyên tác, giữ chặt vần điệu, khổ thơ, nào tứ tuyệt, nào thất ngôn bát cú... bây giờ vẫn còn. Họ như sống trong 1 thế giới trinh nguyên, trong trắng không hề bị lấm 1 chút bụi của thơ hiện đại. Những khó khăn của họ quả là liều lĩnh và chân thực, nhưng, nếu như thế, họ là những ông bình vôi – taxidermists – thay vì là thi sĩ, và những bài thơ của họ thì giống như những con chim giả, chim độn bông gòn, hay, rơm rạ. Một chiến thuật dịch thuật, tốt đẹp hơn, và lúc này có vẻ đang được mùa, đó là, dịch theo kiểu thơ tự do, câu kệ ngắn dài bất cần. Nhưng hóa ra là, cách này cũng không ổn, nó đem đến 1 thứ ngữ khoe hàng, dàn trải, chẳng trung thực và cũng không phân biệt, không nổi bật, lúc thì như cây sào, lúc thì lùn tịt, như Dryden phán.
Có vẻ như, chẳng có đấng giáo sư, hay một nhà thơ tài tử, hay, ngay cả một nhà thơ thật bảnh, nhưng làm thơ theo kiểu hối hả, có thể, như phép lạ, như mặc khải - biến mình thành 1 nhà thơ vần điệu bảnh tỏng.
Tôi tin rằng, chỉ có mỗi 1 cách dịch thơ, đó là dịch theo kiểu THNM của thằng cha Gấu Cà Chớn!
[Dịch theo nguyên văn: Tôi tin là dịch thơ – mà tôi sẽ gọi là “bắt chước, thuổng, mô phỏng, và quá nữa, THNM, lộng dịch… - phải là 1 thứ chuyên viên bậc thầy, và không chỉ thế, mà còn được gợi hứng, và cần ít nhất, nhiều kỹ thuât, may mắn, và sự chính trực ở dưới tay – y chang bài thơ nguyên tác]
Bằng cấp, giấy phép, môn bài của tôi– my licenses – thì có dư. Hai bài thơ của Sappho thực đúng là những bài thơ mới dựa nơi thơ của bà. Villon thì 1 cách nào đó, hơi bị nhảm, hơi rách rưới; Helen là từ phương ngữ; “Gautier” của Hugo thì bị thiến mất một nửa, bị cắt ra làm đôi. Mallarmé bị dãn ra, “em chả, em chả”, nghĩa là, đếch thèm nhập cuộc, không phải bởi là vì tôi không thích không gian thơ, cõi đồng vọng dầy đặc của ông ta – his dense medium – nhưng mà do tôi không kiếm ra cách đem cho nó nhiều quyền năng hơn, khi chuyển qua tiếng Anh. Cũng thế, là với Ugaretti và nhiều hơn thế, là với 1 Rimbaud u tối, hũ nút – như chúng nói, về thơ của ông anh của GCC, tức nhà thơ TTT -
Chừng 1/3
“Con Thuyền Say”bị cho đi tầu suốt. Hai khúc được thêm vô “Roman Sarcophagues”
của Rilke, và 1, cho “Pigeons” cũng của ông. “Pigeons” và “Helen” của Valery
thì nhiều tính châm ngôn và xuồng xã (informal, không chính thức) hơn trong bản tiếng Anh của tôi. Vài dòng trong
“Littles Testament” của Villon đã được di dời (shifted) để giới thiệu “Great
Testament” của ông. Và cứ thế, cứ thế! Tôi vờ một số dòng, di chuyển một số, rồi
di chuyển đoạn, khúc, khổ thơ,
thay đổi hình ảnh, và thay đổi (alter) meter và intent.
Pasternak, đặc
biệt, làm phiền tôi. Đọc thơ xuôi và rất nhiều bản dịch, thơ của ông, tôi nghĩ
trong bụng, nhà thơ lớn, rất lớn. Nhưng tôi lại đếch biết tiếng Nga. Tôi bèn
làm liều, dịch đại, theo nghĩa, làm cho nó khấm khá hơn, improve, những bản dịch
khác, và được trợ giúp bởi những ấn bản thơ xuôi đích thực, do độc giả Nga cung
cấp. Đây là 1 cách thực hành cổ, xưa: Pasternak, chính ông ta, cũng chơi, cùng
1 trò như vậy, theo tôi, với những nhà thơ Georgian. Tôi hy vọng, chôm được 1
cái gì đó thật có giá trị, của cái giọng rất kẻ cả, trưởng thượng, của ông –
his all-important tone -
Cuốn sách
này được viết, lúc này, lúc nọ, khi tôi không làm sao viết được cái của riêng
tôi – không có chó thì bắt mèo ăn cứt, như lũ Mít nói, nghĩa là như thế - Nó bắt
đầu cách đây 10 năm, khi tôi đọc song song, 1 bản dịch tiếng Pháp, “Orpheus” của
Rilke, và nghĩ, giá mà có 1 bản tiếng sáng giá hơn, bằng tiếng Anh.
Đã từ lâu,
tôi mê [amazed] Montale – ông ta làm cho tôi kinh ngạc, bản tiếng Tây. NQT -
nhưng không biết xoay sở ra làm sao, nếu đụng vô ông ta, cho tới khi hiểu ra điều,
không như những nhà thơ bậc thầy khác – mà những Horace và Petrarch là những cực
điểm – Montale còn tỏ ra rất bảnh, trong thứ thơ xuôi giản dị, và vẫn thật bảnh,
giả như ông làm “thơ tự do”
Những bài thơ Baudelaires của tôi, thì được bắt
đầu bằng những bài tập, bằng những “hai câu”, “bốn câu”, tránh những bài dài
hơn, những vấn đề kém chú tâm hơn, khi dịch “Phèdre” của Racine
Tất cả những
nguyên tác của tôi là những bái thơ quan trọng. Trong tiếng Anh, đếch có thứ
này, bởi là vì thứ thượng hảo hạng của 1 nhà thơ tùy thuộc nhưng cơ hội độc nhất
của tiếng mẹ đẻ của anh ta, hay chị ả. Tôi cũng thượng hảo hạng như anh ta/chị ả,
khi thấy mình tự do như chính họ, khi tìm cách giới thiệu họ, với độc giả thân
quí của tôi, trên tanvien.net, New Tinvan, và FB của tôi.
[Câu chót, dịch
thoáng câu của Lowell: I have been almost as free as the authors themselves in
finding ways to make them ring right for me]
NQT
Autumn
Now colder shadows ... Who'll turn back the clock?
Goodbye bright summer's brief too lively sport!
The squirrel drops its acorn with a shock,
cord-wood reverberates in my cobbled court.
Winter has entered in my citadel:
hate, anger, fear, forced work like splitting rock,
and like the sun borne to its northern hell,
my heart's no more than a red, frozen block.
Shaking, I listen for the wood to fall;
building a scaffold makes no deafer sound.
Each heart-beat knocks my body to the ground,
like a slow battering ram crumbling a wall.
I think this is the season's funeral,
some one is nailing a coffin hurriedly.
For whom? Yesterday summer, today fall-
the steady progress sounds like a goodbye.
Baudelaire: Chant d'automne.
L'automne
Maintenant des ombres plus froides ... Qui va revenir en arrière?
Adieu le sport d'été trop vif!
L'écureuil laisse tomber son gland avec un choc,
le bois de corde résonne dans ma cour pavée.
L'hiver est entré dans ma citadelle:
la haine, la colère, la peur, le travail forcé comme le fractionnement du roc,
et comme le soleil porté à son enfer nord,
mon coeur n'est plus qu'un bloc rouge et gelé.
Secouant, j'écoute la chute du bois;
la construction d'un échafaudage ne rend pas un son sourd.
Chaque battement de coeur frappe mon corps au sol,
comme un bélier lent émiettant un mur.
Je pense que c'est l'enterrement de la saison,
Quelqu'un est en train de clouer un cercueil à la hâte.
Pour qui? Hier été, aujourd'hui automne
les progrès constants sonnent comme un au revoir.
Mùa Thu
Bây giờ những cái bóng lạnh hơn… Ai sẽ vặn ngược lại đồng hồ?
Vĩnh biệt trò thể thao quá sống động, ngắn ngủi, của mùa hè sáng ngời
Chú sóc đánh rớt trái đầu, nghe “cộp” 1 phát
Khối gỗ ầm ì trong sân lát đá của tôi
Mùa đông bèn đi vào cái thành luỹ của Gấu
Thù ghét, cáu giận, sợ sệt, lao động khổ sai như xẻ đá
Như mặt trời sinh ra tại xứ Bắc Kít địa ngục của nó
Trái tim của thằng Cu Gấu Bắc Kỳ nhà quê ngày nào
Bèn biến 1 thành khối, đỏ rực, đóng băng
Run run, tên Gấu Già lắng nghe rừng đổ xuống
Xây hình giảo đài, không một tiếng động câm
Mỗi cú tim đập là 1 cú đánh thằng chả té xuống mặt đất
Như phiến gỗ nặng nề chầm chậm đập vụn bức tường
Gấu nghĩ, đúng là tang lễ của mi, chính mi, đó
Thì cũng là tang lễ của mùa
Thì cứ kể như mùa đông này là mùa đông cuối cùng của mi
Một tên bạn quí nào đó của mi
Đang hối hả đóng đinh cái hòm
Cho ai? Chuông gọi hồn ai?
Gọi hồn mi đó!
Bữa qua, mùa hè
Bữa ni - thuổng tiếng Huệ - mùa thu –
Cuộc tiến triển dóng lên lời vĩnh biệt, au revoir, à bientôt, goodbye.
Note: Tập thơ cực kỳ khác thường. Bắt chước, phỏng dịch, chôm chĩa, lộng dịch, THNM, Imitations.
Bài intro của chính tác giả cũng thật khác thường.
Comments
Post a Comment