The best American Poetry 2018
The best American Poetry 2018
AGNIESZKA TWOREK
Grief Runs Untamed
In one hand the exiles hold a bundle
with a blanket, medicine, and a comb;
in the other, a door handle.
They attach it to every mountain and wall,
hoping the handle will conjure the door
that will open and let them in.
Through the swamps, down the dirt roads,
through the frigid water the exiles go,
knowing they shall never return.
In their former homes, if there are still homes,
the wind wails. Spiders weave
their shrouds over the cupboards and beds.
Cats, left behind, wait to be scratched under their chins;
a dog smells the scarf a young girl dropped
and barks on the cellar stairs.
Near the road thousands took to flee,
a carcass of a cow still tied to the olive tree,
abandoned like their tea sets and pots.
A widow with children runs from the Guatemalan gangs.
Newlyweds from Syria huddle in a dinghy
in the Mediterranean, their wedding rings sold
to help them pay the way. A couple from Sudan
limp along on the scorched ground with their epileptic son.
Those who survive and settle in a new place
sometimes dream at night of returning
by foot to their native homes.
When they wake up, they have blisters on their feet.
from The Sun
AGNIESZKA TWOREK was born in Lublin, Poland, in 1975.
She came to the United States with her family when she was eighteen. She
received a BA in romance languages and literature from the University of
Chicago and a PhD in French from Yale. She lives in Vermont.
Of "Grief Runs Untamed," Tworek writes: "I witnessed
tanks and military trucks driving down the street behind my apartment
building after martial law was declared in Poland when I was a child.
This image has haunted me for years, reminding me that freedom and peace
are fragile, and that war may be lurking around every corner.
I have realized that it is important to look out the window of one's own life, to see what is beyond it, to observe what is happening in the larger world, to be a witness. I was fortunate to be accepted as an immigrant in the United States in 1993, yet I am aware that many displaced people around the world today are not welcome anywhere. My poem 'Grief Runs Untamed' attempts to chronicle the plight of such people, who have been brutally uprooted from their lives in so many places because of wars, drought, tyranny, gang violence, and religious and ethnic persecution. I wrote it as an elegy for the countless lives lost, for people who may never reach safety, and for those forced into exile and makeshift existences, who may never feel at home anywhere.
"Initially, I included the phrase 'grief runs untamed' in one of the lines of the poem; grief in that earlier version was confined to the abandoned houses. However, in the present version, the grief is much larger: the refugees and the world are its captives. It is boundless, and so it became the title of my poem."
Note: Cái tít của bài thơ, nghĩa đen, tạm dịch, như sau: Nỗi đau chạy dài không chịu thuần hóa, và nó làm nhớ tới bức tranh năm nào của Phạm Tăng, cho 1 số báo Xuân của tờ nhật báo Tự Do, Chúng ta đi mang theo quê hương, với những trò chơi Xuân của đồng bào Bắc Kỳ di cư, nào là đánh du, nhảy dây, cây nêu, pháo tết…
Tác giả bài thơ sinh tại Lublin, Ba Lan, đúng năm 1975 đau khổ của lũ Nguỵ! Bà tới Mẽo cùng với gia đình, khi 18 tuổi. Lấy cái bằng BA về ngôn ngữ và văn chương romance ( Latin ) tại Đại Học Chicago, và PhD tiếng Tẩy, Đại Học Yale. Sống tại Vermont.
Về “Khổ Đau Chạy Không Thuần Hóa”, bà viết: Tôi chứng kiến xe tăng, xe nhà binh chạy dài trên đường phố, nơi tôi ở, khi tuyên bố giới nghiêm, ở Ba Lan, khi tôi là 1 đứa con nít. Hình ảnh này ám ảnh tôi dài dài trong nhiều năm, nhắc nhở tôi, tự do và hòa bình thì thật là mong manh và chiến tranh thì lúc nào cũng rình rập từ bất cứ 1 xó xỉnh. Và tôi nhận ra, thật quan trọng, là nhìn ra từ cửa sổ của cuộc đời của mình, để nhìn quá nó, để nhìn ra chuyện gì xẩy ra trong 1 thế giới rộng lớn hơn, như 1 chứng nhân. Tôi thật may mắn được nước Mỹ chấp nhận, như là 1 di dân, vào năm 1993, tuy nhiên, tôi lúc nào thì cũng ray rứt vì những con người bị đánh bật ra khỏi nhà đất quê hương của họ trên khắp thế giới, vào lúc này, không còn được tiếp đón niềm nở như trước đây. Bài thơ của tôi toan tính nắm bắt số phần của những người như thế đó, họ tàn nhẫn bị đánh bật gốc, vì chiến tranh, khô hạn, độc tài, bạo lực băng đảng, bách hại về tôn giáo, chủng tộc. Tôi viết nó như 1 bi khúc, cho hàng hàng cuộc đời bị mất mát, cho những người chẳng có được may mắn tới được chốn an toàn, cho những người bị bắt buộc phải lưu vong và những cuộc đời, những hiện hữu tạm bợ, cho những con người có thể chưa từng cảm thấy “nhà của mình” ở bất cứ nơi nào.
Chúng ta đi mang theo quê hương
Trong 1 tay, những kẻ lưu vong cầm 1 nắm nào là,
Chăn mền, thuốc thang, và cái lược
Tay kia, cái núm cửa
Họ đóng nó lên mọi ngọn núi, mọi bức tường
Hy vọng, cái núm cửa, giống như 1 câu thần chú, cái gì gì - hạt vừng mở ra, “Sésame, ouvre-toi”
Và cửa sẽ mở cho họ vô
Qua những đầm lầy, những con đường bụi bặm, dơ bẩn
Qua những con nước cứng rắn
Những người lưu vong đi,
Biết, sẽ chẳng bao giờ trở lại
Ở những ngôi nhà cũ của họ, nếu họ vẫn còn nhà ở đó
Gió than van.
Nhện giăng đầy
Mèo, bị bỏ lại, đợi được chủ xoa gãi ở nơi dưới cằm
Một con chó, ngửi mùi khăn một cô gái đánh rớt
Bèn sủa inh ỏi ở cầu thang nơi hầm nhà.
Nơi con lộ hàng ngàn người bỏ chạy,
Bộ xương một con bò cái vưỡn còn được buộc vào 1 thân cây olive
Trở thành hoang phế, như bộ đồ uống trà, nào chén, nào ly. nào ấm đun nước…
Một góa phụ cùng con cái bỏ chạy băng đảng Guatemalan.
Những người mới tới từ Syria lộn nhộn, nháo nhác, trong 1 chiếc xuồng
Ở Địa Trung Hải
Nhẫn cưới thì bèn được đem bán, để trả lộ phí – y chang lũ Ngụy, hà, hà –
Một cặp vợ chồng từ Sudan
Ủ rũ trên mặt đất cháy xém
Với đứa con trai bị bịnh động kinh
Những người sống sót và định cư ở một nơi chốn mới
Đôi khi đêm, nằm mơ trở về lại
Đi bộ trở lại nơi làng xóm quê nhà ngày nào
Khi họ thức giấc
Da bàn chân họ
Vưỡn bỏng, vưỡn rát
Source : www.tinvan.limo
Comments
Post a Comment