Skip to main content

Book Review: Kafka's Last Trial




The world was Kafkaesque before Franz Kafka; all he did was contribute the adjective. All the same, Kafka remains a special case. As George Steiner pointed out, no other great writer, not even Shakespeare, managed to arrogate to himself and make uniquely his own a letter of the alphabet. In the darker realm of literature, at least, K is king.
The adjective "Kafkaesque" has, of course, become a cliché. Even Max Brod, his friend and the man we must thank for disregarding Kafka's specific, written instructions that all his unpublished work should be destroyed, protested against the "repulsive expression 'Kafkaesque"', adding that "Kafkaesque is that which Kafka was not!" But neither was he what Brod claimed him to be, a "saint of our time".
And Theodor Adorno was right to insist that he was not "a poet of the Judaic homeland". Indeed, one of the themes running throughout Benjamin Balint's fascinating and forensically scrupulous account of the history of Kafka's papers is the writer's deeply ambiguous relationship - if it can even be called that - with Israel, or, as it still was in his time, Palestine. While Brod, a typical Mitteleuropean man of letters, "came", according to the journalist and Zionist Robert Weltsch, "to complete identification with the Jewish people", Kafka maintained a sceptical attitude on the "Jewish question". "What have I in common with the Jews?" he asks in his diary, adding with typically lugubrious humor, "I have hardly anything in common with myself."
It was not until he discovered what Balint describes as "an unlikely source of vitality" in the performances of a Yiddish theatre troupe in Prague's Cafe Savoy that he began to appreciate his Jewish inheritance. "The cafe was tawdry;' Balint writes, "its doorman a part-time pimp; yet the burlesque performances had the peculiar effect of making Kafka's "cheeks tremble".
Kafka filled more than a 100 pages of his diary, Balint tells us, with accounts of the Yiddish players and their plays. "He was impressed by their authenticity and 'vigor' (Urwuchsigkeit), and by the ironic idiom itself - in which high and low, biblical and vernacular rattled against each other.”' Samuel Beckett must have undergone the same kind of Damascene moment when he first began to look seriously at the miniature tragicomic epics of Buster Keaton.
Whether his glimpse of a shared Jewish past turned Kafka into a "Jewish" writer is doubtful. True, he did teach himself Hebrew. Yet as Kafka himself wrote not long before his death: "What is Hebrew, but news from far away?" As to Palestine itself, it seems to have been for Kafka not so much the promised as the improbable land. As he scathingly remarked: "Many people prowl around Mt Sinai.” Perhaps the matter is best expressed by the Swiss critic Jean Starobinski: "In the face of Judaism, Kafka is an exile, albeit one who ceaselessly asks for news of the land he has left.”
All these aspects of the extremely vexed Jewish question are pertinent to Balint's subject, which is the battle between Germany and Israel for possession of Kafka's literary remains, and the plight of the two women caught in the crossfire - although it must be acknowledged that Esther Hoffe and her daughter Eva exploded a few bombs themselves.
The Israeli case was stated by Meir Heller, the hard-nosed lawyer who through eight years of intricate, sometimes bitter, and - yes, alas - Kafkaesque litigation represented the National Library of Israel: "Like many other Jews who contributed to western civilization, we think, his legacy ... [and] his manuscripts should be placed here in the Jewish state.”
The other interested party was the German Literature Archive at Marbach, which, as Balint writes, "wished to add Kafka's manuscripts to the estates of more than 1,400 writers". The squabble - and it was a squabble, despite the many high-minded pronouncements that the affair called forth - centred not on Kafka himself, or his wishes as to the fate of his papers, but on the ambiguities of the will left behind by Brod, the original keeper of the archive. A tireless, prolific and for the most part mediocre writer and journalist, Brod was Kafka's closest friend and confidant, and regarded him with, as he confessed, "fanatical veneration".
After the second world war, Brod settled in Palestine. Kafka had entrusted his archive to Brod with instructions to destroy it, instructions that Brod insisted he assured Kafka he had no intention of carrying out. In Tel Aviv, Brod became friends with another German exile, Otto Hoffe, and his wife, Esther. Brod, whose own wife hadnrecently died and whose lover had left him, latched on to the Hoffes, and took on Esther as his secretary, and perhaps more - although Esther's daughter Eva insisted that Esther's relation to Brod "wasn't carnal, it was spiritual".
Whatever the nature of the connection between the two, on his death in 1968 Brod left Esther in possession of bulk of Kafka's papers, including original manuscripts of novels and stories, and a wealth of correspondence. Balint, who is a library fellow at the Van Leer Institute in Jerusalem, emphasizes that for decades the Israeli state showed no interest in securing the papers, and did not even react when Esther put some manuscripts up for auction.

In time, Esther left what remained of them - a substantial haul, despite those auctions - to Eva, still living in Tel Aviv. At once Israel, in the form of its National Library, moved to contest Esther's will, provoking the Marbach Literature Archive to weigh in with its own case. Since it had already been in negotiation with Esther to buy Brod's estate, including the Kafka papers, the archive's director held that it had the right at least to make a bid against the Israeli claim. There followed no fewer than three trials in Israel, which ended with the supreme court's decision that Eva must hand over, without recompense, the entire Brod papers, including Kafka's legacy, to the library.
Who was in the right, or could there even be a "right" decision in such a case, involving the claims of the Jewish state against a nation that had permitted the murder of6 million Jews? The real loser was not the Marbach archive but Eva, who died in August 2018. Balint, in a passage that Kafka would surely have admired, sums up the matter eloquently and movingly when he writes: "Like the man from the country in Kafka's parable 'Before the Law', Eva Hoffe remained stranded and confounded outside the door of the law ... Her inheritance was the trial itself. Paradoxically, she had inherited her disinheritance, inherited the impossibility of carrying out her mother's will. She possessed only her dispossession:' 

JOHN BANVILLE IS AN IRISH NOVELIST AND SCREENWRITER 

 https://literaryreview.co.uk/brods-bequest



In his lifetime, Franz Kafka was not exactly a runaway success. His first book, Meditation, a collection of eighteen prose poems, was published in an edition of eight hundred copies and soon vanished. His second book, A Country Doctor, was mentioned by only one reviewer; Kafka’s father did not deign even to open it. Most of his slender output was coaxed into print by his good friend Max Brod, who saw genius in this strange man and was baffled and appalled by his chronic self-condemnation. When Kafka died in 1924, Brod was given a plain and uncompromising order. ‘Dearest Max,’ Franz wrote, ‘My last request: Everything I leave behind me … in the way of notebooks, manuscripts, letters, my own and other people’s, sketches and so on, is to be burned unread and to the last page.’
Obviously, Brod disobeyed, and most people have thought he chose the noble option. Without this ‘betrayal’, we would have no The Trial, no The Castle, no ‘Metamorphosis’, none of Kafka’s fascinating and harrowing letters to his girlfriends, none of his Diaries, and no one would be using or misusing the adjective ‘Kafkaesque’. In short, our conception of what has most mattered in 20th-century literature would be different. W H Auden, not at first sight the most likely of fans, suggested in 1941 that ‘had one to name the artist who comes nearest to bearing the same kind of relation to our age that Dante, Goethe and Shakespeare bore to theirs, Kafka is the first one would think of.’
This is about the largest claim one could make for any writer, since the trio Auden elsewhere referred to as ‘Daunty, Gouty, and Shopkeeper’, borrowing from Joyce, are often thought of as the great universal geniuses: the writers who belong not only to their respective national literatures but to (Goethe first floated this idea) World Literature. Plenty of people have agreed with Auden that Kafka belongs to all literate humanity, but quite a few have dissented, sometimes vehemently. Some of the dissenters have been lawyers.
The question of who owns Kafka is at the heart of Benjamin Balint’s thought-provoking and assiduously researched Kafka’s Last Trial, which (to simplify) is about the attempt by the state of Israel to prevent the sale of Kafka’s manuscripts from a private collection there to anywhere overseas, particularly to the German Literature Archive in Marbach. Spoiler alert for those who were not reading the newspapers in 2016: the state won. But Balint’s book is not so much about the outcome as it is about the arguments that were brought forward.
The reason Kafka’s papers ended up in Israel is simple: Brod, a Zionist, brought them there. After Brod’s death, in 1968, the archive passed to his secretary and confidante Esther Hoffe. She died in 2007 at the age of 101, leaving the papers to her daughters Eva and Ruth; Ruth died not long afterwards, leaving Eva Hoffe as the owner of the cache, which was of considerable size. In the mid-1980s, Esther Hoffe commissioned a Swiss philologist to make an inventory of the manuscripts, some of which she kept in her house on Spinoza Street, while others were deposited in banks in Zurich and Tel Aviv. The philologist found that the collection ran to about twenty thousand pages.
There are good reasons to sympathise with the Israeli case, and one of them is all too obvious. As Professor Otto Dov Kulka said to the New York Times, ‘They say the papers will be safer in Germany. The Germans will take very good care of them … Well, the Germans don’t have a very good history of taking care of Kafka’s things. They didn’t take good care of his sisters.’
Lest we forget, each of Kafka’s three sisters was murdered by the Nazis. Elli and Valli were deported to the Łódź ghetto in 1941 and sent to the gas chambers of Chełmno in September 1942. Ottla, the youngest and by all accounts the most vivacious of the girls, was killed in Auschwitz in October 1943. Kafka’s lover, Milena Jesenská, died in Ravensbrück concentration camp, his second fiancée, Julie Wohryzek, in Auschwitz, and his friend Yitzhak Lowy in Treblinka. Kafka’s favourite uncle, Siegfried, took his own life on the eve of his deportation to Theresienstadt. At least five of Kafka’s classmates were also murdered in concentration camps. It seems all but certain that, had Kafka lived on into his fifties, he too would have perished in a camp.
Even without taking all that into account, the state of Israel had good cause for concern. Some of the country’s finest spirits felt that Kafka was central to its identity. The great Kabbalah scholar Gershom Scholem, for instance, once said that for him, there were only three canonical Jewish texts: the Hebrew Bible, the Zohar and the collected works of Kafka. Moreover, Esther had not been as scrupulous a custodian as the state might have wished: she had often sold manuscripts abroad, including that of The Trial, which went for £1 million at Sotheby’s in 1988.
But the Israeli case was far from waterproof. For one thing, Israel had been very slow to accept Kafka as an important writer. In the early years, as Balint shrewdly points out, ‘Kafka’s motifs – humiliation and powerlessness, anomie and alienation, debilitating guilt and self-condemnation – were the very preoccupations Israel’s founding generations sought to overcome.’ Young Israel wanted farmers, engineers and architects, not neurasthenic idlers. Even though his reputation has picked up in more recent years, he remains less significant in Israel than in, say, Germany, France or America. As Reiner Stach, author of a monumental Kafka biography, put it, ‘To speak here of Israeli cultural assets seems to me absurd. In Israel, there is neither a complete edition of Kafka’s works, nor a single street named after him.’
There are no obvious villains or heroes in this tale, though it is hard not to think that there was a victim: Eva Hoffe, who said that she felt ‘raped’ by the court verdict, shaved her head in mute protest and, according to her friends, came close to suicide. It does seem unjust that she was not compensated for the loss of her inheritance with so much as a shekel. To describe her entanglements with the law as Kafkaesque is, for once, reasonable enough. Kafka, who always sided with the weak, the poor, the outcast, the wounded and the sick, would surely have regarded her with compassion. As so often, he deserves the last word: ‘What have I in common with the Jews? I have hardly anything in common with myself.’





Kafka: Years of insight         
A Crossbreed 
I have a curious animal, half-cat, half-lamb. It is a legacy from my father. But it only developed in my time; formerly it was far more lamb than cat. Now it is both in about equal parts. From the cat it takes its head and claws, from the lamb its size and shape; from both its eyes, which are wild and changing, its hair, which is soft, lying close to its body, its movements, which partake both of skipping and slinking. Lying on the window-sill in the sun it curls itself up in a ball and purrs; out in the meadow it rushes about as if mad and is scarcely to be caught. It flies from cats and makes to attack lambs. On moonlight nights its favorite promenade is the tiles. It cannot mew and it loathes rats. Beside the hen-coop it can lie for hours in ambush, but it has never yet seized an opportunity for murder.
    I feed it on milk; that seems to suit it best. In long draughts it sucks the milk into it through its teeth of a beast of prey. Naturally it is a great source of entertainment for children. Sunday morning is the visiting hour. I sit with the little beast on my knees, and the children of the whole neighborhood stand round me. Then the strangest questions are asked, which no human being could answer: Why there is only one such animal, why I rather than anybody else should own it, whether there was ever an animal like it before and what would happen if it died, whether it feels lonely, why it has no children, what it is called, etc.
    I never trouble to answer, but confine myself without further explanation to exhibiting my possession. Sometimes the children bring cats with them; once they actually brought two lambs. But against all their hopes there was no scene of recognition. The animals gazed calmly at each other with their animal eyes, and obviously accepted their reciprocal existence as a divine fact.
    Sitting on my knees the beast knows neither fear nor lust of pursuit. Pressed against me it is happiest. It remains faithful to the family that brought it up. In that there is certainly no extraordinary mark of fidelity, but merely the true instinct of an animal which, though it has countless step-relations in the world, has perhaps not a single blood relation, and to which consequently the protection it has found with us is sacred.
    Sometimes I cannot help laughing when it sniffs round me and winds itself between my legs and simply will not be parted from me. Not content with being lamb and cat, it almost insists on being a dog as well. Once when, as may happen to anyone, I could see no way out of my business difficulties and all that depends on such things, and had resolved to let everything go, and in this mood was lying in my rocking-chair in my room, the beast on my knees, I happened to glance down and saw tears dropping from its huge whiskers. Were they mine, or were they the animal's? Had this cat, along with the soul of a lamb, the ambitions of a human being? I did not inherit much from my father, but this legacy is worth looking at.
    It has the restlessness of both beasts, that of the cat and that of the lamb, diverse as they are. For that reason its skin feels too narrow for it. Sometimes it jumps up on the armchair beside me, plants its front legs on my shoulder, and puts its muzzle to my ear. It is as if it were saying something to me, and as a matter of fact it turns its head afterwards and gazes in my face to see the impression its communication has made. And to oblige it I behave as if I had understood and nod. Then it jumps to the floor and dances about with joy.
    Perhaps the knife of the butcher would be a release for this animal; but as it is a legacy I must deny it that. So it must wait until the breath voluntarily leaves its body, even though it sometimes gazes at me with a look of human understanding, challenging me to do the thing of which both of us are thinking.
FRANZ KAFKA: Description of a Struggle (Translated from the German by Tania and James Stern)
Jorge Luis Borges: The Book of Imaginary Beings
I have a curious animal, half-cat, half-lamb. It is a legacy from my father: Tôi có 1 con vật kỳ kỳ, nửa mèo, nửa cừu. Nó là gia tài để lại của ông già của tôi
Không phải ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó, là thừa hưởng từ người cha.
Walter Benjamin
Perhaps the knife of the butcher would be a release for this animal; but as it is a legacy I must deny it that. So it must wait until the breath voluntarily leaves its body, even though it sometimes gazes at me with a look of human understanding, challenging me to do the thing of which both of us are thinking.
Có lẽ con dao của tên đồ tể là 1 giải thoát cho con vật, nhưng tớ đếch chịu như thế, đối với gia tài của bố tớ để lại cho tớ. Vậy là phải đợi cho đến khi hơi thở cuối cùng hắt ra từ con vật khốn khổ khốn nạn, mặc dù đôi lúc, con vật nhìn tớ với cái nhìn thông cảm của 1 con  người, ra ý thách tớ, mi làm cái việc đó đi, cái việc mà cả hai đều đang nghĩ tới đó!


“Kafka: Những năm đốn ngộ” là tập nhì, của cuốn tiểu sử hách xì xằng, masterful, về Kafka của Reiner Stach. Tập đầu là về những năm từ 1910 tới 1915, khi Kafka còn trẻ, viết như khùng, như điên, writing furiously, vào ban đêm, into the night, trong khi cày 50 giờ/tuần. Tập nhì ghi lại thời kỳ danh vọng trồi lên, cho tới khi ông mất, ở một viện an dưỡng ở Áo vào tuổi bốn mươi, sau những năm tháng đau khổ vì bịnh lao phổi. (Tập thứ ba, ghi lại những năm đầu đời, đang tiến hành).
Trong những năm sau cùng, từ 1916 tới 1924, Kafka nhận được thư, từ giám đốc, quản lý nhà băng, chọc quê ông, khi yêu cầu giải thích những truyện ngắn do ông viết ra (“Thưa Ngài, Ngài làm tôi đếch làm sao vui được. Tôi mua cuốn “Hóa Thân” của Ngài làm quà tặng cho 1 người bà con, nhưng người đó đếch biết làm sao xoay sở, hay là làm gì, với cuốn truyện”).
Đa số đều cho rằng, ba nhà văn đại diện cho thế kỷ 20 là James Joyce, Marcel Proust, và Franz Kafka.
Trong ba nhà văn này, người viết xin được chọn Kafka là nhà văn của thế kỷ 20.

Thế kỷ 20 như chúng ta biết, là thế kỷ của hung bạo. Những biểu tượng của nó, là Hitler với Lò Thiêu Người, và Stalin với trại tập trung cải tạo. Điều lạ lùng ở đây là: Kafka mất năm 1924, Hitler nắm quyền vào năm 1933; với Stalin,  ngôi sao của ông Thần Đỏ này chỉ sáng rực lên sau Cuộc Chiến Lớn II (1945), và thời kỳ Chiến Tranh Lạnh. Bằng cách nào Kafka nhìn thấy trước hai bóng đen khủng khiếp, là chủ nghĩa Nazi, và chủ nghĩa toàn trị?

Gần hai chục năm sau khi ông mất, nhà thơ người Anh Auden có thể viết, không cố tình nói ngược ngạo, hay tạo sốc: "Nếu phải nêu một tác giả của thời đại chúng ta, sánh được với Dante, Shakespeare, Goethe, và thời đại của họ, Kafka sẽ là người đầu tiên mà người ta nghĩ tới."

G. Steiner cho rằng:  "(ngoài Kafka ra) không có thể có tiếng nói chứng nhân nào thật hơn, về bóng đen của thời đại chúng ta." Khi Kafka mất, chỉ có vài truyện ngắn, mẩu văn được xuất bản. Những tác phẩm quan trọng của ông đều được xuất bản sau khi ông mất, do người bạn thân đã không theo di chúc yêu cầu huỷ bỏ. Tại sao thế giới-ác mộng riêng tư của một nhà văn lại trở thành biểu tượng của cả một thế kỷ?
Nhà phê bình Mác-xít G. Lukacs cho rằng, trong những phát kiến (inventions) của Kafka, có những dấu vết  đặc thù, của phê bình xã hội. Viễn ảnh của ông về một hy vọng triệt để, thật u tối: đằng sau bước quân hành của cuộc cách mạng vô sản, ông nhìn thấy lợi lộc của nó là thuộc về bạo chúa, hay kẻ mị dân. Cuốn tiểu thuyết "Vụ Án" là một huyền thoại quỉ ma, về tệ nạn hành chánh mà "Căn Nhà U Tối" của Dickens đã tiên đoán. Kafka là người thừa kế nhà văn người Anh Dickens, không chỉ tài bóp méo các biểu tượng định chế (bộ máy kỹ nghệ như là sức mạnh của cái ác, mang tính huỷ diệt), ông còn thừa hưởng luôn cơn giận dữ của Dickens, trước cảnh tượng người bóc lột người.

Chọn Kafka là tiếng nói chứng nhân đích thực, nhà văn của thế kỷ hung bạo, là chỉ có "một nửa vấn đề". Kafka, theo tôi, còn là người mở ra thiên niên kỷ mới, qua ẩn dụ "người đàn bà ngoại tình".

Thế nào là "người đàn bà ngoại tình"? Người viết xin đưa ra một vài thí dụ: một người ở nước ngoài, nói tiếng nước ngoài, nhưng không thể nào quên được tiếng mẹ đẻ. Một người di dân phải viết văn bằng tiếng Anh, nhưng đề tài hoàn toàn là "quốc tịch gốc, quê hương gốc" của mình. Một người đàn bà lấy chồng ngoại quốc, nhưng vẫn không thể quên tiếng Việt, quê hương Việt. Một người Ả Rập muốn "giao lưu văn hóa" với người Do Thái...
Văn chương Việt hải ngoại, hiện cũng đang ở trong cái nhìn "tiên tri" của Kafka: đâu là quê nhà, đâu là lưu đầy? Đi /Về: cùng một nghĩa như nhau?
Jennifer Tran

*
Time: 100 người ảnh hưởng nhất chưa từng sống


Kafka: Years of insight
Những năm đốn ngộ


*

Hình trên báo giấy còn thấy được 1 con mắt của Kafka.
Note: Nervous brilliance, tạm dịch, “sáng chói bồn chồn”.
Bỗng nhớ Cô Tư, “sáng chói, đen, và hơi khùng” [thực ra là, “đen, buồn và hơi khùng”]
Nhưng cuốn tiểu sử của Mr Stach cũng cho thấy cái phần nhẹ nhàng, sáng sủa hơn của Kafka. Trong 1 lần holyday, đi chơi với bồ, ông cảm thấy mình bịnh, vì cười nhiều quá. Trong những năm sau cùng của đời mình, ông gặp 1 cô gái ngồi khóc ở 1 công viên, và cô nàng nói với ông, là cô làm mất con búp bế. Thế là mỗi ngày ông viết cho cô bé 1 lá thư, trong ba tuần lễ, lèm bèm về con búp bế bị mất. Với người tình sau cùng, Dora Diamant, rõ là ông tính lấy làm vợ. Cô này còn dụ ông trở lại được với Do Thái giáo.
Những giai thoại trên chọc thủng hình ảnh 1 Kafka khắc khổ, qua tác phẩm của ông. Mr Stach còn vứt vô thùng rác [undermine] những cái nhìn có tính ước lệ [conventional views] về 1 Kakka như 1 nhà tiên tri của những tội ác kinh hoàng ghê rợn [atrocities] sẽ tới (ba chị/em của ông chết trong trại tập trung Nazi, cũng như hai bạn gái của ông). Trong những nhận xét về mục tiêu bài Do Thái, ông mô tả 1 thế giới như ông nhìn thấy nó, đầy nỗi cô đơn và những cá nhân con người bị bách hại, nhưng không phải 1 thế giới không có hy vọng.
*
Franz Kafka: Sáng chói bồn chồn
A definitive biography of a rare writer
Một tiểu sử chung quyết của 1 nhà văn hiếm, lạ.
Kafka: The Years of Insight. By Reiner Stach. Princeton University Press; 682 pages; $35 and £24.95.
Vào năm 1915, một truyện ngắn được gọi là “Hóa Thân” được xuất bản ở 1 tạp chí “bèo” [small] của Đức. Nó kể câu chuyện một anh chàng bán hàng, một buổi sáng thức dậy thấy mình biến thành 1 con bọ khổng lồ. Tác giả, một nhân viên dân sự trung lưu, làm việc tại Prague. Chưa tới 10 năm sau đó, ông mất, một tác giả ít được biết tới của ba cuốn tiểu thuyết và vài tác phẩm ngắn hơn. Nhưng Hóa Thân – có lẽ chỉ chừng 50 trang - sẽ hóa thân thành 1 con bọ khổng lồ, ấy chết xin lỗi - sẽ trở thành nguồn cảm hứng cho hằng hà tác phẩm - những chuyển thể sân khấu, dàn dựng kịch nghệ không làm sao đếm nổi, những luận án tiến sĩ thạc sĩ, và hằng hà những nhà văn tiếp theo. Hoá Thân, và cùng với truyện ngắn đó, hai cuốn tiểu thuyết, Vụ Án,Tòa Lâu Đài, đã đóng cứng vị trí của Kafka, như là một trong những nhà văn quan trọng nhất của thế kỷ 20.

*

Hình trên báo giấy còn thấy được 1 con mắt của Kafka.
Note: Nervous brilliance, tạm dịch, “sáng chói bồn chồn”.
Bỗng nhớ Cô Tư, “sáng chói, đen, và hơi khùng” [thực ra là, “đen, buồn và hơi khùng”]
Nhưng cuốn tiểu sử của Mr Stach cũng cho thấy cái phần nhẹ nhàng, sáng sủa hơn của Kafka. Trong 1 lần holyday, đi chơi với bồ, ông cảm thấy mình bịnh, vì cười nhiều quá. Trong những năm sau cùng của đời mình, ông gặp 1 cô gái ngồi khóc ở 1 công viên, và cô nàng nói với ông, là cô làm mất con búp bế. Thế là mỗi ngày ông viết cho cô bé 1 lá thư, trong ba tuần lễ, lèm bèm về con búp bế bị mất. Với người tình sau cùng, Dora Diamant, rõ là ông tính lấy làm vợ. Cô này còn dụ ông trở lại được với Do Thái giáo.
Những giai thoại trên chọc thủng hình ảnh 1 Kafka khắc khổ, qua tác phẩm của ông. Mr Stach còn vứt vô thùng rác [undermine] những cái nhìn có tính ước lệ [conventional views] về 1 Kakka như 1 nhà tiên tri của những tội ác kinh hoàng ghê rợn [atrocities] sẽ tới (ba chị/em của ông chết trong trại tập trung Nazi, cũng như hai bạn gái của ông). Trong những nhận xét về mục tiêu bài Do Thái, ông mô tả 1 thế giới như ông nhìn thấy nó, đầy nỗi cô đơn và những cá nhân con người bị bách hại, nhưng không phải 1 thế giới không có hy vọng.


Franz Kafka

Nervous brilliance

A definitive biography of a rare writer



Kafka: The Years of Insight. By Reiner Stach. Princeton University Press; 682 pages; $35 and £24.95. Buy from Amazon.comAmazon.co.uk
IN 1915 a short story called “The Metamorphosis” (“Die Verwandlung”) was published in a small German magazine. It told the story of Gregor Samsa, a salesman who wakes up one morning to find that he has turned into an enormous bug. The author, Franz Kafka, was a middle-ranking civil servant working in Prague. He would die less than ten years later, a little-known author of three novels and several shorter works. But “The Metamorphosis”—perhaps 50 pages long—would go on to inspire countless stage adaptations and doctoral theses and scores of subsequent writers. The story, along with the novels “The Trial” and “The Castle”, ensured Kafka’s place as one of the most important writers of the 20th century.


In this section
“Kafka: The Years of Insight” is the second volume of Reiner Stach’s masterful biography of the author. The first dealt with the years 1910 to 1915, when Kafka was a young man writing furiously into the night while working 50-hour weeks. The second volume records his burgeoning fame up until his death in an Austrian sanatorium at the age of 40, after years of suffering from tuberculosis. (A third volume, tracing his early years, is in the works.)
In these final years, from 1916 to 1924, Kafka receives letters from quizzical bank managers asking him to explain his stories (“Sir, You have made me unhappy. I bought your ‘Metamorphosis’ as a present for my cousin, but she doesn’t know what to make of the story”). He spends hours nagging away at his prose, only to rip it up, throw it away and start again. He apparently denies being the author of certain stories when asked by other invalids at a retreat. He has four love affairs, mostly through letters, and spends much of his time away from his cramped office at the Workers’ Accident Insurance Institute. These are years of insight, but also of depression and illness.
Despite the gloom, this biography makes for an excellent read. Mr Stach, a German academic, expertly presents Kafka’s struggles with his work and health against the wider background of the first world war, the birth of Czechoslovakia and the hyperinflation of the 1920s. Alert to the limits of biography, Mr Stach bases everything on archival materials and, where possible, Kafka’s own view of events. He is also wryly aware of the academic cottage industry that has sprung up around Kafka’s work, hints of which had already emerged in his lifetime. “You are so pure, new, independent...that one ought to treat you as if you were already dead and immortal,” wrote one fan.
The picture that emerges is of a difficult, brilliant man. In Mr Stach’s view, Kafka was “a neurotic, hypochondriac, fastidious individual who was complex and sensitive in every regard, who always circled around himself and who made a problem out of absolutely everything”. A decision to visit a married woman, soon to be his lover, takes him three weeks and 20 letters. When writing to his first fiancée, he refers to himself in the third person and struggles to evoke intimacy. Kafka makes decisions only to swiftly unmake them. Other people irritate him. “Sometimes it almost seems to me that life itself is what gets on my nerves,” he wrote to a friend.
But Mr Stach’s biography also shows Kafka’s lighter side. On holiday with a mistress, he feels almost sick with laughter. In the last years of his life he meets a crying young girl in a park who explains that she has lost her doll. He then proceeds to write her a letter a day for three weeks from the perspective of the doll, recounting its exploits. With his final mistress, Dora Diamant, Kafka has no doubt that he wants to marry her. She even inspires him to recover his interest in Judaism.
Such anecdotes pierce the austere image left by Kafka’s work. Mr Stach also effectively undermines conventional views of Kafka as a prophet of the atrocities to come (his three sisters died in Nazi concentration camps, as did two of his mistresses). A frequent target of anti-Semitic remarks, Kafka depicted the world as he saw it, full of lonely and persecuted individuals, but not one without hope.



*
JANUARY 15, 2014
ON TRANSLATING KAFKA’S “THE METAMORPHOSIS”
POSTED BY SUSAN BERNOFSKY
This essay is adapted from the afterword to the author’s new translation of “The Metamorphosis,” by Franz Kafka.
Cú khó sau chót, về dịch, là cái từ trong cái tít. Không giống từ tiếng Anh, “metamorphosis,” “hóa thân”, từ tiếng Đức Verwandlung không đề nghị cách hiểu tự nhiên, tằm nhả tơ xong, chui vô kén, biến thành nhộng, nhộng biến thành bướm, trong vương quốc loài vật. Thay vì vậy, đây là 1 từ, từ chuyện thần tiên, dùng để tả sự chuyển hóa, thí dụ như trong chuyện cổ tích về 1 cô gái đành phải giả câm để cứu mấy người anh bị bà phù thuỷ biến thành vịt, mà Simone Weil đã từng đi 1 đường chú giải tuyệt vời.
“Hóa thân” là phải hiểu theo nghĩa đó, giống như GCC, có thể đếch chết, và thay vì chết, thì biến thành rồng, như lời chúc SN của bạn DV!
Hà, hà!
One last translation problem in the story is the title itself. Unlike the English “metamorphosis,” the German word Verwandlung does not suggest a natural change of state associated with the animal kingdom such as the change from caterpillar to butterfly. Instead it is a word from fairy tales used to describe the transformation, say, of a girl’s seven brothers into swans. But the word “metamorphosis” refers to this, too; its first definition in the Oxford English Dictionary is “The action or process of changing in form, shape, or substance; esp. transformation by supernatural means.” This is the sense in which it’s used, for instance, in translations of Ovid. As a title for this rich, complex story, it strikes me as the most luminous, suggestive choice.
*
Kafka sinh tại Prague. Tác phẩm của ông thì cũng thế. Bề ngoài mới giản đơn làm sao. Từ lời thú của chính ông, cựu thủ đô Bohême là "bà mẹ nhỏ của tui". Bà mẹ nhỏ này có móng vuốt.



































Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates