Kẻ Xa Lạ



Kẻ Xa Lạ phải chết



Cuốn tiểu thuyết không kết luận dứt khoát, hay hàm ngụ, explicity, implicity, rằng, sự vật thì như chúng là, things are the way they are, chúng ta đành chấp nhận một thế giới được tổ chức, organized, bởi những kẻ cuồng tín, như ông tòa hay những luật sư đạo đức giả, cà chớn, hạng bét. Chúng ta tởm cả hai. Chúng ta cũng chẳng ưa gì ông thầy tu, do tính cứng nhắc, và không biết xử trí, lack of tact. Với hành xử gây phiền, disturbing behavior, Meursault cho thấy thứ đạo đức bấp bênh và đáng nghi ngờ của những qui ước, và nghi lễ, tập tục của xã hội. Cái thái độ nghỉ chơi của anh ta, discordant attitude, làm lộ ra thói đạo đức giả, những lời dối trá, những sai sót, lầm lẫn và bất công mà cuộc sống xã hội gây ra. Và nó còn cho thấy, cùng lúc, những đòi hỏi sống, the demands of living, trong 1 cộng đồng đưa đến sự cắt xẻo, tổn thương, mutilation, hay - muợn lời Freud, kẻ khám phá, khai triển lớn lao nhất của quan niệm này– đưa đến sự tùng xẻo, đàn áp, bách hại tính tự chủ của cá nhân, một số bản năng và ham muốn của nó, the repression of individual sovereignty and certain instincts and desires.
Mặc dù ảnh hưởng của Kafka thì thật là rõ, mặc dù thứ tiểu thuyết triết lý hay tiểu thuyết tư tưởng vốn thời thượng cùng với trào lưu hiện sinh, nay trở nên quá lỗi thời, nhưng Kẻ Xa Lạ vẫn được đọc, và bàn luận về nó, bây giờ, một thời khác hẳn thời Camus viết nó. Điều này còn cho thấy, có gì đó vượt lên chuyện viết đẹp, câu chuyện được kết cấu đẹp.
Như cuộc đời, tiểu thuyết lớn lên, thường là già đi, và chết. Những cuốn sống sót thì thay da đổi thịt, change skin and being, như rắn, hay như nhộng, biến thành bướm. Những cuốn này nói những điều khác cho những thế hệ mới, và rất thường xẩy ra, là những điều khác này, ngay chính tác giả cũng không hề nghĩ tới, hay có ý định mô tả.
Cái bi quan của Camus không phải là cái thất bại, Camus’s pessimism is not defeatist; ngược lại, nó là lời gọi, a call, hành động, hay đúng hơn khởi loạn, làm giặc, rebellion. Người đọc rời những trang sách, có những ý nghĩ, feelings, cho Meursault, nhưng hẳn nhiên, họ tin rằng, thế giới này thì tệ, badly made, và cần phải thay đổi.
Vargas Llosa
London, 5 June, 1988
Nhân giới thiệu bài viết của Vargas Llosa, GCC thấy 1 bài viết của ông trên số báo Granta mới, The Dream of the Celt, trích từ tác phẩm mới ra lò của ông, một cuốn tiểu thuyết dựa trên cuộc đời của Roger Casement.
Bèn giới thiệu tiếp bài này:
'The Nobel prize is a fairytale for a week and a nightmare for a year. The first year was very difficult. I could barely write'
Giải Nobel thì là 1 câu chuyện thần tiên cho 1 tuần lễ, và là 1 ác mộng, cho 1 năm. Năm đầu mới khó khăn làm sao. Tôi gần như đếch viết được nữa
Roger Casement là nhân vật, có th
ực, mà nhờ ông, Conrad viết Trái Tim của Bóng Đen.
TV bèn giới thiệu tiếp bài của Vargas Llosa, về cuốn của Conrad:
Heart of Darkness
The Roots of Humankind
how one half of the world consumes resources at the expense of the other half: (1)
Câu trên chôm và áp dụng vào xứ Mít, được: Bằng cách nào anh Yankee mũi tẹt, tức nửa nước Mít phía Bắc, 'tiêu thụ', thằng em Nam Bộ, tức nửa nước Mít phía Nam.
Đọc bài điểm sách trên, thì ngộ ra 1 điều, lịch sử nhân loại, và cùng với nó, là lịch sử văn học thế giới, hoá ra chỉ qui về… hai cuốn truyện: Trái Tim của Bóng Đen, một nửa thế giới tiêu thụ tài nguyên của 1 nửa thế giới còn lại; Bóng Đêm giữa Ban Ngày, 1 nửa nhân loại và sau đó, toàn thể nhân loại, thoát họa Quỉ Đỏ.
Khi viết Bếp Lửa, TTT không hề nghĩ rằng, cuốn sách của ông là cũng nằm trong truyền thống trên.
Bởi vì nó cũng thuật câu chuyện một nửa nước Mít làm thịt một nửa nước Mít.
“The conquest of the earth, which mostly means the taking it away from those who have a different complexion or slightly flatter noses than ourselves, is not a pretty thing when you look into it too much.”
Published in 1902, “Heart of Darkness” had an immediate political impact…
Cuộc chinh phục Miền Nam, nghĩa là cuộc làm thịt đám Ngụy, thì không bị được đẹp cho lắm, nếu nhìn thật gần, và nhìn thật ‘nâu’ [‘lâu’, đọc giọng Bắc ], và thật nhiều…
Xb vào năm 1954, BL lập tức trở thành một cú chính trị ‘đéo phải đạo’ [dám gọi cái chuyện đi lên chiến khu, vô rừng, theo Chiến Kháng, "cũng là 1 thứ đánh đĩ"!]….
*
Những nhận xét của Vargas Llosa, về Meursault, ở cuối bài viết, như 1 kẻ ham hưởng thụ khoái lạc… theo GCC, không đúng.
Nhưng cái ý của ông, những cuốn tiểu thuyết, thay da đổi thịt, như rắn lột da, hay như nhộng hoá thành bướm, chúng nói những điều khác cho những thế hệ mới, những điều mà tác giả của chúng cũng không ngờ tới [chẳng hề nghĩ đến chuyện diễn tả, never thought of expressing], tuyệt!
Như hiện tượng cánh bướm, hay đòn “phục bút”, Kẻ Xa Lạ tiên đoán cú 911.
Cách đọc Frédéric Beigbeder, ngắn, nhưng có vẻ thú hơn của Vargas Llosa:
Bởi là vì theo Albert Camus, đời thì phi lý. Tại sao tất cả cái đó? Để làm gì? Tại sao cái ký sự vô ích đó? Bạn không có chuyện gì hết hay sao mà lại ngồi đọc nó? Mọi chuyện thì đều hư ảo ở dưới đó (Camus là Ecclésiaste ở đám chân đen). Cái sự sáng suốt lầm lì không ngăn Camus nhận Nobel vào năm 1957, (khi ông 44 tuổi, trẻ nhất sau Kipling). Tại sao? Bởi là vì ông tóm tắt chủ nghĩa hiện sinh của ông, trong 1 câu thật đơn giản:
“Đời thật đáng sống nhờ nó đếch có nghĩa gì hết!”
Tuyệt cú mèo, hà hà! Đếch cái gì dính với đếch cái gì! Rồi sao? Thì đúng là thế, cái gọi là “hạnh phúc đếch tránh được”.
Ngược hẳn với cái trò rởm đời của Sartre, từ chối Nobel, 7 năm sau đó, Camus nhận Nobel là vì ông cũng đếch thèm để ý đến. Người ta có thể đếch thèm để ý đến cả vũ trụ, và cũng có thể chấp nhận nó, quá nữa, “êu”nó.
Hay là tự tử liền tù tì, bởi vì đó là “vấn đế triết học rất ư là nghiêm trọng”
Ngay cả cái chết của Camus, thì cũng phi lý!
Chỉ có 1 cái đếch phi lý, là văn phong của ông, do ông phịa ra [inventer]: Những câu ngắn (“Chủ từ, động từ, túc từ, chấm”, như ghi chú của Malraux trong sổ đọc, gửi cho nhà biên tập], một cách viết khô, trung tính, thì quá khứ kép, nó đã ảnh hưởng nặng lên tất cả những tác giả của cả 1 nửa thế kỷ, kể cả đám Tiểu Thuyết Mới…
Chủ nghĩa nhân bản lịch sự, tử tế của Albert Camus có thể làm người ta đôi khi chán, nhưng văn phong sắc bén của ông, không bao giờ!
Luôn luôn có kẻ bắt chước, nhưng không bao giờ ngang hàng!
[Có đấy! Đề nghị bạn đọc “Những Con Dã Tràng” của GCC!
Đừng nghĩ Gấu hoang  tưởng, nhưng ý  trên, là của 1 độc giả, cũng là nhà văn, bạn của GCC. Anh ta nói, hơn cả Camus, vì Meursault đâu có ho lao?
Cái anh chàng trong "Những Con Dã Tràng" ho lao, buổi chiều, ‘vừa húng hắng ho, vừa nhìn cái đu trên có cô gái, lao tới rồi lại lao lui…  ngay độc giả cũng "chịu không thấu, giật bắn mình, bấn xúc xích, và.... ướt vãi.."!
GCC nhớ là, bà cụ C. đọc, lắc đầu, nhìn Gấu, phán, thằng này bịnh!]
[C'est que, pour Albert Camus (1913-1960), la vie est absurde. Pourquoi tout ça? A quoi bon? Pourquoi cette chronique inutile? N'avez-vous rien de mieux à faire que de lire ce livre? Tout est vanité en ce bas monde (Camus, c'est l'Ecclésiaste chez les pieds-noirs). Cette lucidité taciturne n'a pas empêché Camus d'accepter le Prix Nobel de Littérature en 1957 (à 44 ans, ce qui faisait de lui le plus jeune lauréat après Kipling). Pourquoi? Parce qu'il a résumé son existentialisme en une devise simple : «La vie est d'autant mieux vécue qu'elle n'a pas de sens. » Rien ne rime à rien - et alors? Et si c'était justement cela, «le bonheur inévitable»? Contrairement au refus snob de Sartre, 7 ans plus tard, qui confère de l'importance à la récompense, Albert Camus accepte le Nobel précisément parce qu'il s'en moque. On peut se foutre de l'univers, et l'accepter tout de même, voire l'aimer. Ou bien il faut se suicider tout de suite, puisque tel est le seul « problème philosophique vraiment sérieux ».
Même la mort de Camus sera absurd.
Bien que tuberculeux, ce play-boy, sosie d'Humphrey Bogart, fut assassiné à 47 ans par un platane en bordure de la Nationale 6 entre Villleblevin et Villeneuve-la-Guyard, avec la complicité de Michel Gallimard et d'une Facel Vega décapotable.
La seule chose qui n'est pas absurde, c'est le style que Camus a inventé : des phrases courtes  (« sujet, verbe, commplément, point », écrivit Malraux dans sa note de lecture à l’éditeur), une écriture sèche, neutre, au passé composé, qui a fortement influencé tous les auteurs de la seconde moitié du siècle, Nouveau roman inclus. Ce qui n'interdit pas les Images fortes - par exemple, pour décrire les larmes et la sueur sur le visage de Perez : «Elles s'étalaient, se rejoignaient et formaient un vernis d'eau sur ce visage détruit. » Même si on l'a un peu trop étuudié à l'école, il faut relire L'Étranger, dont le désespoir ensoleillé, reste, comme dit la publicité pour la Suze, «souvent imité, jamais égalé ». L'humanisme gentille d'Albert Camus peut parfois lasser, mais pas son écriture tranchante.] 
Vargas Llosa nhận xét:
Conrad không thể nào viết được Trái Tim của Bóng Đen nếu không có 6 tháng ông trải qua ở Congo, và bị tan nát cả cõi lòng [devastated] bởi Công ty của Leopold II. Tuy kinh nghiệm này là chất liệu đầu tiên, primary material, cho cuốn tiểu thuyết, và nó có thể đọc, trong số rất nhiều cách đọc khả hữu của nó, như là 1 thứ thuốc trục quỉ, exorcism, thực dân thuộc địa, và phân biệt chủng tộc [đâu có khác chi bạn đọc TV và cảm thấy được trục quỉ Bắc Kít, hà, hà!]. Nhưng theo Vargas Llosa, Trái Tim của Bóng Đen vượt [transcend] những hoàn cảnh lịch sử và xã hội này, và trở thành 1 thứ thám hiểm cội rễ của nhân loại [cũng đúng luôn cách đọc trang Tin Văn, khi GCC phán "cà chớn", dân Mít được ông giời cho ra đời, là để thực hiện cuộc ăn cướp Miền Nam, giấc mộng đẹp nhất và cũng là bửn nhất của giống dân này!]
Thú thực GCC mới được đọc cái kiểu cắt nghĩa Trái Tim của Vargas Llosa, không ngờ trùng hợp với của… GCC, khi cắt nghĩa cuộc chiến vừa rồi.
Thế mới tếu!
GCC chẳng đã từng phán, đám VC thổi cuộc chiến, nào là đỉnh cao chói lọi, bước ngoặt lịch sử, gì gì... cũng đếch có xứng với nó!
Thê thảm nhất, là đúng ngày 30 Tháng Tư 1975,  cái đẹp biến mất, chỉ còn cái ác, cái độc Bắc Kít!
GCC đọc D.M Thomas, khi ông viết tiểu sử của Solzhenitsyn, và nhận ra hiện tượng Savior biến thành Devil, và bèn thuổng, áp dụng vào xứ Mít



Một trong những cái bảnh [merit] của Kẻ Xa Lạ là tính kinh tế [the economy] của văn xuôi. Khi cuốn sách xuất hiện, người ta nói, nó thuổng sự tinh ròng và ngắn gọn của Hemingway [it was said that it emulated Hemingway’s purity and brevity]. Nhưng ngôn ngữ của anh Tẩy [the Frenchman’s language] thì nhiều dụng tâm, và trí thức hơn của anh Mẽo, much more premeditated and intellectual than the American’s.Nó sáng sủa và chính xác, clear and precise, đến nỗi hình như không phải viết, mà là nói, hay bảnh hơn nữa, nghe, heard. Cái cách thức tuyệt đối - qua đó, văn phong được vặt sạch mọi hoa hoè hoa sói, và cấm không được buông thả, xả láng, self-indulgence - là cái điều góp phần làm nên “y như thiệt”, rất ư là thiệt, verisimilitude, của câu chuyện thật khó mà thiệt được, rất ư là đáng ngờ, implausible story.
Và tới đây thì những tính cách của “viết” và của “nhân vật” trộn vào nhau: Meursault, chính anh ta, thì cũng như “ông vua cởi chuồng”, nhìn thấy hết, transparent, trực tiếp, direct, và nguyên tố, cơ bản, elemental.
Điều khủng khiếp nhất về anh ta, là, anh ta đếch thèm để ý đến những người khác [cái ý nghĩa “người dưng”, dửng dưng, là do vậy, thành thử Dương Tường mới khư khư giữ lấy cách dịch của ông]. Những từ lớn, kêu như chuông, tư tưởng lớn, tôn giáo, công lý, cái chết, tự do – anh ta làm mặt lạnh với tất cả, và anh ta làm mặt lạnh luôn cả với những đau khổ của người khác. Khi anh hàng xóm Raymond Sintes đánh cô bồ người Ả Rập, “Kẻ Tà Đạo” Meursault bèn biếu anh ta 1 cái “alibi”, [ngoại phạm, đếch có mặt tại hiện trường], để trình với cảnh sát, điều này không có nghĩa anh có cảm tình với người hàng xóm, mà chỉ là do… bất cẩn, bất cần, negligence. Ngược lại, có những chi tiết nhỏ nhặt, hay một vài khúc phim nhảm nhí, chuyện thường ngày ở huyện, certain daily episodes, lại làm anh quan tâm, thí dụ, mối liên hệ giữa anh già Salmadano với con chó. Có vẻ như anh ta rất có cảm tình với những trò lẩm cẩm này. Nhưng những gì làm anh cảm động thì không liên quan đến đàn ông hay là đàn bà, mà là với cảnh quan con người, human landscapes, nhưng, anh ta tước đi hết mọi tính người, chỉ giữ lại những thực tại cảm giác, sensorial realities, nóng thì bảo là nóng, lạnh thì bảo là lạnh: sự xô đẩy, chen lấn, tiếng ồn ào nơi lối xóm, những mùi của mùa hè, những bãi biển cát nóng bỏng.
Anh ta là 1 kẻ xa lạ theo đúng nghĩa cơ bản, radical sense, bởi vì anh ta giao tiếp tốt với những sự vật hơn là với con người. Và để giữ mối liên lạc với con người, anh ta bèn biến con người thành con vật, hoặc thành đối tượng, tức là những đồ vật. [Câu này khủng thật: in order to maintain a relationship with humans, he must animalize them or objectify them.]
Anh ta ứng xử thật tới, he gets on so well, với cô bồ Marie, là theo kiểu đó: quần áo cô mặc, đôi dép cô đi, cái cơ thể cô “nhịp nhàng, réo rắt” ở nơi anh [strike a chord in him]. Cô gái không đánh thức tình cảm ở nơi anh, mà 1 cái gì dài, durable, hơn: cô đánh thức cả một chuỗi ham muốn, Meursault chỉ quan tâm tới cái bản năng, thú vật ở nơi cô. Thế giới của Meursault không phải là thế giới tà đạo, pagan, nó là 1 thế giới mất tính người, dehumanized.
Kỳ cục là, mặc dù bài xã hội, antisocial, M. không phải là 1 kẻ nổi loạn, a rebel, bởi vì anh ta không có ý niệm gì về “nonconformity” [không phù hợp, không thuận theo]. Điều anh ta làm không mắc mớ [tied] với nguyên lý, hay niềm tin, khiến anh thách đố trật tự xã hội: cách sống của anh là như thế. Anh ta từ chối khế ước xã hội, the social pact, vượt nghi lễ, tập tục mang dấu ấn cuộc sống tập thể, theo kiểu tự nhiên như người Hà Lội, và cũng chẳng thèm để ý tới điều anh ta làm nữa (ít ra là như vậy, cho đến khi anh ta bị kết án). Với những người kết án anh, những điều trên mới tệ hại hơn nhiều so với tội ác của anh. Nếu anh ta có những ý nghĩ, những giá trị để biện minh cho hành động của mình, có thể họ sẽ khoan dung hơn. Họ sẽ đưa anh đi học tập cải tạo, phục hồi nhân phẩm. Nhưng anh ta là như vậy, bất trị, incorrigible, hết xài về mặt xã hội (cannot be reclaimed for society) Khi công tố viện phán, M hết thuốc chữa, anh ta chẳng có gì nói về mặt luật pháp mà anh ta đếch thèm để ý đến, Meursault has nothing to do with “a society whose laws he is unaware of”, ông ta hoàn toàn có lý, từ phía quan tòa. Meursault là 1 thứ quỉ, a kind of monster. Nhưng trường hợp của anh ta cũng làm bật ra những khía cạnh quỉ ma, giới hạn của xã hội, theo nghĩa, mọi xã hội, dù cởi mở tới cỡ nào, thì cũng luôn đặt ra những chướng ngại vật, và trừng phạt, trên con đường mà 1 cá nhân, mỗi cá nhân, trong thâm sâu của nó, luôn đòi hỏi, 1 tự do tuyệt đối.
Ở bên trong cái chủ nghĩa bi quan của Kẻ Xa Lạ, tuy nhiên, vẫn âm ỉ cháy một ngọn lửa hy vọng. Nhất là đoạn cuối khép lại cuốn truyện, ở đó, không phải cam phận, resignation, nhưng mà là sự sáng suốt ngự trị. M. đá cho anh thầy tu 1 phát, ra khỏi sự giận dữ của anh, [đi chỗ khác chơi, ta đếch có thì giờ với mi, thì giờ của ta quí lắm, đâu có còn bao nhiêu, hà, hà! [Nhà thơ TTT, một lần ngồi Quán Chùa, chê đoạn này thua xa đoạn tương tự trong Đỏ và Đen]. Anh thầy tu cố ôm lấy M, cố thuần phục anh ta, bằng cách dụ khị, ta sẽ cầu nguyện cho con, sẽ ôm lấy số mệnh của con, như là 1 thằng đàn ông mở lòng ra trước sự “dửng dưng dịu dàng của cõi đời” [the chaplain who had tried to domesticate him, by offering to pray for him, and embraces, with serene confidence, his destiny as a man open to ‘the tender indifference of the world’].

Can Dostoevsky Still Kick You in the Gut?

Liệu Dos vưỡn “thoi cho bạn 1 cú ná thở”?
Vưõn!
Đặc biệt là, “Hồi Ký Viết Dưới Hầm":
Many people would say that Dostoevsky’s short novel “Notes from Underground” marks the beginning of the modernist movement in literature. (Other candidates: Diderot’s “Rameau’s Nephew,” written in the seventeen-sixties but not widely read until the eighteen-twenties, and, of course, Flaubert’s “Madame Bovary,” from 1856.) Certainly, Nietzsche’s writings, Freud’s theory of neurosis, Kafka’s “Metamorphosis,” Bellow’s “Herzog,” Philip Roth’s “Portnoy’s Complaint,” perhaps Scorsese’s “Taxi Driver,” and half of Woody Allen’s work wouldn’t have been the same without the existence of this ornery, unstable, unmanageable text—the fictional confession of a spiteful modern Hamlet, an inhabitant of St. Petersburg, “that most abstract and pre-meditated city,” and a man unable to act and also unable to stop humiliating himself and embarrassing others. A self-regarding, truculent, miserable, paralyzed man. As I began reading “Notes” again recently (in Andrew R. MacAndrew’s translation for Signet Classics), I wondered if it had been overwhelmed by the books and movies that it has influenced. I wondered if “Notes” would seem like a dim echo, whether it still had the shock value that I remember from long ago.
Sa Đọa của Camus, là từ Notes.
Bởi vậy cái anh Tẩy Mũi Tẹt, bỏ chạy cuộc chiến qua Paris, sáng sáng ngồi Hai Con Khỉ, Les Deux Magots, kế bên bàn Sartre, vừa uống cà phê vừa dịch lia lịa Sa Đọa gửi về cho Xìn Phóng báo Văn, GCC, lúc đó phục sát đất!
Phục cái tài tiếng Tây, mà còn phục cả cái sự “thú tội” của anh ta, cái sự nhập thân của anh ta vào nhân vật của  Dos, Camus - the fictional confession of a spiteful modern Hamlet, an inhabitant of St. Petersburg, “that most abstract and pre-meditated city,” and a man unable to act and also unable to stop humiliating himself and embarrassing others. A self-regarding, truculent, miserable, paralyzed man.
Ui chao, hóa ra đếch phải!
Hồi Ký Viết Dưới Hầm

*

Gấu Cái @ Les Deux Magots
Bữa đó, bà KT chở đi. Bả biểu, anh chị tới đó, đứng bên ngoài, chụp cái hình rồi…. thôi nhe. Ngồi đó, mắc lắm!
Vợ chồng Gấu đâu có dám nói ngược lại. Định bụng, bữa sau đi métro, nhưng lu bu rồi cũng thôi.
Vô biết đâu ngồi đúng cái bàn anh Tẩy mũi tẹt từng ngồi…
*
Nhưng cùng lúc thì cũng phải nhìn nhận, xã hội đã không lầm khi kết án "Kẻ Tà Đạo" Meursault, khi coi anh ta như 1 kẻ thù, 1 kẻ muốn bẻ gẫy cộng đồng, nếu hành vi của anh ta được nhân lên. Câu chuyện của anh ta là 1 chứng minh đau thương, nhưng cực kỳ rõ rệt, unequivocal, của cái sự cần, need, “kịch”, cần “giả tưởng”, "fiction", hay nói 1 cách thô bạo, cần những lời dối trá, "lies", trong những liên hệ giữa con người. Những tình cảm dởm, phịa, "fake feeings", bảo đảm sự chung sống trong xã hội [thằng đó xài tiền kỹ quá, thay cho, thằng cha bần tiện, thí dụ!], bởi vì mặc dù nhìn từ viễn ảnh cá nhân, thì nó thật là trống rỗng, tuy bắt buộc, nhưng, chúng tỏ ra cần thiết, và, bản chất phải như vậy, nếu nhìn từ quan điểm cộng đồng. Những tình cảm giả đò, giả tưởng, phịa ra đó, chúng là những qui ước gắn chặt cái hợp đồng tập thể. Chẳng khác gì những từ, "những qui ước kêu như chuông", those sonorous conventions, nếu thiếu chúng, sự thông cảm, giao tiếp giữa con người trở thành bất khả. Nếu con người, như Meursault, bản năng thuần tuý, thì không phải chỉ định chế gia đình biến mất, mà luôn cả xã hội cũng đếch còn, và con người sau cùng bèn làm thịt lẫn nhau, một cách tầm phào [tại mặt trời làm chói mắt], và phi lý, như cách Meursault làm thịt anh Ả Rập tại bãi biển.
Vargas Llosa
Kẻ Xa Lạ phải chết
Nhà phê bình phát triển luận cứ trên một cách thuyết phục nhất, là Robert Champigny, trong “Về 1 vị anh hùng tà đạo” [chắc là thuổng Kẻ Tà Đạo của bạn quí của GCC], Sur un héros paien, [Gallimard, 1959]. Ông phán, Meursault bị kết án vì vứt thùng rác cái gọi là kịch đời, đúng hơn, “xã hội kịch”, “theatrical society”, 1 xã hội theo anh ta, không được làm nên bởi những con người tự nhiên, natural beings, nhưng trong đó đạo đức giả ngự trị. Với cái chất “tà đạo” [như của bạn quí của GCC], Meursault là một thách đấu sống, a living challenge, đối với “huyền thoại tập thể”, “collective myth”. Từ đó, là cái chết trên máy chém. “Kẻ Tà Đạo” Meursault bị xã hội làm thịt như là 1 kẻ tự do, và đây là một hành động anh hùng, khai trí, a heroic and edifying act!
Hà, hà!
Cách nhìn này, về cuốn tiểu thuyết, theo tôi [Vargas Llosa] cục bộ, không đủ, partial and insufficient. Chẳng nghi ngờ chi, cái cách theo đó vụ án của Meursault được “chỉ đạo” [conducted] thì “cà chớn” về mặt đạo hạnh và luật pháp, ethically and legally scandalous, một trò hề [a parody: nhạo nhại] công lý, bởi vì, bị kết án thì không phải việc giết tên Ả Rập mà là thái độ chống xã hội của kẻ bị buộc tội, đường hướng qua đó, tâm lý và đạo đức [morality] của anh ta không ăn khớp với những tiêu chuẩn của xã hội. Thái độ, cách cư xử của Meursault cho chúng ta thấy sự bất toàn, khiếm khuyết của việc điều hành công lý và còn hé cho chúng ta thấy cái thế giới nhơ bẩn của báo chí.
Nhưng khởi đi từ đó, để mà đi đến sự kết án xã hội “kịch cợm”, và dựa trên “huyền thoại tập thể”, thì đi quá xa. Xã hội hiện đại thì không kịch cợm nhiều so với bất cứ 1 xã hội nào khác; mọi xã hội, không ngoại lệ nào khả hữu, thì đều đã, đang, và sẽ “kịch cợm” cả, mặc dù “sô” diễn khác đi trong mỗi trường hợp. Sẽ đếch có xã hội, đếch có 1 hình thức cùng chung sống, coexistence, nếu không có đồng thuận, theo đó mọi người nên, phải, bắt buộc phải… tuân theo một số hình thức, hay nghi lễ. Nếu không có sự thoả thuận này, thay vì xã hội, thì là rừng rú, nơi kẻ mạnh thì thắng. Với cách hành xử, thái độ của mình, “kẻ tà đạo” Meursault chơi vai của xừ lủy: một cá nhân ở cực điểm, chửi bố mọi tiêu chuẩn xã hội.
Vấn đề của cuốn tiểu thuyết, theo tôi, không phải như thế, mà là: liệu thái độ của Meursault được lòng [đáng ưa, preferable], đối với đám ngồi xét xử anh ta?
Đây là 1 cú đáng lèm bèm, debatable. Mặc dù tác giả hàm ngụ này nọ, ông vờ cú này, chẳng đưa ra 1 kết luận nào, và để cho độc giả tùy nghi, muốn quyết định sao tùy hỷ, it is left to readers to decide.
“Huyền thoại tập thể” là 1 hợp đồng ngầm cho phép những con người như là những cá nhân sống trong một cộng đồng. Nó có 1 cái giá mà đàn ông và đàn bà phải trả - cho dù họ biết hay không biết: họ phải từ bỏ, relinquist, chủ quyền tuyệt đối, absolute sovereignty, cắt bỏ một vài lạc thú, xung động, kích động, cú hích, desires, impulses, và những cái khoái tỉ quái đản, khác thường, fantasies, khi chúng có thể gây nguy hiểm cho những người khác. Cái thảm kịch mà Meursault biểu tượng, the tragedy that Meursault symbolizes, là của 1 cá nhân mà sự tự do của anh thì đếch ăn ý, cà chớn, impaired, để mà “ăn đời ở kiếp”, to make life, trong một xã hội khả hữu. Cái chủ nghĩa cá nhân hung dữ, không thể đè nén, kiềm chế được của nhân vật của Camus làm chúng ta cảm động, và làm sống dậy ở trong chúng ta tình liên đới, đoàn kết phôi thai: ở trong sâu thẳm của chúng ta có một tên nô lệ hoài nhớ, một tù nhân muốn “hung hăng con bọ xít”, spontaneous, frank, and antisocial, như anh ta!

Kẻ Xa Lạ phải chết 
Cùng với Con người nổi loạn, Kẻ Xa Lạ là cuốn bảnh nhất của Camus. Hình như ông thai nghén nó, vào năm 1937 [GCC sinh năm 1937], mặc dù theo 1 đường hướng rất ư là mù mờ, khi Camus nằm dưỡng thương ở một dưỡng đường, đâu đó trong dẫy núi Alps, sau 1 trong rất nhiều cú tái đi tái lại của bịnh ho lao vào năm 1930.  Trong Sổ Ghi ông cho biết đã hoàn tất nó vào năm 1940. Nhưng phải đến năm 1942, thì mới chào đời, và cũng nhờ bàn tay nghĩa hiệp của André Malraux, nói dùm vài tiếng, chắc thế, với nhà xb Gallimard.
Malraux là 1 trong những mẫu mã văn chương của ông.
Cái thời, và những hoàn cảnh qua đó Kẻ Xa Lạ bò ra đời [được thai nghén] thì mới thú vị mà mới có ý nghĩa. Chủ nghĩa bi quan lạnh lẽo - phủ lên cuốn sách, phủ lên những qui chiếu về xã hội và phận người ở trong một câu chuyện rõ ràng là "thuổng" rất nhiều từ căn bịnh của Camus, những cơn "ho thúng thắng vào buổi chiều" đã làm gầy mòn cơ thể của ông theo năm tháng, và từ cái khí hậu nhức nhối của Âu Châu vào thời kỳ cuối của những năm “inter-war”, và cuộc nổ bùng ra, của Đệ Nhị Chiến.
Cuốn sách được coi như là một ẩn dụ về bất công của thế giới và của cuộc đời, một minh họa văn chương của “cảm tính phi lý” mà Camus mô tả trong Huyền Thoại Sisyphe, một tiểu luận ra lò chỉ ít lâu sau cuốn tiểu thuyết. Sartre là tay bảnh nhất đã tìm ra mối nối giữa cả hai, trong 1 bài viết cũng thật là bố chó xồm, Cắt nghĩa Kẻ Xa Lạ, Explication de L’Étranger. Meursault được coi như là nhập thân của con người vào 1 cõi hiện hữu đếch có 1 tí ý nghĩa, nạn nhân của những cơ chế [chữ này thuổng của VC] xã hội nằm bên dưới những Từ Lớn - Luật Pháp, Công Lý - chỉ là những từ nguỵ trang, thực sự làm đếch gì có, mà nếu có, thì là, không thể có công lý, và phi lý. Như những nhân vật vô danh của Kafka, Meursault nhân cách hóa hoàn cảnh thống thiết của cá nhân con người mà số phận thì tùy thuộc những sức mạnh không thể kiểm tra được, và tùy hứng.
[suite]
Note: Không phải tự nhiên mà Miền Nam Việt Nam, trước 1975, đã ảnh hưởng khá nặng nề chủ nghĩa hiện sinh, và nhất là Camus, có thể nói như thế. Tất cả những cái “themes” của hiện sinh thì như bày ra đó, âu lo, dấn thân, nhập cuộc, phi lý, sao xuyến, hư vô...
Nhưng liền sau đó bật ra một diễn giải hướng thượng, “positive” interpretation, của cuốn tiểu thuyết. Meursault được nhìn như là 1 nguyên mẫu  của con người chân thực, the prototype of authentic man, thoát ra mọi quy ước, free from conventions, không thể lừa gạt, và tự lừa gạt, incapable de deception or self-deception, một con người mà xã hội kết án, bởi vì anh ta đếch biết nói dối, hay phịa ra điều anh ta không cảm thấy, fake what he does not feel. Camus, chính ông, khoái [support] cách đọc nhân vật theo kiểu này. Ông viết trong lời bạt cho ấn bản bằng tiếng Mẽo:
Nhân vật trong cuốn sách này bị kết án vì anh ta đếch chịu chơi theo luật chơi, he doesn’t play the game… anh ta từ chối nói dối. Nói dối thì không chỉ có nghĩa là nói ra điều không thực. Nó còn là, nói quá cái điều thực, và, trong trường hợp liên quan tới trái tim, nói quá điều mà một người cảm thấy. Chúng ta tất cả đều làm như thế, mọi ngày, để cho đời…  đỡ khổ [để cho đời đơn giản hơn, nguyên văn]. Thằng cha Meursault, ngược hẳn với bề ngoài, đếch chịu làm cho đời đơn giản hơn, Hắn nói hắn là gì, he says what he is, hắn từ chối giấu diếm tình cảm, ý nghĩ, his feelings, và xã hội, liền lập tức cảm thấy bị đe dọa…
Như vậy, người đọc không lầm, khi coi Kẻ Xa Lạ như là câu chuyện của 1 con người không có tí tham vọng làm anh Trỗi, anh Núp, Dũng Sĩ Diệt Mẽo… bằng lòng chết cho sự thực.
[Bài Tựa này sau được in lại, như là Bạt, trong Kẻ Xa Lạ, bản của nhà xb Penguin, 1983, pp 118-19]
Một dẫn giải tuyệt hảo. Tuy nhiên, không đầy đủ, incomplete – và nó được dòng phê bình chính thống về Camus luôn nhắc tới, to occupy almost canonical status in studies on Camus.
Đọc như thế, Kẻ Xa Lạ trở thành kẻ tố cáo sự thống trị của những quy ước, a denunciation of the tyranny of conventions, những dối trá mà xã hội được đặt để trên chúng. Một kẻ tuẫn nạn vì sự thực, Meursault bèn đi tù, bị kết án, và “được” lên máy chém bởi vì cái sự không thể mang tính bản thể, his ontological inability, che giấu tình cảm của anh ta, và làm như mọi người làm: chơi cái phần của mình trong vở kịch đời. Thật bất khả, đối với Meursault, giả đò đau khổ vô cùng khi mẹ chết, thí dụ, hay giả đò sướng điên lên trong khi đếch thấy sướng gì hết. Anh ta cũng không thể giả đò hối hận khi đứng trước Tòa, về cái chết mà anh ta đã gây nên. Và chính vì đếch hối hận gì cả mà anh ta bị xã hội loài người làm thịt, chứ không phải vì giết người!
Nhà phê bình phát triển luận cứ trên một cách thuyết phục nhất, là Robert Champigny, trong “Về 1 vị anh hùng tà đạo” [chắc là thuổng Kẻ Tà Đạo của bạn quí của GCC], Sur un héros paien, [Gallimard, 1959]. Ông phán, Meursault bị kết án vì vứt thùng rác cái gọi là kịch đời, đúng hơn, “xã hội kịch”, “theatrical society”, 1 xã hội theo anh ta, không được làm nên bởi những con người tự nhiên, natural beings, nhưng trong đó đạo đức giả ngự trị. Với cái chất “tà đạo” [như của bạn quí của GCC], Meursault là một thách đấu sống, a living challenge, đối với “huyền thoại tập thể”, “collective myth”. Từ đó, là cái chết trên máy chém. “Kẻ Tà Đạo” Meursault bị xã hội làm thịt như là 1 kẻ tự do, và đây là một hành động anh hùng, khai trí, a heroic and edifying act!
Hà, hà!
The Outsider Must Die
Along with L'Homme révolté (The Rebel), L'Étranger (The Outsider) is Camus's best book. It seems that the project was born in August 1937, albeit in a very vague way, when Camus was convalescing in a clinic in the Alps from one of the many relapses that he suffered following his attack of tuberculosis in 1930. In his Cahiers (Notebooks) he points out that he finished the novel in 1940. (But it was only published in 1942, by Gallimard, thanks to the support of Andre Malraux, who had been one of the literary models of the young Camus.)
The time and circumstances in which The Outsider was conceived are significant. The icy pessimism that pervades the references to society and the human condition in the story clearly stems in great part from the illness that weakened his fragile body over decades, and the anguished climate in Europe at the end of the inter-war years and at the outbreak of the Second World War.
The book was interpreted as a metaphor of the injustice of the world and of life, a literary illustration of that 'absurd sensibility' that Camus had described in Le Mythe de Sisyphe (The Myth of Sisyphus), an essay that appeared shortly after the novel. It was Sartre who best linked both texts, in a brilliant commentary on The Outsider. Meursault was seen as the incarnation of a man hurled into a senseless existence, the victim of social mechanisms that beneath the disguise of big words - The Law, Justice - were simply unjustifiable and irrational. Like the anonymous heroes of Kafka, Meursault personified the pathetic situation of the individual whose fate depends on forces that are uncontrollable and arbitrary.
[suite]
Vargas Llosa 1988, [London, June 5]


*
Bạn quí của chúng ta: Kẻ Xa Lạ, Người Dưng
Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Virginia Woolf, Tháng Tư 2012, có 1 bài về Kẻ Xa Lạ, thật lạ, và có thể có cái nghĩa “người dưng”.
Vừa mở ra, độc giả tưởng anh "người dưng "này đưa cả hai tay về phía mình, ra ý tôi không phải "người dưng", tôi rất cần các bạn để “trải lòng”!
Tẽn tò!
Tháng Bẩy, 1944, Barthes đọc lại Kẻ Xa Lạ, và phán: “Camus đã sáng tạo ra một ngôn ngữ của sự vắng mặt nào đó, hay chí ít, một hiện diện không đam mê, [Camus a créé le langage d'une certaine absence, ou tout au moins d'une présence sans passion"





Phải đợi rất lâu tôi mới thực hiện xong cuộc trò chuyện này, nhưng kết quả thì tương đối thỏa mãn. Frédéric Beigbeder là một nhà văn "vớ vẩn" trong mắt rất nhiều người, nhưng tôi tin trường hợp Beigbeder cũng sẽ giống như trường hợp Romain Gary trước đây, cũng như tin rằng giá trị của sự phù phiếm là chuyện hay ho hơn rất nhiều so với sự phù phiếm của giá trị
Blog NL
Tay này, "cũng" TV/GCC là nơi/người đầu tiên nhắc tới, khi đọc Phong Thần Bảng của ông.
Sau đây là bài viết của FB [không phải Face Book nhe], về cuốn số 1 của Phong Thần Bảng: Kẻ Xa Lạ của Camus.

N# 1: L'ÉTRANGER d'Albert Camus (1942)
Le n # 1 de ce classement des 50 livres du siècle, choisis par le vote de 6.000 Français, n'est pas moi mais je m'en fous, même pas vexé, je serai dans le «Premier Invenntaire» du XX le siècle, non? Non plus? ?
Il faut souligner que notre grand vainqueur rassurera les paresseux : un roman très court (123 pages en gros caractères). Pas besoin de se fatiguer : on peut donc écrire un chef-d'œuvre sans noircir des millliers de pages comme Proust.
Chef-d'œuvre que nous pouvons lire en une demi-heure montre en main. Autre bonne nouvelle : le n# 1 de notre liste est un premier roman. Il s'agit donc d'un premier roman premier. Enfin, mauvaise nouvelle pour les xénophobes : le roman préféré des Français s'intitule L'Etranger.
Il nous narre l'histoire de Meursault, un type décalé qui se fout de tout : sa mère meurt - il s'en fiche; il tue un Arabe sur une plage algérienne - ça lui est égal; on le condamne à mort - il ne se défend même pas. La célèbre première phrase du livre le montre bien : «Aujourd'hui maman est morte. Ou peut-être hier, je ne sais pas. » Le gars ne sait même pas quel jour sa mère est morte! On ne se rend pas toujours compte d'une chose : tous les losers magnifiques, les meurtriers paumés, les anti-héros désabusés de la littérature contemporaine sont des héritiers de Meursault. Ce sont des Sisyphe heureux, des révoltés pas dupes, des nihilistes optimistes, des naïfs blasés : bref, des paradoxes ambulants qui continuent de respirer malgré l'inutilité de tout.
C'est que, pour Albert Camus (1913-1960), la vie est absurde. Pourquoi tout ça? A quoi bon? Pourquoi cette chronique inutile? N'avez-vous rien de mieux à faire que de lire ce livre? Tout est vanité en ce bas monde (Camus, c'est l'Ecclésiaste chez les pieds-noirs). Cette lucidité taciturne n'a pas empêché Camus d'accepter le Prix Nobel de Littérature en 1957 (à 44 ans, ce qui faisait de lui le plus jeune lauréat après Kipling). Pourquoi? Parce qu'il a résumé son existentialisme en une devise simple : «La vie est d'autant mieux vécue qu'elle n'a pas de sens. » Rien ne rime à rien - et alors? Et si c'était justement cela, «le bonheur inévitable»? Contrairement au refus snob de Sartre, 7 ans plus tard, qui confère de l'importance à la récompense, Albert Camus accepte le Nobel précisément parce qu'il s'en moque. On peut se foutre de l'univers, et l'accepter tout de même, voire l'aimer. Ou bien il faut se suicider tout de suite, puisque tel est le seul « problème philosophique vraiment sérieux ».
Même la mort de Camus sera absurd.
Bien que tuberculeux, ce play-boy, sosie d'Humphrey Bogart, fut assassiné à 47 ans par un platane en bordure de la Nationale 6 entre Villleblevin et Villeneuve-la-Guyard, avec la complicité de Michel Gallimard et d'une Facel Vega décapotable. 
La seule chose qui n'est pas absurde, c'est le style que Camus a inventé : des phrases courtes  (« sujet, verbe, commplément, point », écrivit Malraux dans sa note de lecture à l’éditeur), une écriture sèche, neutre, au passé composé, qui a fortement influencé tous les auteurs de la seconde moitié du siècle, Nouveau roman inclus. Ce qui n'interdit pas les Images fortes - par exemple, pour décrire les larmes et la sueur sur le visage de Perez : «Elles s'étalaient, se rejoignaient et formaient un vernis d'eau sur ce visage détruit. » Même si on l'a un peu trop étuudié à l'école, il faut relire L'Etranger, dont le désespoir ensoleillé, reste, comme dit la publicité pour la Suze, «souvent imité, jamais égalé ». L'humanisme gentille d'Albert Camus peut parfois lasser, mais pas son écriture tranchante.
Au moment de conclure ce dernier inventaire avant liquidation, alors que la fin du monde approche tranquillement et que l'homme organise sa propre disparition en souriant, n'y a-t-il pas une légère ironie à voir Camus s'emparer de la première place (donc la dernière du compte à rebours), lui qui nous a expliqué que le secret du bonheur consistait à s'accommoder de toutes les catastrophes?
Những cuốn sách được đưa lên bảng phong thần cuối cùng, trước khi quăng vào lửa.
Dernier inventaire avant liquidation
Nhà xuất bản Grasset 2001
Năm muơi cuốn sách của thế kỷ, do bạn chọn, nhưng Frédéric Beigbeder làm Thánh Thán.
Đứng đầu bảng là Kẻ Xa Lạ của Albert Camus.
“‘Ông Hoàng Nhỏ’ của Saint-Exupéry [1900-1944] là câu chuyện thần tiên độc nhất của thế kỷ 20. Thế kỷ 17 người ta có chuyện cổ tích của Perrault; thế kỷ 19, của Andersen. Tới thế kỷ 20, người ta có ‘Ông Hoàng Nhỏ’, một cuốn sách được viết bởi một ông phi công người Pháp lưu vong tại Huê Kỳ từ năm 1941 tới 1943. Cuốn sách được in ấn tại đó, trước khi được xuất bản tại Pháp vào năm 1945, một năm sau khi tác giả mất. [Do kỹ thuật in ấn của ông Tây quá tệ, bản tiếng Tây do đó đã phải giữ y chang những bản vẽ trong bản in lần đầu bằng tiếng Mẽo]. Từ khi xuất hiện cuốn sách có hình này đã trở thành một hiện tượng trong ngành in ấn, mỗi năm phát hành chừng vài triệu cuốn trên toàn thế giới.”
“Tại sao? Bởi vì, không cố tình [làm ra vẻ ngây thơ] Saint-Exupéry đã sáng tạo ra những nhân vật ngay lập tức trở thành huyền tượng [figures mythiques].” (1)
Cho tớ 1 cái vé đi tuổi thơ!
Kít!
Một xã hội mà đàn bà phải tự lột quần áo, phơi cái số ta ra, dể giành giật miếng đất với Mafia Đỏ, vậy mà có những tên nhà văn viết về tuổi thơ trong sáng, kể cũng quái đản thật!


Like living beings, novels grow, and often age and die. Those that survive change skin and being, like snakes, or caterpillars that turn into butterflies. These novels say different things to new generations, very often things that the author had never thought of expressing.
For readers today, above all in a Europe that is so much more prosperous, confident and hedonistic than the fearful, stunned and cataclysmic Europe in which The Outsider was first published, the solitary protagonist of this fiction can be appealing as an epicure, as a man at ease with his body and proud of his senses, who embraces his desires and elemental appetites without shame or pathos, as a natural right. The one seemingly lasting legacy of the revolution of May 1968 - that movement of idealistic, generous and confused young people at odds with their time and their society- is that human desires are now emerging from the hiding places where they had been confined by society, and are beginning to acquire acceptability.
In this new society that seems to be dawning, where desires have more freedom, Meursault would also have been punished for having killed a man. But no one would have condemned him to the guillotine, that obsolete museum piece, and, above all, no one would have been shocked by his visceral lack of interest in his fellow human beings or his rampant egotism. Should we feel pleased at this? Is it progress that the Meursault dreamed up by Camus half a century ago should appear to prefigure a contemporary attitude towards life? There is no doubt that Western civilization has torn down many barriers and is now much freer and less repressive, with respect to sex, to the status of women, and to attitudes in general, than the society that (perhaps) cut off Meursault's head. But at the same time we cannot say that the freedom that has been won in different spheres has led to a marked increase in the quality of life, to an enrichment of culture for all or, at least, for the great majority. Quite the reverse, it would seem that in so many cases these barely won freedoms have been turned into forms of behavior that cheapen and trivialize them, and into new forms of conformity by their fortunate beneficiaries.
The Outsider, like other good novels, was ahead of its time, anticipating the depressing image of a man who is not enhanced morally or culturally by the freedom that he enjoys. Instead this freedom has stripped him of spirituality, solidarity, enthusiasm and ambition, making him passive, unadventurous and instinctive, to an almost animalistic degree. I don't believe in the death penalty and I would not have condemned him to the scaffold, but if his head were chopped off by the guillotine, I would not shed a tear for him.
London, 5 June 1988



Camus 50 năm sau khi chết
Tribute
1
2
3
4
5


Thạch Chương
đọc Camus


Gấu đọc Kẻ Xa Lạ

Vargas Llosa đọc Camus












Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates