Skip to main content

Old Tinvan

Viết
Orwell's World
Top 12 of 2014. No.10: it is now 65 years since George Orwell died, and he has never been bigger. 
His phrases are on our lips, his ideas are in our heads, his warnings have come true. How did this happen? By Robert Butler
In a piece in Politico, Timothy Snyder, professor of history at Yale, advises, “To understand Putin, read Orwell.” By Orwell, he means “1984”: “The structure and the wisdom of the book are guides, often frighteningly precise ones, to current events.” This is just the top end of the range. Barely a minute goes by when Orwell isn’t namechecked on Twitter. Only two other novelists have inspired adjectives so closely associated in the public mind with the circumstances they set out to attack: Dickens and Kafka. And they haven’t set the terms of reference in the way Orwell has. One cartoon depicts a couple, with halos over their heads, standing on a heavenly cloud as they watch a man with a halo walk towards them. “Here comes Orwell again. Get ready for more of his ‘I told you so’.” A satirical website, the Daily Mash, has the headline “Everything ‘Orwellian’, say idiots”, below which an office worker defines the word as “people monitoring everything you do, like when my girlfriend called me six times while I was in the pub with my mates. That was totally Orwellian.”

Viết

*

[from Blog NL]
Bếp Lửa, "miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.
Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa "vô thường", và chút hơi ấm của nỗi chết (l'existence de notre acceptation entre la vanité et la tièdeur de mort). Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra...
TTT trả lời Le Huu Khoa, trong Thơ giữa chiến tranh và Trại Tù
“Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.”
Quỳnh Giao.
Hai cái tít Ung Thư, và Nỗi Chết Không Rời, như trên cho thấy, là từ câu của Malraux, GCC nhớ đại khái, hình như trong La Voie Royale, mais accepter vivant la vanité de son existence, comme un cancer, vivre avec cette tièdeur de mort dans la main.
Tuy nhiên, cái tít Mắt Bão, tên một cuốn tiểu thuyết mà ông tính viết, như trong thư riêng gửi “đảo xa” của nhà thơ, cho biết, là của… Gấu!
Nhớ, lần ngồi Quán Chùa, GCC nói với ông anh, mình sẽ viết 1 cuốn tiểu thuyết đặt tên là Mắt Bão, trung tâm của bạo động, nhưng bất động, đúng cái cảnh GCC ở trên đỉnh cồn, là Đài Liên Lạc VTD thoại quốc tế, gửi hình chiến sự trên toàn cõi Miền Nam, đi khắp nơi trên toàn thế giới, tức là ngồi ở mắt bão..., ông anh gật gù, gợi ý thêm, mi phải đọc sách...  địa lý, thì mới khui ra được những cái tít thần sầu.
Chắc là thấy thằng em chẳng viết viếc [làm đệ tử Cô Ba mà viết khỉ gì nữa], ông anh bèn lấy cái tít và tính viết giùm thằng em chăng?
Chắc là không, vì cuốn mà ông tính viết, như thư riêng gửi “đảo xa” cho thấy, thì vẫn là thời của ông, và Hà Nội, trước 1954.
Một câu hỏi, có tính 'tâm linh', liên quan tới cái việc cắt bỏ những năm tháng cải tạo của TTT, trong đời ông, khi đưa cây thơ TTT vô Văn Miếu.
Liệu đây là một việc làm tuyệt vời, theo nghĩa, thơ của ông, nhất là những dòng thơ ở đâu xa, khi hoàn thành, là hoàn toàn thoát ra khỏi cõi đó, cõi tù, hay hơn cả cõi đó, cõi đời?
Chúng, như hạc vàng "đi mất từ xưa", như rồng "được điểm nhãn", "nhất khứ bất phục phản"?
Theo cái nghĩa mà Bonnefoy nói về thơ, D.M. Thomas nhận định về Dr. Zhivago.
Hay, TTT nói về cõi thơ tù.
“  ...There is another, more recent poetry which aims at salvation. It conceives of the Thing, the real object, in its separation from ourselves, its infinite otherness, as something that can give us an instantaneous glimpse of essential being and thus be our salvation, if indeed we are able to tear the veil of universals, of the conceptual, to attain to it".
["Có một thứ thơ khác, gần đây thôi, nhắm sự cứu rỗi. Nó cưu mang Sự Vật... trong sự tách rời của nó ra khỏi chúng ta... trong cõi khác vô cùng của nó... nếu cần phải xé toạc bức màn vũ trụ, bức màn quan niệm để có cho được."
Bonnefoy

Borges Conversations
Khi nhớ quê hương, kẻ thì "thương nhớ đồng quê", người nhớ Sài Gòn, còn tôi, tôi nhớ biển...

Lèm bèm về biển là phải lôi hai ông này ra. Ông thứ nhất là..
Borges: Joseph Conrad?
Và ông thứ nhì là tác giả Cá Voi Trắng.
Borges: Đúng như thế. Nhưng hai ông này chẳng có gì giống nhau. Conrad trau giồi thứ văn nói. Lẽ tất nhiên chúng là những câu chuyện của vì phong nhã Marlow, người kể của hầu hết những câu chuyện. Về ông kia, thì là Herman Melville, trong Cá Voi Trắng… một cuốn sách gốc, tuy nhiên nó có hai nguồn, Shakespeare và Thomas Carlyle. 
Trong Cá Voi Trắng, đề tài của nó: cái trắng khủng, the dread of the whiteness. Thoạt đầu ông ta có thể nghĩ là, con cá voi trắng, con vật đã xẻ thịt vì thuyền trưởng, được lọc riêng ra, từ những con cá voi. Rồi ông ta phải nghĩ là, tốt nhất nên làm khác đi, bằng cách làm cho nó thành trắng, tức cái tư tưởng, trắng là một màu cực khủng. Thường thì chúng ra gán cho màu đen, với sự ghê rợn. Đen, rồi đỏ, như máu, thí dụ. Nhưng Mleville bèn phán, trắng mới khủng, mà khủng thực. Có lẽ ông ngửi ra điều này, từ 1 cuốn sách ông đang đọc.
Tôi nghi, ông ta kiếm ra điều này, là do đọc Poe, cuốn Chuyện Kể của Arthur Gordon Pym. Bởi là vì đề tài của những trang chót, bắt đầu bằng nước ở những hòn đảo, thứ nước thần kỳ, sau cùng bật ra cái trắng khủng. Điều này còn giải thích Miền Bắc Cực đã từng bị xâm lăng bởi những con vật khổng lồ màu trắng. Pym phán, bất cứ cái gì trắng gây khiếp sợ. Và Meilville bèn chôm liền. Thú vị là, có 1 chương mang tên “Cái Trắng Của Cá Voi”, trong đó, ông lèm bèm về trắng thì rất ư là khủng khiếp.


*

@ Ottawa 16.5.2009

*
Ghi chú ở Trại tị nạn Thái Lan.
Hóa ra câu phán của Camus, Gấu đọc hồi mới lớn, tiếng Tẩy ăn đong, là ở trong “Énigme” [Bí ẩn]: Tớ lớn lên cùng với những người cùng tuổi, cùng tiếng trống Đệ Nhất Thế Chiến, và lịch sử của chúng tớ, từ đó, không ngừng chỉ là, sát nhân, bất công, hay bạo lực.
Vậy mà tìm hoài!
16.5: SN [chắc là dởm] Bác Hồ. Gấu tới Bangkok đúng ngày này, cc 1990. Khi điền lý lịch UNHCR, Gấu đẩy lui lên, hai hay ba ngày, cho khỏi xui, vì, những ngày như thế đó, VC biến đau thương thành hành động, dâng xác chết Mỹ Ngụy làm quà SN Bác!
Chắc là dởm, vì đó là ngày Sainteny tới Bắc Kít, tính hoà đàm. Hồ bèn phịa, SN tớ, để nhân dân kết hoa chào mừng!

Đại Gian Hùng!

  Gấu, nhà văn 
Nhiều khi tí tiểu sử trở thành bùa cứu mạng!
Trước 1975, Gấu có một cái hình, độc nhất, đóng vai nhà văn, một cái tiểu sử độc nhất, như sau đây. Không thể ngờ, chúng trở thành những lá bùa cứu khổ cứu nạn, khi đi thanh lọc, được nhà nước tạm dung xếp vào thành phần tị nạn chính trị, thay vì di dân kinh tế. Nhờ vậy mà sau đó, được phái đoàn Canada chấp nhận.
**
Trích Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam, do Nguyễn Đông Ngạc biên tập, xb trước 1975.
Năm sinh của Gấu, trên ghi 1938, theo thế vì khai sinh; sự thực, sinh 16.8.1937
Theo Gấu đoán, sau khi gieo quẻ mu rùa, cái sự đang từ ‘lưu vong chuyển sang di cư’ của NMG, là do nỗi buồn lớn trong đời viết văn của ông. Và Gấu từ đó, suy rộng thêm ra, mấy anh chạy về xin đầu thú đều có một cái “lấn cấn ở trong lương tâm”, ‘chết trong tâm hồn’. Anh NBC, trùm bồi Mẽo tại WJC, nhờ gia đình có tiền, chạy du học, thoát chết, những vẫn tiếc hùi hụi số tiền bỏ ra, từ đó thù mấy thằng khốn nạn VNCH. Tay đại uý QC, chạy trốn chiến tranh bằng cách đẩy thằng khác vô thế chỗ mình, mấy thằng đào ngũ, trốn trình diện, cũng lại một nỗi “chết trong tâm hồn” khác…
Thú thực Gấu chưa từng thấy một anh nào ra hồn mà về với VC!
Cũng chưa từng có một bài viết, bản văn nào biện minh đứng đắn cho cái sự về châm đóm cho VC hút thuốc lào!
Thảm thế.
Gấu này đã từng về "bắt tay với VC", và bây giờ vẫn muốn về, nhưng được cảnh cáo, thời tiết không đẹp như ngày anh về nữa đâu, về là chết anh, chết luôn tụi này, thành thử rét.
Nói rõ hơn, Gấu thù chủ nghĩa CS, chưa từng thù một ông VC nào, trừ đám nằm vùng, không thù, nhưng tởm.
Gấu tởm chúng một, chúng tởm Gấu muời. Hẳn thế!




Viết

*

[from Blog NL]
Quyển tiểu thuyết sẽ viết trong quá khứ
25.10.1972
Đảo xa,
............................................................
Anh vẫn chưa viết một chữ nào. Cái máy chữ đặt trên chiếc bàn con ngay kế sau lưng bám bụi, cùng với cái cassette còn lắp cuốn băng Vivaldi nghe từ hôm bị đụng đầu. Hơn tháng không nghe nhạc, tại mải nghe những lóc cóc trong đầu mình, nghe những cơn gió lửa và tuyết thổi qua thân mình. Thật là tơi tả.
Anh chưa biết là quyển tiểu thuyết sẽ viết ở ngôi thứ mấy. Cũng chưa biết gọi nó là cái gì. Có hai cái tên có thể tạm dùng được thì bị hư rồi. "Ung thư" thì đã viết đăng tùm lum, đã đưa cho nxb An Tiêm lấy tiền tiêu mà vẫn chưa chịu cho in. Bây giờ mà đặt tên ấy nhất định là ông sư Thanh Tuệ sẽ đòi in và mình chẳng có đồng xu bản quyền nào nữa. Tên thứ hai là "Nỗi chết không rời" - hồi đi Thủ Đức trích đăng ở Bách Khoa đã dùng - sau bị ông Trần Phong Giao lấy xài ngang xương cho một tập truyện của 2 anh em ông Duy Lam mất. Bí ngay từ cái tên. Nhưng thôi cứ gác đó chưa vội gì.
Truyện anh định viết là một truyện tình. Truyện tình của hai kẻ không chỉ sống riêng với nhau trong một thế giới. Họ đều là những kẻ chịu chằng chịt những ràng buộc với xung quanh và mối tình chẳng bao giờ là của riêng họ. Họ sống với nhiều người, sống với hư tưởng bao trùm cả một đời. Và tình yêu sẽ như thế nào trong hoàn cảnh ấy? Anh đang chiêm nghiệm. Câu truyện tình của anh mang đầy những tham vọng. Nó sẽ cho người ta thấy những con người, một xã hội và một lịch sử nào đó. Tấn thảm kịch của hai người cũng là tấn thảm kịch của VN mấy chục năm trở lại đây. (1)
Flamme seule, je suis seul
Bruler seule, rêver seul
Grand symbole, double symbole incompris
Le premier pour la femme,
toute brulante, doit rester seule, sans rien dire;
Le second pour l'homme taciturne qui n'a qu'une solitude à offrir.
Trong một đêm anh đọc đoạn trên trong một quyển sách mỏng của Bachelard, chép lại cho em đọc đỡ buồn. Câu đầu là thơ của Tzara. Đoạn sau quãng diễn của Bachelard - philosophe già, tóc trắng xóa, tâm trí thơ mộng vô cùng. Anh có ý lấy đoạn này để cho Mắt Bão. Em thích không ? (1) 
Note: "Quảng diễn", không phải "quãng diễn". TTT viết lộn.
Mắt Bão, từ này của Gấu. Đã trình với ông anh, nhưng chắc là thấy thằng em lậm Cô Ba quá, viết gì nổi, ông anh bèn dùng luôn.
Em thíck không?
Không biết Em có thích không, nhưng Gấu thì không thích!
Hà, hà!
Bây giờ, Gấu mới đọc được Thư gửi Đảo Xa, và bèn được sống lại cả 1 quãng [dấu "ngã"] đời còn Sài Gòn.
Tks.

Date: Tue, 5 Apr 2005 13:44:01 -0700 (PDT)
From:
Subject: Hỏi thăm

Ngày xưa, trong thời chiến, anh đọc để trốn, để tìm một nơi an toàn cho mình. Bây giờ anh đọc để làm gì?
2005
Khi đó, độc giả của TV chỉ lèo tèo mấy mạng, hẳn thế, daily visit average 40/50.
Gấu khi đó, viết, gần như chỉ cho Gấu!
Và "Khi về già, chín nẫu, chín rục ra", với con số cả ngàn visits một ngày, và với TV, với FB, thì quả là có lúc, "như Borges tếu táo", Gấu bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả thế giới biết tới Gấu!
SN, nhận lời chúc của FB, Gấu giật mình!
Hà, hà!
Trước 1975, đọc để trốn, để tìm nơi an toàn, nhưng vẫn hăm he 1 câu hỏi, tại sao cuộc chiến đó?
Đọc Lukacs, đọc Lefebvre chắc là vì thế.
Nhưng, ra được hải ngoại, chỉ đến khi cầm cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng lên, thì có câu trả lời:
Huyễn hoặc khủng khiếp mà cuốn sách gây ra ở nơi Gấu, chính là hình ảnh nhà văn Tam Ích, [a "Mạc Xịt"] tà tà xếp những cuốn sách của ông thành một chồng, rồi tà tà leo lên, tròng cái thòng lọng vô cổ, rồi bye bye cuộc đời, sau khi đưa chân đá đổ chồng sách.
Trong cái chấn động mà những trang sách, những dòng chữ của Steiner gây nên ở nơi Gấu, có hình ảnh của Tam Ích, như trên!
Cùng với hình ảnh đó, là lời than của ông: Tuổi trẻ của tôi đúng là thật tuyệt vời, nếu tôi không vớ phải những cuốn sách viết về Lò Thiêu.
Viết
FRAGMENTS OF A RETURN TO THE NATIVE LAND
YOU CAN'T GO HOME AGAIN
It was Samuel Valenzuela, of Las Ultimas Noticias, who really let me know that I was back. We talked for a while. I did have much to say. So what I did was ask questions and Samuel Valenzuela answered them all. Samuel Valenzuela looks like someone out of a Manuel Rojas novel. I think he paints in his spare time. It was the first day, I was still jet-lagged, and we were at a ranch that they'd brought me to, an agrarian nightmare as painted by Miquel Barcelo. Vicente Huidobro used spend his vacations here, someone said behind me. This ranch-where one hundred and twenty patriots or maybe two hundred and twenty, or maybe just twenty or maybe even only two took refuge during the War of Independence, and which is now a vineyard, museum, and restaurant-is the dadaist setting of my first event on native soil. I look around and the ghosts of those patriots appear and disappear, fading into the whitewashed walls and the huge, sad trees of the great park that surrounds the ranch, in one corner of which there's a Roman bath built by a previous owner that gave me the shivers when it was pointed out to me. The tweeness of Chileans has no equal on the planet. Neither does Chilean hospitality, and in my case it's unceasing. Until Samuel Valenzuela takes me aside for an interview. We talk about Chilean wine. Wine that I can no longer drink. We also talk about empanadas. What does it feel like to be back? he asks. I tell him I don't know. Nothing, I say, it doesn't feel like anything. The next day our interview is in the paper. The headline reads: "Bolalo Can't Go Home Again." When I read it, I think: it's true! With that headline, Samuel Valenzuela told me everything that he could humanly, metaphysically, ontologically, or tellurically tell me. That was when I knew I was back in Chile.
EVERYBODY WRITES
In Chile everybody writes. I realized this one night when I was waiting to do a live television interview. A girl who had been Miss Chile, or something like that, was on before me. Maybe she'd only been Miss Santiago or Miss Burst Into Flames. Anyway, she was a tall, pretty girl, who talked with the empty poise of all Misses. She was introduced to me. When she found out that I had been a juror for the Paula contest she said that she had almost sent in a story but in the end she hadn't been able to, and that she would submit something next year. Her confidence was impressive. I hope she'll have time to type up her story for the 1999 contest. I wish her the best of luck. Sometimes the fact that everyone in the world writes can be wonderful, because you find fellow-writers everywhere, and sometimes it can be a drag because illiterate jerks strut around sporting all the defects and none of the virtues of a real writer. As Nicanor Parra said: it might be a good idea to do a little more reading.
Roberto Bolano: Between Parentheses 
Trong bài viết về Borges, Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker, sau in trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc tới 1 truyện ngắn của Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The Intruder. Truyện này hoành dương, illustrate, tư tưởng hiện tại của Borges.
Tò mò, Gấu kiếm trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có. Lên net, có, nhưng chỉ cho đọc, không làm sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia nhau, một phụ nữ trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì chỉ có cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn phận quên nàng”.
Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường. Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:
Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy Những Ngày Ở Sài Gòn, nằm trên bàn!
"The Intruder," a very short story recently translated into English, illustrates Borges's present ideal. Two brothers share a young woman. One of them kills her so that their fraternity may again be whole. They now share a new bond: "the obligation to forget her."
Borges himself compares this vignette to Kipling's first tales. "The Intruder" is a slight thing, but flawless and strangely moving. It is as if Borges, after his rare voyage through languages, cultures, mythologies, had come home and found the Aleph in the next patio.
Steiner cho rằng cái sự nổi tiếng của Borges làm khổ dúm độc giả ít ỏi, như là 1 sự mất mát riêng tư.
Và theo ông, nó bắt đầu, cùng với sự kiện, cả hai đấng rất ư được người đời ít biết đến, và đọc được họ, là Beckett và Borges, khi hai đấng này chia nhau giải thưởng Formentor Prize, vào năm 1961.
Năm sau, cuốn Mê Cung và Giả Tưởng của Borges có bản tiếng Anh.
Vinh danh  rớt xuống, như mưa: Honors rained.
Vào cái tuổi già chín rục, Borges tếu táo, tôi bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả thế giới biết tới mình!
Quả là 1 ngạc nhiên, bởi là vì vào năm 1932, cỡ đó, tôi có cho xb 1 cuốn  sách, và cuối năm, tôi khám phá ra, chỉ bán được có 37 cuốn!
Beckett thì cũng rứa! Gấu nhớ là 1 tay xb từ chối ông, sau quá ân hận.
TTT cũng thế.
May sau đó, nhờ Nguyễn Đình Vượng, đổ mớ sách ra hè đường Xề Gòn, nhờ thế cuốn sách tái sinh, từ tro than, từ bụi đường!
Khủng nhất, là, ông già NDV như tiên đoán ra được số phận của cả 1 nền văn chương của cả 1 Miền Nam, sau đó, sau 1975!
Gấu là thằng may nhất, nếu không có cú bán xon của NDT, Gấu không làm sao được đọc Bếp Lửa!
The Intruder
Viết

*
"My author is Kafka", Calvino once told an interviewer when asked about his influences, and his presence is discernible throughout Calvino's work, from The Argentine Ant to the 1984 story Implosion. Here Calvino links two of literature's most introspective characters, the doomed prince Hamlet (the story begins: "To explode or to implode – said Qfwfq – that is the question") and the mole-like creature from Kafka's death-haunted story The Burrow, in a beautiful but deeply melancholic rumination on black holes and the death of the universe, and an apprehension that obliteration lies at the heart of each individual consciousness:
    "Don't distract yourselves fantasizing over the reckless behaviour of hypothetical quasi-stellar objects at the uncertain boundaries of the universe: it is here that you must turn your attention, to the centre of our galaxy, where all our calculations and instruments indicate the presence of a body of enormous mass that nevertheless remains invisible. Webs of radiation and gas, caught there perhaps since the time of the last implosions, show that there in the middle lies one of these so-called holes, spent as an old volcano. All that surrounds it, the wheel of planetary systems and constellations and the branches of the Milky Way, everything in our galaxy rests on the hub of this implosion sunk away into itself."
Thầy của tôi là Kafka.
Không 1 tên Mít nào viết nổi 1 câu thật là bình thường như vậy.
Bài viết này, nằm trong loạt bài nghiên cứu về truyện ngắn của tờ Guardian. Bài này cũng thật là tuyệt

Date: Tue, 5 Apr 2005 13:44:01 -0700 (PDT)
From:
Subject: Hỏi thăm

Không biết bắt đầu từ khi nào mà người viết thư nầy thấy mình điên quá chừng. Điên vì nhìn chung quanh không thấy ai giống mình cả. Người nào cũng sống rất điều độ, ăn uống điều độ, ngủ ngáy điều độ, nói năng điều độ, làm việc điều độ. Còn mình thì chỉ dành một ngày ba bốn tiếng để ngủ, còn thì bao nhiêu thì giờ ngồi trên máy mà đọc. Ngồi trên máy mà tưởng mình đang ngồi giữa thư viện bao la, sách cao chất ngất, thơ thẩn bay như bươm bướm, chữ nghĩa muôn màu nhấp nháy hoa cả mắt, không biết nên giở cuốn nào trước, cuốn nào sau, nên đọc sách nghiên cứu, sách phê bình, truyện ngắn, truyện dài, điểm sách, tin tức, thời sự.....Đang sợ mình bị bệnh nghiền Internet, nhưng biết chắc mình không phải vậy. Nhiều người nghiền vào Internet chỉ để "chat", tìm một đối tượng để tâm sự. Còn mình thì nhảy từ site này sang site khác. Nội vào trang Tin Văn, đọc cho hết chắc cũng mất hết mấy tiếng đồng hồ. Đó là chưa kể từ một dữ kiện được nhắc đến trong một bài, một câu nào đó, để thấu đáo, lại search lung tung cả ra xem thử dữ kiện ấy mang phần hành, ý nghĩa gì trong đoạn mình vừa đọc. Một câu hỏi chợt loé lên trong đầu lúc đang đọc say sưa, quên cả giờ phải đi làm (nói chi đế chuyện quên cả ăn, ngủ) là mình đọc để làm gì? Để biết? Biết để làm gì? Những chuyện như các ông nhà văn lưu vong Nga hay các nước Đông Âu muốn ở lại đất nước tạm dung hay trở về nguyên quán mà chôn thì có liên quan gì đến đời sống hiện tại của một người tị nạn mô nà. Có nên đặt những câu hỏi như thế mỗi lần đọc một bài phỏng vấn những nhà văn xa lạ không? Ngày xưa, trong thời chiến, anh đọc để trốn, để tìm một nơi an toàn cho mình. Bây giờ anh đọc để làm gì? Chỉ để thoả mãn sự đòi hỏi của tri thức?  Sự đòi hỏi ấy càng ngày càng tham lam. Người ta nói rằng, cứ ba mươi giây là có một cuốn sách được in ra. Làm sao mà đọc cho xuể. Nghĩ rằng, trong sự đọc sách, hẳn cũng phải có một qui luật nào đó mình phải tuân theo, không phải như hồi còn bé, thấy đâu vơ đó, hay như hồi còn đi học, chỉ đọc những cuốn xoay quanh môn học của mình cộng thêm vài ba cuốn giải trí hoặc mở mang kiến thức vừa đủ để đừng tan loãng trong đám đông. Internet mở ra một chân trời mới, bao la quá khiến mình ngợp lúc quay trở lại với văn chương sau mấy chục năm chạy theo cơm áo và bổn phận, đọc toàn sách mua được trong các quầy sách hạn chế trong thành phố đang ở.
Site của anh là một trong những site mà người viết thư này hay vào. Tuy không quen, không biết anh, người viết cũng đánh bạo mà xin anh cho vài câu trả lời dùm : Làm cách nào mà anh đọc nhiều, viết thật nhiều, maintain cái site của anh, giữ mối liên lạc bằng hữu và người thân, mà không thức trắng đêm, ngày này sang ngày khác vậy???
Cám ơn anh,
Viết cho anh như thả lá trong dòng suối, không biết có người vớt hay trôi tuốt ra biển cũng không chừng. 
Phúc đáp,
Rất vui, và rất mừng, khi đọc thư bạn.
Mạn phép đăng, vì nghĩ có liên quan đến một số vấn đề có thể cùng thảo luận trên Tin Văn
Tôi hiện đang hàn huyên với bạn cũ Sài Gòn, từ hồi còn đi học, ở Tiểu Sài Gòn.
Khi về, sẽ có thư trang trọng hơn.
Kính
NQT
Note: Thư của K (1)

Lướt TV, tình cờ gặp lại thư của K.
Bèn trả lời, bằng cách "mượn hoa tiến Phật".
Bông hoa đầu
Trong đoạn văn dưới đây, có mấy câu, Gấu lọc ra, chưa ai từng viết như thế.
May 21, 2011 by Ai Trần       
Tôi nhìn thấy Pleiku lần đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong. Tôi ở trong dãy nhà gỗ trải dài trên đồi khu F. Căn nhà đủ để che mưa nhưng không ngăn được gió lùa vì hai mặt trước sau đều chưa lắp gỗ xong. Loại nhà này có chừng ba hay bốn dãy, lâu quá tôi không còn nhớ. Tôi ở dãy cao nhất trên đồi. Đứng trước nhà tôi nhìn thấy rừng cây cao chớn chở bên trái. Ngóng cổ một chút, bên phải, tôi nhìn thấy biển mênh mông. Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn. Đứng phía sau nhà, vách gỗ chỉ cao đến bụng, nhìn thấy dãy nhà phía dưới.
Phố núi cao phố núi mù sương. Phố núi cây xanh trời thấp thật buồn. . .  Tiếng nhạc vọng từ dãy nhà bên dưới, có một người đàn bà vừa nhóm bếp vừa nghe nhạc từ máy cassette. Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương.

Bất giác lại nhớ đến lần gặp 1 nữ văn sĩ ra đi từ Miền Bắc.
Bà nói, trong bài viết của cháu, được ông nhắc tới, có 1 câu, cháu rất thích, và cháu không hề nghĩ, có người tìm thấy nó, vậy mà ông tìm đúng câu đó, để mà lọc ra.
Đấy, sáng tác nó là như thế đấy! (1)

Bông hoa thứ nhì


*


Bông hoa thứ ba,
Từ cuốn tiểu sử của Kafka, "Những năm đốn ngộ":
CHAPTER SIX
Kafka Encounters His Readers
The only place to eat your fill is at your own table.
                                -Eastern European Jewish proverb
Dear Sir,
You have made me unhappy.
    I bought your "Metamorphosis" as a present for my cousin, but she doesn't know what to make of the story.
    My cousin gave it to her mother, who doesn't know what to make of it either.
    Her mother gave the book to my other cousin, and she doesn't know what to make of it either.
    Now they've written to me. They want me to explain the story to them because I am the one with a doctorate in the family. But I am baffled.
    Sir! I spent months fighting it out with the Russians in the trenches without flinching, but if my reputation among my cousins went to hell, I would not be able to bear it.
    Only you can help me. You have to, because you are the one who landed me in this situation. So please tell me what my cousin ought to make of "The Metamorphosis."
Yours sincerely,
Dr. Siegfried Wolff
*
Kafka,
Mi làm phiền ta quá!
Kiếp trước mi đúng là con đỉa!

Borges Conversations
You Only Need To Be Alive:
Art Should Free Itself from Time
OSVALDO FERRARI. Today we will talk about beauty. But before we do so, we will transcribe your views about the place of art and literature in our times as discussed in an earlier conversation.
JORGE LUIS BORGES. Art and literature ... should try and free themselves from time. Often, I have been told that art depends on politics or on history. I think that's untrue. It escapes, in some way, from the organized causality of history. Whether art happens or doesn't, either depend on the artist.
FERRARI. Another matter not usually talked or thought about, apart from the spiritual life, is beauty. It's odd that, these days, artists or writers do not talk about what is supposedly always their inspiration or objective, that is, beauty.
BORGES. Perhaps the word has been worn out but not the concept- because what purpose does art have other than beauty? Perhaps the word 'beauty' is not beautiful though the fact is, of course.
FERRARI. Certainly, but in your writing, your poems, your stories ...
BORGES. I try to avoid what's called 'ugly art'- sounds horrible, doesn't it? But there have been so many literary movements with horrible names. In Mexico, for example, there was a literary movement frighteningly called Stridentism. It finally shut up, which was the best thing it could do. To aspire to be strident-how awkward, isn't it!
My friend Manuel Maples Arce led that movement against the great poet Ramon Lopez Velarde. I remember his first book-without any hint of beauty, it was called 'Inner Scaffolding'. That's very awkward isn't it? (Laughs) To possess inner scaffolding? I remember one line of a poem, if it was a poem at all: 'A man with tuberculosis has committed suicide in all the newspapers'. It's the only line I recall. Perhaps my forgetfulness is kind-if that was the best line in the book, on shouldn't expect much from the rest of it. I saw him many years later in Japan. I think he was the Mexican ambassador there and that had made him forget not only literature but his literature. But he has remained in the histories of literature, which collects everything, as the founder of the Stridentist movement (both laugh). Wanting to be strident-one of the most awkward of literary desires.
FERRARI. As we are talking about beauty, I would like to consult you about something that has caught my attention. Plato said that of all the archetypal and supernatural entities, the only visible one on earth the only manifest one, is beauty.
BORGES. Yes, made manifest through other things.
FERRARI. Caught by our senses.
BORGES. I'm not sure about that.
FERRARI. That's what Plato said.
BORGES. Well, of course, I suppose that the beauty of a poem has to appeal to our ears and the beauty of a sculpture has to pass through touch and sight. But these are mediums and nothing more. I don't know if we see beauty or if beauty reaches us through forms which could be verbal or sensual or, as in the case of music, auditory. Walter Pater said that all the arts aspire to the condition of music. I think that is because form and content fuse in music. That is, one can tell the plot of a story, perhaps even give it away, or that of a novel, but one cannot tell the story of a melody, however straightforward it may be. Stevenson said, though I think he was mistaken, that a literary character is nothing but a string of words. Well, it is true, but at the same time it's necessary that we perceive it as more than a string of  words. We must believe in it.
FERRARI. It must, in some way, be real.
BORGES. Yes. Because if we sense that a character is only a string of words, then that character has not been well created. For example, reading a novel, we must believe that its characters live beyond what the author tells us about them. If we think about any character in a novel or a play, we have to think that this character, in the moment that we see him, sleeps, dreams and carries out diverse functions. Because if we don't, then he would be completely unreal.
FERRARI. Yes. There's a sentence by Dostoyevsky that caught my eye as much as one by Plato. About beauty, he said, 'In beauty, God and the devil fight and the battlefield is man's heart.'
BORGES. That's very similar to one by Ibsen, 'That life is a battle with the devil in the grottoes and caverns of the brain and that poetry is the fact of celebrating the final judgment about oneself.' It's quite similar, isn't it?
FERRARI. It is. Plato attributes beauty to a destiny, a mission. And among us, Murena has said that he considers beauty capable of transmitting an other-worldly truth.
BORGES. If it's not transmitted, if we do not receive it as a revelation beyond what's given by our senses, then it's useless. I believe that feeling is common. I have noticed that people are constantly capable of uttering poetic phrases they do not appreciate. For example, my mother commented on the death of a very young cousin to our cook from Cordoba. And the cook said, quite unaware that it was literary, 'But Senora, in order to die, you only need to be alive.' You only need to be alive! She was unaware that she had uttered a memorable sentence. I used it later in a story: 'You only need to be alive'-you do not require any other conditions to die, that's the sole one. I think people are always uttering memorable phrases without realizing it. Perhaps the artist's role is to gather such phrases and retain them. George Bernard Shaw says that all his clever expressions are the ones he had casually overheard. But that could be another clever feature of Shaw's modesty.
FERRARI. A writer would be, in that case, a great coordinator of other people's wit.
BORGES. Yes, let's say, everyone's secretary-a secretary for so many masters that perhaps what matters is to be a secretary and not the inventor of the sayings.

FERRARI. An individual memory of a
collective.
BORGES. Yes, exactly that.
Bạn chỉ cần còn sống, và nếu may mắn hơn Y Uyên, bạn sẽ đụng 1 cuộc chiến khác, khủng khiếp cũng chẳng kém: Văn Chương.
*

Note: Mới tậu. Đi liền cú, Borges lèm bèm về Kafka, nhân TV đang dịch Trước Pháp Luật:
Kafka Could Be Part of Human Memory
Kafka có thể [có, là] phần hồi ức lịch sử
Mới ra lò, 2014.
Tên nhà xb mới thú: Seagull Books
www.seagullbooks.org

"Phần hồi ức con người" của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít: Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa", thí dụ vậy,

Ferrari hỏi Borges, nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của thời chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng như thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!
Ui chao em của GCC, HA, trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết, thì mất liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn cả hồi ức Mít!
Hà, hà!
FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times....
*
Mới ghé tiệm sách, mua kính. Không biết đánh rớt ở đâu! Tiện thể cầm lên cuốn trên.
Tomas Transtromer có bài thơ thần sầu, tặng TTT lại càng thần sầu, đúng cái ý Nghệ Thuật nên tự nó ruỗi ra khỏi thời gian, mà Gấu đã từng lèm bèm, nhân nhắc tới nhận xét của cô học trò của ông, thơ TTT không thể đọc tới chỉ được, nếu không đóng khung nó vào biến cố 1954.
*

 TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)

 After Someone's Death
Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.
You can still shuffle along on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.
It is still beautiful to feel your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.
Translated from the Swedish by Robin Fulton

Sau Cái Chết của Ai Đó
Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.
Bạn có thể trượt băng trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ mất hết rồi.
Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.
Note: Bài thơ thần sầu. Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn, linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu diêu nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng lớn, dội cả về Đất Cũ:
VC bi giờ coi bộ trân trọng cái bóng của ông cùng cái áo giáp, mấy cái vảy rồng đen thui, còn hơn cả đám bạn quí hải ngoại của ông! (a)     
 After a Death
Once there was a shock
that left behind a long, shimmering comet tail.
It keeps us inside. It makes the TV pictures snowy.
It settles in cold drops on the telephone wires.
One can still go slowly on skis in the winter sun
through brush where a few leaves hang on.
They resemble pages torn from old telephone direcu
Names swallowed by the cold. 
It is still beautiful to hear the heart beat
but often the shadow seems more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.
- Translated by Robert Bly
Viết
Bác này hay chê….
Còn trẻ, Gấu đọc ai, nếu không ưa, không hợp, thì thường là bỏ qua, và chính vì bỏ qua, vờ, nên đã bị Duyên Anh chửi ròng rã gần 1 năm trời trên nhật báo Sống.
Vờ, không nhắc tới Duyên Anh, chưa nói chê, mà đã bị chúng đánh đòn hội chợ.
Rồi khi mới ra hải ngoại, báo nào cũng viết, mặt dầy, không cần mời, vẫn bị chúng chửi, nào talawas, nào Hạ Bộ, nào Da Mùi.
Gấu bắt đầu chửi, là khi đã quá thất vọng về văn chương Mít, và, bèn thay đổi policy, chửi, thật dữ, may ra có thay đổi.
Cái vụ Gấu chửi đám nhà văn lính Ngụy, là có lý do: Chính chúng có phần lỗi, quá nặng, trong cuộc chiến, do cái thứ văn chương lính tráng, viết đã dở, mà hơi chút là vãi nước đái ra
Liệu có ai tò mò đếm coi nhà văn cận thị nặng, thám báo thám biếc, đã bỏ ra bao nhiêu dòng, để viết, chỉ về cái hành động, ngưng chiến tranh 1 tí, để…  lau kính?
[Ý này, Gấu diễn lại 1 câu nói của NMG về văn của THT]
V/v Viết dở như hạch, và hơi 1 tí là vãi nước đái ra.
GCC đọc lại dòng trên, và kỳ cục làm sao, bất giác nhớ tới bài viết ngắn của Bolano, trong “Trong ngoặc”, về Gunter Grass.
Bolano đọc "Thế Kỷ Của Tôi", của Grass, và chê, như kít, so với "Cái Trống Thiếc", cũng của Grass, như … Trời!
GCC post dưới đây, và dịch sau.
GRASS'S CENTURY
From a writer like Gunter Grass, one expects a masterpiece even on his deathbed; though by all indications My Century (Alfaguara) will be only the second-to-last of his great books. It's a collection of short stories, one for each year of the century now behind us, in which the great German writer examines the frequently tortured fate of his country. From the first soccer teams to World War I, from the economic crisis of the twenties to the rise of Nazism, from World War II and the concentration camps to the German Miracle, from the post-war period to the fall of the Berlin Wall, everything has a place in this book, which manages to seem short though it's more than four hundred pages long, perhaps because the succession of horrors, the succession of disasters, and the human instinct for survival despite everything make it feel that way: the century has exhaled. The Grass of this book, of course, isn't the Grass of The Tin Drum or of Dog Years or The Flounder, to mention just three of his great and all-encompassing works. Here we have before us a crepuscular and fragmentary Grass, as merited by the occasion, and also a seemingly (though only seemingly) weary Grass, who embarks on the review of his German century, which is also the European century, with the convict of having traversed an enduring piece of hell and also with the certainty, the old and maligned and magnificent certain: the Enlightenment, that human beings deserve to be say even though often they aren't saved. We're exiting the twentieth century marked by fire. That's what Grass tells us. And he tells it in some wonderful stories, alive with humor and pain written as if by a young man of thirty, full of energy and with a long life ahead of him.
Từ 1 nhà văn khổng lồ như Grass, người ta hy vọng 1 cuốn khổng lồ, ngay cả khi ông đang hấp hối nằm trên giường, chờ chết. Tuy nhiên, dù có thổi như Tố Hữu thổi Xì, thì cuốn “Thế Kỷ Của Tôi”, chỉ đáng...  chùi đít! Me-xừ Grass của cuốn này, không phải me-xừ Grass của Cái Trống Thiếc….
Viết
Bác này hay chê….
Còn trẻ, Gấu đọc ai, không ưa, thường là bỏ qua, và chính vì bỏ qua, vờ, nên đã bị Duyên Anh chửi ròng rã gần 1 năm trời trên nhật báo Sống.
Vờ, không nhắc tới Duyên Anh, chưa nói chê, mà đã bị chúng đánh đòn hội chợ như thế đấy.
Rồi khi mới ra hải ngoại, báo nào cũng viết, mặt dầy, không cần mời, vẫn bị chúng chửi, nào talawas, nào Hạ Bộ, nào Da Mùi.
Gấu bắt đầu chửi, là khi đã quá thất vọng về văn chương Mít, và, bèn thay đổi policy, chửi, thật dữ, may ra có thay đổi.
Cái vụ Gấu chửi đám nhà văn lính Ngụy, là có lý do: Chính chúng có phần lỗi quá nặng trong cuộc chiến, do cái thứ văn chương lính tráng, viết đã dở, mà hơi chút là vãi nước mắt.
Liệu có ai tò mò đếm coi nhà văn cận thị nặng, thám báo thám biếc, đã bỏ ra bao nhiêu dòng, để viết, chỉ về cái hành động, ngưng chiến tranh 1 tí, để…  lau kính?
[Ý này, Gấu diễn lại 1 câu nói của NMG về văn của THT]

Tương lai sách
·  https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xfa1/v/t1.0-1/c0.0.32.32/p32x32/1380274_3646597140004_1844869334_n.jpg?oh=61d2158f64e8b32c15d53c7bb0b9a100&oe=5544A646&__gda__=1429208596_9fa2da9a095a67becc817a4c00533a25
Quoc Tru Nguyen Niềm tin vào sách giấy thì cũng giống như niềm tin bất cứ 1 linh hồn nào cũng có 1 thể xác, để mà sờ!
Câu này ở trong 1 số báo về Thơ.
Nguyên văn:

Founded in 1912 by Harriet Monroe
Volume 201, Number 2
The unadmitted reason why traditional readers are hostile to e-books is that we still hold the superstitious idea that a book is like a soul, and that every soul should have its own body.
ADAM KIRSCH
Độc giả truyền thống không chịu nổi e-books là do chúng ta vẫn giữ thói mê tín, cuốn sách thì như 1 linh hồn, và mỗi 1 linh hồn như thế nên có 1 thân xác riêng của nó.
 

In the late summer of that year we lived in a house in a village that looked across the river and the plain to the mountains. In the bed of the river there were pebbles and boulders, dry and white in the sun, and the water was clear and swiftly moving and blue in the channels. Troops went by the house and down the road and the dust they raised powdered the leaves of the trees. The trunks of the trees too were dusty and the leaves fell early that year and we saw the troops marching along the road and the dust rising and leaves, stirred by the breeze, falling and the soldiers marching and afterward the road bare and white except for the leaves.

So goes the famous first paragraph of Ernest Hemingway's ''A Farewell to Arms," which I was moved to reread by the recent announcement that what was said to be Hemingway's last novel would be published posthumously next year. That paragraph, which was published in 1929, bears examination: four deceptively simple sentences, one hundred and twenty-six words, the arrangement of which remains as mysterious and thrilling to me now as it did when I first read them, at twelve or thirteen, and imagined that if I studied them closely enough and practiced hard enough I might one day arrange one hundred and twenty-six such words myself.
Joan Didion
Vào cuối mùa hè năm đó, chúng tôi sống trong một căn nhà trong một cái làng nhìn ra sông ra đồng tới tận vùng núi. Ở lòng con sông là đá cuội và đá mòn, khô và trắng trong ánh nắng, và nước sông, trong và chảy nhẹ nhàng, xanh ở trong những dòng rẽ. Những toán quân đi kế bên nhà xuống con lộ và bụi dấy lên phủ lên lá. Thân cây cũng bụi bặm, lá rụng sớm năm đó và chúng tôi nhìn thấy những toán quân đi bộ dọc theo con lộ, bụi dấy lên, và những lá cây, theo làn gió thổi rớt xuống, và những người lính đi bộ, và sau đó con lộ trần trụi, vắng hoe, và trắng toát, ngoại trừ những chiếc lá cây.
Đó là đọan văn trứ danh, hách xì xằng mở ra Giã từ vũ khí, mà tôi, thật xúc động, khi đọc lại, nhân có tin cuốn tiểu thuyết chót của Hemingway sẽ được xb, sau khi ông mất, vào năm tới.
Đoạn văn trên, ấn bản 1929, nếu nhìn thật gần, thì nó như thế này: bốn câu đơn, 126 từ, sự sắp xếp thì là một niềm bí ẩn mà ngay cả bây giờ, đọc lại tôi vẫn cảm thấy như lần đầu đọc nó, vào lúc 12, 13 tuổi, và tưởng tượng, nếu nhìn thật gần, gẩn nữa, gần nữa, thì tôi có thể, nếu trần lực ra mà đánh vật với chúng, thì có một ngày, tôi sẽ sắp xếp được những từ đó, chính tôi!
*
Mới tậu cuốn, Câu chuyện một thập kỷ, của nhà xb The New Yorker, trong có bài về Hemingway. Tác giả bài viết so sánh, và, chọn Chuông Gọi Hồn Ai, bảnh hơn Giã Từ Vũ Khí.
Đứng ở tiệm sách, đọc gần như hết bài viết, thật tuyệt. Đành bệ về.
Thêm cuốn này, bonus đầu năm!
*
“Những bài essays hay nhất của Mẽo trong năm 2014”. Qua bài giới thiệu, của tay Guest Editor, đề tài của số này, là về “giải pháp sự thực”, trong cái gọi là non-fiction. In recent years we’ve heard a lot about the issue of truth in non-fiction…
Non-fiction, th
í dụ hồi ký, bắt buộc phải là facts, những sự kiện, không được bịa đặt. Nhưng cho dù facts, liệu cái gọi là sự thực ở trong đó, "tin" được không?
Gấu mua số này, là để “kiểm tra” cái cú VC bịa ra đầu độc tù Phú Lợi, bịa ra cuộc chiến, 1 cách nào đó, làm tan nát nước Mít như bây giờ.
Viết
Bác này hay chê….
Còn trẻ, Gấu đọc ai, không ưa, thường là bỏ qua, và chính vì bỏ qua, vờ, nên đã bị Duyên Anh chửi ròng rã gần 1 năm trời trên nhật báo Sống.
Vờ, không nhắc tới Duyên Anh, chưa nói chê, mà đã bị chúng đánh đòn hội chợ như thế đấy.
Rồi khi mới ra hải ngoại, báo nào cũng viết, mặt dầy, không cần mời, vẫn bị chúng chửi, nào talawas, nào Hạ Bộ, nào Da Mùi.
Gấu bắt đầu chửi, là khi đã quá thất vọng về văn chương Mít, và, bèn thay đổi policy, chửi, thật dữ, may ra có thay đổi.
Cái vụ Gấu chửi đám nhà văn lính Ngụy, là có lý do: Chính chúng có phần lỗi quá nặng trong cuộc chiến, do cái thứ văn chương lính tráng, viết đã dở, mà hơi chút là vãi nước mắt.
Liệu có ai tò mò đếm coi nhà văn cận thị nặng, thám báo thám biếc, đã bỏ ra bao nhiêu dòng, để viết, chỉ về cái hành động, ngưng chiến tranh 1 tí, để…  lau kính?
[Ý này, Gấu diễn lại 1 câu nói của NMG về văn của THT]

Tương lai sách
·  https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xfa1/v/t1.0-1/c0.0.32.32/p32x32/1380274_3646597140004_1844869334_n.jpg?oh=61d2158f64e8b32c15d53c7bb0b9a100&oe=5544A646&__gda__=1429208596_9fa2da9a095a67becc817a4c00533a25
Quoc Tru Nguyen Niềm tin vào sách giấy thì cũng giống như niềm tin bất cứ 1 linh hồn nào cũng có 1 thể xác, để mà sờ!
Câu này ở trong 1 số báo về Thơ.
Nguyên văn:

Founded in 1912 by Harriet Monroe
Volume 201, Number 2
The unadmitted reason why traditional readers are hostile to e-books is that we still hold the superstitious idea that a book is like a soul, and that every soul should have its own body.
ADAM KIRSCH
Độc giả truyền thống không chịu nổi e-books là do chúng ta vẫn giữ thói mê tín, cuốn sách thì như 1 linh hồn, và mỗi 1 linh hồn như thế nên có 1 thân xác riêng của nó.
 

In the late summer of that year we lived in a house in a village that looked across the river and the plain to the mountains. In the bed of the river there were pebbles and boulders, dry and white in the sun, and the water was clear and swiftly moving and blue in the channels. Troops went by the house and down the road and the dust they raised powdered the leaves of the trees. The trunks of the trees too were dusty and the leaves fell early that year and we saw the troops marching along the road and the dust rising and leaves, stirred by the breeze, falling and the soldiers marching and afterward the road bare and white except for the leaves.

So goes the famous first paragraph of Ernest Hemingway's ''A Farewell to Arms," which I was moved to reread by the recent announcement that what was said to be Hemingway's last novel would be published posthumously next year. That paragraph, which was published in 1929, bears examination: four deceptively simple sentences, one hundred and twenty-six words, the arrangement of which remains as mysterious and thrilling to me now as it did when I first read them, at twelve or thirteen, and imagined that if I studied them closely enough and practiced hard enough I might one day arrange one hundred and twenty-six such words myself.
Joan Didion
Vào cuối mùa hè năm đó, chúng tôi sống trong một căn nhà trong một cái làng nhìn ra sông ra đồng tới tận vùng núi. Ở lòng con sông là đá cuội và đá mòn, khô và trắng trong ánh nắng, và nước sông, trong và chảy nhẹ nhàng, xanh ở trong những dòng rẽ. Những toán quân đi kế bên nhà xuống con lộ và bụi dấy lên phủ lên lá. Thân cây cũng bụi bặm, lá rụng sớm năm đó và chúng tôi nhìn thấy những toán quân đi bộ dọc theo con lộ, bụi dấy lên, và những lá cây, theo làn gió thổi rớt xuống, và những người lính đi bộ, và sau đó con lộ trần trụi, vắng hoe, và trắng toát, ngoại trừ những chiếc lá cây.
Đó là đọan văn trứ danh, hách xì xằng mở ra Giã từ vũ khí, mà tôi, thật xúc động, khi đọc lại, nhân có tin cuốn tiểu thuyết chót của Hemingway sẽ được xb, sau khi ông mất, vào năm tới.
Đoạn văn trên, ấn bản 1929, nếu nhìn thật gần, thì nó như thế này: bốn câu đơn, 126 từ, sự sắp xếp thì là một niềm bí ẩn mà ngay cả bây giờ, đọc lại tôi vẫn cảm thấy như lần đầu đọc nó, vào lúc 12, 13 tuổi, và tưởng tượng, nếu nhìn thật gần, gẩn nữa, gần nữa, thì tôi có thể, nếu trần lực ra mà đánh vật với chúng, thì có một ngày, tôi sẽ sắp xếp được những từ đó, chính tôi!

Mới tậu cuốn, Câu chuyện một thập kỷ, của nhà xb The New Yorker, trong có bài về Hemingway. Tác giả bài viết so sánh, và, chọn Chuông Gọi Hồn Ai, bảnh hơn Giã Từ Vũ Khí.
Đứng ở tiệm sách, đọc gần như hết bài viết, thật tuyệt. Đành bệ về.
Thêm cuốn này, bonus đầu năm!

“Những bài essays hay nhất của Mẽo trong năm 2014”. Qua bài giới thiệu, của tay Guest Editor, đề tài của số này, là về “giải pháp sự thực”, trong cái gọi là non-fiction. In recent years we’ve heard a lot about the issue of truth in non-fiction…
Non-fiction, th
í dụ hồi ký, bắt buộc phải là facts, những sự kiện, không được bịa đặt. Nhưng cho dù facts, liệu cái gọi là sự thực ở trong đó, "tin" được không?
Gấu mua số này, là để “kiểm tra” cái cú VC bịa ra đầu độc tù Phú Lợi, bịa ra cuộc chiến, 1 cách nào đó, làm tan nát nước Mít như bây giờ.


Cảm ơn bác Trụ, Tin Văn, thỉnh thoảng đưa lên trang của bác để khen. Bác này hay chê nhưng luôn nhẹ tay với phụ nữ nhất là mấy bà tập sự, mới quọt quẹt viết như tôi. (1)
Tks
Chúc Mừng Năm Mới to All there. NQT
Không phải như vậy. Gấu không có thói quen khen vuốt đuôi, khen nhẹ tay, mà chỉ biết khen thực tình, và chê cũng tới chỉ. Hồi mới vô Làng, đánh thi sĩ chuyên làm thơ tán gái 1 cú, ông đau tới già, vì, đánh trúng tim của ông.
Những câu văn của Bà Tám, mà Gấu khui ra, đều là những câu thật khó viết, không phải thứ đánh vật mới có được, mà nó tự nhiên vô cùng. Giả như có đánh vật, chắc là phải có, thì trước đó, đến khi viết ra, nó cực kỳ tự nhiên.
Viết được 1 câu như thế, là trở thành nhà văn, đúng cái ý của Borges, thơ là để trao cho thi sĩ, và nếu như thế, thì văn cũng vậy.
Đa số những nhà văn nhà thơ Mít, nổi tiếng, có khi cực nổi tiếng, không có nổi 1 câu như vậy.
"Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương”
Tôi nhìn thấy Pleiku lần đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong.
Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn.
[Nguyễn Hải Hà] (1)
Viết như thế chỉ là miêu tả?
Proust nói, những gì đã sống đều mong được sống lại. Miêu tả là làm sự vật sống lại, theo sự "sắp xếp" của người viết.
Như vậy "cách" miêu tả rất quan trọng?
Đó là quan niệm của Kafka, kỹ thuật chính là linh hồn của văn chương.
*

Buổi sáng mùa đông ngây ngất, trưa còn xa.
Cây cầu kêu dưới bánh xe với tiếng nước xoáy lạnh dưới chân trong buổi chiều ngất ngư chưa muốn ngã.
Trên chòi canh, hai con mắt người lính gác tối đen nhìn sang núi.
Khi viết về cuốn Bếp Lửa, ấn bản chung quyết, Gấu đã đưa ra mấy nhận xét, về TTT: Ông không viết văn, nhưng mà làm thơ, và khi làm thơ, ông không xử dụng ẩn dụ. Mỗi câu văn ở trong Bếp Lửa, là 1 câu thơ, và những câu thơ như thế, chứa trong nó, ảnh tượng. Một cách nào nó, chúng không lạm dụng tính tự sự, tính dòng kể, của văn chương. Barthes, gọi văn Camus là cách viết trắng, trung tính, nhưng phải là Sartre phán, mới thú: Mỗi câu văn là 1 hòn đảo, mỗi câu văn là 1 lại bắt đầu, mỗi câu văn như đến từ hư vô.
TTT cũng phán như thế, về chính văn của ông: Dưng không trồi lên sự thực.
Văn học Miền Nam trước 1975, phát sinh từ biến cố 1954, cùng lúc với hiện tượng Nhân Văn Giai Phẩm ở Miền Bắc.
GCC đã nhận ra sự đồng cảm giữa hai hiện tượng văn học, khi đi 1 đường lưu ý me-xừ Grass, trong thư ngỏ gửi ông ta:
Khi trả lời Olivier Mannoni, trong một phỏng vấn dành cho báo Le Magazine Littéraire, số 381, Novembre, 1999, ông cho biết, sau cuộc chiến, và trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nước Đức đã bị tuyệt đối chia cắt, về phương diện ý thức hệ, kinh tế, quân sự; nhưng văn chương, không. Hai nền văn chương cho dù nếu có tính xung đột, vẫn có những tương quan, giao tiếp với nhau. Và cuộc đối thoại này đã không hề bị đứt đoạn.
Văn chương Việt Nam không được may mắn như vậy. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh toàn cầu, và chiến tranh nóng tại Đông Dương, văn chương Việt Nam đã bị chia cắt và ô nhiễm. Những nhà văn của cùng một ngôn ngữ là tiếng Việt đã không được phép, và chẳng làm sao có cơ hội nhận ra nhau, để thông cảm như những người cùng chung môi trường sống và định mạng lịch sử, ngay cả khi đất nước đã được thống nhất (trước Đức 15 năm), và dân chúng của nó phải chạy ra biển, ở cả hai miền Nam và Bắc.
Với nhà văn, mất mát luôn luôn là thu nhập, (pour un écrivain, une perte est toujours un gain), như ông trả lời phỏng vấn trên tờ Lire, nhân cuốn "Tất cả câu chuyện" được dịch ra tiếng Pháp; đã có những tiếng nói văn chương phản kháng ở trong nước, hay tiếp nối dòng văn chương của Miền Nam trước 1975 ở hải ngoại; nhưng tiếng nói Miền Bắc, đối thoại thực sự với tiếng nói Miền Nam, chưa có.
Những nhà văn Việt Nam trưởng thành khi cuộc chiến Đông Dương ngưng lần thứ nhất, đã để lỡ cơ hội ngay sau năm 1954, khi không hòa giải được với nhau qua tiếng nói và qua sinh mệnh của dân tộc. Một số nhà văn Miền Bắc thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm đã nhận ra hiểm họa, khi sử dụng văn chương vào những mục đích chính trị nhất thời là làm cho nó bị tổn hại, và hậu quả sẽ không thể lường được. Họ đã yêu cầu Đảng và Nhà Nước: hãy lấy tất cả, nhưng trả văn chương cho chúng tôi.
Nhà văn Phan Khôi đã nói thẳng với những nhà văn nhà nước: Đảng dậy chúng ta (làm) chính trị, chứ đâu dậy chúng ta (làm) văn chương!
Nhà thơ Trần Dần, đã nhìn sự huỷ diệt thủ đô lịch sử và văn hóa, và cùng với nó là biểu tượng của cả một dân tộc, qua viễn ảnh Tận Thế Là Đây, Apocalypse Now:
Tôi bước đi, không thấy phố, không thấy nhà,
Chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ đỏ.
Họ đã bị tù đầy, cô lập về kinh tế, đi lại, và cuối cùng tiếng nói văn chương thực sự của một miền đất nhằm chống lại chính sách độc đoán, toàn trị của Đảng CSVN đã bị bóp nghẹt vào năm 1958, trước khi cuộc chiến Đông Dương lần hai khai màn.
Ở Miền Nam, những tiếng nói hòa giải, chống chiến tranh của Phật Giáo, nghệ sĩ, trí thức, sinh viên, thanh niên cũng đã bị chính quyền Sài Gòn bóp nghẹt.
Chúng ta hãy giả sử, nếu hai tiếng nói đó cùng cất lên, mở ra một lối thoát cho xã hội, cho văn chương, cuộc chiến khốc liệt giữa hai miền có thể đã không xẩy ra.
Đầu năm 2000, văn giới hải ngoại có gửi thư ngỏ dưới đây, tới nhà văn Đức, Gunter Grass. Sau đó, ông, và sau đó, Hội Văn Bút Đức, có lên tiếng, và - có thể còn do nhiều yếu tố khác nữa - trường hợp đã được giải quyết đúng như sự mong muốn của tất cả.
Thay mặt tất cả, xin cám ơn ông, Mr. Grass.
TIN VĂN
Giáng Sinh 2003
Bảo Ninh vs Remarque
Thật sự, câu hỏi của nhà báo Lý Kiến Trúc dành cho tôi là:
Nền văn học miền Nam có phải là một nền văn học vệ quốc hay một nền văn học chống cộng, còn nền văn học miền Bắc có phải là một nền văn học giải phóng, thống nhất hay không?
Hai nền văn học đó có khi nào gặp nhau, hoặc không gặp nhau? Và nếu gặp nhau thì gặp nhau ở điểm nào?
Tôi đã trả lời là trong một cuộc chiến tranh như thế thì cả hai đều có tính cách vệ quốc cả, nhưng dùng từ “vệ quốc” thì nghe có vẻ Liên-Xô quá. Tôi nghĩ nên nói là bảo vệ đất nước, gìn giữ đất nước và bảo vệ tổ quốc. Mỗi dòng văn học có cái bối cảnh riêng của nó. Dòng văn học miền Bắc là dòng văn học được chỉ đạo cẩn mật. Nó mang cái âm hưởng, giọng điệu sử thi, tô hồng cuộc chiến, thậm chí che mất đi những dấu vết thật sự của con người, cái nhân văn của con người. Dĩ nhiên, nền văn học miền Bắc có một giá trị riêng của nó khi ta nhìn toàn bộ nền văn học Việt Nam trong bối cảnh 20 năm chiến tranh. Còn nền văn học miền Nam, như tôi đã trình bày, là một nền văn học rất phong phú. Nó là một nền văn học bảo vệ đất nước, nhưng nó cho phép con người, trong khi bảo vệ đất nước, vẫn có thể sống cuộc đời của mình, thở cái hơi thở của mình. Hai nền văn học đó rất khác nhau. Chúng có những đặc tính riêng và những giá trị riêng của chúng.
GCC còm:
Dùng từ “vệ quốc”, có vẻ Liên Xô?
Vệ quốc là vệ quốc, khi BVP giải thích, nó vưỡn có nghĩa như thế.
Liên Xô dùng từ vệ quốc, vì bản chất của thứ văn chương đó, là vệ quốc, bảo vệ đất nước chống lại quân đội Nazi của Hitler.
Miền Nam, nếu dùng từ vệ quốc, thì cũng theo nghĩa đó, chống lại Bắc Kít xâm lăng. Nên nhớ Miền Nam và Miền Bắc là hai thể chế khác biệt, như nhiều nước cũng ở trong thời kỳ đó.
Bắc Kít là CS, thành ra vệ quốc với chống cộng thì cũng mắm xốt kít!
Phải trả lời, đại khái như thế.
Cả 1 bài thuyết trình dài thòng thì cũng vưỡn chào hàng, étalage.
Ông này viết không được, như mấy ông phê bình của hải ngoại khác, theo thiển ý của GCC.

Tuy nhiên, ở cốt lõi của vấn đề, nếu văn học Miền Nam thực sự là chống cộng, vệ quốc, thì nó ra làm sao, ở những tác giả nào, và tại sao nó thất bại, nghĩa là...  làm mất nước?
Câu hỏi của bạn Lý Kiến Cắn thì cũng tiếu lâm, làm sao mà hai thứ đó gặp nhau?

Dĩ nhiên, nền văn học miền Bắc có một giá trị riêng của nó khi ta nhìn toàn bộ nền văn học Việt Nam trong bối cảnh 20 năm chiến tranh.
BVP
Viết như thế, thì đúng là ba phải.
Theo kiểu huề vốn.
Với GCC, văn học miền Bắc chỉ được có mỗi 1 cuốn, của Bảo Ninh, để...  chấm dứt nó, cái thứ văn chương ăn cướp [khai hóa, lịch sự hơn], như trong bài viết về VP:
Văn Học Tổng Quan của Võ Phiến, đoạn nói về nhà văn Miền Bắc thoắt chốc vào Nam ra Bắc, dưới những bút hiệu khác nhau, rồi giả dụ Miền Nam cũng làm như vậy, là quá tếu và không hiểu cả hai miền, còn hạ giá (hay quá đề cao?) nhà văn Miền Nam. Bởi vì, văn chương Miền Nam, bản chất của nó, không mắc mớ gì đến tinh thần chiếm đoạt, tranh ăn thua, còn Miền Bắc, vẫn nằm trong dạng khai hoá, vẫn tự coi như là quyền năng chính thống, theo kiểu, cần dậy cho mày một bài học, và phải trả bằng xương máu, bằng đất đai: Đấy là ý nghĩa của nhiệm vụ khai hoá! Một cách nào đó, nếu chúng ta nhìn ra tương quan dây mơ dễ má, giữa Cách Mạng Pháp, và chủ nghĩa Cộng Sản, cùng lúc chúng ta nhận ra tính thực dân của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa: đây vẫn là một thứ văn chương quyền lực. Nhìn theo cách thế đó, chúng ta còn nhận ra tính giai đoạn của dòng văn chương phản kháng ở trong nước. Nó phải qua đi, để lộ ra con người với ngôn ngữ, những lời nói lành lặn của nó...
Gấu đã nói rồi, ông này đếch biết viết!
Phán, văn học Miền Nam “kế thừa” tiền chiến, cũng cực nhảm.
Cái cú 1954, là 1 đứt đoạn khủng khiếp đối với văn học Mít, như TTT [lại vẫn TTT] nhìn ra, khi trả lời tay Le Huu Khoa.
Chính biến động này khai sinh ra nền văn học Miền Nam.
Nhà thơ chủ yếu của văn học Việt Nam hiện đại, Thanh Tâm Tuyền đã hai lần đóng góp, và đóng góp nào cũng mang tính uyên nguyên, cho cuộc sống văn học sau 1945.
Về thơ, ông cắt đứt truyền thống cổ điển về nhạc tính trong thơ, và trong mảnh đất mới mẻ này, ông là người đại diện của nó: người sáng lập ra trường phái thơ tự do. Hai tập thơ đầu 'Tôi Không Còn Cô Độc' và 'Liên Đêm Mặt Trời Tìm Thấy' khai sinh ra một thế hệ "làm thơ", "không làm những câu thơ".
Về văn xuôi, truyện kể đầu tay, Bếp Lửa, cũng đánh dấu sự không thể trở lại với cách kể chuyện cũ nữa. Tính ngắn gọn của thông điệp làm tăng nhịp văn và làm chủ cảm quan thẩm mỹ.
Được nhìn nhận, nhưng không được nghiên cứu sâu, bởi giới phê bình trong thời kỳ chiến tranh 1954-1975, tuy nhiên, vào lúc này, ông quả là một tác giả đáng gờm của giới phê bình văn học Việt Nam, bởi tính đa dạng trong đường hướng sáng tạo, và bởi lý thuyết văn học mang tính tổng hợp. Tất cả điều này sở dĩ có được, là nhờ dựa trên một phát kiến mới mẻ của ông về nhạc tính của thơ.
Thanh Tâm Tuyền thuộc trong số những nhà văn sớm cảm nhận sự huỷ hoại của đất nước Việt Nam chiến tranh triền miên nhưng ông cũng là một trong số những người hiểu thế nào là sống trong một chế độ toàn trị kìm kẹp như chế độ hiện thời, trải qua tù đầy, trại cải tạo, trong nhiều năm ròng rã, dưới sự áp bức của chế độ mới, từ năm 1975 tới 1990. Ông kể lại sau đây, kinh nghiệm viết của ông, dưới áp bức, kìm kẹp.
Kinh nghiệm văn chương của ông trong thời kỳ chiến tranh từ 1954 tới 1975?
Ngoài thơ ra, tôi trải qua hai giai đoạn đánh dấu bằng hai tác phẩm văn xuôi. Cuốn đầu, Bếp Lửa, 1954, miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.
Tôi đã trả lời là trong một cuộc chiến tranh như thế thì cả hai đều có tính cách vệ quốc cả
BVP
Đọc câu văn cà chớn của BVP, thì lại toát ra cái mùi muốn bò về.
Một thằng ăn cướp mà cũng…  vệ quốc ư?
Bảo Ninh vs Remarque
Đừng chơi trội. Hãy chân thật. Bởi vì bạn đâu phải cái rốn của vũ trụ. Còn có rất nhiều người khác. Thành thử cái chuyện trèo lên bục cao, tới giữa sàn diễn, tới giữa vùng ánh sáng kia, là thể nào cũng đụng chạm tới phần của kẻ khác, những người không chịu trèo. Chuyện, bạn lỡ dẫm lên chân của kẻ khác, đâu có nghĩa, bạn tha hồ đạp lên đầu lên vai họ?
Joseph Brodsky: Nói chuyện với sinh viên [Speech at the Stadium]
Ngay từ những ngày cuộc chiến “chưa” hứa hẹn những điều khủng khiếp, Mậu Thân chưa xẩy ra, Đại Lộ Kinh Hoàng chưa có… đọc 1 cuốn tiểu thuyết với cái air “bất hạnh, da vàng, nhược tiểu…” Gấu đã lên tiếng báo động rồi. Thế rồi cuộc chiến tàn khốc xẩy ra, rồi tù đầy cải tạo, và, chính ở những nơi chốn đó, văn chương Miền Nam tìm ra sinh lộ, đúng như câu thơ của Holderlin, mà Camus cực mê, chỉ ở những nơi chốn hiểm nguy, thì mới có cứu rỗi. [But where there is danger, there grows also what saves: Nhưng ở đâu có hiểm nguy, ở đó chồi cứu chuộc nẩy lên].
Vậy mà đến bây giờ, vẫn có những tên ngu si đần độn, gọi văn chương Miền Nam, là văn chương bất hạnh!
Một tên học hành không ra gì, VC không ra VC, Ngụy không ra Ngụy, 1 câu tiếng Anh không dịch nổi, tiếng Pháp thì mù, điếc, câm... đặc, vậy mà ngồi chủ tọa 1 cuộc diễn đàn nhìn lại VHMN trước 1975!
Ian Buruma, trong bài viết mà Tin Văn tính dịch giới thiệu độc giả, Những niềm vui và những rủi ro khi khoe bất hạnh, “The Joys and Perils of Victimhood”, viết:
… Finally, and I think this goes to the heart of the matter, we should recognize that truth is not just a point of view. There are facts that are not made up but real. And to pretend there is no difference between fact and fiction, or that all writing is fiction, is to paralyze our capacity to distinguish truth from falsehood. And that is the worst betrayal of Primo Levi and all those who suffered in the past. For Levi's fear was not that future generations would fail to share his pain but that they would fail to recognize the truth.
Sau cùng tôi đi thẳng vào cốt lõi của vấn đề. Sự thực không phải chỉ là quan điểm - mi nói bất hạnh, ta nói không phải - Có những sự kiện, không phải được phịa ra, dựng đứng lên, nhưng mà là sự thực. Và giả đò chẳng có khác biệt giữa sự kiện và giả tưởng, mọi cái viết đều là giả tưởng, là làm tê liệt khả năng phân biệt giữa sự thực và giả trá. Và đó là sự phản bội tồi tệ nhất đối với Primo Levi và tất những người đã đau khổ trong quá khứ. Bởi là vì nỗi sợ của ông, không phải những thế hệ tương lai sẽ thất bại trong cái việc chia sẻ nỗi đau của ông, nhưng họ thất bại, không nhận ra sự thực.
Một nền văn chuơng bất hạnh mà có những nhà văn, nhà thơ như TTT, Bùi Giáng, Tô Thuỳ Yên.... ?
Một nền văn chương bất hạnh mà sao cả nước bây giờ nâng niu, tìm đọc?
Cái chuyện kẻ thắng hành hạ nó, phần thư nó, là niềm hãnh diện của nó, làm sao mà có thể gọi là bất hạnh?
Đúng là 1 lũ ngu đần, làm nhục cả hải ngoại lẫn trong nước. NQT
Coetzee, viết về Brodsky, về những chuyến đi mang tính tự thuật của ông [in his autobiographical journeys], ông không hề nhắc tới vụ án nổi tiếng, bị nhà nước gán cho tội ăn bám xã hội, và kết quả là bản án lưu đầy nội xứ, lao động cải tạo, ở mãi mạn bắc, và Coetzee giải thích, cái sự im lặng này có tính cân nhắc, deliberate: Tao đéo khoái cái trò phô ra cho người đời thấy, những vết thương của ta, tao đéo bao giờ bất hạnh, thi sĩ đéo bao giờ là nạn nhân.
Hiểu chưa, lũ ngu?
Nếu một nhà thơ, đéo bao giờ là nạn nhân, thì một nền văn học như của Miền Nam trước 1975, đéo bao giờ bất hạnh!
Bằng mọi giá, tránh cho bằng được, cái khốn nạn, ngu si, tự ban cho mình cái thế giá nạn nhân, ông khuyên nhủ sinh viên [At all cost try to avoid granting yourself the status of the victim]


Remarque vs Bảo Ninh
Hồ Đình Nghiêm viết:

Erich Maria Remarque là nhà văn có số lượng người đọc nhiều nhất trong thế kỷ 20. Mặt trận miền Tây vẫn yên tĩnh là tác phẩm trác tuyệt, người lính qua văn chương của E.M. Remarque là biểu tượng của sự mất mát, tang hoang, mất niềm tin, cô đơn cùng cực. Trong giao thông hào ở tuyến đầu hay ngồi tàu hoả về phép tận hậu phương. Đúng như Trần Vũ nhận xét, tiểu thuyết của ông tựa một cái kính vạn hoa luôn có sự biến hoá mỗi lần đọc lại và tôi ngờ rằng cái hấp lực ấy đã tạo ra một phiên bản khác, phủ chụp xuống Bảo Ninh khi viết cuốn Nỗi buồn chiến tranh. Tôi cũng cả tin, nếu Trần Vũ viết về đề tài chiến tranh, tôi nghĩ Trần Vũ sẽ đẩy lùi Bảo Ninh vào bóng tối.
Hoàng Đại Dương viết:
Tôi bất chợt tìm thấy Trần Vũ có nét lãng mạng như tướng Patton, tuy sinh sau Đệ Nhị Thế Chiến, anh vẫn còn hơi thở của cuộc chiến tranh này!

Note: Cái sự so sánh Bảo Ninh với Remarque, và đánh giá ông này hơn ông kia, theo Gấu hơi bị nhảm.
Một trong những lý do, là, hai cuộc chiến mà hai tác giả đụng phải khác nhau.

Trên Tin Văn cũng đã đề cập tới cả ba, nghĩa là, với cả cuốn Người Mỹ Trầm Lặng của Graham Greene:
Chuyện mấy anh Mẽo hay nhắc tới Greene khi viết về Ẩn, và Ẩn, khi thú nhận, mình học từ ông thầy Xịa cách luyện chó để trị cảnh sát, tất cả đều có nguyên nhân sâu xa của chúng.
Norman Sherry, trong bộ ba khổng lồ, Cuộc Đời Greene, của ông, có đưa ra nhận xét, anh phóng viên Mẽo nào, trên đường tới Việt Nam, vào những năm tháng nóng bỏng đó, đều lận lưng một bửu bối, là cuốn "Người Mỹ Trầm Lặng."
Trong truyện ngắn, gần như là một thứ tự truyện, Cõi Khác, Gấu đã lầm, khi nghĩ rằng, mấy anh Mẽo này mơ tưởng viết một cuốn tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam có vóc dáng "Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh" của Remarque.
Tại sao lại có sự "lầm lẫn" như thế? Liệu có phải Greene hơn Remarque? Gấu vẫn thường tra vấn mình, và sau cùng, nhân đọc một số tác giả, trong số đó, có Steiner, Benjamin, Milosz... và ngộ ra là:
Sau Remarque, hay rõ hơn, sau Đệ NhấtThế Chiến, không thể có một Mặt Trận Miền Tây nào, cho bất kỳ một cuộc chiến nào.
Remarque là nhà văn chấm dứt  thứ tiểu thuyết viết về chiến tranh như cuốn của ông. (1)
Đây là điều những nhà phê bình nước ngoài nhận ra, khi đọc "Nỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh, và coi nó cao hơn "Mặt Trận Miền Tây". Cao hơn không phải là do Bảo Ninh có tài hơn, mà là, chiến tranh, con người, ở trong "Nỗi Buồn Chiến Tranh" khác với chiến tranh, con nguời như được miêu tả trong "Mặt Trận Miền Tây."
Tiếp theo đó, cũng thế, số phần của Greene, là phải viết "Người Mỹ Trầm Lặng". Những so sánh nhắc nhở tới ông, là vì ai cũng muốn được như... ông.
Toan tính rõ rệt nhất, và, thất bại rõ rệt nhất, là trường hợp cuốn "Thời Gian Của Người" của Nguyễn Khải. Nó thất bại, là do muốn hay hơn cả "Người Mỹ Trầm Lặng", theo nghĩa, lọc bỏ hết cái xấu xa, cái ác quỉ, của cả con người lẫn cuộc chiến, và nhất là của con người, như là một tên điệp viên. Nó thiếu cái phần sự thực cay đắng, chua chát nhất, ở một nhà văn Ky Tô như Greene, [so với một nhà văn Cộng Sản như Khải], khi ông tuyên bố:
“Tôi phải kiếm cho ra một tôn giáo để đo lường cái phần quỉ ma ở nơi tôi”.
Nhân vật Quân [hoá thân của Ẩn,] trong "Thời Gian Của Người" "thánh thiện quá" [theo nghĩa "thép đã tôi thế đấy"], nhà văn như Nguyễn Khải, một lòng một dạ biết ơn Đảng, viết dưới ánh sáng của Đảng, thành thử chỉ đẻ ra một thứ phẩm, đúng như Gide nói. [Những tình cảm tốt đẹp đẻ ra một thứ văn chương tồi].
Một cách nào đó, cuốn "Người Mỹ Trầm Lặng" có một vị thế [position,status], của cuốn "Bóng Đêm Giữa Ban Ngày" của Koestler.
Nó cũng chứa trong nó, vụ án của thế kỷ.  (1)

Không giống như "Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh", đây là một cuốn tiểu thuyết không chỉ về chiến tranh. Một cuốn sách về chuyện viết, về tuổi trẻ mất mát, nó còn là một câu chuyện tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới thiệu của Geoff Dyer trên tờ Independence, in lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn] (2)

Nhưng phải là Ngụy cơ, thì mới thấy sự khác biệt giữa 1 Bảo Ninh, và 1, Trần Vũ, giả như anh chơi một cuốn tiểu thuyết về cuộc chiến Mít.
Cái vị thế của Trần Vũ, sẽ là của 1 số tác giả mà Ian Buruma đề cập tới và quan tâm, như trong lời giới thiệu về ông, trong cuốn "Ác Kịch". Tất cả những tác giả này, thì đều quan tâm, dính [affected] tới phát xít, và những hậu quả khủng khiếp của nó, và tất cả đều nhìn vào vực thẳm và làm ra nghệ thuật từ điều họ nhìn thấy, all “looked into the abyss and made art of what they saw”.
Bảo Ninh không làm sao ở được vào 1 vị thế như thế, để viết. Trước mắt anh chỉ có vinh quang, làm gì có vực thẳm.
Chỉ 1 khi anh dám phán, tao tởm cuộc chiến đó, thì may ra! NQT
Trong lời giới thiệu "Ác Kịch", Ian Buruma viết:
The question of how a civilized, highly educated people, like the Germans in the 1930s, could follow a murderous demagogue into an abyss of moral depravity will never let go of me. But I am well aware that those Germans who followed Hitler were not unique. There are no eternal good guys or bad guys. Nor do I do take the easy cynical view that there is an evil Nazi in all of us, waiting to get out. I am convinced, however, that many people, if given the opportunity to wield absolute power over other human beings, will abuse it. Unlimited authority, often cloaked in the moralism of a great cause, leads invariably to the torture chamber. A way to deal with our fearful fascination with power and cruelty and death is to act it out vicariously, in art. Hence the title of this book. This is not to say that all great art or drama has to deal with these sinister themes. But the art and drama that interest me most reveal something of what lies beneath the varnish of what we call civilized behavior. Which is one reason, I suppose, why I love the German art of the 1920s. My favorite artists of that time, such as Max Beckmann, George Grosz, or Ernst Ludwig Kirchner, witnessed the barbarism of which man is capable with their own eyes, in the trenches and field hospitals of World War I and later in the streets of Berlin, a capital made skittish by the horrors of war, poverty, crime, and moral collapse. They looked into the abyss and made art of what they saw.
Theo GCC, giả như Trần Vũ viết về cuộc chiến Mít, thì sẽ ở trong 1 tâm trạng như thế.
Chúng ta đã thấy bàng bạc điều này, khi anh viết về Ác Quán Mãn Doanh, HPNT: Nhìn vào tên Đại Ác, vào vực thẳm Mậu Thân, mà ra nghệ thuật!

Gấu chưa hề thích, bất cứ một cái gì từ Mr. TV [Không phải Mr. Tin Văn]. Anh ta cường điệu quá. Đây là cú viết đầu tiên của anh ta, không cường điệu, và quá bảnh.
Trường hợp TV làm Gấu nhớ đến một xen trong Thạch Kiếm. Tay kiếm sĩ này bị kẻ thù săn đuổi, được một em kỹ nữ chứa chấp. Thấy mặt mày kiếm sĩ căng thẳng quá, em kỹ nữ mới đi một đường truyền dậy bí kíp đánh đàn, và em nói, y chang bí kíp đấu kiếm.

"Căng quá, thì giống thế này này”, và em cầm kiếm đi một đường đứt hết dây đàn.
Đại khái vậy.

Một tay kiếm sư trong phim Scaramouche mà Gấu coi từ hồi nhỏ cũng phán, cầm kiếm như cầm....  chim.
Chặt quá, nó nghẹt thở, chết.
Lỏng quá, nó bay mất.
Từ trước giờ TV cầm chim chặt quá, chết mẹ mất chim. (1)
Bây giờ mới biết cầm!

NQT

(1) Cái tay cầm lỏng quá, theo Gấu, là me-xừ Đỗ KH.
Còn một tay nữa, cầm chim cũng chặt quá, mặt mày hầm hầm, như sắp O.K. Corral tới nơi, thấy ớn, là PNH.
Đố bạn biết là ai?

NQT
Note: Bài viết của TV link broken, mất tiêu luôn. Sorry

V/v Đỗ KH: Quả đúng như Gấu viết, từ hổi nảo hồi nào. Tay này bi giờ hư rồi. Uổng quá.
Uổng cả cái cú ông Trùm Tân Hình Thức trao tạp chí Thơ cho anh ta. NQT

How to Write a Sentence
By James Thomas
Làm sao viết một câu văn
Cioran có 1 câu, Gấu cực mê, tôi mơ tưởng một thế giới, ở đó, người ta có thể chết chỉ vì một cái dấu phẩy.
Về già, Gấu nhận ra, có sự tham dự của...  Quỉ, ở trong 1 câu văn, theo ý của Gide, khi đọc Dos: Tác phẩm lớn có phần đóng góp của Quỉ.
Nhưng, nếu như thế, thì cũng có phần đóng góp của hy vọng ở trong, chỉ 1 câu văn.
Trên TV, Gấu đã từng nhắc tới câu văn của chính Gấu, viết khi ở nhà tù Quốc Tế Bangkok, chỉ được nửa câu, chỉ đến khi được Cao Uỷ Tị Nạn đem xe tới rước vô Trại, thì câu văn mới có cơ hội hoàn tất, với tất cả hy vọng một cuộc đời mới của 1 gia đình - gia đình GCC - ở trong nó:
"Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi lại tưởng đây là hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể." (1)
Người phụ nữ đó dậy từ 4 giờ sáng, chị mặc áo ấm, quàng khăn, sỏ chân vào đôi giầy vải. Chị sách theo mình vài cái túi chợ, một cái đèn pin dài, loại của những người đi cắm trại. Chị bắt đầu ra khỏi nhà, rẽ phải, lao xuống con dốc nhỏ. Hai hàng cây hạt dẻ đang chờ chị. (2)

Câu văn  trên, theo GCC, có mấy cái lỗi:
"sách": "xách" mới đúng
Những từ, Gấu cho in nghiêng, có thể bỏ được. Hoặc dư, hoặc, không hợp với văn phong. Trong văn mạch, như được tả, không thể “lao” được.
Càng viết nhẹ nhàng, thì càng ra cái vẻ “chờ” của hai hàng cây.
Làm sao viết chỉ 1 câu văn, là thế.
Nói chung, thì là, làm dáng quá, thành ra làm hư cả 1 đoạn, cả 1 bài viết. NQT
Thơ Mít, thời này, trong nước không nói, chỉ có hai thứ, tán gái, và ngồi cà phê nhớ bạn hiền!
Văn, rỗng tuếch. Nhạt thếch. Giả, dởm.
Chưa chắc đã nhớ, nhưng cứ ngồi bên ly cà phê, là nhớ bạn hiền, tếu thế!
Với giọng văn như trên, chưa chắc hai hàng cây hạt dẻ đã nhớ thi sĩ của GCC!
Mít cần, đúng thứ văn của Patrick Modiano, thi học của sự tìm kiếm, nghệ thuật đào bới hồi ức, để tìm lại linh hồn của hàng triệu con người bị Cái Ác Bắc Kít huỷ diệt.
Nghe thì kêu quá, nhưng đúng là như vậy.
Như 1 tiếng vọng, câu văn trên gọi ra câu của… BHD, mở ra một trong Tứ Tấu Khúc:
Chỉ ở những năm trung học, người ta mới cảm thấy mình là học sinh thực thụ: những buổi học theo thời khóa biểu nhất định, và thời khắc biểu rõ ràng; buổi sáng thức dậy sớm, có khi trước cả tiếng chuông đồng hồ báo thức, có khi trước cả người đàn bà giúp việc vặt trong nhà; đánh răng, rửa mặt, trở lên phòng thay quần áo, chải tóc, sắp xếp sách vở trên mặt bàn, lựa những cuốn cần thiết cho buổi học, đến bên giường ngủ của Bé đắp lại chiếc chăn cho ngay ngắn, rồi khép cửa buồng, xuống nhà, giả vờ như vội vã nên quên ăn sáng, vì biết rằng lát nữa sẽ cùng người yêu bước vào phía sâu trong một quán cà phê nhỏ bé trên đường từ nhà đến trường.
Chàng sẽ gọi hai tô mì nhỏ và hai ly cà phê sữa, ly ít cà phê dành cho tôi; cả hai ngồi yên lặng, chăm chú nghe những người ngồi bàn bên cạnh – những người phu quét đường, những công nhân một tư sở phía bên kia đường, một hai công tư chức... – trò chuyện. Những câu chuyện của họ thật bình thường, giản dị cũng như những cử chỉ của họ, khi châm điếu thuốc, khi đổ cà phê từ chiếc ly ra lòng đĩa; câu chuyện cùng tiếng nói giống như những giọt cà phê đổ ra, vừa đủ, không dư, không thiếu, khi chăm chú nghe, câu chuyện vừa bắt đầu, khi không muốn chú ý đến nữa, câu chuyện chấm dứt; giống như những làn khói thuốc lởn vởn chập chờn trước mắt, lúc hết tò mò, tất cả đột nhiên tan biến vào không khí buổi sáng mát lạnh.
Khi đến nơi hò hẹn thường lệ, thấy chàng say mê nhìn một bà cụ già đang lúi húi bầy hàng bên lề đường, dưới mái hiên căn nhà bên cạnh tiệm cà phê bình dân. Những gói thuốc lá từ từ choán đầy khung kính, những gói kẹo buộc thành túm treo lòng thòng trên sợi dây, một cây nhang dài cắm bên thùng kính, buổi trưa đi học về thấy còn khoảng một nửa, một cái mẹt trên lăn lóc vài trái ổi, cóc, mận... Chàng đang làm quen buổi sáng sớm vừa bắt đầu cùng với tiếng chén đĩa trong quán cà phê vọng ra, tiếng người nói lao xao, vài tiếng ho thúng thắng.... Chàng ngẩng đầu lên nhìn tôi vẫn còn đứng bên này đường, và tôi biết chàng sẽ mỉm cười, một phần nụ cười dành cho tôi, phần còn lại là của buổi sáng sớm. (a)
Nhân nhắc tới văn thơ của phái nữ, bèn giới thiệu nữ thi sĩ số 1 của Mẽo, và cuốn mới xb của bà.
*

*

Louise Glück
b. 1943

Louise Glück is considered by many to be one of America’s most talented contemporary poets. The poet Robert Hass has called her “one of the purest and most accomplished lyric poets now writing,” and her poetry is noted for its technical precision, sensitivity, and insight into loneliness, family relationships, divorce, and death. Frequently described as “spare,” James K. Robinson in Contemporary Women Poets also noted that “Glück’s poetry is intimate, familial, and what Edwin Muir has called the fable, the archetypal.” Rosanna Warren has described Glück’s “classicizing gestures”—her frequent reworking of Greek and Roman myths such as Persephone and Demeter, for example—as necessary to her lyric project. According to Warren, Glück’s “power [is] to distance the lyric ‘I’ as subject and object of attention” and to “impose a discipline of detachment upon urgently subjective material.” Glück’s early books feature personae grappling with the aftermaths of failed love affairs, disastrous family encounters, and existential despair, and her later work continues to explore the agony of the self. In the New York Times, critic William Logan described her work as “the logical outcome of a certain strain of confessional verse—starved of adjectives, thinned to a nervous set of verbs, intense almost past bearing, her poems have been dark, damaged and difficult to avert your gaze from.”  (b)
Viết Ngày


*

Sagan, còn lại gì?

Ui chao bèn nhớ liền Vàng Anh, cũng 1... Sagan của...  VC, như bạn quí của Gấu, HPA, đã từng thổi!

Nhìn cái bình tro cốt thân phụ, một đại công thần của Vương Quốc Quỉ Đỏ VC, em than, chỉ có thế này thôi ư!
Điều đáng nói là nhân vật của Vàng Anh, khi tỉnh táo cũng như lúc điên rồ, họ không hề đánh mất sự thuần khiết, ngay trong tuyệt vọng bế tắc. Họ thường là nạn nhân trong những cuộc chơi liều lĩnh, táo bạo, mặc dù họ vẫn sáng suốt. Có lẽ họ nhẫn tâm với chính họ hơn là với cuộc sống. Họ làm những trang văn của Vàng Anh trở nên thơ và xúc động hơn trong cái không khí âm u, xám xịt của chúng. Họ đáng yêu hơn những nhân vật của Sagan mà người đọc có thể liên tưởng tới khi đọc Vàng Anh bởi sự buồn chán, sự nổi loạn không đẩy họ tới những buông thả, phá phách, suồng sã, mù quáng một cách vô duyên cớ, đặc trưng của một tuổi trẻ nào khác, ở một nơi nào khác. (1)

Phan Thị Vàng Anh, theo tôi, cũng nằm trong hiện tượng "không giờ" của văn chương. Ở đây, còn có sự nuông chiều (một trong những hậu duệ, của "con cưng" chế độ). Có sự õng ẹo, với văn chương chữ nghĩa. Với tuổi trẻ. Với cái nhìn xuống, khi bóng gió xa xôi, về nỗi cơ cực của những con người quanh "cô bé". Cô bé đôi lúc cũng đăm chiêu về phận người, theo kiểu "Buồn Ơi, Chào mi!" của Sagan.
Khi "Buồn ơi…" xuất hiện tại Pháp, người ta chào đón nó như một loài chim quí. Với Vàng Anh, một loài chim quí, để nuôi trong lồng, như một dấu hiệu đẹp đẽ về một chế độ không đẹp đẽ. Giới phê bình Tây Phương cũng đã nhận ra điều này với bao nhiêu tác phẩm của Sagan: trong bao nhiêu năm, người Pháp đã giữ riêng cho họ, một người tình.
Nhưng xã hội Tây Phương (nước Pháp), khi Sagan mô tả, là những năm kinh tế khá ổn định, và giới tính đang được mùa.
Có còn hơn không. Khi Sagan được đón nhận, "như một con chim hiếm", người ta biết, cái khí hậu văn chương hiện sinh cần một thái độ đạo đức-phi đạo đức như vậy. Cũng cần phải phân biệt, phi đạo đức khác với vô đạo đức. Phi đạo đức, một cách nào đó, là treo lửng đạo đức bên trên ngòi bút. Với Vàng Anh, độc giả trong nước có một cô bé õng ẹo, giữa một đám đao phủ đang ngồi thiền là thế hệ cha chú của cô. Vậy cũng là dấu hiệu đáng mừng rồi! Huỳnh Phan Anh đã nhận ra điều này, nhưng ông nói, với một sự châm chước, của một người đã lớn tuổi: "Có lẽ họ nhẫn tâm với chính họ hơn là với cuộc sống".
[Vàng Anh là con gái nhà thơ Chế Lan Viên. Nghe nói, những bản viết đầu tay của cô là do bố sửa sang, đánh bóng lại. Một anh bạn cho biết, trong một truyện ngắn viết về người bố, sau khi mất được hỏa thiêu, nhìn hũ tro cốt, "cái còn lại" của một đời người cúc cung với chế độ, cô cay đắng hỏi chủ nghĩa, hỏi chế độ, hỏi đời, hỏi chính mình, "Chỉ có thế thôi à""] (2)


*

Aimez-vous.... Vàng Anh?
Mai Thảo đã từng dịch Sagan, “Aimez-vous Brahms?” [Paris, Julliard, 1959]
Thú, là văn Sagan có gì giống…  MT, nếu đọc cái tít bài viết trong số báo ML về em, “Sagan, ou le non-style”: Thật khó mà định nghĩa cách viết của tác giả, thứ văn của quyến rũ, mê hoặc, sa langue a du charme: Mai Thảo chẳng thế ư? Mấy em chẳng quá mê MT ư?
BONJOUR TRISTESSE BY FRANCOISE SAGAN
After the grim work of the Second World War and the hard work of the post-war reconstruction, Bonjour Tristesse burst onto the French literary scene like a carnival. It announced what seemed like a new species, youth, la jeunesse, who had but one message: have fun with us or be gone; stay up all night at a jazz club or never come out with us again; don't talk to us about marriage and other boring conventions; let's smoke and be idle instead; forget the future who's the new lover? As for the tristesse of the title, it was an excuse for a really good pout.
YANN MARTEL
Sau một ‘cần lao’ khốc liệt thời Đệ Nhị Chiến và một ‘cần lao’ cật lực tái xây dựng thời hậu chiến, Buồn Ơi Chào Mi nổ ra như một trái bom trên nền trời văn học Pháp và cùng với nó, là một ngày hội. Nó thông báo sự ra đời của một chủng loại mới, tuổi trẻ, la zơn nét, la jeunesse, thứ sinh vật mới mẻ này có một thông điệp, và chỉ một mà thôi: hãy vui chơi với tụi tớ, nếu không, biến đi cho được việc; nhẩy nhót suốt đêm tại một vũ trường jazz, nếu không, đừng bao giờ rủ tụi này đi chơi; đừng nói với tụi này về hôn nhân, về ba lẩm cẩm khác, hãy hít đến mụ cả người ra, hãy vờ tương lai – ai là thằng bồ mới của mi?
Và cái từ buồn ở trong cái tít quả đúng là một cái trề môi, 'thôi bỏ đi tám'!
Ui chao, đám jơn nét VC ở trong nước, con cháu của những đại gia Bắc Bộ Phủ, hay HNV[Hội Nhà Văn], hay HNT [Hội Nhà Thổ], quả đã xử sự đúng như vậy, nhưng ở trong tim trong gan trong hồn trong não của chúng, có một nỗi buồn, đúng hơn, một 'ô nhục': thắng trận!
Một ông sĩ quan VNCH như một THT, làm sao có được nỗi ô nhục ‘bảnh’ như thế?
Một thằng, thì đánh đến ngàn năm cũng đánh, chết hàng triệu triệu cũng đếch cần, còn 1 thằng thì cứ mỗi lần cầm đến cây viết là vãi nước đái ra, ai thắng, ai bại?
Nỗi ô nhục càng ngày càng lộ ra, chúng đem cả vợ con ra cầm cho Tẫu, để thắng cho bằng được trận này!

June 25,2007
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel
Dear Mr. Harper,
From London, England, I'm sending you an English translation of a French novel. In this novel people smoke, people get slapped in the face, people drink heavily and then drive home, people have nothing but the blackest coffee for breakfast, and always people are concerned with love. Very French d’une certaine epoque.
Bonjour Tristesse came out in France in 1954. Its author, Francoise Sagan, was nineteen years old. Immediately she became a celebrity and her book a bestseller.
More than that: they both became symbols.
Bonjour Tristesse is narrated in the first person by seventeen year-old Cecile. She describes her father, Raymond, as "a frivolous man, clever at business, always curious, quickly bored, and attractive to women." The business cleverness is never mentioned again, but clearly it has allowed Raymond to enjoy freely his other attributes, his frivolity, curiosity, boredom and attraction, all of which revolve around dalliances of the heart and loins. He and his beloved daughter share the same temperament and they are in the south of France for the summer holidays with Elsa, his latest young mistress. This triangle suites Cecile perfectly and she is assiduous at pursuing her idle seaside pleasures, which come to include Cyril, a handsome young man who is keen on her.
But all is ruined when her father invites Anne to stay with them. She's an old friend of the family, a handsome woman her father's age, made of sterner, more sober stuff. She starts to meddle in Cecile's life. Worse, a few weeks after arriving, fun Elsa is dumped when Raymond starts a relationship with Anne. And finally, not long after, Anne announces that she and her father are planning to get married. Cecile is aghast. Her serial frolicker of a father and Anne, husband and wife? She, Cecile, a stepdaughter to Anne, who will work hard to transform her into a serious and studious young person? Quel cauchemar! Cecile sets to work to thwart things, using Elsa and Cyril as her pawns. The results are tragic.
After the grim work of the Second World War and the hard work of the post-war reconstruction, Bonjour Tristesse burst onto the French literary scene like a carnival. It announced what seemed like a new species, youth, la jeunesse, who had but one message: have fun with us or be gone; stay up all night at a jazz club or never come out with us again; don't talk to us about marriage and other boring conventions; let's smoke and be idle instead; forget the future who's the new lover? As for the tristesse of the title, it was an excuse for a really good pout.
Such a brash, proudly indolent attitude, coming with an open contempt for conventional values, landed like a bomb among the bourgeoisie. Francoise Sagan earned herself a papal denunciation, which she must have relished.
A book can do that, capture a time and a spirit, be the expression of a broad yearning running through society. Read the book and you will understand  Zeitgeist. Sometimes the book will be one a group strongly identifies with - for example, On the Road, by Jack Kerouac, among American youth - or, conversely strongly identifies against - Salman Rushdie's The Satanic Verses among some Muslims.
So that too is what a book can be, a thermometer revealing a fever.
Yours truly,
Yann Martel
FRANCOISE SAGAN (1935-2004),born Francoise Quoirez, was a novelist, playwright and screenwriter. Sagan's novels centre around disillusioned bourgeois characters (often teenagers) and primarily romantic themes; her work has been compared to that of J.D. Salinger. The writer Francois Mauriac described her as "a charming little monster." Her oeuvre includes dozens of works for print and performance. She suffered a car accident in 1957, an experience that left her addicted to painkillers and other drugs for much of her life.



**

Em còn nhớ hay Em đã quên?
Chúng ta là cái mà chúng ta nhớ, và ngay cả phịa ra nó, chúng ta viết, cái chúng ta nhớ.
Số này có bài Cám ơn Em có Anh, Thank U for having Me, đọc loáng thoáng bắt mắt, bèn vơ về, như là Quà SN, từ Em
Hà, hà!

NÊN GHI XUẤT XỨ

Tôi mới thấy trên trang của bạn Minh Ý Nguyễn câu status thế này: "Không ai muốn chiến tranh, nhưng nếu phải chọn lựa giữa chiến tranh và nô lệ thì chỉ có những kẻ khốn nạn nhất mới chọn nô lệ." Thấy quen quen, tôi tìm lại trong các bài mình đã post, mới phát hiện đó là câu văn của mình. Mong, lần sau, bạn Minh Ý nên ghi xuất xứ cho đàng hoàng. Nguyễn Hưng Quốc.
FB Thầy Kuốc
Note: Theo GCC, đừng ghi xuất xứ, nếu sự thực…  thuổng, từ ai đó.
Nhưng nhớ viết, nhớ ai viết đâu đó, cho chắc ăn!
Đúng như câu ở bìa sau tờ Granta, trên: Mọi dòng là 1 mẩu của một điều gì đó, của ai đó, ở đâu đó, every line is a fragment of something else.
Như mấy trường hợp dưới đây.

Hai câu thơ của Joseph Huỳnh Văn, Gấu lôi từ ký ức ra, [hình như] chưa từng đăng báo, được 1 ông đại thi sĩ trích dẫn trong 1 bài viết, và ghi, nhớ đọc đâu đó, hình như trên Thời Tập của VL, trước 1975:
Khuya nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi.
CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐM MÁU NHT
Chế đ cng sn ti Vit Nam hin nay là mt chế đ phong kiến nhưng không có áo mão. Vy thôi. Nếu Tây phương, sau khi ch nghĩa cng sn cáo chung Đông Âu, người ta nhn đnh: Ch nghĩa cng sn là con đường dài nht và đm máu nht t ch nghĩa tư bn đến ch nghĩa tư bn thì Vit Nam, nơi người ta, nhân danh cách mng, kết liu mt triu đi có tht nhiu lăng đ xây dng mt triu đi mi trên nn tng mt cái lăng tht đ s và tht uy nghi, như mt thánh đường, ngay gia trung tâm th đô, chúng ta cũng có th nói: Ch nghĩa cng sn là con đường dài nht và đm máu nht t chế đ phong kiến đến chế đ phong kiến.
Câu nói trên, cái gì gì “đẫm máu nhất”… là của Todorov, Tin Văn trích dẫn trong bài viết về ông, cũng lâu rồi, trên mục tạp ghi do Gấu phụ trách, của tờ Văn Học của Nguyễn Mộng Giác:
Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa CS, đây là lúc "thanh toán quá khứ". Khi mà người ta còn thấy trước mặt, một sức mạnh không làm sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn có ý nghĩa. Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).
QUÊ HƯƠNG 
Nhớ, có ai đó nói câu này rất hay: Một mảnh đất chỉ trở thành quê hương khi có hài cốt của ít nhất một hai thế hệ chôn cất ở đó. Quê hương, như vậy, không phải chỉ là đất đai mà còn là máu thịt của cha ông và của đồng bào. Tính chất thiêng liêng của lãnh thổ nằm ở phần máu thịt ấy. Đó chính là lý do tại sao người ta, một mặt, không dễ dàng chấp nhận một quốc gia mới nào đó mình đang định cư là quê hương; mặt khác, có thể sẵn sàng đổ máu để bảo vệ một mảnh đất xa lơ xa lắc do cha ông để lại.
FB Thầy Kuốc
Note: Ý đó của Garcia Marquez, Thầy vừa mới đi 1 đường tưởng niệm. Vỗ ngực xưng tên nhà tiến sĩ phê bình, mà “có ai nói" hoài.
Tuy nhiên, có thể Thầy vờ GM, vì GCC là người khui ra hình ảnh thần sầu đó (1)

*
Tàn Ngày tuyệt bản, được tái bản, Rushdie đi 1 đường chào mừng, trên tờ báo ngày Globe and Mail, trích từ lời giới thiệu của R. nhân cuốn sách tái xuất hiện trên chốn giang hồ, một tác phẩm cổ điển
Cuốn này GCC đã từng giới thiệu, ngay từ ngày mới ra hải ngoại, trên 1 đài TV của Toronto, trong 1 chương trình chừng 15 phút của Mít.
Tếu thế.

Nói chuyện cam chịu lịch sử, và nổi tiếng nhờ nó, bảnh nhất, theo Gấu, là nhà văn Anh gốc Nhật, viết văn bằng tiếng Anh 'hách hơn Ăng lê', Kazuo Ishiguro, tác giả “Tàn Ngày”, được Booker Prize. Ông thuộc trào lưu những nhà văn trẻ bảnh của Anh, gồm Martin Amis, Salman Rushdie… Trên số báo Le Magazine Littéraire, April 2006, đặc biệt về 'em' Duras, cô đầm ở xứ An Nam Mít, có bài phỏng vần ông, do Trần Minh Huy thực hiện, ‘K.I., thời của hoài nhớ’, ‘K.I, chúng ta là những đứa trẻ mồ côi’...
Khi được hỏi, sự thiếu vắng nổi loạn thật là rõ ràng trong tất cả các tác phẩm của ông, K.I. trả lời: "Đúng như thế, những  nhân vật như Stevens trong Tàn Ngày, họ chấp nhận những gì đời đem đến cho họ, và, bằng mọi cách, đóng trọn vai trò cam chịu lịch sử, thay vì nổi loạn, bỏ chạy… và cố tìm trong đó, cái gọi là nhân phẩm, chẳng bao giờ tra hỏi chế độ."
Cái gọi là nhân phẩm, bật ra từ Tàn Ngày, và là chủ đề của cuốn tiểu thuyết đưa ông đài danh vọng, và đã được quay thành phim… "Tôi [K.I. muốn chứng minh sự can đảm của Stevens, nhân phẩm của anh ta, khi đối mặt với cái điều, là, người ta đã làm hỏng đời của anh ta”.
Rushdie đọc Tàn Ngày, khác, cái sự thất bại lớn lao nhất của Stevens, là hậu quả của niềm tin sâu thẳm của ông ta - rằng chủ của ông, sư phụ của ông, his master, làm việc cho điều tốt của nhân loại.
Đọc, “lệch pha” đi, thì nó ra cái thất bại lớn lao nhất của xứ Mít:
Chúng cứ nghĩ đất nước, độc lập thống nhất, qui về 1 mối, là số 1, là tốt nhất cho…  Mít!
Đếch phải như thế!
**
Cả hai số báo mới này, thì đều có bài về Pamuk, nhân Tẩy cho xb bản tiếng Tẩy, cuốn tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Thổ này!
Bài phỏng vấn trên tờ Lire, tuyệt. Thí dụ như câu này, của Pamuk:
Cái sự lên hương của tiểu thuyết thì trùng hợp với sự nở rộ của những quốc gia, và tinh thần hậu thuộc địa. Và theo tôi [Pamuk], đây không phải là một ngẫu nhiên.
Hay câu này: Những cuốn tiểu thuyết tốt phải làm lộ ra cho thế giới thấy điều được ẩn giấu dưới cái nhìn thông thường
Les bons romans doivent révéler au monde ce qui est dissimulé au regard ordinaire
Câu sau, theo Gấu, đúng ra, là của 1 nhà phê bình, hoặc điểm sách.
*
Allan Massie viết về ông:

[If Wilson and Swift may be considered quintessentially English], then Kazuo Ishiguro [and Timothy Mo] offer evidence of how the English-language novel is now enriched from a diversity of cultures. The former is of Japanese extraction, the latter of Chinese, though both were educated in England. Ishiguro's three novels - A Pale View of Hills (1982), An Artist of the Floating World (1986) and The Remains of the Day (1989) - have all been distinguished by an exquisite precision; he is a writer who works scrupulously within self-imposed limits, achieving his effects by understatement and the adroit deployment of his material. Each of his novels has an unmistakable identity; yet he displays his virtuosity in his use of a different narrative voice in each. The Remains of the Day, for instance, is narrated by an elderly English butler. In his portrayal of this character, so different from himself, Ishiguro shows himself a pure novelist. The central question which occupies Mr Stevens, the narrator, is `what makes a great butler?'. This may seem an extraordinary question for a young novelist to pose at the end of the twentieth century; yet Ishiguro uses it in order to be able to ask the far more important question of how a man's life is justified.
Graceful, humorous, subtle and enquiring, Ishiguro is a writer who impresses by his willingness to submerge his own personality and by his fidelity to his material. Each of his novels is thoroughly and perfectly composed; the proportions are always seemly. They acquire a strength and authority from Ishiguro's acceptance of physical realities and from the exactness of his perceptions. (1)

Each of  his novel has an unmistakle identity: Mỗi một cuốn tiểu thuyết của ông là một căn cước không thể nào lầm với ai được.
*
`What makes a great butler?: "Cái gì làm một ông quản gia, lớn"? Từ một bận tâm như vậy, mà đưa đến, làm thế nào chứng nghiệm đời người, thì quả là khác thường, extraordinary, thật.
*
Rusdhie viết về “Tàn Ngày”: Câu chuyện thực ở đây là về một thằng đàn ông bị huỷ diệt vì những ý nghĩ, lý tưởng cái con mẹ gì của hắn, trên đó, hắn xây dựng cuộc đời của mình.
Nhận xét này áp dụng vô bất cứ 1 tên bộ đội Bắc Kít, vượt Trường Sơn đi cứu nước.

NGỨA
Có lần, đã lâu, tôi giải thích lý do viết lách của mình: Vì ngứa. Ngứa ngáy ngoài da thì gãi, ngứa ngáy trong tâm hồn thì viết. Trước, tôi chỉ bị ngứa ngáy vì văn chương; sau, thêm những cơn ngứa về chính trị. Với những cơn ngứa văn chương, sau khi hoàn tất bài viết hay cuốn sách vừa ý, tôi thấy rất “đã”. Nhưng với những cơn ngứa chính trị thì khác: cái hay cái dở không thuộc phạm trù văn chương nữa. Một bài viết về chính trị dù hay đến mấy nhưng không tác động được lên người đọc, không dẫn đến một hiệu quả cụ thể nào thì cũng vô ích. Nhưng đo lường được cái gọi là hiệu quả hay tác động ấy không phải dễ. Nó mông lung. Nó mơ hồ. Nó cần thời gian, đôi khi, dài đằng đẵng. Để hạt giống thành cây. Biết vậy, nhưng, thú thực, nhiều lúc tự dưng tôi thấy mỏi mệt và chán nản lạ lùng. Thấy trong việc post bài mới có cái gì như nặng nề. — with Tuan Nguyen.
FB Thầy Kuốc
Sở dĩ Thầy Kuốc thù Gấu, vì chính Gấu là thủ phạm cái vụ “ngứa” này, khi dám vuốt râu hùm, trong bài viết về Nguyễn Du, đăng trên Văn của bạn quí NXH:
Lại có ông, cứ mong được người đời phỏng vấn, để giơ hai tay lên trời, ngửa cổ than: đây là nghiệp của tôi. Ông khác thì nói: tôi mà không viết thì ngứa không chịu được. Ôi ngứa thì gãi, nghiệp thì đi cúng giải oan, đi chùa bố thí cho hết nghiệp. Đừng để ba trăm năm sau, thiên hạ khóc cho cả… đất nước mình! (1)
Tuy nhiên, giả như đúng, vì ngứa nên viết, thì cũng đếch được, theo Fowles:
Viết, nếu bạn phải, bởi vì bạn cảm thấy thích viết; chớ khi nào, bởi vì bạn cảm thấy phải viết [never because you feel you ought to write].
Đừng bao giờ viết vì bị bản năng nóng, hot instinct, cắn vào đít, vào tay, vào chỗ ấy..., gây ngứa, bắt phải viết. Bạn chỉ có thể viết do kinh nghiệm lạnh, by cold experience. Đó là lý do nhiều tiểu thuyết gia phải đợi qua bốn bó, [after the age of forty], mới gãi bật ra được tất cả những tác phẩm bảnh của họ [do all their best work] (2)
Nhớ chưa, đừng viết vì ngứa.
Bởi vì, có khi ngứa là do di chứng của giang mai, cũng nên!
Hà, hà!
Nhân nhắc tới Thầy Kuốc, bèn đi thêm 1 đường, về bạn quí đồng chủ tịch cái trang Hạ Vệ của ông.
Đọc thấy cái tít dưới đây, Gấu tức cười quá.
“Tuyệt” trong tiếng Việt, vừa có nghĩa “số dách”, như trong “tuyệt vời”, vừa có nghĩa “hết”, như trong “tuyệt tự”, thí dụ.
Thành ra dùng "bất tuyệt", sợ... hỏng cẳng: Bị chữ cắn lại kẻ dùng chữ!
Đấng HNT, Trùm Cớm văn học hải ngoại, cũng đã từng trúng đòn “chữ cắn lại chủ”, khi ca ngợi LCD, đã “vấp ngã” [fail] trước VC!
Khi mở diễn đàn, hai đấng này muốn nó phải là số 1, cực mới, nên “tiền phong, khai phóng, mở đường....” đều có người dùng rồi, đếch được.
Thế là chọn ngay tên 1 thằng đá banh, cho chắc ăn, đếch còn đụng hàng nữa!

Trong cái tít của Trùm Cớm, dùng từ “bất diệt”, ‘được, được’, thuổng cách nói của MT-  nhưng có lẽ nên dùng từ “bất hủ”, khiêm nhường hơn!
Nhưng "bất tuyệt" thì... khủng quá!
GCC đã nói rồi, cả hai diễn đàn "cột chèo” gì đó, của văn học Mít hải ngoại, đều đếch rành tiếng Mít!


1914-2014

*
Hình chụp trong cuộc biểu diễn lực lượng của Hồi Giáo ở Luân Đôn,
Pictures from London:
These pictures are of Muslims marching through the STREETS OF LONDON during their recent 'Religion of Peace' Demonstration.
Tờ Globe and Mail, Toronto, đã coi năm 1914 mở ra cuộc Thế Chiến, có gì tương tự với 2014
*
Is 2014, like 1014, a prelude to world war?
Liệu 2014, như 1914, con chim "báo bão"?
Thằng bé, the boy, làm thịt Archduke và mở cánh cửa cuộc chiến toàn cầu [The Globe and Mail]

Mít, khùng, như GCC, làm sao mà không nghĩ đến cú Văn Cao làm thịt tên “Việt Gian” DDP, mở ra cuộc chiến Mít lần thứ nhất?





*

Ui chao, Gấu đã từng ngồi như thế!


Một lần trốn vé xe, tôi cùng một thằng bé đánh giầy ngồi ở cuối tầu, nơi dùng để nối hai toa xe lại với nhau. Thằng bé đánh giầy nói, nó thường ngồi như vậy, ngay cả khi có tiền mua vé. Hôm đó trời lạnh, tôi đội một chiếc béret dạ đen, một tay nắm vào thanh sắt, một tay cầm cặp sách vở. Thằng bé đánh giầy đầu tóc bù xù, tay cầm hộp đồ nghề, tay cầm khúc bánh mì nhai ngồm ngoàm. Những người đi đường nhìn chúng tôi với vẻ buồn cười, ngạc nhiên. Lúc đầu tôi rất sợ, nhưng dần dần cảm thấy thích thú. Bỗng nhiên, không hiểu sao, tôi nhớ lại được một đoạn nhạc tôi đã quên từ lâu, và tôi hát nho nhỏ, đầu lắc lư theo điệu nhạc. Thằng bé đánh giầy nhìn tôi cười ngặt nghẽo. Tôi tức giận, hát thật lớn, vừa hát vừa đập vào thành xe ầm ầm. Bỗng tôi cảm thấy đầu lành lạnh. Tôi ngửng lên, và thấy người soát vé đang giận dữ nhìn tôi, tay cầm chiếc mũ dạ. Thằng bé đánh giầy vẫn tiếp tục cười, tôi ngưng hát, và ngưng đập vào thành xe. Cuối cùng không biết nghĩ sao, người soát vé vứt chiếc dạ xuống đường. Xe lúc đó đang chạy nhanh. Tôi cúi nhìn xuống con đường nhựa chạy vùn vụt, tôi sợ hãi không dám nhảy xuống. Tôi chợt nghĩ tới đến cha tôi. Tôi nhìn thằng bé đánh giầy ra vẻ cầu cứu. Nó nhẩy xuống, nhặt chiếc mũ dạ, đội lên đầu, rồi nhìn tôi nhe răng cười, tỏ vẻ chế nhạo. Sau đó, tôi thỉnh thoảng gặp thằng bé đánh giầy quanh quẩn tại khu tôi ở, đầu đội chiếc mũ dạ của tôi. Mỗi lần thoáng thấy nó, là tôi vội vã lẩn tránh, chỉ sợ nó nhận ra tôi. (1)


*
Children have never been very good at listening to their elders, but they have never failed to imitate them.
-James Baldwin, 1960
Con nít chẳng hề lắng nghe người lớn, nhưng chẳng hề thất bại, trong cái việc bắt chước người lớn.
There comes a time in every rightly constructed boy-life when he has a raging desire to go somewhere and dig for hidden treasure.
-Mark Twain, 1876

c. 1550: Shanyin
SWEET AND COLD
A man who lives by the sea tells of a young boy who, preparing to eat some candy, tied the string of his kite around his waist. Suddenly, a great wind started to blow, sweeping the kite off toward the sea. The boy fell to his death. When his body was recovered, the candy was found still clutched in his hand.
(The kite speaks:)
When the wind is gentle
and I want to rise
I cannot rise.
When the wind is strong
and I want to land
I cannot land.
Can I cross the ocean?-Depend on me
to make it by myself;
What a shame that I have carried a boy-
as he ate some candy-
to his death.
Ngọt và Lạnh
Một người đàn ông sống kế bên biển, nói với thằng con trai, khi nó tính ăn 1 cái kẹo. hãy cột dây diều vào cổ tay. Bất thình lình một trận gió lớn nổi lên, cuốn thằng nhỏ cùng con diều xuống biển. Khi kiếm thấy xác, thì cái kẹo, ngọt và lạnh, vẫn dính ở tay thằng bé.
[Con diều bèn phán]:
Khi gió nhẹ
Tớ muốn bay lên
Tớ không làm sao bay lên được
Khi gió lớn
Tớ muốn hạ cánh
Tớ không làm sao hạ cánh
Làm sao băng qua biển - Tuỳ theo tớ
tự làm điều này;
Xấu hổ làm sao,
Tớ còn đèo thêm 1 đứa bé
Ăn cái kẹo

Và chết vì tớ.
Xu Wei, 'A Kite." After failing the civil-service examination on eight occasions, Xu became the personal secretary to a military commander in 1558 and assisted in defending his hometown from the attacks of Japanese pirates. After his patron's downfall and death, he was faced with serious professional difficulties - and, either insane or faking it effectively, attempted suicide by pushing an awl through his ear and pounding his testicles with a hammer. Later, he killed his third wife and went to prison but won release after seven years.
 
Bài thơ trên làm Gấu nhớ tới câu chuyện ngụ ngôn, đọc khi ở Trại Tị Nạn, trong 1 cuốn sách tiếng Anh, 1 thứ sách dùng để dạy tiếng Anh cho những người mới tới được đất tạm dung thân, học, trong khi chờ được 1 đất nước thứ ba cho tái định cư. Với những người đi trễ quá, như Gấu, thì phải trải qua thanh lọc, do chính quyền của đất nước cho tạm trú quyết định coi có đáng là tị nạn chính trị, nếu không phải, mà chỉ là tị nạn kinh tế, thì trả lại VC.
Cuốn sách này, lấy câu thơ của thi sĩ Mẽo làm tít, chắc là cũng để nhắn nhủ, đừng quên những lời hứa, Promises to keep.
GCC hình như cũng đã kể ra rồi, bèn lập lại, đại khái như sau. 
Một cái trứng chim ở trên tổ, bị gió thổi rớt xuống đất, may sao không bể, được 1 vợ chồng vịt nuôi, sau khi bà vợ vịt ấp. Chú vịt gốc chim, cứ nghĩ mình là vịt, nên không thể bay được, như những con chim khác. Còn ông bố vịt thì không làm sao hiểu nổi, muốn cho nó biết bay, thì phải đạp cho nó 1 phát, ra khỏi tổ!
Đây là câu chuyện ngụ ngôn về nước Mít bi giờ, và lũ Mít, con cháu của thành quả, của hai cuộc chiến vĩ đại, đánh thắng hai thằng đế quốc vĩ đại, là Trùm thực dân cũ và mới.
Cái tay NG của đài Bi Bì Xèo, hình như cũng đã từng viết về đàn vịt này, ở sân nuôi gà vịt Hà Lội!
Người ta thường ví xứ Mít bây giờ là cả 1 nhà  tù, tù trong tù...
Gấu nghĩ hơi bị khác: Cả 1 sân nuôi gà vịt, kế bên 1 trại tù!
Mấy câu chuyện ngụ ngôn, promises to keep, mở ra cuốn sách tiếng Anh, quái làm sao, hình như đều là để nhắn nhủ, lũ Mít - trong có GCC tất nhiên, nhưng phải nhấn mạnh, “nhất là Gấu Cà Chớn”, hà, hà!
Thí dụ, chuyện này: Một anh chàng, nghèo quá, khổ quá, thèm ăn 1 trái chuối, rồi bất thình lình, có 1 lần, được ăn, và cảm thấy ngon quá. Và nhớ hoài.
Thế rồi sau đó, số phận run rủi, trở thành giầu có, tha hồ ăn chuối, nhưng không làm sao cảm thấy ngon như lần đầu được ăn.
Thế là suốt một đời, sống, là để đi tìm lại cái trái chuối đầu đời của thằng chả!
Ngay cả cuộc tình của thằng chả với em BHD cũng vương vất mùi trái chuối đầu đời, được ăn ở cái xứ Bắc Kít khốn khổ khốn nạn đó, hà, hà!
Em cũng…  Bắc Kít, như GCC!
Mi đâu có thương yêu gì ta, mi thương 1 đứa con nít….. là theo nghĩa đó!
Chuyện này nữa:
Một anh chàng, sáng sớm, mò lên cái suối, ở Bản Giốc cái con mẹ gì đó, nơi cả làng thường lấy nước về uống, và thấy hai thằng Tầu Khựa, đang tính lén đổ thuốc độc xuống đó.
Chúng nói nhau, cho lũ Mít này thành điên khùng hết, ai bảo chúng quên ơn Thiên Triều.
Anh chàng nọ hoảng quá, bèn chạy về làng báo động, sau khi khuân mấy hũ nước chưa dính thuốc độc về để dành.
Dân làng buồn cười quá, nói, mi có khùng không đấy, chúng ông vưỡn uống mà, có sao đâu.
Anh chàng nọ, sau khi khuyên rã họng, dân làng vưỡn trơ ra, bèn đổ bỏ mấy hũ nước chưa trúng độc, và uống nước suối, như mọi người khác.
Anh lý luận, nếu mình ta không trúng độc Tẫu Khựa, thì sống để làm gì, làm sao sống, khi không còn bạn Mít quí nào nữa!


Nói chuyện thơ

Nhị
** 
“The Writer's Apprenticeship"
by Jorge Luis Borges
The poet's trade, the writer's trade, is a strange one. Chesterton said: "Only one thing is needful-everything." To a writer this everything is more than an encompassing word; it is literal. It stands for the chief, for the essential, human experiences. For example, a writer needs loneliness, and he gets his share of it. He needs love, and he gets shared and also unshared love. He needs friendship. In fact, he needs the universe. To be a writer is, in a sense, to be a day-dreamer-to be living a kind of double life.
    I published my first book, Fervor de Buenos Aires, way back in 1923. This book was not in praise of Buenos Aires; rather, I tried to express the way I felt about my city. I know that I then stood in need of many things, for though at home I literary atmosphere-my father was a man of letter was not enough. I needed something more, which I found in friendships and in literary conversation.
    What a great university should give a young writer is precisely that: conversation, discussion, the art of agreeing, and, is perhaps most important, the art of disagreeing. Out of all this, the moment may come when the young writer feels he can make his emotions into poetry. He should begin, of course, by imitating the writers he likes. This is the way the writer becomes him through losing himself-that strange way of double living, of living in reality as much as one can and at the same time of living in that other reality, the one he has to create, the reality of his dreams.
    This is the essential aim of the writing program at Columbia University's School of the Arts. I am speaking in behalf of the many young men and women at Columbia who are striving to be writers, who have not yet discovered the sound of their own voices. I have recently spent two weeks here, lecturing before eager student writers. I can see what these workshops mean to them; I call see how important they are for the advancement of literature. In my own land, no such opportunities are given young people.
    Let us think of the still nameless poets, still nameless writers, who should be brought together and kept together. I am sure it is our duty to help these future benefactors to attain that final discovery of themselves which makes for great literature. Literature is not a mere juggling of words; what matters is what is left unsaid, or what may be read between the lines. Were it not for this deep inner feeling, literature would be no more than a game, and we all know that it can be much more than that.
    We all have the pleasures of the reader, but the writer has also the pleasure and the task of writing. This is not only a strange but a rewarding experience. We owe all young writers the opportunity of getting together, of agreeing or disagreeing, and finally of achieving the craft of writing.

Note: “Nói chuyện thơ”, “On poetry”. Bản tiếng Anh này là ấn bản mới, GCC mua, về mới biết là có rồi, từ hồi mới ra hải ngoại, khi ở Vancouver, mua ở tiệm sách cũ. Trong có nhắc tới cuốn Kinh Dịch, và mấy quẻ trong đó. Gấu dịch mấy quẻ theo nghĩa đen, tính tìm 1 bản KD nào đó, tiếng Việt, để coi là những quẻ gì, và chúng có ý nghĩa như thế nào, có liên quan tới thơ không, rồi lu bu quên luôn!
Sau được một ông Trùm hải ngoại, Hoặc Ngữ, tức HNT, lôi ra “rũa”, dưới đây.
NQT
Đáp lời Hoặc Ngữ

Về Sự Cẩn Trọng

Cuốn trên có ba bài, về giả tưởng, thơ, và dịch. Đọc ở cuối bài Nói Chuyện Thơ, bản dịch của GCC, thấy ghi, có bỏ đi 1 ít, không dịch.
Bất giác lại nhớ đến SN năm nào, K post cái bài dịch Brodsky, và đề nghị dịch những đoạn phóng tác.
SN sắp tới, lại trúng cú này. Đành phải coi lại và dịch lại toàn bài. Coi như quà SN của Gấu tặng Gấu!
GCC đang đọc lai rai cuốn “Trong Ngoặc” của Bolano. Những bài thật ngắn, nhiều bài thật thú, thí dụ cái bài “Borges và Quạ”, dưới đây. Hay là bài Bolano giới thiệu 1 đấng bạn quí của ông - vì cái tên tay này, mà Gấu tò mò: Roberto Brodsky, chuyên trị truyện kinh dị. Tay này kể, 1 lần đi câu ở 1 bãi biển vắng, và không hiểu làm sao, tay của anh dính chặt vào 1 mỏm đá, không làm gỡ ra được, và thuỷ triều thì cứ từ từ dâng lên. Bolano buồn cười quá, nghĩ thầm, làm đếch gì có chuyện quái dị như vậy, nhưng càng nghe bạn kể, thì càng nghĩ là thực, và bạn mình đúng là…  ma!
Tuyệt!
Hà, hà!
Sau bài viết Đáp lời Hoặc Ngữ , trên Tin Văn, và trên VHNT, tôi có nhận được email từ tác giả Hoặc Ngữ, qua diễn đàn Talawas, như sau:
Anh NQT thân:
Cảm ơn bức email của anh, và bài viết ngắn trên VHNT.
Tôi kèm theo đây một vài điểm góp ý thêm....
Hoàng Ngọc Tuấn
PS: Tôi lấy bút danh Hoặc Ngữ từ năm 1987 (Thời tôi đứng ra làm tạp chí TẬP HỢP. Bút danh Hoặc Ngữ chỉ dùng vào việc dịch thuật. Tôi cũng dùng các bút danh khác trong việc dịch thuật như: Văn Phục, Trần Tuệ Minh. )
Khi “Đáp lời Hoặc Ngữ”, Gấu không biết Hoặc Ngữ là Trùm Cớm Văn Học trong giới Giang Hồ Hải Ngoại, đã từng tố cáo Tổ Sư Văn Nghệ VC Hoàng Ngọc Hiến ngụy tạo tài liệu văn học, và chỉ nghĩ, một độc giả như mọi độc giả, thực sự cần, làm rõ 1 bản văn. Khi ông ta trả lời bài viết, và ló cái đuôi chồn HNT ra, là Gấu đánh bài chuồn liền tù tì!
V/v vụ này, NTV,  trong 1 lần  phôn Sến Cô Nương, nhân tiện hỏi, đại ý, như Gấu còn nhớ, tại làm sao lại để cho 1 tên lạ hoắc, là Hoặc Ngữ, chất vấn 1 người viết có chút tên tuổi - tại sao lại cho phép dùng tên HN, thay vì HNT – trong 1 bài viết có tính chất chính… như thế, Sến trả lời, HNT muốn như vậy.
Theo Gấu, “muốn như vậy”, cũng đếch được. Nên nhớ, khi đó HNT đã dùng cái tên HNT, để tố cáo HNH ngụy tạo tài liệu.
Mấy trò nhơ bửn này, Gấu quá rành, vì sống đã quá lâu trong giới giang hồ gió tanh mưa máu, trước đám này rất nhiều.
Khi xẩy ra vụ HN, Gấu đang ở Việt Nam, nhắn Gấu Cái, khi nhận được mail của Sến, tính đăng bài của HN, “nói với PTH, chờ Gấu về Canada rồi tính”, Sến trả lời, “mất thời gian tính”!
Sau vụ này, Gấu nghỉ chơi với talawas, nhưng NTV lúc đó cần đăng mấy bài viết trên talawas, không chỉ cho anh, mà còn cho 1 số bạn như Nguyễn Khánh Long, và vì anh không có PC, nên yêu cầu Gấu liên lạc lại, cộng tác tiếp, anh nói HN hay HNT, hay bất cứ ai thì cũng vậy, việc thấy cần làm là làm, cần bỏ qua là bỏ qua.
Lúc đó giấc mộng "vá bản đồ bướm Mít rách bươm" vưỡn đáng mê quá, thế là Gấu lại gật đầu xách rổ theo hầu Sến tiếp!
Hà, hà!
Viết
QUÊ HƯƠNG

Nhớ, có ai đó nói câu này rất hay: Một mảnh đất chỉ trở thành quê hương khi có hài cốt của ít nhất một hai thế hệ chôn cất ở đó. Quê hương, như vậy, không phải chỉ là đất đai mà còn là máu thịt của cha ông và của đồng bào. Tính chất thiêng liêng của lãnh thổ nằm ở phần máu thịt ấy. Đó chính là lý do tại sao người ta, một mặt, không dễ dàng chấp nhận một quốc gia mới nào đó mình đang định cư là quê hương; mặt khác, có thể sẵn sàng đổ máu để bảo vệ một mảnh đất xa lơ xa lắc do cha ông để lại.
FB Thầy Kuốc
Ý trên, của Garcia Marquez. Gấu đã từng chôm, để viết về Hà Nội, trong bài viết “Bếp Lửa Trong Văn Chương”, lần đầu đăng trên tờ Văn Học, cc 97, được mấy đấng cán bộ, Đảng phái ra công tác hải ngoại, mê lắm, viết thư - khen và hỏi vài chi tiết liên quan tới thằng bé Bắc Kít ngày nào - tới ông chủ báo, và ông chủ báo bèn phôn viễn liên cho thằng làm công, khi đó đang ở Vancouver, hỏi, có phải anh có ông cậu làm ở Tuyên Huấn, và nay đã nghỉ hưu không [biết rồi khổ lắm tự thổi mãi]… và còn được 1 đấng nhà văn Bắc Kít ở Đông Âu, gọi điện thoại chúc Tết ông chủ báo, nhân tiện nhắc tới bài viết “thần sầu”, và phán 1 câu cũng “thần sầu”, tay này, tức Gấu Cà Chớn, đã làm được cuộc hôn nhân giữa chính trị và văn học!
…. Tôi cũng có đọc một lời khuyên, nên viếng thăm nghĩa địa, mỗi lần ghé một thành phố. Buendia, trong Trăm Năm Cô Đơn, (Garcia Marquez), muốn bỏ Macondo, tìm một đất lành khác. Anh giải thích: "con người thuộc về nơi chốn, khi dưới đất có một người chết". Ursula, bà vợ dịu dàng, nhưng quyết liệt, "nếu cần một cái mả, tôi sẽ ra đó nằm." Còn nhớ một cụ già, khi nghe tin máy bay Mỹ oanh tạc miền Bắc, bà cụ giật mình, vậy là động mồ động mả, ông bà mình làm sao ngủ yên ?...
Khi GM mất, 1 tay trên tờ The New Yorker, khi tưởng niệm ông, có nhắc tới chi tiết trên, Gấu đọc, và nhớ ra là mình đã chỉ nhớ tới cái nghĩa địa, mà quên cái nhà bảo sinh!
At the beginning of “One Hundred Years of Solitude,” Macondo’s patriarch, José Arcadio Buendía, wants to move the idyllic yet isolated community he founded to another, more accessible location. And, since no one else wants to go with him, he decides that he and his wife, Úrsula, and their son should leave by themselves.
“We will not leave,” his wife says, reminding him that Macondo was their son’s birthplace.
“We have still not had a death,” he tells her. “A person does not belong to a place until there is someone dead under the ground.” To which his wife replies, “If I have to die for the rest of you to stay here, I will die.”
This was the first thing that came to mind when I heard that Gabriel García Márquez had died. I have always loved that scene. For anyone who’s been forced, or has chosen, to start a new life in a new place, these words seem to provide at least two possible markers by which one can begin to belong. By Úrsula’s definition, it is through life. By her husband’s, it is through death.
Todorov phán, hồi nhớ chỉ nhớ cái có ích cho con người, để tiếp tục sống sao cho thoải mái.
Quả thế thật.
Khi viết bài viết, là thời gian Gấu hăm hở với giấc mơ vá lại cái bản đồ xứ Mít rách nát, mà đám Mít lưu vong chạy thoát quê hương mang ra được. Bởi thế mà khi bạn quí hỏi mày có cái tủ nào về VHHN cho tao mượn, để đóng vai lecturer Đại Học Mẽo, Gấu bèn lên giọng phán, VHHN có đến mấy cái khởi đầu, nhưng cái sau cùng mới là cái đầu tiên, khi có sự tham gia của đám viết lách ra đi từ Miền Bắc!
Bi giờ nhìn lại, mới hỡi ơi, Kít, Kít, Kít!
GGM mở ra Trăm Năm Cô Đơn, là cũng bằng 1 hồi nhớ thần sầu, với riêng Gấu. Khi cái tay Võ Tướng Quân đánh trăm ngàn trận đánh, trận nào cũng thắng, chỉ thua có mỗi một trận, là biến xứ Mít thành địa ngục, được đưa ra pháp trường cát ở bùng binh Xề Gòn, trước khi chết, bèn nhớ đến cái lần được sờ tay vô cục nước đá.
Ui chao, đúng là kỷ niệm của thằng cu Gấu, nhà quê, lần đầu tiên được bà cụ cho ra Hà Nội, lần đầu tiên được liếm cây cà rem!
Suốt 1 đời, mỗi lần được…  liếm là bèn nhớ tới lần đó, hà, hà!
Sự thực Thầy Kuốc chắc là nhớ, của GGM, nhưng, vưỡn ý Todorov, trên, Thầy vờ, và viết, của ai đó. Bữa trước, câu của Todorov, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối đi từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa tư bản, cũng GCC khui ra, Thầy cũng vờ: Không lẽ "citer" thằng khốn GCC!
Vậy mà nhớ, "có ai đó" phán, cái gì gì, đầu óc kiệt xuất, không phải thời nào cũng có, tài năng lừng lững, kiến thức khổng lồ!
Viết như thế, là làm hư ngòi viết của mình, và làm mất lòng tin ở nơi người đọc.
NQT
Khi Gấu mới ra hải ngoại, Thầy Kuốc quả là 1 đấng lừng lững, khổng lồ. Thầy viết về thơ, về phê bình, Thầy citer đủ thứ Thầy, nào Barthes, nào Bloom…. Gấu thực sự nghĩ, Thầy cực bảnh, vì đâu có thì giờ đọc?
Cái vụ Gấu đụng độ với Thầy Kuốc, khi nghĩ, chưa từng viết về Võ Phiến trước 1975, thực sự Gấu cứ đinh ninh như thế, chứ không có tính vuốt râu hùm. Và rồi, Thầy hất hàm hỏi có mấy thằng NQT như mi, Gấu cũng viết lời xin lỗi, vì cũng thực sự không hề biết bạn quí mang cái mẩu viết về VP trên tờ nhật báo Tiền Tuyến cho vô 1 số Văn về VP.
Chỉ đến khi rảnh rang, đọc Thầy, thì mới hỡi ơi, Thầy bịp thiên hạ. Cái chuyện Thầy không dịch được 1 câu tiếng Anh, trong 1 bản văn của Barthes, thì cũng thường, nhiều người không đọc được, không dịch được, có sao đâu, nhưng ở đây, Thầy bịp, cũng trích dẫn, trang mấy dòng mấy, nhưng…  bịp, nghĩa là đếch dịch được. Một câu thông thường, dịch không trôi, làm sao đọc, những đấng như Bloom, như Barthes, hay Milosz, hay Brodsky?
Không lẽ 1 đấng như thế, mà kiến thức khổng lồ, lừng lững, không phải thời nào cũng có?

Viết

Chỉ có người Việt là mọi rợ, cả anh thắng anh thua đều xử sự tiểu nhân. DMT (1)

CHIỀU THỨ BẢY
Chiều Thứ bảy, sau khi post hai status trên facebook và viết hai bài cho blog trên đài VOA, tôi ra tiệm cà phê quen thuộc gần nhà, vừa uống rượu đỏ vừa đọc cuốn sách về hai nhà thơ tôi thích Czesław Miłosz và Joseph Brodsky: Cả hai đều sống lưu vong tại Mỹ (một người từ Ba Lan và một người Nga); cả hai đều đoạt giải Nobel văn chương (Miłosz: 1980; Brodsky: 1987); và cả hai, cũng giống tất cả các nhà văn và nhà thơ Việt Nam ở hải ngoại, không ngừng trăn trở về vấn đề ngôn ngữ: nên viết bằng tiếng Anh hay tiếng mẹ đẻ.
Tôi vừa đọc sách vừa nhâm nhi ly Shiraz vừa ngắm trời ngắm đất, quên bẵng chuyện giàn khoan thứ nhất và giàn khoan thứ hai của Trung Quốc, chỉ thấy đời phơi phới. Nắng ấm rực rỡ. Trời xanh ngắt. Tiếng nhạc nhẹ. Thật nhẹ. Ngỡ như tiếng mưa. Bất chợt, một lúc, bỗng lẩm nhẩm trong miệng hai câu thơ của Phạm Công Thiện:

Mưa chiều thứ bảy tôi về muộn
Cây khế đồi cao trổ hết bông. 
Biết, hai câu thơ ấy, Phạm Công Thiện “chôm” từ Hoàng Trúc Ly, người bạn ở Sài Gòn của ông: 
Mưa chiều thứ bảy tôi về muộn,
Em ngủ một mình đêm gió mưa. 
Mà vẫn thích. 
FB Thầy Kuốc 
V/v PCT chôm thơ HTL
Đặng Tiến có viết về vụ này rồi (a)
Thơ Hoàng Trúc Ly : 
Mưa chiều thứ bảy tôi về muộn,
Em ngủ một mình đêm gió mưa. 
Thơ Phạm Công Thiện :
Mưa chiều thứ bảy tôi về muộn
Cây khế đồi cao trổ hết bông.
 Nội dung thì khác « chiều thứ bảy » trong thơ H.T.L. là một ngày trong tuần, trước chủ nhật. Còn « chiều thứ bảy » trong P.C.T. là lấy ý tự kinh Phật. « Cây khế » cũng vậy.
Dạo ấy, Thiện đi tu ở Nha Trang với thầy Trí Thủ, pháp danh Ngươn Tánh. Một hôm xuống chơi nhà Võ Hồng – mà anh rất thân – khi về chùa thì làm câu thơ này mà về sau anh tự dịch ra tiếng Pháp :
Je suis le Retour / il fait tard sur le Chemin
      Sept jours après la pluie tombe
             En haut du Temple
          L’arbre est le Défleuri (1)
*
Nhờ bài viết của DT, chúng ta mới hiểu được nguồn gốc câu thơ của PCT.
Từ HTL, nhưng qua PCT nó lại mang hình ảnh khác. Có thể nói, câu thơ của HTL đã sống lại, và có 1 đời sống khác, “nhiễm mùi Thiền”, qua của PCT.
Ðây là trường hợp bản dịch hay hơn bản chính, nói theo Borges.
Và đây là cái điều mà một độc giả DM chê nhà thơ NDT, khi ông nhại lời nhạc TCS.  (1)
(1)
Tôi nhận thấy ông Nguyễn Đăng Thường cũng có văn tài, thi tứ hùng hậu. Ước chi ông dùng “tài năng” ấy mà sáng tác thì tôi tin sẽ thành công hơn là ngồi chọn chữ để nhại lời bài hát a, b, c, d… Nhại lời như vầy làm thấp hẳn đi giá trị câu chữ ông nặn ra; dù ý nghĩa ông gửi gấm trong đó có cao thấp, sáng tối thế nào đi chăng nữa.
TYB [DM]
Sáng tạo từ cái cũ.
Xin phép cho tôi được nόi thêm đôi lời: Với “Diễm nay”, “Một ngục tù không da vàng”, thậm chí “Trở về cái chuồng xưa?”, tôi không nhại/diễu nhại ca từ của Trịnh Công Sơn, Phạm Duy, mà chỉ… đặt lời mới. Ca sĩ, hay bất cứ ai đều cό thể hát các lời này mà không cảm thấy ngượng miệng. Mong rằng tôi không chỉ xây ảo mộng… hope against hope/hy vọng trong tuyệt vọng?
NDT
(1)
Mấy câu thơ tiếng Tây này, “lệch pha” so với tiếng Việt. Dữ dằn hơn:
G tạm dịch [múa rìu qua ông Chánh Tổng]:
Tôi Sự Trở Về/ muộn trên Ðường
Bảy ngày sau cơn mưa rơi
Ở trên cao Ngôi Chùa
Cây Trổ Hết Bông
Ðộng từ Être, To Be, rất quan trọng trong tiếng Anh, cũng như tiếng Tây.
To be or not to be.
Bữa nào rảnh, G sẽ đi một đường về cú này!
Hiện tượng say mê PCT của một thời thanh niên Miền Nam, có gì giống như thanh niên ở trong nước bây giờ, khi tìm đọc sách dịch. Chẳng có gì là khó hiểu cả, ở PCT, khi ông giới thiệu những hố thẳm, ý thức mới… Ðó đúng là cái thanh niên cần, trước khi được đi lính, bị ném vào cuộc chiến.
V/v Thầy Kuốc mê Milosz & Brodsky.
Chắc là không có, vì chẳng thấy Thầy mê hai ông này ở cái gì. Nhưng liên hệ hai ông này với đám Mít hải ngoại về “trăn trở”... thì sai.
Hai đấng mũi lõ đều là giáo sư Đại Học Mẽo, đều viết được bằng cả hai thứ tiếng. Mít hải ngoại làm sao có thứ này?
Vẫn theo Gấu, cả hai chẳng hề trăn trở, chuyện Thầy Kuốc phịa ra, rồi quàng vô lũ Mít, bởi là vì họ đều quá rành tiếng mẹ đẻ của họ, và giả như có viết bằng tiếng Anh, là cũng cho vui thôi!
Brodsky viết thư cho bố mẹ bằng tiếng Anh, để bố mẹ được hưởng tí xái tự do.
Milosz, chủ yếu thì vẫn là tiếng Ba Lan, rồi bạn bè của ông, thí dụ Robert Hass, dịch qua tiếng Anh.
Riêng với GCC, Gấu mê Milosz, ở cái phần tiểu luận, tầm hiểu biết, tầm nhìn về cái thời “Quốc Cộng” của ông, so với thơ.
Cả hai thì đều được giới thiệu, trên TV, nhưng thực sự mà nói, độc giả Mít khó nhập thơ của cả hai, vì là thơ trí tuệ, và chất Ky Tô quá mạnh.
Họ “sống sót” thời toàn trị là nhờ nó, có thể nói như thế.
Làm sao mà Thầy Kuốc dám nói là thích hai ông này, khi 1 câu tiếng Anh đếch dịch được?
Bịp hoài!
Hà, hà!
Với Gấu, Milosz, không chỉ Ky Tô, mà còn Simone Weil, sư phụ của ông.
*
PCT đã từng tự nhận là thiên tài. Đã từng bị người đời coi là khùng điên.
Như thế, ông đâu có thua gì Simone Weil, cũng thiên tài, cũng điên.
Nhưng, nếu De Gaulle phán, người đàn bà này khùng, thì Steiner gọi, Thánh Simone.
Cuộc đời, và chung cuộc của cả hai vị, chúng ta đều biết, SW nhịn đói đến chết, còn PCT mới mất, bên giường có tới hai bà vợ cùng chăm sóc những giờ cuối cùng của ông, như nhà thơ Thi Vũ cho biết, trong bài viết trên Gió-O.
Tuy nhiên, có 1 cái gì đó, làm bật ra số phận tác phẩm của PCT, “nhìn từ góc” WS, như trong lời tựa War and The Iliad, A Tale of Two Iliads:

The critic Kenneth Burke once suggested that literary works could serve as "equipment for living," by revealing familiar narrative patterns that would make sense of new and chaotic situations. If so, it should not surprise us that European readers in times of war should look to their first poem for guidance. As early as the fall of 1935, Jean Giraudoux's popular play La guerre de Troie n'aura pas lieu encouraged his French audience to think of their country as vulnerable Troy while an armed and menacing Hitler was the "Tiger at the Gates" (the play's English title). Truth was the first casualty of war, Giraudoux warned. "Everyone, when there's war in the air," his Andromache says, "learns to live in a new element: falsehood."
Soure
"Mọi người, khi có mùi chiến tranh trong không khí, hãy học sống trong nhân tố mới: Cái Dởm"
Gấu tin là mọi người bây giờ, thì đều nhận ra cái dởm của những tác phẩm của PCT.
Adam Zagajiewski vinh danh Milosz:
Ông là nhà thơ của thông minh lớn và tuyệt cảm lớn [a poet of ‘great intelligence and great ecstasy’]; thơ của ông sẽ không thể sống sót nếu thiếu hai món này. Thiếu thông minh, là sẽ rớt vào trò cãi tay đôi với một trong những đối thủ này nọ, rồi cứ thế mà tủn mủn, tàn tạ đi [bởi vì, những con quỉ của thế kỷ 20 này, chúng đâu có thiếu khả năng biện chứng, chẳng những thế, chúng còn tự hào về những “biện chứng pháp” duy này duy nọ…]. Thiếu tuyệt cảm, làm sao vươn tới được những  ngọn đỉnh trời? Thiếu nó, là sẽ chỉ suốt đời làm một anh ký giả tuyệt vời! Ông tự gọi mình là một tay bi quan tuyệt cảm [ecstatic pessimist], nhưng chúng ta cũng sẽ vấp vào những hòn đảo nho nhỏ của sự tuyệt cảm mà Bergson coi đây là dấu hiệu khi chạm tới được một sự thực nội tại.
Vào thời đại của Beckett, một nhà văn lớn lao, dí dỏm, và cũng rất ư là sầu muộn, Milosz bảo vệ chiều hướng tông giáo của kinh nghiệm của chúng ta, bảo vệ quyền được vuơn tới cõi vô cùng của chúng ta. Bức điện tín của Nietzsche, thông báo cho những con người ở Âu Châu, rằng Thượng Đế đã chết, bức điện đã tới tay Milosz, nhưng ông không từ chối ký nhận, và cứ thế gửi trả cho người gửi.
Tôi không tin tưởng, rằng Milosz – như ông thường gọi mình như vậy – là một tay Manichaean. Về tất cả những chuyện này, tuy nhiên, tôi nhìn thấy ở trong thơ ông, một sự gần gụi rất đặc thù, mà cũng rất hứng khởi, giữa tư tưởng và hình ảnh, giữa tranh luận và nhiệt tình, giữa thiên nhiên vùng California và ý thức hệ của thế kỷ 20, giữa quan sát và giao giảng sự thực. Milosz cũng còn là một nhà thơ chính trị lớn: những gì ông viết ra về sự huỷ diệt những người Do Thái, sẽ còn hoài, và không chỉ còn hoài ở trong những tài liệu, những tuyển tập dành cho sinh viên. Trong những năm thê thảm nhất của chủ nghĩa Stalin những sinh viên đọc Luận về Đạo Đức, Cách Ở Đời của ông [Treatise on Morals, 1948], giống như một triết gia La Mã, Boethius, của những ngày này. Ông không im tiếng, khi xẩy ra phong trào bài Do Thái vào năm 1968, đây đúng là một nỗi nhục cho báo chí Ba Lan, và một số người thuộc tầng lớp trí thức. Sự hiện hữu của những từ ngữ trong sạch của Milosz, đã và sẽ luôn luôn vẫn là một ân huệ, một lợi ích, cho độc giả Ba Lan, kiệt quệ vì sự tàn bạo của chủ nghĩa Stalin, tả tơi sau thời gian dài sống dưới sự thử thách của chủ nghĩa Cộng Sản, sự lỗ mãng thô bỉ của [cái gọi là] nền dân chủ của Nhân Dân. Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi nào đó; theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một kiểu suy nghĩ, nối liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một con người bình thường. Và còn điều này, trong một thế kỷ mà những nhà tư tưởng tông giáo và những nhà văn thường được coi thuộc cánh hữu [thí dụ như Eliot], trong khi những nhà hoạt động xã hội bị thường bị coi là vô thần, một khuôn mẫu như là Milosz có một ý nghĩa thật là lớn lao, và sẽ tiếp tục phục vụ chúng ta rất nhiều trong tương lai.

Ký giả tuyệt vời!
Đây có thể là lý do, từ đó, NL vinh danh Thầy Kuốc & Sến Cô Nương, chăng?
Phạm Thị Hoài và Nguyễn Hưng Quốc là hai nhân vật đỉnh cao của văn chương hải ngoại, hai bộ óc kiệt xuất, hai tài năng lừng lững và hai khối kiến thức khổng lồ, cả hai đều nhanh chóng hiểu ra rằng "chính trị là đỉnh cao của văn chương" và từ lâu đã hết sức nỗ lực tách khỏi văn chương để hướng tới chính trị, ở Phạm Thị Hoài là một chủ định rõ ràng, ở Nguyễn Hưng Quốc thì có vẻ nhiều phần là do hoàn cảnh thúc ép…. (1)

Đệ tử Thầy Kuốc thổi Thầy, không nói, với 1 tay như NL, quả là kỳ. Bởi là vì, cái kiểu “bình luận thời kuộc” của Thầy Kuốc, hay của Sến, chẳng có thể nào mà coi là chính trị ở đỉnh cao [tức văn chương], vì thiếu cái vốn hiểu biết [tầm], thiếu cái đạo hạnh [tâm].
Thầy Kuốc, khi ra được hải ngoại viết lách loạn cào cào, thực chất là con số không. Thầy phán, không hề bao giờ đưa ra chứng minh.
Thí dụ, Võ Phiến, nhà văn thế kỷ 20, tại sao, lý do gì, đếch có, trong khi, như chúng ta biết, 1 lời phán, nhà văn thế kỷ 20, khiến độc giả bèn nghĩ tới Lò Thiêu, Gulag… vì đây là thế kỷ của chúng.
Cũng thế, Ngài phán nhảm, về văn chương lưu vong giẫy chết!
Với dân pro, họ biết ngay là bịp bợm.
Sến thì cũng rứa. Sến phán, Kafka và Nabokov là sư phụ. Nabokov, có thể, vì chất dâm, như trong “Ám Thị”. Nhưng làm sao lại có Kafka ở đây?
Nhiều khi chẳng cần phán, là đã biết. Linda Lê chẳng hạn. Đọc, là biết bà đọc những ai, và ai ảnh hưởng lên văn của bà.
NL thì chưa có gì, lâu lâu có bài viết nhỏ, tới. Nhưng về lâu về dài, chắc chắn sẽ có ngày là 1 tác giả đáng tin cậy.
Cả 1 đời viết lách, Gấu chưa bao giờ lâm tình trạng thổi bậy, trừ một hai bài, khi mới vào nghề, thổi bạn quí!
Sến cứ làm như đọc hết Kafka, khi phán: "Lần duy nhất Kafka nhắc đến âm nhạc, và không hẳn là tích cực, là trong 'Josephine, nữ ca sĩ hay Dân chuột'”.
Phán liều lĩnh chẳng thua gì ông em!
TV đã từng chỉ ra, Kafka lèm bèm khá nhiều về âm nhạc, thí dụ, thứ âm nhạc hát ở địa ngục (1)
Chỉ nội câu phán, cho thấy, chưa từng đọc Kafka, bởi là vì có thứ Kafka nào phách lối như thế!
(1)
Trong Errata, Steiner dành 1 chương cho âm nhạc, theo ông, vượt ra khỏi xấu và tốt, giả và thực, thiện và ác, chữa lành và làm khùng, la musique peut rendre fou, et peut aider à guérir l’esprit brisé. Ông nhắc tới im lặng của người cá, và câu của Kafka, mà GCC chôm, ở trên: Thứ âm nhạc thần sầu là của những linh hồn trầm luân hát ở Địa Ngục, la plus pénétrante des musiques, le plus beau des chants est celui des âmes damnés qui chantent dans la fosse de l’enfer. (1)




Về Bỏ Chạy
[About Fleeing]


Về Lưu Vong

... on exile.
Exile is salvation. Exile is a writer's salvation. The goal is not exile. The goal is to write. There have been so many writers who have been forced to flee in order to write. Sometimes the oppression isn't even that extreme, but they still leave. Like James Joyce. It wasn't political oppression. But Joyce and Beckett, they never went back. It was psychological oppression in Ireland; the Catholic Church made them exile themselves. No, a writer cannot defeat a society. But he can save himself, which has been the case from ancient times until today.
After Mao died [1976J, after the Cultural Revolution, Chinese society had a relative period of liberalization and I could travel and look at things. Lingshan was about seeking a starting point for consciousness, looking for an entry point on a spiritual level. It was mostly written in China and finished in France, but I had to wait until after Mao died and even then I couldn't think of having it published. I began writing Lingshan in 1982.
Về lưu vong
Lưu vong là cứu rỗi. Lưu vong là cứu rỗi của nhà văn. Mục đích không phải là lưu vong. Mục đích là viết. Có rất nhiều nhà văn bị ép buộc phải bỏ chạy để viết. Đôi khi sự đàn áp không đến nỗi tới chỉ khiến họ phải bỏ đi, nhưng vẫn phải bỏ đi. Thí dụ James Joyce. Nhưng Joyce và Beckett, cả hai chẳng hề quay trở lại. Có một sự đàn áp về tâm lý ở Ái nhĩ lan: Nhà thờ Ky tô khiến họ tự lưu vong. Không, một nhà văn không thể đánh bại một xã hội. Nhưng anh ta có thể tự cứu mình, đây là một trường hợp từ cổ xưa cho mãi tới ngày này.
Sau khi Mao chết [1976], sau Cách Mạng Văn Hóa, xã hội TQ có một thời kỳ tương đối cởi mở, và tôi có thể đi du lịch, nhìn tới nhìn lui những sự vật, con người. Lingshan [Linh Sơn] là về sự tìm kiếm một khởi điểm cho tâm thức, kiếm điểm nhập tầng tâm linh. Nó hầu hết được viết ở TQ và xuất bản ở Pháp, nhưng tôi phải đợi sau khi Mao chết, vậy mà khi đó vẫn không nghĩ có thể in nó ra. Tôi bắt đầu viết nó vào năm 1982.


*
Số báo này là về Tuổi Trẻ. Có 1 câu về nó, hồi trẻ, Gấu mê lắm, nhưng số này [chắc là] không biết, của Paul Nizan, đọc qua Sartre, tớ năm nay hai mươi tuổi, và sẽ đập vỡ mặt thằng nào, nói, đó là tuổi đẹp nhất trong đời một người, (1), nhưng lại trích 1 câu - Gấu cũng thích, và cũng đọc đâu đó, trong thời mới lớn của mình, và có trích lại, khi tưởng niệm Mai Thảo - của Rimbaud, ai thì cũng không tỏ ra nghiêm trọng, khi ở vào cái tuổi 17 của mình, no one’s serious at seventeen, 1870.
TV giới thiệu những câu, những giai thoại, thay vì 1 bài viết, có thể, sau.
Tôi chẳng làm sao hiểu tại sao người ta coi tuổi trẻ là thời của tự do và niềm vui. Có lẽ bởi là vì họ quên mẹ mất tuổi trẻ của chính họ.
I’ve never understand why people consider youth a time of freedom and joy. It’s probably because they have forgotten their own
Margaret Atwood, 1976.
Gertrude Stein nhớ lại lần trả bài kiểm tra môn học cuối năm, the final exam, cho…  Thầy Kuốc, ấy chết xin lỗi, Thầy William James. Bà viết, tôi quá chán Thầy và giờ của Thầy, nên đếch thèm viết gì hết, Dear Professor James, I am so sorry but really I do not feel a bit like an examination paper in philosophy today; và bỏ phòng học. Bữa sau, bà nhận được cái note của Thầy, Cô Stein thân mến, tôi hoàn toàn thông cảm, chính tôi cũng thường cảm thấy như vậy. Và bà cho biết, Thầy Kuốc cho bà điểm cao nhất, cho bài kiểm tra, môn tiếng Mít do Thầy Kuốc dạy!
Đọc cái giai thoại này, thì Gấu bèn nhớ đến giai thoại, về Thầy Borges. Ông nạp đơn xin chức… Lecturer ở…  Đại Học Úc:
In his Autobiografia, after mentioning his appointment as the director of the National Library in 1955 Borges explains: "The following year I received a new satisfaction, by being named professor of English and North American literature at the University of Buenos Aires.' Other candidates had sent detailed accounts of their translations, articles, conferences, and other accomplishments. I limited myself to the following declaration: 'Without realizing it, I have been preparing for this position my entire life.' That simple statement had the desired effect. They hired me, and I spent twelve happy years at the university.”
Martín Arias: Thầy Borges

Lạ, là câu của Borges, khi xin chức....  Lecturer, 1 cách nào đó, áp dụng đúng vô trường hợp của Thầy Kuốc:
Tôi [không] nhận ra rằng thì là, cả đời tôi, là để sửa soạn nhận chức này!
['Without realizing it, I have been preparing for this position my entire life.']
(1)
Qua Sartre tôi đọc được câu này, của Paul Nizan:
"Tôi năm nay hai mươi tuổi, và không cho phép bất cứ một ai được nói, đó là tuổi đẹp nhất trong đời một người."
"J'avais vingt ans, je ne permettrai à personne de dire que c'est le plus bel age de la vie."
Paul Nizan: Aden Arabie.
Và tôi cũng tưởng tượng, tuổi trẻ của mình sẽ như là của Nizan, qua diễn tả của Sartre:
Nizan đã sống cạn tuổi trẻ của mình, không để thừa một giọt nào.
Nhưng "thảm thay", Nizan là một tay cộng sản. Anh, 20 tuổi vào năm 1929, "giữa thời hậu chiến, của một cuộc chiến vừa chấm dứt". Anh viết cuốn "Mưu Phản", La Conspiration, và Sartre không tin anh muốn viết tiểu thuyết, và tự hỏi, liệu một tay cộng sản có thể viết tiểu thuyết?
Đó là sự khác biệt. Trước mắt Gấu, là một cuộc chiến, trong khi Gấu, ở trong một thành phố nhớ một thành phố khác, và mơ tưởng viết một cuốn tiểu thuyết nối được cả hai.
Như được miêu tả trong Những Ngày Ở Sài Gòn. (2)
Câu của Atwood làm Gấu nhớ đến trường hợp…  Gấu Cái.
Hồ Trường An có 1 nhân vật nữ, tuổi thơ thê thảm quá, bèn mượn, thứ thật là đẹp của… bạn mình. Gấu đọc trên tờ Làng Văn hồi mới ra hải ngoại. Đúng hơn, Gấu Cái đọc, rồi chỉ cho Gấu, và nói, cái con nhỏ này giống... ta!
Gấu bị lầm giữa cô bạn và Gấu Cái, là do cái tuổi thơ Nam Kít của cả hai, chẳng biết cái nào thực cái nào giả, cái nào của Gấu Cái, cái nào của Cô Bạn, hà, hà!
Câu sau đây diễn trả đúng tình trạng đó, và do Cô Bạn nói:
Tôi nhớ lần đứng trước viện mồ côi, và cảm thấy thèm ơi là thèm!
I can remember staring at the orphanage and feeling envy
George Carlin, 1997
Câu này thì của Bác Hồ, dạy Tuổi Trẻ Bắc Kít, Bác thuổng…. Nazi:
Youth, youth, springtime of beauty.
Tuổi trẻ, tuổi trẻ, mùa xuân của cái đẹp
-Anthem of the National Fascist Party, c. 1924
Chủ nghĩa CS là Mùa Xuân của nhân loại mà!

Chỉ có người Việt là mọi rợ, cả anh thắng anh thua đều xử sự tiểu nhân. DMT
Note: Viết như thế này, thì quá nhảm, và có thể là do được qua Mẽo, nhận tiền Mẽo, viết/vẽ bộ mặt lưu vong Mít, bị đám Chống Cộng điên cuồng hăm he làm thịt [có thể], nên cay cú, hơi giống trường hợp bạn NTK, hà, hà!
Giả như có mọi rợ - có thực đó, của đám Chống Công điên cuồng - thì là do cái mọi rợ, sau 30 Tháng Tư của đám thắng trận mà ra.
Sự thực hiển nhiên như thế, mà đâu có chịu nhìn?
Sau 30 Tháng Tư, giả như không bày ra đủ thứ thảm trạng cho dân Miền Nam thì đâu có… mọi rợ?
Chưa kể cái mọi rợ mời thằng Tẫu vô tận giường, dâng vợ con cho nó, để thắng cho được cuộc chiến, và bây giờ, không 1 tên Bắc Kít còn nhớ, thế mới lạ!
NQT
Bạn NTK, 30 Tháng Tư đưa vợ con ra bến tàu, bèn quay lại nhìn Xề Gòn lần chót, thế là kẹt lại, giống trường hợp Thảo Trường. Khác, là TT đi tù, còn NTK đành chơi với VC. Chàng đóng phim VC, nghe nói, nổi lắm, Gấu chẳng hề biết những chuyện này, vì đi tù VC. Thành ra khi NTK qua Mẽo, bị đám Chống Cộng điên cuồng làm khổ, bạn bèn đánh bạn với đám NVVC!


20 năm VH Miền Nam

Thầy Borges
Since then, at an uncertain hour,
That agony returns,
And till my ghastly tale is told
This heart within me burns.
(1)
Coleridge, The Rime of the Ancient Mariner.
(1) Cynthia Ozick trích dẫn, trong bài viết về Primo Levi. Tạm dịch:
Kể từ đó, đâu biết giờ nào,
Cơn hấp hối đó trở lại,
Và cho tới khi câu chuyện thê lương của tôi được kể
Trái tim này trong tôi bỏng rát.
Coleridge: Bài hát của người thủy thủ già.

VP, nhà văn Bình Định
Khi viết “VP nhà văn Bình Định”, cho số Văn Học đặc biệt dành cho ông, theo lời đề nghị của NMG, lần gặp ông đầu tiên tại Tiểu Sài Gòn, 1998, cũng là lần đầu tiên vợ chồng Gấu ghé thăm thủ đô tị nạn của dân Mít, Gấu chưa từng biết đến “đại tác phẩm”, "Hai mươi năm văn học hải ngoại", của KT và bạn bè của anh xb.
Đúng ra phải nói là, Gấu chẳng biết gì tới cái gọi là văn học hải ngoại, và chỉ biết đến nó, sau khi được bẩy bó.
Trước 70, Gấu có nhiều việc quá để mà làm, vì cứ đinh ninh, Ông Giời chỉ cho mi sống tới năm đó đó.
Sau 70, không có việc gì để làm, Gấu bèn lai rai đọc văn học Mít hải ngoại. Đọc Thầy Phúc, Thầy Kuốc, Thầy Đạo, Thầy Thục…. toàn đọc những Thầy và đều nhận ra, toàn đồ dởm cả.
Rõ ràng là mấy Thầy này, có cái bằng làm Thầy, là để làm 1 công việc gì đó, đòi hỏi 1 cái bằng nào đó, cử nhân, tiến sĩ gì gì đó, để kiếm miếng cơm đổ vào mồm, để khỏi chết đói nơi xứ người, chứ không phải để làm cái gọi là sáng tác, trong có cả cái gọi là phê bình.
Đó là sự thực.
Nhân đọc 1 bài trên net, về cái bằng tiến sĩ của Thầy Kuốc, thì mới vỡ ra, Thầy quả là quá may, có được mảnh bằng này, nhưng khốn khổ thay, chính vì may quá mà thành ra dốt quá.
Thầy đậu Tú tài Mít đúng khi VC lấy được Miền Nam. Thứ bằng cấp đó, vào đúng thời kỳ đó, khó mà có tí kiến thức thực sự. Bởi thế mà Thầy không biết "lệch pha" nghĩa là gì, và coi, đây là tiếng lóng, để chỉ dân pê đê.
Quả là tiếng lóng để chỉ dân pê đê, nhưng đó là dạng biến thái, không phải nghĩa gốc, dính tới điện xoay chiều.
Và, như thế, Thầy Kuốc hẳn nhiên là bị thiến mẹ mất, cái gọi là kiến thức phổ thông!
Cái bằng Tú Tài của Mít, trước khi cuộc chiến bùng nổ, vào cái thời ông Diệm, khó cực khó. Ông Truởng Đài Phát Tín Phú Thọ, của Bưu Điện, 1 trong những Sếp của Gấu, mất bảy năm, vì cái bằng Tú Tài 2, ban Toán!
Rồi chiến tranh leo thang, bằng ngày một mất giá.
Thằng em Gấu, không làm sao có được cái Tú Tài 1, để đi học lớp sĩ quan Thủ Đức, sau phải nhờ mấy đứa bạn, đã sĩ quan, tới kỳ thi, ném bài vô phòng thi, đám giám thị lúc đó sợ lính tráng đành vờ, và cũng nghĩ, nó cần cái bằng để…. chết.
Nguyễn Văn Trung, thí dụ, đâu có bằng Tú Tài. Ông được bên Công Giáo cho đi du học, khi chưa có bằng Tú Tài. Qua Tây, chúng đâu cần phải có bằng Tú Tài mới cho vô Đại Học.... tư. Gấu nghe 1 người quen kể - ông này nổi tiếng lắm, giáo sư đại học văn khoa, không tiện nói tên - kể giai thoại, về làm lương cho ông Khoa Trưởng Văn Khoa, nhân viên văn phòng than, làm sao làm lương bây giờ, ông ta không có bằng Tú Tài!
Nói mấy Thầy như Thầy Phúc, Thầy Đạo… dởm, là nói, từ “góc độ viết” – chôm Thầy Kuốc, ‘góc độ thơ’ – hay nói toạc ra, mấy Thầy không viết được cái gọi là sáng tác.
Borges có câu, thơ là để trao cho thi sĩ, câu này có thể áp dụng cho nhà văn. Bạn đọc 1 bản văn, thứ thiệt, là thể nào cũng tìm thấy 1 cái gì đó - một chi tiết, 1 hình ảnh, một sự sắp xếp, trình bày…. - trước đó, chưa từng ai làm/viết như thế.
Bạn đọc mấy Thầy trên, không kiếm thấy sáng tác, mà chỉ là lập lại, những gì người khác đã nói, đã viết.
Trong đoạn văn dưới đây, có mấy câu, Gấu lọc ra, chưa ai từng viết như thế.
May 21, 2011 by Ai Trần       
Tôi nhìn thấy Pleiku lần đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong. Tôi ở trong dãy nhà gỗ trải dài trên đồi khu F. Căn nhà đủ để che mưa nhưng không ngăn được gió lùa vì hai mặt trước sau đều chưa lắp gỗ xong. Loại nhà này có chừng ba hay bốn dãy, lâu quá tôi không còn nhớ. Tôi ở dãy cao nhất trên đồi. Đứng trước nhà tôi nhìn thấy rừng cây cao chớn chở bên trái. Ngóng cổ một chút, bên phải, tôi nhìn thấy biển mênh mông. Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn. Đứng phía sau nhà, vách gỗ chỉ cao đến bụng, nhìn thấy dãy nhà phía dưới.
Phố núi cao phố núi mù sương. Phố núi cây xanh trời thấp thật buồn. . .  Tiếng nhạc vọng từ dãy nhà bên dưới, có một người đàn bà vừa nhóm bếp vừa nghe nhạc từ máy cassette. Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương.

Bất giác lại nhớ đến lần gặp 1 nữ văn sĩ ra đi từ Miền Bắc.
Bà nói, trong bài viết của cháu, được ông nhắc tới, có 1 câu, cháu rất thích, và cháu không hề nghĩ, có người tìm thấy nó, vậy mà ông tìm đúng câu đó, để mà lọc ra.
Đấy, sáng tác nó là như thế đấy!
*

Kẻ bán xới
Gấu mua cuốn này, ở Vancouver, Oct/97. Về đi 1 đường Tạp Ghi gỡ lại vốn.
Cái câu trong bài viết Kẻ Bán Xới, nguyên văn như vầy:
Au lendemain de l'effondrement du totalitarisme, il faut régler ses propres comptes avec le passé. Tant qu'on pensait avoir en face de soi une force incontournable, les souffrances  avaient un sens. Du jour où, selon un mot d'esprit plus tragique qu'il n'y parait, on déclare que le communisme est une voie tortueuse conduisant du capitalisme au capitalisme, les habitants des pays ex-totalitaires ne voient plus le sens de cette vie.
Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa CS, đây là lúc "thanh toán quá khứ". Khi mà người ta còn thấy trước mặt, một sức mạnh không làm sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn có ý nghĩa. Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).
Và được nhà phê bình "mô phỏng", thành ra như vầy:
CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐM MÁU NHT
Chế đ cng sn ti Vit Nam hin nay là mt chế đ phong kiến nhưng không có áo mão. Vy thôi. Nếu Tây phương, sau khi ch nghĩa cng sn cáo chung Đông Âu, người ta nhn đnh: “Ch nghĩa cng sn là con đường dài nht và đm máu nht t ch nghĩa tư bn đến ch nghĩa tư bn” thì Vit Nam, nơi người ta, nhân danh cách mng, kết liu mt triu đi có tht nhiu lăng đ xây dng mt triu đi mi trên nn tng mt cái lăng tht đ s và tht uy nghi, như mt thánh đường, ngay gia trung tâm th đô, chúng ta cũng có th nói: Ch nghĩa cng sn là con đường dài nht và đm máu nht t chế đ phong kiến đến… chế đ phong kiến.

Chân Dung Nga

RG Case
*

I believe that art is the highest expression of the human spirit.
    I believe that we yearn to transcend the merely finite and ephemeral; to participate in something mysterious and communal called "culture"-and that this yearning is as strong in our species as the yearning to reproduce the species.
    Through the local or regional, through our individual voices, we work to create art that will speak to others who know nothing of us. In our very obliqueness to one another, an unexpected intimacy is born.
    The individual voice is the communal voice.
    The regional voice is the universal voice.


*

Bức hình độc nhất & Di sản độc nhất ông cụ Gấu
Đọc Hà Sĩ Phu trả lời Lý Kiến Trúc, báo Văn Hóa, Cali, trên blog Sến Cô Nương, Gấu bỗng dưng nhớ tới ông cụ Gấu, chán thế!
Ông bố của Gấu không hề theo Việt Minh, vào cái giai đoạn cả nước theo Vẹm. Mấy đứa con ở lại Miền Bắc - ông em trai út & bà chị gái, nữ anh hùng thồ hàng chiến dịch DBP của GCC -  không hề được VC công nhận là con liệt sĩ.
Gấu về lại đất Bắc, một phần là cố tìm cho ra câu trả lời. Gặp cô con gái của ông chú, Chú Cầm, vào thời kỳ đó, là huyện uỷ Hạc Trì  [Bạch Hạc và Việt Trì] sau nghe nói, leo lên đến 1 chức vị gì cao lắm, cũng bị VNQDD bắt, nhưng trốn thoát. Bà cho biết, ông bố của bà, cho bà biết, ông giáo Dương, tức Nguyễn Tái Dương, bố của Gấu, chỉ được “tổ chức” coi là cảm tình viên của Việt Minh.
Gấu cũng được biết, qua cô con gái của Chú Cầm, ông bố của Gấu, bị tên học trò giết, là do không chịu đại diện cho VNQDD, ra tranh cử Quốc Hội Vẹm.
Ông qua sông đúng 30 Tết, dự tất niên với băng VNQDD chiếm giữ Việt Trì, là vì vấn đề Quốc Hội Vẹm, hẳn thế, và khi ông lắc đầu, đấng học trò bèn làm thịt Thầy, trước khi bỏ chạy VC qua Tẫu.
Như thế, ông cũng là cảm tình viên của VNQDD ?
Gấu tin là ông cụ Gấu, khi phải chọn giữa Nguyễn Thái Học và Bác Hồ, đã chọn Nguyễn Thái Học!
Trong bài viết về Koestler [điểm cuốn tiểu sử của K, của Michael Scammell, The Literary and political Odyssey of a 20 Century Skeptic, trong mục Di sản của chủ nghĩa toàn trị, Athur Koestler: The Zealot [“cuồng tín” – thay vì “bi quan”, skeptic], trong cuốn tiểu luận của ông, Arguably, Christopher Hitchens cho biết, Koestler bỏ đảng CS, liền sau khi thoát ra khỏi Tây Ban Nha, vì quá tởm những vụ án thanh trừng “mần tuồng”, the hysterical faking of the Moscow purge trials, 1938 [ông, sau dùng làm đề tài cho cuốn Đêm Giữa Ban Ngày].
Koestler diễn tả cái tởm của mình, thật là tuyệt cú mèo, theo Christopher Hitchens, đến nỗi ông phải bệ nguyên văn, vô bài viết của mình:
It is a logical contradiction when with uncanny regularity the leadership sees itself obliged to undertake more and more bloody operations within the movement, and in the same breath insists that the movement is healthy. Such an accumulation of grave surgical interventions points with much greater likelihood to the existence of a much more serious illness.
[Thật khốn kiếp khi, một mặt, cứ tiếp tục thanh trừng nội bộ, cùng lúc phán, Đảng ta đả biến thiên hạ vô địch thủ, mạnh khoẻ lắm]
Trong cuốn tiểu luận, có bài Hội Chứng Việt Nam, The Vietnam Syndrome, viết về vấn đề chất độc màu da cam, thú.
Thú hơn nữa, nó làm Gấu nhận ra, trong cái gọi là “hội chứng Mít”, có... “hội chứng Tẫu”!
Christopher Hitchens giải thích, bằng tiếng La Tinh: Mutato nomine de te fabula narratur: with the name changed, the story applies to you.
Cứ thay cái tên đi, là nó áp dụng vô ngay tim, ngay hồn lũ Mít. Đâu có phải là chúng không biết thằng Tẫu khốn kiếp đâu. Suốt chiều dài lịch sử, một mặt chống Tẫu, một mặt mở nước về phía Nam, làm cỏ mọi giống dân yếu hơn, ít người hơn, vậy mà đùng 1 phát, rước chúng vô nhà, vô giường, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam.

Gấu thêm vô, còn "hội chứng nhân quả" nữa, ở đây.

Viết
May 28, 2014 by Ai Trần       
Hôm qua tôi đưa con gái út ra phi trường. Cô xin được công việc làm mùa hè ở tiểu bang Wisconsin. Làm research. Cô nhắm công việc này từ mùa hè năm trước nhưng khi ấy cô còn đang học năm thứ hai, mà người ta đòi điều kiện phải ít nhất là năm thứ ba. Năm nay cô lại nộp đơn và người ta nhận. Ông Tám, chị Ách Cơ của cô, và tôi tiễn cô ra phi trường. Ông Tám và Ách Cơ xách hành lý đưa cô vào bên trong. Tôi ngồi chờ ngoài xe. Chia tay, tôi ôm cô. Chúng tôi hôn nhau và cô nói. “Thế thôi à?” Dường như cô ngỡ ngàng, nhận ra đến lúc mình phải xa tất cả những thứ quen thuộc an toàn, bố mẹ, chị, và con mèo. Hay là cô ngỡ ngàng tôi không đưa cô vào tận bên trong.
Còn tôi, mãi đến khi người ta bảo, thuyền ra đến hải phận quốc tế rồi, tôi mới chợt nhận ra tôi đã mất hết. Không còn đường về. Tôi mất má tôi rồi.
Khi tôi ngồi chờ trên xe, tôi thấy có một chiếc xe BMW mui trần đậu vào trước xe tôi. Người lái xe là một phụ nữ độ ngoài năm mươi. Bà chở cô con gái và đứa bé, chắc là cháu ngoại. Bà bế cháu cho cô con gái sửa soạn khuân hành lý từ trên xe xuống. Cô con gái trạc ba mươi. Cô mang chiếc ghế dành riêng cho em bé xuống, bỏ vào bao, bọc lại. Đeo nịt mang đứa bé trên ngực. Một cái túi đeo trên lưng. Tay kéo va li hành lý, và chiếc ghế em bé đi. Trước khi đi bà mẹ hôn con gái và cháu ngoại.
Tôi thấy khóe môi người đàn bà run rẩy. Bà cắn môi nhưng những giọt nước mắt vẫn tràn ra trên má long lanh. Tôi đoán có lẽ lâu lắm bà mới có thể gặp lại con gái và cháu ngoại. 
Tôi chợt nhận ra tôi không khóc khi tiễn cô út. Vì cô đi chỉ hơn hai tháng là về. Thật ra tôi còn thấy nhẹ nhõm khi biết là mình không phải bận rộn nấu ăn cho cô trong hai tháng cô vắng nhà. Tôi thuộc loại bà mẹ lười biếng. Mặc dù tôi chưa bao giờ bỏ con ở nhà để đi nghỉ hè, nhưng mỗi khi tôi tránh được chuyện nấu cơm, rảnh rỗi để lười biếng thì tôi hoan hỉ lắm.
Tôi nhớ, khi tôi nhận ra là tôi sẽ vĩnh viễn xa rời má tôi, trong cơn say sóng dữ dội, tôi quì gối gục đầu xuống khoang thuyền, lặng lẽ ứa nước mắt.
Những cuộc chia lìa khởi từ đây…
*
Bài này quá tuyệt, đúng là cao thủ, do mù mờ mà thành, cũng nên. Lấy cái nọ bù cho cái kia.
Tks. NQT
V/v “Cao thủ”
Roland Barthes ưa xài đòn này. Ông nối kết hai vật, chẳng mắc mớ, liên hệ, rồi ra đòn, chúng là một, hoặc chúng có cái thật đỗi chung.
Rõ rệt nhất, trong Mythologies, bài Thiên Văn, Astrology, ông đưa ra nhận xét thật bất ngờ: Thiên văn và Văn chương có cùng một nhiệm vụ, task, trì chậm xác nhận cái thực, the “delayed” confirmation of the real.
Khủng hơn nữa, ông biểu là, trong cái vũ trụ tiểu tư sản, Thiên văn Văn chương, In the petit-bourgois universe, Astrology is Literature.
Thảo nào mấy Thầy sáng tác đếch được bèn quay qua sờ mu rùa, bói toán việc nước Mít: Tẫu nó đếch dám đụng vô Mít đâu, tối hôm qua tao coi sao trời thấy có nói rồi!
Hay bài, “Kẻ Nghèo và Tên Vô Sản” [tưởng 1 mà đếch phải 1].
Michel Foucault, khi viết Chữ và Vật, cho biết, được gợi ý từ 1 bản xếp hạng của Tẫu, trong đó, có những vật lạ hoắc, vậy mà cũng được xếp chung với nhau, là bạn quí của nhau!
"Les Mots et les Choses", nhan đề bản tiếng Anh có lẽ sáng sủa và thích hợp với chúng ta: "The Order of Things (Trật tự của những sự vật)." Trong Lời Mở Đầu, ông cho biết, cuốn sách được gợi hứng từ một bài viết của Borges. Và cùng với bài viết, là tiếng cười làm rung rinh cõi tư duy của chúng ta (Tây phương).
Borges nhắc tới một cuốn bách khoa nào đó, ở xứ sở của Kim Dung, theo đó, loài vật được chia ra như sau: a/ thuộc về Hoàng Đế, b/ được tẩm nước thơm, c/ được thuần hóa, d/ heo sữa, e/ nhân ngư, f/ huyền hoặc, g/ chó thả rông, h/ ở trong bảng sắp xếp này, i/ cử động như người điên, j/ không thể đếm được, k/ được vẽ bằng một ngọn bút lông lạc đà thật mịn, l/v…v… và v… v, m/vừa đánh bể một cái bình, n/ ở xa trông như ruồi.
Theo Foucault một bảng phân loại như thế đúng là thách thức lối tư duy của Tây phương. Làm sao có thể hiểu nổi những con vật không có gì giống nhau, lại ở cùng trong một bảng sắp xếp, ngoài cái trật tự abcd như trên?
Trong khi tìm hiểu một trật tự như vậy, ông nhìn ra một điều: lịch sử của sự khùng điên sẽ là lịch sử của Kẻ Khác, lịch sử trật tự của những sự vật sẽ là lịch sử của Ta (Le Même). Và đối với văn minh Tây phương, lịch sử của Kẻ Khác – không phải lịch sử trật tự của những sự vật – bị coi là thứ yếu, xa lạ, và bị đẩy bật ra khỏi lịch sử của những Ta. Đây là lý do người điên bị tống vào tù, hoặc bị cưỡng bức lao động. (1)
Trở lại với bài viết của Ai Trần. Với những độc giả thường ghé thăm blog “bâng quơ”, tác giả thường có tí mừng, khi người thân đi vắng vài ngày, vì vào thời gian đó, bà cho phép bà lười biếng, hoặc có tí thì giờ rôi ra để viết.
Tuy nhiên, ở đây, so với cái lớn là vượt biển, nỗi đau của cả nước, thì cái buồn nhớ con chẳng nên kể ra!
Lấy cái nọ bù cái kia, là thế.
Ở đây, như thế, cũng có cái cười “rung rinh”, bên cạnh nỗi buồn nhất định không nhỏ lệ!
Hà, hà!






Chia tay

Hôm qua tôi đưa con gái út ra phi trường. Cô xin được công việc làm mùa hè ở tiểu bang Wisconsin. Làm research. Cô nhắm công việc này từ mùa hè năm trước nhưng khi ấy cô còn đang học năm thứ hai, mà người ta đòi điều kiện phải ít nhất là năm thứ ba. Năm nay cô lại nộp đơn và người ta nhận. Ông Tám, chị Ách Cơ của cô, và tôi tiễn cô ra phi trường. Ông Tám và Ách Cơ xách hành lý đưa cô vào bên trong. Tôi ngồi chờ ngoài xe. Chia tay, tôi ôm cô. Chúng tôi hôn nhau và cô nói. “Thế thôi à?” Dường như cô ngỡ ngàng, nhận ra đến lúc mình phải xa tất cả những thứ quen thuộc an toàn, bố mẹ, chị, và con mèo. Hay là cô ngỡ ngàng tôi không đưa cô vào tận bên trong.
Còn tôi, mãi đến khi người ta bảo, thuyền ra đến hải phận quốc tế rồi, tôi mới chợt nhận ra tôi đã mất hết. Không còn đường về. Tôi mất má tôi rồi.
Khi tôi ngồi chờ trên xe, tôi thấy có một chiếc xe BMW mui trần đậu vào trước xe tôi. Người lái xe là một phụ nữ độ ngoài năm mươi. Bà chở cô con gái và đứa bé, chắc là cháu ngoại. Bà bế cháu cho cô con gái sửa soạn khuân hành lý từ trên xe xuống. Cô con gái trạc ba mươi. Cô mang chiếc ghế dành riêng cho em bé xuống, bỏ vào bao, bọc lại. Đeo nịt mang đứa bé trên ngực. Một cái túi đeo trên lưng. Tay kéo va li hành lý, và chiếc ghế em bé đi. Trước khi đi bà mẹ hôn con gái và cháu ngoại.
Tôi thấy khóe môi người đàn bà run rẩy. Bà cắn môi nhưng những giọt nước mắt vẫn tràn ra trên má long lanh. Tôi đoán có lẽ lâu lắm bà mới có thể gặp lại con gái và cháu ngoại.
Tôi chợt nhận ra tôi không khóc khi tiễn cô út. Vì cô đi chỉ hơn hai tháng là về. Thật ra tôi còn thấy nhẹ nhõm khi biết là mình không phải bận rộn nấu ăn cho cô trong hai tháng cô vắng nhà. Tôi thuộc loại bà mẹ lười biếng. Mặc dù tôi chưa bao giờ bỏ con ở nhà để đi nghỉ hè, nhưng mỗi khi tôi tránh được chuyện nấu cơm, rảnh rỗi để lười biếng thì tôi hoan hỉ lắm.
Tôi nhớ, khi tôi nhận ra là tôi sẽ vĩnh viễn xa rời má tôi, trong cơn say sóng dữ dội, tôi quì gối gục đầu xuống khoang thuyền, lặng lẽ ứa nước mắt.
Những cuộc chia lìa khởi từ đây…

  1. “Tôi nhớ, khi tôi nhận ra là tôi sẽ vĩnh viễn xa rời má tôi, trong cơn say sóng dữ dội, tôi quì gối gục đầu xuống khoang thuyền, lặng lẽ ứa nước mắt.
    Những cuộc chia lìa khởi từ đây…”
    Cái thời ra đi không hẹn ngày trở lại đó , dù có là bao lâu đi chăng nữa thì khi nghĩ đến vẫn thấy đau đúng không chị Tám
    Like this
  2. Ôi, Hà viết thật hay. Tôi chưa nhớ lại được bao giờ mình là người lớn. Tuổi trẻ của chúng mình người ta lấy đi nhiều quá. Bây giờ Hà gợi lại thấy rưng rưng.
    Cảm ơn nhiều.
    Like this
  3. Bắt đền bà Tám, làm cháu nhớ mommy quá, không tập trung được.
    Like this
  4. Những cuộc chia ly… Người ở lại vẫn mang nặng nỗi niềm. Đọc bài này sao thấy nặng lòng quá cô Tám…
    Like this
  5. Em thích bài này quá chị ơi, cảm động quá. Cái hình ảnh chị ngồi trên tàu ra khỏi hải phận và nhận thấy mình mất hết, cái thế hệ sau này nó không bao giờ hiểu về những cuộc chia tay như vậy.
    Hai thằng con em nhỏ mà em đã lo xa cái chuyện buông tay cho nó tự vào đời rồi. Cái bài này chị viết em cũng tâm tư.
    Like this
  6. Bài này quá tuyệt, đúng là cao thủ, do mù mờ mà thành, cũng nên. Lấy cái nọ bù cho cái kia. Tks. NQT
    Like this
  7. Nhiều khi nước mắt không rơi ngoài khóe mắt mà rơi ướt cả cõi lòng mới ……thấm lâu á chị !
    Chèng ui, sao chị tả cảnh bà mẹ tiễn con & cháu vô phi trường mà giống cảnh mẹ em tiễn em & tụi trẻ con quá vậy? Lần nào, mẹ tiễn đám con cháu vô trong chỗ checkpoint xong cũng lẳng lặng quay lưng đi, mắt ráo hoảnh thôi à. Nhưng khi em quay lại thì thấy mẹ đang đưa tay lau nước mắt á. Mẹ nào cũng thế thôi, trước mặt con cháu thì giả bộ cứng cỏi thế, chứ quay lưng lại là nước mắt ngắn dài mà!
    Tự dưng tưởng tượng ra cảnh Bà Tám ra đến hải phận quốc tế mà tim em đau nhói luôn. Cứ như lúc em leo lên máy bay, khi họ thông báo vừa ra khỏi không phận VN là tự dưng bật khóc tỉnh queo hà. Đó là khi đó em đã có bố mẹ, em út ngay bên cạnh rồi đó. Nhưng nhớ Nội, nhớ Ngoại, nhớ bạn bè đủ thứ hết mà.
    PS: Thiệt tình, em chưa dám nghĩ đến cảnh tiễn tụi nhỏ đi xa bao giờ luôn, tại em biết chắc là em sẽ mít ướt (mặc dù đôi khi không muốn thế) …;)
    Like this


Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư