Hận thù



[H]
HATRED. My life story is one of the most astonishing I have ever come across. True, it lacks the clarity of a morality tale, as in Joseph Brodsky's story: he was tossing manure with a pitchfork on a state farm near Arkhangelsk, and then, just a few years later, he collected all sorts of honors, including the Nobel Prize. It does not lack similarities with the Polish fable about stupid Jas, however, because it required a great deal of stupidity to act differently from my colleagues in literary circles and to flee to the West, which was convinced of its own decadence. The dangers of such a flight are described very well in these lines from Hamlet, applied to the Cold War:
‘Tis dangerous when the baser nature comes
Between the pass and fell incensed points
Of mighty opposites. (1)
To be despised and triumphant in the course of a single life, to wait for the time when it would become apparent that my enemies who made up disgusting things about me had made terrible fools of themselves. What interests me most in all of this is the difference between our image of ourselves and our image in others' eyes. Obviously, we improve upon ourselves, while our opponents seek to strike even imaginary weak spots. I muse over my portrait that emerges from songs of hatred, in verse and prose. A lucky guy. The sort for whom everything goes smoothly.
Incredibly crafty. Self-indulgent. Loves money. Not an iota of patriotic feeling. Indifferent to the fatherland, which he has traded in for a suitcase. Effete. An aesthete, who cares about art, not people. Venal. Impolitic (he wrote The Captive Mind). Immoral in his personal life (he exploits women). Contemptuous. Arrogant. And so forth.
This characterization was usually supported with a list of my shameful deeds. What is most striking is that it is the image of a strong, shrewd man, whereas I know my own weakness and I am inclined to consider myself, rather, as a tangle of reflexes, a drunken child in the fog. I would also be inclined to take the side of my enemies when they track down my insolence as a nonconformist, because the polite little lad and Boy Scout is still quite firmly inside me, and I really do condemn the scandals I caused in school, and in each of my violations of the social norms I detect an attraction to brawling and psychological imbalance.
My tendency toward splitting hairs, and toward delectatio morosa, the label used by monks for masochistic pleasures such as those they suffered by recalling all their sins, argues against my alleged strength. It is not exactly pride, but as for arrogance, it is well known that it usually masks timidity.
I count it as great good fortune that I never fell into the clutches of the political police. A talented interrogator would immediately have guessed my general sense of guilt and, playing on it, would have led me to confess, in a great act of contrition, whatever crimes he named. So many similarly unfortunate people were broken in this way, and I feel profoundly sorry for them.
MILOSZ'S ABC'S
(1)

Những kẻ dưới lúc nào cũng bị nguy hiểm khi bị đặt giữa các quyền lực đối đầu nhau.
HAMLET
Why, man, they did make love to this employment.
They are not near my conscience. Their defeat
Does by their own insinuation grow.
'Tis dangerous when the baser nature comes
Between the pass and fell incensèd points
Of mighty opposites.
( HAMLET- Man, they were asking for it. I don’t feel guilty about them at all. They got what they deserved. It’s always dangerous when little people get caught in the crossfire of mighty opponents.).

Tks K.

NQT
Hận thù

Câu chuyện đời tôi thì là một trong những kỳ tuyệt nhất mà tôi đã từng kinh qua. Đúng như vậy. Nó thiếu tí sáng sủa của chuyện đạo đức, răn đời, như của Joseph Brodsky: được nhà nước Đỏ cho đi bốc phân tại một nông trường tập thể gần Arkhangelsk, vài năm sau đó, ông lượm đủ thứ vinh quang, trong có giải Nobel văn chương. Tuy nhiên, đúng là câu chuyện của anh chàng ngu ngốc Jas, trong chuyện dân gian Ba Lan, bởi là vì, phải thật là khùng điên ba trợn, thì mới hành động khác hẳn những đồng nghiệp của tôi, trong giới văn chương, và rồi còn bỏ chạy quê hương qua Tây Phương suy tàn. Những nguy hiểm của chuyến đi của tôi thì được miêu tả thật là tuyệt vời bằng những dòng sau đây, trong tuồng Hâm Liệt, áp dụng vào Cuộc Chiến Lạnh:

Những thân phận thấp hèn lúc nào cũng bị nguy hiểm, bị đặt giữa các quyền lực đối đầu nhau.

Cái vụ Bắc Kít làm thịt thằng em Nam Bộ, theo GNV, là nguyên nhân của “trọn tính người", theo tinh thần của bài viết sau đây (1).
Nó hết còn là chuyện thù hận quốc gia-cộng sản.
Trang TV sở dĩ lải nhải hoài, chỉ mỗi chuyện này, là vậy.
Gấu đâu có thù VC, nhất là Bắc Kít? Anh em, bà con, bạn bè… tất tất Bắc Kít.
Cũng có Trung Kít, Nam Kít, nhưng cốt lõi của tất cả, vẫn là Bắc Kít.
Cả lò nhà mày là CS, trừ mày ra, là thằng phản động.
Ui chao may quá!
(1)

Một người nhờ tôi lên 1 cái danh sách, những sách nên đọc. Tôi đề nghị, nên đọc Nếu có phải 1 người của Primo Levi. Rồi thêm vô, Những Kẻ Thiện Tâm, của Littell, rồi thêm vô, Đời và Số mệnh của Vassili Grossman, Ba thằng lăng nhăng, của Tô Hoài, rồi thêm vô, Đi tìm cái tôi của Nguyễn Khải…
Đến đây, thì ông bạn ngăn lại, thôi đủ rồi. Bây giờ xin hỏi ông:
Có vẻ như ông khoái cái thú đau thương, chỉ khoái đọc ba cái tởm lợm, morbide pour l'horreur?
Tôi đề nghị ông bạn, đổi câu hỏi sao cho có vẻ bớt tởm lợm đi 1 tí:

Tại sao chuyện đó xẩy ra?

Tại sao khi BBP [B
ắc Bộ Phủ] ra lệnh làm thịt Nam Kít, không 1 tên Bắc Kít nói: Không được.
36 năm sau, cũng vẫn chưa có 1 tên Bắc Kít nào nói, không được?
Xã hội này có phải đã mất hết ý thức về các giá trị làm người rồi không, mất hết ý thức về các giá trị nhân đạo rồi không, mất hết ý thức về công lý, lẽ phải rồi không? Không, tôi không tin là như vậy.

Nguyễn Thị Từ Huy

Gấu thực sự tin, nó là như vậy!

 NHẬT KÝ ngày 9/5/2011
Xã hội này có phải đã mất hết ý thức về các giá trị làm người rồi không, mất hết ý thức về các giá trị nhân đạo rồi không, mất hết ý thức về công lý, lẽ phải rồi không? Không, tôi không tin là như vậy.

 https://www.diendan.org/viet-nam/nhat-ky-ngay-9-5-2011/


 





Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates