Woolf
Virginia
Woolf 1902 [20 tuổi]
Woolf
Đúng rồi, số báo này có bài
của Gấu. Bạn quí, thư ký tòa soạn order. Bài đăng lên, bị thiến mất mấy
chữ,
Gấu cằn nhằn, bạn quí sorry, nói, tao mà không thiến mấy dòng đó, mấy
bà đó đi
gặp mày, thiến luôn của quí của mày!
Thời gian này, Gấu có báo riêng. Tờ Tập San Văn Chương. Nguyễn Tường Giang bác sĩ, ông chủ lo tiền bạc, quản lý báo, nghe, bực quá, ra lệnh post lại trên báo nhà, nguyên con. (1)
Gấu vốn tính cả nể, “chẳng dám đụng ai”, bèn nói, thôi, bỏ đi.
Cũng rét chứ bộ.
Còn nhớ một ý, hách lắm, nhân Tuý Hồng mới cho ra lò “Tôi nhìn tôi trên vách”, đại khái:
Mấy bà viết văn, thì thường là viết tiểu thuyết xã hội, [ý nói, đái không qua ngọn cỏ!], và lấy ngay cuộc sống gia đình làm đề tài.
Đàn ông viết truyện, đàn bà viết tự truyện.
Đàn ông đẻ ra nhân vật, mấy bà chẳng cần đẻ, bệ ngay ông chồng của mình vô.
Mấy ông đi từ cái bếp lên tủ sách [ý nói, ăn uống xong xuôi, bèn viết], mấy bà bê mẹ tủ sách xuống bếp, vừa viết văn vừa thổi cơm.
Đang nhặt sạn gạo, bèn lấy mẹ một hột sạn thay cho dấu chấm trên chữ i!
*
Gấu nhớ là, bài viết của Gấu có chôm mấy ý trong một bài viết của Virginia Woolf.
Cái hình ảnh, lấy hột gạo/hạt sạn thay cho dấu chấm trên chữ i, là của Woolf ?
Hẳn thế.
Gấu, sức mấy mà nghĩ ra một hình ảnh, lấy ra từ "tam giác bếp núc", của Levi-Strauss, đẹp đến như thế!
Bạn có liên tưởng ra, hình ảnh một cái hột… khác, không?
Thời gian này, Gấu có báo riêng. Tờ Tập San Văn Chương. Nguyễn Tường Giang bác sĩ, ông chủ lo tiền bạc, quản lý báo, nghe, bực quá, ra lệnh post lại trên báo nhà, nguyên con. (1)
Gấu vốn tính cả nể, “chẳng dám đụng ai”, bèn nói, thôi, bỏ đi.
Cũng rét chứ bộ.
Còn nhớ một ý, hách lắm, nhân Tuý Hồng mới cho ra lò “Tôi nhìn tôi trên vách”, đại khái:
Mấy bà viết văn, thì thường là viết tiểu thuyết xã hội, [ý nói, đái không qua ngọn cỏ!], và lấy ngay cuộc sống gia đình làm đề tài.
Đàn ông viết truyện, đàn bà viết tự truyện.
Đàn ông đẻ ra nhân vật, mấy bà chẳng cần đẻ, bệ ngay ông chồng của mình vô.
Mấy ông đi từ cái bếp lên tủ sách [ý nói, ăn uống xong xuôi, bèn viết], mấy bà bê mẹ tủ sách xuống bếp, vừa viết văn vừa thổi cơm.
Đang nhặt sạn gạo, bèn lấy mẹ một hột sạn thay cho dấu chấm trên chữ i!
*
Gấu nhớ là, bài viết của Gấu có chôm mấy ý trong một bài viết của Virginia Woolf.
Cái hình ảnh, lấy hột gạo/hạt sạn thay cho dấu chấm trên chữ i, là của Woolf ?
Hẳn thế.
Gấu, sức mấy mà nghĩ ra một hình ảnh, lấy ra từ "tam giác bếp núc", của Levi-Strauss, đẹp đến như thế!
Bạn có liên tưởng ra, hình ảnh một cái hột… khác, không?
Women and
Fiction có trong
cuốn trên.
Cũng 1 cách nhớ Sài Gòn: Đọc lại những gì đã từng đọc, khi còn & ở Sài Gòn.
Cũng 1 cách nhớ Sài Gòn: Đọc lại những gì đã từng đọc, khi còn & ở Sài Gòn.
(1)
Nghe qua 1 anh bạn, NTG mới ghé Tiểu Sài Gòn, cùng DC.
Best Wishes To All There. NQT
15 April 2012
Best Wishes To All There. NQT
15 April 2012
Blog DTL
Gấu nhớ ra cái tít của bài viết rồi, "Nhà văn nữ và tiểu thuyết xã hội."
Được “lạng lách” [được gợi hứng], từ một bài của Woolf, qua đó, bà cho rằng, tiểu thuyết là thứ mạt hạng trong các thể loại văn học, và tiểu thuyết xã hội là "mạt hạng của mạt hạng", và nhà văn nữ, do tạng của họ, chỉ hợp với thứ này!
Hà, hà!
Đúng là "danh bất hư truyền":
Một tên 'sa đích văn nghệ'!
Gấu cũng nhớ ra mấy câu ông bạn quí delete rồi, đại ý:
Gấu cũng nhớ ra mấy câu ông bạn quí delete rồi, đại ý:
Những nhà văn nữ Việt nam đi từ
thành công tới thất bại, biến tiểu
thuyết thành
tự truyện, biến những nhân vật tiểu thuyết thành những người thân trong
gia
đình!
Đi từ thành công tới thất bại!
Đểu thật!
Đểu thật!
Nhưng, so với cái tít cuốn tiểu
thuyết của Tuý Hồng, thì cũng chẳng
thấm vào
đâu.
Như muối bỏ bể!
*
TTT rất quí Tuý Hồng, ông rất phục, đúng hơn, cái tài sử dụng chữ Mít của Tuý Hồng. Ông có nói điều này với Gấu, trong một lần ngồi Quán Chùa, nhắc tới Thanh Nam, và những ngày làm tờ Nghệ Thuật.
Như muối bỏ bể!
*
TTT rất quí Tuý Hồng, ông rất phục, đúng hơn, cái tài sử dụng chữ Mít của Tuý Hồng. Ông có nói điều này với Gấu, trong một lần ngồi Quán Chùa, nhắc tới Thanh Nam, và những ngày làm tờ Nghệ Thuật.
“Tôi nhìn tôi trên vách” quá
tuyệt.
Chắc là cái tít bật ra khi nhìn bản mặt ông chồng, thấy "chán như cơm nếp nát", hẳn thế?
Chắc là cái tít bật ra khi nhìn bản mặt ông chồng, thấy "chán như cơm nếp nát", hẳn thế?
“Chán
như con rán”: Thành ngữ/tục ngữ mới, từ “Sát Thủ Đầu Mưng Mủ”.
Cái đoạn Gấu chôm
Woolf, là ở
trong bài viết Phụ nữ và Giả tưởng.
Chiều một mình xuống phố, vớ được nó, và bèn nhớ Sài Gòn đến điên lên.
Sài Gòn có Woolf, có BHD, có, có, có….
Chiều một mình xuống phố, vớ được nó, và bèn nhớ Sài Gòn đến điên lên.
Sài Gòn có Woolf, có BHD, có, có, có….
Fiction
was, as fiction still
is, the easiest thing for a woman to write. Nor is it difficult to find
the
reason. A novel is the least concentrated form of art. A novel can be
taken up
or put down more easily than a play or a poem. George Eliot left her
work to
nurse her father. Charlotte Bronte put down her pen to pick the eyes
out of the
potatoes. And living as she did in the common sitting-room, surrounded
by
people, a woman was trained to use her mind in observation and upon the
analysis of character. She was trained to be a novelist and not to be a
poet.
Virginia Woolf: Women and
fiction [Phụ nữ và giả tưởng]
Từ xửa từ xưa, giả tưởng vốn
là điều dễ dàng để mà viết ra đối với đờn bà. Giải thích điều này, thì
cũng đâu
khó! Tiểu thuyết là một thể loại nghệ thuật không đòi hỏi chú tâm cao
độ. Mở nó
ra, viết vài hàng, rồi đóng nó lại, tí nữa viết tiếp, chuyện đó dễ ợt,
so với
viết kịch hay làm thơ. George Eliot ngưng viết để săn sóc cha già.
Charlotte
Bronte buông cây viết để lấy mắt khóm, mắt khoai tây. Tôi nhìn tôi trên
vách là
tôi quá chán theo dõi đám bà con họ hàng con cái xúm xít nơi phòng
khách, nơi bàn
ăn: Đàn bà được huấn luyện ở trong một môi trường như vậy để quan sát,
và nghiên
cứu và sử dụng chúng vào việc tạo ra nhân vật. Họ được huấn luyện để
trở thành
tiểu thuyết gia, không phải thi sĩ.
Những bài
viết
của Woolf là từ đời thuở nào, vậy mà bây giờ, đọc vẫn mới tinh. TV sẽ
đi 1 vài
đường giới thiệu & dịch thuật.
Comments
Post a Comment