TCS vs Lịch Sử
1 2
Kẻ sĩ
là thứ cứt đái gì?
Đối với mấy anh Yankee mũi
tẹt, Miền Nam,
ngoài đám VC nằm vùng, thì đều là Ngụy, làm sao có kẻ sĩ?
Nếu TCS là kẻ sĩ, thì đã theo HPNT lên rừng, ra bưng rồi, có khi được đưa ra ngoài Bắc, ra hải ngoại làm cái loa tuyên truyền cho CS.
Nhưng chắc chắn bị làm thịt, hoặc trở thành một thứ Trần Vàng Sao, đại khái như vậy.
Bởi vậy, Gấu này nói, đám Yankee mũi tẹt không nghe được “nhạc Trịnh” là vậy.
Chúng lợi dụng nó, khi còn chiến tranh.
Làm nhục [làm hư], người làm ra nó, khi lấy được Miền Nam, bằng rượu, bằng nỗi nhục vì bị lừa.
Bài viết của tay này làm ra vẻ uyên bác, nhưng bịp, đại bịp. Làm sao lại ví von TCS với kẻ sĩ phản thùng này nọ trong thiên hạ?
Trong chiến tranh, người ta có thể trách TCS đã trốn nó, khi bị gọi nhập ngũ, nhưng có biết bao kẻ bỏ chạy, đâu phải một mình TCS?
Theo Khâm định Việt sử, tháng Tám, mùa thu, năm Nhâm Tuất 1202 vua Lý Cao Tông “Sai nhạc công đặt ra nhạc khúc gọi là “Chiêm Thành âm”. Nhạc khúc này giọng sầu oán não nùng, ai nghe cũng rỏ nước mắt. Nhà sư Nguyễn Thường nói rằng: “Tôi nghe nói: thanh âm của nước loạn thì ai oán giận hờn. Nay chúa thượng rong chơi vô độ, kỷ cương triều đình rối ren, lòng dân ngày một ly tán. Tiếng nhạc ai oán làm não lòng người! Đó là triệu chứng bại vong”. Chỉ hơn hai mươi năm sau, nhà Trần đoạt ngôi của họ Lý.
Chôm chĩa lịch sử, rồi “áp dụng” vào nhạc Trịnh thì đúng là quái trạng!
Chẳng lẽ tác giả là Nguỵ, kết án nhạc TCS làm mất Miền Nam?
Chẳng lẽ tác giả là Cách Mạng, và chấp nhận chuyện, Miền Nam bị Miền Bắc ăn cướp?
Vả chăng coi nhạc TCS làm mất Miền Nam là quá đề cao nhạc Trịnh, và chấp nhận những dòng nhạc như “Tôi có người yêu chết trận Pleimei”, là thứ “thanh âm của nước loạn thì ai oán giận hờn”? Không lẽ thứ âm nhạc “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”, xúi người ta vào chỗ chết, lại “bảnh” hơn âm nhạc nhân bản mang tính tưởng niệm?
Gấu này thực sự không tin nhạc TCS góp phần vào việc làm mất Miền Nam.
*
Auden đã từng nói: "Không một thi sĩ nào có thể ngăn cấm chuyện thơ của người đó được sử dụng như là trò phù thuỷ."
Có vẻ như TCS lâm đúng tình trạng như vậy, không chỉ một mà tới hai lần! Khi còn cuộc chiến, bị đám VC nằm vùng và Yankee mũi tẹt lợi dụng, vì tính phản chiến của nhạc của ông. Khi ăn cướp được Miền Nam, chúng đầy đọa ông, vì những cái lỗi chúng vẫn găm đấy, thí dụ như, tại sao mày dám coi cuộc chiến thần thánh chống Mỹ cứu nước là nội chiến, và khi thấy ông vẫn còn ăn khách, vào cái thời kinh tế thị trường, thì bèn lợi dụng tiếp!
Bản thân ông, mới đau, chẳng biết đâu là nhà, là bạn, là thù. Đến bạn thân của ông, mà cũng thọi cho ông những cú liểng xiểng, khi ông ngỏm rồi, chẳng thể nào mà phản hồi!
Dân Mít Miền Nam thương, quí TCS, có lẽ nhiều nhất, ở cái sự “cứ tưởng bở” của ông, như tất cả họ, cứ tưởng bờ, khi nhìn về Miền Bắc la lớn, “Help, Help, please!”
"Thằng ăn cướp, ông anh ruột, kẻ cắn hạt gạo ra làm tư... " chỉ chờ có thế, là bèn xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước!
*
Thời của chúng ta chưa có tha cho mi đâu.
We will have an opportunity to test a case and to see what kind of vice there is in Broch.
Canetti
Chúng ta sẽ có cơ hội để coi xem Broch có tật xấu gì không.
You expect something about the peculiarity of our writer, about the vice he addicted to, his terrible passion. You expect something embarrassing behind it, or, insofar as you are more trusting, at least something very mysterious. I have to disappoint you. Broch's vice is quite an ordinary thing, more ordinary than smoking, drinking, or cards, for it is older. Broch's vice is: breathing.
Canetti
Bạn cứ tưởng bở, sẽ tóm được một cái gì tội lỗi ở đằng sau nhạc Trịnh. Hay ở đằng sau họ Trịnh. Tôi đành phải làm cho bạn thất vọng. Đếch có tham vọng chính trị nào hết ở đằng sau ông ta. Thói hư của ông thì hơi bị quá bình thuờng, còn bình thường hơn cả hút, hít, ghiền ghiệc, bài biệc. Thói hư của ông xưa hơn nhiều: Thở.
Mai Thảo có lần phán về Bùi Giáng, ăn ngủ, đi đứng, ỉa đái... với thơ.
Có lẽ họ Trịnh cũng có thói hư này: Thở ra thơ, ra nhạc.
Gấu này, khi họ Trịnh vừa nằm xuống, là đã nhanh nhẩu đi một đường, trước tất cả mọi người, để nói ra cái bực, lần đầu gặp ông, tưởng cũng Bắc Kít, cho tới khi có một thằng bạn chợt ghé bàn, là liền lập tức đổi giọng Huệ!
Cho tới khi nhạc của ông “cảm hóa” được Gấu, khi nằm trong Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung.
Nhưng, phải đến già, thì Gấu nhận ra được chân lý, "ghét của nào trời trao của đó": Nhờ ghét tiếng Huế mà Gấu mới quen được Joseph HV, và sau này, mấy “o” thật thân thương.
Tks, both of U. NQT
*
Nhớ Sài Gòn quá!
Ôi chao, nhớ sao bằng, so với người ở lại, rồi chết ở đó: Trịnh Công Sơn.
Chứng cớ?
Bạn cứ thử so tất cả những bái hát, sau 30 Tháng Tư, viết về nó.
Có bản nào so được với Em Còn Nhớ Hay Em Đã Quên?
Nếu có, thì lại là, nhớ về Hà Nội. Thí dụ như bản Hướng Về Hà Nội của anh chàng Hồng Dương.
Gấu này có nghe kể một giai thoại tuyệt vời về bài hát này.
Tác giả của nó, đã di cư vô Sài Gòn rồi, nhớ Hà Nội quá, bật ra cái bản nhạc trên. Làm xong, lại càng nhớ, chịu không nổi, bèn bò về lại Hà Nội.
Về rồi, là hết nhớ.
Làm sao vo với TCS, ở lại Sài Gòn và nhớ nó như là đã mất nó đời đời.
Những lời nhạc, phải nói là tuyệt cú mèo, thí dụ như, "phố bỗng là dòng sông uốn quanh", thì, chỉ những ai đã từng ở Sài Gòn, mới sướng, mới đã được!
Có một câu, trong bản nhạc khác, Mưa đêm tỉnh nhỏ, có thể so được với câu trên. Đó là câu:
"Chờ em, đêm vắng, với cô đơn, ngõ hồn mưa ngập lối."
Chỉ có 'ngõ hồn mưa ngập lối" mới đối lại được với "phố bỗng là dòng sông uốn quanh".
Vế trên, là trong hẻm, nhớ em.
Vế dưới, là đứng hè đường phố Sài Gòn, khu Nguyễn Thiện Thuật chẳng hạn, nhớ em!
*
Người nhớ Sài Gòn nhất, hóa ra, sau cùng, lại là người ở lại, rồi chết ở đó. (1)
(1) "Tớ có thể bỏ đi chứ. Nhưng tớ đếch làm như thế. Ở lại, trong cái thế 'di cư nội đó', dưới chế độ độc tài của Yankee mũi tẹt, là một giải pháp tồi tệ nhất trong tất cả".
Mô phỏng Alfred Andersch. W.G. trích dẫn, trong bài viết về tay này: Giữa Quỉ Ma và Biển Xanh Sâu Thẳm, Between the Devil and the Deep Blue Sea, in trong On the natural history of destruction. Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt.
Nguyên văn, bản tiếng Anh: I could have emigrated, but I did not. To go into internal emigration under a dictatorship is the worst alternative of all.
*
Có lần ông anh nhà thơ phán, mà Gấu nhớ đại khái, cái "rythme" của một bản nhạc là cái "rythme" của thời gian.
Sau này, đọc Brodsky, ông cũng phán tương tự như vậy, về thơ.
"Nguồn của nhịp điệu là thời gian. Bạn [Volkov] còn nhớ, có lần tôi nói, bất cứ một bài thơ đều là thời gian được sắp xếp lại [that any poem is reorganized time]. Nhà thơ càng tản mạn, về kỹ năng của mình, bao nhiêu, người đó càng mắc míu với thời gian bấy nhiêu, với nguồn cội của nhịp điệu.... Thời gian nói với cá nhân bằng những giọng thay đổi, lên xuống. [Time speaks to the individual in various voices]. Thời gian có giọng trầm của riêng nó, giọng bổng của riêng nó - và có giọng falsetto, chói chang, cũng của riêng nó. Tsvetaeva là một falsetto của thời đại. Một giọng vượt lên trên mọi giọng."
Volkov: Chuyện trò với Brodsky.
*
Nhưng câu này của ông, mới ghê:
Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
*
Chơi luôn cả một mớ, của cả hai ông nhà thơ, để phán về nhạc TCS, thì thật là tuyệt!
Và, như thế, cái nhịp của bài Tình Nhớ, là cái nhịp thời gian mà Gấu trải qua, cùng với Sài Gòn, sau Mậu Thân, 1968: Vừa mới mất thằng em, 1967, đến lượt mình lừng lững đi vô Trung Tâm Ba Quang Trung, 1969. Đúng những ngày cận Tết.
*
Thành thử, nhạc TCS mất đi hẳn cái sức nặng thời gian của nó, với những người không sống cái thời gian mà từng bản nhạc của ông đã được thai nghén.
Ôi chao, bạn phải được nghe nó, bài Tình Nhớ, khi nó vừa mới ra đời, tại một nơi chốn như Trung Tâm Ba tuyển mộ nhập ngũ Quang Trung, những ngày lành lạnh cận Tết, sau Tết Mậu Thân, như thể nó được viết ra, chỉ để dành riêng cho bạn, bạn là người thứ nhất được nghe, sau tác giả của nó... thì mới thấy cái điều mà Brodsky phán: Về thời gian làm gì con người.
*
Một ý khác của Lữ Phương cho rằng bài viết của Trịnh Cung như là một gợi nhớ về cái thời huy hoàng của chế độ Việt Nam Cộng hòa, một điều lạc lõng trong thái độ kêu gọi hòa giải hiện nay. Nếu Lữ Phương hiểu được tâm lý của kẻ bại trận chắc ông sẽ có một cái nhìn khác. Nó giống như bố mẹ đánh oan một đứa con mà không cho nó có một cơ hội nào để tự bào chữa cho hành động của nó, đứa bé khóc nhưng trong lòng cứ rấm rứt, còn bố mẹ cứ bảo thôi lỡ rồi con, quên đi. Nhưng làm sao quên được khi mà trong lòng cứ rấm rứt. Hãy để những kí ức được viết ra, viết để rồi quen, để giải tỏa, và khi người đọc thấy đó là những điều rất bình thường, đã thuộc về lịch sử thì lịch sử đã được đóng lại, và một giai đoạn mới được mở ra.
Nguồn talawas
Ui chao, kẻ bại trận hết "được bị gọi" là Ngụy, nay trở thành "đứa con bị bố mẹ đánh oan", thì… phi ní lô đia [hết nước nói]!
Tâm lý kẻ bại trận nào như vậy? (1)
(1) Tuy 30 năm mới có ngày hôm nay, nhưng dân Mít Miền Nam, Ngụy hay không Ngụy, đều biết họ thua trận.
Nhưng thua trận như vậy coi bộ khó hơn thắng trận rất nhiều!
La Peau
Thảo nào được ‘còm’ nức nở, hay quá, nhứt thằng cha này!
Bởi vậy, Gấu này ‘tởm’ là đúng quá rồi!
Nếu TCS là kẻ sĩ, thì đã theo HPNT lên rừng, ra bưng rồi, có khi được đưa ra ngoài Bắc, ra hải ngoại làm cái loa tuyên truyền cho CS.
Nhưng chắc chắn bị làm thịt, hoặc trở thành một thứ Trần Vàng Sao, đại khái như vậy.
Bởi vậy, Gấu này nói, đám Yankee mũi tẹt không nghe được “nhạc Trịnh” là vậy.
Chúng lợi dụng nó, khi còn chiến tranh.
Làm nhục [làm hư], người làm ra nó, khi lấy được Miền Nam, bằng rượu, bằng nỗi nhục vì bị lừa.
Bài viết của tay này làm ra vẻ uyên bác, nhưng bịp, đại bịp. Làm sao lại ví von TCS với kẻ sĩ phản thùng này nọ trong thiên hạ?
Trong chiến tranh, người ta có thể trách TCS đã trốn nó, khi bị gọi nhập ngũ, nhưng có biết bao kẻ bỏ chạy, đâu phải một mình TCS?
Theo Khâm định Việt sử, tháng Tám, mùa thu, năm Nhâm Tuất 1202 vua Lý Cao Tông “Sai nhạc công đặt ra nhạc khúc gọi là “Chiêm Thành âm”. Nhạc khúc này giọng sầu oán não nùng, ai nghe cũng rỏ nước mắt. Nhà sư Nguyễn Thường nói rằng: “Tôi nghe nói: thanh âm của nước loạn thì ai oán giận hờn. Nay chúa thượng rong chơi vô độ, kỷ cương triều đình rối ren, lòng dân ngày một ly tán. Tiếng nhạc ai oán làm não lòng người! Đó là triệu chứng bại vong”. Chỉ hơn hai mươi năm sau, nhà Trần đoạt ngôi của họ Lý.
Chôm chĩa lịch sử, rồi “áp dụng” vào nhạc Trịnh thì đúng là quái trạng!
Chẳng lẽ tác giả là Nguỵ, kết án nhạc TCS làm mất Miền Nam?
Chẳng lẽ tác giả là Cách Mạng, và chấp nhận chuyện, Miền Nam bị Miền Bắc ăn cướp?
Vả chăng coi nhạc TCS làm mất Miền Nam là quá đề cao nhạc Trịnh, và chấp nhận những dòng nhạc như “Tôi có người yêu chết trận Pleimei”, là thứ “thanh âm của nước loạn thì ai oán giận hờn”? Không lẽ thứ âm nhạc “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”, xúi người ta vào chỗ chết, lại “bảnh” hơn âm nhạc nhân bản mang tính tưởng niệm?
Gấu này thực sự không tin nhạc TCS góp phần vào việc làm mất Miền Nam.
*
Auden đã từng nói: "Không một thi sĩ nào có thể ngăn cấm chuyện thơ của người đó được sử dụng như là trò phù thuỷ."
Có vẻ như TCS lâm đúng tình trạng như vậy, không chỉ một mà tới hai lần! Khi còn cuộc chiến, bị đám VC nằm vùng và Yankee mũi tẹt lợi dụng, vì tính phản chiến của nhạc của ông. Khi ăn cướp được Miền Nam, chúng đầy đọa ông, vì những cái lỗi chúng vẫn găm đấy, thí dụ như, tại sao mày dám coi cuộc chiến thần thánh chống Mỹ cứu nước là nội chiến, và khi thấy ông vẫn còn ăn khách, vào cái thời kinh tế thị trường, thì bèn lợi dụng tiếp!
Bản thân ông, mới đau, chẳng biết đâu là nhà, là bạn, là thù. Đến bạn thân của ông, mà cũng thọi cho ông những cú liểng xiểng, khi ông ngỏm rồi, chẳng thể nào mà phản hồi!
Dân Mít Miền Nam thương, quí TCS, có lẽ nhiều nhất, ở cái sự “cứ tưởng bở” của ông, như tất cả họ, cứ tưởng bờ, khi nhìn về Miền Bắc la lớn, “Help, Help, please!”
"Thằng ăn cướp, ông anh ruột, kẻ cắn hạt gạo ra làm tư... " chỉ chờ có thế, là bèn xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước!
*
Thời của chúng ta chưa có tha cho mi đâu.
We will have an opportunity to test a case and to see what kind of vice there is in Broch.
Canetti
Chúng ta sẽ có cơ hội để coi xem Broch có tật xấu gì không.
You expect something about the peculiarity of our writer, about the vice he addicted to, his terrible passion. You expect something embarrassing behind it, or, insofar as you are more trusting, at least something very mysterious. I have to disappoint you. Broch's vice is quite an ordinary thing, more ordinary than smoking, drinking, or cards, for it is older. Broch's vice is: breathing.
Canetti
Bạn cứ tưởng bở, sẽ tóm được một cái gì tội lỗi ở đằng sau nhạc Trịnh. Hay ở đằng sau họ Trịnh. Tôi đành phải làm cho bạn thất vọng. Đếch có tham vọng chính trị nào hết ở đằng sau ông ta. Thói hư của ông thì hơi bị quá bình thuờng, còn bình thường hơn cả hút, hít, ghiền ghiệc, bài biệc. Thói hư của ông xưa hơn nhiều: Thở.
Mai Thảo có lần phán về Bùi Giáng, ăn ngủ, đi đứng, ỉa đái... với thơ.
Có lẽ họ Trịnh cũng có thói hư này: Thở ra thơ, ra nhạc.
Gấu này, khi họ Trịnh vừa nằm xuống, là đã nhanh nhẩu đi một đường, trước tất cả mọi người, để nói ra cái bực, lần đầu gặp ông, tưởng cũng Bắc Kít, cho tới khi có một thằng bạn chợt ghé bàn, là liền lập tức đổi giọng Huệ!
Cho tới khi nhạc của ông “cảm hóa” được Gấu, khi nằm trong Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung.
Nhưng, phải đến già, thì Gấu nhận ra được chân lý, "ghét của nào trời trao của đó": Nhờ ghét tiếng Huế mà Gấu mới quen được Joseph HV, và sau này, mấy “o” thật thân thương.
Tks, both of U. NQT
*
Nhớ Sài Gòn quá!
Ôi chao, nhớ sao bằng, so với người ở lại, rồi chết ở đó: Trịnh Công Sơn.
Chứng cớ?
Bạn cứ thử so tất cả những bái hát, sau 30 Tháng Tư, viết về nó.
Có bản nào so được với Em Còn Nhớ Hay Em Đã Quên?
Nếu có, thì lại là, nhớ về Hà Nội. Thí dụ như bản Hướng Về Hà Nội của anh chàng Hồng Dương.
Gấu này có nghe kể một giai thoại tuyệt vời về bài hát này.
Tác giả của nó, đã di cư vô Sài Gòn rồi, nhớ Hà Nội quá, bật ra cái bản nhạc trên. Làm xong, lại càng nhớ, chịu không nổi, bèn bò về lại Hà Nội.
Về rồi, là hết nhớ.
Làm sao vo với TCS, ở lại Sài Gòn và nhớ nó như là đã mất nó đời đời.
Những lời nhạc, phải nói là tuyệt cú mèo, thí dụ như, "phố bỗng là dòng sông uốn quanh", thì, chỉ những ai đã từng ở Sài Gòn, mới sướng, mới đã được!
Có một câu, trong bản nhạc khác, Mưa đêm tỉnh nhỏ, có thể so được với câu trên. Đó là câu:
"Chờ em, đêm vắng, với cô đơn, ngõ hồn mưa ngập lối."
Chỉ có 'ngõ hồn mưa ngập lối" mới đối lại được với "phố bỗng là dòng sông uốn quanh".
Vế trên, là trong hẻm, nhớ em.
Vế dưới, là đứng hè đường phố Sài Gòn, khu Nguyễn Thiện Thuật chẳng hạn, nhớ em!
*
Người nhớ Sài Gòn nhất, hóa ra, sau cùng, lại là người ở lại, rồi chết ở đó. (1)
(1) "Tớ có thể bỏ đi chứ. Nhưng tớ đếch làm như thế. Ở lại, trong cái thế 'di cư nội đó', dưới chế độ độc tài của Yankee mũi tẹt, là một giải pháp tồi tệ nhất trong tất cả".
Mô phỏng Alfred Andersch. W.G. trích dẫn, trong bài viết về tay này: Giữa Quỉ Ma và Biển Xanh Sâu Thẳm, Between the Devil and the Deep Blue Sea, in trong On the natural history of destruction. Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt.
Nguyên văn, bản tiếng Anh: I could have emigrated, but I did not. To go into internal emigration under a dictatorship is the worst alternative of all.
*
Có lần ông anh nhà thơ phán, mà Gấu nhớ đại khái, cái "rythme" của một bản nhạc là cái "rythme" của thời gian.
Sau này, đọc Brodsky, ông cũng phán tương tự như vậy, về thơ.
"Nguồn của nhịp điệu là thời gian. Bạn [Volkov] còn nhớ, có lần tôi nói, bất cứ một bài thơ đều là thời gian được sắp xếp lại [that any poem is reorganized time]. Nhà thơ càng tản mạn, về kỹ năng của mình, bao nhiêu, người đó càng mắc míu với thời gian bấy nhiêu, với nguồn cội của nhịp điệu.... Thời gian nói với cá nhân bằng những giọng thay đổi, lên xuống. [Time speaks to the individual in various voices]. Thời gian có giọng trầm của riêng nó, giọng bổng của riêng nó - và có giọng falsetto, chói chang, cũng của riêng nó. Tsvetaeva là một falsetto của thời đại. Một giọng vượt lên trên mọi giọng."
Volkov: Chuyện trò với Brodsky.
*
Nhưng câu này của ông, mới ghê:
Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
*
Chơi luôn cả một mớ, của cả hai ông nhà thơ, để phán về nhạc TCS, thì thật là tuyệt!
Và, như thế, cái nhịp của bài Tình Nhớ, là cái nhịp thời gian mà Gấu trải qua, cùng với Sài Gòn, sau Mậu Thân, 1968: Vừa mới mất thằng em, 1967, đến lượt mình lừng lững đi vô Trung Tâm Ba Quang Trung, 1969. Đúng những ngày cận Tết.
*
Thành thử, nhạc TCS mất đi hẳn cái sức nặng thời gian của nó, với những người không sống cái thời gian mà từng bản nhạc của ông đã được thai nghén.
Ôi chao, bạn phải được nghe nó, bài Tình Nhớ, khi nó vừa mới ra đời, tại một nơi chốn như Trung Tâm Ba tuyển mộ nhập ngũ Quang Trung, những ngày lành lạnh cận Tết, sau Tết Mậu Thân, như thể nó được viết ra, chỉ để dành riêng cho bạn, bạn là người thứ nhất được nghe, sau tác giả của nó... thì mới thấy cái điều mà Brodsky phán: Về thời gian làm gì con người.
*
Một ý khác của Lữ Phương cho rằng bài viết của Trịnh Cung như là một gợi nhớ về cái thời huy hoàng của chế độ Việt Nam Cộng hòa, một điều lạc lõng trong thái độ kêu gọi hòa giải hiện nay. Nếu Lữ Phương hiểu được tâm lý của kẻ bại trận chắc ông sẽ có một cái nhìn khác. Nó giống như bố mẹ đánh oan một đứa con mà không cho nó có một cơ hội nào để tự bào chữa cho hành động của nó, đứa bé khóc nhưng trong lòng cứ rấm rứt, còn bố mẹ cứ bảo thôi lỡ rồi con, quên đi. Nhưng làm sao quên được khi mà trong lòng cứ rấm rứt. Hãy để những kí ức được viết ra, viết để rồi quen, để giải tỏa, và khi người đọc thấy đó là những điều rất bình thường, đã thuộc về lịch sử thì lịch sử đã được đóng lại, và một giai đoạn mới được mở ra.
Nguồn talawas
Ui chao, kẻ bại trận hết "được bị gọi" là Ngụy, nay trở thành "đứa con bị bố mẹ đánh oan", thì… phi ní lô đia [hết nước nói]!
Tâm lý kẻ bại trận nào như vậy? (1)
(1) Tuy 30 năm mới có ngày hôm nay, nhưng dân Mít Miền Nam, Ngụy hay không Ngụy, đều biết họ thua trận.
Nhưng thua trận như vậy coi bộ khó hơn thắng trận rất nhiều!
La Peau
Thảo nào được ‘còm’ nức nở, hay quá, nhứt thằng cha này!
Bởi vậy, Gấu này ‘tởm’ là đúng quá rồi!
Chúng ta phải làm sao cho
xứng đáng với những tủi hổ mà Miền Nam đã phải chịu đựng.
Và trong miệng tôi lúc đó xông lên một cái hôi thối, giống như mùi một miếng thịt ôi. Đó là mùi của ba tiếng “Miền Nam Ngụy”!
Đó mới là tâm lý của kẻ bại trận, thưa mấy đấng Yankee mũi tẹt!
Tụi khốn nạn!
Và trong miệng tôi lúc đó xông lên một cái hôi thối, giống như mùi một miếng thịt ôi. Đó là mùi của ba tiếng “Miền Nam Ngụy”!
Đó mới là tâm lý của kẻ bại trận, thưa mấy đấng Yankee mũi tẹt!
Tụi khốn nạn!
Thắng trận nhục nhã lắm!
Trịnh Công
Sơn vs Lịch Sử
TCS:
Kẻ Sĩ?
Trịnh Công Sơn:
Chim Thiêng Hót Lời Mệnh Bạc
L'oiseau sacré chante le destin tragique
*
Un jour se noyer et flotter
[Cũng sẽ chìm trôi]
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
La course de l'eau la limpidité
Mon âme l’eau trouble
Les hérons s'envolent crient le calme absolu
Les chemins de la vie proches
Mais les pas ralentissent de fatigue
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
Les chemins tordus
La lumière soudaine
Depuis l'oiseau sacré chante le destin tragique
Chaque goutte de l'infini
Se noie disparaît sans appel de retour
Lời Việt::
Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một dòng í-a trong veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm
Partir et revenir
[Một cõi đi về]
Les années écoulées les départs
Partir tourner la vie les fatigues
Les épaules aux deux bouts de la lune
Le reflet transversal de cent ans partir et revenir
Quelle sera la parole des arbres
Quelle sera la parole de l'herbe étrangère
Un seul coucher du soleil dans l'ivresse
Quelle vie légère appartient déjà au passé
Ruine du printemps ruine de l'été
Un jour d'automne l'écho du galop au loin
Nuage couvre la tête soleil sur les épaules
Les pas s'en vont les rivières savent rester
Soudain l'otage de l'amour m'appelle
A l’intérieur apparaît l'ombre de l’être
Le détour de la pluie dans l'âme
Une pluie fine
Cent ans l'infini la chance de rencontre sera nulle
Quel lieu sera chez moi
Les chemins les détours les cercles en ruine
Le côté a' herbe le côté de rêve
Chaque parole du crépuscule
Chaque parole de la terre des tombes
Voix de la mer des fleuves de leurs sources.
Alors qu'on rentre on se souvient déjà qu'on partira
Partir vers les monts
Revenir vers le large
Les bras de la vie n’offrent jamais l'indulgence
Seul un vent impossible souffle tout au long de la
jeunesse
Trinh Cong Son
Traduit par Le Huu Khoa
Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme.L'évidence esthétique du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.
Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
*
Note: Tks K. Gấu
Chim Thiêng Hót Lời Mệnh Bạc
L'oiseau sacré chante le destin tragique
*
Un jour se noyer et flotter
[Cũng sẽ chìm trôi]
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
La course de l'eau la limpidité
Mon âme l’eau trouble
Les hérons s'envolent crient le calme absolu
Les chemins de la vie proches
Mais les pas ralentissent de fatigue
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
Les chemins tordus
La lumière soudaine
Depuis l'oiseau sacré chante le destin tragique
Chaque goutte de l'infini
Se noie disparaît sans appel de retour
Lời Việt::
Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một dòng í-a trong veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm
Partir et revenir
[Một cõi đi về]
Les années écoulées les départs
Partir tourner la vie les fatigues
Les épaules aux deux bouts de la lune
Le reflet transversal de cent ans partir et revenir
Quelle sera la parole des arbres
Quelle sera la parole de l'herbe étrangère
Un seul coucher du soleil dans l'ivresse
Quelle vie légère appartient déjà au passé
Ruine du printemps ruine de l'été
Un jour d'automne l'écho du galop au loin
Nuage couvre la tête soleil sur les épaules
Les pas s'en vont les rivières savent rester
Soudain l'otage de l'amour m'appelle
A l’intérieur apparaît l'ombre de l’être
Le détour de la pluie dans l'âme
Une pluie fine
Cent ans l'infini la chance de rencontre sera nulle
Quel lieu sera chez moi
Les chemins les détours les cercles en ruine
Le côté a' herbe le côté de rêve
Chaque parole du crépuscule
Chaque parole de la terre des tombes
Voix de la mer des fleuves de leurs sources.
Alors qu'on rentre on se souvient déjà qu'on partira
Partir vers les monts
Revenir vers le large
Les bras de la vie n’offrent jamais l'indulgence
Seul un vent impossible souffle tout au long de la
jeunesse
Trinh Cong Son
Traduit par Le Huu Khoa
Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme.L'évidence esthétique du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.
Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
*
Note: Tks K. Gấu
Một ý khác
của Lữ Phương cho
rằng bài viết của Trịnh Cung như là một gợi nhớ về cái thời huy hoàng
của chế
độ Việt Nam Cộng hòa, một điều lạc lõng trong thái độ kêu gọi hòa giải
hiện
nay. Nếu Lữ Phương hiểu được tâm lý của kẻ bại trận chắc ông sẽ có một
cái nhìn
khác. Nó giống như bố mẹ đánh oan một đứa con mà không cho nó có một cơ
hội nào
để tự bào chữa cho hành động của nó, đứa bé khóc nhưng trong lòng cứ
rấm rứt,
còn bố mẹ cứ bảo thôi lỡ rồi con, quên đi. Nhưng làm sao quên được khi
mà trong
lòng cứ rấm rứt. Hãy để những kí ức được viết ra, viết để rồi quen, để
giải
tỏa, và khi người đọc thấy đó là những điều rất bình thường, đã thuộc
về lịch
sử thì lịch sử đã được đóng lại, và một giai đoạn mới được mở ra.
Nguồn talawas
Ui chao, kẻ bại trận hết "được bị gọi" là Ngụy, nay trở thành "đứa con bị bố mẹ đánh oan", thì… phi ní lô đia [hết nước nói]!
Tâm lý kẻ bại trận nào như vậy?
Nếu Lữ Phương hiểu được tâm lý của kẻ bại trận chắc ông sẽ có một cái nhìn khác. Cái nhìn khác? Liệu có như cái nhìn sau đây:
Tuy 30 năm mới có ngày hôm nay, nhưng dân Mít Miền Nam, Ngụy hay không Ngụy, đều biết họ thua trận.
Nhưng thua trận như vậy coi bộ khó hơn thắng trận rất nhiều!
Thảo nào được ‘còm’ nức nở, hay quá, nhứt thằng cha này!
Bởi vậy, Gấu ‘tởm’ là đúng quá rồi.
Phải là một tên điên khùng mới có thể viết những dòng như trên, khi ví von, những kẻ bại trận, là cả một miền đất, như những đứa trẻ bị bố mẹ Bắc Kít đánh oan, nhưng lại không cho nó cơ hội để mà tự bào chữa!
Tên viết đã điên, mà cái tên dám đăng lên thì Gấu này quả thực là bội phục.
Quái làm sao, vẫn còn có kẻ vẫn cúc cung tận tụy viết bài cho nó, mới lại càng bội phục.
Trong đó có cả mấy đứa con bị bố mẹ Bắc Kít đánh oan nữa!
Tuy nhiên, điên mà viết được câu "Nếu Lữ Phương hiểu được tâm lý của kẻ bại trận", thì thực là thú vị!
Hắn làm sao mà hiểu được!
Bởi thế mà "Bùi thi sĩ" bực vô cùng khi có kẻ tán nhảm về cái tên cúng cơm của ông:
Nhục còn chưa có, nói chi Vinh!
*
Nguồn talawas
Ui chao, kẻ bại trận hết "được bị gọi" là Ngụy, nay trở thành "đứa con bị bố mẹ đánh oan", thì… phi ní lô đia [hết nước nói]!
Tâm lý kẻ bại trận nào như vậy?
Nếu Lữ Phương hiểu được tâm lý của kẻ bại trận chắc ông sẽ có một cái nhìn khác. Cái nhìn khác? Liệu có như cái nhìn sau đây:
Tuy 30 năm mới có ngày hôm nay, nhưng dân Mít Miền Nam, Ngụy hay không Ngụy, đều biết họ thua trận.
Nhưng thua trận như vậy coi bộ khó hơn thắng trận rất nhiều!
Thảo nào được ‘còm’ nức nở, hay quá, nhứt thằng cha này!
Bởi vậy, Gấu ‘tởm’ là đúng quá rồi.
Phải là một tên điên khùng mới có thể viết những dòng như trên, khi ví von, những kẻ bại trận, là cả một miền đất, như những đứa trẻ bị bố mẹ Bắc Kít đánh oan, nhưng lại không cho nó cơ hội để mà tự bào chữa!
Tên viết đã điên, mà cái tên dám đăng lên thì Gấu này quả thực là bội phục.
Quái làm sao, vẫn còn có kẻ vẫn cúc cung tận tụy viết bài cho nó, mới lại càng bội phục.
Trong đó có cả mấy đứa con bị bố mẹ Bắc Kít đánh oan nữa!
Tuy nhiên, điên mà viết được câu "Nếu Lữ Phương hiểu được tâm lý của kẻ bại trận", thì thực là thú vị!
Hắn làm sao mà hiểu được!
Bởi thế mà "Bùi thi sĩ" bực vô cùng khi có kẻ tán nhảm về cái tên cúng cơm của ông:
Nhục còn chưa có, nói chi Vinh!
*
Những
bài đánh TC, bênh TCS ở
trong nước, kể cả của những đấng bạn quí của ông, như HPNT, NDX… sự
thực đâu có
phải là bênh TCS. Chúng đánh bóng chúng, và cùng lúc đánh bóng chế độ.
Cứ giả
dụ như chế độ ra lệnh, đánh TCS, là bèn tự ý đục bỏ hết. Cái ông TC, sự
thực
thì cũng thuộc loại quá đát, muốn đánh canh bạc chót, lôi thằng bạn đã
ngỏm ra
đập, theo kiểu đốt đền, [đốt đền thờ, không phải đốt đèn], may ra hưởng
chút
xái, khi qua bên kia, có gặp thì cười trừ, huề cả làng.
Bởi vì cái gọi là tham vọng chính trị, chắc cũng chỉ là chuyện dzui thôi mà. Ghê gớm chi đâu?
TCS chưa từng phải sửa lời một bản nhạc nào, vậy cũng đã quá bảnh rồi.
Vả chăng, nói như Steiner, âm nhạc vượt qua ngưỡng cửa thiện ác, xấu tốt. Thành thử không thể lấy thước thiện ác, để mà đo TCS.
[Note: Ui chao, sao mà binh TCS dữ ha? Hay là mê o Huệ nào rồi?]
Bởi vì cái gọi là tham vọng chính trị, chắc cũng chỉ là chuyện dzui thôi mà. Ghê gớm chi đâu?
TCS chưa từng phải sửa lời một bản nhạc nào, vậy cũng đã quá bảnh rồi.
Vả chăng, nói như Steiner, âm nhạc vượt qua ngưỡng cửa thiện ác, xấu tốt. Thành thử không thể lấy thước thiện ác, để mà đo TCS.
[Note: Ui chao, sao mà binh TCS dữ ha? Hay là mê o Huệ nào rồi?]
****
1
http://www.tanvien.net/Tap/tcs_vs_ls_1.html
Trong số những bài tưởng niệm
TCS, ngay
khi ông vừa nằm xuống, nhanh chân lẹ tay nhất, là bài của NQT, theo như
DT,
“Chánh Tổng An Nam”:
Giữa một rừng than khóc ki khu, thì bài Nguyễn Quốc Trụ, nhanh, ngắn nhưng giá trị. Vì chính xác và dũng cảm. Ai đó nói: hình học là nghệ thuật lý luận đúng trên một hình vẽ ... sai. Nguyễn Quốc Trụ khởi đi từ một bản nhạc tình ... ngoài đề. Tình Nhớ thì can dự gì đến phản chiến? Bài hát đại khái :
Người ngỡ đã xa xăm
Bỗng về quá thênh thang
Ôi áo xưa lồng lộng
Đã xô dạt trời chiều ...
Nói về nhạc phản chiến , cứ gì phải dựa vào Đại Bác Ru Đêm ?
*
Tuy nhiên, theo Gấu, cái tay đọc lời bi ai [elegy] tới nhất, về TCS là tay Le Huu Khoa (1), khi lọc ra chỉ một lời nhạc của TCS:
Chim thiêng hót lời mệnh bạc.
Đúng là cả cuộc đời của TCS gói ghém ở trong câu này.
(1) Le Huu Khoa, trong La Part d'Exil, gồm những bài của Linda Lê (Les pieds nus); Le Huu Khoa (Vo Phien, la littérature comme un bâton d'un aveugle); Xuan Phuc (L'exil des lettrés, une voile au lointain de la mer); Le Huu Khoa (Kiet Tan, brisure du sens dans l'écriture nue); Pham Duy (Karma imparfait et renaissance infinie); To Thuy Yen (Sans nom. Je reviens comme un fantome humilié); Trinh Cong Son (L'oiseau sacré chante le destin tragique); Trinh Van Thao (Posface: Dialogue à peine imaginaire entre écrivains vietnamiens sur la littérature d'exil); nhà xb Đại học Provence 1995.]
Còn nếu nói chuyện 'mượn hoa cúng Phật', thì câu của Canetti đúng là ứng vào TCS.
Giữa một rừng than khóc ki khu, thì bài Nguyễn Quốc Trụ, nhanh, ngắn nhưng giá trị. Vì chính xác và dũng cảm. Ai đó nói: hình học là nghệ thuật lý luận đúng trên một hình vẽ ... sai. Nguyễn Quốc Trụ khởi đi từ một bản nhạc tình ... ngoài đề. Tình Nhớ thì can dự gì đến phản chiến? Bài hát đại khái :
Người ngỡ đã xa xăm
Bỗng về quá thênh thang
Ôi áo xưa lồng lộng
Đã xô dạt trời chiều ...
Nói về nhạc phản chiến , cứ gì phải dựa vào Đại Bác Ru Đêm ?
*
Tuy nhiên, theo Gấu, cái tay đọc lời bi ai [elegy] tới nhất, về TCS là tay Le Huu Khoa (1), khi lọc ra chỉ một lời nhạc của TCS:
Chim thiêng hót lời mệnh bạc.
Đúng là cả cuộc đời của TCS gói ghém ở trong câu này.
(1) Le Huu Khoa, trong La Part d'Exil, gồm những bài của Linda Lê (Les pieds nus); Le Huu Khoa (Vo Phien, la littérature comme un bâton d'un aveugle); Xuan Phuc (L'exil des lettrés, une voile au lointain de la mer); Le Huu Khoa (Kiet Tan, brisure du sens dans l'écriture nue); Pham Duy (Karma imparfait et renaissance infinie); To Thuy Yen (Sans nom. Je reviens comme un fantome humilié); Trinh Cong Son (L'oiseau sacré chante le destin tragique); Trinh Van Thao (Posface: Dialogue à peine imaginaire entre écrivains vietnamiens sur la littérature d'exil); nhà xb Đại học Provence 1995.]
Còn nếu nói chuyện 'mượn hoa cúng Phật', thì câu của Canetti đúng là ứng vào TCS.
Đừng sợ nữa. Bạn sợ như vậy là đã quá đủ cho
đám tụi
mình rồi. Tất cả chúng mình đều phải chết. Nhưng bạn chưa chắc đã phải
chết. Có
lẽ những bản rất tình ca của bạn, là cái phải đại diện cho cả lũ chúng
mình với
hậu thế. Bạn đã phục vụ chúng tớ bằng tình bạn trung thành và chân
thực. Thời
của lũ chúng ta chắc là chưa buông tha cho bạn đâu. [Nguyên văn
tiếng Đức,
bản dịch tiếng Anh của Joachim Neugroschel, trong Lương Tâm Của Chữ,
The
Conscience of Words : Don' t be afraid, you have been afraid enough for
us. We
have all to die; but it is still not certain whether you too have to
die.
Perhaps your very words are what must represent us to posterity. You
have
served us with loyalty and honesty. The age will not release you].
*
Những ngày Trịnh Công Sơn
*
Những ngày Trịnh Công Sơn
Tôi
biết Trịnh Công Sơn khi
anh chưa nổi tiếng, và qua Nguyễn Đình Toàn, tại một bàn cà phê ở quán
Cái
Chùa, đường Tự Do, Sài Gòn. Nói chưa nổi tiếng, là đối với đa số công
chúng
thưởng ngoạn. Cùng với đà cuộc chiến leo thang, người dân miền nam ngày
càng thấm
nhạc của anh.
Anh ngồi chung bàn với Toàn và tôi, nhưng cứ chốc chốc lại có một anh bạn trẻ nào đó, từ một bàn nào đó, tạt qua bàn, chỉ để nói chuyện hoặc hỏi thăm anh, và thường là về Huế, và cứ mỗi lần như vậy, anh đổi giọng nói. Khi nói với hai đứa chúng tôi, anh dùng giọng Bắc.
Toàn lúc đó phụ trách chương trình nhạc chủ đề trên đài phát thanh Sài Gòn, và hai người hình như có hẹn gặp nhau tại quán, ấy là tôi suy đoán ra như vậy. Thời gian này, tôi chưa để ý đến nhạc Trịnh Công Sơn. Nói rõ hơn, nó chưa thấm vào tôi.
Phải tới khi đứa em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những đêm cận Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc là quá nhớ bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc bám riết lấy tôi, rứt không ra… Lúc này, tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua lần gặp gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói chung của cả miền nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói: hãy yêu nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam chấp nhận cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với miền bắc, vì họ đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ ra đi. Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc Trịnh Công Sơn nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh, chính là tính phản chiến của cả một miền đất.
Và cũng như cả nhân loại tiến bộ, chỉ tới sau khi vòng tay lớn rã ra, Trịnh Công Sơn mới hiểu. Một bạn văn của người viết, còn ở lại Sài Gòn, nhân lần gặp gỡ tại xứ người, đã kể chuyện, sau "giải phóng", có thời gian Trịnh Công Sơn bị Cộng Sản địa phương làm khó dễ, anh phải vô Sài Gòn, và có than thở với anh bạn văn kể trên. Anh nói, thì cứ dzô đây, gì thì gì, chắc cũng dễ thở hơn.
Sài Gòn cưu mang Trịnh Công Sơn không phải chỉ lần đó. Theo như tôi được biết, những ngày cuộc chiến dữ dội, trong khi chúng tôi cứ thế theo nhau lên Trung Tâm Ba, Trịnh Công Sơn may mắn đã được đại tá không quân Lưu Kim Cương che chở. Trong số những quân cảnh tại thành phố, có người chỉ mong cơ hội "chộp" được Trịnh Công Sơn!
Đại tá Lưu Kim Cương tử trận trong biến cố Mậu Thân, khi bảo vệ vòng đai phi trường Tân Sơn Nhất.
Riêng tôi, tôi mong được như anh: được chết tại Sài Gòn.
Xin vĩnh biệt.
*
Anh ngồi chung bàn với Toàn và tôi, nhưng cứ chốc chốc lại có một anh bạn trẻ nào đó, từ một bàn nào đó, tạt qua bàn, chỉ để nói chuyện hoặc hỏi thăm anh, và thường là về Huế, và cứ mỗi lần như vậy, anh đổi giọng nói. Khi nói với hai đứa chúng tôi, anh dùng giọng Bắc.
Toàn lúc đó phụ trách chương trình nhạc chủ đề trên đài phát thanh Sài Gòn, và hai người hình như có hẹn gặp nhau tại quán, ấy là tôi suy đoán ra như vậy. Thời gian này, tôi chưa để ý đến nhạc Trịnh Công Sơn. Nói rõ hơn, nó chưa thấm vào tôi.
Phải tới khi đứa em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những đêm cận Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc là quá nhớ bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc bám riết lấy tôi, rứt không ra… Lúc này, tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua lần gặp gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói chung của cả miền nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói: hãy yêu nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam chấp nhận cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với miền bắc, vì họ đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ ra đi. Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc Trịnh Công Sơn nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh, chính là tính phản chiến của cả một miền đất.
Và cũng như cả nhân loại tiến bộ, chỉ tới sau khi vòng tay lớn rã ra, Trịnh Công Sơn mới hiểu. Một bạn văn của người viết, còn ở lại Sài Gòn, nhân lần gặp gỡ tại xứ người, đã kể chuyện, sau "giải phóng", có thời gian Trịnh Công Sơn bị Cộng Sản địa phương làm khó dễ, anh phải vô Sài Gòn, và có than thở với anh bạn văn kể trên. Anh nói, thì cứ dzô đây, gì thì gì, chắc cũng dễ thở hơn.
Sài Gòn cưu mang Trịnh Công Sơn không phải chỉ lần đó. Theo như tôi được biết, những ngày cuộc chiến dữ dội, trong khi chúng tôi cứ thế theo nhau lên Trung Tâm Ba, Trịnh Công Sơn may mắn đã được đại tá không quân Lưu Kim Cương che chở. Trong số những quân cảnh tại thành phố, có người chỉ mong cơ hội "chộp" được Trịnh Công Sơn!
Đại tá Lưu Kim Cương tử trận trong biến cố Mậu Thân, khi bảo vệ vòng đai phi trường Tân Sơn Nhất.
Riêng tôi, tôi mong được như anh: được chết tại Sài Gòn.
Xin vĩnh biệt.
*
Trinh Cong Son
L'oiseau sacré chante le destin tragique
L'oiseau sacré chante le destin tragique
Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
Tuyệt!
Un jour se noyer et flotter
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
La course de l'eau la limpidité
Mon âme l’eau trouble
Les hérons s'envolent crient le calme absolu
Les chemins de la vie proches
Mais les pas ralentissent de fatigue
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
Les chemins tordus
La lumière soudaine
Depuis l'oiseau sacré chante le destin tragique
Chaque goutte de l'infini
Se noie disparaît sans appel de retour
Traduit par Le Huu Khoa
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
Assis je suis en bas
La course de l'eau la limpidité
Mon âme l’eau trouble
Les hérons s'envolent crient le calme absolu
Les chemins de la vie proches
Mais les pas ralentissent de fatigue
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
Les chemins tordus
La lumière soudaine
Depuis l'oiseau sacré chante le destin tragique
Chaque goutte de l'infini
Se noie disparaît sans appel de retour
Traduit par Le Huu Khoa
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
Lời Việt:
Cũng sẽ chìm
trôi
Nhật nguyệt í-a trên cao,
ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một dòng í-a trong veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm
*
Một dòng í-a trong veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm
*
Note: Tks K.
Gấu
Khi TCS
mất, cả thành phố Sài
Gòn ngày nào là hang ổ của Mỹ Ngụy để tang ông. Hãy nhìn lại rừng người
đưa
tiễn ông tới nơi an nghỉ cuối cùng, là đủ hiểu.
Viết về ông, một lần, Gấu này đã viện tới Elias Canetti, nhà văn Đức, Nobel văn chương, khi ông mừng sinh nhật lần thứ năm mươi nhà văn Herman Broch: Thời chúng ta chưa buông tha cho bạn đâu
Nay nhân dịp tưởng niệm ông, đọc lại vài hàng của Rushdie.
*
Lullaby
Let nations rage,
Let nations fall.
The shadow of the crib makes an enormous cage
upon the wall.
Ru em
Hãy để cho nhà nước phát rồ phát dại,
Hãy để cho nhà nước té chỏng khu.
Bóng của cái nôi vẽ một cái chuồng lớn
lên bức tường.
Salman Rushdie: Ghi chú về Viết và Nước [Notes on Writing and the Nation]
Hay đoạn này, cũng trong bài viết đã dẫn:
Khi tưởng tượng được đam mê dẫn đường, nó lầm bóng tối với ánh sáng. Cảm một cách hung bạo, là cảm một cách khinh miệt, và cũng là cảm một cách kiêu hãnh. Những khinh miệt kiêu hãnh, yêu thương hận thù này thường đem đến cho nhà văn sự phẫn nộ của nhà nước. Nhà nước đòi hỏi quốc ca, quốc kỳ. Nhà thơ dâng hiến sự bất bình, không giao lưu, không đồng thuận. Giẻ rách.
When the imagination is given sight by passion, it sees darkness as well as light. To feel so ferociously is to feel contempt as well as pride, hatred as well as love. These proud contempts, this hating love, often earn the writer a nation's wrath. The nation requires anthems, flags. The poet offers discord. Rags.
*
HPNT đã từng phán về Văn Cao, nghệ sĩ lớn bi kịch lớn.
Ông không ngờ, câu phán dội ngược về ông.
Nối gót Kundera, Gấu này đã từng giải mã bi kịch Văn Cao: Thiên tài Mayakovski cần thiết cho Cách Mạng Nga cũng như trùm công an mật vụ Dzherzhinsky. Cũng thế, Văn Cao cần cho Cách Mạng Mùa Thu.
Nhưng bi kịch của TCS, là gì?
Theo Gấu, TCS ôm bi kịch lớn nhất của dân tộc: ông ôm giấc mơ nối vòng tay lớn, của toàn dân Việt Nam, nhưng lại bị VC nhận vơ là của họ, y hệt năm 1945, VC cướp công của toàn thể đảng phái, dân tộc, và nhận vơ là của riêng Vẹm.
Người ta tố TCS là VC vì lên Đài phát thanh Sài Gòn hát Nối Vòng Tay Lớn. Nhưng đó là điều ông mong muốn cho cả hai miền, như rất nhiều bản nhạc của ông nói lên điều này.
Không lẽ chỉ VC mới được quyền...nối vòng tay lớn?
Nếu VC có, thì đó là bịp.
Nếu chúng ta có, thì chưa thực hiện được.
*
Theo Gấu, không phải tự nhiên mà HPNT hỏi Văn Cao một câu hỏi "móc họng" như vậy.
Đồng bệnh tương lân, ông biết, lịch sử sẽ không tha ông, và muốn biết cách Văn Cao trả lời lịch sử. (1)
Nhưng than ôi, khi ông trả lời lịch sử, qua miệng bà đồng TK, ông lại dùng cơ may này để phạng một số người trong đó có TC.
Xin trích dẫn:
TK: Xin anh một lời kết cho buổi nói chuyện hôm nay. Đối với những người đã "kết tội" anh, anh nghĩ sao? Và nói rộng ra đến tình trạng chung của các sự ước đoán và quy kết.?
HPNT: Xin cám ơn đài RFI và chị Thụy Khuê đã dành cho tôi một cơ hội để tự bạch trước thính giả mà lâu nay, chắc có không ít người đã căm hận tôi, do tin lầm vào những lời vu khống của người khác. Người đời thường tình, dễ nghe, dễ tin, không nói làm gì; ở đây lại là những người cầm bút, là nhà văn, là nhà báo, họ chưa quen biết tôi, và tôi cũng chưa quen biết họ bao giờ. Sao người ta lại cứ mải say mê trong hành động vu khống kẻ khác như vậy. Sự lên án hoặc buộc tội là quyền chọn cách nhìn cuộc chiến, nhưng sự vu khống lại thuộc về nhân cách của người cầm bút.
Tôi đã nói hết sự thật trong một lần. Xin thưa, từ nay đừng bắt tôi phải chịu trách nhiệm những tội lỗi mà tôi không hề đụng tay tới bao giờ, và mọi sự phán xét xin hãy dành cho những kẻ thích tạo dựng tên tuổi bằng cách lấy nhọ nồi bôi vào trán người khác.
Tôi xin chân thành biết ơn sự quan tâm của quý vị thính giả dành cho câu chuyện có phần nào liên quan tới lương tâm và danh dự của tôi, và xin bạn hữu ở khắp bốn phương trời, hãy giữ trọn vẹn lòng tin vào thằng bạn ngày xưa của mình, rằng Tường vẫn là một con người tính bản thiện.
Viết về ông, một lần, Gấu này đã viện tới Elias Canetti, nhà văn Đức, Nobel văn chương, khi ông mừng sinh nhật lần thứ năm mươi nhà văn Herman Broch: Thời chúng ta chưa buông tha cho bạn đâu
Nay nhân dịp tưởng niệm ông, đọc lại vài hàng của Rushdie.
*
Lullaby
Let nations rage,
Let nations fall.
The shadow of the crib makes an enormous cage
upon the wall.
Ru em
Hãy để cho nhà nước phát rồ phát dại,
Hãy để cho nhà nước té chỏng khu.
Bóng của cái nôi vẽ một cái chuồng lớn
lên bức tường.
Salman Rushdie: Ghi chú về Viết và Nước [Notes on Writing and the Nation]
Hay đoạn này, cũng trong bài viết đã dẫn:
Khi tưởng tượng được đam mê dẫn đường, nó lầm bóng tối với ánh sáng. Cảm một cách hung bạo, là cảm một cách khinh miệt, và cũng là cảm một cách kiêu hãnh. Những khinh miệt kiêu hãnh, yêu thương hận thù này thường đem đến cho nhà văn sự phẫn nộ của nhà nước. Nhà nước đòi hỏi quốc ca, quốc kỳ. Nhà thơ dâng hiến sự bất bình, không giao lưu, không đồng thuận. Giẻ rách.
When the imagination is given sight by passion, it sees darkness as well as light. To feel so ferociously is to feel contempt as well as pride, hatred as well as love. These proud contempts, this hating love, often earn the writer a nation's wrath. The nation requires anthems, flags. The poet offers discord. Rags.
*
HPNT đã từng phán về Văn Cao, nghệ sĩ lớn bi kịch lớn.
Ông không ngờ, câu phán dội ngược về ông.
Nối gót Kundera, Gấu này đã từng giải mã bi kịch Văn Cao: Thiên tài Mayakovski cần thiết cho Cách Mạng Nga cũng như trùm công an mật vụ Dzherzhinsky. Cũng thế, Văn Cao cần cho Cách Mạng Mùa Thu.
Nhưng bi kịch của TCS, là gì?
Theo Gấu, TCS ôm bi kịch lớn nhất của dân tộc: ông ôm giấc mơ nối vòng tay lớn, của toàn dân Việt Nam, nhưng lại bị VC nhận vơ là của họ, y hệt năm 1945, VC cướp công của toàn thể đảng phái, dân tộc, và nhận vơ là của riêng Vẹm.
Người ta tố TCS là VC vì lên Đài phát thanh Sài Gòn hát Nối Vòng Tay Lớn. Nhưng đó là điều ông mong muốn cho cả hai miền, như rất nhiều bản nhạc của ông nói lên điều này.
Không lẽ chỉ VC mới được quyền...nối vòng tay lớn?
Nếu VC có, thì đó là bịp.
Nếu chúng ta có, thì chưa thực hiện được.
*
Theo Gấu, không phải tự nhiên mà HPNT hỏi Văn Cao một câu hỏi "móc họng" như vậy.
Đồng bệnh tương lân, ông biết, lịch sử sẽ không tha ông, và muốn biết cách Văn Cao trả lời lịch sử. (1)
Nhưng than ôi, khi ông trả lời lịch sử, qua miệng bà đồng TK, ông lại dùng cơ may này để phạng một số người trong đó có TC.
Xin trích dẫn:
TK: Xin anh một lời kết cho buổi nói chuyện hôm nay. Đối với những người đã "kết tội" anh, anh nghĩ sao? Và nói rộng ra đến tình trạng chung của các sự ước đoán và quy kết.?
HPNT: Xin cám ơn đài RFI và chị Thụy Khuê đã dành cho tôi một cơ hội để tự bạch trước thính giả mà lâu nay, chắc có không ít người đã căm hận tôi, do tin lầm vào những lời vu khống của người khác. Người đời thường tình, dễ nghe, dễ tin, không nói làm gì; ở đây lại là những người cầm bút, là nhà văn, là nhà báo, họ chưa quen biết tôi, và tôi cũng chưa quen biết họ bao giờ. Sao người ta lại cứ mải say mê trong hành động vu khống kẻ khác như vậy. Sự lên án hoặc buộc tội là quyền chọn cách nhìn cuộc chiến, nhưng sự vu khống lại thuộc về nhân cách của người cầm bút.
Tôi đã nói hết sự thật trong một lần. Xin thưa, từ nay đừng bắt tôi phải chịu trách nhiệm những tội lỗi mà tôi không hề đụng tay tới bao giờ, và mọi sự phán xét xin hãy dành cho những kẻ thích tạo dựng tên tuổi bằng cách lấy nhọ nồi bôi vào trán người khác.
Tôi xin chân thành biết ơn sự quan tâm của quý vị thính giả dành cho câu chuyện có phần nào liên quan tới lương tâm và danh dự của tôi, và xin bạn hữu ở khắp bốn phương trời, hãy giữ trọn vẹn lòng tin vào thằng bạn ngày xưa của mình, rằng Tường vẫn là một con người tính bản thiện.
(1) Đêm
ấy, trong cuộc tâm
tình nghệ sĩ của Văn Cao với những ngư phủ trên Phá Tam Giang, tôi muốn
biết
một điều mà với tôi là một bí ẩn thuộc về đời ông:
-Tại sao kháng chiến chống Pháp, anh vẫn vẽ, vẫn làm thơ, nhưng người ta không nghe anh hát nữa?
-Hồi nhận viết Tiến Quân Ca, tôi không hề chuẩn bị trước để làm một bài hát, mà một đặc nhiệm nguy hiểm của đội biệt động. Tôi là đội viên biệt động vũ trang. Nhiệm vụ của tôi là trong một đêm, cầm một khẩu súng, vào một thành phố, để giết một người. Tôi đã làm xong việc ấy. Đó là chiến tranh, và căm thù, đơn giản thôi. Những ngày đầu sau chiến tranh, tôi đã trở lại căn nhà ấy, thấy còn lại một gia đình mẹ góa con côi. Làm sao tôi có thể nói điều cần thiết nhất đối với tôi trong những bài hát sau đó? Nói về chiến công, hay phải nói một điều gì khác? Nên tôi im lặng, và chỉ viết nhạc không lời.
-Tại sao kháng chiến chống Pháp, anh vẫn vẽ, vẫn làm thơ, nhưng người ta không nghe anh hát nữa?
-Hồi nhận viết Tiến Quân Ca, tôi không hề chuẩn bị trước để làm một bài hát, mà một đặc nhiệm nguy hiểm của đội biệt động. Tôi là đội viên biệt động vũ trang. Nhiệm vụ của tôi là trong một đêm, cầm một khẩu súng, vào một thành phố, để giết một người. Tôi đã làm xong việc ấy. Đó là chiến tranh, và căm thù, đơn giản thôi. Những ngày đầu sau chiến tranh, tôi đã trở lại căn nhà ấy, thấy còn lại một gia đình mẹ góa con côi. Làm sao tôi có thể nói điều cần thiết nhất đối với tôi trong những bài hát sau đó? Nói về chiến công, hay phải nói một điều gì khác? Nên tôi im lặng, và chỉ viết nhạc không lời.
*
Trong bất cứ một người Miền Nam nào, đều có giấc mộng vòng tay lớn. Nó được biểu hiện qua những hình ảnh, thí dụ như cảnh người lính miền nam cởi bỏ bộ đồ trận, trong ngày 30 tháng Tư; cảnh Dương văn Minh, khi nói với những người tới bắt ông: Tôi chờ các ông để bàn giao…
Những người trẻ tuổi, gạt bỏ chất phản chiến, chỉ nhìn Trịnh Công Sơn như một nhạc sĩ của tình yêu, và vượt qua nó, một thi sĩ. Ông sẽ sống mãi như vậy: nhạc sĩ của những cuộc tình dang dở: đây là một điều may khi giấc mộng lớn biến thành ác mộng, hay là một bất hạnh đối với ông?
Người ta không hiểu tôi.
(Trịnh Công Sơn)
Convaincre est infécond.
(Thuyết phục là cằn cỗi).
(Walter Benjamin. "Đường một chiều")
*
Hình ảnh, đao phủ và nhà thơ cùng ngồi ngự trên ngai, trong thế giới toàn trị, của Kundera, mà Gấu mượn, để nói về Văn Cao của Cách Mạng Mùa Thu, và HPNT, của tàn sát Mậu Thân, xem ra nặng nề quá!
Thế rồi bật ra một hình ảnh đẹp hơn nhiều, của Đông Phương. Đó là hình ảnh Kinh Kha sang Tần, tính làm thịt bạo chúa.
Kiếm sĩ cứ ngần ngừ, dùng dằng, không muốn đi, vì, thiếu tiếng đàn của Cao Tiệm Ly!
Trong bất cứ một người Miền Nam nào, đều có giấc mộng vòng tay lớn. Nó được biểu hiện qua những hình ảnh, thí dụ như cảnh người lính miền nam cởi bỏ bộ đồ trận, trong ngày 30 tháng Tư; cảnh Dương văn Minh, khi nói với những người tới bắt ông: Tôi chờ các ông để bàn giao…
Những người trẻ tuổi, gạt bỏ chất phản chiến, chỉ nhìn Trịnh Công Sơn như một nhạc sĩ của tình yêu, và vượt qua nó, một thi sĩ. Ông sẽ sống mãi như vậy: nhạc sĩ của những cuộc tình dang dở: đây là một điều may khi giấc mộng lớn biến thành ác mộng, hay là một bất hạnh đối với ông?
Người ta không hiểu tôi.
(Trịnh Công Sơn)
Convaincre est infécond.
(Thuyết phục là cằn cỗi).
(Walter Benjamin. "Đường một chiều")
*
Hình ảnh, đao phủ và nhà thơ cùng ngồi ngự trên ngai, trong thế giới toàn trị, của Kundera, mà Gấu mượn, để nói về Văn Cao của Cách Mạng Mùa Thu, và HPNT, của tàn sát Mậu Thân, xem ra nặng nề quá!
Thế rồi bật ra một hình ảnh đẹp hơn nhiều, của Đông Phương. Đó là hình ảnh Kinh Kha sang Tần, tính làm thịt bạo chúa.
Kiếm sĩ cứ ngần ngừ, dùng dằng, không muốn đi, vì, thiếu tiếng đàn của Cao Tiệm Ly!
Phải có
tiếng đàn của Cao
Tiệm Ly, thì đường gươm đi mới ngọt được, và bạo chúa chắc chắn phải
chết!
Than ôi, tiếng đàn của Trịnh Công Sơn không lẽ lại thua tiếng đàn Cao Tiệm Ly ư?
*
Trong bài viết mới đây, trên talawas, Bùi Văn Phú tìm cách chứng minh, TCS không phải là VC, khi ông so sánh với mấy thứ chính cống Bà Lang Trọc, thí dụ như HPNT, hay Lữ Phương, hay Huỳnh Tấn Mẫm.
Hiển nhiên, TCS không là VC. Giả như VC có những người như TCS thì đâu còn là... VC?
Đây cũng là điều tác giả bài viết nghĩ tới, khi ông giả sử, nếu TCS ở Miền Bắc thì may lắm cũng trở thành một thứ như Văn Cao.
Chính cái sự giả dụ của ông, đó, nói lên cái tuyệt vời của Miền Nam. Chỉ ở Miền Nam, chúng ta mới có cái thời của chúng ta, theo nghĩa, bạn có thể chọn cho mình một cách ở đời.
Ở Miền Bắc, không có thời, không có người, chỉ có... Đảng.
Đẩy lên một mức cao hơn nữa, không có thời, là không có gì hết.
Đây là ý của Erhart Kastner, được Rudiger Safranski dùng làm đề từ cho cuốn viết về Heidegger của ông: Heidegger và thời của ông [nguyên bản tiếng Đức, bản dịch tiếng Pháp của Isabelle Kalinowki, nhà xb Grasset]:
Une vérité doit pouvoir bénir le temporel, comme on disait autrefois; sans quoi elle est dépourvue de monde...
Một chân lý thì có thể chúc phúc cho thời, như người xưa nói; nếu không, nó sẽ không có đời...
Quả là chúng ta đã có một "thời của chúng ta", những năm trước 1975. Chúng ta có thời, có người, có đời. Trong "có người", chúng ta có cả những người như HPNT, như Đào Hiếu, thí dụ.
Và tất nhiên, có TCS!
Không phải "tự nhiên, tình cờ" mà một cô bạn của HPNT ở hải ngoại hỏi ông, vưỡn vác thánh giá? [Gấu đọc trên Hợp Lưu]. Hỏi như thế, hiểu theo một nghĩa nào đó, là muốn ông chấp nhận sự thách đố là "vụ án Mậu Thân", đối diện với nó, không thể trả lời thoái thác, lúc đó tôi ở trên rừng được.
Rudiger Safranski viết: Tên của Heidegger mở ra chương hấp dẫn nhất của lịch sử tinh thần Đức của thế kỷ 20. Phải kể nó ra, cả tốt, cả xấu, và vượt cả xấu lẫn tốt.... Câu chuyện về cuộc đời và câu chuyện về tư tưởng của Heidegger là một câu chuyện mới về Faust...
Liệu HPNT và, quá cả HPNT, liệu, bất cứ một cá nhân nào trong chúng ta Miền Nam, đều đã từng ký hợp đồng với Quỉ, khi cầu cứu VC Miền Bắc, khi chấp nhận chấm dứt cuộc chiến với bất cứ giá nào, khi tặc lưỡi nghĩ thầm, một tên Yankee mũi tẹt, máu đỏ da vàng, thì hẳn là hơn một tên Yankee mũi lõ?
*
1996
"J'écris depuis que tu me lis
Les mots sont en retard sur nos vies"
Christian Bodin (L'inespérée)
(Tôi viết kể từ khi em đọc
Chữ sao muộn màng so với đời sống của chúng ta)
*
Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.
Trên đây, là một mẩu của "Thời của Gấu"
*
[Theo Gấu, sự kiện Miền Bắc không có thời, không có người, chỉ có Đảng, chính là nguồn cơn của thảm họa hậu chiến Việt Nam. Đây là một "vấn lạn" nhớn, rất nhớn, Gấu sẽ tà tà trình bầy sau...]
*
Than ôi, tiếng đàn của Trịnh Công Sơn không lẽ lại thua tiếng đàn Cao Tiệm Ly ư?
*
Trong bài viết mới đây, trên talawas, Bùi Văn Phú tìm cách chứng minh, TCS không phải là VC, khi ông so sánh với mấy thứ chính cống Bà Lang Trọc, thí dụ như HPNT, hay Lữ Phương, hay Huỳnh Tấn Mẫm.
Hiển nhiên, TCS không là VC. Giả như VC có những người như TCS thì đâu còn là... VC?
Đây cũng là điều tác giả bài viết nghĩ tới, khi ông giả sử, nếu TCS ở Miền Bắc thì may lắm cũng trở thành một thứ như Văn Cao.
Chính cái sự giả dụ của ông, đó, nói lên cái tuyệt vời của Miền Nam. Chỉ ở Miền Nam, chúng ta mới có cái thời của chúng ta, theo nghĩa, bạn có thể chọn cho mình một cách ở đời.
Ở Miền Bắc, không có thời, không có người, chỉ có... Đảng.
Đẩy lên một mức cao hơn nữa, không có thời, là không có gì hết.
Đây là ý của Erhart Kastner, được Rudiger Safranski dùng làm đề từ cho cuốn viết về Heidegger của ông: Heidegger và thời của ông [nguyên bản tiếng Đức, bản dịch tiếng Pháp của Isabelle Kalinowki, nhà xb Grasset]:
Une vérité doit pouvoir bénir le temporel, comme on disait autrefois; sans quoi elle est dépourvue de monde...
Một chân lý thì có thể chúc phúc cho thời, như người xưa nói; nếu không, nó sẽ không có đời...
Quả là chúng ta đã có một "thời của chúng ta", những năm trước 1975. Chúng ta có thời, có người, có đời. Trong "có người", chúng ta có cả những người như HPNT, như Đào Hiếu, thí dụ.
Và tất nhiên, có TCS!
Không phải "tự nhiên, tình cờ" mà một cô bạn của HPNT ở hải ngoại hỏi ông, vưỡn vác thánh giá? [Gấu đọc trên Hợp Lưu]. Hỏi như thế, hiểu theo một nghĩa nào đó, là muốn ông chấp nhận sự thách đố là "vụ án Mậu Thân", đối diện với nó, không thể trả lời thoái thác, lúc đó tôi ở trên rừng được.
Rudiger Safranski viết: Tên của Heidegger mở ra chương hấp dẫn nhất của lịch sử tinh thần Đức của thế kỷ 20. Phải kể nó ra, cả tốt, cả xấu, và vượt cả xấu lẫn tốt.... Câu chuyện về cuộc đời và câu chuyện về tư tưởng của Heidegger là một câu chuyện mới về Faust...
Liệu HPNT và, quá cả HPNT, liệu, bất cứ một cá nhân nào trong chúng ta Miền Nam, đều đã từng ký hợp đồng với Quỉ, khi cầu cứu VC Miền Bắc, khi chấp nhận chấm dứt cuộc chiến với bất cứ giá nào, khi tặc lưỡi nghĩ thầm, một tên Yankee mũi tẹt, máu đỏ da vàng, thì hẳn là hơn một tên Yankee mũi lõ?
*
1996
"J'écris depuis que tu me lis
Les mots sont en retard sur nos vies"
Christian Bodin (L'inespérée)
(Tôi viết kể từ khi em đọc
Chữ sao muộn màng so với đời sống của chúng ta)
*
Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.
Trên đây, là một mẩu của "Thời của Gấu"
*
[Theo Gấu, sự kiện Miền Bắc không có thời, không có người, chỉ có Đảng, chính là nguồn cơn của thảm họa hậu chiến Việt Nam. Đây là một "vấn lạn" nhớn, rất nhớn, Gấu sẽ tà tà trình bầy sau...]
*
Nhịp
của thời gian.
Ôm em
trong tay mà đã nhớ em
những ngày sắp tới.
TTT
Nếu trong thơ có tí mùi của ngày sắp tới, nếu thi sĩ là một thứ tiên tri, thì nhạc luôn có mùi của hiện tại, và khi hiện tại qua rồi, thì bản nhạc sẽ cất giữ cho những người đã từng nghe nó, chút kỷ niệm về nơi chốn, nhạc và người cùng gắn bó. Thành thử, vấn đề nghe ở đâu, vào lúc nào, một bản nhạc, là cũng rất ư quan trọng. Những cư dân của Sài Gòn, và nói chung Miền Nam đều giữ riêng cho họ, kỷ niệm lần đầu nghe nhạc Trịnh Công Sơn, thí dụ vậy, và sẽ nhớ ra rằng, bản nhạc đã ra đời, vào thời điểm nào.
Nhưng nhất, vẫn là kỷ niệm những bài nhạc lính. TCS do chưa từng đi lính, nên không thể diễn tả được cái cảm giác, nỗi hoài mong, "Một mai qua cơn mê, qua cuộc đời bình bồng, anh lại về bên em".
Đây là một thiệt thòi của riêng ông, ảnh hưởng tới chúng ta.
Gấu này chẳng đã từng lèm bèm rất nhiều lần, về cái lần nghe bản Tinh Nhớ, khi nó vừa mới ra lò, lần bị gọi đi trình diện nhập ngũ tại Quang Trung, vào những ngày cận Tết, và đêm khuya, nghe một tay tân binh đang chờ kiểm tra sức khoẻ như Gấu, nhớ nhà, nhớ bồ, và cứ thế huýt sáo miệng bản nhạc, khiến Gấu gần như phát khùng, vì nhớ Sài Gòn.
Và nhớ cô bạn.
Bây giờ, nhớ lại, Gấu hiểu ra rằng, những ngày liền trước đó, Gấu hẳn đã từng nghe bản nhạc Tình Nhớ, rồi mang theo cùng với mình vô Trung Tâm Ba, đợi đêm khuya, và, đến hẹn lại lên, mỗi lần tay tân binh chưa từng nhìn thấy mặt, huýt sáo miệng điệu nhạc, là Gấu bèn sẵn sàng, đi thêm lời:
Ôi áo xưa lồng lộng
Đã xô giạt trời chiều
Như bờ xa nước cạn
Đã chìm vào cơn mưa
Và Gấu cũng hiểu tại sao "bạn hiền" Đặng Tiến lại lầu bầu:
Tình Nhớ thì có liên can gì tới phản chiến?
Khi đọc ông phán như vậy, Gấu rất ngạc nhiên.
Nhưng sau hiểu: Ông có cùng tình trạng như TCS, nghĩa là chưa từng có một ngày quân vụ.
Đừng nghĩ là, Gấu nói cạnh nói khoé ông. Nhưng đây là một thiệt thòi lớn lao vô cùng, vào lúc cuối đời.
Cái tay thi sĩ Đỗ KH, "cũng" bạn hiền của Gấu, chẳng đã sợ hãi, sẽ lâm vào tình trạng đó, và đã phải trở về, nhập ngũ, đi vài đường tay súng, tay đàn [bà], trước khi cuộc chiến chấm dứt, sao?
Bạn có nhớ cái tay Rhett Butler trong Cuốn theo chiều gió, đang cùng em Scarlett di tản, nghe sắp mất Miền Nam bèn đá cho em một phát, trở về bắn một vài phát đạn, trước khi đăng ký trình diện học tập cải tạo?
Ôi, chẳng lẽ, khi TTT ôm Em [Sài Gòn] trong tay, mà đã tiên tri ra được cái nỗi "Nhớ Em những ngày sắp tới", khi ông nằm an nghỉ tại một nghĩa trang, ở Huê Kỳ?
Chắc hẳn thế, vì bạn ông là Mai Thảo, lúc sắp đi, hỏi Cậu Ngọc Dzũng: Sắp về tới Ký Con chưa? (1)
(1) Ký Con là con phố ngày nào Sáng Tạo tá túc.
Gấu này, do may mắn, thoát đời lính, nhưng cái cảm giác, nỗi hoài mong, qua cuộc đời bình bồng, anh lại về bên em, là cũng nếm sơ sơ, suốt mấy tuần lễ nằm Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung, ngong ngóng chờ đến ngày cuối tuần, trở về Sài Gòn, "Hi" một tiếng với Gấu Cái, rồi lấy xe Honda, chạy suốt Sài Gòn, tới một con hẻm ở đường Nguyễn Trãi, Chợ Lớn, nhìn cô bạn, coi dung nhan vưỡn vậy, hay vì nhớ Gấu, mà có tí sút giảm nào chăng?
Ấy đấy, chính vào thời gian đó, Gấu được nghe bản 24 giờ phép.
*
Il faut savoir voir Lisbonne pendant le temps exact d'un sanglot. La voir tout entière, par exemple, dans la première lumière du matin. Ou la voir complètement dans le dernier reflet du soleil sur la Rua da Prata. Puis pleurer. Parce que, même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Vous marchez pour la première fois dans les rues de Lisbonne et vous avez à chaque coin le vague souvenir d'y être déjà passé. Quand ? Vous ne savez pas. Mais vous êtes déjà venu ici avant d'y aller pour la première fois.
PESSOA ET AUTRES MESSIEURS
Le quartier littéraire de Lisbonne
Ôi chao giá như viết nổi như dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.
Le quartier littéraire de Lisbonne: Góc văn của Lisbonne
«Mais suis-je celui qui vit ici, / qui est retourné ici / qui y est retourné, retourné / et qui y retourne encore?», se demandait l'employé de bureau Bernardo Soares qui, comme M. Pessoa, ne quittait jamais Lisbonne et donc n'y retournait jamais...
Nhưng tôi là ai, phải chăng là kẻ sống ở đây, ở Sài Gòn/ Kẻ trở về đây/ Trở về, trở về/ Và còn trở về?
Tôi là kẻ chẳng bao giờ rời Sài Gòn, như tay nhạc sĩ họ Trịnh kia, nên chẳng bao giờ trở về.
J'y étais déjà venu avant d'y être jamais allé.
Tôi là kẻ đã từng tới Sài Gòn, trước khi chưa từng tới đó.
*
Góc văn của Sài Gòn, như của Lisbonne, là Quán Chùa.
Cũng có con đường Tự Do, thay vì Rua da Prata, nhưng, bởi vì thiếu một góc biển của Lisbonne, cho nên cuối đường là bến tầu, với lòng mình phơi trên kè đá, với những ống khói tầu mệt lả, và ném mẩu thuốc cuối cùng xuống lòng sông, là ném cả hy vọng, cùng cuộc đời trôi theo, cùng muôn trùng những chuyến vượt biển, theo ngón tay trỏ của pho tượng Đức Thánh Trần.
*
Ôi chao, nhớ ơi là nhớ, góc quán, góc bàn, những cây me bên ngoài, khúc đường này là cuối con đường Gia Long, đầu kia, là Ngã Sáu Sài Gòn....
*
...vivre à Lisbonne comme s'il était une allumette froide tandis que les maisons de ceux qui l'avaient aimé tremblaient à travers ses larmes: Sống ở Lisbonne như thể nó là một cây diêm lạnh giá, trong khi những căn nhà của những con người yêu thương nó run rẩy qua những dòng nước mắt.
TTT
Nếu trong thơ có tí mùi của ngày sắp tới, nếu thi sĩ là một thứ tiên tri, thì nhạc luôn có mùi của hiện tại, và khi hiện tại qua rồi, thì bản nhạc sẽ cất giữ cho những người đã từng nghe nó, chút kỷ niệm về nơi chốn, nhạc và người cùng gắn bó. Thành thử, vấn đề nghe ở đâu, vào lúc nào, một bản nhạc, là cũng rất ư quan trọng. Những cư dân của Sài Gòn, và nói chung Miền Nam đều giữ riêng cho họ, kỷ niệm lần đầu nghe nhạc Trịnh Công Sơn, thí dụ vậy, và sẽ nhớ ra rằng, bản nhạc đã ra đời, vào thời điểm nào.
Nhưng nhất, vẫn là kỷ niệm những bài nhạc lính. TCS do chưa từng đi lính, nên không thể diễn tả được cái cảm giác, nỗi hoài mong, "Một mai qua cơn mê, qua cuộc đời bình bồng, anh lại về bên em".
Đây là một thiệt thòi của riêng ông, ảnh hưởng tới chúng ta.
Gấu này chẳng đã từng lèm bèm rất nhiều lần, về cái lần nghe bản Tinh Nhớ, khi nó vừa mới ra lò, lần bị gọi đi trình diện nhập ngũ tại Quang Trung, vào những ngày cận Tết, và đêm khuya, nghe một tay tân binh đang chờ kiểm tra sức khoẻ như Gấu, nhớ nhà, nhớ bồ, và cứ thế huýt sáo miệng bản nhạc, khiến Gấu gần như phát khùng, vì nhớ Sài Gòn.
Và nhớ cô bạn.
Bây giờ, nhớ lại, Gấu hiểu ra rằng, những ngày liền trước đó, Gấu hẳn đã từng nghe bản nhạc Tình Nhớ, rồi mang theo cùng với mình vô Trung Tâm Ba, đợi đêm khuya, và, đến hẹn lại lên, mỗi lần tay tân binh chưa từng nhìn thấy mặt, huýt sáo miệng điệu nhạc, là Gấu bèn sẵn sàng, đi thêm lời:
Ôi áo xưa lồng lộng
Đã xô giạt trời chiều
Như bờ xa nước cạn
Đã chìm vào cơn mưa
Và Gấu cũng hiểu tại sao "bạn hiền" Đặng Tiến lại lầu bầu:
Tình Nhớ thì có liên can gì tới phản chiến?
Khi đọc ông phán như vậy, Gấu rất ngạc nhiên.
Nhưng sau hiểu: Ông có cùng tình trạng như TCS, nghĩa là chưa từng có một ngày quân vụ.
Đừng nghĩ là, Gấu nói cạnh nói khoé ông. Nhưng đây là một thiệt thòi lớn lao vô cùng, vào lúc cuối đời.
Cái tay thi sĩ Đỗ KH, "cũng" bạn hiền của Gấu, chẳng đã sợ hãi, sẽ lâm vào tình trạng đó, và đã phải trở về, nhập ngũ, đi vài đường tay súng, tay đàn [bà], trước khi cuộc chiến chấm dứt, sao?
Bạn có nhớ cái tay Rhett Butler trong Cuốn theo chiều gió, đang cùng em Scarlett di tản, nghe sắp mất Miền Nam bèn đá cho em một phát, trở về bắn một vài phát đạn, trước khi đăng ký trình diện học tập cải tạo?
Ôi, chẳng lẽ, khi TTT ôm Em [Sài Gòn] trong tay, mà đã tiên tri ra được cái nỗi "Nhớ Em những ngày sắp tới", khi ông nằm an nghỉ tại một nghĩa trang, ở Huê Kỳ?
Chắc hẳn thế, vì bạn ông là Mai Thảo, lúc sắp đi, hỏi Cậu Ngọc Dzũng: Sắp về tới Ký Con chưa? (1)
(1) Ký Con là con phố ngày nào Sáng Tạo tá túc.
Gấu này, do may mắn, thoát đời lính, nhưng cái cảm giác, nỗi hoài mong, qua cuộc đời bình bồng, anh lại về bên em, là cũng nếm sơ sơ, suốt mấy tuần lễ nằm Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung, ngong ngóng chờ đến ngày cuối tuần, trở về Sài Gòn, "Hi" một tiếng với Gấu Cái, rồi lấy xe Honda, chạy suốt Sài Gòn, tới một con hẻm ở đường Nguyễn Trãi, Chợ Lớn, nhìn cô bạn, coi dung nhan vưỡn vậy, hay vì nhớ Gấu, mà có tí sút giảm nào chăng?
Ấy đấy, chính vào thời gian đó, Gấu được nghe bản 24 giờ phép.
*
Il faut savoir voir Lisbonne pendant le temps exact d'un sanglot. La voir tout entière, par exemple, dans la première lumière du matin. Ou la voir complètement dans le dernier reflet du soleil sur la Rua da Prata. Puis pleurer. Parce que, même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Vous marchez pour la première fois dans les rues de Lisbonne et vous avez à chaque coin le vague souvenir d'y être déjà passé. Quand ? Vous ne savez pas. Mais vous êtes déjà venu ici avant d'y aller pour la première fois.
PESSOA ET AUTRES MESSIEURS
Le quartier littéraire de Lisbonne
Ôi chao giá như viết nổi như dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.
Le quartier littéraire de Lisbonne: Góc văn của Lisbonne
«Mais suis-je celui qui vit ici, / qui est retourné ici / qui y est retourné, retourné / et qui y retourne encore?», se demandait l'employé de bureau Bernardo Soares qui, comme M. Pessoa, ne quittait jamais Lisbonne et donc n'y retournait jamais...
Nhưng tôi là ai, phải chăng là kẻ sống ở đây, ở Sài Gòn/ Kẻ trở về đây/ Trở về, trở về/ Và còn trở về?
Tôi là kẻ chẳng bao giờ rời Sài Gòn, như tay nhạc sĩ họ Trịnh kia, nên chẳng bao giờ trở về.
J'y étais déjà venu avant d'y être jamais allé.
Tôi là kẻ đã từng tới Sài Gòn, trước khi chưa từng tới đó.
*
Góc văn của Sài Gòn, như của Lisbonne, là Quán Chùa.
Cũng có con đường Tự Do, thay vì Rua da Prata, nhưng, bởi vì thiếu một góc biển của Lisbonne, cho nên cuối đường là bến tầu, với lòng mình phơi trên kè đá, với những ống khói tầu mệt lả, và ném mẩu thuốc cuối cùng xuống lòng sông, là ném cả hy vọng, cùng cuộc đời trôi theo, cùng muôn trùng những chuyến vượt biển, theo ngón tay trỏ của pho tượng Đức Thánh Trần.
*
Ôi chao, nhớ ơi là nhớ, góc quán, góc bàn, những cây me bên ngoài, khúc đường này là cuối con đường Gia Long, đầu kia, là Ngã Sáu Sài Gòn....
*
...vivre à Lisbonne comme s'il était une allumette froide tandis que les maisons de ceux qui l'avaient aimé tremblaient à travers ses larmes: Sống ở Lisbonne như thể nó là một cây diêm lạnh giá, trong khi những căn nhà của những con người yêu thương nó run rẩy qua những dòng nước mắt.
Ôi chao
đúng cái cảnh Gấu
chạy theo em mà nước mưa, nước mắt, nước mũi chảy ràn rụa:
Khi nàng đi được một quãng khá xa, đột nhiên tôi quay lại, và chạy theo, chạy thật nhanh. Tôi bắt kịp nàng, và hỏi, nàng còn yêu tôi hay là không. Nàng lắc đầu. Tôi bảo nàng nói. Nàng nói. Nàng nói thêm, nàng chưa hiểu tình yêu là gì. Tôi mệt và giận, muốn đánh nàng, bất chợt, tôi nhìn thấy tôi, trong tấm kiếng chiếc xe hơi đậu kế bên đường: đầu tóc rũ rượi, thở hổn hển, cánh tay trái lòng khòng, nước mưa rỏ trên khuôn mặt hốc hác, tôi đột nhiên nhận ra khuôn mặt thảm hại của tình yêu, tôi đột nhiên có cảm tưởng đã sống hết đời tôi, đã sống hết mối tình. Tôi bảo nàng đi về, tôi bảo tôi đi về. Tôi hiểu rằng tình yêu của tôi đối với nàng đã hết.
Tứ tấu khúc
Parce que, même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Bởi là vì, ngay cả khi, lần đầu tiên bạn nhìn thấy Sài Gòn, bạn có cảm tưởng đã sống, ở trong đó, tất cả những cuộc tình cụt ngủn, những ảo tưởng mất đi, và những cú tự làm thịt mình đáng làm gương cho hậu thế
Không có thời là không có TCS.
Kỳ trước Gấu, nhân đọc cuốn Heidegger và thời của ông, vớ được một câu đề từ, không có thời là không có đời, bèn áp dụng "một cách thông minh và thần tình" [tính dùng chữ "thiên tài", nhưng xấu hổ quá] vào Miền Nam trước 1975, để "nối vòng tay lớn", ôm tất cả những người dù chính kiến khác nhau vào thời của mình, nhằm 'chiêu hồi' TCS, không ngờ, đây chính là ý của Đặng Tiến, khi ông viết về họ Trịnh, và mới đây, trong bài viết về HPNT, cho biết, câu đó đã bị nhà nước VC thiến bỏ, khi đăng lại bài của ông.
Về Trịnh Công Sơn, bạn thân của Hoàng Phủ, tôi đã viết "dù đánh giá ra sao đi nữa, nhạc Trịnh Công Sơn cũng là sản phẩm của chế độ Việt Nam Cộng hòa, trong cả hai mặt tích cực và tiêu cực của chế độ này"
[Trích talawas]
Tuy nhiên, về cái chuyện TCS không thể bỏ đi nước ngoài, thì có nhiều "options", theo Gấu. Cho dù chính TCS đã từng tuyên bố, như trong bài viết Ngô Minh cho biết:
“Việt Nam là nơi duy nhất tôi có thể sống và sáng tác. Ở nước ngoài, tôi không nghe ra tiếng nhạc trong đầu mình, tôi không nghe được câu thơ tôi viết ra. Tôi thích đi nước ngoài, nhưng nếu ở lâu, tôi sẽ khô cạn và chết mất. Hơi ấm của dân tộc Việt Nam giống như nước cần thiết cho hoa vậy”.
Câu nói của TCS chỉ đúng cho TCS.
Bởi vì, vẫn câu đó, bất cứ một nhà văn Mít lưu vong nào, cũng có thế phán y chang, "chỉ" khi "không ở Việt Nam"!
Vả chăng, đối với riêng Gấu này, những bài hát của TCS sau 1975, trừ Em còn nhớ hay em đã quên, còn lại đều đồ bỏ!
Không có thời là không có TCS!
*
Nhưng nếu nói đến thời, thì làm sao cắt nghĩa ru mãi ngàn năm, ngàn năm ru mãi?
Và nếu như thế, câu của cô học trò, viết về Thầy và cũng là người tình, lại có vẻ hợp với "ngàn năm, ngàn năm... ru mãi"!
La tempête qui souffle à travers la pensée de Heidegger - comme celle qui vient encore à notre rencontre dans l'oeuvre de Platon, après des millénaires - n'est pas née de notre siècle. Elle vient du fond des âges, et elle laisse derrière elle un accomplissemenr qui, comme tout accomplissement, retourne au fond des âges.
Hannah Arendt
Cơn bão thổi qua tác phẩm của Heidegger - như cơn bão cũng tới viếng thăm chúng ta, qua tác phẩm của Platon, sau hàng ngàn năm - không phải phát sinh từ thế kỷ của chúng ta. Nó tới từ đáy sâu từ vực thẳm từ tầng tầng thời đại, và nó để lại đằng sau nó một sự hoàn tất, và như mọi hoàn tất, trở lại đáy những thời đại.
*
Khi nàng đi được một quãng khá xa, đột nhiên tôi quay lại, và chạy theo, chạy thật nhanh. Tôi bắt kịp nàng, và hỏi, nàng còn yêu tôi hay là không. Nàng lắc đầu. Tôi bảo nàng nói. Nàng nói. Nàng nói thêm, nàng chưa hiểu tình yêu là gì. Tôi mệt và giận, muốn đánh nàng, bất chợt, tôi nhìn thấy tôi, trong tấm kiếng chiếc xe hơi đậu kế bên đường: đầu tóc rũ rượi, thở hổn hển, cánh tay trái lòng khòng, nước mưa rỏ trên khuôn mặt hốc hác, tôi đột nhiên nhận ra khuôn mặt thảm hại của tình yêu, tôi đột nhiên có cảm tưởng đã sống hết đời tôi, đã sống hết mối tình. Tôi bảo nàng đi về, tôi bảo tôi đi về. Tôi hiểu rằng tình yêu của tôi đối với nàng đã hết.
Tứ tấu khúc
Parce que, même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Bởi là vì, ngay cả khi, lần đầu tiên bạn nhìn thấy Sài Gòn, bạn có cảm tưởng đã sống, ở trong đó, tất cả những cuộc tình cụt ngủn, những ảo tưởng mất đi, và những cú tự làm thịt mình đáng làm gương cho hậu thế
Không có thời là không có TCS.
Kỳ trước Gấu, nhân đọc cuốn Heidegger và thời của ông, vớ được một câu đề từ, không có thời là không có đời, bèn áp dụng "một cách thông minh và thần tình" [tính dùng chữ "thiên tài", nhưng xấu hổ quá] vào Miền Nam trước 1975, để "nối vòng tay lớn", ôm tất cả những người dù chính kiến khác nhau vào thời của mình, nhằm 'chiêu hồi' TCS, không ngờ, đây chính là ý của Đặng Tiến, khi ông viết về họ Trịnh, và mới đây, trong bài viết về HPNT, cho biết, câu đó đã bị nhà nước VC thiến bỏ, khi đăng lại bài của ông.
Về Trịnh Công Sơn, bạn thân của Hoàng Phủ, tôi đã viết "dù đánh giá ra sao đi nữa, nhạc Trịnh Công Sơn cũng là sản phẩm của chế độ Việt Nam Cộng hòa, trong cả hai mặt tích cực và tiêu cực của chế độ này"
[Trích talawas]
Tuy nhiên, về cái chuyện TCS không thể bỏ đi nước ngoài, thì có nhiều "options", theo Gấu. Cho dù chính TCS đã từng tuyên bố, như trong bài viết Ngô Minh cho biết:
“Việt Nam là nơi duy nhất tôi có thể sống và sáng tác. Ở nước ngoài, tôi không nghe ra tiếng nhạc trong đầu mình, tôi không nghe được câu thơ tôi viết ra. Tôi thích đi nước ngoài, nhưng nếu ở lâu, tôi sẽ khô cạn và chết mất. Hơi ấm của dân tộc Việt Nam giống như nước cần thiết cho hoa vậy”.
Câu nói của TCS chỉ đúng cho TCS.
Bởi vì, vẫn câu đó, bất cứ một nhà văn Mít lưu vong nào, cũng có thế phán y chang, "chỉ" khi "không ở Việt Nam"!
Vả chăng, đối với riêng Gấu này, những bài hát của TCS sau 1975, trừ Em còn nhớ hay em đã quên, còn lại đều đồ bỏ!
Không có thời là không có TCS!
*
Nhưng nếu nói đến thời, thì làm sao cắt nghĩa ru mãi ngàn năm, ngàn năm ru mãi?
Và nếu như thế, câu của cô học trò, viết về Thầy và cũng là người tình, lại có vẻ hợp với "ngàn năm, ngàn năm... ru mãi"!
La tempête qui souffle à travers la pensée de Heidegger - comme celle qui vient encore à notre rencontre dans l'oeuvre de Platon, après des millénaires - n'est pas née de notre siècle. Elle vient du fond des âges, et elle laisse derrière elle un accomplissemenr qui, comme tout accomplissement, retourne au fond des âges.
Hannah Arendt
Cơn bão thổi qua tác phẩm của Heidegger - như cơn bão cũng tới viếng thăm chúng ta, qua tác phẩm của Platon, sau hàng ngàn năm - không phải phát sinh từ thế kỷ của chúng ta. Nó tới từ đáy sâu từ vực thẳm từ tầng tầng thời đại, và nó để lại đằng sau nó một sự hoàn tất, và như mọi hoàn tất, trở lại đáy những thời đại.
*
Nỗi
buồn nhạc Trịnh, hay là
âm điệu tủi thân và mất nước:
Huzun
Huzun
*
Ông ghi nhận, đã nghe tiếng đàn bà cười lớn trong những nghĩa địa của Istanbul:
Ui chao, liệu đây cũng là tâm trạng Gấu khi nghe Tình Nhớ, đứng trước một cái giường sắt lạnh lẽo, tại Trung Tâm Ba tuyển mộ nhập ngũ Quang Trung, vào một ngày cận Tết, ngay sau Mậu Thân, và tự hỏi, liệu thằng em trai tử trận đã từng có lần nằm trên chiếc giường này…?
Tình Nhớ thì có liên quan gì tới phản chiến?
DT
Và những người Tây Phương tới thành phố đã thất bại không nhận ra điều này.
Ui chao, liệu đám Yankee mũi tẹt cũng đã thất bại, và không nghe ra "nhạc Trịnh"?
*
Note: V/v Trịnh Cung vs Trịnh Công Sơn.
Gấu không nghĩ, TCS ghiền rượu là do thói ưa xu nịnh, sau 1975, nhưng mà là do, sau khi hát... Nối Vòng Tay Lớn ở trên Đài Phát Thanh Sài Gòn.
Đây là thời điểm đỉnh cao chói lọi của nhà thơ, nhà nhạc sĩ, nhà hát rong. Ông nghĩ, Giấc Đại Mộng của dân Mít đã trở thành hiện thực. Sau đó, ông ngẫm ra, mình bị lừa, ông như Nàng Kiều bị Hồ Tôn Hiến Víp Va Ka lừa. Ông ghiền rượu là vì như vậy: Vì đã lầm Kẻ Đại Ác mà khuyên Từ Hải Miền Nam đầu hàng Bắc Bộ Phủ! (1)
(1) Một độc giả Tin Văn, vặc Gấu, tại sao lại gọi Víp Va Ka là Hồ Tôn Hiến?
Hồ Tôn Hiến là ai, thì mọi người đều rõ. Ông này được lệnh Bắc Bộ Phủ chiêu hàng giặc Ngụy ở tít Miền Nam, và bèn chơi cái đòn "tiếng địch Ô giang", [cùng lúc với đòn PXA], nghĩa là bằng những bài ca phản chiến của nàng Kiều họ Trịnh.
Thành công rồi, những lúc rảnh việc triều đình, ông nhậu nhẹt lai rai, và cho vời nàng Kiều đến gẩy đàn, ban cho vài ly, vì biết nàng Kiều ghiền rượu, sau khi bị ông Víp… lừa!
Cái vụ này Gấu biết qua một nhà thơ. Ông này là bạn của họ Trịnh, chắc có lần cũng đã được họ Trịnh kéo đi uống ké. Nhưng lần sau, kêu đi uống ké tiếp, nhà thơ lắc đầu, than, nhìn cái cảnh mày gân cái cổ gầy lên mà hát, để lấy ly rượu sao thảm quá, tao đếch có đi, vì quá thương mày!
Sáu Dân
*
Comments
Post a Comment