Parasite




    • Re: Bạn đang tán tỉnh thảm họa.
      Nhân cái vụ đấng NN tố cáo tội ác của Vẹm.
      Vẹm đã sử dụng - áp dụng đúng hơn - cái “tinh thần” của phim Ký Sinh Trùng, vào xứ Mít, trước là với xứ Bắc, khi cuộc chiến thứ nhất với Tây nổ ra, và chính Vẹm, phải bằng mọi cách cho nó xẩy ra. Bởi thế Tây phán, bao nhiêu cơ may để tránh cuộc chiến đã bỏ lỡ.
      Vẹm cần cuộc chiến để làm thịt sạch các đảng phái khác, mà chúng vu cho làm Việt Gian, nào trụ sở QĐD có hầm chôn người, đầy quá thì ném xuống hồ Hallais.
      Gấu tin quá, hồi bé, được bà cô me Tây nuôi ăn học, ở cái villa kế ngay bên hồ, Gấu đã từng mơ thấy cảnh tượng những hồn ma xuất hiện trong đám sương mù phủ kín mặt hồ…
      Vì cần thắng Tây quá, chúng mời ngay Tẫu vô: Trận đánh DBP mà thiếu chúng ư, làm sao có Võ Tướng Quân tài năng còn bảnh hơn cả Nã Phá Luân!
      Cũng thế là cuộc chiến với Yankee mũi lõ.
      Một Miền Nam hạnh phúc như thế, tự do như thế, so với Bắc Kít - tự do độc nhất là cái loa phường - chúng tìm đủ mọi cách khơi động cuộc chiến, khi phịa ra cuộc đầu độc tù Phú Lợi để thành lập MTGP..
      Cứ có 1 người nào ái quốc, không theo Mỹ, không theo Vẹm, dù đủ tài đức để giữ vững Miền Nam, là chúng thịt!
      Y chang trong phim Ký Sinh Trùng! Tìm đủ mọi cách triệt hạ địch thủ!
      Thành ra hai cái tội đại ác của Vẹm, chính là hai cuộc chiến!
      Phải có 1 tên tay đầy máu Nguỵ, máu đồng bào Miền Nam, cởi trần cởi truồng, bò ra Mả Ngụy, tố cáo hai tội đại ác, và sám hối trước trời đất, thì may ra máy trời mới động. Tội ác giết già Kình, làm sao so với những tội ác lớn lao khủng khiếp như thế.
      Chẳng thế mà O. vị bằng hữu Tin Văn phán, tội nghiệp mi quá, cứ mong có phép lạ giữa đám tinh anh Bắc Kít!
      ****
      Nếu nói phim này phản ảnh đúng thực tế xã hội dưới đáy, thì đúng là xã hội xứ Mít của Vẹm, trước là xã hội Bắc Kít, bây giờ là cả nước, và nhất là ở tầng cao nhất của nó! Hình ảnh cô gái cởi cái quần lót trong xe thì cũng cẩm như hình ảnh Lú mời đồng chí chủ tịt nước hửi tí phóng sạ: Trong phim cũng có cảnh này, nhân vật trong phim và khán giả, tất nhiên, cùng xúm nhau hửi cái xịp!
      ***
      Cái tít phim được Oscar, "Ký sinh trùng", không đúng với nó. Ký sinh trùng ăn bám, sống đời tầm gửi, nhưng không gây hại cho cơ thể. Những nhân vật trong phim, họ đúng là những tên gây hại, quá nữa, sát nhân, đối với xã hội, tức cái cơ thể mà chúng sống bám vô. Gấu thú thực, không hiểu tại làm sao nó được Oscar. Và những khán giả, khi coi, không lẽ đồng tình với những hành động đồi bại đầy rẫy trong phim, thí dụ, cảnh cô gái lột quần lót gây họa cho anh tài xế, bị chủ đuổi, và sau đó, ông bố chiếm chỗ anh tài?
      Comments
      • Ngô Nhật Đăng Ngày càng tệ anh ạ, bộ film tài liệu của công ty Obama cũng Oscar, khi lên nhận giải con mẹ gđ sản xuất trích lời Karl Marx.
        1
    • Cheng Guan Bộ phim này phản ảnh đúng thực tế của những người sống ở dưới đáy xã hội. Khi đó thì suy nghĩ của họ đơn giản chỉ là “trước khi muốn sống tốt thì bạn phải sống cái đã”. Anh xem hết phim sẽ thấy gia đình này đã phải trả giá bằng mạng sống của cô con gái chỉ vì đã nhân từ khi cho bà quản gia cũ vào lại nhà.
    • Quoc Tru Nguyen Tôi không đủ kiên nhẫn xem hết phim
    • Quoc Tru Nguyen Ngay cả đúng như thế thì cũng chẳng đáng sống làm gì
      1
      • Cheng Guan Quoc Tru Nguyen dẫu sao thì người ta vẫn phải sống với hy vọng một ngày nào đó sẽ được đổi đời và thường những người như vậy họ sẽ rất quyết liệt nắm lấy cơ hội!
    • Write a reply...





    • Quoc Tru Nguyen Brodsky phán, Khi bạn bắt đầu biên tập đạo hạnh, đạo đức của bạn, bạn đang tán tỉnh thảm họa. [When you start editing your ethics, your morality –according to what is or isn't allowed today - then you're already courting disaster. Trò chuyện với Joseph Brodsky. Solomon Volkov].
      1
      • Ngô Nhật Đăng Người ta gọi đó là một xã hội “siêu thực dụng” sẵn sàng đè người khác dưới chân mình, thú thực nó không đáng sống, tởm lắm, không ra giống người, không có nhân tính
    • Write a reply...





    • Quoc Tru Nguyen “Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đSee More
      2
    • Thér Kimlien Quoc Tru Nguyen phải đến khi cháu thấy Oscar, Nobel cũng chỉ đơn thuần là Oscar, Nobel thì cháu mới hết phải “thú thực, không hiểu tại làm sao nó được” 🙂
      • Quoc Tru Nguyen Oscar theo tôi, phải được coi như Nobel, theo nghĩa cao đẹp của bất cứ 1 ngành nghệ thuật. “Người nghệ sĩ đói” của Kafka, thí dụ.
    Ký sinh trùng
    Thấy được Oscar, rồi được cộng đồng “net” khen quá cỡ thợ mộc, Gấu bèn thử coi, đến khúc, bà người làm bị “lũ người quỉ ám” chơi đòn bửn, mất sở hụi, đành lắc đầu, không coi tiếp, tiếc thời giờ!
    “Cái này”, Bắc Kít, Tẫu Kít, rành lắm, “cái gì gì” ‘vô độc bất trượng phu’:
    Không độc không phải là... trượng phu.
    Ở mức nhẹ, nó được gọi là láu cá, lưu manh. Đểu cáng…
    Ở mức cao hơn, là điều Updike, nói về những xã hội măng non đắng nghét không làm sao trưởng thành được trong tiểu thuyết của Mặc Ngôn. (*)
    Cái, Gấu thù nhất, ở trong…. Gấu!
    (*)
    Rushdie gọi, “thế giới thứ ba”, tức những nước XHCN - những xã hội chỉ có “1 nửa”.
    Tình cờ làm sao, Gấu đang loay hoay với 1 số báo “Granta” thật xưa, đánh dấu 21 năm đầu của nó, trong có bài của Primo Levi, viết về tình trạng “không trọng lượng” của phi hành gia, và nó làm ông nhớ đến 1 xen ở “Hỏa Ngục” của Dante:
    From this persistent dream of weightlessness, my mind returns to a well-known rendition of the Geryon episode in the seventeenth canto of the “Inferno”. The 'wild beast', reconstructed by Dante from classical sources and also from word-of-mouth accounts of the medieval bestiaries, is imaginary and at the same time splendidly real. It eludes the burden of weight. (1).
    Nếu thế, “ký sinh trùng” còn có cái nick ”wild beast”. “Con thú hoang dã”, như Primo Levi.
    Hay, “Cô Vy”, như đang được gọi?
    (1)
    Primo Levi
    WEIGHTLESS
    What I would like to experience most of all would be to find myself freed, even if only for a moment, from the weight of my body. I wouldn't want to overdo it-just to hang suspended for a reasonable period-and yet I feel intensely envious of those weightless astronauts whom we are permitted to see all too rarely on our TV screens. They seem as much at ease as fish in water: they move elegantly around their cockpit-these days quite spacious-propelling themselves forward by pushing gently off invisible walls, and sailing smoothly through the air to berth securely at their work place. At other times we have seen them conversing, as if it were the most natural thing-c-one of them 'the right way up', the other 'upside down' (but of course in orbit there is neither up nor down). Or we have seen them take turns to play childish games: one flicks a toffee with his thumbnail, and it flies slowly and in a perfectly straight line into the open mouth of his colleague. We have seen an astronaut squirt water from a plastic container into the air: the water does not fall or disperse but settles in a roundish mass which then, subject only to the weak forces of surface tension, lazily assumes the form of a sphere. What do they do with it then? It can't be easy to dispose of without damaging the delicate structures upholding its surface.
    I wonder what it would take to make a documentary that would link together these visions, transmitted by some miracle from the satellites that flash past above our heads and above our atmosphere. A film like that, drawn from American and Soviet sources, and with an intelligent commentary, would teach everybody so much. It would certainly be more successful than the nonsense that is put out today, more successful too than porno movies.
    I have also often wondered about the experiments, or more particularly the simulation courses which aspiring astronauts have to undergo and which journalists write about as if they were nothing out of the ordinary. What sense is there in them? And how is weightlessness simulated? The only technique imaginable would be to close the candidates in a vehicle in free fall: a plane or an elevator such as Einstein postulated for the experiment designed to illustrate the concept of special relativity. But a plane even in a vertical fall, is braked by the resistance of the air, and a lift (or rather, a fall) has additional frictional forces acting on the cable. In both cases, weightlessness (or “abaria” to the die-hard classicists) would not be complete. And even in the best case- the quite terrifying scenario of a plane dropping like a stone from a height of five or ten or twenty miles, perhaps with an additional thrust from the engines in the final stages-the whole thing would last no more than a few tens of seconds: not enough time for any training or for measuring physiological data. And then there would be the question of stopping...
    And yet almost all of us have experienced a 'simulation' of this decidedly non-terrestrial sensation. We have felt it in a childhood dream. In the most typical version, the dreamer becomes aware with joyous amazement that flying is as easy as walking or swimming. How could you have been so stupid as not to have thought of it before? You just scull with the palms of your hands and-hey presto-you take off from the floor, moving effortlessly; you turn around, avoiding the obstacles; you pass skillfully through doors and windows, and escape into the open air: not with the frenetic whirring of a sparrow's wings, not with the voracious, stridulant haste of a swallow, but with the silent majesty of the eagles and the clouds. Where does this presentiment of what is now a concrete reality come from? Perhaps it is a memory common to the species, inherited from our proto-bird-like aquatic reptiles. Or maybe this dream is a prelude to a future, as yet unclear, in which the umbilical cord which calls us back to mother earth will be superfluous and transparent: the advent of a new mode of locomotion, more noble even than our own complicated, unsteady, two-legged style with its internal inefficiencies and its need of external friction between the feet and the ground.
    From this persistent dream of weightlessness, my mind returns to a well-known rendition of the Geryon episode in the seventeenth canto of the “Inferno”. The 'wild beast', reconstructed by Dante from classical sources and also from word-of-mouth accounts of the medieval bestiaries, is imaginary and at the same time splendidly real. It eludes the burden of weight. Waiting for its two strange passengers, only one of whom is subject to the laws of gravity, the wild beast rests on the bank with its forelegs, but its deadly tail floats 'in the void' like the stern-end of a Zeppelin moored to its pylon. At first, Dante was frightened by the creature, but then that magical descent to Malebolge captured the attention of the poet-scientist, paradoxically absorbed in the naturalistic study of his fictional beast whose monstrous and symbolic form he describes with precision. The brief description of the journey on the back of the beast is singularly accurate, down to the details as confirmed by the pilots of modern hang-gliders: the silent, gliding flight, where the passenger's perception of speed is not informed by the rhythm or the noise of the wings but only by the sensation of the air which is 'on their face and from below'. Perhaps Dante, too, was reproducing here unconsciously the universal dream of weightless flight, to which psychoanalysts attribute problematical and immodest significance.
    The ease with which man adapts to weightlessness is a fascinating mystery. Considering that for many people travel by sea or even by car can cause bouts of nausea, one can't help feeling perplexed. During month-long spells in space the astronauts complained only of passing discomforts, and doctors who examined them afterwards discovered a light de-calcification of the bones and a transitory atrophy of the heart muscles: the same effects, in other words, produced by a period of confinement to bed. Yet nothing in our long history of evolution could have prepared us for a condition as unnatural as non-gravity.
    Thus we have vast and unforeseen margins of safety: the visionary idea of humanity migrating from star to star on vessels with huge sails driven by stellar light might have limits, but not that of weightlessness: our poor body, so vulnerable to swords, to guns and to viruses, is space-proof.
    “Translated from the Italian by Piers Spence”
    “Primo Levi died on April 11, after a fall at his home in Turin. His death was reported by Italian newspapers as ‘apparent suicide'.”
    Write a comment...

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư