Leszek Kolakowski (1927-2009)



Leszek Kolakowski (1927-2009)



The Wisdom of Leszek Kolakowski



Tony Judt



I heard Leszek Kolakowski lecture only once. It was at Harvard in 1987 and he was a guest at the seminar on political theory taught by the late Judith Shklar. Main Currents of Marxism had recently been published in English and Kolakowski was at the height of his renown. So many students wanted to hear him speak that the lecture had been moved to a large public auditorium and guests were permitted to attend. I happened to be in Cambridge for a meeting and went along with some friends.
The seductively suggestive title of Kolakowski's talk was "The Devil in History." For a while there was silence as students, faculty, and visitors listened intently. Kolakowski's writings were well known to many of those present and his penchant for irony and close reasoning was familiar. But even so, the audience was clearly having trouble following his argument. Try as they would, they could not decode the metaphor. An air of bewildered mystification started to fall across the auditorium. And then, about a third of the way through, my neighbor-Timothy Garton Ash-leaned across. "I've got it," he whispered. "He really is talking about the Devil." And so he was.
It was a defining feature of Leszek Kolakowski's intellectual trajectory that he took evil extremely seriously. Among Marx's false premises, in his view, was the idea that all human shortcomings are rooted in social circumstances. Marx had "entirely overlooked the possibility that some sources of conflict and aggression may be inherent in the permanent characteristics of the species." (1) Or, as he expressed it in his Harvard lecture: "Evil ... is not contingent ... but a stubborn and unredeemable fact." For Leszek Kolakowski, who lived through the Nazi occupation of Poland and the Soviet takeover that followed, "the Devil is part of our experience. Our generation has seen enough of it for the message to be taken extremely seriously."2
Most of the obituaries that followed Kolakowski's recent death at the age of eighty-one altogether missed this side of the man. That is hardly surprising. Despite the fact that much of the world still believes in a God and practices religion, Western intellectuals and public commentators today are ill at ease with the idea of revealed faith. Public discussion of the subject lurches uncomfortably between overconfident denial ("God" certainly does not exist, and anyway it's all His fault) and blind allegiance. That an intellectual and scholar of Kolakowski's caliber should have taken seriously not just religion and religious ideas but the very Devil himself is a mystery to many of his otherwise admiring readers and something they have preferred to ignore.
Kolakowski's perspective is further complicated by the skeptical distance that he maintained from the uncritical nostrums of official religion (not least his own, Catholicism) and by his unique standing as the only internationally renowned scholar of Marxism to claim equal preeminence as a student of the history of religious thought. 3 Kolakowski's expertise in the study of Christian sects and sectarian writings adds depth and piquancy to his influential account of Marxism as a religious canon, with major and minor scriptures, hierarchical structures of textual authority, and heretical dissenters.
Leszek Kolakowski shared with his Oxford colleague and fellow Central European Isaiah Berlin a disabused suspicion of all dogmatic certainties and a rueful insistence upon acknowledging the price of any significant political or ethical choice:
There are good reasons why freedom of economic activity should be limited for the sake of security, and why money should not automatically produce more money. But the limitation of freedom should be called precisely that, and should not be called a higher form of freedom.4
He had little patience for those who supposed, in the teeth of twentieth century history, that radical political improvement could be secured at little moral or human cost-or that the costs, if significant, could be discounted against future benefits. On the one hand he was consistently resistant to all simplified theorems purporting to capture timeless human verities. On the other, he regarded certain self-evident features of the human condition as too obvious to be ignored, however inconvenient:
There is nothing surprising in the fact that we strongly resist the implications of many banal truths; this happens in all fields of knowledge simply because most truisms about human life are unpleasant. 5
But the above considerations need not-and for Kolakowski did not- suggest a reactionary or quietist response. Marxism might be a world-historical category error. But it did not follow that socialism had been an unmitigated disaster; nor need we conclude that we cannot or should not work to improve the condition of humanity:
Whatever has been done in Western Europe to bring about more justice, more security, more educational opportunities, more welfare and more state responsibility for the poor and helpless, could never have been achieved without the pressure of socialist ideologies and socialist movements, for all their naiveties and delusions.... Past experience speaks in part for the socialist idea and in part against it.
This carefully balanced appreciation of the complexities of social reality - the idea that "human fraternity is disastrous as a political program but indispensable as a guiding sign" - ready places Kolakowski at a tangent to most intellectuals in his generation. In East and West alike, the more common tendency was to oscillate between excessive confidence in the infinite possibilities for human improvement and callow dismissal of the very notion of progress. Kolakowski sat athwart this characteristic twentieth-century chasm. Human fraternity, in his thinking, remained "a regulative, rather than a constitutive, idea” 6
The implication here is the sort of practical compromise we associate today with social democracy-or, in continental Western Europe, with its Christian Democratic confrere. Except, of course, that social democracy today- uncomfortably burdened with the connotations of "socialism" and its twentieth-century past-is all too often the love that dare not speak its name. Leszek Kolakowski was no social democrat. But he was critically active in the real political history of his time, and more than once. In the early years of the Communist state, Kolakowski (though still not yet thirty) was the leading Marxist philosopher in Poland. After 1956, he shaped and articulated dissenting thought in a region where all critical opinion was doomed sooner or later to exclusion.
As professor of the history of philosophy at Warsaw University he delivered a famous public lecture in 1966 excoriating the Communist Party for betraying the people-an act of political courage that cost him his Party card. Two years later he was duly exiled to the West. Thereafter, Kolakowski served as a reference and beacon for the youthful domestic dissenters who were to form the core of Poland's political opposition from the mid-1970s, who provided the intellectual energy behind the Solidarity movement and who took effective power in 1989.
Leszek Kolakowski was thus an entirely engaged intellectual, notwithstanding his contempt for the pretensions and vanities of "engagement." Intellectual engagement and "responsibility," much debated and idolized in continental European thought in the generation following World War II, struck Kolakowski as fundamentally vacant concepts:
Why should intellectuals be specifically responsible, and differently responsible than other people, and for what? ... A mere feeling of responsibility is a formal virtue that by itself does not result in a specific obligation: it is possible to feel responsible for a good cause as well as for an evil one.
This simple observation seems rarely to have occurred to a generation of French existentialists and their Anglo-American admirers. It may be that one needed to have experienced firsthand the attraction of utterly evil goals (of left and right alike) to otherwise responsible intellectuals in order to understand to the full the costs as well as the benefits of ideological commitment and moral unilateralism.
As the above suggests, Leszek Kolakowski was no conventional "continental philosopher" in the sense usually ascribed to the phrase in contemporary academic usage and with particular reference to Heidegger, Sartre, and their epigones. But then nor did he have much in common with Anglo-American thought in the form that came to dominate English-speaking universities after World War II-which no doubt accounts for his isolation and neglect during his decades in Oxford.7 The sources of Kolakowski's particular perspective, beyond his lifelong interrogation of Catholic theology, are probably better sought in experience than in epistemology. As he himself observed in his magnum opus, "All kinds of circumstances contribute to the formation of a world-view, and ... all phenomena are due to an inexhaustible multiplicity of causes”
In Kolakowski's own case, the multiplicity of causes includes not just a traumatic childhood during World War II and the catastrophic history of communism in the years that followed, but the very distinctive setting of Poland as it passed through these cataclysmic decades. For while it is not always clear exactly where Kolakowski's particular thinking is leading, it is perfectly evident that it never came from "nowhere."
The most cosmopolitan of Europe's modern philosophers-at home in five major languages and their accompanying cultures-and in exile for over twenty years, Kolakowski was never "rootless." In contrast with, for example, Edward Said, he questioned whether it was even possible in good faith to disclaim all forms of communal loyalty. Neither in place nor ever completely out of place, Kolakowski was a lifelong critic of nativist sentiment; yet he was adulated in his native Poland and rightly so. A European in his bones, Kolakowski never ceased to interrogate with detached skepticism the naive illusions of pan-Europeanists, whose homogenizing aspirations reminded him of the dreary utopian dogmas of another age. Diversity, so long as it was not idolized as an objective in its own right, seemed to him a more prudent aspiration and one that could only be assured by the preservation of distinctive national identities.9
It would be easy to conclude that Leszek Kolakowski was unique. His distinctive mix of irony and moral seriousness, religious sensibility and epistemological skepticism, social engagement and political doubt was truly rare (it should also be said that he was strikingly charismatic-exercising much the same magnetism at any gathering as the late Bernard Williams, and for some of the same reasons 10. But it does not seem unreasonable to recall that for just these reasons-charisma included-he also stood firmly in a very particular line of descent.
His sheer range of cultivation and reference; the allusive, disabused wit; the uncomplaining acceptance of academic provincialism in the fortunate Western lands where he found refuge; the experience and memory of Poland's twentieth century imprinted, as it were, on his mischievously expressive features: all of these identify the late Leszek Kolakowski as a true Central European intellectual-perhaps the last. For two generations of men and women, born between 1880 and 1930, the characteristically Central European experience of the twentieth century consisted of a multilingual education in the sophisticated urban heartland of European civilization, honed, capped, and side shadowed by the experience of dictatorship, war, occupation, devastation, and genocide in that selfsame heartland.
No sane person could want to repeat such an experience merely in order to replicate the quality of thought and thinkers that such a sentimental education produced. There is something more than a little distasteful about expressions of nostalgia for the lost intellectual world of Communist Eastern Europe, shading uncomfortably close to regret for the loss of other people's repression. But as Leszek Kolakowski would have been the first to point out, the relationship between Central Europe's twentieth century history and its astonishing intellectual riches nevertheless existed; it cannot simply be dismissed.
What it produced was what Judith Shklar, in another context, once described as a "liberalism of fear": the uncompromising defense of reason and moderation born of firsthand experience of the consequences of ideological excess; the ever-present awareness of the possibility of catastrophe, at its worst when misunderstood as opportunity or renewal, of the temptations of totalizing thought in all its protean variety. In the wake of twentieth-century history, this was the Central European lesson. If we are very fortunate, we shall not have to relearn it again for some time to come; when we do, we had better hope that there will be someone around to teach it. Until then, we would do well to reread Kolakowski. +
(1) “The Myth of Human Self-Identity," in The Socialist Idea: A Reappraisal, edited by Leszek Kolakowski and Stuart Hampshire (Basic Books, 1974), p. 32.
(2) "The Devil in History," in My Correct Views on Everything (St. Augustine's Press, 2005), p. 133.
(3) For a representative instance of Kolakowski's approach to the history of religious thought, see, for example, God Owes Us Nothing: A Brief Remark on Pascal's Religion and on the Spirit of Jansenism (University of Chicago Press, 1995). It would not be too much to say that Kolakowski was a twentieth century Pascalian, cautiously placing his bet on reason in place of faith.
(4) Leszek Kolakowski, Modernity on Endless Trial (University of Chicago Press, 1990), pp. 226-227.
(5) Kolakowski and Hampshire, The Socialist Idea, p. 17.
(6) Kolakowski, Modernity on Endless Trial, p. 144.
(7) Elsewhere, his achievements were copiously acknowledged. In 1983 he was awarded the Erasmus Prize. In 2004 he was the first recipient of the Kluge Prize of the Library of Congress, where he had been the Jefferson Lecturer twenty years previously. Three years later he was awarded the Jerusalem Prize.
(8) Leszek Kolakowski, Main Currents of Marxism, Volume III: The Breakdown (Clarendon Press/Oxford University Press, 1978), p. 339. I am grateful to Leon Wieseltier for reminding me of this reference.
(9) Kolakowski, Modernity on Endless Trial, p. 59. For Edward Said, see Out of Place: A Memoir (Vintage, 2000).
(10) At a party in his honor following the Cambridge lecture, I recall watching with bemused admiration and no little envy as virtually every young woman in the room migrated to the corner where a sixty-year-old philosopher, already wizened and supported by a cane, held court before their adoring eyes. One should never underestimate the magnetic attraction of sheer intelligence.
The New York Review
Sept 24, 2009
*

Leszek Kolakowski (1927-2009)

The Wisdom of Leszek Kolakowski
 

Tony Judt
Con Quỉ trong Lịch Sử
Note: Ba Lan phải cỡ này. Hay cỡ Milosz, nhà thơ Nobel.
Ông Kap làm sao so được!
Đó là sự thực, nhưng có vẻ như trong nước, và, ngoài nước chẳng hề biết đến những tay như thế này.
Thú thực, ông Kô Ka Kô La này, Gấu cũng chưa từng đọc. Nhưng, chiều xuống phố, vớ tờ NYRB mới ra lò, đọc đoạn sau đây, thấy bảnh quá, bèn bệ về.
Tờ này Gấu vẫn mua dài hạn, nhưng mới cắt, sợ bất thình lình đi, uổng!
*
Gấu này đã lèm bèm nhiều lần, về cái lần còn ở trại tị nạn Thái Lan, tình cờ vớ được một bài viết trên tờ Thế Kỷ 21, của một tay nào dịch nhà văn Nga, Tolstaya. Bà này phán, nhớ đại khái, chủ nghĩa CS không phải từ trên trời rớt trúng đầu dân Nga, mà trồi lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga... Thế là Gấu ngộ ra liền, chính Cái Ác Bắc Kít mới là nguồn cơn của đại họa Mít.
Nhưng ông Kô Ka Kô La này phán khác. Ông chỉ đích danh Marx, do ngu si dốt nát mà gây đại họa.
*
Tôi nghe Kolakowski nói chuyện chỉ có một lần. Đó là ở Harvard, vào năm 1987, ông là khách mời của Judith Shklar [đã mất], trong một hội thảo về tư tưởng chính trị, một trong những tiết giảng cho sinh viên của bà. Tác phẩm Những dòng chính của chủ nghĩa Marx của Kolakowski mới được xb, bằng tiếng Anh, và Kolakowski đang ở đỉnh cao của sự nổi tiếng. Bởi vậy, có rất nhiều sinh viên muốn nghe ông nói, và buổi nói chuyện được dời tới một giảng đường rộng rãi dành cho công chúng, và những khách mời được phép tham dự. Tôi lúc đó tình cờ cũng có mặt ở Cambridge, và bèn tới cùng một số bạn bè.
Đề tài của Kolakowski có cái tít thật dẫn dụ, “Quỉ trong Lịch sử”. Trong một lúc, thính giả chăm chú theo dõi, và giảng đường thật im lặng. Những bản viết của Kolakowski được rất nhiều người biết tới, vì có tính khôi hài, lý luận chặt chẽ. Nhưng dù vậy, có vẻ như thính giả không nắm được ẩn dụ của bài nói chuyện của ông. Cho tới khi, ông bạn ngồi kế tôi, Timothy Garton Ash, nghiêng qua thì thầm: “Tớ nắm được rồi”. “Ông ta đang nói về Quỉ Sứ”.
Quả đúng như vậy.
Chính là cái nét nổi bật, mang tính xác định của đường bay trí thức của Leszek Kolakowski mà ông đã rất ư là cẩn trọng khi nắn gân Con Quỉ.
Trong số những tiền đề dởm của Marx, thì có cái này, theo ông:
Những nhược điểm, những nỗi khốn khó của con người thì cắm rễ ở trong những hoàn cảnh xã hội.
Marx không nhận ra một số nguồn gốc của xung đột và gây hấn có thể đã được cắm rễ ở ngay trong bản chất của muôn vật.
Hay, như ông diễn tả, trong bài nói chuyện tại Harvard: “Con Quỉ, Cái Ác… thì không phải ngẫu nhiên, tình cờ… nhưng nó lì lợm, cố đấm ăn xôi, vô phương cứu chuộc, và đây là một sự kiện.”
Bởi vì
Leszek Kolakowski, sống suốt cuộc xâm lăng Ba Lan của Nazi, sau đó là cuộc ăn cướp của Liên Xô, cho nên ông rất rành câu vọng cổ: “Con Quỉ, Cái Ác là một phần kinh nghiệm của chúng ta. Thế hệ chúng ta quá rành nó, thành thử đừng có coi thường thông điệp mà nó mang đến”
*
Vô phương cứu chuộc: Cái Ác Bắc Kít!

 
The Wisdom of Leszek Kolakowski
 
 Con Quỉ trong Lịch Sử

Bởi vì Leszek Kolakowski, sống suốt cuộc xâm lăng Ba Lan của Nazi, sau đó là cuộc ăn cướp của Liên Xô, cho nên ông rất rành câu vọng cổ: “Con Quỉ, Cái Ác là một phần kinh nghiệm của chúng ta. Thế hệ chúng ta quá rành nó, thành thử đừng có coi thường thông điệp mà nó mang đến”
Vô phương cứu chuộc: Cái Ác Bắc Kít!

*


Against the devil
For those involved in the struggle against communism, on both sides of the iron curtain, he became a guru, ranking along with Czeslaw Milosz, the émigré Polish poet whose book “The Captive Mind”, published in 1953, unpicked the mind-mangling effects of communist thought.
“We learn history not in order to know how to behave or how to succeed, but to know who we are.”
Những cái còm, trên tờ Người Kinh Tế, về Kô Ca Kô La, cho thấy, bất cứ một nhân vật nào, gốc gác cựu CS, đều bị khen, hoặc, chê, đều dữ dằn như nhau.
“Triết gia” là cái nhãn người ta thường gán cho ông, nhưng không hoàn toàn đúng: sử gia của những tư tuởng, bảnh hơn. Ngài Kô La ít quan tâm đến truyền thống Oxford về triết học nghiên cứu, và, như một tay triết gia lớn lao đồng thời với ông, Isaiah Berlin, ông không kiến tạo những sơ đồ tư tưởng lớn. Thế mạnh nhất của ông là diễn tả sự phát triển, sự quyến rũ, và bất cập của những hệ thống tư tưởng chính trị, đặc biệt là chủ nghĩa CS, do Karl Marx phịa ra, và được thực hành suốt đế quốc Liên Xô.
Kiệt tác của ông là bộ sách gồm ba cuốn, “Những luồng tư tưởng chính của chủ nghĩa CS: Sự lên ngôi, nở rộ rồi tan vỡ ra của nó” được xuất bản  thập niên 1970. Nó lặng lẽ đánh sập những ngôi đền, những cột trụ nguy nga của tư tưởng Mác Xít: lý thuyết lao động về trị giá, tư tưởng đấu tranh giai cấp, chủ nghĩa duy vật lịch sử, và đại loại. Ông còn chỉ ra - không phải là không có những cuộc tranh luận vô ích, không cần thiết - những bất cập, sở đoản, thiếu hụt, khốn khó, về mặt thực tiễn, của hệ thống CS. Chủ nghĩa Xì Ta Lin không phải là một lầm lạc, ông phán, nhưng là một hậu quả không thể nào tránh được trong việc theo đuổi một chủ nghĩa không tưởng CS. Chính vì vậy, đám quyền uy tả phái, thí dụ như sử gia E.P. Thompson ban cho ông cái nón, kẻ phản bội những tư tưởng xã hội phong nhã mà có một thời ông ta kết hôn với chúng.
Trong những cái còm của Người Kinh Tế, về Kolakowski, có tới mấy cái nhắc tới Solz, và gốc Ky tô của ông.
Bài trên NYRB cũng đặc biệt chú ý tới cái nét tôn giáo ở tay vô thần này.
Có vẻ như chủ nghĩa CS sau cùng lại được cứu chuộc, nhờ cái mầm tôn giáo ở một hai cá nhân khổng lồ, như Milosz, như Solz, như Brodsky…[để ông nào trước ông nào, trong ba ông này đều được cả!].
Ui chao lại nghĩ đến đại họa của tín hữu Ky tô hiện đang xẩy ra tại nưóc Mít.
Đau lòng, tất nhiên, nhưng hồi hộp mong đợi, biết đâu, biết đâu…
Cái tay vinh danh Milosz, khi ông mất, mới thật tuyệt. Cũng nói về cái chất tôn giáo ở nơi ông, những không chỉ có thế, mà còn lần ra cái gốc trí tuệ ở nơi ông, có liên can tới chất tôn giáo. Đọc bài này, Gấu mới nhận ra, tại làm sao dòng thơ TTT không có hậu duệ: Nhà thơ nhà văn Mít của chúng ta quá thiếu chất trí tuệ, và quá dư chất tình cảm, và chẳng có một tí ti, chất tôn giáo.
Trừ một ông, đã chết, vì bịnh cùi.
Con Quỉ trong Lịch Sử

Tưởng Niệm Czeslaw Milosz [1911-2004]Trí Tuệ và Những Bông Hồng
Adam Zagajewski
Cái tay Adam Zagajewski vinh danh Milosz, khi ông mất, mới thật tuyệt.
Cũng nói về cái chất tôn giáo ở nơi ông, nhưng không chỉ có thế, mà còn lần ra cái gốc trí tuệ ở nơi ông, có liên can tới chất tôn giáo. Đọc bài này, Gấu mới nhận ra, tại làm sao dòng thơ TTT không có hậu duệ: Nhà thơ nhà văn Mít của chúng ta quá thiếu chất trí tuệ, và quá dư chất tình cảm, và chẳng có một tí ti, chất tôn giáo.*
Ông là nhà thơ của thông minh lớn và tuyệt cảm lớn [a poet of ‘great intelligence and great ecstasy’]; thơ của ông sẽ không thể sống sót nếu thiếu hai món này. Thiếu thông minh, là sẽ rớt vào trò cãi tay đôi với một trong những đối thủ này nọ, rồi cứ thế mà tủn mủn, tàn tạ đi [bởi vì, những con quỉ của thế kỷ 20 này, chúng đâu có thiếu khả năng biện chứng, chẳng những thế, chúng còn tự hào về những “biện chứng pháp” duy này duy nọ…]. Thiếu tuyệt cảm, làm sao vươn tới được những  ngọn đỉnh trời? Thiếu nó, là sẽ chỉ suốt đời làm một anh ký giả tuyệt vời! Ông tự gọi mình là một tay bi quan tuyệt cảm [ecstatic pessimist], nhưng chúng ta cũng sẽ vấp vào những hòn đảo nho nhỏ của sự tuyệt cảm mà  Bergson coi đây là dấu hiệu khi chạm tới được một sự thực nội tại.

Vào thời đại của Beckett, một nhà văn lớn lao, dí dỏm, và cũng rất ư là sầu muộn, Milosz bảo vệ chiều hướng tông giáo của kinh nghiệm của chúng ta, bảo vệ quyền được vuơn tới cõi vô cùng của chúng ta. Bức điện tín của Nietzsche, thông báo cho những con người ở Âu Châu, rằng Thượng Đế đã chết, bức điện đã tới tay Milosz, nhưng ông không từ chối ký nhận, và cứ thế gửi trả cho người gửi.
Tôi không tin tưởng, rằng Milosz – như ông thường gọi mình như vậy – là một tay Manichaean. Về tất cả những chuyện này, tuy nhiên, tôi nhìn thấy ở trong thơ ông, một sự gần gụi rất đặc thù, mà cũng rất hứng khởi, giữa tư tưởng và hình ảnh, giữa tranh luận và nhiệt tình, giữa thiên nhiên vùng California và ý thức hệ của thế kỷ 20, giữa quan sát và giao giảng sự thực.
Milosz cũng còn là một nhà thơ chính trị lớn: những gì ông viết ra về sự huỷ diệt những người Do Thái, sẽ còn hoài, và không chỉ còn hoài ở trong những tài liệu, những tuyển tập dành cho sinh viên. Trong những năm thê thảm nhất của chủ nghĩa Stalin những sinh viên đọc Luận về Đạo Đức, Cách Ở Đời của ông [Treatise on Morals, 1948], giống như một triết gia La Mã, Boethius, của những ngày này. Ông không im tiếng, khi xẩy ra phong trào bài Do Thái vào năm 1968, đây đúng là một nỗi nhục cho báo chí Ba Lan, và một số người thuộc tầng lớp trí thức. Sự hiện hữu của những từ ngữ trong sạch của Milosz, đã và sẽ luôn luôn vẫn là một ân huệ, một lợi ích, cho độc giả Ba Lan, kiệt quệ vì sự tàn bạo của chủ nghĩa Stalin, tả tơi sau thời gian dài sống dưới sự thử thách của chủ nghĩa Cộng Sản, sự lỗ mãng thô bỉ của [cái gọi là] nền dân chủ của Nhân Dân. Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi nào đó; theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một kiểu suy nghĩ, nối liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một con người bình thường. Và còn điều này, trong một thế kỷ mà những nhà tư tưởng tông giáo và những nhà văn thường được coi thuộc cánh hữu [thí dụ như Eliot], trong khi những nhà hoạt động xã hội bị thường bị coi là vô thần, một khuôn mẫu như là Milosz có một ý nghĩa thật là lớn lao, và sẽ tiếp tục phục vụ chúng ta rất nhiều trong tương lai.
Khi tôi còn là một sinh viên ở Krakow, vào cuối thập niên 1960, những tác phẩm của Milosz  - những tác phẩm của một nhà thơ di dân Ba Lan mà giới tự điển bách khoa định nghĩa là, một kẻ thù của Nhân Dân Ba Lan - bị cấm. Tuy nhiên, bằng cách sử dụng mưu này, cách nọ, bạn có thể sờ được những cuốn trên giá sách có những dòng ghi chú như là “Res” [Dành Riêng, Reserved]. Khi đọc tác phẩm của ông, tôi bị chấn động, về một điều gì đó thật khó xác định, khó gọi tên [ngay cả cơ cấu học, rất ư là có ảnh hưởng vào thời kỳ đó, cũng không thể áp dụng vào trường hợp của Milosz hoặc đưa ra được bất cứ một điều gì], sự nở rộng về trí thức của nó, sự thoáng đãng, rộng rãi của không gian, môi trường. Milosz, giống như Cavafy hay Auden, thuộc dòng những thi sĩ mà thơ ca của họ dậy lên mùi hương của trí tuệ chứ không phải mùi hương của những bông hồng.
Nhưng Milosz hiểu từ trí tuệ, reason, intellect, theo nghĩa thời trung cổ, có thể nói, theo nghĩa “Thomistic” [nói theo kiểu ẩn dụ, lẽ dĩ nhiên]. Điều này có nghĩa là, ông hiểu nó theo một đường hướng trước khi xẩy ra cuộc chia ly đoạn tuyệt lớn, nó cắt ra, một bên là, sự thông minh, trí tuệ của những nhà duy lý, còn bên kia là của sự tưởng tượng, và sự thông minh, trí tuệ của những nghệ sĩ, những người không thường xuyên tìm sự trú ẩn ở trong sự phi lý, irrationality. Hàn gắn sự chia cắt? Liệu được chăng ? Đây là một trong những dự án không tưởng của Milosz, tham vọng của một nhà văn mà bản thân mình đã từng chiến đấu với không biết bao nhiêu là những không tưởng khác. Thật khó mà coi ông như là một tay bảo thủ cổ điển, tuy nhiên, đây còn là một con người thương tiếc cho sự sa sút, thoái trào của văn hóa của thời chúng ta, than van cho cuộc ly dị giữa hai dạng trí tuệ, thông minh. Ông quá bận rộn, tả xung hữu đột trong cái việc làm 'giao lưu, hòa giải', làm mới lại cuộc hôn phối giữa hai dạng thông minh kể trên. Trong một tiểu luận nho nhỏ, nhan đề là "Điều tôi học được từ Jeanne Hersch", trong tập tác phẩm "This", chúng ta tìm được một đòi hỏi đáng yêu sau đây: "Trí tuệ đó là món quà tặng của Thượng Đế, và chúng ta nên tin vào khả năng của nó, trong việc cảm thông thế giới". Hiển nhiên là, "trí tuệ đó" đâu có mắc mớ gì tới tư tưởng cẩn trọng [the cautious idea] được sử dụng bởi những triết gia của ngày hôm nay.
Trong cùng bài thơ, Milosz còn nói: "Thái độ đúng đắn nhất đối với đồng loại, là kính trọng, và chúng ta phải tránh xa chuyện đồng hành với những người hạ thấp kẻ khác với sự thô bỉ, cộc cằn, và ca ngợi hư vô." Không ai có thể xa lánh chuyện đồng hành với những cuốn sách của Czeslaw Milosz .
*
"Did he [Brodsky] addressing of God in his poetry is, to my mind, a way of primarily addressing some higher form of reason beyond the muse". Mark Strand saw something different again: "At heart Joseph was a pagan". Delicate questions of religious faith such as these are addressed with remorseless directness, and in this context Polukhina' s enterprise as a whole is particularly meritorious for the absence of hagiography - with the irresistible exception of an outrageous remark by Tatiana Shcherbina: "Had I met Christ, it might have left a similar impression on me".
Brodsky qua cái nhìn của những người cùng thời với ông.

The Wisdom of Leszek Kolakowski
Leszek Kolakowski, a Polish-born Oxford philosopher, died on July 17th, aged 81
Obituary
Jul 30th 2009 edition
HIS life was learning—about history, about his times, about himself. Like some other erstwhile true believers, he became one of most cogent critics of his former faith. Having spent his youthful years as an ardent communist and atheist, Leszek Kolakowski, one of the great minds of the modern era, turned into Marxism's most perceptive opponent, and one with a profound respect for religion.
His intellectual life started in the misery of Nazi-occupied Poland—he had to study in secret, mostly alone—and finished in one of the nicest places imaginable: Oxford's All Souls College. In a university tailor-made for gifted misfits, Mr Kolakowski was happy: he was left alone to read, write, and, less often, talk. All Souls provided a glorious academic retreat: the only obligation is to dine there regularly. His distinctive hat, craggy features, idiosyncratic English and perspex walking stick established him as a landmark even in a city studded with oddities and treasures.
“Philosopher” was his usual label, but not a wholly accurate one: historian of ideas would be better. Mr Kolakowski showed little interest in the Oxford tradition of analytical philosophy; like his great Oxonian philosophical contemporary, Isaiah Berlin, he formulated no grand scheme of ideas. His forte was to explain the development, attractiveness and shortcomings of political ideas and systems, particularly the communism invented by Karl Marx and practised across the Soviet empire.
His magnum opus was the three-volume “Main Currents of Marxism: Its Rise, Growth and Dissolution”, published in the 1970s. It calmly and expertly demolished the pillars of Marxist thought: the labour theory of value, the idea of class struggle, historical materialism and the like. He also pointed out, again without unnecessary polemics, the practical shortcomings of communist systems. Stalinism was not an aberration, he argued, but the inevitable consequence of pursuing a communist utopia. For that, powerful left-wing voices such as the historian E.P. Thompson berated him as a traitor to the noble socialist ideals that he once espoused.
Against the devil
Both his experience and beliefs made such criticism seem patronising. Mr Kolakowski had lived under two kinds of totalitarianism, Nazism and communism; his ideas had been censored even in the supposedly more liberal communist Poland of the late 1950s and 1960s. What finally drove him, and his Jewish wife Tamara, to emigrate was the communist-inspired anti-Semitic campaign of 1968. Few if any of his leftist critics had such experiences. In a spirited rejoinder to Thompson, Mr Kolakowski wrote: "The only medicine communism has invented—the centralised, beyond social control, state ownership of the national wealth and one-party rule—is worse than the illness it is supposed to cure; it is less efficient economically and it makes the bureaucratic character of social relations an absolute principle."
His opponents in that argument seem to have landed on the dustheap of history. But Mr Kolakowski's distaste for communism did not make him an evangelist for free-market liberalism: he was too inquisitive, sceptical and irreverent to support any particular doctrine strongly. He was particularly critical of those who relied solely on science for answers to the big questions about life. He criticised too the emptiness of secular materialism. Increasingly, he became convinced that religion, in some form or other, was a necessary part of human existence. He was no churchgoer, but asked what his next target would be after communism, he replied, only half-jokingly, “the devil”.
For those involved in the struggle against communism, on both sides of the iron curtain, he became a guru, ranking along with Czeslaw Milosz, the émigré Polish poet whose book “The Captive Mind”, published in 1953, unpicked the mind-mangling effects of communist thought.
In those early days, of course, Mr Kolakowski was still a loyal, if critical, party member. Some of his fans preferred to forget that. They also overlooked his youthful tirades against Poland's Catholic church. As a zealous party member when the remnants of wartime anti-communism were still strong, he used to carry a pistol for fear of assassination. Remembering his father's murder during the Nazi occupation, the young Kolakowski accepted communism as an alternative both to Nazi militarism and to the failures of Poland's pre-war system of semi-authoritarian capitalism. Indeed his country's post-war communist rulers saw the brainy, determined youngster as a prize prospect and rewarded him with a trip to Moscow in 1950 to experience the delights of Soviet rule.
That backfired. He wrote later of the “material and spiritual desolation” he saw there, though it took two decades for his faith in Poland's socialist system to erode entirely. In the late 1960s, he made his way to America but found the radical campus leftism “pathetic and disgusting”; no place to bring up his daughter, he felt. He visited America regularly, though, and it was in his Jefferson lecture, the highest honour the federal government gives for intellectual achievement, that he coined his best-known aphorism: “We learn history not in order to know how to behave or how to succeed, but to know who we are.”
This article appeared in the Obituary section of the print edition under the headline "Leszek Kolakowski"







Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates