Đè

 


 Đè
1 2


ĐHD: Bóng đè

Nguyên Ngọc, PXN...
Thảo luận về BĐ

NTS Đọc Bóng Đè

Balcony và Bóng Đè

Đi tìm tác phẩm sẽ có
1 2 3 4 5

 Đè

Giờ thì cụ Rùa đã hiểu thế nào là "lắm thầy thối mai". Nước chắc sẽ không cạn đến mức cụ phải bò đi kiếm ăn trên nền đất nẻ. Cái cụ lo là nước rồi sẽ cạn đến cái mức dung tục, để cụ bơi thế nào cũng lộ cả mai, cho trẻ con chỉ chỏ và bình phẩm. Trong khi đó, cái công thức làm nên sức hấp dẫn của Hồ Gươm chứa đến 50% là sự thiêng liêng, bí ẩn: có bao nhiêu cụ Rùa? Các cụ trông như thế nào? Cuộc sống của các cụ dưới đấy ra sao?... Quản lý một biểu tượng đâu phải chỉ là quản lý cái phần xác của biểu tượng đó, mà còn là quản lý cái phần hồn kìa. Nhưng than ôi, việc giữ cho nước Hồ Gươm đầy, nước Hồ Gươm sạch còn không xong, mong gì có được cái chiến lược cao cấp giữ cho Hồ Gươm được thiêng liêng, bí ẩn như một biểu tượng cần phải thế!
Thảo Hảo: Cụ Rùa.

Có một điều thật khác biệt giữa Cụ Rùa và... Lênin, "biểu tượng của biểu tượng", nếu xét theo đẳng cấp cách mạng vô sản, có cha già Lênin thì mới có những cha già cách mạng khác. Me xừ Lênin này thì chẳng có chừng mực gì cả. Chỗ nào cũng thấy hình của ông, từ khi còn cởi truồng, cho tới khi đầu hói trắng bóc, không còn một sợi tóc, mặt nghệt ra. Nhưng thi sĩ Joseph Brodsky cho biết, ông rất cám ơn ngài Lênin. Chính vì quá chán sự thừa mứa, chẳng biết chừng mực là gì chỉ nội về cái việc treo hình lãnh tụ như thế đó, khiến ông trở nên lãnh đạm với chế độ, dấu hiệu đầu tiên để cảm thấy mình là mình. (1)
Trong một bài tiểu luận tuyệt vời, và là nhan đề của cả một tuyển tập tiểu luận, Less Than One, ông nêu ra một chân lý, ông "ngộ" ra được nhờ cái sự thừa mứa hình Lênin kể trên: Phải thiếu một [less than one] tí tỉ tì ti thì mới khá được!
NQT
(1) I think that coming to ignore those pictures was my first lesson in switching off, my first attempt at estrangement.
Joseph Brodsky, Less Than One


Hai Lúa tôi, đọc những lời bình của giới nhà văn trong nước, nhân sự tái xuất hiện của một tác giả gái (1), Đỗ Hoàng Diệu, và truyện ngắn đang thật "nặng mùi" (1) của bà: Bóng Đè, bất giác nghĩ đến Brodsky và ý tưởng Less Than One của ông.
Và tất  nhiên, nhớ... Thảo Hảo, và cái bài viết tuyệt vời của "nàng", về Cụ Rùa.

Bài của Thảo Hảo có thể coi là một "bài mẫu" cho tất cả những ai muốn viết tản văn, phiếm, tạp ghi, tản mạn....
Nguyên tắc của nó, lạ thay, chính là cái ý tưởng "Less Than One" của Brodsky.
Hay muợn một hình ảnh của Đông Phương, qua một số ngôi chùa ở Nhật: cứ bỏ ngỏ, bỏ thiếu một tí, để cho khách thập phương bù vô, cái phần của mình, cho nó đủ, cho nó hoàn tất.
Nguyễn Tuân, cũng ý đó, khi khen trăng mười bốn đẹp hơn trăng rằm.
Hai Luá cũng bắt chước ông, nhưng, hậu sinh khả uý, mê ma mê mẩn một vầng trăng mười một! 
Bảnh hơn cả vầng trăng muời hai, "Tố của Hoàng", của ông thầy dậy học cũ, là thi sĩ Vũ Hoàng Chương.

Những bài tản văn của TH, tuyệt nhất là, nó để lại một cái gì vấn vương ở người đọc, bắt người đọc đọc lại. Nó cho người đọc cảm nhận, người viết hình như còn muốn nói một điều gì đó, ngay người viết cũng không hình dung rõ ràng, mà chỉ mơ hồ cảm nhận. Thí dụ, trong bài Cụ Rùa, có vẻ như Thảo Hảo muốn "nhắn nhủ" những nhà văn ưa bầy hàng họ của mình tê hê ra, khi viết:
"Chừng mực là yếu tố làm nên sang trọng." Hay, muốn "chửi" nhà nước, "Nhưng than ôi, việc giữ cho nước Hồ Gươm đầy, nước Hồ Gươm sạch còn không xong, mong gì giữ cho Hồ Gươm được thiêng liêng, bí ẩn, như một biểu tượng cần phải thế!"

Cái kiểu viết phiếm, vô thư viện, giở tủ sách, cóp đủ thứ tài liệu, nhét đủ thứ cóc nhái, ễnh ương, là thơ bè bạn, rồi kéo cho dài, cho dai, cho dở, [cho dơ, đôi khi thôi], rồi, khi cảm thấy độc giả sắp... văng tục, là... bèn ngưng, thế mà gọi là phiếm,... hử?
Tốt nhất, nên đọc [lại] Thảo Hảo, rồi hãy viết!
Không lẽ đỉnh cao của thời đại "báo mạng" là Thảo Hảo, và sau đó là... phiếm?

Theo tôi, một trong những thách đố quan trọng nhất, đối với bất cứ một nhà văn hải ngoại, là, viết làm sao, để cho độc giả, nhất là độc giả trong nước, cảm nhận: Bài viết này hình như muốn nhắn nhủ chính ta, một điều gì đó, và điều này
thật "thiêng liêng và bí ẩn" [mượn chữ của "nàng"].
Đây mới chính là "tham vọng" của những bài tản văn của... Thảo Hảo.

Phiếm gì thì phiếm, hửi gì thì hửi, nhưng phải làm sao, tuy là đang "hửi đồ đầm", mà vẫn làm cho chính  mình, cũng như độc giả của mình, cảm thấy, đang "hửi đồ nhà".
Thế là "đạt" vậy!

[Cái kiểu viết Tạp Ghi của Hai Luá cũng đã từng bị hơn một độc giả/tác giả chửi, là "phách lối", "anh hai" [chữ của một tác giả, chê cách dịch của Hai Lúa], "lăng ba vi bộ", [nhà phê bình BVP], đang viết cái này nhảy qua cái khác, "lạc đề", "nham nhở"  theo nghĩa, như chó gặm, chưa hoàn tất, và nham nhở theo nghĩa... nham nhở, hay nói theo kiểu nam, đồ già dịch, nhưng xin để một dịp khác, sẽ bàn tới. NQT]

Phải nhẹ mùi đi một tí, thiếu một tí gì đó, thì mới khá được.
Phải nói là, có một cái gì thật thiếu, và có một cái gì thật thừa, nhân hiện tượng Bóng Đè. Chúng ta nhận ra điều này, qua hai cách đọc nó, một khen và một chê, nhân cuộc thảo luận về tác giả này.
Thiếu sự dũng cảm đọc thẳng, viết thẳng vào cuộc sống.
Thừa quanh co, dối trá, luờng gạt, khi cố tình viết về sex, qua đó, nói những chuyện quá khứ, như một nguyên nhân đưa đến hậu quả là cuộc sống hiện tại.
[Ngay cả hiện tượng Trâm Thạc, và cái sự vơ vào, coi đây là một thứ nhật ký Anne Frank, cũng là một hành động lường gạt trắng trợn].
Trong truyện, cô con dâu bị bóng ma "quá khứ", là ông bố, hay ông nội chồng, một ác ôn côn đồ địa chủ đã bị nhân dân trừng phạt (2), hiếp. Chuyện hiếp này là thực, chứ không phải là ảo.
Cái kiểu "sửa sai" quá khứ, để "rũ bỏ" nó, là như vậy sao?
Sống thì bị đấu tố là hiếp nông dân gái, chết chưa yên, bị lôi vào văn chương, thành bóng đè, hiếp con dâu, tội nghiệp quá Đảng ơi, Diệu ơi!
Một "ẩn dụ" như thế, liên quan mắc mớ gì tới một tác giả hải ngoại như Lê Thị Thấm Vân, và những "phức cảm" "người nữ lưu vong" của bà, hả me-xừ PXN?
Cái "phức cảm" của LTTV theo tôi, đã có một nhà thơ diễn tả, bằng một hình ảnh thật là tuyệt vời rồi:
Hồn Đông Phương thất lạc buồn Phương Tây
[Xin coi Ai cho phép anh là thi sĩ?]
NQT
(1) Hai từ này, đều "muợn" cả, không phải của Hai Lúa.
(2)
Ông nội bị đấu tố hồi cải cách ruộng đất chết thảm trên tổ kiến lửa. Sáng mai bà nội chỉ tìm thấy vài cọng tóc ở nơi cột trói, xác không biết đi đường nào." Bóng đè truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu, trích lại trên net. Thảo luận về BĐ

Nhiều câu hỏi đề cập đến “mặc cảm tự ti” của các phụ nữ Việt trẻ - nhân vật chính trong các truyện ngắn của Diệu - trước cái bóng khổng lồ của nước Trung Hoa láng giềng, cái mặc cảm mà Hoàng Hạc (cựu phóng viên báo Tiền Phong, hiện cư trú tại Canada) nhận định là thuộc vô thức tập thể của người Việt. Dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng nói, anh không hoan nghênh những cuốn sách như Bóng đè. Anh cho rằng nhà văn Việt Nam cần phải bứt khỏi mọi thứ mặc cảm để cho ra một thứ văn chương mới, hào sảng, mạnh mẽ, thoát khỏi mọi ràng buộc của quá khứ. Ý kiến này được sự đồng tình của Hoàng Hạc, Ngô Thảo và Hoàng Ngọc Hiến. Ông Thảo cho rằng “quá khứ đang đè nặng lên hiện tại của chúng ta”, mà Bóng đè là một ví dụ tiêu biểu. Theo những ý kiến này, chúng ta không nên vướng mắc vào quá khứ mà hãy dành trọn vẹn tâm trí mình cho hiện tại.
Thảo luận v/v Đè
"Trước cái bóng khổng lồ của nước Trung Hoa láng giềng, cái mặc cảm...",
Đây đâu phải mặc cảm mà là thực tế sờ sờ, nếu người ta đau cái nhục đàn bà Việt Nam bị bán, không chỉ qua Trung Hoa, làm nô lệ tình dục. Nhưng, với những đại phê bình gia kia, cái việc gánh vàng đi đổ sông Ngô có nghĩa, cứ đổ cho "Thằng Tầu" mọi chuyện, là xong. Nào cải cách ruộng đất, cũng đàn anh Tầu xúi. Nào Linh, nào Diệu, cũng từ Vệ Tuệ mà ra. Ngày xưa có câu cứt ông Khổng cũng thơm, là vậy.
Nhưng, cái việc gánh vàng đi đổ sông Ngô, quả là một gánh nặng lịch sử thiệt sự, không chỉ riêng của Việt Nam. Tờ Người Kinh Tế, số Tháng Tám, 2005, trong một bài viết, đã coi đây là gánh nặng của lịch sử Ba Lan, hay là nỗi bất hạnh được làm miếng sandwitch giữa hai ông láng giềng khổng lồ, là Đức và Nga. Người Ba Lan thường nói trạng, số mệnh lịch sử của họ, là làm thịt người Đức, vì trách nhiệm, và người Nga, vì niềm vui.
Trở lại với... đè. Cái khó ló cái khôn, người Việt nói. Borges áp dụng câu này vào văn chương, coi kiểm duyệt mới chính là cây đũa thần tạo nên đại tác phẩm. Ở Việt Nam, những người viết áp dụng chân lý này bằng cách, nói chính trị qua... sex. Nhưng lôi cả hồn ma về, bắt làm tình với con dâu, để giải tỏa cả trăm thứ ẩn ức [ẩn ức cải cách ruộng đất, ẩn ức gánh nặng lịch sử, ẩn ức gia đình trị, phong kiến trị, ẩn ức mẹ chồng nàng dâu...], vừa vừa thôi chứ, "đè" quá, con giun xéo mãi cũng quằn! Đến độc giả ngoại như Hai Lúa đây mà còn không thể chịu nổi nữa là trong nước.

Nguyên Ngọc, Châu Diên và một số người khác nồng nhiệt khen ngợi Bóng đè. Nhà văn Nguyên Ngọc nói, trong vài năm trở lại đây ông có tâm trạng bi quan về văn chương Việt Nam. Nhưng với Bóng đè, ông nhận ra mình đã lầm. Ông cho rằng, cũng như Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh trước đây, Đỗ Hoàng Diệu là một bất ngờ, và sự ra đời một cuốn sách như Bóng đè đánh dấu mốc khởi đầu của một thời kỳ mới.

Ôi chao, chỉ cần một Bóng đè, là hết bi quan, sao lạc quan quá vậy!

Trong lời Tựa, cho cuốn sách xb sau khi Sebald mất, "Campo Canto", một tuyển tập văn xuôi, a collection of prose, Sven Meyer, người biên tập, viết: "Trong 'Moments musicaux', Những khoảnh khắc âm nhạc, trong 'An Attempt at Restitution', Một toan tính Tái dựng, và trong "Những lời phát biểu" khai mạc Munich Opera Festival và Stuttgart House of Literature, trong năm ông mất, [ông mất ngày 15 tháng Chạp 2001], nhà viết tiểu luận và nhà văn [Sebald] không còn tách ra được, không còn phân biệt được. Về những tác phẩm sau cùng, Sebald đã có lần trả lời phỏng vấn, với Sigrid Loffler, vào năm 1993: 'Chốn đồng vọng của tôi, là văn xuôi, không phải tiểu thuyết' ['My medium is prose, not the novel']."

Chúng ta có thể suy ra một điều, từ những nhà văn hiện đại, như Sebald, Cao Hành Kiện, Coetzee... họ đều là những tiểu luận gia, những nhà bình luận, những nhà phê bình. Nói rõ hơn, họ đều rất hiểu về cái môn mà họ tu tập, là văn chương.

Đây mới chính là cái tâm sự bi quan, về văn học Việt Nam. Chúng ta có, hoặc, chỉ nhà văn, hoặc, chỉ nhà phê bình. Mà, như thế, cả hai đều là "dởm" cả, nếu không muốn nói, tụt hậu.

"...cũng như Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh trước đây, Đỗ Hoàng Diệu là một bất ngờ."
Nguyên Ngọc

NHT và BN không phải là một bất ngờ, mà là một cần thiết, và khi xuất hiện, người đọc thở phào, theo cái kiểu, à phải như thế chứ. Nếu không, Hoàng Ngọc Hiến đã chẳng chào mừng, theo cái kiểu răn đe, cảnh báo, thằng anh này đếch chúc mấy chú thuận buồm, thuận chèo, xuôi gió.
Ngay cả hai ông này, cũng khác nhau, một đánh trống, một thổi kèn, trong một ban nhạc đám ma "tập thể", đám ma đúp, vừa giã từ chiến trường, vừa giã từ văn học hiện thực XHCN.
Còn sự xuất hiện của Đỗ Hoàng Diệu làm người đọc lo sợ. Và mệt.
Mệt vì một "con hổ cái", như chữ của chính tác giả.

Những tản văn của Thảo Hảo đúng là những tiểu luận, trong đó, có phần văn chương của một nhà văn Phan Thị Vàng Anh ngày nào, nhưng đã được bỏ đi cái đỏng đảnh của một cô gái mới lớn, buồn phiền ngó xuống đời sống, hăm he... nổi loạn, và chính vì thế, HPA đã có lần so sánh với Sagan của Buồn ơi Chào Mi.

Câu trả lời phỏng vấn của Sebald, chỉ cần thay đổi đi một chút, là thật hợp với "nàng":
"Chốn cá hóa long của tôi, là tản văn, chứ không phải truyện ngắn"

Đây chính là đoạn chìa khóa để hiểu câu “không chọn hòa bình mà chọn thanh kiếm” nói trên. Nhà văn Victor Yerofeyev biết mình đang nói gì. Bản dịch của tôi chỉ trung thành với nguyên bản. Nó không có nhiệm vụ dạy độc giả nên hiểu thế nào về những lời giáo huấn trong Kinh thánh. [GCC gạch đít] (1)

Sến gáy, lên lớp độc giả Dân Luận.
Có thể,  trong cái phần não bị  thiến, có cái gọi là sự tôn trọng độc giả, dù của 1 diễn đàn khác?
NQT

Bạn cứ đưa ra 1 mẫu Bắc Kít nào, loại tinh anh nhất, là Gấu chỉ ra được, phần não còn thiếu, hay bị thiến.
Nobel Toán ư?
Sến ư?
Thi sĩ ư?
Có ngay, nhiều lắm.

Gấu chưa gặp được 1 tay Bắc Kít nào, thứ tinh anh nhất, não còn, cái gọi là sự nhân hậu, sự tử tế - thứ thiệt, không phải thứ nhảm nhí – lòng thương người, biết phân biệt đâu phải, đâu trái….
Cơ sự nào làm ra như vậy?
Chính là hậu quả của giấc mộng lớn thống nhất đất nước.

Todorov mở ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...  quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.
Cái giấc mơ thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!
Thế mới chết!

Giấc mộng lớn phải thực hiện bằng được, không có lý do ăn cướp thì phải bịa ra, phải nhử Mẽo nhảy vô, phải đốt sạch Trường Sơn, phải làm thịt 3 triệu Mít, phải để thằng chăn trâu, học lớp 1, tên y tá dạo, lên làm Trùm nước Mít!

Cầu sao được vậy. Amen!

DTH coi cuộc chiến vừa qua, ngu suẩn nhất của giống Mít. GCC nghĩ ngược hẳn lại, đẹp nhất, đẹp hơn giấc mơ toàn trị. Sở dĩ dân Mít được Chúa cho có ở trên đời, là để thực hiện giấc mơ thống nhất đất nước!
Nhưng sở dĩ - lại sở dĩ – nó đâm ra khốn kiếp như thế, là do cách thực hiện khốn kiếp quá.
Trên TV đã “replay”, cảnh Lê Duẩn, hay Bác H, hay…  hỏi lũ quân sư Bắc Bộ Phủ, đánh Miền Nam bằng cách nào, và lũ khỉ đột VC bèn trình ra ba cách, vương đạo, trung đạo và bá đạo, Duẩn nghĩ 1 hồi rồi phán, bụng tao toàn kít, sợ lên đến não, làm sao "vương đạo" được, thôi bá đạo đi!

Câu Duẩn phán, đúng là câu Đức Phật Sống phán, theo 1 nghĩa nào đó!
Đức Phật Sống, thì nói về lũ Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, còn Duẩn, là về Cái Ác Bắc Kít!


Vỏ Bọc, Áo Mưa, Ca Pốt, Ngụy Trang, và trường phái Lập Thể trong hội họa của Picasso.

Như Trung, tay phi công ném bom dinh Độc Lập, Ẩn có thể thẳng thừng tuyên bố, thực sự tao là VC, còn tất cả ba thứ lăng nhăng kia chỉ là trò ngụy trang.

Patrick Wright, trong bài viết Nghệ Thuật Ngụy Trang trên tờ Điểm sách London, số đề ngày 23 Tháng Sáu, 2005, (2) đã kể câu chuyện lý thú liên quan tới đám trí thức sống ở Paris sau đây.

"Tôi nhớ rõ ràng," Gertrude Stein [nữ văn sĩ Mẽo sống tại Paris], viết vào năm 1938,"sống cùng với Picasso tại Đại Lộ Raspail, khi chiếc xe tải ngụy trang đầu tiên chạy qua, vào ban đêm. Chúng tôi chưa từng thấy một chiếc xe nào như thế. Và khi nhìn thấy nó, Picasso la lên, chính chúng ta đã làm ra nó, và nó là Lập Thể [Cubism]."

Sau đó, bà phán tiếp, cả một cuộc Đệ Nhất Thế Chiến chỉ là một bài tập về Lập Thể. [Stein went on to suggest that the entire First World War had been an exercise in Cubism].

Cung Tiến khi được hỏi về bản nhạc Thu Vàng đã nhún vai trả lời, ôi dào, chỉ là một bài tập nho nhỏ về bút pháp!
Liệu Cao Bồi, khi được hỏi, sẽ nhún nhường trả lời, cả cuộc chiến Việt Nam chỉ là một bài tập nho nhỏ, về "nguỵ trang", của tớ? (1)
Trang TV, có đoạn trên, chẳng biết tại sao mà độc giả TV lại mò ra, vì như sever cho biết, cũng đang...  hot!
Tình cờ, GCC đọc cùng lúc với cái entry của Blog NL (3) về cái gọi là lịch sử, khi nhắc tới Hồ Hữu Tường, qua lời phán của vị “thần linh của Miền Nam” [nick của Thanh Nam ban cho HHT], đại khái, tớ đếch coi lịch sử là 1 một khoa học.
Theo GCC, lịch sử không phải là khoa học, như toán, vật lý…. nhưng khoa học nhân văn, nghĩa là, nó rất thích lầm lẫn. Và hơn thế nữa, như khúc trên cho thấy, nó rất thích trò ngụy trang, và nếu như thế, nó đẻ ra nghệ thuật, qua giai thoại về chủ nghĩa lập thể.
S
ự thực lịch sử cuộc chiến Mít, 1 đám tù VC tham ăn trúng thực, được chở gấp đi nhà thương ra ruột, ngụy trang thành Ngụy đầu độc tù VC, và sau đó là 3 triệu người chết, và 1 nước Mít như hiện nay.
Sĩ phu Bắc Kít vs Dalai Lama

Gấu nhiều lần lèm bèm, sĩ phu Bắc Kít bị liệt một nửa bộ não, ngay cả ["nhất là", mới đúng] đấng Nobel Toán!
Thú vị quá, với riêng Gấu, Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Tẫu VC!

“Tôi nói với Tông Tông Mẽo, Obama, đám Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, bộ não của họ bị thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri của con người”. Đức Dalai Lama nói với tôi, [ký giả Jonathan Mirsky của tờ NYRB] trong lần lèm bèm giữa chúng tôi tại London vào giữa Tháng Sáu, 2012

Đây chính là đoạn chìa khóa để hiểu câu “không chọn hòa bình mà chọn thanh kiếm” nói trên. Nhà văn Victor Yerofeyev biết mình đang nói gì. Bản dịch của tôi chỉ trung thành với nguyên bản. Nó không có nhiệm vụ dạy độc giả nên hiểu thế nào về những lời giáo huấn trong Kinh thánh. [GCC gạch đít] (1)

Sến gáy, lên lớp độc giả Dân Luận.
Có thể,  trong cái phần não bị  thiến, có cái gọi là sự tôn trọng độc giả, dù của 1 diễn đàn khác?
NQT

Evil Axis

Nhân đây tôi cũng hi vọng bài viết này không bị tất cả các trang của chính quyền ma này đồng loạt đăng lại, như trường hợp bài “Báo quan” mới đây. Không thể tránh, nhưng tôi không mong có những đồng minh bất ngờ như thế. (1)

Đám mê đội dĩa Sến [như DDTK, NV của băng Cờ Lăng, Diễn Đàn HV…  thí dụ], có thấy nhục & nhột...  không?
NQT


*

Traduit du silence

Journal intime
FRANZ KAFKA
Traduit (de l'allemand) et préfacé
par Pierre Klossowski
Ed. Rivages poche. 256 p .. 9 €.

En 1936, Pierre Klossowski publia la version francaise d'un texte prophétique de Walter Benjamin, qu'il intitula: L'Oeuvre d'art à l’époque de sa reproduction mécanisée. À Adrienne Monnier, irnpressionnée par son travail, il ne cacha pas ses réserves sur cette traduction, trop libre au gout du « visionnaire », rencontré à l'époque où il participait aux « agglutinations Breton-Bataille ».
L’écrivain berlinois venait de saluer en Kafka, mort douze ans auparavant, un habitant du pays de l'oubli, «réservoir d'où surgit la lumière ». Klossowski se souvenait sans doute de ces lignes quand, en 1945, avant l'édition presque définitive que devait parachever Marthe Robert, il proposa une traduction du Journal de Kafka, et dit, au sujet de ces cahiers, en partie détruits par leur auteur et certainement jamais lus par aucun de ses proches, homis Milena Jesenska: C'est le journal d'un malade qui désire la guérison, qui croit à la santé.
Georges Bataille s'empara de ces pages et les commenta en 1950, tout au long d'une étude, incluse par la suite dans La Littérature et le Mal, où Kafka plaide coupable, ayant cornmis, enfant, le “crime de lire », puis, une fois parvenu a l'âge d'homme, le « crime d'écrire », tout en demeurant dans la “puérilité du rêve ». La littérature fut-elle pour Kafka ce que la Terre promise fut pour Moise? En octobre 1921, il nota que si ce dernier n'atteignit pas Chanaan, ce n'est pas parce que sa vie fut trop brève, mais parce que c'était une vie humaine. Commencé au moment ou, malgré quelques couacs, i1 composait Richard et Samuel, de concert avec Max Brod, le Journal de Kafka l'Éléate est le livre des impossibilitiés: impossibilité d'écrire, d'écrire en allemand, ou d'écrire autrement, impossibilité de tourner le dos à sa judéite, ou de l'accepter pleinement, impossibilité d'approuver le celibat, et de supporter la vie en commun ...
Rappelons seulement les allusions aux armes d'estoc et de taille dont le Journal est émaillé. Ce sent aut ant d'indications des luttes que menait un « isole », a couteau tire avec le monde (Klossowski, lui-même admirateur de Soren Kierkegaard, esquisse dans son introduction une comparaison entre Franz Kafka et ce dernier). Résolu à défendrc sa solitude, à se preserver des relations humaines, jamais exemptés de mensonges, il voulait s'en tenir à un cercle limité, mais pur. Cette résistance est d'une innocence d'autant plus diabolique que, selon Georges Bataille, elle s'accompagne d'un refus de l'action: la manière qu'avait 1'« exclu » de s'incliner devant l'autorité est « plus violente qu'une affirmation criée'», Dès lors, Maurice Blanchot l'avait relevé dans un texte de 1949, l'impossibilité est plus qu'une impossibilité: écrire, c'est s'ernpecher d'écrire, mais c'est aussi « nommer le silence”, réchapper au silence des sirènes.

LINDA LÊ 

*


Email nay rat co gia tri, khi Toa Lanh su My tai Hanoi danh gia rat chinh xac tinh hinh that su tai Viet Nam hien nay.. Khong nen bo qua......    

                 TÀI LIỆU ĐÁNH GIÁ TỪ HÀ-NỘI

        Nhận được tập tài liệu rất đáng chú ý từ nguồn ẩn danh, theo nhận định thì đây đều là những văn bản có xuất xứ từ Tổng cục 2 – Bộ Quốc Phòng Việt Nam (tức Tổng cục Tình Báo). Nội dung các tài liệu liên quan đến nhiều vấn đề thời sự mà dư luận đang rất quan tâm. Bên cạnh đó là những đánh giá, nhận định theo quan điểm của những người hiện đứng trong hàng ngũ Đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN)…Nhưng qua hình thức thì tập tài liệu này có thể xuất xứ từ Cục 16, thuộc Tổng cục 2, là các bản báo cáo. Mời qúy độc giả đọc, theo dõi và nhân định…                                      ****CỤC 16 Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt NamPhòng 7 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số /2012/BRC Ngày 23 tháng 4 năm 2012 Số trang: 4, Nguồn: S(A.199)                Báo Cáo Đánh giá của Mỹ về thực trạng tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam và động thái mới của Mỹ trong triển khai chiến lược “DBHB” đối với Việt Nam (VN)

I. TRƯỜNG HỢP LẤY TIN: Tổng hợp qua quá trình tiếp xúc trực tiếp Claire Pierangelo/Phó Đại sứ Mỹ tại Hà Nội, Gary/Phòng chính trị Bộ Ngoại giao Mỹ; Greg/Thiếu tá pháo binh Mỹ; Chuck/Đại úy lính thủy đánh bộ Mỹ, từ 20.3.2012 đến nay.

II. NỘI DUNG TIN:Bà Claire Pierangelo 1. Về thực trạng tình hình kinh tế – xã hội VN hiện nay: Theo đánh giá của Claire Pierangelo: “Nền kinh tế VN hiện nay đang tồn tại rất nhiều vấn đề và cần phải tốn rất nhiều thời gian để khắc phục.Vấn đề lớn nhất của VN chính là lợi ích nhóm và tính nhiệm kỳ của các lãnh đạo quá cao, quá điển hình mà không có tầm nhìn dài hạn. Tất cả các giải pháp chính sách được đưa ra chỉ có tính thời vụ, tạm thời. Các tập đoàn kinh tế của nhà nước được hưởng quá nhiều lợi ích và Chính phủ VN hầu như chỉ in tiền phục vụ nhóm này trong khi hiệu quả đầu tư công vô cùng thấp, tham nhũng tràn lan. Trong khi đó, các công ty, doanh nghiệp tư nhân là những người sản xuất và đem lại nhiều lợi ích cho xã hội hơn cả thì lại thiếu đi những sự hỗ trợ và gặp rất nhiều khó khăn”…

“Ở VN hiện nay, cụm từ “tái cơ cấu” được Chính phủ và báo chí nhắc tới rất nhiều nhưng không có nội dung và hành động cụ thể đi kèm. Chính phủ VN hiểu vấn đề của họ, nhưng những lợi ích nhóm và cá nhân đang làm mờ mắt và chậm bước trên con đường thay đổi”.

Claire Pierangelo phân tích: “Đáng lẽ kinh tế VN phải vững vàng hơn hiện nay rất nhiều chứ không phải ở tình trạng bưng bít và vá sửa lung tung như hiện nay. Mặc dù Chính phủ VN đang cố gắng che đậy những bất cập, yếu kém của nền kinh tế nhưng người dân VN ai cũng biết nguyên căn của sự yếu kém đó. Tiền chỉ tập trung vào một số ít người và nhóm nhất định. Các nhà lãnh đạo VN ai cũng rất giầu, có tiền gửi ở khắp các Ngân hàng trên thế giới. Điển hình là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hoặc nhiều Bộ trưởng, người nào cũng rất giầu. Tiền của họ chính là tiền của Nhà nước. Rõ ràng, tham nhũng tại VN đã trở thành một căn bệnh trầm kha, tới mức nói tới cái gì xấu người dân cũng đều gán cho cái mác “Cộng sản”…

Bên cạnh vấn đề tham nhũng thì vấn đề đất đai cũng đang gặp những bức xúc và phản ứng gay gắt từ xã hội. Chính phủ VN thực sự đang đánh mất lòng dân trong khi xã hội VN lại đang tồn tại quá nhiều vấn đề…

Nhiều nhà khoa học và học giả VN hiện nay thường đề cập tới các vấn đề của xã hội Trung Quốc (TQ) và cho rằng, TQ khó có thể phát triển vì quá nhiều vấn đề và bất cập xã hội. Tuy nhiên,thực tế Chính phủ VN cũng đang gặp những vấn đề tương tự TQ, thậm chí còn tồi tệ hơn TQ, vì Chính phủ VN không dám thẳng tay làm gì, ngược lại cố tình bao che, dung túng cho các sai lầm. Đây chính là yếu tố để VN “tự diễn biến” một cách hết sức hòa bình và tự nhiên”.

Ngoài ra, qua tìm hiểu được biết: Từ 20.3.2012 đến nay, theo sự bố trí, sắp xếp và chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc Phòng Mỹ, 3 nhân viên Mỹ là Gary/Phòng chính trị Bộ Ngoại giao Mỹ; Grek/Thiếu tá thuộc Pháo Binh và Chuck/Đại úy Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ (đây đều là những nhân viên được đào tạo tại Đại học John Hopkins – Lò đào tạo CIA/Mỹ) đã được cử sang VN để khảo sát tình hình VN và báo cáo về Bộ Ngoại giao Mỹ.

Sau một thời gian ngắn thực hiện nhiệm vụ ở VN, những nhân viên này đã được Bộ Ngoại giao Mỹ đánh giá là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và tiếp tục được chỉ đạo ở lại VN để khảo sát tình hình và nắm bắt thông tin thêm một thời gian nữa. Một số vấn đề mang tính kết luận liên quan đến tình hình VN đã được 3 nhân viên này báo cáo về Mỹ gần đây như sau:Thứ nhất, người dân VN hiện đang rất bất mãn với chế độ. Tại các quán café, quán bia, quán trà (phổ biến của giới trẻ VN)… các vấn đề mà mọi người thường đề cập là vấn đề tham nhũng, vấn đề Biển Đông và quan hệ Việt – Trung với thái độ chỉ trích cách xử lý của Chính quyền.Thứ hai, người dân VN hiện nay rất ghét Trung Quốc (TQ). Không chỉ vì TQ “chơi bẩn” trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ mà còn do cách hành xử của Chính phủ VN với Chính phủ TQ. Đáng chú ý, Mỹ và các vấn đề liên quan tới Mỹ hiện đã không còn là vấn đề thời sự được người dân VN nhắc đến. Trong khi đó, TQ mới thực sự là đối tượng hay được nhắc đến như một kẻ thù chủ yếu và trực tiếp của VN. Người Mỹ có thể yên tâm rằng VN sẽ không bao giờ thân với người TQ. Sự gần gũi của Chính phủ VN hiện nay đối với TQ chỉ mang lại những hiệu ứng tiêu cực, càng làm cho người dân VN chán ghét và phản kháng lại Chính phủ nhiều hơn.Thứ ba, người dân VN hiện đang bị Mỹ hóa rất nhanh. Thời gian qua, cuộc cách mạng về văn hóa của Mỹ đã có sự lan tỏa và phát triển sâu rộng trong toàn xã hội VN. Người dân VN hiện không còn căm ghét Mỹ như 10 – 15 năm trước nữa, ngược lại trở nên thân thiện với Mỹ nhiều hơn. Người VN rất mến khách và dần dần đã coi người Mỹ thực sự là bạn. Đáng chú ý, không ít người VN (kể cả giới quan chức) có tư tưởng bài TQ thậm chí còn coi Mỹ là một cứu cánh cho VN. Grek bộc lộ rằng: “Nếu như các nhà hoạch định chính sách Mỹ hiểu rõ hơn về tình hình VN như cách chúng tôi hiểu thì người Mỹ chắc chắn sẽ có cách tiếp cận VN khác nhiều so với trước. Người Mỹ chưa hiểu nhiều về VN vì họ chưa có dịp sang VN và tiếp xúc với người dân VN.Nhiệm vụ của chúng tôi là sẽ làm cho người Mỹ hiểu rõ hơn về VN. Đây là một chuyến đi rất thành công của chúng tôi và khi về nước, chúng tôi sẽ giúp người Mỹ hiểu rõ hơn về VN. VN hiện đã ở rất gần Mỹ”.2. Một số động thái mới của Mỹ trong triển khai chiến lược “DBHB” đối với VN thời gian tới: Claire Pierangelo cho rằng: “Vấn đề của Chính phủ VN hiện nay không phải do bên ngoài đem tới mà chính là vấn đề tự thân của Chính phủ VN. Nếu không giải quyết được các vấn đề này thì chính VN sẽ gặp rắc rối lớn mà không cần ai/nước nào can thiệp…

Trước đây, Chính phủ Mỹ từng nghĩ rằng, Mỹ sẽ phải bằng cách này hay cách khác đổ thật nhiều tiền vào VN mới có thể đạt được các mục đích của mình, nhưng hiện nay việc làm này không còn cần thiết nữa. Chính phủ Mỹ không cần phải can thiệp hoặc đổ quá nhiều tiền vào VN, chỉ cần có những tác động cụ thể trong từng giai đoạn phù hợp, những tình huống nhất định thì Mỹ có thể đạt được mọi điều mình mong muốn ở VN”. Cơ sở để đưa ra nhận định này đó là: Giới trẻ VN hiện nay đã khác hẳn thế hệ đi trước. Tuổi 32 có thể coi là một mốc quan trọng cho ranh giới giữa các thế hệ ở VN. Theo các cuộc điều tra, khảo sát và nghiên cứu của Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội: Ở VN hiện nay, những người từ 32 tuổi trở xuống là một thế hệ mới, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tư tưởng rất thoáng, văn hóa và cách nghĩ, cách sống gần với phương Tây và Mỹ hơn. Thậm chí một bộ phận giới trẻ VN hiện nay còn thuộc phim ảnh Mỹ, âm nhạc Mỹ, thời trang Mỹ nhiều hơn chính những người Mỹ… Đây là một thành công lớn của Mỹ trong việc truyền bá văn hóa Mỹ vào VN trong suốt thời gian vừa qua. Claire Pierangelo nói: “Không cần phải làm gì quá nhiều, biên giới Mỹ đang ngày càng tiệm cận, thâm nhập sâu và mở rộng hơn tại VN. Tình trạng “Mỹ hóa” đang xẩy ra nhanh chóng và ngày càng phổ biến trong giới trẻ. Giới trẻ VN hiện nay cũng không còn chịu ảnh hưởng nhiều của thế hệ đi trước, đặc biệt về tư tưởng, thái độ, lối sống, cách suy nghĩ mà họ có xu hướng tách ra, độc lập và tự chịu trách nhiệm”… “Điều mà Mỹ lo lắng là sự bền chặt trong mối quan hệ Việt-Trung. Tuy nhiên, VN hiện đã đi xa khỏi khu vực ảnh hưởng của văn hóa TQ. Tư tưởng bài xích TQ luôn xuất hiện trong suy nghĩ của người dân VN, chính điều này lại giúp văn hóa Mỹ gần với văn hóa VN hơn…”Những ưu tiên của Mỹ đối với VN trong thời gian tới là:Thứ nhất, trong thời gian tới, Mỹ sẽ tiếp tục khai thác và tập trung vào giới trẻ VN nhiều hơn, nhất là lứa tuổi từ 32 trở xuống. Song song với đó, Mỹ cũng sẽ tìm hiểu và khai thác thông tin từ cộng đồng dân chúng để hiểu rõ hơn về thực trạng tình hình VN để có những đối sách phù hợp. Đối với Mỹ, những thông tin có được qua quá trình tiếp xúc dân chúng là hết sức giá trị,thể hiện rõ thực trạng đất nước và xã hội VN, nó khác hẳn với những thông tin chính thống của Chính phủ. Qua tìm hiểu được biết, với các kết quả đạt được trong chuyến công tác VN vừa qua, Greg và Chuck đã được Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao Mỹ điều động ở lại VN tiếp tục hỗ trợ cho Tùy viên quân sự Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội trong một thời gian nữa để theo dõi sát về tình hình VN, nhất là những vấn đề liên quan đến Biển Đông và mối quan hệ Việt-Trung. Đây là nhiệm vụ đột xuất vì Đại sứ quán Mỹ tại VN vừa nhận được báo cáo mới nhất của Bộ Quốc phòng Mỹ gửi sang có đánh giá rằng: Sự căng thẳng gần đây giữa VN và TQ liên quan tới Biển Đông có nguy cơ bùng nổ xung đột và Bộ Quốc phòng Mỹ hiện đang muốn tìm hiểu quan điểm và phản ứng của VN về vấn đề này. Đặc biệt, nhiệm vụ tối quan trọng mà Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Mỹ giao cho 2 nhân viên này là tăng cường tiếp xúc các tầng lớp, đối tượng VN để xây dựng mạng lưới quan hệ xã hội, tìm hiểu tâm lý và các vấn đề quan tâm của người dân VN hiện nay (tự do báo chí, tôn giáo, Intermet, vấn đề Biển Đông, quan hệ Việt-Trung, Mỹ-Việt…) nhằm phục vụ cho việc hoạch định chiến lược của Mỹ đối với VN trong thời gian tới.

Vì chưa phải là giới chức ngoại giao Mỹ nên hoạt động của 2 nhân viên này ở VN sẽ có nhiều thuận lợi, có thể dễ dàng tiếp xúc với các đối tượng thuộc nhiều thành phần xã hội ở VN. Thứ hai, Mỹ sẽ tiếp tục sử dụng vấn đề nhân quyền để gây sức ép mạnh mẽ lên Chính phủ VN nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của mình trong quan hệ Mỹ-Việt. Claire Pierangelo bộc lộ: “Trong thời gian tới, Mỹ sẽ tiếp tục quan tâm tới tình hình nhân quyền tại VN. Vấn đề này tuy luôn nóng nhưng chỉ là một phương tiện để Chính phủ Mỹ đạt được những mục đích khác chứ không phải đây là mục đích thực sự của Chính phủ Mỹ tại VN…Thực tế cho thấy, có rất nhiều chính phủ khác còn vi phạm nhân quyền nhiều hơn VN nhưng Chính phủ Mỹ không đề cập tới… Trong thời gian tới, dù chính quyền VN vẫn tiếp tục vi phạm nhân quyền, thậm chí mức độ vi phạm còn lớn hơn, nhưng Chính phủ Mỹ có thể sẽ không đề cập nhiều.Tuy nhiên, đó là vấn đề của sau này, còn hiện tại thì nhân quyền vẫn sẽ là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Mỹ, Đại sứ quán Mỹ tại VN để gây sức ép với Chính phủ VN nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của Mỹ”. Claire Pierangelo khẳng định: “Với những gì đang diễn ra tại VN hiện nay có thể đi đến kết luận rằng: Trong 20 năm nữa, diện mạo VN sẽ thay đổi rất nhiều so với hiện nay. 10 năm tới vẫn sẽ là thời kỳ ‘hỗn loạn’, ‘tranh tối, tranh sáng’ nhưng 10 năm tiếp theo sẽ là một sự chuyển dịch ‘chóng mặt’. Rất có thể Chính phủ cộng sản cũng sẽ không còn tồn tại nữa”.

III. NHẬN XÉT: Tin phản ánh một số nhận định, đánh giá của nhóm nhân vật Mỹ nhạy cảm thuộc Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Mỹ về thực trạng tình hình kinh tế-xã hội VN và cách tiếp cận của Mỹ đối với VN trong thời gian tới. Đáng chú ý là nhận định cho rằng: Thực trạng yếu kém, những bất cập về kinh tế-xã hội VN, cùng sự xuất hiện những tư tưởng “gần Mỹ”, bài xích TQ hiện nay đang khiến người dân mất niềm tin vào Đảng, vào chế độ. Đây chính là nền tảng để VN “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và chỉ cần một cú hích nhẹ của Mỹ tại các thời điểm, tình huống phù hợp thì chế độ VN sẽ sụp đổ. Trước mắt, Mỹ (mà trực tiếp là Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội) đang tìm cách xây dựng các mạng lưới xã hội VN, khai thác, lôi kéo và chuyển hóa giới trẻ VN; đẩy mạnh tuyên truyền, kích động gây chia rẽ mối quan hệ Việt-Trung… nhằm thực hiện được mục tiêu chuyển hóa, lật đổ chính quyền VN trong 20 năm tới.

IV. TÀI LIỆU KÈM THEO: Không. Cục trưởng Cán bộ hoạt động Đại tá: Nguyễn Tân Tiến * Nơi nhận: - TT Lưu Đức Huy : 01 bản - Ban A : 01 bản

Note: Tks. NQT

Pussy Riot's Punk Prayer is pure protest poetry

*

Đọc bài viết thì GCC nghĩ tới nhóm Ngựa Trời của Sài Gòn


Note: Đọc bài viết của Sến thì nhìn ra truyền thống muôn đời của…  bướm.
Đọc bài viết của David Remnick thì lại nhìn ra, truyền thống của… Brodsky!

August 11, 2012
The Pussy Riot Scandal
Posted by David Remnick

Đồng nghiệp của tôi, Masha Lipman đang làm 1 việc thật  là OK, tường thuật bi kịch khủng khiếp, phi lý ở Moscow, bi kịch có cái nick nghe thật sướng lỗ tai, vụ án “Bướm Khoe Bướm, Bướm Nổi Loạn, Bướm Xuống Đường, Bướm Đi Ăn Mày” [hai cái nick chót thì chỉ mấy đấng VC nằm vùng, được đám bợ đít VC khâm phục, hiểu được]… Masha nhắc nhở chúng ta rằng, bi giờ đếch phải Moscow của Xì, hay của Bẻn (Brezhnev] - vụ án được tường thuật theo 1 đường hướng nó không thể xẩy ra ở nơi trái tim của thời đại Xô Viết – nhưng không có chuyện giảm thiểu khoảnh khắc tiêu biểu, của thời kỳ Nga Hoàng Đỏ đương trị vì, là Vladimir Putin. Bắt đầu từ cuối năm vừa rồi, Putin lạnh lùng tàn nhẫn nhìn cảnh tượng cứ thế kéo dài của những cuộc biểu tình tập thể chống lại chính quyền của Người và sự trở lại làm Nga Hoàng, cũng của Người. Những bàn cãi thời kỳ tiền bầu cử, đa số là, hoặc Putin sẽ ra đòn dẹp loạn sau khi bỏ phiếu, hoặc ông ta sẽ xóa bỏ những dấu vết cuối cùng của trò hùng biện phò dân chủ giả hiệu của những năm con rối của Dmitry Medvedev. (Không phải chuyện, với Dmitry Medvedev, sẽ có tự do thực sự; thỉnh thoảng ông ta hành động cách đó, như một cuộc trình diễn đần độn dành cho báo chí nước ngoài). Đám kẻ thù chính trị sẽ tấn công? Sẽ có những lục soát, bắt bớ, trò hề ra toà? Câu trả lời, thì thực là hiển nhiên, trong nhiều tháng nay: Những tiếng nói chỉ trích Putin dữ dằn nhất, có mọi lý do để mà sợ.
Điều nên nghe, và cần đọc, là tiếng nói trực tiếp của những nhà ly khai ở tòa án. Pussy Riot là 1 tập thể nữ- rác rưởi, một nhóm nghệ sĩ nổi loạn mang tính chính trị, những người, đối diện với những năm ở tù Nga, trở nên can đảm, tự sở hữu. và rất quan tâm, về mặt ý thức lịch sử. Và qua những lời chứng của họ ở tòa, cho thấy, họ tự chứng tỏ họ, rất thông minh, về mặt thách đố nhà nước, xứng đáng nhập vô truyền thống dài của những Andrei Sinyavsky, Larisa Bogoraz, Joseph Brodsky, và rất nhiều nhà ly khai khác, những người chường mặt ra trước mọi người, và nói cho chính họ, và cho nghĩa cả, là tự do.
Nadezhda Tolokonnikova, một bà mẹ vào những năm đầu của tuổi đôi muơi của bà, là một nghệ sĩ có tài hùng biện, đếch biết sợ là gì, nhờ ngàn ngàn người ủng hộ nhóm của bà- ở hải ngoại và đặc biệt ở Nga – đã nối kết nghĩa cả của họ tới truyền thống lớn: tới Socrates, tới Dostoevsky, người dám đối diện với đội hành quyết (một đòn của Nga Hoàng nhằm làm ông hoảng sợ), tới những nhà thơ Oberiu (bị Xì thanh trừng) và tới Solzhenitsyn, người đã từng viết, và bà trích dẫn: “từ, thì thành thực, chân thực, chứ không phải chỉ cụ thể, và những từ như thế, đếch phải chuyện vặt. Một khi những con người phong nhã huy động, những từ của họ sẽ đè bẹp vật thể cụ thể, bê tông”. Những lời phán của bà kết thúc bản án chế độ thì đúng là 1 thứ cổ điển tức thời, của thơ ca phản kháng, ly khai
Và đó là diễn biến cuộc “Bướm Khoe Bướm” tại tòa: bản án đích thực sẽ dành cho chế độ, không phải cho họ. Những vị nữ lưu của nhóm Pussy Riot, giống những những vị đực rựa , như Sinyavsky and Brodsky trước họ, đã nói, với niềm tự tin của những con người tự do, biết rất rõ, những từ của họ - nhất là những từ kết thúc tuyên bố - sẽ sống dai hơn những tên bách hại họ, cả ở tòa án cũng như ở điện Cẩm Linh

*


Cái khó, cái khổ, cái nhục của Mít, là đếch có 1 Nobel Hoà Bình như Miến, một Nobel Văn Chương Cao Hành Kiện như Tẫu, nhưng thay vì vậy, thì có 1 ông Nobel Toán.
Là VC cứ tiếp tục một mình ăn cỗ, đếch cho thằng nào ăn ké, dù 1 tí, làm sao mà…  bắt tay?

Phải có 1 tay, chỉ 1 tay, dũng cảm nói, hành động, đúng lúc, đúng thời điểm, thí dụ như Brodsky khi bị lịch sử lọc ra giữa muôn người, và dũng cảm đóng vai của mình, dù đếch muốn.

August 11, 2012
The Pussy Riot Scandal
Posted by David Remnick

My colleague Masha Lipman has been doing a brilliant job of covering the terrifying and absurdist drama in Moscow known as the Pussy Riot trial. Masha reminds us that this is not Stalin or Brezhnev’s Moscow—the trial has been covered in a way that never would have happened in the heart of the Soviet era—but there is no minimizing what a distinctly representative moment this is for Vladimir Putin. Beginning at the end of last year, Putin stonily endured the spectacle of mass demonstrations protesting his regime and his imminent return as President. Much of the pre-election discussion was about whether Putin would crack down on the demonstrators after the balloting, whether he would erase the last traces of semi-liberal rhetoric and practice during the marionette years of Dmitry Medvedev. (Not that Medvedev was ever truly liberal; he just acted that way, from time to time, as if in a dumb show for foreign consumption.) Would political enemies come under attack? Would there be searches, arrests, or show trials? The answer has been obvious for months: Putin’s most vocal critics have every reason to fear.

What should also be heard and read is the direct address of the dissenters themselves to the court. A punk-feminist collective, Pussy Riot is a band of political rebel-artists who, faced with years in a Russian prison, turn out to be courageous, self-possessed, and historically aware. And in their testimony they have shown themselves to be defiantly intelligent, worthy of the long tradition of Andrei Sinyavsky, Larisa Bogoraz, Joseph Brodsky, and so many other dissidents who stood in the dock and spoke for themselves and the cause of freedom.

Nadezhda Tolokonnikova, a mother in her early twenties, and an artist of fearless eloquence, thanked the group’s myriad supporters—those abroad but especially those in Russia—and linked their cause to that great tradition: to Socrates; to Dostoevsky, who was made to face a firing squad (a ruse to terrify him); to the Oberiu poets (who were purged by Stalin); and to Solzhenitsyn, who once wrote, as she quotes him, “the word is more sincere than concrete, so words are not trifles. Once noble people mobilize, their words will crush concrete.” Her closing statement is a kind of instant classic in the anthology of dissidence. (A video is below; translations are available.)

And that has been the Pussy Riot credo all along in court: the true verdict will be a verdict on the regime, not them. The women of Pussy Riot, like Sinyavsky and Brodsky before them, have spoken with the confidence of free people who know that their words—not least their closing statements—will outlive their persecutors, both in the courtroom and the Kremlin.

Note: Đọc bài viết của Sến thì nhìn ra truyền thống muôn đời của…  bướm.
Đọc bài viết của David Remnick thì lại nhìn ra, truyền thống của… Brodsky!

&

Kafka, hàng độc

 "Kafka was Prague and Prague was Kafka. It had never been so completely and so typically Prague, nor would it ever again be so as it was during Kafka's lifetime. And we, his friends ... knew that this Prague permeated all of Kafka's writings in the most refined miniscule quantities." From an intimacy with a common spiritual homeland shared with Kafka, Professor Johannes Urzidil conjures up the essential background of the poet and provides authentic emphases for the understanding of his literary art. Personal experiences and recollections, wide reading, penetrating insight, and love congeal in Urzidil into an authentic and convincing interpretation of the living atmosphere surrounding Kafka and of his prime literary motifs and ideas. This edition, like that of the Deutsche Taschenbuch Verlag, has been enlarged so as to include five hitherto unpublished chapters, viz., impressive portraits of people close to Kafka, commentaries on Kafka's relation to the visual arts, on the history and impact of the Colem myths, on Kafka's intent at one time to destroy his manuscripts, as well as Urzidil's speech at the commemorative observance in 1924 in the Little Theater in Prague shortly after Kafka's death.

Professor Johannes Urzidil was born in 1896 in Prague. After completing his philosophical studies there, he became one of the younger poets of the German expressionist movement and was in close contact with the Prague Literary Circle of Brod, Kafka, Werfel, and others. In 1939 he emigrated to the United States via Italy and England and settled in New York, where he is still living. His first publication was a volume of expressionistic poems (1919). Professor Urzidil has published seven volumes of stories and novels and is the author of many essays and treatises. Among his better known and more important scholarly works are Goethe in Bohmen (Goethe in Bohemia), 1962; Goethes Amerikabild (Goethe's Image of America), 1958; and Amerika und die Antike (America and Ancient Antiquity)1964. He was awarded the Swiss International Prix Veillon for the best German novel (1957), the literary prize of the City of Cologne (1964), the Great Austrian State Prize for Literature (1964), and the Andreas Gryphius Prize (1966). He is a corresponding member of the German Academy of Language and Poetry in Darmstadt, of the Austrian Adalbert Stifter Institute and of several other learned and literary societies. Works of Johannes Urzidil have been translated from the German originals into English, French, Italian, Czech, Dutch, Hungarian, Russian, and Spanish. 

jacket design by S. R. Tenenbaum

Sài Gòn là Gấu, và Gấu là Sài Gòn. Sài Gòn sẽ chẳng bao giờ hoàn tất đến như thế, đặc biệt Sài Gòn đến như vậy, và nó sẽ chẳng bao giờ lại như vậy, như trong đời của Gấu, khi ở Sài Gòn!
Gấu “dịch loạn” câu, "Kafka was Prague and Prague was Kafka. It had never been so completely and so typically Prague, nor would it ever again be so as it was during Kafka's lifetime.
Cái “Sài Gòn là Gấu và Gấu là Sài Gòn”, áp dụng chung cho tất cả chúng ta, Miền Nam, và nó là 1 chân lý, bị cố tình hiểu lầm ra là, toan tính phục hồi cái xác chết VNCH.
Cái gì gì lịch sử có thể viết lại nhưng không thể làm lại!

Lịch sử không thể làm lại, mặc dù có thể viết lại

Gáy cho cố, trong khi lịch sử Mít đang lập lại chính nó hàng ngày, từng giờ, trên từng cây số: Anh Tẫu đang lập lại lời hứa của PVD. Dân Mít lập lại những vụ biểu tình chống, thay vì VNCH, thì bây giờ, VC. Lịch sử lập lại, trước “khâm phục” mấy anh VC nằm vùng dũng cảm chống Ngụy, thì bây giờ “thông cảm” mấy thằng khốn kiếp bị Đảng bịt miệng!

Làm sao có thể khép lại quá khứ, khi người Việt và người Mĩ đã có thể chìa tay cho nhau, nhưng người Việt tiếp tục không chìa tay cho người Việt?

Người Việt nào không chìa tay cho người Việt nào? Việt bắt tay Việt, hay Việt bắt tay VC? Anh y tá dạo ngày nào đâu có chịu anh Râu Kẽm, dù anh Râu Kẽm nhục nhã bò về. Anh PD bò về, mình mẩy nát bấy vì vết thương di tản, đâu có thoát bị VC chửi là tội đồ của dân tộc?
Có khó của Mít, là đếch có 1 Nobel Hoà Bình như Miến, một Nobel Văn Chương Cao Hành Kiện như Tẫu, nhưng thay vì vậy, thì có 1 ông Nobel Toán. Cái khó là VC cứ tiếp tục một mình ăn cỗ, đếch cho thằng nào ăn ké, dù 1 tí, làm sao mà…  bắt tay?

Phải có 1 tay, chỉ 1 tay, dũng cảm nói, hành động, đúng lúc, đúng thời điểm, thí dụ như Brodsky khi bị lịch sử lọc ra giữa muôn người, và dũng cảm đóng vai của mình, dù đếch muốn.

Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều ít nhiều bỏ âm nhạc ra ngoài trường quan tâm của họ. Lần duy nhất Kafka nhắc đến âm nhạc, và không hẳn là tích cực, là trong “Josephine, nữ ca sĩ hay Dân chuột“, còn Nabokov thì liệt kê âm nhạc, nhất là âm nhạc làm nền cho những cuộc trò chuyện uyên bác, vào danh mục những thứ ông ghét cay ghét đắng.
PTH

* 

childish measures may also serve to rescue one." With these words he begins his story about the "Silence of the Sirens”. For Kafka's Sirens are silent; they have "an even more terrible weapon than their song ... their silence." This they used on Ulysses. But he, so Kafka tells us, "was so full of guile, was such a fox that not even the goddess of fate could pierce his armor.

Perhaps he had really noticed, although here the human understanding is beyond its depths, that the Sirens were silent, and opposed the afore-mentioned pretense to them and the gods merely as a sort of shield." Kafka's Sirens are silent. Perhaps because for Kafka music and singing are an expression or at least a token of escape, a token of hope which comes to us from that intermediate world at once unfinished and commonplace, comforting and silly-in which the assistants are at home. Kafka is like the lad who set out to learn what fear was. He has got into Potemkin's palace and finally, in the depths of its cellar, has encountered Josephine, the singing mouse, whose tune he describes: "Something of our poor, brief childhood is in it, something of lost happiness which can never be found again, but also something of active present-day life, of its small gaieties, unaccountable and yet real and unquenchable."

Walter Benjamin: Franz Kafka

“Nhân ngư” của Kafka là im lặng. Có lẽ, với Kafka, âm nhạc và ca hát là diễn tả, biểu hiện, hay ít ra, một cái vé tẩu thoát, hy vọng....

V/v Lâu đài của Potemkin:

Walter Benjamin, trong một truyện cực ngắn khác, Chữ Ký, kể câu chuyện xẩy ra tại cung đình nữ hoàng Catherine, ở Nga. Vị cận thần của bà, Potemkine, đang trong cơn sa sút tinh thần trầm trọng, kéo dài ngày này qua ngày khác. Không ai được tới gần căn phòng của ông. Không ai dám xì xào về căn bệnh của vị cận thần sủng ái. Khổ một nỗi, bao nhiêu giấy tờ đệ trình nữ hoàng, là phải có chữ ký của Potemkine. Đám quan chức hàng đầu trong triều không biết phải giải quyết ra sao.
Bữa đó, may quá, một viên chức thuộc loại vô danh tiểu tốt, tên là Chouvalkine, không hiểu vì lý do nào, lại có mặt tại căn phòng bầu dục. Thấy mấy sếp mặt mày nhăn như bị, anh ta mới rụt rè vấn an, và khi biết được sự tình, bèn xung phong: để em xông vô phòng, với mớ giấy tờ cần chữ ký của Ngài Bí Thư. Mọi người thấy, đâu có mất gì, bèn gật đầu.
Chouvalkine ôm mớ giấy tờ, mở cửa phòng, thấy Ngài Potemkine đang ngồi mơ màng trên chiếc ghế bành. Anh tới gần, Ngài cũng chẳng biết. Thế là anh cầm cây viết, chấm mực, dí vào tay Ngài; và Ngài cứ thế ký lia lịa, hết tờ này tới tờ khác. Xong, anh trở ra. Mọi người vồ lấy mớ giấy đã được thị thực. Mở ra, tất cả các chữ ký, từ chính tay Potemkine, nhưng đều biến thành... Chouvalkine! (1)

Kafka, sử dụng truyện ngắn Chữ Ký, để mở ra bài viết về Kafka. Ông viết, câu chuyện về Potemkin có trước tác phẩm Kafka 200 năm. Sự bí ẩn của nó, là của tác phẩm của Kafka. Cái nhân vật Shuvalkin, "tưởng" được việc, tưởng có tất cả, để rồi mất tất cả, là K. của Kafka.

Ui chao, sao dễ liên tưởng tới VC quá, chúng tưởng, chúng có tất cả để rồi mất tất cả.

Lời Ước

[Nhìn lại một năm văn học, 1999]

Nhìn lại thế kỷ, tuần báo Văn Học Nghệ Thuật trên lưới (internet), do Phạm Chi Lan chủ trương, có làm một cuộc phỏng vấn bỏ túi (mini). Trong số những câu hỏi có một: Anh/Chị coi Y2K [Year Two Thousands], là một ý niệm hay một sự kiện?

Văn học hải ngoại trong năm qua, hình như mang cả hai yếu tố: như một ý niệm, khi vẫn luôn luôn phải nhìn lại chính nó, tự hỏi về chính nó, liệu có một dòng văn học hải ngoại, sau cuộc tháo chạy tán loạn, mất quê hương, chọn biển cả thay vì đất liền, để dựng nước mới.... hay như một sự kiện quan trọng: cùng nhân loại chấm dứt thế kỷ hung bạo, với những biểu tượng của nó là Hitler và Lò Thiêu, Stalin và trại cải tại, Pol Pot và cánh đồng giết người...
Trong một truyện cực ngắn, Lời Ước, Walter Benjamin kể chuyện, sau một bữa lễ sabbath, mấy người Do Thái, từ xóm đông xóm đoài kéo nhau tới một cái quán tồi tàn nhất trong làng. Chuyện bá láp một hồi, một ông đưa ra ý kiến, từng người sẽ nói lên một lời ước của mình. Thôi thì đủ thứ ước ao: thêm căn nhà, thêm tí nhau, thêm tí thu nhập, thêm chiếc xế... Khi đã chán chê, họ mới chú ý tới một "kẻ lạ" ngồi thu lu ở một góc. Chẳng ai biết anh ta. Trông cách ăn mặc, rõ ra một nhân vật cái bang. Anh ta cũng không tỏ vẻ hăm hở nói lên lời ước của mình:
-Tôi ao uớc được làm một vị hoàng đế rất hùng mạnh, trị vì một vương quốc thẳng cánh cò bay; một đêm đang ngủ trong tòa lâu đài của tôi, quân thù thình lình vượt biên giới và trước khi ánh dương đầu tiên xuất hiện, đám giặc đã vào tới bên trong lâu đài... Tôi chẳng còn đủ thì giờ vớ đủ bộ quần áo, cứ thế chạy trối chết, ngày này qua ngày nọ, đêm này qua đêm khác, cuối cùng tìm được một chỗ trú ẩn, là góc quán này. Đó là lời ước của tôi.

Cả bọn, người nọ ngó người kia, chưng hửng.
-Thế anh có thêm được một món đồ nào không?
            -Có, một chiếc áo thun!
            Liệu chúng ta có thể nhìn lại văn học hải ngoại, bắt đầu bằng lời ước của nhân vật cái bang kể trên?

            Thật khó mà quên được lời ước, với bất cứ một người Việt nào đã từng kinh nghiệm cuộc bỏ chạy tán loạn. Nhưng với thời gian, nó biến đổi, hoặc bị những lời ước khác, tức thời hơn, khẩn cấp hơn, làm quên lãng.

Những tác phẩm văn học trong năm qua cho thấy, hai mặt của cùng một lời ước đó. Có những cuốn sách mà người ta cho rằng, đã hội nhập, không còn hoang tưởng, hết còn ở trong ghetto. Ở đây, cần phải nói rõ một điều, người ta đã lầm lẫn, hoặc đã cố ý đồng hoá, một tác phẩm văn học với một số hiện tượng xã hội. Cho tới nay, chẳng hề có một tác phẩm văn học nào hoang tưởng đến độ, muốn dấy lên một cuộc chiến, để tái lập một chế độ. Và cũng chưa có tác phẩm nào cho thấy, con người Việt Nam đã hội nhập thực sự ở quê hương mới. Tôi thật sự không tin, những tác giả của những cuộc tình chốc lát ở nơi đất người, trong lúc kiếm sống, lại tự hào mình đã hội nhập! Họ thực ra là đã từ bỏ đề tài những năm ngay sau 1975, mà chủ yếu là tố cáo cái ác của chủ nghĩa Cộng Sản, và hậu quả của nó, những thảm họa khi vượt biển tìm tự do. Bây giờ, hoặc là đề tài này không còn ăn khách, hoặc là chính tác giả của chúng cũng chán, hoặc nội lực không đủ để đương đầu với nó, bèn quay ra kể chuyện cuộc sống thường nhật của người Việt, đã có một công ăn việc làm ổn định, đã có va chạm chút xíu với người bản xứ. Va chạm chút xíu, nhưng không phải là xung đột, bởi vì ở đâu có hội nhập, ở đó có xung đột; theo nghĩa, anh mới tới muốn nơi đây thoải mái như là nhà của mình, còn chủ nhà thì muốn chui vào tận trong ngõ ngách tâm hồn người khách, để coi nó có gì khác ta.

Nhà văn, nhìn một cách nào đó, là kẻ đến sau biến động. Nếu những năm sau 1975, đề tài trại cải tạo, vượt biển có lượng nhưng thiếu phẩm, trong năm 1999, đề tài này trở lại, trầm hơn, nặng hơn, và dĩ nhiên chất lượng hơn. Ở những tác phẩm trước đó, tác giả thi nhau tố cáo cái độc, cái ác, và những đau khổ mà bản thân hay gia đình, và đất nước đã phải chịu đựng. Vô tình, chỉ có tính chính trị, thời cuộc. Kundera đã chỉ đích danh tác phẩm được coi là khuôn mẫu của văn chương chống cộng, cuốn 1984 của Orwell: đây chỉ là chính trị giả danh văn chương. Tác phẩm 1984 giản lược chế độ Cộng Sản vào danh sách những tội ác của nó, và như thế, vô hình trung, cũng rơi vào thế giới xám xịt của những trại tù! Rồi ông chứng minh, ngay cả trong thế giới mê cung là Vụ Án, hay Lâu Đài, nhân vật của Kafka cứ hở được chút nào là loay hoay kiếm một cái cửa sổ, để thở! Và ông nhặt ra được không biết bao nhiêu là chi tiết thơ, trong một thế giới không thơ, là thế giới mê cung, tức thế giới toàn trị.

Hơn nữa, khi hăm hở tố cáo, chính nạn nhân không biết, không còn có thì giờ nhận ra, cái phần tha hóa ở nơi họ: bất cứ một con người nào, ở trong thế giới đó, cũng bị tổn thương. Nói như Todorov, chủ nghĩa Cộng Sản là thử nghiệm tối hậu về đạo đức của con người.
Nhân vật chính, viên sĩ quan trong Đá Mục của Thảo Trường, có vẻ như thấy hết, hiểu hết, và tỏ ra có một thái độ vượt lên khỏi những đau thương, giận dữ; nhưng được như vậy, là nhờ đệ tử, một anh lính truyền tin. Anh này làm độc giả nhớ tới nhân vật chính trong Một ngày trong đời Ivan Denisovich, của Solzhenitsyn (độc giả Đá Mục chắc khó quên "xen" đệ tử kiếm việc làm nhàn rỗi cho sư phụ, và sư phụ lầm lẫn trứng gà bồi dưỡng; đúng ra là của con heo đực).

Thảo Trường đi tù tất cả 17 năm. Qua đây, ông đã cho xuất bản liền mấy cuốn, riêng trong năm qua là Đá MụcTầm Xa Cũ, Bắn Hiệu Quả. Trong một phỏng vấn trên đài Kicon, mạng Internet, ông cho biết, trong tù ông cứ thế nghiền ngẫm, và đã "bỏ túi" năm bẩy cuốn sách, qua đây tuần tự xuất bản. Ông sống lại một lần nữa thời gian dài 17 năm. Nhưng nếu chúng ta theo sát những bài viết của ông, sẽ nhận ra, đã có dấu vết thay đổi, giữa những truyện ngắn đầu, và mới đây. Tác giả tuy bỏ túi vài tác phẩm thực, nhưng khi viết ra, nó không giống như là lúc ông còn ở trong trại tù, đã tưởng tượng mặt mũi của chúng. Ông ngày trầm hơn, văn ngày thấm hơn, vượt lên nỗi cay đắng còn đè nặng hồi ức những ngày tù.

Ở Lâm Chương cũng vậy. Khi trả lời phỏng vấn, hình như ông cho biết, chỉ vào nhà tù, ông mới biết căm thù nghĩa là gì. Nhưng càng viết, ông càng bớt căm thù. Bởi vì, hận thù, với một nhà văn, là thất bại của trí tưởng tượng. Trong truyện của ông, người đọc nhận ra những cay đắng, nhưng còn nhận ra, vết thương đang lành. Trong một bài tổng quan, thật khó mà đưa ra chi tiết chứng minh, hy vọng sẽ có dịp được viết rõ hơn về từng tác giả, trong năm 2000. Vả chăng, khi người ta "trung thành" với một điều gì, cùng lúc người ta "phản bội" một điều khác: chống Cộng, ở một số nhà văn Miền Nam mang tính công dân (thù nhà, nợ nước?), hơn là mang chất văn chương.

Chính chúng ta, độc giả, khi phải nhìn lại (đọc lại) một số tác phẩm văn học, cũng thấy mình đã đổi khác. Tác phẩm có thể vẫn vậy, nhưng con người đổi khác. Trước đây, những độc giả Miền Nam thật khó mà chấp nhận một tác phẩm của một người ra đi từ Miền Bắc, lại có thời rất thân cận với cung đình Bắc Bộ Phủ, như Vũ Thư Hiên. Và người ta nhận ra một điều, ngay cả những lúc phải "ăn nằm" với chế độ toàn trị, tiếng nói của một miền đất vẫn giữ riêng cho nó một khoảng cách. ["Đi tù với một bông hồng", là tên một bài viết của Đỗ Quang Nghĩa, trên báo Diễn Đàn, về tác phẩm "Đêm Giữa Ban Ngày" của Vũ Thư Hiên.] Rõ rệt nhất là ở Lê Minh Hà, với hai tác phẩm xuất bản liền trong hai năm vừa qua, Trăng Góa, Gió Biếc.

Có người cho rằng ở Lê Minh Hà, truyện không ra truyện, tủn mủn, manh mún. Với Gió Biếc (1999), có người chỉ thấy những cảnh đời nhếch nhác của một số người Việt, phải bỏ nước ra đi, rồi cố tìm cách để khỏi phải trở về. Nhưng vẫn như trong trường hợp Kundera nói về sự khác biệt giữa Orwell và Kafka: Bạn phải kiếm cửa sổ để mà thở, thay vì cố chứng minh, đây là những nhà tù!

Vẫn có những tác giả đã không thể quên ước mơ thoạt đầu, ngày xưa. Họ không nói tới, nhưng chúng ta cảm thấy, qua cách viết, qua hành động của nhân vật. Trong truyện ngắn Biển (của Miêng) là chia sẻ tấm áo thun, ở đây là những giọt lệ nhỏ xuống cho một kẻ điên khùng, không còn nhận ra chính mình, nhưng lại nhận ra người vợ, và qua đó, những đứa con đã chết trên biển cả. Hay như Kẻ Lạ (của Hồ Như), khi trở về, và nghe quê hương xì xào: Kìa ai như Cô Thắm... Hay như nhân vật trong truyện Trở Về (tạp chí Hợp Lưu) của Phạm Hải Anh, về để thấy rằng, quê hương không từ chối anh. Hay như nhân vật Nữ Độc Thủ của Linda Lê la lên: Ông ta chết rồi, hãy để cho ông ta yên thân!

Theo tôi, văn chương Việt hải ngoại 1999, là một năm được mùa. Mùa gặt mới, trong đó có cả lúa chín muộn: sự góp mặt của một tác giả như Trần Thị NGH. Đây là một tác giả trước 1975 tại Miền Nam, vừa xuất hiện đã gây chấn động giới viết lách ở Sài Gòn, với truyện ngắn Nhà Có Cửa Khoá Trái. Nếu trí nhớ không phản bội tôi, hình như truyện đầu tay của bà là về một người đàn ông có vợ, đến gặp một người đàn bà không chồng, nhưng có con; thằng nhỏ bữa đó bị đau, anh chàng đi mua thuốc cho đứa nhỏ. Chuyện chỉ có vậy, nhưng tôi vẫn còn nhớ cái cảnh cô đơn của người đàn ông gầy còm ốm yếu, ngơ ngơ ngác ngác trước tiệm thuốc tây, trước cuộc chiến, và trước cuộc tình vụng trộm. Ở những truyện viết sau này (trong tập truyện ngắn do nhà Văn Nghệ xuất bản, 1999), nhân vật của bà vui hơn, tuy vẫn chưa quên được những người tình cũ, cuộc đời con gái, cũ.

Nếu phải chọn một tác phẩm, tôi chọn tập truyện ngắn của Miêng. Do cái phần tâm linh của nó, hơn là do cách dựng truyện, cách dựng nhân vật. Với Lê Minh Hà, tôi chọn ngôn ngữ, hơn là truyện ngắn. Có một cái gì đó, làm tôi phải tự hỏi: làm sao cái mầm sống của chữ nghĩa, của một miền đất, sau bao nhiêu đọa đầy, nhưng vẫn không chịu bị bẻ gẫy, ở đôi chỗ, vẫn tươi mát đến như vậy?

Walter Benjamin, trong một truyện cực ngắn khác, Chữ Ký, kể câu chuyện xẩy ra tại cung đình nữ hoàng Catherine, ở Nga. Vị cận thần của bà, Potemkine, đang trong cơn sa sút tinh thần trầm trọng, kéo dài ngày này qua ngày khác. Không ai được tới gần căn phòng của ông. Không ai dám xì xào về căn bệnh của vị cận thần sủng ái. Khổ một nỗi, bao nhiêu giấy tờ đệ trình nữ hoàng, là phải có chữ ký của Potemkine. Đám quan chức hàng đầu trong triều không biết phải giải quyết ra sao.
Bữa đó, may quá, một viên chức thuộc loại vô danh tiểu tốt, tên là Chouvalkine, không hiểu vì lý do nào, lại có mặt tại căn phòng bầu dục. Thấy mấy sếp mặt mày nhăn như bị, anh ta mới rụt rè vấn an, và khi biết được sự tình, bèn xung phong: để em xông vô phòng, với mớ giấy tờ cần chữ ký của Ngài Bí Thư. Mọi người thấy, đâu có mất gì, bèn gật đầu.
Chouvalkine ôm mớ giấy tờ, mở cửa phòng, thấy Ngài Potemkine đang ngồi mơ màng trên chiếc ghế bành. Anh tới gần, Ngài cũng chẳng biết. Thế là anh cầm cây viết, chấm mực, dí vào tay Ngài; và Ngài cứ thế ký lia lịa, hết tờ này tới tờ khác. Xong, anh trở ra. Mọi người vồ lấy mớ giấy đã được thị thực. Mở ra, tất cả các chữ ký, từ chính tay Potemkine, nhưng đều biến thành... Chouvalkine!
Với câu chuyện cực ngắn Chữ Ký, chúng ta nhìn về trong nước. Cái me-xừ Potemkine, phải chăng là chủ nghĩa hiện thực xã hội (thứ thiệt?), mà những anh chàng Chouvalkine vẫn hy vọng viết dưới ánh sáng của nó?

Nguyễn Quốc Trụ

Ui chao, đọc lại bài viết, thấy Gấu ngày đó sao ngây thơ, yêu đời thế!
Thảo nào, Sến vừa xuất hiện, là cắp giỏ theo hầu liền!

*

*

*

The Balcony, [Ban công, Bao Lơn], kịch nổi tiếng của "Thánh" Genet.
Thánh, là do Sartre phong cho ông.

The Balcony satisfies to a degree hitherto unknown our contemporary appetite for violence, perversion, and squalor
Bao Lơn thoả mãn tới mức độ - cho tới nay chưa biết được - cơn thèm khát sự hung bạo, trò dâm loàn tởm lợm, thú đau thương bịnh hoạn đương thời của chúng ta
The New Yorker

A theatrical experience as starting as anything since Ibsen’s revelation that there was such a thing a syphilis
Khủng chẳng thua gì Ibsen, khi ông mặc khải ra giang mai.

Đâu có phải là dân Hà Nội “thiếu tự trọng”, khi sắp hàng để được chửi, và sau đó, được ăn phở, và tất nhiên, được trả tiền, và thảnh thơi ra về:
Trong sạch như 1 lần sự thật [TTT]

Sở dĩ PXA quằn quại, nắm tay vợ, em ơi, em cứu anh... Võ Tướng Quân sống hoài hoài, không làm sao “đi”, là cũng do không được ăn phở chửi!

Genet viết kịch này, ấn bản thứ nhất, vào năm 1955. Kịch xẩy ra tại Bao Lơn Lớn, Le Grand Balcon, một nhà bướm, khách của nó, tầng lớp tinh anh của thành phố, của chế độ, của tôn giáo... Họ tới để được bướm hành hạ, chửi mắng, xỉa xói, đánh đập. Sau khi được hành, cả phần xác lẫn phần hồn, tới chỉ như thế, họ thảnh thơi ra về, được thanh hoá.
“Mắm mì”, chủ nhà bướm - căn nhà của những ảo tưởng, the house of illusions - tên là Irma. Những nhân vật khi xuất hiện, thường lập đi lập lại những "ẩn dụ" liên quan tới cuộc cách mạng đang diễn ra dưới phố. Một trong những bướm, Chantal, trốn nhà bướm tham gia cách mạng và trở thành biểu tượng của Tự Do.
Cách mạng thành công, làm thịt Vua và Hoàng Hậu, trùm Công An bèn thay thế Hoàng Hậu bằng “mắm mì” Irma....

Gấu, lần về Hà Nội, được ông cậu dẫn đi ăn phở chửi. Ông nói, phải sắp hàng, và chỉ 1 quán gần đó, mày thấy không, vắng hoe.
Bà chủ quán, mập như heo, cũng lao dộng như mọi nhân viên, ngồi chễm chệ trên 1 cái ghế khá cao, tay lia lịa chặt thịt, mắt liếc như dao, không bỏ xó nào, vị khách nào. Y chang em bướm từng khinh bỉ mắng Gấu, mi Nam Kít, học chi tiếng Bắc Kít, bà hất hàm, bao giờ "nhỏ máu ngón tay, viết đơn tình nguyện đi R" thì biểu, Bác đãi 1 tô!
Bạn có nhớ cái cảnh S
ến tả, mấy anh Bắc Kít tình nguyện đi Nam, sáng hôm sau ra ga Hàng Cỏ lên tàu, thì tối hôm đó, được Bác cho hửi mùi bướm!
Ui chao, bà nói một phát, là Gấu cảm thấy thoải mái vô cùng, ấy là vì như vậy là bà tha cho cái tội, tội đồ của dân tộc
Bà "trọng" Gấu hơn cả Tướng Râu Kẽm hay vị đại nhạc sĩ của dân Mít!
Hà, hà!

Cái vụ cháo chửi, phở chửi này, không có là không được. Cứ coi hai trường hợp nhãn tiền là PXA và Võ Tướng Quân, là đủ rõ.
Nếu bạn còn nghi ngờ, Gấu Cà Chớn xin nêu thêm trường hợp, nguồn của nó, là từ Liêu Trai của Bồ Tùng Linh, do ông anh của Gấu là Hiếu Chân kể lại.

Đó là câu chuyện mất vịt không chửi. Đại khái như sau: một bà già nhà quê có một bầy vịt, cứ hao hụt dần. Nhưng chẳng bao giờ bà ra đầu ngõ, chổng mông, vén váy tố “mả cha, mả bố thằng nào, con nào bắt trộm của bà...”.

Anh chàng hàng xóm khoái món thịt vịt luộc chấm mắm gừng, một bữa thức dậy, bỗng thấy lông vịt mọc lên, trước còn ít sau cứ thế lan khắp người! Hoảng quá, lên chùa, cầu cứu Phật. Phật nói, muốn hết bệnh, phải đến nhờ bà cụ mất vịt chửi cho! Chửi đến đâu, lông vịt rụng tới đó!

Giả như không có cháo chửi, phở chửi, người Hà Nội bây giờ ra sao? (1)

Mũi lõ kêu là “Catharsis”gì gì đó.

VC khi đưa Ngụy vô Trại Tù, kêu là Cải Tạo, Phục Hồi Nhân Phẩm…  là cũng ý đó: Thanh hóa, tẩy rửa, ăn năn, sám hối thông qua lao động, học tập… để được làm người trở lại.

Reality Versus Illusion: Jean Genet’s ‘The Balcony’

Ba thao tác giúp báo Người Việt triệt để sửa sai

Sự kiện, báo Người Việt chửi cả lũ VNCH hải ngoại, và lũ này vẫn tiếp tục mua báo của băng đảng Cờ Lăng của chúng, và sự kiện, dân thủ đô VC xếp hàng chờ tới lượt “được” chửi, có khi được đá, được đạp, nếu đông khách quá, rồi mới cho ăn cháo, ăn phở, tưởng chẳng mắc mớ gì với nhau, hay chỉ là 1 sự kiện văn hóa sa đọa - theo Gấu Cà Chớn, có lẽ không phải.

Không phải tự nhiên mà Sến “ngứa miệng”. Phải có lý do hoặc tiềm ẩn hoặc đen tối nào đó. Có khi chính Sến cũng không biết, và có thể nó liên can đến cái chuyện "Tôn Phu Nhân qui Thục"!
Bắc Kít đâu còn là quê hương của Sến?

Gấu nghĩ hoài, và cuối cùng ngộ ra, khi nhớ tới vở kịch Le Balcon của Jean Genet.
Gấu biết đến cái tên vở kịch cũng như tên tác giả, là qua ông anh nhà thơ. Một lần ngồi Quán Chùa, lèm bèm về kịch - Ông anh phán, kịch mới đứng đầu thiên hạ, Thơ là đàn em, là “Ông Số 2”, so với nó - và nhân đó, ông nhắc tới Le Balcon, và cho biết, ông mê kịch này lắm; và bây giờ, ông đi xa rồi, Gấu tự hỏi, hay là, sự kiện ông mê kịch, có liên can tới sự kiện Sến “ngứa miệng”, và có thể còn liên quan đến cả Gấu nữa, liên can đến Cái Ác Bắc Kít!
Liên can đến “Tội Tổ Tông”, từ đó, đẻ ra cú ăn cướp Miền Nam!
Hà, hà!

Nhưng gì thì gì, phải đi một đường “Le Balcon” trước đã.
*

Trùng hợp làm sao, trên talawas thấy có link, một bài viết về mấy quán ăn của đất Hà Thành ngàn năm văn vật. Khách đến, để ăn, lẽ dĩ nhiên, nhưng còn để được nghe chửi.
Gấu bỗng nhớ đến kịch nổi tiếng của ông "Thánh" Jean Genet, La Balcon.
Và nhớ...  Đỗ Hoàng Diệu, tuy chưa từng gặp.

Hiện Tượng Bóng Đè

The Balcony, [Ban công, Bao Lơn], kịch nổi tiếng của "Thánh" Genet.
Thánh, là do Sartre phong cho ông.

Genet viết kịch này, ấn bản thứ nhất, vào năm 1955. Kịch xẩy ra tại Bao Lơn Lớn, Le Grand Balcon, một nhà bướm, khách của nó, tầng lớp tinh anh của thành phố, của chế độ, của tôn giáo... Họ tới để được bướm hành hạ, chửi mắng, xỉa xói, đánh đập. Sau khi được hành, cả phần xác lẫn phần hồn, tới chỉ như thế, họ thảnh thơi ra về, được thanh hoá, và phạm tội tiếp. Mắm mì, chủ nhà bướm - căn nhà của những ảo tưởng, the house of illusions - tên là Irma. Những nhân vật khi xuất hiện, thường lập đi lập lại những "ẩn dụ" liên quan tới cuộc cách mạng đang diễn ra dưới phố. Một trong những bướm, Chantal, trốn nhà bướm tham gia cách mạng và trở thành biểu tượng của Tự Do.
Cách mạng thành công, làm thịt Vua và Hoàng Hậu, trùm Công An bèn thay thế Hoàng Hậu bằng mắm mì Irma....

Gấu tui không hiểu, Đỗ Hoàng Diệu đã từng đọc "The Balcony"?
Thiên hạ khen Bóng Đè um lên, bởi là vì ĐHD đã "viết giùm" những ẩn ức, những ẩn dụ cho họ?
Đọc Bóng Đè, theo một nghĩa nào đó, là trở thành khách hàng của Bóng Đè [của The Balcony]?
Được đến The Balcony, được hành xác, và sau đó, được thanh hoá?
Những đao phủ, thay vì ngồi thiền, thì đọc... Bóng Đè?

Gấu sợ rằng, những quán chửi ở Hà Thành, là đã nắm đúng huyệt của thời đại, đi đúng giòng văn học tự kiểm, tự vấn với những NHT chẳng hạn.
Ông này chẳng phải chửi um lên, mà gạt đi không hết độc giả?
*
Le mauvais gout mène au crime [Stendhal].
Thưởng ngoạn dởm đưa đến tội ác.

Trong nhiều năm Genet mơ tưởng viết một vở kịch về Tây Ban Nha, và Bao Lơn  bật ra từ ao ước đó:
"Điểm xuất phát Bao Lơn được ấn định là Tây Ban Nha. Một Tây Ban Nha của Franco, và cuộc cách mạng tự thiến chính nó, là của tất cả đám Cộng Hoà, khi họ chấp nhận thua trận."
"Nhưng sau đó, vở kịch cứ thế triển nở, mặc xác, chẳng thèm để ý đến Tây Ban Nha: Kịch đi đằng kịch, Tây Ban Nha đi đằng Tây Bán Nhà! [And then my play continued to grow in its own direction and Spain in another]."
Rõ ràng là Trùm Công An có thể coi như Franco, nhà độc tài, Roger, những anh em cách mạng, Chantal, cô bướm bỏ nhà điếm đi theo cách mạng: cuộc đời ngắn ngủi của nền Cộng Hòa.
Và mắm mì Irma: Tây Ban Nha đích thị đất nước thân yêu của chúng ta!

Nhìn như thế, có thể giải thích, con đường từ NHT đến ĐHD, và liệu có thể đây là lý do thầm kín tại sao vẫn lại là NN làm bà đỡ cho tài năng mới mẻ này: Thất bại của một Tướng Về Hưu phát sinh một Bóng Đè? Hay nói theo kiểu "bỗ bã" đặc biệt NHT: Tướng Về Hưu bị thiến biến thành Bóng Đè, hay ngược lại, Bóng Đè  là một trường hợp "quá cái biến thành đực", "âm thịnh dương suy"?

Trong những kỳ tới Tin Văn sẽ giới thiệu bài phỏng vấn Genet, và trường hợp Bao Lơn được dàn dựng, phản ứng của chính tác giả với đứa con của mình, khi qua tay đạo diễn, và của khán thính giả. Có vẻ như, nó sẽ đưa ra thêm một ý kiến cho cuộc tranh luận chung quanh vấn đề tác giả có nên bảo vệ tác phẩm của mình, hay là kệ mẹ nó, ai muốn hiểu thế nào thì hiểu!

Quá cái biến thành đực?

Ai vậy cà?

Đè

Bắc Kít đâu còn là quê hương của Sến?

Câu này, thực sự GCC không tính viết về Sến, mà là về Gấu. Và về cuộc tình thê lương, ngay những ngày đầu ra hải ngoại, của 1 anh già không làm sao quên được cái chuồng giam giữ tuổi thơ của nó, là xứ Bắc Kít.
Bạn có nhớ Mai Thảo, đang nằm ốm, chờ đi xa, có 1 em Bắc Kít 100 phần dầu, Hà Nội cũng 100 phần dầu, ghé thăm, ông nhỏm phắt dậy, thảng thốt hỏi, ai đó, lâu quá mới được nghe giọng Hà Nội.
Cuộc tình khi sắp đi xa, của Gấu cũng thê lương, cũng thảng thốt như thế đó!

Hà, hà!

Cuộc tình chót đời, vào lúc sắp xuống lỗ, đơn phương, của Gấu, là... tưởng tượng ra 1 em Bắc Kít, lấy chồng ngoại, và khi được hỏi, tại sao không lấy Mít, và, tại sao không lấy 1 tên Bắc Kít, Em trả lời, tụi khốn đó đâu có biết trọng đàn bà, nhất là đàn bà đã có 1 đời chồng mất đi vì cuộc chiến!
Thế là Gấu bèn tưởng tượng tiếp, ta sẽ là tên Mít đó, tên Bắc Kít đó, và ta nói, ta yêu Em, và chắc chắn em sẽ tin.

Nói tiếng Vịt, tất nhiên:
Anh "thươn" EM!
[Em gốc “rau muốn”, thành “giá sống”, từ 1954]

Ui chao, Em tin thiệt!

Gấu nhận được cái mail sau cùng của Em, chắc là trong mơ, mới tuyệt vời làm sao:

Tui bận lắm, đâu có thì giờ rảnh mà trả lời mail của anh.
Nào chồng, nào con, nào công việc chùa chiền, nào.. ‘viết’ nữa.
Nhưng cũng ráng viết vài dòng… 

Ui chao GNV lại nhớ đến nhân vật của Camus, lo hết cuộc đời trần tục này, rồi nếu có tí dư, thì dành cho… trăng sao, và cho Gấu!

Tks. Take Care. Plse Take Care.

NQT

Ui chao, đúng cái cảm giác của MT, khi nghe giọng Bắc Kít, Hà Nội của em, bữa đó….

Còn 1 cú nữa, cũng xẩy ra vào thời kỳ mới tới Xứ Lạnh, cũng 1 em Bắc Kít, phôn cho Gấu, khi đang làm 1 tên bán bảo hiểm nhân thọ, nhưng em này còn trẻ măng, giọng nũng nịu không thể nào mà không mê cho được...  Gấu hình như cũng đã lèm  bèm rồi, chính vì thế mà Gấu nghi là cái miền đất khốn kiếp đó trả thù Gấu, khi Gấu lấy 1 em miệt vườn, để chống lại nó!

Lại còn cái mẩu chuyện, lần trở về mái nhà xưa [Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn] đi tham quan bướm Hà Nội, gặp1 bướm, khi nghe giọng Gấu, bèn cau mặt, mi là 1 tên Nam Kít, bày đặt học tiếng Bắc Kít. Cái thứ tiếng Bắt [Bắc, em chọc quê Gấu], chua như dấm, the thé như 1 con động kinh, hay gì mà bắc [bắt] chước?


Vỗ tay

Được, được!
Tuy cũng còn sến, thí dụ, gối đầu giường!
Cũng vẫn... khoe hàng! 

Làm Gấu nhớ tới lần đầu tiên đi nghe nhạc, khi ban nhạc Jazz với những Vua Kèn Đồng Louis Amstrong, Quận công, Duke Clarinet, Ellington ghé Sài Gòn những ngày đầu Diệm, và Diệm còn đầu, ngay sau 1954, và hình "anh cu Gấu" ngồi ngay hàng đầu, sau được đưa lên tờ Thế Giới Tự Do.
Cứ mỗi lần Louis Amstrong rống kèn đồng là toàn thể Mít ngồi nghe sướng điên lên, vỗ tay đến bể rạp
Lần đó, ông anh nhà thơ và băng của ông, cũng đi nghe, và ông để ý đến "chi tiết là Thượng Đế", vỗ tay đó, và, tất nhiên, Vua Kèn cũng để ý, thế là ông rống kèn dài dài!

Nhưng ông em nhà thơ, bạn C của Gấu, thì lại chỉ mê, những lần Vua Kèn ngưng thổi kèn, buông cây kèn ra, và lừ đừ cất lên cái thứ tiếng hát khàn khàn, đục, đầy nhựa bàn đèn, đầy mùi rượu, thuốc lá, và đầy chất Jazz “đen ơi là đen, như một bông hồng đen”!

Về nhà, bạn ta bắt chước, cứ mỗi lần vô nhà tắm, là bạn hò, và một bà hàng xóm, qua, gặp bà cụ, hỏi thăm, chắc là Cậu Ba [Cậu Hai là ông anh lớn, tức nhà thơ TTT] bịnh, thấy cậu rống lên, nghe… tội quá!

Về hàng của Sến, Nabokov, Gấu không… khứng. Ông này con nhà giàu, mà giàu là Gấu tởm rồi!
Thành thử, không để ý đến chuyện ông thích hay không thích âm nhạc.
Nhưng Kafka, sai.
Sến đọc Kafka như thế là chưa tới. Chưa biết tới thứ âm nhạc mà Kafka thích nghe, thứ âm nhạc chỉ tấu lên ở địa ngục, thứ nhạc sến, thí dụ, được tấu lên ở Trại Tù VC.

Cả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều ít nhiều bỏ âm nhạc ra ngoài trường quan tâm của họ. Lần duy nhất Kafka nhắc đến âm nhạc, và không hẳn là tích cực, là trong “Josephine, nữ ca sĩ hay Dân chuột“, còn Nabokov thì liệt kê âm nhạc, nhất là âm nhạc làm nền cho những cuộc trò chuyện uyên bác, vào danh mục những thứ ông ghét cay ghét đắng.
PTH

GCC nhắc bài, Kafka còn viết “Sự Im Lặng của Người Cá”, "The Silence of the Sirens", "cũng" bàn về âm nhạc, với câu phán thần sầu: Người Cá vẫn còn 1 vũ khí khủng khiếp hơn cả tiếng hát, đó là sự im lặng của họ [Now the Sirens have a still more fatal weapon than their song, namely their silence. Kafka The Complete Stories & Parables]

Trong Errata, Steiner dành 1 chương cho âm nhạc, theo ông, vượt ra khỏi xấu và tốt, giả và thực, thiện và ác, chữa lành và làm khùng, la musique peut rendre fou, et peut aider à guérir l’esprit brisé. Ông nhắc tới im lặng của người cá, và câu của Kafka, mà GCC chôm, ở trên: Thứ âm nhạc thần sầu là của những linh hồn trầm luân hát ở Địa Ngục, la plus pénétrante des musiques, le plus beau des chants est celui des âmes damnés qui chantent dans la fosse de l’enfer.

Đây là đề tài một bài viết GCC "mang nặng" mà không dám "đẻ đau", tính viết hoài, và cứ như sợ, không dám đụng tới [Gấu mà cũng nhát thế ư?]

Bài Tựa của tập Truyện & Ngụ ngôn Toàn Tập của Kafka, của Joyce Carrol Oates, rất thú. GCC nhớ là đã từng phải vô thư viện photocopy bài viết  này, hồi mới tới Canada!

Lại khoe!

Thì cũng bắt chước Sến!

Cái vụ không thích âm nhạc của Kafka, là có thực, ông nói về nó, nhiều lần. Với ông, không thích âm nhạc có nghĩa là, “không thể viết văn bằng tiếng Đức”. (1) Bởi vì như ông nói, ngôn ngữ là âm nhạc và hơi thở của gia đình. [Language is the music and breath of home. Gustav Janouch: Chuyện trò với Kafka].
Âm nhạc đối với tôi thì giống biển. Tôi bị áp đảo, overpowered, kinh ngạc, wonderstruck, mê hoặc, enthralled, tuy nhiên, sợ, rất ư sợ cái sự không chấm dứt của nó, so terribly afraid of its endlessness. Tôi đúng là 1 tên thuỷ thủ dở, I am in fact a bad sailor. Max Brod hoàn toàn khác hẳn. Anh lao đầu vô cơn lũ âm thanh, je dives head first into the flood of sound…. Ngôn ngữ là âm nhạc và hơi thở gia đình. Tôi - bởi vì tôi bị bịnh xuyễn nặng, kể từ khi mà tôi không thể nói cả hai thứ tiếng Czech và Hebrew. Tôi đang học cả hai. Nhưng đúng là như thể một kẻ đang theo đuổi một giấc mơ [bỗng nhớ đến giấc mơ của mấy đấng VC nằm vùng của TKD!]: Làm sao mà lại có kẻ thấy mình ở bên ngoài một điều gì đúng ra phải tới từ bên trong?
How can one find outside oneself something which ought to come from within?….
“Gia đình Kafka (?) ở khu Do Thái, nơi tôi sinh ra, thì xa nhà, xa, xa lắm, không thể đo được” [The Karpfengasse in the Jewish quarter, where I was born, is immeasurably far from home]

GCC sẽ  post đoạn hai ông Janouch và Kafka lèm bèm về âm nhạc, bởi vì “vụ việc” không đơn giản như Sến Cô Nương nghĩ, và cái vụ hai tác giả gối đầu giường là Kafka và Nabokov của Sến, cũng kỳ kỳ, và nó làm Gấu nhớ đến sư phụ của NMG, là… Dos.
Lần Gấu ở nhà ông, có Nguyễn Bá Trạc, từ San Jose xuống, và anh lôi ảnh Dos từ trên bàn thờ trong phòng khách, để chứng minh cho Gấu thấy!
Nhân đó, Gấu hỏi, làm sao mà ông mê Dos, vô lý quá, văn của ông, viết 1 lần là xong, khỏi phải sửa, còn Dos, rậm rạp như bộ râu của ông ta, [Gấu nhớ là, có 1 ông Tẩy còn nói, may quá, chúng ta không phải đọc Dos bằng nguyên bản tiếng Nga!], và ông bèn biểu Gấu, chính vì thế mà tôi mê.

Tôi mê cái điều tôi không thể!
Sợ Sến cũng thế! 

Ui chao, chán quá, lại nhớ đến BHD, nhảm thế:
Ta thương mi vì mi muốn điều không thể.
Em phán bằng tiếng Tẩy nữa chứ!

*

Oates trong bài viết dùng làm Tựa cho “Toàn tập Truyện ngắn & ngụ ngôn”, Kafka as Storyteller, coi Kafka chủ yếu là nhà kể chuyện thần sầu, but he is primarily a superb storyteller. 

GCC, nhân đang đọc bài của Joan Acocella trên tờ The New Yorker, bèn liên tưởng, và ngộ ra rằng, truyện ngắn, ngụ ngôn của Kafka chẳng khác chi một câu chuyện cổ tích dành cho con nít.

"Thiên sứ" của Sến chẳng phải là 1 đứa con nít thèm được Bắc Kít “mi”, nhưng Bắc Kít bận giết người, cướp của, cướp Miền Nam, quá, đâu có thì giờ, thế là em bỏ đi luôn qua… Đức ư?
Thảo nào mê Kafka!

*

The witch tests the apple for Snow White.
Mụ phù thuỷ thử trái táo

Once Upon a Time
The lure of the fairy tale.
by Joan Acocella
July 23, 2012

Truyện Thằng Bé Bướng Bỉnh, của Grimmm:

Ngày xưa có 1 thằng bé bướng bỉnh không bao giờ làm điều mẹ biểu làm. “Bụt” bực quá, bèn phạt bịnh dài dài, bác sĩ cũng chào thua, và thằng bé bèn nằm bịnh ít lâu, rồi chết. Chôn rồi, nhưng vẫn bướng bỉnh, thò một cánh tay ra khỏi mặt đất. Ấn xuống, lại chui lên. Bà mẹ đành phải đích thân tới mồ, lấy cành cây quất cái tay ngỗ nghịch một phát.
Cánh tay bèn rút lui, và, lần thứ nhất, nó không trồi lên nữa:  Lần đầu tiên thằng bé cảm thấy bình an, bên dưới mặt đất.

Lại... liên tưởng:
Giả như “Thiên Sứ” được mấy đấng bố mẹ Bắc Kít "mi", chắc là thoát cuộc chiến Mít?


Tướng Giáp được thăm nhân ngày thương binh, liệt sĩ (1)

Tôi đọc tin thấy Quân ủy Trung ương thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhân ngày thương binh, liệt sĩ mà cảm thấy kỳ kỳ. Tướng Giáp không phải là thương binh, tất nhiên không phải là liệt sĩ, và cũng không phải là con em hay cha mẹ thương binh, liệt sĩ. Vậy hà cớ gì lại phải thăm ông nhân danh dịp kỷ niệm 65 năm ngày thương binh, liệt sĩ? Hay Quân ủy Trung ương coi Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một thứ thương binh, hay thậm chí là liệt sĩ, tức là tuy còn sống mà như là đã chết? Trong khi đó, ngày chiến thắng Điện Biên Phủ vừa qua (7-5) chẳng thấy ma nào từ Quân ủy Trung ương tới thăm tướng Giáp. Tướng Giáp là người luôn luôn bị sỉ nhục trong cuộc đời của ông, trước đây là làm Chủ nhiệm Ủy ban sinh đẻ có kế hoạch, giờ đây là được thăm nhân ngày thương binh, liệt sĩ. Các kiến nghị của ông chẳng được một ai đang là lãnh đạo đất nước bận tâm. Phải chăng đấy là quả báo dành cho người thành lập lực lượng vũ trang và là một khai quốc công thần của chế độ hiện hành?

Trong khi đấy thương binh, bệnh binh ở Quốc Oai lại phải lặn lội tới UBND TP Hà Nội để đòi quyền lợi của mình. Tuyệt đối không thấy một ai ở Tổng cục Chính trị, ở Hội Cựu chiến binh tới thăm. Tình nghĩa đồng đội là thế đấy!

Note: Viết đểu cáng thật. Nhưng tay này không nhìn ra vấn đề:
Nhà nào có cú kêu, là nhà đó sắp có người chết.
Võ Tướng Quân không thể nào đi được, thành ra cú tới, như là 1 sự "chúc phúc"!

Ba thao tác giúp báo Người Việt triệt để sửa sai

Note: Quả là có Trục Ma Quỷ, Evil Axis, thiệt!

Evil Axis, theo Wiki, là từ của Tông Tông Mẽo, Bụi Cây, Bush, để chỉ “tam giác Ma Quỉ”:  Iran, Iraq, và Bắc Hàn.
Trong Đệ Nhị Thế Chiến, nó đã từng được dùng để chỉ Trục Nazi, gồm Đức, Ý, và Nhật Bản.

Tuy nhiên, cái vụ “ngứa miệng” của em Sến này xem ra có vấn đề.
Thứ nhất băng đảng Cờ Lăng này dễ gì ngu, đâu có phải vô tư mà chúng cứ phạm hết lỗi này tới lỗi khác?
Tờ Sài Gòn Nhỏ của Đào Nương, tờ Việt Báo của "Giải Khăn Sô Cho Huế", tờ Viễn Đông… thí dụ, có tờ nào…  phạm lỗi đâu?
GCC đã kể cái lần qua Cali, đến tờ NV thăm mấy người bạn làm ở đây, thấy ông nhà văn của xứ Bắc Kít, tác giả "Đêm Giữa Ban Ngày", một mình một văn phòng to tổ bố trong tòa soạn. Đó là lần đầu Gấu được diện kiến Người!
Không lẽ lại gọi cái bài viết của em Sến là "dạy đĩ vén váy", nhưng quả thực là vậy, trừ phi có gì đen tối khác.

NQT

*

Gấu nghe, qua bà Hương, phu nhân NDT, kể, là DN đã từng đi giữa 2 hàng vệ sĩ tới gặp nhà thơ NCT, tác giả Hoa Ðịa Ngục, để đối chất về những lời tố cáo của DN, đây là 1 nhà thơ dởm, và đã dùng tiếng Tây để hỏi, vì NCT khoe rất rành tiếng Tây, và nhà thơ NCT đã ú ớ không làm sao trả lời, và điều này chứng tỏ, ông ta không phải là tác giả của những vần thơ Hoa Ðịa Ngục.

Theo GCC, một cú trình diễn như thế, chưa đủ thuyết phục, và…  vẫn theo GCC, NCT chắc đúng là tác giả của những vần thơ chửi VC, trong có chửi, tất nhiên Bác Hát.

Cái vụ đối chất tiếng Tẩy, sủa tiếng Tây trên, làm Gấu nhớ tới vụ của Gấu, lần gặp cha Brission: Nói như máy, liên tục cả tiếng đồng hồ, dù mấy chục năm sống trong ngục tù VC, chẳng hề có dịp dùng tới tiếng Tẩy! (1)

*

Thường thường, tiếng nước ngoài, cho dù bạn giỏi cách mấy, nếu không thường xuyên sử dụng, thì đều loạng quạng, nhất là khi bất thình lình phải dùng tới nó, trong trò chuyện, đối đáp, vì cái lưỡi thịt của bạn biến thành lưỡi gỗ mất rồi.
Những người tự học như NCT, ít có cơ hội nói tiếng nước ngoài, chắc chắn là phải ú ớ thôi.
Chính vì thế mà sau này, mãi gần đây, hồi nhớ lại, khi sắp lên chuyến tầu suốt, thì Gấu mới hiểu ra được tại làm sao buổi trưa bữa thứ Bẩy, ở văn phòng của Cha Brission, Gấu lại nói tiếng Tây ào ào, nhờ vậy được Cha tin tưởng, chứa chấp trong nhà thờ, đến thứ Hai đưa tới Cao Uỷ, xin cho vợ chồng Gấu được tị nạn VC.

Bữa đó, không phải Gấu nói tiếng Tây, mà là nỗi đau của Gấu, của bao nhiêu con người như Gấu, bật ra thành tiếng Tây!
Tất cả cái sự học tiếng Tây để làm gì, đối với Gấu, thì có nghĩa là, để xổ ra nỗi đau của mình vào lúc đó, bằng cái thứ tiếng đó!
Đây là hiện tượng lên đồng, hồn ma nói thay người sống.

[Sở dĩ Nguyễn Hiến Lê chê truyện ngắn “Anh Phải Sống”, của Khái Hưng, đoạn tả bà vợ kiệt sức mà còn nhắc đủ tên các con, trước khi buông tay chìm xuống đáy sông, "không đúng sự thực", là vì ông chưa từng lâm vào tình trạng đó].

Những vần thơ tù của NCT cũng thế, theo Gấu. Cũng là 1 hiện tượng lên đồng, nhà thơ, như là 1 tên tù của VC, bật ra nỗi đau của người tù. Cái đau, cái khổ, cái nhục làm bật ra 1 thứ thơ mà những ai chưa từng đi tù khó mà coi là thơ. Bởi thế mà chính đám nhà văn nhà thơ VC, ăn lương VC, đều lắc đầu, nói không phải là thơ. Hết cơn lên đồng NCT trở lại là con người thực của ông. Gấu đã từng nhìn thấy nhà thơ, 1 lần ông đi qua nhà NDT, thời gian ông ở chung với PNN, cùng khu nhà "mobile home", mặt nghếch lên trời, chẳng thèm nhìn ai.
Có lần bị NDT mời khéo ra khỏi nhà, là vậy.
 

GNV từng lèm bèm, sở dĩ đám tinh anh Bắc Kít, không có lấy 1 mống, đau vì một “Miền Nam Sâu Thẳm” biến thành “Cánh Ðồng Bất Tận”, chiều chiều đĩ lượn như muỗi rừng U Minh, ấy là vì một nửa bộ óc của chúng, dù bảnh cỡ Nobel Toán, bị liệt.
Cũng thế, là ở đám tinh anh hải ngoại, thí dụ, bộ lạc Cờ Lăng. Không những không đau, chúng còn mừng: nếu không có cuộc chiến tàn khốc, làm sao chúng… sống sót, trở thành chứng nhân của lịch sử, tố cáo Cái Ác của VC, làm sao có được cơ ngơi như hiện nay ở Mẽo: Chúng ông tới đây rồi là chúng ông không đi đâu nữa như đám này đã từng tuyên bố.
Cái sự thành công của băng đảng Cờ Lăng, và cái sự làm chủ cả nước Mít của băng đảng Mafia Ðỏ, có cái gì đó làm chúng ta hoảng sợ, và, ghê tởm.

[Bây giờ lại thêm cái băng “Dissident” kiểu Sến!]
Thứ nhất, nó chứng minh, cuộc chiến Mít nuốt sạch những ai thực sự đám dương đầu với nó, thực sự mong muốn, đó là cuộc chiến sau cùng của Mít, một khi đất nước qui về một mối, thì tha hồ mà xây cái nhà Mít.
Thứ nữa, nó chứng minh, đây là cuộc chiến của chỉ những đám Bắc Kít với nhau, nào là Bắc Kít / PXA, vô Nam từ hổi nảo hồi nào, do mảnh đất quê hương Hải Dương của cha ông của ông ta đói quá, không nuôi nổi 1 cộng đồng cứ ăn rồi lại đẻ mãi ra [điều này không phải Gấu, mà là cái tay viết về PXA, trên tờ The New Yorker phán], rồi Bắc Kít/ Tô Hoài, một kẻ đã từng tới thiên đàng Miền Nam, trở lại đất Bắc, và mỗi lần nhớ tới là thèm… , rồi tới đám Bắc Kít di cư, trong có tên “Người của chúng ta ở Paris”, có Gấu, ông số 1, và ông số 2. Và tất nhiên, đám Bắc Kít sinh Bắc tử Nam, đám Bắc Kít sống sót sau cùng theo xe tăng vô Dinh Ðộc Lập.
Cả 1 lũ Bắc Kít đánh nhau loạn xà ngầu, gây họa cho cả thế giới.
Khủng khiếp thật!
Ðó là hai mặt, phải và trái, của cuộc chiến Mít.

V/v Hồn ma nói thay người sống. Bạn có thể nói ngược lại, cũng được, người sống nói thay hồn ma: Trường hợp Akhmatova và bài thơ Kinh Cầu: Như một thi sĩ, qua cái miệng bị tra tấn của người đó, hàng trăm triệu con người than khóc, bà đã ghi nhận chuyện từng ngày của những năm tháng khủng khiếp. (1)

Ngay con trai của bà, mà cũng không nhận mẹ, vì nghĩ rằng mẹ mình “làm thơ” với nỗi khổ đau của gia đình!

Trái Tim của Thế Giới.

Có lẽ tôi không ngu nhiều hay không mê nhiều để chọn con đường văn chương. Còn con tôi thì ngu đủ để theo đuổi ý thích của nó. (1)

Bồi thêm câu này, nhân lướt TV vớ được:

Nhà phê bình văn học người Mỹ, Harold Bloom, coi Saramago là "tiểu thuyết gia vĩ đại nhất hiện đang còn sống." Nhà phê bình người Anh, James Wood, thì bảo, giọng tự sự, cách kể chuyện ở trong tiểu thuyết của ông ta thật lạ thường, và theo ông, "bởi vì đây là giọng kể của một người khôn ngoan đáo để, nhưng ngu ngốc cũng chẳng kém".

GCC còm:
Không ngu, không viết văn được.

Chứng cớ:
Coi đám Bắc Kít thì thấy, có đứa nào biết viết văn đâu?

Nguyễn Hiến Lê chưa từng kinh qua VC Gulag, ông không thể nào hiểu được, điều những người như Solzhenitsyn đã trải qua, và được một người, thí dụ Steiner - đúng ra là phải chết ở Lò Thiêu, như ông cho biết - viết về họ, như sau đây.
Nói thì có vẻ bày đặt, lên lớp, nhưng sự thực là như vậy.
Ngay cả ông con trai của Akhmatova, đã từng đi cải tạo, mà còn hiểu lầm mẹ ruột của mình.

Every time a human being is flogged, starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric of life. It is an additional obscenity to depersonalize inhumanness, to blanket the irreparable fact of individual agony with anonymous categories of statistical analysis, historical theory, or sociological model-building. Consciously or not, anyone who offers a diagnostic explanation, however pious, or even condemnatory, erodes smoothes toward oblivion, the irremediable concreteness of the death by torture of this man or that woman, of the death by hunger of this child. Solzhenitsyn is obsessed by the holiness of the minute particular. As happens with Dante and Tolstoy, proper names cascade from his pen. He knows that if we are to pray for the tortured dead, we must commit to memory and utter their names, by the million, in an incessant requiem of nomination. (1)

Mỗi một sự sỉ nhục, mỗi một sự tra tấn giáng lên một con người là một trường hợp riêng lẻ không thể giản đơn và không thể đền bù được . Mỗi khi con người bị đánh đập, bị bỏ đói, bị tước đoạt nhân phẩm thì một lỗ hổng đen ngòm lại mở toạc ra trên tấm dệt đời. Đây là một sự bẩn thỉu bồi thêm, làm cho sự phi nhân không còn có tính cá biệt, và phủ lên sự vô phương sửa chữa, về cơn hấp hối của từng cá nhân, bằng đủ thứ phạm trù vô danh về nghiên cứu thống kê, về lý thuyết lịch sử, hay xây dựng mẫu mã xã hội. Cố ý hay không, bất cứ người nào tìm cách đưa ra một lời giải thích chẩn đoán, dù có đầy thiện ý cách nào, hoặc ngay cả chỉ trích đi nữa, cũng làm tiêu hao, bào nhẵn đến gần như quên béng đi tính cách cụ thể không thay đổi được về cái chết do sự tra tấn của ông này, bà kia, hoặc cái chết vì đói khát của em bé nọ. Solz. bị ám ảnh bởi sự linh thiêng của khoảnh khắc đặc biệt, dị thường. Như đã từng xẩy ra với Dante, và Tolstoy, tên riêng của con người trào ra như thác dưới ngòi viết của ông. Ông biết, nếu chúng ta cầu nguyện cho những người chết vì tra tấn, chúng ta phải nhập tâm và thốt lên tên của họ, trong dòng kinh cầu hồn không ngừng, từng tên một, hàng triệu tên.

Nói ngắn gọn, vào cái lúc buông tay ra khỏi người chồng, cho chồng đủ sức bơi vô bờ, thì, bà mẹ không thể nào không “trong dòng kinh cầu hồn không ngừng, từng tên một, đủ tên tất cả những đứa con của họ”.




 

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates