Huế, Mậu Thân


 Nơi cuộc chiến bắt đầu


*

Xác Đại Dâm Tăng Rasputin

Trong lời mở ra cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, D.M. Thomas nhớ lại cảnh tượng, ngồi uống vodka với một tay mật vụ, cựu đại tá KGB, đã về hưu, và được nhà nước ban cho nhiệm vụ 'đánh bóng' hình ảnh đất mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki, nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.

"Hình ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.

Vài tuần trước đó, con tầu phà Estonia đã chìm ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người. "Crắc" một cách, rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù. Cả hai cùng đồng ý, đó là hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng của Chủ Nghĩa Cộng Sản.

Nhưng hình ảnh khởi đầu?

Sự cứu rỗi cuối cùng

Hình ảnh mở ra Cách Mạng Nga là cái chết của Rasputin, qua bình chọn của tay cựu mật vụ KGB. (1)

Hình ảnh mở ra Cuộc Cách Mạng Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu đề nghị, là cái chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ thủ Văn Cao.
Và Thiên Thai bặt tiếng kể từ sau đó.

****

Vẫn là nó. Nhưng không phải là nó!”

Câu trên là của ông Tổng Giám Đốc Bưu Điện - và còn là một trong những ông Thầy dạy Gấu, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện - phán về sếp trực tiếp của GCC, sau khi ông ra khỏi bịnh viện và trở về Bưu Điện làm việc lại.
Ông bị mất khẩu súng, trong vụ mìn Mỹ Cảnh, GCC đã lèm bèm nhiều lần rồi.

Sở dĩ nhắc lại, là vì trong cái “memoir” viết về cuộc vây hãm Sarajevo, có 1 anh chàng phóng viên, trở về lại Berlin, trở về lại căn phòng của mình, và, xỏ vô quần, và, cái quần tuột ra khỏi anh ta.

Thoạt đầu, anh ta nghĩ, đếch phải quần của mình, nhưng nhìn lại thì đúng là quần của mình. Và anh ngộ ra, mình thì vẫn là mình, đếch mất cái chó gì cả - tất nhiên, súng vưỡn còn – nhưng, một cách nào đó, về thể chất lẫn tinh thần, anh ta đếch còn như xưa!

Đúng là tình cảnh của Gấu. Sau cú Mỹ Cảnh, tuy súng ống còn nguyên, nhưng có 1 cái gì đã mất đi, theo nó.


*

Xác Đại Dâm Tăng Rasputin

Trong lời mở ra cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, D.M. Thomas nhớ lại cảnh tượng, ngồi uống vodka với một tay mật vụ, cựu đại tá KGB, đã về hưu, và được nhà nước ban cho nhiệm vụ 'đánh bóng' hình ảnh đất mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki, nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.

"Hình ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.

Vài tuần trước đó, con tầu phà Estonia đã chìm ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người. "Crắc" một cách, rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù. Cả hai cùng đồng ý, đó là hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng của Chủ Nghĩa Cộng Sản.

Nhưng hình ảnh khởi đầu?

Sự cứu rỗi cuối cùng

Hình ảnh mở ra Cách Mạng Nga là cái chết của Rasputin, qua bình chọn của tay cựu mật vụ KGB. (1)

Hình ảnh mở ra Cuộc Cách Mạng Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu đề nghị, là cái chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ thủ Văn Cao.
Và Thiên Thai bặt tiếng kể từ sau đó.


*

Số Mùa Thu, năm ngoái. Fate. Số mệnh. Cầm lên, đọc loáng thoáng, vớ đúng bài Joseph Roth viết về “nơi cuộc chiến bắt đầu”, Sarajevo, 1923.
Bài intro cũng tuyệt. Cả 1 thế kỷ đã qua, Roth thì cũng chết từ đời tám hoánh. Ông chết, và bài essay thuộc thứ, nhìn lại. Chúng ta nhìn tới, cuộc chiến thứ nhì, cuộc chiến Bosnia, cuộc chiến chấm dứt mọi cuộc chiến…



“Vẫn là nó. Nhưng không phải là nó!”

Câu trên là của ông Tổng Giám Đốc Bưu Điện - và còn là một trong những ông Thầy dạy Gấu, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện - phán về sếp trực tiếp của GCC, sau khi ông ra khỏi bịnh viện và trở về Bưu Điện làm việc lại.
Ông bị mất khẩu súng, trong vụ mìn Mỹ Cảnh, GCC đã lèm bèm nhiều lần rồi.

Sở dĩ nhắc lại, là vì trong cái “memoir” viết về cuộc vây hãm Sarajevo, có 1 anh chàng phóng viên, trở về lại Berlin, trở về lại căn phòng của mình, và, xỏ vô quần, và, cái quần tuột ra khỏi anh ta.

Thoạt đầu, anh ta nghĩ, đếch phải quần của mình, nhưng nhìn lại thì đúng là quần của mình. Và anh ngộ ra, mình thì vẫn là mình, đếch mất cái chó gì cả - tất nhiên, súng vưỡn còn – nhưng, một cách nào đó, về thể chất lẫn tinh thần, anh ta đếch còn như xưa!

Đúng là tình cảnh của Gấu. Sau cú Mỹ Cảnh, tuy súng ống còn nguyên, nhưng có 1 cái gì đã mất đi, theo nó.

*

Chôn thường dân chết trong trận vây hãm, Jan 1993

MEMOIR

LIFE DURING WARTIME

Remembering the siege of Sarajevo

By Janine di Giovanni

There was spring rain and pale fog in Sarajevo as my plane approached the city last April, veering over the green foothills of Mount Igman. Through the frosted window I could see the outline of the road we used to call Snipers' Alley, above which Serbian sharpshooters would perch and fire at anyone below. Twenty years had passed since I'd arrived in Sarajevo as a war reporter. During the siege of the city, most foreign journalists had lived in the Holiday Inn, and it was in that grotty hotel that the man who was to become my husband and the father of my child professed undying love. I met some of my best friends in Sarajevo and lost several others-to alcoholism, drugs, insanity, and suicide. My own sense of compassion and integrity, I think, was shaped during those years. 

Janine di Giovanni has won four major awards for her war reporting and is a member of the Council on Foreign Relations. She is currently writing a book about Syria, to be published by Norton. She lives in Paris.

Janine di Giovanni đợp bốn giải thưởng bự nhờ phóng sự chiến trường và là thành viên của "Council on Foreign Relations" [Hội Đồng Những Liên Hệ Ngoại]. Hiện đang viết 1 cuốn sách, sẽ do Norton xb. Sống ở Paris.

HARPER'S MAGAZINE / APRIL 2013

Tin Văn sẽ post bài này, và dịch lai rai, song song với bài Novel, của Fuentes

Why was it that Sarajevo, and not Rwanda or Congo or Sierra Leone or Chechnya-wars that all of us went on to report-captured us the way this war did? One of us, I think it was Christiane Amanpour, called it "our generation's Vietnam." We were often accused of falling in love with Sarajevo because it was a European conflict-a war whose victims looked like us, who sat in cafes and loved Philip Roth and Susan Sontag. As reporters, we lived among the people of Sarajevo. We saw the West turn its back and felt helpless.

Đây là "Việt Nam của thế hệ chúng tôi". Chúng tôi thường bị buộc tội tương tư Sarajevo, bởi vì đây là cuộc xung đột Âu Châu - một cuộc chiến mà nạn nhân trông giống chúng tôi, những kẻ ngồi trong những tiệm cà phê, mê Philip Roth và Susan Sontag

MICHAEL HERR IN A BLOODSWARM

I looked and there was a pale green horse! Its rider's name was Death, and Hades followed with him.   
 -Book of Revelations, c. 90

Tôi nhìn và thấy 1 con ngựa xanh nhợt nhạt! Tên kỵ sĩ là Thần Chết, và Diêm Vương, đằng sau anh ta.

Khe Sanh 1968, Sarajevo 1992, Cõi Khác 1969... là cùng dạng “memoir”, kể cả "Nỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh. Chúng có chung cái air "độc thoại". Đoạn mở ra Sarajevo, đọc 1 phát là nhập vô liền:

There was spring rain and pale fog in Sarajevo as my plane approached the city last April, veering over the green foothills of Mount Igman.

Có mưa Xuân và sương mù lợt tạt ở Sarajevo, Tháng Tư vừa rồi, khi chiếc phi cơ của tôi loay hoay chọn hướng đáp xuống thành phố, bên trên những ngọn đồi thấp, màu xanh, của núi Mount Igman.

Câu văn còn làm nhớ câu thơ phổ nhạc của Phạm Duy, “Ngày mai đi nhận xác chồng”, cái gì gì, “phi cơ đáp xuống một chiều...” (1)
Thê lương thật. Sống thêm vài kiếp nữa, chắc vẫn chưa quên nổi cuộc chiến.
Mà quên làm khỉ gì không biết!

(1)

Tưởng như còn người yêu

Ngày mai đi nhận xác chồng
Say đi để thấy mình không là mình
Ngày mai đi nhận xác anh
Cuồng si thuở ấy, hiển linh bây giờ
Cao nguyên hoang lạnh ơ hờ
Như môi góa phụ nhạt mờ vết son
Tình ta không thể vuông tròn
Say đi mà tưởng như còn người yêu

Phi cơ đáp xuống một chiều
Khung mây bàng bạc mang nhiều xót xa
Dài hơi hát khúc thương ca
Thân côi khép kín trong tà áo đen
Chao ôi ! Thèm nụ hôn quen
Chong đèn, hẹn sẽ đêm đêm đợi chờ

Bây giờ anh phủ mầu cờ
Bây giờ anh phủ mầu cờ 

Em không nhìn được xác chàng
Anh lên lon giữa hai hàng nến trong
Mùi hương cứ tưởng hơi chàng
Ôm mồ cứ tưởng ôm vòng người yêu !

Lê Thị Ý
[net]

Lần đầu tiên Gấu nghe, 1 buổi sáng Chủ Nhật không phải đi lao động, tại nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè, đặc khu Rừng Sát cũ. Nghe 1 phát là rùng hết cả mình, nhớ lần đi lấy xác đứa em trai tử trận tại Sóc Trăng.
Đó cũng là lần đầu Gấu biết được mùi thịt chuột, và nó ngon đến cỡ nào, và phải cơ may [“máy trời” xoay chuyển] như thế nào mới được thưởng thức!


   
WHERE THE WORLD WAR BEGAN
Joseph Roth
TRANSLATED FROM THE GERMAN
BY MICHAEL HOFMANN


The World War began in Sarajevo, on a balmy summer afternoon in 1914. It was a Sunday; I was a student at the time. In the afternoon a girl came round; girls wore plaits in those days. She was carrying a large yellow straw hat in her hand, it was like summer coming to call, with hay, grasshoppers and poppies. In her straw hat was a telegram, the first special edition I had then seen, crumpled and terrible, a thunderbolt on paper. 'Guess what,' said the girl. 'They've killed the heir to the throne. My father came home from the cafe. We won't stay here either, will we?' I didn't manage to be quite as deadly serious as her father who had left the cafe. We rode on the back platform of a tram. Out in the suburbs there was a place where the tram brushed past some jasmine bushes that grew close to the track. We drove along, jingle-jangle, it was like a sleigh ride in summer. The girl was light blue, soft, close, with cool breath, a morning on an afternoon. She had brought me the news from Sarajevo, the name was visible over her, picked out in dark red smoke, like an inferno over a clueless child. A year and a half later - strange how durable love could be in peacetime! - there she was again, surrounded by smoke, on the goods station, platform 2, music was blaring out, wagons screeched, locomotives whistled, little shivering women hung like withered in Sarajevo. There is a teacher who subscribes to a couple of literary weeklies. (It's good to know that such teachers still exist!) In the evening, there's the passeggiata of the lovely, chaste women. It's the passeggiata of a small town. The beautiful women walk in twos and threes, like convent girls. The gentlemen are continually doffing their hats, people here know one another so well that I feel a threefold stranger. I might almost be watching a film, a historical costume drama, where the people don't know one another, the scenes of their greetings have been left in the cutting room, one is a stranger among strangers, the auditorium is dark; only the bright, garish intervals frighten me. It might be good to read a newspaper, to discover something about the world that I have left behind in order to see something of the world.
By ten o'clock everything is quiet, there's the distant glimmer of a single late bar down a side street; it's a family gathering. Across the river, on the Turkish side, the houses climb up in flat terraced trays, their lights dissolve in the fog, they remind me of the wide staircase to a lofty wide altar. There is a theatre, opera is performed, there is a museum, hospitals, a law court, police, everything a city could want. A city! As if Sarajevo were a city like any other! As though the war to end all wars hadn't begun here in Sarajevo! All the heroes' graves, all the mass graves, all the battlefields, all the poison gas, all the cripples, the war widows, the unknown soldiers: they all came from here.
I don't wish destruction upon this city, how could I? It has dear, good people, beautiful women, charming innocent children, animals that enjoy their lives, butterflies on the stones in the Turkish cemetery. And yet the War began here, the world was destroyed, and Sarajevo has survived. It shouldn't be a city, it should be a monument to the terrible memory. _

*

*

  *

Note: Bức hình này, có trong số báo Death, trên, và được ghi là: Góa phụ khóc trên xác chồng được kiếm thấy từ mồ tập thể, Huế, Việt Nam, 1969. Hình của Larry Burrows [Widow crying over the remains of her husband found in mass grave, Hue, Vietnam, 1969]

Huế Mậu Thân

Kiếm thấy câu này, cũng trong số báo:
Ai điếu thì có rồi, mà thằng khốn GCC đếch chịu chết!

Get the coffin ready, and the man won't die
Chinese proverb

*

Xác Đại Dâm Tăng Rasputin

Trong lời mở ra cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, D.M. Thomas nhớ lại cảnh tượng, ngồi uống vodka với một tay mật vụ, cựu đại tá KGB, đã về hưu, và được nhà nước ban cho nhiệm vụ 'đánh bóng' hình ảnh đất mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki, nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.

"Hình ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.

Vài tuần trước đó, con tầu phà Estonia đã chìm ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người. "Crắc" một cách, rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù. Cả hai cùng đồng ý, đó là hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng của Chủ Nghĩa Cộng Sản.

Nhưng hình ảnh khởi đầu?

Sự cứu rỗi cuối cùng

Hình ảnh mở ra Cách Mạng Nga là cái chết của Rasputin, qua bình chọn của tay cựu mật vụ KGB. (1)

Hình ảnh mở ra Cuộc Cách Mạng Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu đề nghị, là cái chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ thủ Văn Cao.
Và Thiên Thai bặt tiếng kể từ sau đó.

Liệu hình ảnh 'đám mây khói' bay lên kia, tiên tri cái chết của… VC? (1)

*

*

*

*

Thần Chết và Gái Già

Man has here two and a half minutes – one to smile, one to sigh, and half a one to love; for in the midst of this minute he dies.
Đời người, dài như thế, tóm gọn, chỉ có hai phút rưỡi. Một, để cười, một, để thở dài 1 phát, và nửa phút để yêu, và chính là trong “nửa” chưa tới "một" đó, ngỏm.
-Jean Paul Richter, 1795

Câu trên, tặng Gấu Cái thì tuyệt.

Kèm giai thoại sau đây.

Maiden, tra từ điển có nghĩa trinh nữ, và còn có nghĩa gái già, “hoa xuân chưa [từng] gặp bướm trần gian”!
Ui chao, không hiểu đầu óc ra sao, hay là càng già càng trở nên bịnh hoạn, nhìn cái hình, là nhớ những lần hụt ăn, để xổng 1 con mồi nào đó!
Hồi Gấu Cái đẻ thằng con trai đầu, Bà Nội của Ẻn nghe tin, bèn từ Cai Lậy lên, mang theo 1 cô gái quê cực xinh, Bé Năm, để lo cho thằng bé.
Gấu Cái, chắc là sợ quá, bèn ra lệnh tống cổ con bé về Cai Lậy trở lại. “Ẻm” không biết tính Gấu, không hề bao giờ làm cái vụ đó, mà chỉ thích lên xóm, khi cần. Nghĩa là ăn bánh trả tiền.
Nhưng thương hại con bé, thế là đề nghị Bà Trẻ đem về nhà, trên Phú Nhuận.
Đúng là trao trứng cho ác, là vì ông con của Bà, tức ông cậu của Gấu, Cậu Hồng, chớp liền. Cậu làm thịt con bé. Bà Trẻ Gấu biết, bèn chờ cho tới khi biết, con bé không có thai, Bả cho nó mớ tiền trở về quê.
Gấu nghe chuyện này, khi về già, cách đây chừng vài năm, qua Gấu Cái, khi Bả nghe Gấu kể chuyện về 1 em đề nghị bỏ Gấu Cái, và để bù lại, em cho Gấu hưởng mùi trinh nữ!
Bả nói, mày bảnh [ngu] thật, gái còn nguyên là chê!
Gấu bực quá, bèn phản biện, chỉ có mỗi một lần không chịu trả tiền, thì mang cả cuộc đời ra, thế!

Hà, hà!

*

Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

‘A Lament in Three Voices’