Bài này cũng quá tuyệt. Sẽ nhờ Bác Gúc ban cho nó bản tiếng Mít:
Roth has been compared to Tolstoy. For his dark comedy, he might also be compared to his contemporary Franz Kafka. In Kafka’s words, “There is infinite hope—but not for us.”
With the writings of Kafka and Robert Musil, Roth’s novels constitute Austria-Hungary’s finest contribution to early-twentieth-century fiction, yet his career was such as to make you wonder that he managed to produce novels at all, let alone sixteen of them in sixteen years. For most of his adult life, Roth was a hardworking journalist, travelling back and forth between Berlin and Paris, his two home bases, but also reporting from Russia, Poland, Albania, Italy, and southern France. He didn’t have a home; he lived in hotels. His novel-writing was done at café tables, between newspaper deadlines, amid the bloody events—strikes, riots, assassinations—that marked Europe’s passage from the First World War to the Second, and which seemed more remarkable than anything a novelist could imagine. His early books bespeak their comfortless birth, but his middle ones don’t. They are solid structures, full of psychological penetration and tragic force. “The Radetzky March,” his masterpiece, was the culmination of this middle phase. Shortly after it came out, he was forced into exile by the Third Reich. In the years that followed, he lived mainly in Paris, where, while he went on writing, he also swiftly drank himself to death. He died in 1939 and was soon forgotten.
Có gì tương tự với Văn Cao. Thánh Văn Cao, nhờ giết người mà thành!
Books
European Dreams
January 11, 2004
In “The Radetzky March,” Joseph Roth’s 1932 novel about the decline of the Austro-Hungarian Empire, there is an Army surgeon, Max Demant, whose wife loathes him. She is very beautiful. We first encounter her as Demant walks into their bedroom. She is wearing only a pair of blue panties, and is brandishing a large pink powder puff. “Why didn’t you knock?” she asks poisonously. He adores her, and that isn’t his only problem. He never wanted to be in the Army, but he didn’t have the money to set up a private practice. He is dumpy and clumsy and nearsighted. He can’t ride; he can’t fence; he can’t shoot. He is intelligent and melancholic. He is a Jew. The other officers despise him, the more so since his wife deceives him at every opportunity. One night, a young lieutenant—Baron Carl Joseph von Trotta, the hero of the novel and Demant’s only friend—innocently walks Frau Demant home after the opera. The next day, in the officers’ club, a swinish captain, Tattenbach, taunts Demant about his wife’s adventure. When Demant insults him back, Tattenbach screams, “Yid, yid, yid!,” and challenges him to a duel at dawn. According to the Army’s code of honor, Demant must go to the duel, in which he knows he will die, and for nothing. Later, in the night, he reconciles himself to this. His life has offered him little but insults. Why regret leaving it? He takes a drink. Soon he feels calm, lighthearted—already dead, almost. Then Trotta comes rushing in, weeping, begging him to escape, and at the sight of someone shedding tears for him Demant loses hold of his hard-won stoicism: “All at once he again longed for the dreariness of his life, the disgusting garrison, the hated uniform, the dullness of routine examinations, the stench of a throng of undressed troops, the drab vaccinations, the carbolic smell of the hospital, his wife’s ugly moods. . . . Through the lieutenant’s sobbing and moaning, the shattering call of this living earth broke violently.”
It goes on breaking. The sleigh arrives to take Demant to the duel: “The bells jingled bravely, the brown horses raised their cropped tails and dropped big, round, yellow steaming turds on the snow.” The sun rises; roosters crow; birds chirp. The world is beautiful. Indeed, Demant’s luck changes. At the duelling ground, he discovers that his myopia has vanished. He can see again! He is thrilled, and forgets that he is in the middle of a duel: “A voice counted ‘One!’ . . . Why, I’m not nearsighted, he thought, I’ll never need glasses again. From a medical standpoint, it was inexplicable. [He] decided to check with ophthalmologists. At the very instant that the name of a certain specialist flashed through his mind, the voice counted, ‘Two!’ ” He raises his pistol and, on the count of three, accurately shoots Tattenbach, who also shoots him, and they both die on the spot.
Thus, a third of the way through his novel, Roth kills off its most admirable character, in a scene of comedy as well as tears. The crime, supposedly, is the Army’s, but behind the Army stands a larger principle. You marry a beautiful woman, and she hates you; you kill a scoundrel, and he kills you back; life is sweet, and you can’t have it. For this tragic evenhandedness, Roth has been compared to Tolstoy. For his dark comedy, he might also be compared to his contemporary Franz Kafka. In Kafka’s words, “There is infinite hope—but not for us.”
With the writings of Kafka and Robert Musil, Roth’s novels constitute Austria-Hungary’s finest contribution to early-twentieth-century fiction, yet his career was such as to make you wonder that he managed to produce novels at all, let alone sixteen of them in sixteen years. For most of his adult life, Roth was a hardworking journalist, travelling back and forth between Berlin and Paris, his two home bases, but also reporting from Russia, Poland, Albania, Italy, and southern France. He didn’t have a home; he lived in hotels. His novel-writing was done at café tables, between newspaper deadlines, amid the bloody events—strikes, riots, assassinations—that marked Europe’s passage from the First World War to the Second, and which seemed more remarkable than anything a novelist could imagine. His early books bespeak their comfortless birth, but his middle ones don’t. They are solid structures, full of psychological penetration and tragic force. “The Radetzky March,” his masterpiece, was the culmination of this middle phase. Shortly after it came out, he was forced into exile by the Third Reich. In the years that followed, he lived mainly in Paris, where, while he went on writing, he also swiftly drank himself to death. He died in 1939 and was soon forgotten.
Roth was a man of many friends, mostly writers—the celebrated biographer and memoirist Stefan Zweig, the playwright Ernst Toller, the novelist Ernst Weiss—and his work was rescued by a friend. After the war, the journalist Hermann Kesten, a longtime colleague of his, gathered together what he could find of Roth’s writings and, in 1956, brought them out in three volumes. With this publication, the Roth revival began, but slowly. For one thing, much of his work was missing from Kesten’s collection. Because Roth was always on the move, he had no files, no boxes of books in the attic. Meanwhile, the Third Reich had done its best to wipe out any trace of his career. (In 1940, when the Germans invaded the Netherlands, they destroyed the entire stock of his last published novel, which had just come off the presses of his Dutch publisher.) Over the years, as people scanned old newspapers and opened old cartons, more and more of Roth’s work came to light, and Kesten’s collection had to be reëdited, first in four volumes, then in six.
The translation of Roth proceeded even more haltingly. In his lifetime, only six of his novels appeared in English, and after his death there was no strong push to translate the rest of them. Those people who knew about him sometimes wondered why this dark-minded Jew, fully modern in his view of history as a nightmare, showed none of the stylistic experimentation that, according to the mid-century consensus, was the natural outcome of such a view, and the defining trait of the early modernist novel. He didn’t write like Joyce, so let him wait. By the nineteen-seventies and eighties, however, the job of getting Roth out in English had started up again. In the nineties, it was carried forward by two editors, Neil Belton, at Granta, in London, and Robert Weil, at Norton, in New York, both of them devoted Roth fans. Equally crucial in this rescue operation was one translator, the poet Michael Hofmann. In the past fifteen years, Hofmann has translated, beautifully, nine books by Roth. Furthermore, his brief introductions to those volumes are the best available commentary on the writer. Many of Roth’s explicators are puzzled by him, and not just because he had a nineteenth-century style and a twentieth-century vision. In the manner of today’s critics, they want to know if his politics agree with theirs, and they can’t decide whether he was a good Jew or a bad Jew, a leftist or a right-winger. They also don’t understand why his work was so uneven. Hofmann is untroubled by such questions. He takes Roth whole. The novels, he says, “comfort and console one another,” “diverge and cohere.” He writes about them with confident love and no special pleading.
Thanks to these people, all the novels are now in print in English. As the new translations have come out, Roth has been the subject of long, meaty review-essays. There have been Roth conferences. (This spring, there will be two more, in Prague and in Vienna, sponsored by the Prague Writers’ Festival.) There is now an academic industry of sorts. Still, Roth has received only scant attention, relative to his achievement. There is no biography of him in English. (An American, David Bronsen, wrote a biography, but it was published only in German, in 1974.) Indeed, there are only three books in English on Roth’s work. Even more striking, to me, is how seldom he is spoken of. In the past few years, I have made a point of asking literary people what they know about him. Most have not read him; many say, “Who?” I didn’t know his name until three years ago, when a friend put a copy of “The Radetzky March” into my hand.
When Roth was born, in 1894, the Austro-Hungarian Empire, presided over by the aging Franz Joseph, consisted of all or part of what we now call Austria, Hungary, Romania, Slovenia, Croatia, Poland, Ukraine, Slovakia, the Czech Republic, and Italy. Ethnically, this was a huge ragbag, and separatist movements were already under way, but to many citizens of the empire its heterogeneity was its glory. According to the so-called “Austrian Idea,” Austria-Hungary was not so much multinational as supranational—a sort of Platonic form, subsuming in harmony and stability the lesser realities of race and nation. Among the most ardent subscribers to this belief were the empire’s two million Jews. Because they could claim no nation within the crown lands, they feared nationalism—they felt, rightly, that it would fall hard on them—and so they were loyal subjects of the Emperor. Roth shared their view. He changed his politics a number of times in his life, but he never forsook his ideal of European unity or his hatred of nationalism.
He grew up in Brody, a small, mostly Jewish town in Galicia, at the easternmost edge of the empire, six miles from the Russian border. Shortly before his birth, his father, Nachum, who was a grain buyer for a Hamburg export firm, had some sort of psychiatric episode while travelling on a train in Germany. Nachum was eventually taken to a “wonder rabbi,” or healer, in Poland, and he lived with this man for the rest of his life. Roth’s mother moved back into her parents’ house, and there she raised Joseph, her only child, with maddening overprotectiveness. He grew up very Jewish—the family was Orthodox, and the schools he attended were Jewish, or mostly—but the beginnings of assimilation were there. He spoke German at home and at school, and his teachers, faithful subjects of Austria-Hungary, gave him a solid classical education, with emphasis on German literature.
He left home at the age of nineteen, and soon landed at the University of Vienna, an institution that he came to regard with mixed feelings. (In one novel, he describes its august entrance as “the fortress wall of the national students’ association”—he means proto-Nazis—“from which every few weeks Jews or Czechs were flung down.”) What dazzled him was the city itself, the center of a pan-European culture, which he aspired to join—a task that would not be easy. Already before the First World War, Ostjuden, or Jews from the East, were pouring into the Western capitals, and, with their soiled bundles and their numerous children, they were regarded, basically, as immigrant scum. Roth was one of them. Over the next few years, he rid himself of his Galician accent. He dropped his first name, Moses. He affected a monocle, a cane. He said his father was an Austrian railway official, or an arms manufacturer, or a Polish count. Later, in his book “The Wandering Jews” (Norton; $19.95), on the Ostjuden, he described with scorn the attempts of Western Europe’s assimilated Jews to conceal their Eastern origins, but he did the same.
His education came to an end with the First World War, which he spent as a private in a desk job. (He later claimed that he was a lieutenant, and a prisoner of war in Russia.) After the armistice, he went to work as a journalist, first in Vienna, then in Berlin, where he wrote feuilletons, or think pieces, for a number of newspapers, and in this genre he found his first voice: a wised-up, bitter voice, perfect for describing the Weimar Republic. A year ago, Norton published a selection of these essays, “What I Saw: Reports from Berlin, 1920-1933” ($23.95), translated by Michael Hofmann. In them, Roth addresses some great events, but mostly he pokes his face into ordinary things—department stores, police stations, bars—and, in the manner of Roland Barthes in his “Mythologies” pieces, which also originated as journalism, he meditates on what they symbolize. His conclusion is that, whatever the sins of the prewar empires—he doesn’t ignore their sins, for he was now a socialist—what has replaced them is something worse: a wrecked, valueless world, caught between bogus political rhetoric on the one hand and, on the other, a fatuous illusionism, a dream world retailed by billboards and cinema, which, in his shorthand, he calls “America.”
At the same time that he was producing these essays, Roth was writing his early novels. They are as dark as the journalism, but more disturbing, because in them he seems to be writing about himself, with hatred as well as with grief. He had always been fatherless; now, with the fall of Austria-Hungary at the end of the war, he was stateless. All his novels of the nineteen-twenties are Heimkehrerromane, stories of soldiers returning from the war, and what these men find is that there is no home for them to return to. They would have been better off if they had died. For some of them, Roth has compassion; he analyzes the religious awe in which they once held the state, and their brutal disabusement. For others, he has no pity, and he catalogues the lies they are now free to tell about themselves, and the ease with which they pledge themselves to the new gods, commercialism (“America”) and nationalism (Germany).
One of the remarkable things about Roth’s journalism is its political foresight, and this is even more striking in the early novels. He was the first person to inscribe the name of Adolf Hitler in European fiction, and that was in 1923, ten years before Hitler took over Germany. But what is interesting about his portrait of the Nazi brand of anti-Semitism is that he didn’t live to see its outcome. His portraits of Jews therefore lack the pious edgelessness of most post-Holocaust writing. In one of his novels of the nineteen-twenties—the best one, “Right and Left”—which opens in a little German town, he says that in this place most jokes begin, “There was once a Jew on a train,” but on the same page he narrows his eyes at Jews who ignore such jokes. In an essay of 1929, he speculates comically on why God took a special interest in the Jews: “There were so many others that were nice, malleable, and well trained: happy, balanced Greeks, adventurous Phoenicians, artful Egyptians, Assyrians with strange imaginations, northern tribes with beautiful, blond-haired, as it were, ethical primitiveness and refreshing forest smells. But none of the above! The weakest and far from loveliest of peoples was given the most dreadful curse and most dreadful blessing”—to be God’s chosen people. As for German nationalism, he regarded it, at least in the twenties, mainly as a stink up the nose, a matter of lies and nature hikes and losers trying to gain power. He was frightened of it, but he also thought it was ridiculous.
If Roth had continued in this vein, he would be known to us today as a gifted minor writer, the literary equivalent of George Grosz. But in 1925 his newspaper sent him to France, and there he found a happiness he had never known before. In part, this was simply because the French were less anti-Semitic than the Germans. But also it seemed to him that in this country—which, unlike his, had not lost the war—European culture, a version of the Austrian Idea, was still going forward, and that he could be part of it. “Here everyone smiles at me,” he wrote to his editor. “I love all the women. . . . The cattlemen with whom I eat breakfast are more aristocratic and refined than our cabinet ministers, patriotism is justified here, nationalism is a demonstration of a European conscience.” He relaxed, and began thinking not just about the postwar calamity but about history itself, and the human condition. As can be seen in Norton’s recently issued “Report from a Parisian Paradise: Essays from France, 1925-1939” ($24.95), again translated by Hofmann, his prose now mounted to an altogether new level: stately but concrete, expansive but unwasteful. In a 1925 essay about Nîmes, he describes an evening he spent in the city’s ancient arena, where a cinema had been installed. Here he is, sitting in a building created by the Roman emperors, watching a movie created by Cecil B. de Mille. To compound the joke, the film is “The Ten Commandments.” This is the sort of situation from which, in his Berlin period, he wrung brilliant, cackling ironies. But here he just says he stopped watching the movie and looked up at the sky, at the shooting stars:
Some are large, red, and lumpy. They slowly wipe across the sky, as though they were strolling, and leave a thin, bloody trail. Others again are small, swift, and silver. They fly like bullets. Others glow like little running suns and brighten the horizon considerably for some time. Sometimes it’s as though the heaven opened and showed us a glimpse of red-gold lining. Then the split quickly closes, and the majesty is once more hidden for good.
Though God may confide his thoughts to De Mille, he withholds them from Roth, and Roth doesn’t complain. He just arranges the elements of the vision—majesty, terror (bullets, blood), beauty, enigma—in a shining constellation. He is moving out of satire, into tragedy.
If the change that overtook him in the late twenties was due partly to happiness, it was also born of sorrow. In 1922, Roth married Friederike Reichler, from a Viennese (formerly ostjüdische) working-class family. Friedl was reportedly a sweet, unassuming girl, so shy as to suggest that she may already have been unbalanced. Apart from the fact that she was beautiful, and that Roth was reckless (he was by now a heavy drinker), it is hard to know why he chose her. In any case, he was soon telling her to keep her mouth shut in front of his friends. Friedl was made to accept Roth’s preference for living in hotels, and he usually left her there when he had to travel. By 1928, she was complaining that there were ghosts in the central-heating system, and that her room had a dew in it that frightened her. She had catatonic episodes, too. Realizing that she could no longer be left alone, Roth started taking her on assignment with him, and locking her in their room when he had to go out by himself. Or he parked her with friends of his, or he put her in a hospital and then took her out again. He brought her to specialists; he called in a wonder rabbi. He was tortured by guilt, and probably by resentment as well. Finally, in 1933, Friedl was placed in the Steinhof Sanatorium, in Vienna, where she remained for the rest of her life, with a diagnosis of schizophrenia.
“Roth, you must become much sadder,” an editor once said to him. “The sadder you are, the better you write.” It was while Friedl was going mad that Roth became a great writer. Her illness broke something in him, and, following a pattern that we can observe in many writers who go from good to great, he threw away the sophistication he had so strenuously acquired in his twenties and returned to the past. His prior novels had been set in his own time, the years after the First World War. Now he went back to the prewar years. Most of his earlier novels had featured city life; now, again and again, he placed his story in a provincial town on the frontier between Galicia and Russia. The town is heavily Jewish, though it also has an Army garrison, at whose sabre-clanking officers the Jewish merchants gaze with incomprehension, and vice versa. There is a count, in a castle. There is a border tavern, where Jewish middlemen, for a high price, arrange for Russian deserters to escape to the Americas. The local schnapps is a hundred-and-eighty proof, guaranteed to stun your brain in seconds. The officers drink it from morning to night, and gamble and whore. Occasionally, they get to shoot somebody—strikers, agitators—but they are longing for bigger action: war. All around the town, there is a gray, sucking swamp, in which, day and night, frogs croak ominously. Roth’s classmates later said that this place was Brody, point for point, but it has been transformed. It is now a symbol, of a world coming to an end.
“Job” (1930), the first of Roth’s two middle-period novels, is set in a version of this town, in the Jewish quarter. In large measure, it is a novelization of the report he made on the diaspora of the Ostjuden in “The Wandering Jews.” That book was both scarifying and funny. “Job” is more so, because it is told from the inside, as the story of Mendel Singer, a poor man (a children’s Torah teacher) who, after watching his world collapse around him—his son joins the Russian Army, his daughter is sleeping with a Cossack—is forced to emigrate to America, where he loses hope altogether, and curses God. Much of the language of the novel is like that of a fairy tale, and in the end Mendel is saved by a fairy-tale reversal of fortune. Roth later said that he couldn’t have written this ending if he hadn’t been drunk at the time, but in fact it is perfect, as “Job” is perfect, and small: a novel as lyric poem. The book was Roth’s first big hit. It was translated into English a year later; it was made a Book-of-the-Month Club selection; it was turned into a Hollywood movie. Marlene Dietrich always said it was her favorite novel.
The success of “Job” emboldened Roth, and he now broached a larger subject, the fall of Austria-Hungary. He laid plans for a sweeping, nineteenth-century-style historical novel, “The Radetzky March.” He took special pains over it, more than for anything else he ever wrote. He put his other deadlines on hold, which was hard for him, because, with Friedl’s medical bills, he needed ready cash. He even did research. He had huge hopes for this book.
Like all of Roth’s novels, “The Radetzky March” has a terrific opening. We are in the middle of the Battle of Solferino (1859), with the Austrians fighting to retain their Italian territories. The Emperor, Franz Joseph, appears on the front lines, and raises a field glass to his eye. This is a foolish action; it makes him a perfect target for any half-decent enemy marksman. A young lieutenant, realizing what is going to happen, jumps forward, throws himself on top of the Emperor, and takes the expected bullet in his own collarbone. For this he is promoted, decorated, and ennobled. Formerly Joseph Trotta, a peasant boy from Sipolje, in Silesia, he becomes Captain Baron Joseph von Trotta und Sipolje, with a lacquered helmet that radiates “black sunshine.”
The remainder of the novel flows from that event. It follows the Trottas through three generations, as they become further and further removed from their land and from their emotions, which are replaced by duty to the state. Joseph Trotta’s son, Franz, becomes a district commissioner in Moravia, and a perfect, robotic bureaucrat. Franz raises his own son, Carl Joseph, to be a soldier, and they both hope that Carl Joseph will be a hero, like his grandfather. At the opening of Chapter 2, we see the boy, now fifteen years old, home on vacation from his military school. Outside his window, the local regimental band is playing “The Radetzky March,” which Johann Strauss the elder composed in 1848, in honor of Field Marshal Joseph Radetzky’s victories in northern Italy, and which then spread through Austria-Hungary, as the theme song of the empire. (Roth called it “the ‘Marseillaise’ of conservatism.”) Every Sunday, in Carl Joseph’s town, the band, at its concert, starts with this piece, and the townsfolk listen with emotion:
The rugged drums rolled, the sweet flutes piped, and the lovely cymbals shattered. The faces of all the spectators lit up with pleasant and pensive smiles, and the blood tingled in their legs. Though standing, they thought they were already marching. The younger girls held their breath and opened their lips. The more mature men hung their heads and recalled their maneuvers. The elderly ladies sat in the neighboring park, their small gray heads trembling. And it was summer.
Winter is coming, though. Austria-Hungary is old; the march is a hymn to its former triumphs. And the people listening to it are old: trembling, remembering. The young are there, too—nature keeps turning them out—but they are entering a world that will betray them. That, basically, is the story of Carl Joseph. He has been raised to revere the empire:
He felt slightly related to the Hapsburgs, whose might his father represented and defended here and for whom he himself would some day go off to war and death. He knew the names of all the members of the Imperial Royal House. He loved them all . . . more than anyone else the Kaiser, who was kind and great, sublime and just, infinitely remote and very close, and particularly fond of the officers in the army. It would be best to die for him amid military music, easiest with “The Radetzky March.”
Standing there, listening to the march, the cadet imagines this glorious death:
The swift bullets whistled in cadence around Carl Joseph’s ears, his naked saber flashed, and, his heart and head brimming with the lovely briskness of the march, he sank into the drumming intoxication of the music, and his blood oozed out in a thin dark-red trickle upon the glistening gold of the trumpets, the deep black of the drums, and the victorious silver of the cymbals.
At the end of the book, as the First World War begins, he will get his wish, but not in the way he imagines. Tramping along a muddy road, amid shrieking widows and burning barns, he stops to fetch some water for his thirsty men, and in the middle of that small, decent, unmartial action he takes a bullet in the head, and dies for his Emperor. Soon afterward, the Emperor dies, then the empire.
Yet all the while, beauty goes on smiling at us. Comedy, too. Roth never actually understood why Austria-Hungary had to fall, and so there are no real guilty parties in “The Radetzky March,” not even the Emperor. Franz Joseph appears repeatedly in the latter part of the book, and he is just a very old man. If Shakespeare had done a Tithonus, Michael Hofmann has said, the result would have been like this. The monarch, Roth writes, “saw the sun going down on his empire, but he said nothing.” Actually, he doesn’t care much anymore. When he is on a state visit in Galicia, a delegation of Jews comes to welcome him, and pronounce the blessing that all Jews are taught to say for the Emperor. “Thou shalt not live to see the end of the world!” the Jewish patriarch proclaims, meaning that the empire will last forever. “I know,” Franz Joseph says to himself, meaning that he will die soon—before his empire, he hopes. But mostly he just wishes these Jews would hurry up with their ceremony, so that he can get to the parade ground and see the maneuvers. This is the one thing he still loves: pomp, uniforms, bugles. He thinks what a shame it is that he can’t receive any more honors. “King of Jerusalem,” he muses. “That was the highest rank that God could award a majesty.” And he’s already King of Jerusalem. “Too bad,” he thinks. His nose drips, and his attendants stand around watching the drip, waiting for it to fall into his mustache. Majestic and mediocre, tragic and funny, he is the book’s primary symbol of Austria-Hungary.
Each of the book’s main characters is equally complex—a constellation, as in the sky over Nîmes. After Demant’s death, Carl Joseph is forced to pay a condolence call on the doctor’s wife. He hates her, because she caused Demant’s death, and he hates her more because he unwittingly helped her do so. Frau Demant steps into the parlor, weeps briefly into her handkerchief, and then sits down with Carl Joseph on the sofa: “Her left hand began gently and conscientiously smoothing the silk braid along the sofa’s edge. Her fingers moved along the narrow, glossy path leading from her to Lieutenant Trotta, to and fro, regular and gradual.” She is trying to seduce him. Carl Joseph hurriedly lights a cigarette. She demands one, too. “There was something exuberant and vicious about the way she took the first puff, the way her lips rounded into a small red ring from which the dainty blue cloud emerged.” The small red ring (sex), the dainty blue cloud (her dead husband): Carl Joseph’s mind reels, and Roth’s prose follows it, into a kind of phantasmagoria. The twilight deepens, and Frau Demant’s black gown dissolves in it: “Now she was dressed in the twilight itself. Her white face floated, naked, exposed, on the dark surface of the evening. . . . The lieutenant could see her teeth shimmering.” If Franz Joseph is Roth’s image of the empire, Frau Demant is his image of the world, lovely and ruinous. Carl Joseph barely gets out of that parlor alive. After such scenes, one almost has to put the book down.
In most of Roth’s novels, people are ostensibly destroyed by their relation to the state. This scenario is a leftover from his socialism of the twenties. By the time of “The Radetzky March,” however, it has been absorbed into his new, elegiac cast of mind, with the result that the soul-destroying state is also beautiful. Franz Joseph is not the only one who likes military maneuvers. So does Roth. His description of Vienna’s annual Corpus Christi procession, with its parade of all the armies of the far-flung empire, is one of the great set pieces in the book:
The blood-red fezzes on the heads of the . . . Bosnians burned in the sun like tiny bonfires lit by Islam in honor of His Apostolic Majesty. In black lacquered carriages sat the gold-decked knights of the Golden Fleece and the black-clad red-cheeked municipal counselors. After them, sweeping like the majestic tempests that rein in their passion near the Kaiser, came the horsehair busbies of the bodyguard infantry. Finally, heralded by the blare of the beating to arms, came the Imperial and Royal anthem of the earthly but nevertheless Apostolic Army cherubs—“God preserve him, God protect him”—over the standing crowd, the marching soldiers, the gently trotting chargers, and the soundlessly rolling vehicles. It floated over all heads, a sky of melody, a baldachin of black-and-yellow notes.
Basically, it seems that when the state is good—when it unites peoples, as in the Corpus Christi parade, and thus exemplifies the Austrian Idea—it is good. And when it is bad—when it kills Dr. Demant and Carl Joseph, or when it just commits the sin of coming to an end—it is bad. Roth’s politics were not well worked out, and that fact underlies the one serious flaw of “The Radetzky March.” Lacking an explanation for the empire’s fall, Roth comes up with a notion of “fate,” and he bangs that drum portentously and repeatedly. I am almost glad the book has a fault. Roth extracted “The Radetzky March” from his very innards. This rather desperate, corny fate business reminds us of that fact, and counterbalances the crushing beauty of the rest of the book.
Roth must have been pleased with “The Radetzky March”: he could now look forward to a second career, on a new level. Then, within months of the book’s publication, Hitler was appointed Chancellor of Germany. Roth was in Berlin at the time; he packed his bags and was on the train to Paris the same day. His books were burned in the streets of Berlin; soon they were officially banned. He lost his German publishers, his newspaper outlets; he lost his market, the German-reading public. He barely had an income anymore. For the next six years, he lived in and out of Paris, in a state of fury and despair. He began mixing with Legitimists, who were plotting to return Austria to Hapsburg rule. Such a restoration, it seemed to him, was the only thing that could prevent Hitler from invading Austria. In 1938, he undertook a mad journey to Vienna, in the hope of persuading the Chancellor to yield to the Hapsburgs. (He got only as far as the city’s chief of police, who told him to go back to France immediately. The Anschluss occurred three days later.) He declared himself a Catholic, and went to Mass; at other times he said he was an exemplary Jew. Michael Hofmann thinks that in Roth’s mind Catholicism equalled Judaism, in the sense that both crossed frontiers and thus fostered a transnational, European culture, the thing that Hitler stood poised to destroy, and that Roth so treasured.
He continued to write, not well, for the most part. In his late books, he sounds the “fate” theme tediously; he harangues us—on violence, on nationalism. He repeats himself, or loses his thread. In this, we can read not just his desperation but his advanced alcoholism. By the late nineteen-thirties, Hofmann reports, Roth would roll out of bed in his hotel room and descend immediately to the bar, where he drank and wrote and received his friends, mostly other émigrés, until he went to bed again. He fell down while crossing the street. He couldn’t eat anymore—maybe one biscuit between two shots, a friend said. Reading his books, you can almost tell, from page to page, where he is in the day: whether he has just woken up, with a hangover, or whether he has applied the hair of the dog (even in the weakest of his last books, there are great passages), or whether it is now nighttime and he no longer knows what he’s doing. For a few months in 1936 and 1937, something changed—I don’t know what—and he wrote one more superb, well-controlled novel, “The Tale of the 1002nd Night.” (This is the novel whose entire print run the Germans destroyed in 1940.) Like “The Radetzky March,” it is a portrait of the dying Austria-Hungary, but comic this time, rather than tragic. It is his funniest book. Even so, the hero blows his brains out at the end.
In one of Roth’s late novels, “The Emperor’s Tomb,” a character says that Austria-Hungary was never a political state; it was a religion. James Wood, in an excellent essay on Roth, says yes, that’s how Roth saw it, and he made it profound by showing that the state disappoints as God does, “by being indescribable, by being too much.” I would put it a little differently. For Roth, the state is a myth, which, like other myths (Christianity, Judaism, the Austrian Idea), is an organizer of experience, a net of stories and images in which we catch our lives, and understand them. When such a myth fails, nothing is left: no meaning, no emotion, even. Disasters in Roth’s books tend to occur quietly, modestly. In “The Emperor’s Tomb,” the street lights long for morning, so that they can be extinguished.
He might have escaped. He received invitations—one from Eleanor Roosevelt, to serve on an aid committee; one from pen, to attend a writers’ congress. These people were trying to get him out of Europe. He didn’t go. Many others did, and prospered. Roth’s friends tended not to prosper. Stefan Zweig ended up in Brazil, where, in 1942, he died in a double suicide with his wife. Ernst Weiss stayed in Paris, and killed himself on the day the Nazis marched into the city, in 1940. Ernst Toller escaped to New York, where, in 1939, he hanged himself in his hotel room. When Roth got the news about Toller, he was in the bar, as usual. He slumped in his chair. An ambulance was called, and he was taken to a hospital, where he died four days later, of pneumonia and delirium tremens. He was forty-four years old. The following year, as part of the Third Reich’s eugenics program, Friedl was exterminated.
Published in the print edition of the January 19, 2004, issue.
All reactions:
1Sreejamangat
Joseph Roth [1894-1939]: Vị Hoàng Đế Của Hoài Nhớ
Nghề của tui không phải là để làm hài lòng ông Giời.
Bố ai biết tại sao Thằng Chả lại chọn cái nghề đó cho tui.
My profession was not to pleasing God,
but His inscrutable will had selected it for me.
Joseph Roth
Lời thú tội của một tên sát nhân
[The Confession of a murderer]
"Tôi viết nó thẳng một lèo," Roth viết thư cho bạn mình, là Stefan Zweig, sau khi hoàn tất cuốn sách vào năm 1936. Trường hợp Joseph Roth là cái ngược đời vốn chỉ dành cho những bậc đại trí, đại nhân, thí dụ như Kafka. Vốn được coi là một trong những nhà văn quan trọng nhất của thế kỷ, nhưng lại được rất ít người đọc. Có vẻ như gần đây, nhân loại bắt đầu sửa sai, về những lỗi lầm trọng đại như trên. Nadine Gordimer, nhà văn Nam Phi, Nobel văn chương trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, coi toàn bộ tác phẩm của ông, một “tragédie humaine”, Bi Kịch của Con Người, được viết bằng kỹ thuật giả tưởng hiện đại. Ngoài ông ra, không nhà văn hiện đại nào, ngay cả Thomas Mann, tới gần được cái toàn thể, một mục tiêu bất khả của chúng ta – our impossible aim - theo nhà phê bình Mác xít G. Lukacs.
Roth, cho tới khi ông mất vào năm 1939, là một trong số những nhà văn Đức lỗi lạc nhất, lưu vong. Thành thạo môn võ công Song Thủ Hổ Bác, tác phẩm của ông vừa là giả tưởng vừa là báo chí với những nối kết thật khó mò, giữa lưu vong và thân phận của riêng từng con người [điều mà chúng ta gọi là "căn cước", identity], giữa đời tư và đời công, Lời Thú Tội Của Một Sát Nhân, nằm trong dòng Conrad [với cuốn Tên Mật Vụ, The Secret Agent], Dos [với Tội Ác và Hình Phạt]... là một dẫn nhập tuyệt hảo vào cái thế giới của những Ông Cố Vấn, Ván Bài Lật Ngửa,Thời Gian Của Người, Người Mỹ Trầm Lặng...
Joseph Roth, tên khai sinh là Moses Joseph Roth, sinh ngày 2 tháng Chín, 1894, trong một gia đình Do Thái, tại Brody, Galicia, vùng cực đông của đế quốc Habsburg lúc đó. Mất ngày 27 tháng Năm 1939 tại Paris. Ông chẳng bao giờ nhìn thấy bố, biến mất trước khi ông ra đời, và sau đó mất vì bịnh điên. Được mẹ và gia đình bên ngoại nuôi nấng. Học Brody, đại học Lemberg, Lvov hay Lviv sau chuyển qua Vienna vào năm 1914. Phục vụ một, hoặc hai năm trong quân đội Áo Hung tại mặt trận miền đông, như là phóng viên hay censor [kiểm duyệt viên]. Sau đó, ông viết, “Kinh nghiệm mạnh nhất của tôi là về Chiến Tranh và sự huỷ diệt quê cha [fatherland], thứ độc nhất mà tôi có được, đó là đế chế Áo Hung.”
Vào năm 1918, ông trở lại Vienna, bắt đầu viết cho những tờ báo khuynh tả với cái tên là Roth Đỏ, ‘der rote Roth’, Roth, một tay xã hội chủ nghĩa với trái tim chảy máu, ‘the bleeding heart Socialist”. 1920 ông dời tới Berlin, và vào năm 1923 ông cộng tác với báo Frankfurter Zeitung. Những năm tiếp theo, ông đi du lịch suốt Âu Châu, và từ những nơi đó, viết bài về cho báo trên: miền nam nước Pháp, Liên Xô, Albania, Đức, Ba Lan, và Ý. Ông là một trong những phóng viên số một, và được trả tiền hậu hĩ nhất - một thứ tiền nhuận bút như trong mơ, the dream rate - vào thời đó: một Đức mác/một dòng!
Một số bài sau được in trong The Panopticum on Sunday (1928), và trong Wandering Jews [Do Thái Lang Thang, 1927]: một cái nhìn khô khan về vị trí của những cộng đồng Do Thái tại Đông và Trung Âu.
Roth, trong thời gian là phóng viên tại Vienna, là một trong những nhà văn đầu tiên ngửi ra những thảm hoạ sắp tới, sẽ do Hitler gây ra. Ông cũng là người đầu tiên chống lại những người Cộng Sản, nhận ra bản chất ma quỉ của sự cai trị của Stalin [recognizing the evil nature of Stalin’s rule].
Khi Nazi lên nắm quyền vào năm 1933, Roth sống tại Paris, nhưng còn ở Amsterdam, Ostende, miền nam nước Pháp, viết cho những tờ báo lưu vong.
Như Walter Benjamin - người đồng thời, đã từng viết cho tờ Frankfurt, đã từng đi Liên Xô và vỡ mộng - nhận xét về Roth, rằng Roth đã tới Liên Bang Xô Viết như là một tay Cộng Sản tin tưởng ở chủ nghĩa này, nhưng khi rời nơi đây, như một tay Royalist: Quan điểm chính trị royalist, bảo hoàng, thực ta chỉ là cái mặt nạ che giấu niềm bi quan chán chường của Roth. Bài viết cuối cùng của ông có nhan đề là “Goethe’s Oak [Cây Sồi của Goethe tại] at Buchenwald”. Buchenwald sau đó là một trong những trại tù và lò thiêu người của Nazi.
Những năm cuối đời của ông thật là vất vả. Rời khách sạn này tới khách sạn khác, uống như hũ chìm, khốn khổ vì tiền bạc và tương lai thì thật là mù mịt. Ông hoàn toàn suy sụp khi nghe tin nhà soạn kịch Erns Toller treo cổ tự tử tại Nữu Ước. Trong những giấy tờ để lại của ông, có một thiệp mời của Pen Club [cơ quan này đã đưa Thomas Mann và nhiều người viết khác tới Mỹ].
Thật khó mà tưởng tượng nổi, một nhà văn Roth, trên một chiếc thuyền trực chỉ Thế Giới Mới, và sau đó, tiếp tục sống, và viết ở đó, và tuyên bố: không đi đâu nữa!
Thế giới của ông là một thế giới cũ, và ông sống, đến nát bấy, không chỉ một, mà cả hai, cái thế giới đó, và chính ông.
Trong lời dẫn khi dịch Tập Truyện Ngắn của Roth, Michael Hofmann viết:
Hình như có hai loại tiểu thuyết gia. Một, hãy nghĩ tới Kafka, hay Lawrence, hay Hemingway, hay Scott Fitzgerald, hay Thomas Mann, hay Jean Rhys, hay Paul Bowles, là những người có chút chú ý đặc biệt về cái gọi là truyện ngắn, [short fiction], ban cho nó một tí quan tâm, lại cũng đặc biệt, về kỹ thuật, và sau cùng, "bèn" viết chúng. Và những người khác - Dickens, Flaubert, Turgenev, Woolf, ngay cả Joyce - là những người cũng viết truyện ngắn, nhưng thường 'viết là viết', thoải mái, vô tư mà viết, giống như một thứ phó sản phẩm, hay là một phần của cái gọi là chuyện nghề của họ, 'đã đem nghiệp ấy vào thân', thì đành cũng thử xoay vần với cái gọi là truyện ngắn [với Nguyễn Du, cái gọi là lục bát], xem sao!
Với nhóm trên, người đọc, khi đọc những truyện ngắn của họ, là tìm cái mẫn cảm, cái có giá trị, của cái gọi là văn chương. Với nhóm dưới, đọc họ thấy kỳ kỳ [peculiar], cứ như là bị ép phải đọc! Không phải là họ viết dở, không có chi là đặc biệt ở trong đó, nhưng có lẽ, là do cảm giác này: những truyện ngắn của họ viết ra đó không hẳn là những truyện ngắn, không phải thứ tuyệt tác, theo đúng như cách mà người ta thường định nghĩa truyện ngắn là phải như vậy, nhưng thuộc vào cái khối đồ sộ là toàn bộ tác phẩm của họ, toàn thể cuộc đời của họ.
Joseph Roth thuộc nhóm này.
Sau đây, là bài viết của J. M. Coetzee, điểm Tập Truyện Ngắn của Joseph Roth, The Collected Stories, [dịch từ tiếng Đức với lời giới thiệu của dịch giả Michael Hofmann], trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, số đề ngày 28 tháng Hai, 2002. Dịch giả đã từng được giải thưởng the PEN/Book-of-the-Month Club Prize, cho bản dịch Câu Chuyện của Đêm thứ 1 ngàn lẻ 2 [The Tale of the 1,002nd Night], của Joseph Roth.
Từ 1848 tới 1916, vào lúc biên cương rộng rãi nhất, thần dân của Franz Joseph, Đại đế Áo và Hoàng đế Hung, có cỡ chừng trên năm chục triệu. Chưa đầy1/4 trong số đó, với họ, tiếng Đức là ngôn ngữ thứ nhất. Ở mẫu quốc, tức Áo quốc, đám thứ dân đều là một tên Slav, theo một kiểu nào đó, nghĩa là hoặc dân Czech, Slovak, Pole, Ukrainian, Serb, Croat, Slovene. Bất cứ một cộng đồng sắc dân trên đều hoài bão sẽ trở thành một quốc gia, với quyền hạn, sắc thái văn hóa, phong tục của riêng nó, bao gồm luôn, một thứ tiếng nói quốc gia, một thứ văn học quốc gia, của giống nòi nhà mình.
Lỗi lầm của đế quốc, là đã coi nhẹ những hoài bão như thế, khi cho rằng, một cuộc sống hiền hòa, đa văn hóa, giầu có, ngày thêm tươi sáng sẽ nhận chìm những tiếc nuối quá khứ, truyền thống, những hão huyền về một quốc gia riêng biệt, đẩy lùi chủ trương tách biệt [separatism], hoặc tình cảm bài Đức. Và khi chiến tranh bùng nổ vào năm 1914, được hỗ trợ thêm bởi những hành động khủng bố sắc tộc, đế quốc Áo Hung đã trở nên quá yếu, không làm sao chống lại nổi quân đội Nga, Serbia, và Ý, tại những biên cương của nó, và cuối cùng vỡ ra từng mảnh.
“Áo Hung không còn nữa”, Sigmund Freud viết cho chính mình, vào Ngày Đình Chiến, năm 1918: “Tôi không muốn sống ở bất cứ một nơi nào khác… Tôi sẽ sống trong què cụt như vậy, và tưởng tượng mình vẫn còn đầy đủ tứ chi.” Ông nói không chỉ cho chính ông mà còn cho rất nhiều người Do Thái của văn hóa Áo-Đức. Sự chia năm sẻ bẩy cựu đế quốc, và cùng với nó, việc vẽ lại bản đồ Đông Âu tạo nên những quê hương mới dựa trên sắc dân, chủng tộc - làm bật ra một sự kiện thê thảm: Người Do Thái không làm sao chỉ ra, chỗ này, chỗ kia, vốn xưa kia là nhà của tổ tiên họ. Họ không có nhà riêng trong một Đông Âu mới mẻ đó. Trước đó, họ vẫn coi cái đế quốc Áo Hung, như là nhà của họ, hay nói rõ hơn, cái nhà nước đế quốc siêu quốc gia cũ đó hợp với họ. Sự tái sắp xếp thời hậu chiến là một tai ương với người Do Thái. Và những năm đầu tiên của nhà nước Áo mới mẻ, ốm yếu bịnh hoạn, với sự thiếu hụt thực phẩm, nạn lạm phát là mất tiêu bao chắt chiu dành dụm của tầng lớp trung lưu, bạo lực trên đường phố giữa những lực lượng địa phương, phe nhóm… chỉ làm tăng thêm nỗi khốn khó của họ. Một số đã nhìn về Palestine như là một nhà nước [a national home]; những người khác quay qua cầu cứu chủ nghĩa siêu quốc gia cộng sản.
Hoài nhớ quá khứ đã mất, và nỗi nhức nhối về một tương lai không nhà, là ở ngay tâm của mọi tác phẩm viết vào lúc đương độ [mature work], của tiểu thuyết gia Áo gốc Do Thái, Joseph Roth. “Kỷ niệm không làm sao, không thể nào quên được của tôi, là chiến tranh và sự chấm dứt quê cha, ‘quê hương độc nhất’ mà tôi đã từng có: vương quốc Áo Hung”, ông viết vào năm 1932. “Tôi yêu quê cha đó”, ông tiếp tục viết về nó, trong lời mở tác phẩm The Radetzky March. “Nó cho phép tôi là một kẻ ái quốc, và là một công dân trong số tất cả những con người Áo, và cũng là người Đức. Tôi yêu những đức tính và những phẩm hạnh của cái quê cha đó, và giờ đây, khi nó đã chết, và đã rời bỏ, tôi yêu luôn cả những cái dởm dáng, những cái yếu đuối của nó.” The Radetzky March đúng là một bài thơ lớn, một ai điếu cho một xứ sở có tên là Hadsburg Austria, được viết ở một miền ven biên của xứ sở vương giả này; một cuốn tiểu thuyết lớn lao của một kẻ chỉ có một tí dấu chân của mình, ở trong cái cộng đồng văn chương Đức.
Moses Joseph Roth sinh năm 1894 tại Brody, một thành phố thuộc loại vừa vừa, cách biên giới Nga xô vài dặm, thuộc vùng Galicia nghèo khổ đa số là người Ukrainians, Poles, và Do Thái. Vào thập niên 1980, hai phần ba trong số này là Do Thái.
Trong những vùng nói tiếng Đức thuộc đế quốc Áo Hung, dân Do Thái không được coi trọng. Là một chàng trai đến từ phía Đông, tìm đường tiến thân tại Vienna, Roth giấu nhẹm nguồn gốc của mình, bịa ra một nơi sinh, Schwabendorf, một thành phố Đức, và thành phố giả tưởng này đã có tên trên những giấy tờ tuỳ thân của ông. Ông bịa ra một ông thân sinh, lúc thì là chủ xưởng, lúc sĩ quan, khi viên chức cao cấp của nhà nước, khi họa sĩ, nhà trưởng giả Ba Lan. Sự thực, Nachum Rothm, cha ông, là nhân viên hãng buôn ngũ cốc của người Đức tại Brody. Ông con Moses không hề biết ông bố Nachum: vào năm 1893, ngay ít lâu sau hôn nhân, trên một chuyến đi bằng xe lửa tới Hamburg, ông bố phát chứng thiên đầu thống [a brainstorm of some kind], và được đưa tới nhà bịnh, chẳng bao giờ hồi phục để trở lại Brody.
Moses được nuôi nấng bởi bên mẹ, một gia đình khá giả Do Thái đã hội nhập. Học trường cộng đồng Do Thái, nơi tiếng Đức là chính, sau tại gymnasium [trường trung học] nói tiếng Đức tại Brody. Nửa số bạn học của Roth ở đây là Do Thái. Với những chàng thanh niên Do Thái tới từ phía Đông, học vấn Đức sẽ mở cho họ cánh cửa vào thương mại, vào văn hóa thống trị.
Vào năm 1941, Roth ghi danh Đại học Vienna, vào lúc này có cộng đồng Do Thái đông đảo nhất tại Trung Âu, chừng 200 ngàn mạng, sống trong một ghetto tự tâm tự nguyện của họ, thì cứ nói như vậy cho tiện. “Chua lắm đấy, là số phận một tên Ostjude” - một người Do Thái đến từ phía Đông – Roth nhận xét, và nói thêm, “Nhưng chua hơn nhiều, là số phận một tên Ostjuden ở bên ngoài cộng đồng Do Thái, ở Vienna.” Đó là số phận trên đe, dưới búa, một cổ hai tròng, không những bị người Đức ghét mà còn bị người Do Thái ở phía Tây tẩy chay.
Roth học cừ, nhất là môn văn chương Đức, mặc dù, gần như suốt buổi học, anh nhìn đám thầy dậy của mình, và nhận ra rằng, họ thuộc loại bảo sao nghe vậy, và mô phạm. Sự khinh khi này xuất hiện trong những bản viết đầu tay của ông, qua đó, ông cho rằng cái kiểu học vấn như vậy của nhà nước chỉ tạo ra những con người nhút nhát, không dám có những phát kiến, thiếu hứng khởi. Ông làm part time, là phụ giáo cho đám con một nữ bá tước, và học ngay được thói dởm dáng của lớp người quyền quí, nghĩa là cũng biết “liếm” [kissing] tay mấy cô nường, tay cầm cây can vung vẩy, và đeo kiếng một mắt!
Và chàng bắt đầu in thơ!
Học vấn của chàng, vốn nhắm một nghề khoa bảng, kể như tiêu do chiến tranh xẩy ra. Vượt lên khỏi những cảm tính hiếu hoà, chàng lao vào nghề lính, vào năm 1916, và bỏ luôn cái tên Moses [gốc rễ Do Thái]. Trong quân đội của nhà vua, sự căng thẳng về mầu da thật căng, và thế là chàng bị tống ra khỏi những đơn vị nói tiếng Đức. Roth trải qua những năm 1917-1918 trong những đơn vị nói tiếng Ba Lan, tại vùng Galicia. Kinh nghiệm đoạn đời này là đề tài cho một số tác phẩm sau đó, đặc biệt, ông đã từng là một sĩ quan và là tù binh chiến tranh tại Nga Xô. Những năm sau đó, ông vẫn tiếp tục sử dụng những tiếng lóng của đám sĩ quan quân đội.
Sau chiến tranh, Roth bắt đầu viết cho những nhật báo, và dần dà nổi tiếng trong số những cư dân của Vienna, trước chiến tranh là thủ đô của một đế quốc lớn lao, sau, chỉ còn là một thành phố nghèo khổ với hai triệu thị dân của một xứ sở bẩy triệu người. Hy vọng khấm khá hơn, Roth và bà vợ mới, Friederike, dời tới Berlin. Ở đây ông viết cho một số nhật báo có khuynh hướng cởi mở [liberal], nhưng còn viết cho báo thiên tả Vorwarts, ký bút hiệu là Der rote Joseph, Joseph Đỏ [Joseph the Red]. Cuốn tiểu thuyết fơi-dơ-tông thứ nhất của ông ra đời, gọi là fơi-dơ-tông, là bởi vì viết từng kỳ cho nhật báo, có tính nhật báo, và còn do ông bẻ chúng ra thành những phần ngắn. Cuốn Mạng Nhện [tên tiếng Anh The Spider’s Web, 1923] chủ yếu đề cập tới đe dọa về mặt đạo đức và tinh thần trước “cao trào” của chủ nghĩa phát xít cánh hữu. Cuốn sách xuất hiện ba ngày trước cú đảo chánh đầu tiên của Hitler.
Vào năm 1925, Roth được tờ Frankfurter Zeitung cử làm phóng viên tại Paris. Đây là một tờ báo dẫn đầu có khuynh hướng cởi mở, và tờ báo biến ông thành một trong những ký giả đuợc trả tiền bảnh nhất tại Đức vào lúc bấy giờ. Ông tới Berlin, với ý nghĩ, mình sẽ là một nhà văn Đức, nhưng ở Paris, ông khám phá ra rằng ở trong tim của mình, là “một ông Tây đến từ phía Đông” [a Frenchman from the East]. Ông sa vào mê hồn trận của cái mà ông gọi là “dáng liễu mượt mà của Đầm” [the silkiness of French Women], nhứt là những bà đầm vùng Provence.
Ngay từ khi còn trẻ, Roth đã tạo cho ông một thứ tiếng Đức trong sáng, uyển chuyển. Ở Tây, sử dụng Stendhal, Flaubert - nhất là Flaubert của cuốn Một Trái Tim Đơn Giản, Un Coeur Simple – như là những khuôn mẫu, ông hoàn thiện cho mình một văn phong già dặn, lão luyện, và có thể tự hào về tuyệt tác của ông, The Radetzky March, như Flaubert đã từng tự hào, “Bà Bovary, đó là tôi” [Madame Bovary, c’est moi]. Chẳng ngưng ở đó, ông còn ve vuốt giấc mơ, rằng tại sao mình không chọn khung trời Tây, để mà sống đẹp quãng đời tiếp theo, và, tiện thể, viết văn bằng tiếng Tây?
Tuy nhiên, chỉ một năm sau, tờ báo thay người tại văn phòng Paris. Bất mãn, ông bèn làm một chuyến đi Nga. Ông “cẩn trọng” văn phòng chính của tờ báo, rằng, “tính tôi vậy, vốn vẫn thường hài hước, châm biếm về những định chế, những thói đạo đức và phong tục của thế giới trưởng giả, nhưng đừng nên dựa vào đó mà xem nhẹ những bài viết của tôi về nuớc Nga và “những hậu quả đáng ngờ” của Cuộc Cách Mạng Nga."
Quả đúng như vậy, loạt bài viết của ông là một thành công lớn; những bài viết từ Albania, Poland, và Ý tiếp theo thành công đó.
Ông tiếp tục viết giả tưởng [tiểu thuyết, truyện ngắn], cảm thấy đau khi tự tách mình ra khỏi đám ký giả. “Tôi không viết cái thứ bình luận dí dỏm. Tôi ký họa những nét của thời đại… Tôi là một nhà báo [journalist], không phải thông tín viên [reporter], tôi là nhà văn, không phải cái thứ người tạo mẫu cho loạt bài chỉ đạo.”
Vào năm 1930, ông in cuốn tiểu thuyết thứ chin, Job: The Story of a Simple Man. Cuốn Sách trở thành một thành công tầm mức quốc tế, mặc dù – hay là nhờ ở cái kết thúc thần tiên, tràn trề tình cảm, qua đó, người cha già nua [the aging Mendel Singer], bị số phận đẩy mãi xuống đáy sâu của sự nghèo khổ trong những khu nhà ổ chuột ở thành phố New York, cuối cùng lại được cứu vớt bởi thằng con ngu đần mà ông ta bỏ rơi ở Cựu Thế Giới [the Old World].
Roth thú nhận ông không thể nào viết nổi một cái kết thúc hạnh phúc tràn trề như vậy nếu không có sự trợ giúp của… ma men. Hollywood biến Job thành phim mang tựa đề Đàn Ông Tội Lỗi [Sins of Man: Những Tội Lỗi của Người Đàn Ông], trong đó, cái gọi là Do Thái tính đã được thanh tẩy [purged]. Tiếp theo Job, hai năm sau đó, là cuốn đầy tham vọng của Roth, The Radetzky March. Khi còn sống, Roth cho xuất bản thêm sáu cuốn nữa, cộng một số truyện ngắn.
Đọc tiếp: Hành Khúc Radetzky
NQT
Giới thiệu nhà văn Áo, Joseph Roth (2)
Hành Khúc Radetzky,
Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm!
The Radetzky March, cuốn tiểu thuyết vĩ đại nhất, và cũng là tác phẩm độc nhất Roth viết mà không bị thôi thúc [1], là câu chuyện liên tiếp ba đời của dòng họ Trotta, cả ba đời đều hầu nhà vua: đời thứ nhất, là anh lính quèn cố kiếm được tí phẩm giá nhờ một hành động anh hùng; đời thứ nhì, viên chức hành chánh cao cấp, cấp quận huyện; thứ ba, sĩ quan cao cấp mà cuộc đời biến thành vô tích sự, khi sự bí ẩn vương quyền Habsburg buông ông ra [nghĩa là hết còn chú ý tới ông], và rồi cứ thế tàn lụi, không con cái nối dõi, ở trong cuộc chiến.
Lớp lang hoạn lộ, con đường công danh ba đời dòng họ Trotta phản ánh con đường của đế quốc. Lý tưởng phục vụ hết mình cho vương quyền ở đời Trotta thứ nhì không truyền được tới đời thứ ba, không phải vì đế quốc đi trật đường rầy, không đạt được mục tiêu mà nó đề ra, nhưng mà là, có một cái gì đó thay đổi trong không gian, và chính thay đổi này làm cho chủ nghĩa lý tưởng “vua biểu chết là… chết”. [“Đảng biểu, sinh bắc tử nam”!] không còn thích hợp nữa. [Sự thay đổi ở trong không khí này là khởi điểm cho cuộc phân rã Cựu Đế quốc Áo, ở trong tác phẩm Người Không Phẩm Chất (bản tiếng Anh, The Man Without Qualities) của Robert Musil]. Anh chàng Trotta trẻ, sinh vào thập niên 1890 có thể đại diện cho Roth và Musil [“Der Leutnant Trotta, der bin ich”: "Đại Uý Trotta, chính là tôi"!]. Nhưng chính cha của anh, cuối đời không chỉ nuốt những thất bại của con, nhưng – nhờ nuốt nhục nhã – mà khám phá ra một điều là, những nghĩa cả cả đời ông ta theo đuổi đã trở nên lỗi thời [độc giả người Việt cứ như gặp một ông tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp ở đây: người ta chẳng đã hơn một lần được nghe những ông vi-xi của thời hậu-đại thắng mùa xuân than thở, tại sao cái đám cha ông của chúng mình… ngu đến như thế!]. “Đường ra trận mùa này đẹp lắm,” đẹp bao nhiêu ngu bấy nhiêu, có thể nói như vậy chăng, và cái hậu quả là, ông bố của đại uý Trotta - độc giả người Việt chúng ta cứ ban cho ông ta cái tên “tướng về hưu”- đã trở thành nhân vật bi thương nhất [the most tragic figure, chữ của Coetzee], trong khúc quân hành “Đường ra trận mùa này đẹp lắm” [The Radetzky March]. Điều này còn cho thấy, tác giả của nó, Roth, là một nghệ sĩ, chứ không phải là người lên tiếng xin lỗi cho cuộc chiến vừa qua – ấy chết - xin lỗi cho đế chế Habsburg, như sau này Roth tự nhận.
Trong vũ trụ của Roth, chính những con người ở bờ rìa đế chế, lại là những con người tin tưởng nhất vào nó, [thì cũng vẫn theo kiểu ăn cơm Sài Gòn, mà cổ thì vươn ra tới tận… Hà Nội!]. Dòng họ Trotta, những con người Áo Hung đó, không phải là người Đức, mà gốc gác Slovania. Một trong những người da đỏ “Mohican” cuối cùng của bộ lạc này, sống sót, và xuất hiện ở trong Die Kapuzinergruft (1938, đuợc dịch sang tiếng Anh là “The Emperor’s Tomb: Mộ Đại Vương], một tiếp nối mờ nhạt của hành khúc Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm. Đây là cái kết cục bi đát của đế chế, rơi vào thói vô liêm xỉ (xì níc), thoái hóa, của một thành phố Vienna sau chiến tranh.
Trong thời gian đó, bà vợ Friederike Roth bị bịnh tâm thần và phải nhập viện. Bà trải qua thập niên 1930 ở dưỡng trí viện tại Đức và Áo. Khi Nazi nắm quyền, bà là một trong số những người được lọc ra để “chết một cái chết không đau đớn” [euthanized].
Sau cùng, vào năm 1933, Roth rời Đức, và sau khi ngao du loanh quanh Âu Châu, ông dừng bước giang hồ tại Paris. Tác phẩm của ông được dịch ra chừng trên một chục ngôn ngữ ngoại; có thể nói, ông là một tác giả thành công. Tuy nhiên, tình trạng tài chánh của ông thì thật là ngao ngán. Hơn nữa, ông còn là một bợm nhậu hạng nặng, kinh niên, và vào khoảng giữa thập niên 1930, ông đành phó thác cả linh hồn lẫn thể xác của mình cho ma men quản lý. Tại Paris, ông đặt căn cứ địa của mình tại một bar rượu, ở ngay trong khách sạn, ở đó, ông uống, viết, và vui chơi với bè bạn.
Thù nghịch, với cả hai, phát xít và cộng sản, ông tự cho mình là một tay Cà-Tô-Lích [Catholic], và tự mình liên luỵ vào những trò chính trị bảo hoàng, nhất là đã cố gắng tìm cách đưa Otto von Habsburg, vị cháu chit của vì vua cuối cùng, lên ngôi. Vào năm 1938, trước đe dọa bị sáp nhập vào Đức, ông tới Áo, như là người đại diện của phe bảo hoàng, để dụ khị nhà cầm quyền trao chức thủ tướng cho Otto. Chẳng ai thèm nghe, ông trở về Paris kêu gào thành lập lực lượng Austrian Legion, nhằm giải phóng Áo bằng vũ lực.
Cơ hội đi Mẽo đã tới với Roth, nhưng ông bỏ qua cho chúng đi luôn. “Tại sao bạn nốc dữ như vậy?”, một ông bạn lo lắng giùm ông. “Không nốc thì làm gì bi giờ cơ chứ? Chẳng lẽ bạn cho rằng, có thể thoát. Ngay cả bạn, nốc hay không nốc, rồi cũng đi tàu suốt mà thôi!”, ông trả lời.
Với những độc giả Việt Nam thường quan tâm tới văn học Việt Nam, và số phận hẩm hiu của những nhà văn An Nam khổ như chó, nhất là của những người thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, đặc biệt là Văn Cao: họ đều mang bóng dáng những nhân vật của Roth, đều cưu mang những đề tài của Roth. Chúng ta cứ tự hỏi, tại sao ông [Roth] không thể đi Mẽo: hãy giả dụ một ông Văn Cao di cư vào Nam, và sau đó vượt biên rồi nhập tịch Mẽo, là thấy ngay sự tiếu lâm của nó! Đề tài cuốn Vị Khách Mời Của Trái Đất [Tarbaras, The Guest on Earth], của Roth, thật hợp với Văn Cao, nhưng với rất nhiều khác biệt. Đây là câu chuyện, một ông giết người sau đó trở thành thánh, và vì ông giết người, sau thú tội, và là người độc nhất thú tội, nên mới trở thành thánh! Như lời giới thiệu trên trang bìa [ấn bản bìa mỏng xuất bản lần thứ nhất, năm 2002, nhà xb The Overlook Press, New York]: Đây là một truyền thuyết xẩy vào những năm đầu Cách Mạng Nga, câu chuyện một người nông dân Nga, ngay từ nhỏ được một bà thầy bói tiên đoán số mệnh: sẽ trở thành một kẻ sát nhân, và một vị thánh. Dưới bàn tay phù thuỷ của Roth, cả một giai đoạn hung bạo của lịch sử đã được nhét vào một “lỗ đen”, là số phận của một con người. Hay như nhân vật trong cuốn Nhà Tiên Tri Thầm Lặng, The Silent Prophet, dựa vào cuộc đời một nhân vật có thực ở ngoài đời là Trotsky, qua đó, Roth khẳng định, cuộc đời [của nhân vật chính] Kargan chỉ có một tí dây mơ rễ má với sự kiện lịch sử, như bất cứ một cuộc đời thực nào khác. Nhất quyết, nó không được đưa ra nhằm để chứng minh một quan điểm chính trị, nhưng mà là một chân lý muôn đời, cổ xưa, là, một cá nhân luôn thất bại, vào lúc sau cùng [... at most, it demonstrates the old and eternal truth that the individual is always defeated in the end].
Is Friedrick Kargan destined finally to sink into oblivion?
Chẳng lẽ số mệnh của Friedrick Kargan là sau cùng chìm vào quên lãng?
Theo nghĩa đó, Nadine Gordimer, nhà văn Nam Phi, Nobel văn chương, trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, coi toàn bộ tác phẩm của ông, một “tragédie humaine”, Bi Kịch của Con Người, được viết bằng kỹ thuật giả tưởng hiện đại. Và ngoài Roth ra, không nhà văn hiện đại nào, ngay cả Thomas Mann, tới gần được cái toàn thể, mục tiêu bất khả của chúng ta – our impossible aim - theo nhà phê bình Mác xít G. Lukacs.
Jennifer Tran
Chú thích: [1]. Ngoài The Radetzky March, còn Huyền Thoại về Ông Thánh Say, The Legend of the Holy Drinker, được coi như là cuốn sau cùng của Roth, đã được viết một cách nhẩn nha, [chừng trên 200 trang, chữ khổ lớn, viết trong vòng 4 tháng đầu năm 1939, tức là năm Roth mất], với thú vị và hãnh diện, như ghi chú của Michael Hofmann, khi dịch Huyền Thoại Ông Thánh Say, và dịch giả nhận xét thêm về Roth: Đôi khi, rõ ràng là Roth không còn có lý do gì nữa để mà tiếp tục còn sống [to remain alive]. Là một nhà văn mà phải lưu vong, chỉ là phụ, nhưng quá nữa, ông là một người chẳng còn một tí viễn tượng, chẳng còn trông mong gì nữa, về chính con người là mình. Thường xuyên bị đe dọa, về chính trị, kinh tế, cảm xúc, và thể chất. Ma men tàn phá sức khỏe của ông. Vào năm 1938 ông bị tim quật [heart attack], và chỉ lê lết chừng vài bước. Ông đưa ra luận cứ, rằng, rượu làm ngắn đời ông, nhưng cũng thật may, là nhờ nó mà ông vẫn còn sống, trong điều kiện ngắn hạn. Và để chứng minh luận cứ này, ông làm việc cật lực. Sau khi khách sạn mà ông yêu quí, Hôtel Foyot, trong vòng 12 năm đã là “nhà” của ông, bị ủi sập, vào năm 1937, ông dời tới khách sạn Hôtel de la Poste, trong một căn phòng nhỏ hẹp đến nỗi, té xuống giường, là đã thấy ở hành lang, té thêm cái nữa, là đã thấy ở quầy rượu, tức là nơi ông qua nốt thời gian còn lại của một ngày, và của đêm, không ngừng làm cả hai việc: vừa uống vừa viết. Bạn bè, văn hữu của ông thưòng là chết trong những trường hợp thật là “nhảm” [grotesque: kỳ quái, kệch cỡm…]. Trong lần đi đám tang Horvath, ông bảo bạn bè, nhớ đừng quên đọc điếu văn cho ông, trong lần tới. Chính cái chết của một người bạn khác, nhà soạn kịch Ernst Toller [tự tử] đã quật ngã Roth.
Thật là một phép lạ, trong những hoàn cảnh như thế đó, mà Roth vẫn có thể viết, mà không phải viết dở, viết tệ: Huyền Thoại Thánh Say lấp lánh, duyên dáng, tuyệt vời… Từ ‘huyền thoại’ [legend], theo định nghĩa đầu tiên của nó, nghĩa là “cuộc sống của một vị thánh’, thực khó mà coi ma men Andreas, nhân vật chính trong The Legend of the Holy Drinker, là một vị thánh. Nhưng có nhiều thứ thánh ở trên đời, những ông thánh mà không phải là thánh…
Joseph Roth Page
Thánh Văn Cao
Với những độc giả Việt Nam thường quan tâm tới văn học Việt Nam, và số phận hẩm hiu của những nhà văn An Nam khổ như chó, nhất là của những người thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, đặc biệt là Văn Cao: họ đều mang bóng dáng những nhân vật của Roth, đều cưu mang những đề tài của Roth. Chúng ta cứ tự hỏi, tại sao ông [Roth] không thể đi Mẽo: hãy giả dụ một ông Văn Cao di cư vào Nam, và sau đó vượt biên rồi nhập tịch Mẽo, là thấy ngay sự tiếu lâm của nó! Đề tài cuốn Vị Khách Mời Của Trái Đất [Tarbaras, The Guest on Earth], của Roth, thật hợp với Văn Cao, nhưng với rất nhiều khác biệt. Đây là câu chuyện, một ông giết người sau đó trở thành thánh, và vì ông giết người, sau thú tội, và là người độc nhất thú tội, nên mới trở thành thánh! Joseph Roth:Đường Ra Trận Mùa NàyĐẹp Lắm! On The Wrong Side of History
Về Phía Ngụy
Joseph Roth, như tiểu thuyết gia, là từ báo chí, qua vai ký giả. Tương tự Garcia Marquez, nhưng, nếu, với Garcia Marquez, ông phải dựa vào [phịa ra thì cũng được] cái gọi là hiện thực huyền ảo, thì Roth có sẵn cả 1 đế quốc Áo Hung, tha hồ mà tung hoành. Anh tà lọt Osin không có được cái "vision" này, thành ra mớ hổ lốn của anh chẳng thể trở thành 1 tác phẩm, về cả hai mặt báo chí lẫn giả tưởng. Và, như Gấu phán, cái mà Mít cần, là … giả tưởng, chứ không phải... sự thực lịch sử!
Một giả tưởng, chẳng cần dài, cỡ Y Sĩ Đồng Quê của Kafka. Viên y sĩ bị lừa, có ngay ở ngoài đời, là nhà văn DTH. Cảnh DTH ngồi khóc ở hè đường Sài Gòn, thì đâu có khác gì anh y sĩ già ngửa mặt lên trời than, ta bị lừa, bị lừa! Chúng ta cứ thử tưởng tượng, nếu không có nhân vật… Tường, mà NMG khăng khăng phán, tớ phịa ra, thì liệu có Mùa Biển Động? Cái số phận của HPNT, như bây giờ, phải chăng là do NMG phịa ra, rồi biến thành… hiện thực? Garcia Marquez, trả lời phỏng vấn, không tin có sự khác biệt giữa báo chí và giả tưởng, nhưng theo Gấu, hai món này khác hẳn nhau. Lấy ngay trường hợp của chính ông, khi viết Chuyện 1 người thuỷ thủ đắm tầu, The story of a shipwrecked sailor, như trong Second Read, là thấy. Đọc, Gấu lại nhớ tới cú ngụy tạo đầu độc tù VC ở Phú Lợi của… VC. Cả 1 cuộc chiến có thực, với bao nhiêu con người bỏ mạng, và số phận cả 1 đất nước bốn ngàn năm văn hiến biến thành... không, bắt đầu bằng 1 cú ngụy tạo!Joseph Roth
Bài về Joseph Roth, “On the wrong side of History”, Ở lầm phía lịch sử, đọc [Hành Khúc] “Radetzky March” và “Ngôi Mộ Hoàng Đế”, “The Emperor’s Tomb”, lạ, khi chỉ ra cách viết “vãi lệ” của Roth, dễ làm lầm lạc hồi ức lịch sử, nhưng, theo tác giả bài viết, có lẽ đếch có cách viết nào khác, về cái thời của ông. Cozetzee cũng chỉ ra điều này, khi đọc Roth. Ui choa, lại liên tưởng khùng, liệu có cách nào viết khác, về Xề Gòn ngày nào của GCC?
Ông ta viết tiểu thuyết ở quán cà phê, vào những thời hạn chót, giữa những biến động đánh dấu bước đi của Âu Châu, từ Đệ Nhất qua Đệ Nhị Thế Chiến. Joseph Roth: Vị sư phụ bị lãng quên, a forgotten master, chữ của The New Yorker, vừa được kiếm thấy lại, ở cả hai bên bờ đại dương. Tại Pháp, trên tờ L' Express số đề ngày 8 Tháng Giêng, 2004, là bài viết của Daniel Rondeau, và một đề nghị: Đã Đến Lúc Phải Vinh Danh Roth trong Điện Chư Thần [un panthéon pour Roth]. Sa plume, trempée dans l'encre du courage, était celle d'un combattant, qui mettait dans le même sac communistes et nazis.... Il citait Heine: «Là où on brûle les livres, on brûle aussi les hommes.» [Ngòi bút của Roth, đắm đẫm mực can đảm, là của một chiến sĩ, người bỏ vào trong cùng một rọ cả hai đám người Cộng Sản và Nazi... Ông trích dẫn nhà thơ Đức, Heine: "Nơi nào đốt sách, nơi đó đốt người."] Tại Mỹ, Joan Acocella, trên tờ Người Nữu Ước số đề ngày Jan 19, 2004, sống lại những giấc mơ Âu Châu của ông. (1)
Đón đọc bản dịch tiếng Việt, bài của Joan Acocella, trên Tin Văn. Trong khi chờ đợi, bạn có thể đọc bài viết của nhà văn Nobel 2003, J.M. Coetzee:
Hoài nhớ quá khứ đã mất, và nỗi nhức nhối về một tương lai không nhà, là ở ngay tâm của mọi tác phẩm viết vào lúc đương độ [mature work], của tiểu thuyết gia Áo gốc Do Thái, Joseph Roth. “Kỷ niệm không làm sao, không thể nào quên được của tôi, là chiến tranh và sự chấm dứt quê cha, ‘quê hương độc nhất’ mà tôi đã từng có: vương quốc Áo Hung”, ông viết vào năm 1932. “Tôi yêu quê cha đó”, ông tiếp tục viết về nó, trong lời mở tác phẩm The Radetzky March. “Nó cho phép tôi là một kẻ ái quốc, và là một công dân trong số tất cả những con người Áo, và cũng là người Đức. Tôi yêu những đức tính và những phẩm hạnh của cái quê cha đó, và giờ đây, khi nó đã chết, và đã rời bỏ, tôi yêu luôn cả những cái dởm dáng, những cái yếu đuối của nó.” The Radetzky March đúng là một bài thơ lớn, một ai điếu cho một xứ sở có tên là Hadsburg Austria, được viết ở một miền ven biên của xứ sở vương giả này; một cuốn tiểu thuyết lớn lao của một kẻ chỉ có một tí dấu chân của mình, ở trong cái cộng đồng văn chương Đức.
The Letters of Joseph Roth European Dreams Rediscovering Joseph Roth.Darkness before dawn The resurrection of a rare writer living at a grim time Joseph Roth
Joseph Roth, như tiểu thuyết gia, là từ báo chí, qua vai ký giả. Tương tự Garcia Marquez, nhưng, nếu, với Garcia Marquez, ông phải dựa vào [phịa ra thì cũng được] cái gọi là hiện thực huyền ảo, thì Roth có sẵn cả 1 đế quốc Áo Hung, tha hồ mà tung hoành. Anh tà lọt Osin không có được cái "vision" này, thành ra mớ hổ lốn của anh chẳng thể trở thành 1 tác phẩm, về cả hai mặt báo chí lẫn giả tưởng. Và, như Gấu phán, cái mà Mít cần, là … giả tưởng, chứ không phải... sự thực lịch sử!
Một giả tưởng, chẳng cần dài, cỡ Y Sĩ Đồng Quê của Kafka. Viên y sĩ bị lừa, có ngay ở ngoài đời, là nhà văn DTH. Cảnh DTH ngồi khóc ở hè đường Sài Gòn, thì đâu có khác gì anh y sĩ già ngửa mặt lên trời than, ta bị lừa, bị lừa! Chúng ta cứ thử tưởng tượng, nếu không có nhân vật… Tường, mà NMG khăng khăng phán, tớ phịa ra, thì liệu có Mùa Biển Động? Cái số phận của HPNT, như bây giờ, phải chăng là do NMG phịa ra, rồi biến thành… hiện thực? Garcia Marquez, trả lời phỏng vấn, không tin có sự khác biệt giữa báo chí và giả tưởng, nhưng theo Gấu, hai món này khác hẳn nhau. Lấy ngay trường hợp của chính ông, khi viết Chuyện 1 người thuỷ thủ đắm tầu, The story of a shipwrecked sailor, như trong Second Read, là thấy. Đọc, Gấu lại nhớ tới cú ngụy tạo đầu độc tù VC ở Phú Lợi của… VC. Cả 1 cuộc chiến có thực, với bao nhiêu con người bỏ mạng, và số phận cả 1 đất nước bốn ngàn năm văn hiến biến thành... không, bắt đầu bằng 1 cú ngụy tạo!
Thánh Văn Cao
Với những độc giả Việt Nam thường quan tâm tới văn học Việt Nam, và số phận hẩm hiu của những nhà văn An Nam khổ như chó, nhất là của những người thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, đặc biệt là Văn Cao: họ đều mang bóng dáng những nhân vật của Roth, đều cưu mang những đề tài của Roth. Chúng ta cứ tự hỏi, tại sao ông [Roth] không thể đi Mẽo: hãy giả dụ một ông Văn Cao di cư vào Nam, và sau đó vượt biên rồi nhập tịch Mẽo, là thấy ngay sự tiếu lâm của nó! Đề tài cuốn Vị Khách Mời Của Trái Đất [Tarbaras, The Guest on Earth], của Roth, thật hợp với Văn Cao, nhưng với rất nhiều khác biệt. Đây là câu chuyện, một ông giết người sau đó trở thành thánh, và vì ông giết người, sau thú tội, và là người độc nhất thú tội, nên mới trở thành thánh!
Tiệm bán sách của tụi mũi lõ đầu tiên ở khu Quận Cam, Gấu ghé với Nguyễn Tân Văn [thi sĩ Nguyễn Hà Tuệ (1)] cũng 1 ông bạn từ hồi 1954]. Anh xém chết, lần đi cùng Gấu xuống Ba Xuyên lấy xác thằng em. Khi đó, anh, giáo viên bị gọi động viên đóng ở Cần Thơ. Trên đường đi, Gấu ghé, kéo anh đi cùng. Lượt về, anh đi xe đò, Gấu theo máy bay cùng cái hòm của thằng em, và cô vợ tính cưới của thằng em, nhưng không kịp. Xe đò đi trước xe của anh bị trúng mìn VC. Hàm & Quyên & Văn & GCC & Lãng & Hà. Trừ Văn, tất cả quen nhau những ngày đầu di cư, vì cùng học trường Văn Hóa của Thầy Nguyễn Khắc Kham, chỉ là 1 căn hộ trong 1 con hẻm, đường Ngô Tùng Châu, Ngã Sáu, Sài Gòn.
(1)
Ba Mươi Tháng Tư [2004] đọc Thơ Thanh Tâm Tuyền Nhưng phải đợi đến đầu năm 87 ở Lao Kay, lần đầu tiên nhận được tin nhà, biết Mai Thảo đã vượt thoát, Thanh Tâm Tuyền mới chợt tỉnh giấc hôn thụy, và chúng ta mới thấy hết ý của lời khen của TTT dành cho bạn mình là Tô Thuỳ Yên [luý dịch hay thật!]. Một lời khen biến thành một lời tiên tri, cho số phận của ba nhà thơ. - Mai Thảo, chắc chắn là nhận ra được lời nhắn gọi của bạn mình [Trong thơ tui có thơ anh], nên đã trở lại với thơ, nhờ vậy chúng ta có Ta Thấy Hình Ta Những Miếu Đền. - Tô Thuỳ Yên tiếp tục làm thơ, và có Ta Về. - Thanh Tâm Tuyền, có Thơ Ở Đâu Xa. Toàn bài thơ là từ "chợt tỉnh giấc hôn thụy", mà ra: Sáng nay, thức giấc, nhà giam Nhớ thơ làm hồi trẻ Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo. Cũng qua cơn hạn khác thường... Bạn hãy nhớ lại câu thơ của Holderlin: Nơi nào có hiểm nguy, nơi đó có cứu rỗi.
NQT
Joseph Roth: Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm!
Gấu mua Joseph Roth ở Noble & Barnes Quận Cam, lần đầu tiên ghé, cũng lâu lắm rồi, nhìn thấy, mừng quá, rinh cả 1 lô mấy cuốn, bên Canada không thấy có, anh bạn NTaV ngạc nhiên trố mắt, thằng cha nào vậy, hà hà! Về, mải mê đọc, đúng thời gian Sến nhờ dịch1 bản văn tiếng Tây, thấy dễ nhá, đi 1 đường lẹ như máy, gửi đi, hóa ra là dịch sai khủng khiếp, khiến Sến lúc đầu còn nhờ sửa, sau đành quăng thùng rác, nhờ 1 người khác dịch lại.
"Tôi viết nó thẳng một lèo," Roth viết thư cho bạn mình, là Stefan Zweig, sau khi hoàn tất cuốn sách vào năm 1936. Trường hợp Joseph Roth là cái ngược đời vốn chỉ dành cho những bậc đại trí, đại nhân, thí dụ như Kafka. Vốn được coi là một trong những nhà văn quan trọng nhất của thế kỷ, nhưng lại được rất ít người đọc. Có vẻ như gần đây, nhân loại bắt đầu sửa sai, về những lỗi lầm trọng đại như trên. Nadine Gordimer, nhà văn Nam Phi, Nobel văn chương trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, coi toàn bộ tác phẩm của ông, một “tragédie humaine”, Bi Kịch của Con Người, được viết bằng kỹ thuật giả tưởng hiện đại. Ngoài ông ra, không nhà văn hiện đại nào, ngay cả Thomas Mann, tới gần được cái toàn thể, một mục tiêu bất khả của chúng ta – our impossible aim - theo nhà phê bình Mác xít G. Lukacs. Roth, cho tới khi ông mất vào năm 1939, là một trong số những nhà văn Đức lỗi lạc nhất, lưu vong. Thành thạo môn võ công Song Thủ Hổ Bác, tác phẩm của ông vừa là giả tưởng vừa là báo chí với những nối kết thật khó mò, giữa lưu vong và thân phận của riêng từng con người [điều mà chúng ta gọi là "căn cước", identity], giữa đời tư và đời công, Lời Thú Tội Của Một Sát Nhân, nằm trong dòng Conrad [với cuốn Tên Mật Vụ, The Secret Agent], Dos [với Tội Ác và Hình Phạt]... là một dẫn nhập tuyệt hảo vào cái thế giới của những Ông Cố Vấn, Ván Bài Lật Ngửa,Thời Gian Của Người, Người Mỹ Trầm Lặng... Joseph Roth, tên khai sinh là Moses Joseph Roth, sinh ngày 2 tháng Chín, 1894, trong một gia đình Do Thái, tại Brody, Galicia, vùng cực đông của đế quốc Habsburg lúc đó. Mất ngày 27 tháng Năm 1939 tại Paris. Ông chẳng bao giờ nhìn thấy bố, biến mất trước khi ông ra đời, và sau đó mất vì bịnh điên. Được mẹ và gia đình bên ngoại nuôi nấng. Học Brody, đại học Lemberg, Lvov hay Lviv sau chuyển qua Vienna vào năm 1914. Phục vụ một, hoặc hai năm trong quân đội Áo Hung tại mặt trận miền đông, như là phóng viên hay censor [kiểm duyệt viên]. Sau đó, ông viết, “Kinh nghiệm mạnh nhất của tôi là về Chiến Tranh và sự huỷ diệt quê cha [fatherland], thứ độc nhất mà tôi có được, đó là đế chế Áo Hung.” Vào năm 1918, ông trở lại Vienna, bắt đầu viết cho những tờ báo khuynh tả với cái tên là Roth Đỏ, ‘der rote Roth’, Roth, một tay xã hội chủ nghĩa với trái tim chảy máu, ‘the bleeding heart Socialist”. 1920 ông dời tới Berlin, và vào năm 1923 ông cộng tác với báo Frankfurter Zeitung. Những năm tiếp theo, ông đi du lịch suốt Âu Châu, và từ những nơi đó, viết bài về cho báo trên: miền nam nước Pháp, Liên Xô, Albania, Đức, Ba Lan, và Ý. Ông là một trong những phóng viên số một, và được trả tiền hậu hĩ nhất - một thứ tiền nhuận bút như trong mơ, the dream rate - vào thời đó: một Đức mác/một dòng! Một số bài sau được in trong The Panopticum on Sunday (1928), và trong Wandering Jews [Do Thái Lang Thang, 1927]: một cái nhìn khô khan về vị trí của những cộng đồng Do Thái tại Đông và Trung Âu. Roth, trong thời gian là phóng viên tại Vienna, là một trong những nhà văn đầu tiên ngửi ra những thảm hoạ sắp tới, sẽ do Hitler gây ra. Ông cũng là người đầu tiên chống lại những người Cộng Sản, nhận ra bản chất ma quỉ của sự cai trị của Stalin [recognizing the evil nature of Stalin’s rule]. Khi Nazi lên nắm quyền vào năm 1933, Roth sống tại Paris, nhưng còn ở Amsterdam, Ostende, miền nam nước Pháp, viết cho những tờ báo lưu vong. Như Walter Benjamin - người đồng thời, đã từng viết cho tờ Frankfurt, đã từng đi Liên Xô và vỡ mộng - nhận xét về Roth, rằng Roth đã tới Liên Bang Xô Viết như là một tay Cộng Sản tin tưởng ở chủ nghĩa này, nhưng khi rời nơi đây, như một tay Royalist: Quan điểm chính trị royalist, bảo hoàng, thực ta chỉ là cái mặt nạ che giấu niềm bi quan chán chường của Roth. Bài viết cuối cùng của ông có nhan đề là “Goethe’s Oak [Cây Sồi của Goethe tại] at Buchenwald”. Buchenwald sau đó là một trong những trại tù và lò thiêu người của Nazi. Những năm cuối đời của ông thật là vất vả. Rời khách sạn này tới khách sạn khác, uống như hũ chìm, khốn khổ vì tiền bạc và tương lai thì thật là mù mịt. Ông hoàn toàn suy sụp khi nghe tin nhà soạn kịch Erns Toller treo cổ tự tử tại Nữu Ước. Trong những giấy tờ để lại của ông, có một thiệp mời của Pen Club [cơ quan này đã đưa Thomas Mann và nhiều người viết khác tới Mỹ]. Thật khó mà tưởng tượng nổi, một nhà văn Roth, trên một chiếc thuyền trực chỉ Thế Giới Mới, và sau đó, tiếp tục sống, và viết ở đó, và tuyên bố: không đi đâu nữa! Thế giới của ông là một thế giới cũ, và ông sống, đến nát bấy, không chỉ một, mà cả hai, cái thế giới đó, và chính ông.
Với những độc giả Việt Nam thường quan tâm tới văn học Việt Nam, và số phận hẩm hiu của những nhà văn An Nam khổ như chó, nhất là của những người thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, đặc biệt là Văn Cao: họ đều mang bóng dáng những nhân vật của Roth, đều cưu mang những đề tài của Roth. Chúng ta cứ tự hỏi, tại sao ông [Roth] không thể đi Mẽo: hãy giả dụ một ông Văn Cao di cư vào Nam, và sau đó vượt biên rồi nhập tịch Mẽo, là thấy ngay sự tiếu lâm của nó! Đề tài cuốn Vị Khách Mời Của Trái Đất [Tarbaras, The Guest on Earth], của Roth, thật hợp với Văn Cao, nhưng với rất nhiều khác biệt. Đây là câu chuyện, một ông giết người sau đó trở thành thánh, và vì ông giết người, sau thú tội, và là người độc nhất thú tội, nên mới trở thành thánh! Như lời giới thiệu trên trang bìa [ấn bản bìa mỏng xuất bản lần thứ nhất, năm 2002, nhà xb The Overlook Press, New York]: Đây là một truyền thuyết xẩy vào những năm đầu Cách Mạng Nga, câu chuyện một người nông dân Nga, ngay từ nhỏ được một bà thầy bói tiên đoán số mệnh: sẽ trở thành một kẻ sát nhân, và một vị thánh. Dưới bàn tay phù thuỷ của Roth, cả một giai đoạn hung bạo của lịch sử đã được nhét vào một “lỗ đen”, là số phận của một con người. Hay như nhân vật trong cuốn Nhà Tiên Tri Thầm Lặng, The Silent Prophet, dựa vào cuộc đời một nhân vật có thực ở ngoài đời là Trotsky, qua đó, Roth khẳng định, cuộc đời [của nhân vật chính] Kargan chỉ có một tí dây mơ rễ má với sự kiện lịch sử, như bất cứ một cuộc đời thực nào khác. Nhất quyết, nó không được đưa ra nhằm để chứng minh một quan điểm chính trị, nhưng mà là một chân lý muôn đời, cổ xưa, là, một cá nhân luôn thất bại, vào lúc sau cùng [... at most, it demonstrates the old and eternal truth that the individual is always defeated in the end].
|
Comments
Post a Comment