Hannah Arendt
Margaret
Canovan
Arendt’s
theory of totalitarianism: a reassessment
Lý thuyết về chủ nghĩa toàn trị của Arendt: Một tái thẩm định.
Lý thuyết về chủ nghĩa toàn trị của Arendt: Một tái thẩm định.
"Những nguồn
gốc của chủ nghĩa toàn trị", lần đầu xb năm 1951, xác định vị trí của
Hannah Arendt, như một tư tưởng gia chính trị, và được coi như là chìa
khoá đi
vô tác phẩm của bà, bởi là vì những dòng tư tưởng về những thảm họa mà
nó tìm
hiểu, có thể đưa về trọng tâm những bản viết sau này của bà. Nửa thế kỷ
trôi
qua sau khi sách xb, có thêm cái mới về sự quan tâm tới ý tưởng toàn
trị, nhưng cái quan điểm, chính nó, thì vẫn gây tranh cãi, but the
concept itself
remains controversial. Chương này sẽ chỉ ra rằng, argue, chủ nghĩa toàn
trị,
như Arendt hiểu, rất khác với ý nghĩa, cảm quan trấn ngự của từ này
[that the “totalitarianism” as understood by Arendt meant something
very
different from the dominant sense of the term].
Như
vậy là,
song song với việc đi tìm một Mác thiệt, TV sẽ còn đi tìm một Arendt
khác hẳn
Arendt mà mọi người hiểu!
Hà, hà!
Hà, hà!
Arendt phán
Đọc Arendt
Hannah Arendt lên phim
Biến động
chiếu sáng quá khứ của riêng nó, nhưng không suy diễn từ đó.
Những tội ác chống lại nhân loại trở thành 1 thứ đặc sản của những chế độ toàn trị. Lầm thứ siêu đặc sản này với ba thứ tội ác làm xàm, cắc ké khác, là cực nhảm
Giá mà tôi biết thêm, 1 tí nữa, về Cái Ác…. Bắc Kít, nhỉ.
Những tội ác chống lại nhân loại trở thành 1 thứ đặc sản của những chế độ toàn trị. Lầm thứ siêu đặc sản này với ba thứ tội ác làm xàm, cắc ké khác, là cực nhảm
Giá mà tôi biết thêm, 1 tí nữa, về Cái Ác…. Bắc Kít, nhỉ.
Nguồn gốc toàn trị. Lời giới thiệu
Hannah Arendt lên phim
Tình cờ vô
You Tube, gặp đúng ông bạn cũ, VHQ. (1) Người
phán, khi bị lũ Chống Cộng Điên Cuồng chụp mũ CS, làm CS nhục một, làm
Xịa nhục
muời.
Thấy mới upload 2011.
Thấy mới upload 2011.
Vấn đề Việt Nam theo Gấu,
vượt quá cái lằn ranh Quốc
Cộng rồi, do cái tình cảnh nước Mít bây giờ quá tệ hại - bị đẩy tới
mấp mé bên
bờ tận thế, vậy mà vẫn không hay, chuyện gì đang xẩy ra - đúng
như
Hannah Arendt viết:
Thực vậy, đây là nỗi khốn khó của thời đại chúng ta, mắc míu lung tung, đan xen lạ lùng giữa xấu và tốt, đến nỗi, nếu không có "bành trướng để bành trướng" của những tên đế quốc, thế giới chẳng bao giờ trở thành một; nếu không có biện pháp chính trị "quyền lực chỉ vì quyền lực" của đám tư sản, cái sức mạnh vô biên của con người chắc gì đã được khám phá; nếu không có thế giới ảo vọng, thiên đường mù của những phong trào toàn trị, qua đó, những bất định thiết yếu của thời đại chúng ta đã được bầy ra một cách thật rõ nét, như chưa từng được bầy ra như vậy, thì làm sao chúng ta [lại có cơ hội] bị đẩy tới mấp mé bên bờ tận thế, vậy mà vẫn không hay, chuyện gì đang xẩy ra?
Và nếu thực, là, trong những giai đoạn tối hậu của chủ nghĩa toàn trị, một cái ác triệt để xuất hiện, (triệt để bởi vì chúng không thể suy diễn ra, từ những động cơ có thể hiểu được, của con người), thì cũng thực, là, nếu không có chủ nghĩa toàn trị, chúng ta có thể chẳng bao giờ biết được bản chất thực sự cơ bản, thực sự cội rễ, của cái ác.
Chủ nghĩa bài Do Thái (không phải chỉ có sự hận thù người Do Thái không thôi), chủ nghĩa đế quốc (không chỉ là chinh phục), chủ nghĩa toàn trị (không chỉ là độc tài) – cái này tiếp theo cái khác, cái này bạo tàn hơn cái kia, tất cả đã minh chứng rằng, phẩm giá của con người đòi hỏi một sự đảm bảo mới, và sự đảm bảo mới mẻ này, chỉ có thể tìm thấy bằng một nguyên lý chính trị mới, bằng một lề luật mới trên trái đất này; sự hiệu lực của nó, lần này, phải được bao gồm cho toàn thể loài người, trong khi quyền năng của nó phải được hạn chế hết sức nghiêm ngặt, phải được bắt rễ, và được kiểm soát do những thực thể lãnh thổ được phân định mới mẻ lại.
Chúng ta không còn thể cho phép chúng ta giữ lại những cái gì tốt trong quá khứ, và đơn giản gọi đó là di sản của chúng ta, hay loại bỏ cái gì là xấu, giản dị coi đó là một gánh nặng chết tiệt mà tự thân chúng sẽ bị thời gian chôn vùi trong lãng quên. Cái mạch ngầm của lịch sử Tây phương sau cùng đã trồi lên trên mặt đất, và soán đoạt phẩm giá của truyền thống của chúng ta. Đây là thực tại chúng ta sống trong đó. Đây là lý do tại sao mọi cố gắng chạy trốn cái u ám của hiện tại, bằng hoài vọng một quá khứ vẫn còn trinh nguyên, hay bằng một sự lãng quên có dự tính về một tương lai tốt đẹp hơn: tất cả những cố gắng như vậy đều là vô hiệu.
Arendt
Thực vậy, đây là nỗi khốn khó của thời đại chúng ta, mắc míu lung tung, đan xen lạ lùng giữa xấu và tốt, đến nỗi, nếu không có "bành trướng để bành trướng" của những tên đế quốc, thế giới chẳng bao giờ trở thành một; nếu không có biện pháp chính trị "quyền lực chỉ vì quyền lực" của đám tư sản, cái sức mạnh vô biên của con người chắc gì đã được khám phá; nếu không có thế giới ảo vọng, thiên đường mù của những phong trào toàn trị, qua đó, những bất định thiết yếu của thời đại chúng ta đã được bầy ra một cách thật rõ nét, như chưa từng được bầy ra như vậy, thì làm sao chúng ta [lại có cơ hội] bị đẩy tới mấp mé bên bờ tận thế, vậy mà vẫn không hay, chuyện gì đang xẩy ra?
Và nếu thực, là, trong những giai đoạn tối hậu của chủ nghĩa toàn trị, một cái ác triệt để xuất hiện, (triệt để bởi vì chúng không thể suy diễn ra, từ những động cơ có thể hiểu được, của con người), thì cũng thực, là, nếu không có chủ nghĩa toàn trị, chúng ta có thể chẳng bao giờ biết được bản chất thực sự cơ bản, thực sự cội rễ, của cái ác.
Chủ nghĩa bài Do Thái (không phải chỉ có sự hận thù người Do Thái không thôi), chủ nghĩa đế quốc (không chỉ là chinh phục), chủ nghĩa toàn trị (không chỉ là độc tài) – cái này tiếp theo cái khác, cái này bạo tàn hơn cái kia, tất cả đã minh chứng rằng, phẩm giá của con người đòi hỏi một sự đảm bảo mới, và sự đảm bảo mới mẻ này, chỉ có thể tìm thấy bằng một nguyên lý chính trị mới, bằng một lề luật mới trên trái đất này; sự hiệu lực của nó, lần này, phải được bao gồm cho toàn thể loài người, trong khi quyền năng của nó phải được hạn chế hết sức nghiêm ngặt, phải được bắt rễ, và được kiểm soát do những thực thể lãnh thổ được phân định mới mẻ lại.
Chúng ta không còn thể cho phép chúng ta giữ lại những cái gì tốt trong quá khứ, và đơn giản gọi đó là di sản của chúng ta, hay loại bỏ cái gì là xấu, giản dị coi đó là một gánh nặng chết tiệt mà tự thân chúng sẽ bị thời gian chôn vùi trong lãng quên. Cái mạch ngầm của lịch sử Tây phương sau cùng đã trồi lên trên mặt đất, và soán đoạt phẩm giá của truyền thống của chúng ta. Đây là thực tại chúng ta sống trong đó. Đây là lý do tại sao mọi cố gắng chạy trốn cái u ám của hiện tại, bằng hoài vọng một quá khứ vẫn còn trinh nguyên, hay bằng một sự lãng quên có dự tính về một tương lai tốt đẹp hơn: tất cả những cố gắng như vậy đều là vô hiệu.
Arendt
Bà
viết, “nguy hiểm nhất của cái sự thấu hiểu lịch sử mới đây của riêng
chúng ta,
là khuynh hướng quá dễ dàng làm những tương tự [“The greatest danger
for proper
understanding of our recent history”, she wrote, “is the only too
comprehensible tendency of the historian to draw analogies”]. Cái luận
điểm
Hitler thì không giống nhưThành Cát Tư Hãn và không tệ hại như 1 tay
đại ác nào
đó thì hoàn toàn khác biệt. Như thế, hiểu
Lò Thiêu,
Lò Cải Tạo, không có nghĩa là "giải thích hiện tượng bằng những
tương tự... rằng sự va chạm thự tại và cú sốc kinh nghiệm không
còn nữa",
mà là, "ôm lấy gánh nặng thế kỷ đặt lên chúng ta"...
PXA
là Xịa đấy. Đâu có… nhục?
Ông cố được nhục "mười", khi viết thư xin tiền đồng nghiệp Mẽo cũ, là vì cũng muốn bớt nhục "một", là VC nằm vùng.
Ông cố được nhục "mười", khi viết thư xin tiền đồng nghiệp Mẽo cũ, là vì cũng muốn bớt nhục "một", là VC nằm vùng.
Hannah Arendt lên phim
Nhân cuốn
phim về Arendt, đúng ra là về Cái Ác Tầm Phào, nhận xét gây tranh cãi
của Bà về
Nazi, Gấu bèn bệ cuốn trên về, đọc chương Cái Ác Chính Trị và Lò Thiêu, gồm
những
bài thật căng, điểm “Eichmann ở
Jerusalem” của Arendt, Arendt
và Lò Thiêu.
Gấu đã từng
bị chửi rất nhiều lần, mi là Bắc Kít mà sao mi chửi Bắc Kít khủng
khiếp đến
như thế.
Arendt cũng bị, nặng nề hơn nhiều.
Gershom Scholem [bạn của Walter Benjamin, trường phái Francfurt] chửi cực độc: Bà này đếch có tình yêu người Do Thái [that Arendt lacked ‘Ahabath Israel’ (love of the Jewish people)].
Một phát tên bắn hai con chim, nhân cú này, Gấu cho tới luôn!
Hà, hà!
Arendt cũng bị, nặng nề hơn nhiều.
Gershom Scholem [bạn của Walter Benjamin, trường phái Francfurt] chửi cực độc: Bà này đếch có tình yêu người Do Thái [that Arendt lacked ‘Ahabath Israel’ (love of the Jewish people)].
Một phát tên bắn hai con chim, nhân cú này, Gấu cho tới luôn!
Hà, hà!
Holy Smoke!
Hannah Arendt, 1960's, đại học Chicago, đang dậy học.
Révéler des mécanismes cachés.
Hannah Arendt, 1960's, đại học Chicago, đang dậy học.
Révéler des mécanismes cachés.
“Holy
Smoke” thì phải để Vũ Hoàng Chương, hoặc học
trò của ông, là Gấu, phán, mới đúng: Khói Thánh!
Hannah
Arendt, 1933, năm bà chạy trốn nước Đức Nazi
“JE
N’APPARTIENS À AUCUN GROUPE”
INÉDIT
un dialogue avec Hannah Arendt (1)
INÉDIT
un dialogue avec Hannah Arendt (1)
Gấu cũng có
thể phán như thế, và quả đúng như thế: Gấu đếch thuộc nhóm nào cả!
Nữ thiên tài
Bài trả lời
phỏng vấn, chưa từng in ấn, trên tờ Le
Magazine Littéraire, Sept. 2005, thật
tuyệt. Nhân dịp này, dịch luôn ra tiếng Mít hầu độc giả Tin Văn.
Thực vậy, đây là nỗi khốn khó
của thời đại
chúng ta, mắc míu lung tung, đan xen lạ lùng giữa xấu và tốt, đến nỗi,
nếu
không có "bành trướng để bành trướng" của những tên đế quốc, thế giới
chẳng bao giờ trở thành một; nếu không có biện pháp chính trị "quyền
lực
chỉ vì quyền lực" của đám tư sản, cái sức mạnh vô biên của con người
chắc
gì đã được khám phá; nếu không có thế giới ảo vọng, thiên đường mù của
những
phong trào toàn trị, qua đó, những bất định thiết yếu của thời đại
chúng ta đã
được bầy ra một cách thật rõ nét, như chưa từng được bầy ra như vậy, thì
làm
sao chúng ta [lại có cơ hội] bị đẩy tới mấp mé bên bờ tận thế, vậy mà
vẫn không
hay, chuyện gì đang xẩy ra?
Và nếu thực, là, trong những giai đoạn tối hậu của chủ nghĩa toàn trị, một cái ác triệt để xuất hiện, (triệt để bởi vì chúng không thể suy diễn ra, từ những động cơ có thể hiểu được, của con người), thì cũng thực, là, nếu không có chủ nghĩa toàn trị, chúng ta có thể chẳng bao giờ biết được bản chất thực sự cơ bản, thực sự cội rễ, của cái ác.
Chủ nghĩa bài Do Thái (không phải chỉ có sự hận thù người Do Thái không thôi), chủ nghĩa đế quốc (không chỉ là chinh phục), chủ nghĩa toàn trị (không chỉ là độc tài) – cái này tiếp theo cái khác, cái này bạo tàn hơn cái kia, tất cả đã minh chứng rằng, phẩm giá của con người đòi hỏi một sự đảm bảo mới, và sự đảm bảo mới mẻ này, chỉ có thể tìm thấy bằng một nguyên lý chính trị mới, bằng một lề luật mới trên trái đất này; sự hiệu lực của nó, lần này, phải được bao gồm cho toàn thể loài người, trong khi quyền năng của nó phải được hạn chế hết sức nghiêm ngặt, phải được bắt rễ, và được kiểm soát do những thực thể lãnh thổ được phân định mới mẻ lại.
Chúng ta không còn thể cho phép chúng ta giữ lại những cái gì tốt trong quá khứ, và đơn giản gọi đó là di sản của chúng ta, hay loại bỏ cái gì là xấu, giản dị coi đó là một gánh nặng chết tiệt mà tự thân chúng sẽ bị thời gian chôn vùi trong lãng quên. Cái mạch ngầm của lịch sử Tây phương sau cùng đã trồi lên trên mặt đất, và soán đoạt phẩm giá của truyền thống của chúng ta. Đây là thực tại chúng ta sống trong đó. Đây là lý do tại sao mọi cố gắng chạy trốn cái u ám của hiện tại, bằng hoài vọng một quá khứ vẫn còn trinh nguyên, hay bằng một sự lãng quên có dự tính về một tương lai tốt đẹp hơn: tất cả những cố gắng như vậy đều là vô hiệu.
Arendt
Và nếu thực, là, trong những giai đoạn tối hậu của chủ nghĩa toàn trị, một cái ác triệt để xuất hiện, (triệt để bởi vì chúng không thể suy diễn ra, từ những động cơ có thể hiểu được, của con người), thì cũng thực, là, nếu không có chủ nghĩa toàn trị, chúng ta có thể chẳng bao giờ biết được bản chất thực sự cơ bản, thực sự cội rễ, của cái ác.
Chủ nghĩa bài Do Thái (không phải chỉ có sự hận thù người Do Thái không thôi), chủ nghĩa đế quốc (không chỉ là chinh phục), chủ nghĩa toàn trị (không chỉ là độc tài) – cái này tiếp theo cái khác, cái này bạo tàn hơn cái kia, tất cả đã minh chứng rằng, phẩm giá của con người đòi hỏi một sự đảm bảo mới, và sự đảm bảo mới mẻ này, chỉ có thể tìm thấy bằng một nguyên lý chính trị mới, bằng một lề luật mới trên trái đất này; sự hiệu lực của nó, lần này, phải được bao gồm cho toàn thể loài người, trong khi quyền năng của nó phải được hạn chế hết sức nghiêm ngặt, phải được bắt rễ, và được kiểm soát do những thực thể lãnh thổ được phân định mới mẻ lại.
Chúng ta không còn thể cho phép chúng ta giữ lại những cái gì tốt trong quá khứ, và đơn giản gọi đó là di sản của chúng ta, hay loại bỏ cái gì là xấu, giản dị coi đó là một gánh nặng chết tiệt mà tự thân chúng sẽ bị thời gian chôn vùi trong lãng quên. Cái mạch ngầm của lịch sử Tây phương sau cùng đã trồi lên trên mặt đất, và soán đoạt phẩm giá của truyền thống của chúng ta. Đây là thực tại chúng ta sống trong đó. Đây là lý do tại sao mọi cố gắng chạy trốn cái u ám của hiện tại, bằng hoài vọng một quá khứ vẫn còn trinh nguyên, hay bằng một sự lãng quên có dự tính về một tương lai tốt đẹp hơn: tất cả những cố gắng như vậy đều là vô hiệu.
Arendt
Bạn đọc, đọc đoạn trên đây, rồi
áp dụng nó, một cách ‘thông minh và
thiên tài’
vào lịch sử lập quốc của Mít, xem có 'ngay tắp lự', không?
Cái đoạn Gấu gạch dưới là điều Mít cần làm, vào thời điểm Mít "chúng ta [lại có cơ hội] bị đẩy tới mấp mé bên bờ tận thế, vậy mà vẫn không hay, chuyện gì đang xẩy ra?"!
Cái đoạn Gấu gạch dưới là điều Mít cần làm, vào thời điểm Mít "chúng ta [lại có cơ hội] bị đẩy tới mấp mé bên bờ tận thế, vậy mà vẫn không hay, chuyện gì đang xẩy ra?"!
Bài
viết này, trên Tin Văn, chính Gấu cũng không nhớ ra, quên béng, cho đến
bây giờ
nhờ Google mới lại kiếm thấy, đúng là perdu, retrouvé. Tuyệt cú mèo!
Trí lớn gặp
nhau: Mary G. Dietz, tác giả bài viết “Arendt và Lò Thiêu”, đã lấy
chính câu mà
Gấu Cà Chớn trích dẫn ở trên, làm tiêu đề mở ra bài viết của mình.
Bài viết này tuyệt lắm, Gấu đứng đọc loáng thoáng ở tiệm sách, và cũng đành phải xỉa tiền ra bệ cuốn sách về, đọc cho thỏa:
Bài viết này tuyệt lắm, Gấu đứng đọc loáng thoáng ở tiệm sách, và cũng đành phải xỉa tiền ra bệ cuốn sách về, đọc cho thỏa:
MARY G.
DIETZ
Arendt and the Holocaust
Arendt and the Holocaust
all
efforts
to escape from the grimness of the present into nostalgia for a still
intact
past, or into the anticipated oblivion of a better future, are in vain.
Hannah Arendt
Hannah Arendt
Đây
là thực tại chúng ta sống trong đó. Đây là lý do tại sao mọi cố gắng
chạy trốn
cái u ám của hiện tại, bằng hoài vọng một quá khứ vẫn còn trinh nguyên,
hay bằng
một sự lãng quên có dự tính về một tương lai tốt đẹp hơn: tất cả những
cố gắng
như vậy đều là vô hiệu.
Hannah Arendt lên phim
D’où vient
le mal ? L’hypothèse Arendt
Cái Ác từ đâu tới? Giả thuyết của Arendt
Cái Ác từ đâu tới? Giả thuyết của Arendt
Margarethe
von Trotta.
«Je voulais que le public arrive à la même conclusion qu’Arendt»
Tôi muốn công chúng cũng đi đến cùng 1 kết luận như là Arendt.
«Je voulais que le public arrive à la même conclusion qu’Arendt»
Tôi muốn công chúng cũng đi đến cùng 1 kết luận như là Arendt.
Son film
«Hannah Arendt» a déjà connu un succès inattendu en Allemagne. À
l’occasion de
la sortie en France de ce long métrage centré sur le regard de la
philosophe
pendant le procès Eichmann, la réalisatrice Margarethe von Trotta
explique pourquoi
elle s’est passionnée pour la théoricienne de la « banalité du mal ».
Cuốn phim “thành
công khùng”, "succès fou", ở Đức. Nhân dịp nó qua Tây, nhà làm phim
giải thích, tại
làm sao mà bà say mê nữ lý thuyết gia về “sự tầm phào của cái ác”.
Hannah Arendt lên phim
Obs 18-24
Tháng Tư 2013
Người ta lầm, khi nghĩ
rằng, Hannah Arendt trả giá bèo cho Cái Ác VC -
ấy chết xin lỗi, Cái Ác Nazi: Nó thì cũng tầm
phào, cà chớn.
Hiểu như là phản nghĩa.
Cái Ác VC thì vừa tầm phào vừa ghê rợn.
Hà, hà!
Hiểu như là phản nghĩa.
Cái Ác VC thì vừa tầm phào vừa ghê rợn.
Hà, hà!
"Gia
tài của Mẹ": Hannah Arendt's Legacy
“We come to
terms with and reconcile ourselves to reality, that is, try to be at
home in
the world.”
Qua sông lụy đò, Hãy cố coi đây là nhà. Hannah Arendt
Để chống lại chủ nghĩa toàn trị, bạn chỉ cần nhớ, có mỗi một điều này: Chủ nghĩa toàn trị nhất quyết không thí cho bạn một tí tự do nào.
Hannah Arendt: Về bản chất của chủ nghĩa toàn trị
In order to fight totalitarianism, one need understand only one thing: Totalitarianism is the most radical denial of freedom.
Qua sông lụy đò, Hãy cố coi đây là nhà. Hannah Arendt
Để chống lại chủ nghĩa toàn trị, bạn chỉ cần nhớ, có mỗi một điều này: Chủ nghĩa toàn trị nhất quyết không thí cho bạn một tí tự do nào.
Hannah Arendt: Về bản chất của chủ nghĩa toàn trị
In order to fight totalitarianism, one need understand only one thing: Totalitarianism is the most radical denial of freedom.
"What
would Hannah do?" An oracular interpretation can cheapen her work and
distract us from its importance. Samantha Power—author of "A Problem
from
Hell" (2002), (1), a remarkable study of modern genocide has written
the
introduction for a new edition of The
Origins of Totalitarianism. In it she writes that Arendt's
masterwork is
important not just for historical understanding but as "wisdom for
today's
dark times—wisdom that we ignore at our peril."
Đại tác phẩm
của Arendt quan trọng không phải chỉ ở sự hiểu biết lịch sử, nhưng nó
là
"minh triết cho những thời tối tăm của ngày này".
Thứ minh triết mà chúng ta vờ đi, đúng vào lúc sắp sửa chìm xuồng.
Thứ minh triết mà chúng ta vờ đi, đúng vào lúc sắp sửa chìm xuồng.
Diệt chủng
nghĩa là gì?
*
Theo tôi,
tay VC nào làm thầy dùi, đưa ra yêu cầu mấy nước Đông Nam Á xưa kia có
trại tị
nạn đập bia tưởng niệm thuyền nhân mới đích thị là một tay phản động
hạng gộc,
theo đúng nghĩa của chữ phản động của "nhà nước ta".
Tay VC này phải được coi là tổ sư của đám "chống Cộng điên cuồng" ở hải ngoại.
Nhưng Hannah Arendt nghĩ khác. Theo bà, một trong những nguyên lý cốt tuỷ của chủ nghĩa toàn trị, là tiêu huỷ hồi nhớ, tẩy sạch dĩ vãng, qua đó nhà nước VC đã áp dụng trong việc đập bia tuởng niệm:
Phải làm sao cho lũ Việt Kiều yêu nước kia chẳng còn nhớ một mảy may những ngày bỏ chạy quê hương, mà chỉ còn nhớ cảnh xênh xang áo gấm về làng.
Chế độ phong kiến rất rành nguyên lý này. Nhà tù ngày xưa được gọi là những nơi chốn của lãng quên. Thân nhân, bà con bị cấm ngặt không được nhắc tới tên kẻ phạm tội. Có khi cả một dòng họ phải bị đổi.
Tự
Kiểm 3Tay VC này phải được coi là tổ sư của đám "chống Cộng điên cuồng" ở hải ngoại.
Nhưng Hannah Arendt nghĩ khác. Theo bà, một trong những nguyên lý cốt tuỷ của chủ nghĩa toàn trị, là tiêu huỷ hồi nhớ, tẩy sạch dĩ vãng, qua đó nhà nước VC đã áp dụng trong việc đập bia tuởng niệm:
Phải làm sao cho lũ Việt Kiều yêu nước kia chẳng còn nhớ một mảy may những ngày bỏ chạy quê hương, mà chỉ còn nhớ cảnh xênh xang áo gấm về làng.
Chế độ phong kiến rất rành nguyên lý này. Nhà tù ngày xưa được gọi là những nơi chốn của lãng quên. Thân nhân, bà con bị cấm ngặt không được nhắc tới tên kẻ phạm tội. Có khi cả một dòng họ phải bị đổi.
New:
Comments
Post a Comment