SN-GCC, 2015
Anh Ku Lùn Vientiane, trời mưa, được anh chở đi học, bằng xế hộp!
Thơ
Mỗi Ngày
Wildflowers
There were wildflowers along the road to hell.
The wind blew and the flowers
Danced in the ditches, alone or in pairs,
In that cheerful way flowers have.
You had to be there to see them
And the guard towers coming into view.
I wasn't. Still, one hot summer afternoon
As I lay resting, their bright colors came to me,
And that dusty road and that long ditch
Where the wind played with them
Carrying their scent past the barbed wire,
Or so I thought, too scared to imagine the rest.
Hoa Dại
Có hoa dại dọc con đường đi tới địa ngục
Gió thổi, và hoa đong đưa ở những mương, rãnh
Hoặc, một mình, hoặc có đôi.
Vui vui, nhí nhảnh, như hoa vẫn thường
Bạn phải tới đó, để chiêm ngưỡng
Mấy người canh tháp, mà cũng mò tới coi
Gấu, không.
Tuy nhiên, vào một buổi chiều mùa hạ,
Trong lúc Gấu nằm nghỉ, mùi & màu hoa bèn đến thăm Gấu
Và con đường bụi, và con mương dài thòng
Nơi gió đùa với chúng,
Bèn mang mùi hương của hoa, quá mấy hàng rào kẽm gai
Gấu nghĩ vậy,
Và bèn sợ quá, đếch có dám nghĩ tiếp!
Dogs Pity Their Masters
They sit at their feet after the dinner is over
And watch their expressions darken
As they read the papers or listen to their wives
Speak of troubles greater than their own,
After which, only the silence of the peaceful countryside
Can be heard; the trees full of leaves
Busy with their own worries; the one lit lamp
Not strong enough to keep the shadows at bay.
Charles Simic: Master of Disguises
Chó thương hại Chủ
Chúng ngồi lên chân của chúng, sau bữa ăn
Và ngắm nghiá mặt chủ
Cứ tối sầm mãi ra
Khi ngồi đọc báo
Hay khi nghe mấy bà vợ ca cẩm,
Ông đâu khổ bằng tui!
Sau đó, chỉ còn nghe được
Là cái im lặng hiền hòa của miền quê
Cây nặng lá
Bận bịu với những nổi khổ đau ngàn đời, riêng tư của chúng
Ngọn đèn độc nhất
Không đủ sáng để cấm những cái bóng,
Hãy ở bãi
Không được bén mảng tới chốn này.
1
It was always here.
Its vast terrors concealed
By this costume party
Of flowers and birds
And children playing in the garden.
Only the leaves tell the truth.
They rustle darkly,
Then fall silent as if listening
To a dragonfly
Who may know a lot more of the invisible,
Or why else would its wings be
So translucent in the light,
So swift to take flight,
One barely notices
It's been here and gone.
Những Người Vô Hình
1
Nó luôn luôn ở đó.
Những nỗi ghê rợn rộng lớn của nó thì được giấu kín
Bằng bữa tiệc đại tiệc bận đồ lớn này:
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay, vui sao nước mắt lại trào?
Nào hoa, nào chim
Và những đứa trẻ chơi ở công viên Lê Văn Tám
Chỉ những chiếc lá nói sự thực
Chúng rì rào âm u
Rồi buông mình xuống
Như lắng nghe, một con chuồn chuồn
Có thể biết khá nhiều về những kẻ vô hình,
Hay là tại sao cánh của nó lại trong mờ như thế, dưới ánh sáng
Nhanh như thế, mỗi khi cất cánh
Vừa mới thấy nó, mà đã bay đi mất rồi:
Chuồn chuồn có cánh thì bay
Có thằng VC đang rình mày đây nè!
2
Don't the shadows know something about it?
The way they, too, come and go
As if paying a visit to that other world
Where they do what they do
Before hurrying back to us.
Just today I was admiring the one I cast
As I walked alone in the street
And was about to engage it in conversation
On this very topic
When it took leave of me suddenly.
Shadow, I said, what message
Will you bring back to me,
And will it be full of dark ambiguities
I can't even begin to imagine
As I make my slow way in the midday sun?
2
Liệu những bóng đen biết gì về nó?
Cái cách mà chúng, cũng thế, tới và đi
Như làm 1 cú viếng thăm vương quốc của những người đã chết
Nơi chúng làm điều chúng làm
Trước khi vội vã trở lại với chúng ta.
Đúng ngày hôm nay Gấu trầm trồ chiêm ngưỡng một cái bóng đen mà Gấu tóm được
Trong khi đi một mình trên con phố Nguyễn Du tưởng tượng
Và Gấu vừa mới mon men gạ chuyện
Thì bóng đen này đã bất thình lình rời bỏ Gấu
BHD đó ư, Gấu gọi theo?
Thông điệp nào em mang về cho anh cu Gấu?
Liệu nó thì đầy những hàm hồ u tối
Gấu không thể nào mà biết được, dù tưởng tượng cách mấy,
Trong khi lừ đà lừ đừ giữa trưa, một ngày nắng ấm Sài Gòn?
Sách Báo
Kẻ mạo tiếng
WRONG NOTE
In the Belgian city of Bruges a few hundred years ago, a nine-year-old chorister
who had sung a wrong note in a mass that was being performed before the entire
royal court in the Bruges cathedral is said to have been beheaded. It seems
that the queen had fainted as a result of the wrong note sung by the chorister
and had remained unconscious until her death. The king is supposed to have
sworn an oath that, if the queen did not come round, he would have not only
the guilty chorister but all the choristers in Bruges beheaded, which he
did after the queen had not come to and had died. For centuries no sung masses
were to be heard in Bruges.
Nốt nhạc sai
Ở thành phố Bruges, Bỉ, vài trăm năm trước đây, một bé gái
9 tuổi, trong giàn thánh ca nhà thờ , trong một thánh lễ, trước hoàng
gia, đã bị chặt đầu, do hát sai một nốt nhạc.
Nốt nhạc sai của cô bé khiến
hoàng hậu giật mình, rồi hôn mê, rồi chết.
Theo kể lại, vị hoàng đế thề rằng, nếu hoàng hậu không tỉnh lại, thì, không
chỉ cô bé gái, mà tất cả giàn thánh ca đều bị chặt đầu, và chuyện đã xẩy
ra đúng như thế.
Bởi thế mà hàng thế kỷ sau đó, thành phố này không có thánh
ca.
Viết Mỗi Ngày
Whatever
Happened
Whatever
happened had already happened.
Four tons of
death lie on the grass
and dry
tears endure among the herbarium's leaves.
Whatever
happened will stay with us
and with us
will grow and diminish.
But we must
live,
the rusting
chestnut tells us.
We must
live,
the locust
sings.
We must
live,
the hangman
whispers.
Adam
Zagajewski
Bất Cứ Cái
Chó Gì Xẩy Ra
Bất cứ cái
chó gì xẩy ra thì đã xẩy ra mất mẹ nó rồi.
Bốn tấn người
chết nằm trên cỏ,
Ba triệu người
chết ở cả Nam lẫn Bắc Kít,
và những giọt
nước mắt cứ thế ở mãi cùng những chiếc lá bàng
ở trong truyện
Ðôi Bạn của Nhất Linh
[những chiếc
lá của cây herbarium: cây mẫu]
Cái chó gì xẩy
ra thì sẽ bám chặt lấy chúng ta
và cùng với
chúng ta, sẽ lớn mãi ra, và nhỏ mãi đi.
Nhưng chúng
ta phải sống,
[Thằng Còi,
Cái Hĩm… không, không, Anh Phải Sống]
cây hạt rẻ gỉ
sét bảo chúng ta.
Chúng ta phải
sống,
con châu chấu
hát.
Chúng ta phải
sống,
HPNT thì thầm
bên tai Gấu.
Follow
1 hr · Edited ·
Mấy hôm anh Tường cứ đòi ra Huế chơi, cái Líp con gái anh
bận lắm nhưng vẫn cố sắp xếp đưa ba mạ ra Huế. Ra Huế được ba ngày, thăm
bạn bè đầy đủ xong đột nhiên anh đổ bệnh thập tử nhất sinh. Sự sống tính
từng giờ. Cái Líp khóc quá, nó làm bài thơ:" Xin ba vài năm nữa" rất cảm
động, anh Tô Nhuận Vĩ nói ai đọc bài thơ cũng ứa nước mắt. Có lẽ anh Tường
cảm động quá nên làm theo ý con. Từ sáng nay anh đã khá lên phần nào, tuy
vẫn nằm thở ô xy.
P/S: Anh Tường đang ốm đau, kẻ nào chĩa mồm vào đây biêu riếu anh ấy sẽ bị coi là quân mất dạy và sẽ bị chặn ngay lập tức.
*****
Sợ lâu lắm mới đi được.
Cầu được như Võ Tướng Quân!
GCC
« Ce n'était pas seulement le temps de l'horreur, c'était aussi le temps du lyrisme! Le poète régnait avec le bourreau ".
Nguyễn Đức Tùng:
Ngày ấy tôi thường hay đến đây Đăm đăm soi mặt nước hồ đầy Khói sương nhả tự trên trời xuống Chỉ một mình tôi với bóng cây
Mặc dù bút ký và tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường là thành tựu lớn nhất
của anh, tôi nghĩ sau này nhiều thứ có thể qua đi, nhưng thơ anh, vài
bài hay nhất, sẽ còn đứng mãi với thời gian.
Đâu chỉ là thời của ghê rợn, của CCRD, của Đấu Tố, của Nhân Văn Giai Phẩm,
mà còn là thời của thơ ca trữ tình, Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, Đường
Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm.
Tên HPNT này, tởm hơn Văn Cao.
Văn Cao, viết “Tại Sao Tôi Viết Tiến Quân Ca”, như 1 lời sám hối, và sau TQC, bặt tiếng luôn.
Đọc báo thấy tin hắn sắp ngỏm.
Cũng, vừa thi sĩ vừa đao phủ. Chắc là vì thế mà nhà thơ hải ngoại NDT phải đi vội 1 bài ai điếu, trên Da Màu.
Tên HPNT này, ngay cả khi cùng đồng bọn nằm vùng biểu tình
chống đối Ngụy, vẫn được Ngụy coi là người; chứng cớ, hãy coi những bức hình
do chính chúng khoe khoang, sau 1975, trong khi, vợ chồng chúng ra Bắc, bị coi như chó; chứng cớ, hãy đọc bài viết của Nhật Tuấn.
Đọc bài trả lời phỏng vấn do tên thi sĩ dởm hải ngoại thực hiện, mới hỡi ơi,
hắn vẫn tin vào 1 thứ giải pháp hòa hợp hòa giải dân tộc! Làm sao mà có cho
được, khi lũ VC thực chất là 1 băng cướp, chúng có bao giờ hoà giải với ai
đâu, ngay từ 1945 cho tới bây giờ. Bất cứ ai chống chúng, là chúng thịt sạch.
Những tên như Bọ Lập cúc cung theo chúng, chúng đâu tha?
Hồi năm
1978, ông bạn họa sĩ Trịnh Tú, lúc đó là thư ký bác sĩ Tôn Thất Tùng,
GĐ bệnh
viện Phủ Doãn một hôm rủ tôi :
“ Tới thăm vợ
chồng Hoàng Phủ Ngọc Tường đi !”
Tôi ngần ngại
:
“ Có việc gì
cần không ? Nếu không thì ngồi quán bà Dậu làm chén rượu chẳng hơn à ?’
Hồi đó tôi ở
phố Ấu Triệu sát ngay bệnh viện Phủ Doãn nên Trịnh Tú thưởng lẻn sang
rủ tôi uống
rượu ở quán bà Dậu ngay đầu phố tôi. Nguyên là ông bạn vàng này mới nhờ
tôi đưa
bồ hắn từ Sàigòn ra đi thăm nuôi chồng vốn là sĩ quan quân đội cộng hòa
đang cải
tạo mãi tại vùng rừng núi heo hút Thanh Hóa. Vì không phải thân nhân
nên tôi
không được vào trại, phải ngủ rừng một đêm muỗi cắn gần chết. Sợ ông
bạn lại
“sai” việc nữa, tôi giao hẹn trước :
“ Tới chơi
thôi, còn có việc thì thôi nhé !”
Trịnh Tú cười
cười :
“ Tới giúp
bà Mỹ Dạ, vợ ông Tường đi khám bệnh…”
Tôi gật gật:
“ Vậy thì được…”
Tôi tưởng vợ
chồng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường phải ở một căn hộ nào đó ở khu hồ
Tây hoặc
khu nghỉ dưỡng Quảng Bá, không ngờ Trịnh Tú đưa tôi lên đường đê La
Thành vào trường
viết văn Nguyễn Du tới một căn buồng mái tranh, vách đất, trống huếch
trống
hoác, giữa nhà trải chiếc chiếu, một người đàn ông gày guộc, ngồi xệp,
hai đầu
gối quá tai. Chắc đã hẹn trước, nhà văn vồn vã mời ngồi, còn chị vợ - nhà thơ Lâm thị Mỹ Dạ thì xin phép vào bếp
rang…lạc đãi khách. Trịnh Tú vội xua tay :
“ Thôi
thôi…tôi tới coi sức khỏe chị sao ? Liệu có giúp được gì rồi phải về ngay…”
Trong lúc Trịnh
Tú hỏi chuyện chị vợ thì tôi ngắm nhà văn. Ôi chao ôi, người đàn ông
gày gò, ốm
đói kìa lại là người viết ra bút ký “ Rất nhiều ánh lửa “đăng trang
nhất báo
Văn Nghệ ư ? Điều kiện sống tối tăm và ẩm thấp thế này ông lấy đâu ra
lửa ?
Trên đường về
tôi la oai oái. Thật không thể tưởng tượng được, một “nhà văn viết bút
ký hay
nhất của văn học ta hiện nay” ( Nguyên Ngọc), hồi Tổng tấn công Tết Mậu
Thân
1968 ở Huế là tổng thư ký Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và
Hoà bình
Thành phố Huế, soạn “Lời hiệu triệu” kêu gọi quần chúng nổi dậy, thu
băng phát
đi khắp các nẻo đường, phố phường Huế Tết Mậu Thân, có thành tich lớn
trong
phong trào “diệt ác, trừ gian”, theo đồn đại đã từng ngồi ghế Chủ tọa
Tòa án
Nhân dân tại trường Gia Hội. Năm 1972 được điều ra làm Trưởng ty Văn
hoá tỉnh
Quảng Trị ở Đông Hà (vùng mới giải phóng
của Mặt trận Giải phóng), 17 năm kiên trì làm “đối tượng Đảng” rồi được
kết nạp…
Một người đã
bỏ đô thị “lên xanh” theo cách mạng với thành tích lớn thế sao ra Bắc
lại bị
“đãi ngộ” nghèo nàn đến vậy.
Ra khỏi nhà
Hoàng Phủ Ngọc Tường, tôi lo lắng hỏi bệnh tật chị Mỹ Dạ, Trịnh Tú gạt
đí :
“Bệnh tật gì
đâu…bệnh thiếu… protide ấy mà… ăn uống thiếu thốn, kham khổ nên sinh
bệnh thế
thôi.”
Tôi nổi cáu
:
“Một cặp
nhà văn –nhà thơ có nhiều đóng góp cho cách mạng sao giờ lại đối xử
vậy?”
Trịnh Tú cười
hề hề :
“Cậu đi hỏi
mấy ông trên, sao hỏi tớ? Thôi, ghé quán bà Dậu làm chén “cuốc lủi”,
mặc mẹ sự
đời .”
Sau này vợ
chồng Hoàng Phủ Ngọc Tường rời Hà Nội trở về Huế và nghe nói được “đãi
ngộ” khá
hơn. Ở Đại hội Nhà văn lần thứ V (1995), văn phòng Tổng Bí thư Đỗ Mười
đưa xe đến
mời nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường tới gặp riêng Tổng bí thư. Dịp Tết Ất
Dậu, ông
Đinh La Thăng, giờ là Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải
nổi tiếng vụ “trảm tướng” sân bay Đà Nẵng,
đòi đánh thuế cả xe máy dân nghèo, lúc đó là Phó bí thư thường trực
Tỉnh ủy đến
tận nhà, tặng vợ chồng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường một dàn máy tính
xịn.
Năm
1980-1981, được Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam với tập “Rất
nhiều ánh
lửa” (1979).
Năm 2007, được Giải thưởng Nhà nước về văn học
nghệ thuật,
cùng đợt với vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Ông từng làm
Tổng biên tập Tạp chí Sông Hương và Tạp chí Cửa Việt.
Tháng
7-1997, Hoàng Phủ Ngọc Tường sang thăm Paris. Khi được bà Thụy Khuê
(RFI) hỏi :
“Nhìn từ
phía những dữ kiện lịch sử mà anh nắm bắt được, diễn biến Mậu Thân đã
xẩy ra
trong một trình tự như thế nào"
Ông đã trả lời
:
“Điều quan
trọng còn lại tôi xin ngỏ bầy ở đây, với tư cách là một đứa con của
Huế, đã ra
đi và trở về, ấy là nỗi thống thiết tận đáy lòng mỗi khi tôi nghĩ về
những tang
tóc thê thảm mà nhiều gia đình người Huế đã phải gánh chịu, do hành
động giết
oan của quân nổi dậy trên mặt trận Huế năm Mậu Thân. Đó là một sai lầm
không thể
nào biện bác được, nhìn từ lương tâm dân tộc, và nhìn trên quan điểm
chiến
tranh cách mạng…”
Phải chăng
vì những oan hồn đó, sau này trên giường bệnh, ông làm những câu thơ
đậm chất
“tâm linh” :
Những chiều
Bến Ngự dâng mưa
Chừng như ai
đó mơ hồ gọi tôi
Tôi ra mở cửa
đón người
Chỉ nghe tiếng
gió thổi ngoài hành lang.
Hoặc :
“Nợ người một khối u sầu
Tìm
người tôi trả ngày sau luân hồi ……”
Cũng trên
giường bệnh, trả lời nhà báo, Hoàng Phủ Ngọc Tường thành thực :
“Nhà văn phải
nói lên sự thật…”
Quá đúng, với
ông, có lẽ trước hết là sự thật về cuộc Tổng tiến công nổi dậy năm Mậu
Thân ở
Huế.
Nhà thơ Xuân
Sách có lẽ hiểu khá thấu đáo Hoàng Phủ Ngọc Tường nên đã hạ bút :
“Trăm năm
ông phủ... Ngọc Tường ơi
Cái nợ lên
xanh giũ sạch rồi
Cửa Việt
tung hoành con sóng vỗ
Sông Hương lặng
lẽ chiếc thuyền trôi
Sử thi Thành
Cổ buồn nao dạ
Chuyện mới
Đông Hà tái nhợt môi
Từ biệt chốn
xưa nhiều ánh lửa
Trăm năm ông
phủ... Ngọc Tường ơi!”
(còn tiếp)
V/v Dọn, bới
rác này, sự thực, Gấu muốn noi gương Walter Benjamin, khi ông đề nghị
viết lại
lịch sử, từ đáy của nó, từ những rác rưới, tủi nhục thay vì từ đỉnh cao
chói lọi.
Ông này có hai tham vọng, một, như trên, và một, viết một đại tác phẩm,
chỉ bằng
những trích dẫn.
Tin Văn đúng là cái tác phẩm mà Walter Benjamin muốn thực hiện!
Bởi thế, nó mới có tên là Tin Văn, nghĩa là toàn đồ của người, của lũ
mũi lõ. Gấu
không hề có ước muốn viết ra cái mới, cái còn trinh, cái của mình
[“của” nhe!],
mà chỉ đi chôm cái cũ của thiên hạ, làm cái mới của xứ Mít.
Mấy vị độc
giả không hiểu ý của Gấu, nghĩ thằng này chỉ muốn bới kít ra để ngửi!
Giải thưởng
Nobel, những năm gần đây, là đúng theo tinh thần của Walter Benjamin,
phát cho
thứ lịch sử viết từ đáy, lịch sử 1 cá nhân chống lại lịch sử nhân loại,
tác phẩm
của những tác giả sám hối Lò Thiêu.
Những
cái vụ nhắm vô Gấu, xẩy ra lâu rồi. Chỉ đến khi rảnh rang, Gấu mới nhìn
lại, và
viết về chúng, theo tinh thần trên. Bởi vì, Gấu nghĩ, chỉ có cách đó,
mới đổi mới văn học Mít.
Nhưng thôi, lỡ hứa rồi.
Nhất quyết bỏ Rác, không lượm nữa! (1)
Hà, hà!
Vụ Khờ Me Đỏ
thì cũng đã 30 năm rồi, vẫn phải bới ra, như… cái mới, cái còn trinh!
(1)
Vị độc giả
mail, chê Gấu “hiểu lầm”, “đọc không ra” cái mail; “tui” nói ông đừng
viết ba
cái lẻ tẻ, Thầy Cuốc, Thầy Kiếc… viết
như thế là coi thường... tui!
Hà, hà!
Đa tạ. Xin lãnh
ý!
NQT
Sau 30 Tháng Tư 1975,
bà chị ruột, thằng em trai ruột, còn ở lại Miền Bắc, không vô thăm Gấu và
bà cụ Gấu, vì nghe tin từ những người bà con đã từng vô Nam, cho biết, nghèo
lắm, lại ghiền nữa.
Phải đến khi ra được hải ngoại, khi có phương tiện, Gấu mới trở lại Đất
Bắc, vì vài chuyện gia đình, như hỏi coi bố chết ra sao, chết ngày nào…
Và
mới biết chuyện, tuy bị thằng học trò, 1 ông Trùm VNQDD, sát hại, nhưng mấy
đứa con không được coi là con liệt sĩ.
Ông cụ Gấu không chịu theo Việt Minh, dù cả họ theo, và chỉ được coi là cảm tình viên của Đảng!
Hóa ra ông cụ muốn tránh cho con cái, cái nhục, là con 1 tên Vẹm!
Hẳn là ông cụ đã từng chứng kiến Vẹm thủ tiêu một người nào đó!
Như vậy,
"technically", việc cụ Diệm và cụ Nhu không muốn để người Mỹ tham dự
vào chiến trường và chính trường Miền Nam là một thất sách, thua thiệt
hay một
điều đáng ca ngợi, ủng hộ?
Note: Một vị
độc giả, rất thân với trang TV, mail hỏi mấy câu, liên
quan tới bài viết trên. GCC xin được tuần tự trả lời:
Ông Diệm với
ông Nhu, do chưa từng có kinh nghiệm làm bồi Mẽo, vả chăng, chắc cũng
chưa từng
đọc “Người Mẽo Trầm Lặng” của Graham Greene, nên không làm sao hiểu
được ý
đồ của tụi
Mẽo.
Mẽo không hề
có 1 ý đồ nào xấu cả, trong cái việc dính dáng vào Việt Nam cũng như
nhiều nơi
khác trên thế giới.
Chúng tới đâu, là cũng do thiện ý mà tới, thế mới
khổ.
Bạn
đọc TV có thể đọc thêm. bài viết về Huế, dưới đây, của Somerset Maugham,
cho thấy thái độ, của Tẩy mũi lõ, so với Yankee mũi lõ. Một bên, có thể coi
lũ cô lô nhần là bạn, được, còn 1 bên, chỉ coi như… bồi. Gấu có viết về
hai thái độ này, trong bài viết làm quen talawas, Dịch Là Cướp, Sến đọc,
mê quá, nói, chưa từng thấy ai viết tếu như anh!
AFTERWORD
Reading
Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali
Note: Bài viết Mùa Xuân nói chuyện Mậu Thân, Gấu viết, theo order của bạn
quí NXH, khi đó làm Tổng Thư Ký tờ Nguời Việt của bộ lạc Cờ Lăng, cho số
báo Xuân của nó, nhưng, có thể, do “ông số 2” can thiệp vào phút chót, nên
không xuất hiện trong số báo, mà, nghe nói, có, trong số Tân Xuân.
Sau đó, Gấu gửi cho Phạm Chi Lan, khi đó làm trang VHNT trên lưới, cô lắc
đầu, nói cho bài khác, như mail trả lời, đây là 1 nhân vật “controversial”
- chữ của PCL - không lẽ anh muốn cái duyên văn giữa anh và chúng tôi bị
xui xẻo… nhớ đại khái. Sau đó, khi làm trang Tin Văn, Gấu có viết thêm 1
khúc, Vườn Thú Tuổi Thơ.
Vườn
Thú Tuổi Thơ
Ông Hồ muốn trong thơ phải có thép, nhà thơ cũng phải biết xung phong.
Sau khi lấy được Miền Nam, những người Cộng Sản đã từng lên lớp về thái
độ an phận thủ thường, chỉ muốn làm một phó thường dân của những nhà
văn Miền Nam. Bây giờ trong số người viết ở trong nước, có người đã
bằng lòng với vai trò khiêm tốn, làm một nhà văn bình thường.
Những bài viết ngắn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, trên tuần báo Thanh Niên,
cho thấy một văn tài, nhất là khi ông trở lại với tuổi thơ của ông.
Bài viết ngắn, về những đồ chơi con nít bằng tre, bằng đất; dưới con
mắt trẻ thơ của ông, chúng thật tuyệt vời, chúng đẩy trí tưởng tượng
non nớt tới những vùng trời xa lạ. Miền của những giấc mơ mà loài người
có lẽ còn lâu lắm mới thực hiện nổi. Nhưng buồn thay, chỉ chơi được một
chốc một lát là chúng bị gẫy, bể. Tôi không hiểu khi viết như vậy, ông
có muốn ám chỉ những giấc mộng lớn mà những người như ông đã từng theo
đuổi, cuối cùng vỡ ra như những thứ đồ chơi con nít. Những giấc mộng
càng lớn lao bao nhiêu, càng phù du bấy nhiêu. Chúng bắt buộc phải như
thế, để cho nhân loại cứ trẻ thơ mãi, về những giấc mơ chẳng bao giờ
đạt được.
Hay là ông tự trách móc những con người như ông đã không đủ khả năng
tạo ra được một thiên đường bền vững ở trên trái đất này.
Tôi vẫn nghĩ, nếu có một thành quả nào đó, của việc "giải phóng" Miền
Nam, đó là nó đã cho chúng ta được đọc những trang sách như của Hoàng
Phủ Ngọc Tường, về vườn thú tuổi thơ của ông. Hoặc của một số người
viết ra đi từ Miền Bắc, về một Hà-nội giấu kín tận đáy sâu tâm hồn
những đứa con của nó, không phải chiến thắng Miền Nam, mà chính những
đợt bom B. 52 đã khui quật lên.
Tôi đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường rất ít, trước và sau 1975. Cũng lại do
thành kiến. Hoặc do kỷ niệm một lần đọc Vũ Hạnh. Một truyện ngắn đăng
trên Bách Khoa, kể chuyện một người làm công cho một ông chủ ở thành
phố. Nhân dịp nhà nước phát hành giấy bạc mới, người làm công xin phép
ông chủ về quê chơi, thăm bà con họ hàng, và xin chủ cho mượn tờ giấy
bạc mới đó. Về nhà, ông cho con chơi, như một bức tranh con gà con chó,
cho phép con mang khoe với con ông địa chủ kế bên, nhưng không được đổi
lấy bất cứ một thứ gì.
Đến đây, chắc độc giả nhận ra ẩn dụ độc địa của câu chuyện: ông địa
chủ, do biết giá trị của tờ giấy bạc, xúi con đổi đủ loại đồ chơi cho
thằng nhỏ hàng xóm nghèo.
Trở lại thành phố, ông làm công trả lại chủ, kèm theo lời kết luận:
giấy bạc mới ra, ở nhà quê chẳng ai biết, cứ tưởng là đồ chơi con nít;
ông chủ đất kế nhà tôi cũng lầm.
Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường, tình cờ qua bài viết kể trên, tôi nhớ đến
tuổi thơ của tôi và những món đồ chơi đầu đời của một đứa con nít nghèo
nhà quê. Trong đó, có cây viết chì mầu. Ôi chao, lần đầu tiên, tôi thấy
được cây chì mầu, vẽ hình con gà, con chó lên giấy, nó khác hẳn cái mầu
đen của cây viết chì tôi vẫn có. Bởi vì cây viết chì mầu là của một ông
cậu tôi, bà ngoại tôi đi tận Hà Nội mua về. Thấy tôi năn nỉ mãi, nhìn
cặp mắt thèm thuồng của thằng cháu, rốt cuộc ông cậu nói, thôi tao cho
mày, nhưng giấu kỹ đi, kẻo mẹ tao nhìn thấy.
Kỷ niệm về cây viết chì mầu, tôi nhớ lại, khi đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Đọc Rushdie, và giấc mơ về một quê hương, một thành phố Bombay mầu
Cinémascope, Technicolor của ông.
Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường tôi còn nhớ đến Vũ Hạnh. Và André Gide. Nhà
văn Pháp này, sau khi đi Liên-xô về phang một câu: Tất cả những tình
cảm tốt đẹp chỉ đẻ ra một thứ văn chương tồi. (C’est avec les plus
beaux sentiments qu’on fait de la mauvaise littérature). Đúng là một
lời trù ẻo văn chương hiện thực xã hội. Có một thời gian dài, tôi tâm
đắc với câu văn, nhưng dần dần, theo tuổi đời, sau bao giấc mộng, bao
tình cảm đẹp hao hụt dần, tôi nhận ra một sự thực cay đắng: câu của
Gide không phải trù ẻo văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa không
thôi, mà là tất cả những tình cảm tốt đẹp của con người.
Đặt ngược lại vấn đề, với câu chuyện của Vũ Hạnh làm một cái cớ, chúng
ta có thể hỏi: ai cho phép anh nhân danh những tình cảm đẹp để quyết
định số phần của cả một đất nước? Và liệu có phải đó là những beaux
sentiments thực sự không?
Ai cho phép anh... Solzhenitsyn cũng đã từng đặt câu hỏi như vậy, trong
Khu Ung Thư. Nhân vật của ông được một bác sĩ hết lòng chữa trị, nhưng
anh ta cứ lắc đầu bai bải, không được, không được. Con người tôi có
đây, là nhờ một tí bịnh, một tí xấu đó. Nó là một phần thân thể của
tôi. Chữa hết bịnh rồi, tôi làm sao sống, tôi ở với ai.
Đọc những tác phẩm hậu-Solzhenitsyn, từ một nước Nga rã rời sau Cách
Mạng, chúng ta mới cảm thấy sự trớ trêu, mà chủ nghĩa Cộng Sản bầy ra
cho toàn thể loài người: Chưa có một chế độ nào lại đẩy con người tới
một mức thoái hóa thê thảm như chế độ toàn trị.
Chủ nghĩa CS, và những trại cải tạo của nó, là thử nghiệm tối hậu về
đạo đức con người. (Tzvetan Todorov).
Note: Mấy bài viết,
như bài trên, khi viết, cũng lâu lắm rồi, Gấu vẫn nghĩ những tên như tên Tường này, vẫn còn
chút…. nhân tính. Cũng thế, là với tên BL.
Chúng không hiểu ra là, giả như tên HNPT này, còn được biêu riếu, là hắn còn có gì đó, để được tha thứ.
Cái tên ăn trộm vịt, trong Mất Vịt Không Chửi, chỉ mong được bà hàng xóm
chửi, để lông vịt trên người rụng đi, để được lại làm người.
Tên HPNT, này, khi trả lời phỏng vấn, vẫn khăng khăng, lúc đó tôi ở trên rừng.
Tếu thế!
Gấu đã từng lèm bèm, giả như không có lũ nằm cùng, có thể Miền Nam còn.
Nhưng nói chuyện “giả như", thì cũng như, mong cho cái mũi của nàng Cleopatra dài thêm 1 chút nữa, hà, hà!
Mất Vịt Không "Chưởi"
Oui sait de quoi hier sera
fait?
A l'est de l'ancien rideau de
fer
Oublier le communisme?
Par Sophie Cœuré
Le système communiste avait
confisqué le passé. Redoutable épreuve, pour les nouvelles démocraties,
que de
renouer le fil de l'histoire, sans rouvrir les plaies ni céder à la
tentation
de l'amnésie.
VC tịch thu quá khứ!
Thử thách mới đáng sợ làm
sao: Làm sao nối lại được sợi dây lịch sử, mà không cần mở banh những
vết thương,
và không lạc vào vườn quên lãng?
Giải
thưởng Goncourt 1997 của Pháp về tay một nhà văn chuyên môn “bắt chước” người
khác: Marguerite Duraille, tức Patrick Rambaud. Marguerite Duraille, là từ
Marguerite Duras, một nhà văn nữ nổi tiếng của Pháp. Tác phẩm của ông vua
ăn trộm này cũng từ Duras: Mururoa mon amour (Hiroshima mon amour). Chúng
ta tự hỏi, chuyện “mô phỏng” trong văn chương, là do quá say mê thần tượng,
hay là do thiếu khả năng sáng tạo. Dù thế nào, thì đây cũng là một dòng văn
chương hoàn toàn riêng lẻ, với những đại gia như De Reboux, Eco... Một trong
những cuốn sách của Eco, riêng tựa đề thôi, đã là một xúc phạm tới những
đầu óc nghiêm túc: Làm thế nào dạo chơi với một chú cá hồi. Tác phẩm nổi
tiếng của nhà văn này, Tên của bông hồng, là một món dựa mận, nào Conan Doyle,
Borges, cùng với cả lô tác giả thời trung cổ. Mộc tồn hai lửa mới ngon, dân
nhậu chúng ta đã có kinh nghiệm về chuyện này rồi. Nội từ mộc tồn không thôi,
là đã trải qua mấy kiếp mô phỏng; mộc tồn=cây còn= con cầy.
Đây là một câu chuyện nghiêm túc: Những giáo sư trường Mỹ Nghệ, khi bắt học
trò tới cọp dẽ những họa phẩm tại Louvre, tại Sorbonne, đã coi mô phỏng là
bài tập bắt buộc, không thể thay thế được. Nhiều nhà văn, trước khi nhẩy
xuống nước, đã phải học bơi ở những tiền bối. Trước khi vào trận với “Đi
tìm”, Proust đã tam kiến thảo lư hàng lô Khổng Minh. Đề tài mà ông quan tâm:
một chuyện ăn trộm (escroquerie) làm say mê dư luận. Và ông đã thử kể, cùng
một câu chuyện, bằng 9 cây viết khác nhau: Renan, Sainte-Beuve, anh em nhà
Goncourt, Michelet, Saint-Simon, Balzac... Trong khi hì hục mô phỏng như
vậy, ông trở thành ngang hàng với họ.
Patrick Rambaud, Goncourt 1997 với cuốn Trận đánh, La Bataille (nhà xb Grasset),
rất say mê mấy trò mô phỏng của bậc đàn anh Proust. Trong một cuộc phỏng
vấn dành cho tờ Đọc (Lire), ông phân biệt giữa mô phỏng (pastiche), và nhại
(parodie). Giữa say mê, ngưỡng mộ, và chế nhạo. Cùng với chế nhạo là sự
độc ác, ở một mức độ nào đó. Là một độc giả trung thành của Reboux và Muller,
qua cuốn Phỏng theo... (A la manière de...), ông tự hỏi, liệu có thể tái
tạo kinh nghiệm này với những tác giả đồng thời. Và sau đó, với sự cộng tác
của một người bạn, chừng 40 tác phẩm nhạo, nhại đã ra đời, như “Roland Barthes,
dễ thôi” (R. Barthes sans peine); Francois Sagan: Một con tầu trong mắt em
(nhại Một chút mặt trời trong nước lạnh). Simone de Beauvoir La Farce (Chuyện
hề) des choses (La Force des choses). Rồi Aragon, de Gaulle, Phillipe Sollers,
André Malraux... Những nạn nhân phản ứng ra sao? Họ đau, đau lắm. Nhiều người
giận điên lên. Theo ông, kẻ bị nhại càng lớn đầu, càng dễ đập, niềm vui càng
kéo dài. Thí dụ như M. Duras. Bà ta quá gồng mình, quá tự mãn đến nỗi, chẳng
khó khăn gì, tôi có ngay hai tác phẩm: Virginie Q. và Mururoa mon amour,
cùng ký tên M. Duraille.
Ở Việt Nam, Xuân Sách cũng thật sắc sảo trong trò chơi mô phỏng mấy đàn anh
văn nghệ. Nghe kể lại, có những bậc trước khi nhắm mắt, còn ân hận, không
được ông chiếu cố! Đến đây, tôi lại nhớ đến nghệ thuật chửi, của mấy bà già
nhà quê. Chửi cũng là một hình thức lập lại, những câu chửi có sẵn trong
nhân gian, rồi thậm xưng, sáng tạo thêm. Trong những câu chuyện chửi tốt,
có một, từ Liêu Trai, sau được Hiếu Chân mô phỏng. Đó là câu chuyện mất vịt
không chửi. Đại khái như sau: một bà già nhà quê có một bầy vịt, cứ hao hụt
dần. Nhưng chẳng bao giờ bà ra đầu ngõ, chổng mông, vén váy tố “mả cha, mả
bố thằng nào, con nào bắt trộm của bà...”. Anh chàng hàng xóm khoái món thịt
vịt luộc chấm mắm gừng, một bữa thức dậy, bỗng thấy lông vịt mọc lên, trước
còn ít sau cứ thế lan khắp người! Hoảng quá, lên chùa, cầu cứu Phật. Phật
nói, muốn hết bệnh, phải đến nhờ bà cụ mất vịt chửi cho! Chửi đến đâu, lông
vịt rụng tới đó!
Nhìn theo kiểu mô phỏng, “xỏ xiên” như vậy, chúng ta mới thấy giá trị của
những lời “giải oan” của dòng văn chương “phản kháng”: giả sử không có những
lời “chanh chua” của một Phạm Thị Hoài, thí dụ vậy, không hiểu lông vịt sẽ
còn tràn lan tới đâu, trong thế giới toàn trị đó! Trường hợp của Xuân Sách,
và những bài thơ của ông, khác với tác giả ăn giải Goncourt là vậy. Nhân
đây cũng nên tụng thêm một vài lần, đôi ba vần thơ của ông.
Về Chế Lan Viên:
Điêu tàn ư? Đâu chỉ có điêu tàn
Về Huy Cận:
Các vị La hán chùa Tây phương
Các vị gầy quá, còn tôi béo
Năm xưa tôi hát vũ trụ ca
Bây giờ tôi hát đất nở hoa
Tôi hát chiến tranh như trẩy hội
Không nên xấu hổ khi nói dối
Việc gì mặt ủ với mày chau
Trời mỗi ngày một sáng có sao đâu!
Trang
đầu cuốn tiểu thuyết Trận Đánh, là những lời đề tặng, cũng hơi khác thường:
Gửi Bà Pham Thi Tieu Hong với yêu thương, Cô Xuan với cảm mến, Ông de Balzac
với những lời xin lỗi của tôi. Tại sao lại có những lời xin lỗi ở đây?
Tác
giả giải thích:
"Tôi muốn dẫn các bạn tới tất cả những kinh tởm, tất cả những vẻ đẹp của
chiến trường; trận đánh của tôi, đó là trận Essling. Cuốn tiểu thuyết này,
Balzac đã tính viết, ông nghĩ về nó, ông đi thăm những nơi chốn, gặp gỡ những
nhân chứng, ghi chú. Ông tuyên bố ý định của mình, trong một lá thư dài,
gửi bà Hanska, nhưng bị chi phối bởi cả ngàn dự án này nọ, ông chẳng bao
giờ cho chúng ta được đọc cuốn sách đã ám ảnh ông.
Tại sao Balzac muốn kể lại (trận đánh) Essling? Tại sao ông muốn đưa chúng
ta tới ngưỡng cửa thành phố Vienne, vào năm 1809, cùng với Nã Phá Luân? Tại
sao không phải (là những trận đánh khác): Marengo, Aboukir, Austerlitz, hay
Wagram? Tại sao chỉ nội trong hai ngày trời tàn khốc này, khi con người chẳng
còn ham muốn chém giết nhau, vậy mà con số nằm xuống cánh đồng lúa mì là
40 ngàn người? Để tìm hiểu, chỉ còn mỗi một cách là, đến lượt tôi vượt sông
Danube, phi ngựa cùng Lames và Masséna, ngửi mùi lửa cháy, run sợ cùng những
tiếng đại bác của quân Áo... Thoạt đầu, chỉ là một tra vấn, tiếp theo là
tò mò, sau đó là ham muốn, và sau cùng, là một cần thiết."
"Nào lên ngựa!"
NQT
Nhà báo Trần Hạnh vừa qua đời
Note:
Đọc 1 stt, trên FB một thân hữu, thì biết tin ông này qua đời. Đọc bài viết,
thì có vẻ như là 1 tên Ngụy, vì cái phần học vấn cho thấy, rồi đọc cái phát
biểu 1 tên nhà báo ở trong nước…
“Trần
Hạnh giỏi, nhiệt huyết, có nghề và là người Việt đầu tiên làm Trưởng ban
Việt ngữ Đài BBC. Qua nói chuyện tôi biết Hạnh là nhà báo rất có tâm với
Việt Nam.”
Không thấy 1 tên Ngụy nào lên tiếng cả, tếu thế!
Đây
là cái kiểu viết lách của 1 lũ “bồi”, Hồng Mao, đầu óc chúng hư mẹ mất rồi,
không có 1 chút công tâm nào khi viết, khi loan tin.
Gấu nhớ là, có đọc đâu đó, 1 cái nhận xét, cũng 1 hình ảnh, mà nếu nó được
đăng trên báo Ngụy, thí dụ, thì ý nghĩa khác, nếu nó được báo VC đăng, ý
nghĩa khác, dù không có lời bàn Mao Tôn Cương, gì hết.
Như
vậy, là me-xừ Trần Hạnh này, cũng gốc Ngụy, bị Bi Bi Xèo cho về vườn, thay
bằng 1 lũ vô học, không biết 1 chút ứng xử có tí văn minh - thí dụ như, len
lét sửa lỗi, do dốt nát, viết sai, không hề cám ơn độc giả chỉ cho thấy?
Thư Tình nơi Sofa
HUẾ
HUE IS A pleasant little town with something of the leisurely
air of a cathedral city in the West of England, and though the capital of
an empire it is not imposing. It is built on both sides of a wide river,
crossed by a bridge, and the hotel is one of the worst in the world. It is
extremely dirty, and the food is dreadful; but it is also a general store
in which everything is provided that the colonist may want from camp equipment
and guns, women's hats and men's reach-me-downs, to sardines, pate de foie
gras, and Worcester sauce; so that the hungry traveler can make up with tinned
goods for the inadequacy of the bill of fare. Here the inhabitants of the
town come to drink their coffee and fine in the evening and the soldiers
of the garrison to play billiards. The French have built themselves solid,
rather showy houses without much regard for the climate or the environment;
they look like the villas of retired grocers in the suburbs of Paris.
The French carry France to their colonies just as the English carry England
to theirs, and the English, reproached for their insularity, can justly reply
that in this matter they are no more singular than their neighbors. But not
even the most superficial observer can fail to notice that there is a great
difference in the manner in which these two nations behave towards the natives
of the countries of which they have gained possession. The Frenchman has deep down in him a persuasion that all men are equal and that mankind is a brotherhood. He
is slightly ashamed of it, and in case you should laugh at him makes haste
to laugh at himself, but there it is, he cannot help it, he cannot prevent
himself from feeling that the native, black, brown, or yellow, is of the
same clay as himself, with the same loves, hates, pleasures and pains, and
he cannot bring himself to treat him as though he belonged to a different
species. Though he will brook no encroachment on his authority and deals
firmly with any attempt the native may make to lighten his yoke, in the ordinary
affairs of life he is friendly with him without condescension and benevolent
without superiority. He inculcates in him his peculiar prejudices; Paris
is the centre of the world, and the ambition of every young Annamite is to
see it at least once in his life; you will hardly meet one who is not convinced
that outside France there is neither art, literature, nor science. But
the Frenchman will sit with the Annamite, eat with him, drink with him, and
play with him. In the market place you will see the thrifty Frenchwoman with
her basket on her arm jostling the Annamite housekeeper and bargaining just
as fiercely. No one likes having another take possession of his house,
even though he conducts it more efficiently and keeps it in better repair
that ever he could himself; he does not want to live in the attics even though
his master has installed a lift for him to reach them; and I do not suppose
the Annamites like it any more than the Burmese that strangers hold their
country. But I should say that whereas the Burmese only respect the English,
the Annamites admire the French. When in course of time these peoples inevitably
regain their freedom it will be curious to see which of these emotions has
borne the better fruit.
The Annamites are a pleasant people to look at, very small, with yellow
flat faces and bright dark eyes, and they look very spruce in their clothes.
The poor wear brown of the color of rich earth, a long tunic slit up the
sides, and trousers, with a girdle of apple green or orange round their waists;
and on their heads a large flat straw hat or a small black turban with very
regular folds. The well-to-do wear the same neat turban, with white trousers,
a black silk tunic, and over this sometimes a black lace coat. It is a costume
of great elegance.
But though in all these lands the clothes the people wear attract our
eyes because they are peculiar, in each everyone is dressed very much alike;
it is a uniform they wear, picturesque often and always suitable to the climate,
but it allows little opportunity for individual taste; and I could not but
think it must amaze the native of an Eastern country visiting Europe to observe
the bewildering and vivid variety of costume that surrounds him. An Oriental
crowd is like a bed of daffodils at a market gardener's, brilliant but monotonous;
but an English crowd, for instance that which you see through a faint veil
of smoke when you look down from above on the floor of a promenade concert,
is like a nosegay of every kind of flower. Nowhere in the East will you see
costumes so gay and multifarious as on a fine day in Piccadilly. The diversity
is prodigious. Soldiers, sailors, policemen, postmen, messenger boys; men
in tail coats and top hats, in lounge suits and bowlers, men in plus fours
and caps, women in silk and cloth and velvet, in all the colors, and in hats
of this shape and that. And besides this there are the clothes worn on different
occasions and to pursue different sports, the clothes servants wear, and
workmen, jockeys, huntsmen, and courtiers. I fancy the Annamite will return
to Hue and think his fellow countrymen dress very dully.
Somerset Maugham: The Skeptical Romancer
|
|
Comments
Post a Comment