30.4.2005
30.4.2005
tháng tư
người. đây khuôn mặt. vách. ngăn
tháng tư. về đốt. mùa đông. thắp. người
tàn chưa. một nén. thời gian
thanh xuân. lờ. lượn. lẫn. qua bên. đời
tháng tư. khập. khễnh. khóc. cười
tháng tư. in. dấu cuối. người. nứt. đôi
Đài Sử
*
người. đây khuôn mặt. vách. ngăn
tháng tư. về đốt. mùa đông. thắp. người
tàn chưa. một nén. thời gian
thanh xuân. lờ. lượn. lẫn. qua bên. đời
tháng tư. khập. khễnh. khóc. cười
tháng tư. in. dấu cuối. người. nứt. đôi
Đài Sử
*
Note:
Cuốn tiểu thuyết của
Bảo Ninh không phải dễ đọc, ngay
cả đối với độc giả Mỹ. Lối viết theo “dòng ý
thức” của nhân vật Kiên, đảo lộn trình tự thời gian, chắp nối, đứt đoạn
sự
kiện, lồng “truyện trong truyện”, đã khiến nhiều người khó theo dõi nội
dung
tác phẩm.
PXN, trong bài viết trên
PXN, trong bài viết trên
1. Câu
trên, là của PXN, hay trích dẫn từ những nguồn của bài viết?
2. Trước “Nỗi buồn”, đã có cái gọi là ‘dòng ý thức’ trong cõi văn Bắc Kít?
NQT
*
Chuyện tình Mít kể, đương thời, thì có NNT. Truyện số 1 của nữ văn sĩ “miệt vườn, đặc sản Miền Nam”, là Một Mối Tình. Truyện ngắn mới nhất:
2. Trước “Nỗi buồn”, đã có cái gọi là ‘dòng ý thức’ trong cõi văn Bắc Kít?
NQT
*
Chuyện tình Mít kể, đương thời, thì có NNT. Truyện số 1 của nữ văn sĩ “miệt vườn, đặc sản Miền Nam”, là Một Mối Tình. Truyện ngắn mới nhất:
Lâu
rồi mới viết chuyện tình mà
chẳng hay ư?
Chuyện tình lồng trong chuyện tình, lồng trong chuyện tình. Cái cô Bê phải có một mối tình lớn, vì nó mà bỏ xứ mà đi, và mối tình trắc trở này chắc là mắc mớ tới một người đàn ông có vợ, và bị vợ bỏ chạy theo thằng khác [đây là "mô típ đặc sản" của NNT, như trong Một Mối Tình, trong Cánh Đồng Bất Tận]. nếu không, cô không để ý tới anh chàng có đứa con bị sốt], rồi còn mối tình thương hại anh học trò em trai cô chủ nữa.
Thú thực, viết như thế, thì Gấu này phải chịu là Thầy!
Chuyện tình lồng trong chuyện tình, lồng trong chuyện tình. Cái cô Bê phải có một mối tình lớn, vì nó mà bỏ xứ mà đi, và mối tình trắc trở này chắc là mắc mớ tới một người đàn ông có vợ, và bị vợ bỏ chạy theo thằng khác [đây là "mô típ đặc sản" của NNT, như trong Một Mối Tình, trong Cánh Đồng Bất Tận]. nếu không, cô không để ý tới anh chàng có đứa con bị sốt], rồi còn mối tình thương hại anh học trò em trai cô chủ nữa.
Thú thực, viết như thế, thì Gấu này phải chịu là Thầy!
Đặc
sản Miền Bắc
thì có em Phương, trong Nỗi Buồn
Chiến Tranh, chửi anh Kiên, Yankee mũi
tẹt,
mày ngu quá, đâu còn đêm nào như đêm nay….
Hay em gì gì đó, trong Trăng Goá, do sặc sụa mùi nước đái tại Ga Hàng Cỏ khi tiễn Yankee vào Nam chiến đấu mà nhận lời cầu hôn Thủ Trưởng, hay anh cu Sài của Nê Nựu, Đảng bảo lấy ai thì lấy người đó!
"Chẳng còn đêm nào như đêm nay đâu. Anh muốn hiến đời anh cho một sự nghiệp gì đó, còn em quyết định sẽ phung phí đời mình, sẽ huỷ diệt nó trong cuộc chiến này".
Gấu đọc War Sadness
*
Hay em gì gì đó, trong Trăng Goá, do sặc sụa mùi nước đái tại Ga Hàng Cỏ khi tiễn Yankee vào Nam chiến đấu mà nhận lời cầu hôn Thủ Trưởng, hay anh cu Sài của Nê Nựu, Đảng bảo lấy ai thì lấy người đó!
"Chẳng còn đêm nào như đêm nay đâu. Anh muốn hiến đời anh cho một sự nghiệp gì đó, còn em quyết định sẽ phung phí đời mình, sẽ huỷ diệt nó trong cuộc chiến này".
Gấu đọc War Sadness
*
Tại sao Bảo Ninh tịt ngòi?
Gấu tin rằng, chỉ Gấu mới trả lời nổi câu hỏi hắc búa của đám mũi lõ, về nhà văn nổi tiếng nhất xứ Mít.
Gấu tin rằng, chỉ Gấu mới trả lời nổi câu hỏi hắc búa của đám mũi lõ, về nhà văn nổi tiếng nhất xứ Mít.
Why Vietnam's best-known author has stayed
silent
Fifteen years after Bao Ninh's admired war novel, he explains his fears about publishing a sequel
Suzanne Goldenberg in Hanoi
Sunday November 19, 2006
Fifteen years after Bao Ninh's admired war novel, he explains his fears about publishing a sequel
Suzanne Goldenberg in Hanoi
Sunday November 19, 2006
Nhật Ký TV
Tại sao nhà văn nổi tiếng của Việt Nam im tiếng sau cuốn đầu tay?
Đây là câu chuyện
của một người lính được đặt để trong khung cảnh của những trận đánh, và
chiến
trường thì đầy những xác chết đã thối rữa, và thêm vào đó, là linh hồn
bị tra
tấn đến rách bươm ra, của một chàng trai trẻ, lên đường phục vụ xứ sở
của mình,
và khi nó ra lò vào năm 1991, lập tức tác giả nổi lên như cồn tại Việt
Nam.
Tác giả không hề in gì nữa, mặc dù người ta tin rằng, ông đã hoàn tất một cuốn tiếp theo về chiến tranh mà ông đặt tên là Steppe, và ông ngần ngại chưa đưa in.
'I stopped myself. I kept holding myself back,' Ninh told The Observer in a rare interview at his home in a section of central Hanoi favoured by middle-ranking officials. 'I compared everything I wrote to everything I wrote in the past, and it's not natural like it was before.'
"Tôi tự kìm tôi lại, tôi tự kìm tôi lui về phía sau", Bảo Ninh nói với phóng viên tờ Người Quan Sát, trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi tại nhà của ông, trong một khu trung tâm Hà Nội, nơi được đám nhân viên nhà nước bậc trung ưa thích. "Tôi so sánh mọi chuyện tôi viết với mọi chuyện tôi viết trong quá khứ, và nó không có vẻ tự nhiên như trước."
Tác giả không hề in gì nữa, mặc dù người ta tin rằng, ông đã hoàn tất một cuốn tiếp theo về chiến tranh mà ông đặt tên là Steppe, và ông ngần ngại chưa đưa in.
'I stopped myself. I kept holding myself back,' Ninh told The Observer in a rare interview at his home in a section of central Hanoi favoured by middle-ranking officials. 'I compared everything I wrote to everything I wrote in the past, and it's not natural like it was before.'
"Tôi tự kìm tôi lại, tôi tự kìm tôi lui về phía sau", Bảo Ninh nói với phóng viên tờ Người Quan Sát, trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi tại nhà của ông, trong một khu trung tâm Hà Nội, nơi được đám nhân viên nhà nước bậc trung ưa thích. "Tôi so sánh mọi chuyện tôi viết với mọi chuyện tôi viết trong quá khứ, và nó không có vẻ tự nhiên như trước."
Về kỹ thuật viết,
Nỗi Buồn là một hồi ức lộn xộn, một cách hết sức tự nhiên, như tình
trạng “da
beo”, của cuộc chiến. Người đọc có thể nhẩy vô bất cứ đoạn nào và lập
tức toàn
bộ cuốn sách phơi mở, mời gọi. Chất thơ của hồi tưởng, kỷ niệm, ở, ngay
cả
những đoạn tàn nhẫn nhất, khi viết về pháo bầy, bom trải thảm.
Tác giả nhận diện đứa con tinh thần của ông: “Đây chỉ là một sáng tác dựa trên cảm hứng, [được] chỉ đạo [bởi] của sự rối bời”.
Sartre, đọc Âm Thanh và Cuồng Nộ, của Faulkner, nói, đây là kỹ thuật của sự hỗn độn, và ông khẳng định: Kỹ thuật tiểu thuyết luôn qui chiếu về một siêu hình học của tiểu thuyết gia. Với Faulkner, một siêu hình học về thời gian.
Đọc Nỗi Buồn, độc giả có thể mường tượng ra trục thời gian của nó, của chuyện tình đẹp, nghẹn ngào, đó là chuyến tầu định mệnh, khi Kiên đi vào Nam chiến đấu, và Phương chạy theo, rồi “tai nạn” xẩy ra.
Và, đây mới là ý nghĩa đích thực, mang tính “uyên nguyên, bi đát” của cuốn truyện, của nỗi buồn: “Kiên có thể tha thứ cho cuộc chiến, nhưng không thể tha thứ cho cuộc tình”.
Như chúng ta đã biết, truyện lúc đầu có tên “Thân phận tình yêu”.
Cái tít này mới đúng với nó.
Và còn đúng cho cả một miền đất.
Toàn truyện, mọi hồi tưởng, về chiến tranh, lập tức kèm theo, một hồi tưởng về cuộc tình, về tai nạn, về nỗi đớn đau một lần để lỡ. “Chẳng còn đem nào như đêm nay đâu. Anh muốn hiến đời anh cho một sự nghiệp gì đó, còn em quyết định sẽ phung phí đời mình, sẽ huỷ diệt nó trong cuộc chiến này
Tác giả nhận diện đứa con tinh thần của ông: “Đây chỉ là một sáng tác dựa trên cảm hứng, [được] chỉ đạo [bởi] của sự rối bời”.
Sartre, đọc Âm Thanh và Cuồng Nộ, của Faulkner, nói, đây là kỹ thuật của sự hỗn độn, và ông khẳng định: Kỹ thuật tiểu thuyết luôn qui chiếu về một siêu hình học của tiểu thuyết gia. Với Faulkner, một siêu hình học về thời gian.
Đọc Nỗi Buồn, độc giả có thể mường tượng ra trục thời gian của nó, của chuyện tình đẹp, nghẹn ngào, đó là chuyến tầu định mệnh, khi Kiên đi vào Nam chiến đấu, và Phương chạy theo, rồi “tai nạn” xẩy ra.
Và, đây mới là ý nghĩa đích thực, mang tính “uyên nguyên, bi đát” của cuốn truyện, của nỗi buồn: “Kiên có thể tha thứ cho cuộc chiến, nhưng không thể tha thứ cho cuộc tình”.
Như chúng ta đã biết, truyện lúc đầu có tên “Thân phận tình yêu”.
Cái tít này mới đúng với nó.
Và còn đúng cho cả một miền đất.
Toàn truyện, mọi hồi tưởng, về chiến tranh, lập tức kèm theo, một hồi tưởng về cuộc tình, về tai nạn, về nỗi đớn đau một lần để lỡ. “Chẳng còn đem nào như đêm nay đâu. Anh muốn hiến đời anh cho một sự nghiệp gì đó, còn em quyết định sẽ phung phí đời mình, sẽ huỷ diệt nó trong cuộc chiến này
INTERESTING TIMES
POWER OF THE PEN
by George Packer
What a journalist in Burma could teach Politico.
Quyền năng của cây viết
Một ký giả ở Miến Điện có thể dậy Bộ Chính Trị điều gì
POWER OF THE PEN
by George Packer
What a journalist in Burma could teach Politico.
Quyền năng của cây viết
Một ký giả ở Miến Điện có thể dậy Bộ Chính Trị điều gì
Cách viết sóng sau đè sóng
trước này, là được gợi hứng từ một kỹ thuật âm nhạc Ottoman có tên là ara
taksim. Từ “taksim” có nghĩa chia ra, thu gom lại, chia nước ra
thành từng
dòng, từng khe, và đây là lý do tại sao những cánh đồng lớn, nơi Nerval
nhìn
thấy những người bán hàng rong và những nghĩa địa (và nơi này cũng còn
được sử
dụng như là một trung tâm phân phát nước), được những người dân thành
phố
Istanbul gọi là “taksim”.
Họ vẫn gọi nơi đó bằng cái tên như thế, ngay cả bây giờ, và đó là nơi tôi rong ruổi hết cuộc đời của tôi, là ‘một góc trời chỉ biết ăn chơi”, của GNV!
*
Nhân Istanbul ra mắt độc giả trong nước, TV "khuyến mãi", bằng cuộc phỏng vấn Pamuk, do The Paris Review thực hiện.
Họ vẫn gọi nơi đó bằng cái tên như thế, ngay cả bây giờ, và đó là nơi tôi rong ruổi hết cuộc đời của tôi, là ‘một góc trời chỉ biết ăn chơi”, của GNV!
*
Nhân Istanbul ra mắt độc giả trong nước, TV "khuyến mãi", bằng cuộc phỏng vấn Pamuk, do The Paris Review thực hiện.
Orhan Pamuk
Nghệ thuật giả tưởng
Nghệ thuật giả tưởng
Orhan Pamuk sinh năm 1952 tại Istanbul,
nơi ông
tiếp tục sống. Gia đình làm giầu trong nghề xây dựng đường xe lửa vào
những năm
đầu của nền Cộng Hòa Thổ, và Pamuk theo học ở trường Robert College,
nơi dành cho con cái của giới tinh anh, sính ngoại. Khi còn nhỏ, ông mê
hội họa,
nhưng sau khi học kiến trúc, ông quyết định viết. Hiện nay, ông là một
tác giả được
đọc nhiều nhất của Thổ nhĩ kỳ.
Người phỏng vấn:
Ông cảm thấy sao về cái vụ phỏng vấn phỏng viếc như vầy?
Pamuk:
Đôi khi tôi cảm thấy không thoải mái, bởi vì tôi đưa ra những câu trả lời ngu đần cho một số những câu hỏi vô nghĩa. Chuyện này xẩy ra trong những cuộc phỏng vấn tiếng Thổ nhiều hơn là tiếng Anh. Tôi nói tiếng Thổ tồi, và thường phán những câu cực kỳ ngu xuẩn. Tôi bị phạng tơi bời trong tiếng Thổ, vì những phỏng vấn hơn là những cuốn tiểu thuyết của tôi. Đám bình luận, chính trị gia bằng mồm, những tay biếm văn đâu có bao giờ đọc tiểu thuyết, ở đó.
Đám Âu Châu, Mẽo nói chung đều gật gù với những cuốn sách của ông. Còn đám Thổ nơi quê nhà thì sao?
Những năm tháng tốt lành thì đã qua. Khi tôi cho xb những cuốn sách đầu tiên của tôi, đám già đều đã "Xưa rồi Diễm ơi", và đều đi theo TCS cả rồi, bởi vậy, tôi được vồ vập, vì là một tác giả mới.
Khi ông nói, thế hệ trước, đám đàn anh, ông nghĩ đến những tay nào ở trong đầu?
Những tác giả cảm thấy họ có trách nhiệm xã hội, những tác giả cảm thấy văn chương là để phục vụ đạo đức, và chính trị. Họ là những nhà hiện thực tầm tầm, flat realistics, không phải thứ thể nghiệm, not experimental. Như những tác giả trong rất nhiều xứ sở nghèo đói, họ phí phạm tài năng của mình trong cái việc cố gắng phục vụ quốc gia, dân tộc của họ. Tôi không muốn như họ, bởi vì ngay cả khi còn trẻ, tôi mê Faulkner, Virginia Woolf, Proust – tôi chưa bao giờ mơ trở thành một đấng hiện thực xã hội chủ nghĩa như là Steinbeck hay Gorky. Thứ văn chương được sản xuất vào thập niên 60 và 70 thì trở thành lỗi thời, bởi vậy tôi được chào đón như là một tác giả của thế hệ mới.
Ông cảm thấy sao về cái vụ phỏng vấn phỏng viếc như vầy?
Pamuk:
Đôi khi tôi cảm thấy không thoải mái, bởi vì tôi đưa ra những câu trả lời ngu đần cho một số những câu hỏi vô nghĩa. Chuyện này xẩy ra trong những cuộc phỏng vấn tiếng Thổ nhiều hơn là tiếng Anh. Tôi nói tiếng Thổ tồi, và thường phán những câu cực kỳ ngu xuẩn. Tôi bị phạng tơi bời trong tiếng Thổ, vì những phỏng vấn hơn là những cuốn tiểu thuyết của tôi. Đám bình luận, chính trị gia bằng mồm, những tay biếm văn đâu có bao giờ đọc tiểu thuyết, ở đó.
Đám Âu Châu, Mẽo nói chung đều gật gù với những cuốn sách của ông. Còn đám Thổ nơi quê nhà thì sao?
Những năm tháng tốt lành thì đã qua. Khi tôi cho xb những cuốn sách đầu tiên của tôi, đám già đều đã "Xưa rồi Diễm ơi", và đều đi theo TCS cả rồi, bởi vậy, tôi được vồ vập, vì là một tác giả mới.
Khi ông nói, thế hệ trước, đám đàn anh, ông nghĩ đến những tay nào ở trong đầu?
Những tác giả cảm thấy họ có trách nhiệm xã hội, những tác giả cảm thấy văn chương là để phục vụ đạo đức, và chính trị. Họ là những nhà hiện thực tầm tầm, flat realistics, không phải thứ thể nghiệm, not experimental. Như những tác giả trong rất nhiều xứ sở nghèo đói, họ phí phạm tài năng của mình trong cái việc cố gắng phục vụ quốc gia, dân tộc của họ. Tôi không muốn như họ, bởi vì ngay cả khi còn trẻ, tôi mê Faulkner, Virginia Woolf, Proust – tôi chưa bao giờ mơ trở thành một đấng hiện thực xã hội chủ nghĩa như là Steinbeck hay Gorky. Thứ văn chương được sản xuất vào thập niên 60 và 70 thì trở thành lỗi thời, bởi vậy tôi được chào đón như là một tác giả của thế hệ mới.
Đọc, thấy sao giống GNV và ‘thời
của chàng’ quá xá quà xa: Cũng mê Faulkner, cũng mê Woolf, trừ Proust,
vào đúng
lúc mới lớn. Cũng được dán nhãn ‘tiểu thuyết mới’, hay ‘viễn mơ’, bởi
đám VC nằm
vùng, như Ngài Lữ Phương, thí dụ!
Ngay cái vòng hoa vinh
danh Pamuk, khi ông được Nobel, đám Hàn Lâm Thụy Điển cũng thuổng của
GNV, thế
mới quái! (1)
(1) "Người mà
trong khi tìm kiếm linh hồn sầu
muộn của thành phố quê hương của mình, đã khám phá ra những biểu tượng
mới cho cuộc
đụng độ và quấn quít lấy nhau của những nền văn hoá."
Vòng
hoa trao tặng Pamuk vinh danh nhà văn Nobel 2006 một cách nào đó,
là kết hợp của hai vòng hoa, của Gấu, tặng Sài Gòn, viết khi ở nhà tù
Bangkok
và trại tị nạn Thái Lan:
Trong
những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở
trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những
nẻo đường
xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái
phần đời
đó mới đáng kể...
Nhìn bước đi của thời gian, của thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến tranh, trong nỗi hối hả đi tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ thuộc địa, thực dân cũ, thực dân mới... cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù.
Source
*
Chúc mừng Mr.Tin Văn
From:
To:
Bác Trụ,
Cháu rất vui vì bản dịch Istanbul đã in ở Hà Nội. Cháu ở Đức nên không có điều kiện mua cuốn này, nhưng qua những phần đọc được trên trang của bác, cháu rất thích văn phong dịch trong đó. Hi vọng đến lúc về Hà Nội chơi, cháu sẽ mua được một bản.
Cháu mong sẽ được đọc thêm nhiều bản dịch, cũng như các sáng tác khác, của bác.
Cháu kính chúc bác sức khỏe.
Một người đọc.
Nhìn bước đi của thời gian, của thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến tranh, trong nỗi hối hả đi tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ thuộc địa, thực dân cũ, thực dân mới... cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù.
Source
*
Chúc mừng Mr.Tin Văn
From:
To:
Bác Trụ,
Cháu rất vui vì bản dịch Istanbul đã in ở Hà Nội. Cháu ở Đức nên không có điều kiện mua cuốn này, nhưng qua những phần đọc được trên trang của bác, cháu rất thích văn phong dịch trong đó. Hi vọng đến lúc về Hà Nội chơi, cháu sẽ mua được một bản.
Cháu mong sẽ được đọc thêm nhiều bản dịch, cũng như các sáng tác khác, của bác.
Cháu kính chúc bác sức khỏe.
Một người đọc.
Tks. NQT
Mèo khen mèo dài đuôi.
Nói ra thì xấu hổ, nhưng Istanbul bản tiếng Mít phải nói là thần sầu, hay "khiêm tốn" một chút, một "kiệt tác", như NL giới thiệu.
Nói ra thì xấu hổ, nhưng Istanbul bản tiếng Mít phải nói là thần sầu, hay "khiêm tốn" một chút, một "kiệt tác", như NL giới thiệu.
Câu bảnh nhất để mà khen nó,
chôm của Brodsky:
Cái phần đẹp nhất của Gấu thì đã ở đó, ở Hà Nội, rồi: Istanbul của Gấu! (1)
[Cái phần đẹp nhất của tôi, thì đã ở đó. Rồi: Thơ Của Tôi. Brodsky]
Source
*
Tks all of U.
Again
NQT
Cái phần đẹp nhất của Gấu thì đã ở đó, ở Hà Nội, rồi: Istanbul của Gấu! (1)
[Cái phần đẹp nhất của tôi, thì đã ở đó. Rồi: Thơ Của Tôi. Brodsky]
Source
*
Tks all of U.
Again
NQT
(1) Cái phần đẹp nhất của Gấu,
thì đã có ở đó, ở Sài Gòn, rồi: Những
Ngày Ở Sài Gòn
L'écrivain turc publie
«D'autres couleurs», un recueil d'essais, et
parle des
rapports intenses et conflictuels entre son pays et l'Europe par Orhan
Pamuk
prix Nobel de littérature 2006
Âu Châu,
một Đam mê Thổ
Nhà văn Nobel Pamuk viết về mối tình Âu Châu của ông, nhân dịp ra mắt Những Mầu Sắc Khác, bản tiếng Tây
*
Nhà văn Nobel Pamuk viết về mối tình Âu Châu của ông, nhân dịp ra mắt Những Mầu Sắc Khác, bản tiếng Tây
*
Nhà văn là một cái
phong vũ biểu của thời của mình. Hình như có một nhà văn mũi lõ phán
như vậy.
“Gấu nhà văn”, tuy đã về nhà hai lần, và được đón tiếp cũng hậu hĩ ra trò, nhưng lần thứ ba, sắp sửa về, ngửi ra mùi khói ở nơi quê nhà có gì không thơm, thế là bèn đi một cái mail, và được phúc đáp, thời tiết bi giờ không được đẹp như là hai lần về vừa rồi! Đừng có vác cái mặt mo về mà khổ cái thân già, còn khổ lây đến tụi này!
Thế là bèn đếch về nữa!
“Gấu nhà văn”, tuy đã về nhà hai lần, và được đón tiếp cũng hậu hĩ ra trò, nhưng lần thứ ba, sắp sửa về, ngửi ra mùi khói ở nơi quê nhà có gì không thơm, thế là bèn đi một cái mail, và được phúc đáp, thời tiết bi giờ không được đẹp như là hai lần về vừa rồi! Đừng có vác cái mặt mo về mà khổ cái thân già, còn khổ lây đến tụi này!
Thế là bèn đếch về nữa!
Khi thằng cu Gấu lên tầu há mồm
vô Nam, bỏ
chạy quê hương Bắc Kít của nó, ngoài hai cái rương [cái hòm] bằng gỗ
nhỏ, có
thể để mỗi cái lên một bên vai, trong đựng mấy cuốn sách, thằng bé còn
thủ
theo, toàn là những kỷ niệm về cái đói.
Và nửa thế kỷ sau trở về, cũng mang về đầy đủ những kỷ niệm đó, và trên đường về, tự hỏi, không hiểu bà chị mình có còn giữ được chúng…
Và nửa thế kỷ sau trở về, cũng mang về đầy đủ những kỷ niệm đó, và trên đường về, tự hỏi, không hiểu bà chị mình có còn giữ được chúng…
Bà giữ đủ cả, chẳng thiếu một,
nhưng, chị
giữ một kiểu, em giữ một kiểu.
Nói rõ hơn, cũng những kỷ niệm về cái đói đó, ở nơi Gấu, được thời tiết Miền Nam làm cho dịu hết cả đi, và đều như những vết sẹo thân thương của một miền đất ở nơi Gấu.
Nói rõ hơn, cũng những kỷ niệm về cái đói đó, ở nơi Gấu, được thời tiết Miền Nam làm cho dịu hết cả đi, và đều như những vết sẹo thân thương của một miền đất ở nơi Gấu.
Ui chao, chỉ nội kể về hai
chuyến trở về,
cũng đủ vài trăm trang, dư dả một cuốn tiểu thuyết, "có đầu, có
đuôi", làm mọi người hài lòng, nhất là "Bác Gái"!
Mais les circonstances m'ont
aidé. Pour corriger une indifférence naturelle,
je fus placé à mi-distance de la misère et du soleil. La misère
m'empêcha de
croire que tout est bien sous le soleil et dans l' histoire; le soleil
m'apprit
que l'histoire n'est pas tout. Changer la vie, oui, mais non le monde
dont je
faisais ma divinité. C'est ainsi, sans doute, que j'abordai cette
carrière
inconfortable où je suis, m'engageant avec innocence sur un fil
d'équilibre où
j'avance péniblement, sans être sûr d'atteindre le but. Autrement dit,
je
devins un artiste, s'il est vrai qu'il n'est pas d'art sans refus ni
sans
consentement.
Albert Camus: L’Envers et l’Endroit. Préface.
Nhưng hoàn cảnh đã giúp tôi. Để sửa chữa một sự dửng dưng tự nhiên, tôi để mình ở giữa sự khốn cùng và mặt trời. Sự khốn cùng ngăn cản tôi tin rằng mọi chuyện đều tốt đẹp dưới ánh mặt trời và trong lịch sử, mặt trời làm cho tôi hiểu rằng lịch sử không phải là tất cả.
Đúng là tâm trạng của Gấu, Bắc Kỳ di cư, bỏ chạy sự khốn cùng để tìm mặt trời!
NKTV
Albert Camus: L’Envers et l’Endroit. Préface.
Nhưng hoàn cảnh đã giúp tôi. Để sửa chữa một sự dửng dưng tự nhiên, tôi để mình ở giữa sự khốn cùng và mặt trời. Sự khốn cùng ngăn cản tôi tin rằng mọi chuyện đều tốt đẹp dưới ánh mặt trời và trong lịch sử, mặt trời làm cho tôi hiểu rằng lịch sử không phải là tất cả.
Đúng là tâm trạng của Gấu, Bắc Kỳ di cư, bỏ chạy sự khốn cùng để tìm mặt trời!
NKTV
Đó là khoảng cách
giữa Những ngày ở Sài Gòn và Istanbul
NQT
NQT
Chiều
một mình xuống phố, ghé
tiệm sách báo Tây, mua tờ Điểm Sách London, có bài điểm cuốn tiểu sử
Koestler. Tay điểm sách mở ra bài
viết bằng một câu tuyệt cú mèo, để
vinh danh K.
Rồi tiện ghé tiệm chuyên bán movies, loại hiếm, quí, cũ, xưa.
Thấy cái poster James Dean, với câu phán của chàng, bèn muợn luôn, để vinh danh Istanbul:
Dream as if you'll live forever. Live as if you'll die today.
Hãy mơ mộng như thể bạn sẽ sống hoài hoài. Hãy sống như thể bạn sẽ chết ngày hôm nay.
Câu thứ nhì, là để vinh danh Istanbul!
Tương tự câu: Hãy ghé thăm Venise rồi hãy chết.
Voir Venise et mourir!
Đọc Istanbul rồi hãy ngỏm!
*
Thua CM.
Crimson Mai: chú ý, kiệt tác!
ăn cắp cái title của bạn Nhị Linh.
@NQT: chúc mừng anh.
@all: chúc mừng những người muốn tìm 1 quyển sách hay và được dịch hay để đọc.
@Crimson Mai: lâu lắm mới có người sử dụng ngôn ngữ đến mức làm Crimson á khẩu.
Bao Anh: Ngôn ngữ như thế nào có thể làm Crimson á khẩu?
@BA: thêm 1 chữ thì thừa, bớt 1 chữ thì thiếu, dùng lệch đi thì sai, dùng từ khác thì dở; duyên dáng mà ko đến mức làm duyên làm dáng; chuẩn mực mà ko cứng nhắc; gần gũi ,địa phương mà ko quê mùa. Tất nhiên là ở 1 số đoạn thôi, người đẹp, nhưng đủ làm ta á khẩu.
Source
Rồi tiện ghé tiệm chuyên bán movies, loại hiếm, quí, cũ, xưa.
Thấy cái poster James Dean, với câu phán của chàng, bèn muợn luôn, để vinh danh Istanbul:
Dream as if you'll live forever. Live as if you'll die today.
Hãy mơ mộng như thể bạn sẽ sống hoài hoài. Hãy sống như thể bạn sẽ chết ngày hôm nay.
Câu thứ nhì, là để vinh danh Istanbul!
Tương tự câu: Hãy ghé thăm Venise rồi hãy chết.
Voir Venise et mourir!
Đọc Istanbul rồi hãy ngỏm!
*
Thua CM.
Crimson Mai: chú ý, kiệt tác!
ăn cắp cái title của bạn Nhị Linh.
@NQT: chúc mừng anh.
@all: chúc mừng những người muốn tìm 1 quyển sách hay và được dịch hay để đọc.
@Crimson Mai: lâu lắm mới có người sử dụng ngôn ngữ đến mức làm Crimson á khẩu.
Bao Anh: Ngôn ngữ như thế nào có thể làm Crimson á khẩu?
@BA: thêm 1 chữ thì thừa, bớt 1 chữ thì thiếu, dùng lệch đi thì sai, dùng từ khác thì dở; duyên dáng mà ko đến mức làm duyên làm dáng; chuẩn mực mà ko cứng nhắc; gần gũi ,địa phương mà ko quê mùa. Tất nhiên là ở 1 số đoạn thôi, người đẹp, nhưng đủ làm ta á khẩu.
Source
Đọc Istanbul,
á khẩu?
CM muốn nhắc tới giai thoại về bài thơ Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu.
Tương truyền thi hào Lý Bạch đến lầu Hoàng Hạc, thấy bài thơ của Thôi Hiệu bảnh quá, bèn á khẩu, ú ớ phán:
CM muốn nhắc tới giai thoại về bài thơ Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu.
Tương truyền thi hào Lý Bạch đến lầu Hoàng Hạc, thấy bài thơ của Thôi Hiệu bảnh quá, bèn á khẩu, ú ớ phán:
“Nhãn
tiền hữu cảnh đạo bất
đắc
Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu”
(Cảnh trước mặt không thể nói ra được,
Thôi Hiệu đề thi ở trên đầu)
Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu”
(Cảnh trước mặt không thể nói ra được,
Thôi Hiệu đề thi ở trên đầu)
Tks. NQT
*
*
Doc bai
dich tren blog hay
qua .
Anh Tru dich "mướt" lam roi .
K
Biet khi nao VN moi co mot tac pham nhu the.
Anh Tru dich "mướt" lam roi .
K
Biet khi nao VN moi co mot tac pham nhu the.
Tks NQT
Văn
chương Bắc Kít, nếu nhìn
từ quan điểm của Steiner, trong Dưới
con mắt Đông phương, có gì tương tự với
văn chương Nga, theo tính cách truyền thống, và lại càng giống, vào
thời kỳ toàn
trị của cả hai, trừ điều này:
Ngay cả trong thời kỳ toàn trị, văn chương Nga vẫn có tiếng nói phản kháng của nó.
Bắc Kít, không. Có tí ti, là giai đoạn Nhân Văn Giai Phẩm.
Bùi Ngọc Tuấn giải thích, đây là điều kiện 'pha lê hóa' của Miền Bắc, nhờ vậy mà chiến thắng cuộc chiến.
*
Hòa hợp hòa giải trong lịch sử
Vương Trí Nhàn
Đáng lẽ phải tiếp tục tìm về quá khứ với các vấn đề phong phú của nó, từ đó rút ra bài học cần thiết thì chúng ta lại không làm.
VTN
Trong lịch sử chưa hề xẩy ra một cú nào như cú 30 Tháng Tư cả. Những sự kiện nêu ra trong bài viết của VTN, đều thuộc lịch sử Mít chống Bắc Phương, tức anh Tẫu.
Muốn tìm một thí dụ ‘giông giống’ cách cư xử của Miền Bắc ruột thịt, đối với Miền Nam ruột thịt, như cú 30 Tháng Tư, thì phải coi cách cư xử của Gia Long với đám Ngụy Tây Sơn.
Ngay cả trong thời kỳ toàn trị, văn chương Nga vẫn có tiếng nói phản kháng của nó.
Bắc Kít, không. Có tí ti, là giai đoạn Nhân Văn Giai Phẩm.
Bùi Ngọc Tuấn giải thích, đây là điều kiện 'pha lê hóa' của Miền Bắc, nhờ vậy mà chiến thắng cuộc chiến.
*
Hòa hợp hòa giải trong lịch sử
Vương Trí Nhàn
Đáng lẽ phải tiếp tục tìm về quá khứ với các vấn đề phong phú của nó, từ đó rút ra bài học cần thiết thì chúng ta lại không làm.
VTN
Trong lịch sử chưa hề xẩy ra một cú nào như cú 30 Tháng Tư cả. Những sự kiện nêu ra trong bài viết của VTN, đều thuộc lịch sử Mít chống Bắc Phương, tức anh Tẫu.
Muốn tìm một thí dụ ‘giông giống’ cách cư xử của Miền Bắc ruột thịt, đối với Miền Nam ruột thịt, như cú 30 Tháng Tư, thì phải coi cách cư xử của Gia Long với đám Ngụy Tây Sơn.
Riêng
đối với tôi, sự kiện
cùng TCS hát bài Nối vòng tay lớn vào trưa ngày 30/4/1975 tại
đài phát
thanh Sài Gòn không những có một ý nghĩa đặc biệt đón chào ngày hòa
bình thống
nhất đất nước mà cũng đánh dấu bước khởi đầu cuộc hành trình mới sau
chiến
tranh của thế hệ chúng tôi trong công cuộc làm lành vết thương chiến
tranh, hòa
giải dân tộc.
Nguyễn Hữu Thái
Nguyễn Hữu Thái
Câu kết
bài viết, trên đây, của tay này,
đúng là “xì tai” của “Người đi trên mây”!
Bởi vì ngày 30 Tháng Tư mở ra vết thương hậu chiến tranh, còn khủng khiếp hơn nhiều, so với vết thương chiến tranh!
Vết thương chiến tranh, dù thế nào, còn có “cái lý” của nó.
Vết thương hậu chiến tranh chỉ bầy ra sự vô lý, cái độc, cái ác, cái phi nhân.
Hận thù bắt đầu từ 30 Tháng Tư, không phải trước đó.
Trước đó, nếu có, thì cũng ba thứ hận thù lẻ tẻ, giữa đám lính chiến, giữa những người bắt buộc phải cầm súng.
Sau 30 Tháng Tư, càng không súng, càng căm thù!
Viết kiểu này, mũi lõ gọi là viết một ‘lửa’ sự thực!
Chán quá!
Bởi vì ngày 30 Tháng Tư mở ra vết thương hậu chiến tranh, còn khủng khiếp hơn nhiều, so với vết thương chiến tranh!
Vết thương chiến tranh, dù thế nào, còn có “cái lý” của nó.
Vết thương hậu chiến tranh chỉ bầy ra sự vô lý, cái độc, cái ác, cái phi nhân.
Hận thù bắt đầu từ 30 Tháng Tư, không phải trước đó.
Trước đó, nếu có, thì cũng ba thứ hận thù lẻ tẻ, giữa đám lính chiến, giữa những người bắt buộc phải cầm súng.
Sau 30 Tháng Tư, càng không súng, càng căm thù!
Viết kiểu này, mũi lõ gọi là viết một ‘lửa’ sự thực!
Chán quá!
UNDER EASTERN EYES
Dưới con mắt Đông phương
Dưới con mắt Đông phương
THERE
IS A contradiction
about the genius of Russian literature. From Pushkin to Pasternak, the
masters
of Russian poetry and fiction belong to the world as a whole. Even in
lame
translations, their lyrics, novels, and short stories are
indispensable. We
cannot readily suppose the repertoire of our feelings and common
humanity
without them. Historically brief and constrained as it is in genre,
Russian
literature shares this compelling universality with that of ancient Greece.
Yet the
non-Russian reader of Pushkin, of Gogol, of Dostoevsky, or of
Mandelstam is
always an outsider. He is, in some fundamental sense, eavesdropping on
an
internal discourse that, however obvious its communicative strength and
universal pertinence, even the acutest of Western scholars and critics
do not
get right. The meaning remains obstinately national and resistant to
export. of
course, this is in part a matter of language or, more accurately, of
the
bewildering gamut of languages ranging all the way from the regional
and
demotic to the highly literary and even Europeanized in which Russian
writers
perform. The obstacles that a Pushkin, a Gogol, an Akhmatova set in the
way of full
translation are bristling. But this can be said of classics in many
other
tongues, and there is, after all, a level-indeed, an immensely broad
and
transforming level-on which the great Russian texts do get through.
(Imagine
our landscape without Fathers and Sons
or War and Peace or The Brothers Karamazov
or The Three Sisters.) If one still feels
that one is often getting it wrong, that the Western focus seriously
distorts
what the Russian writer is saying, the reason cannot only be one of
linguistic
distance.
It is a routine observation-the Russians are the first to offer it-that all of Russian literature (with the obvious exception of liturgical texts) is essentially political. It is produced and published, so far as it can be, in the teeth of ubiquitous censorship. One can scarcely count a year in which Russian poets, novelists, or dramatists have worked in anything approaching normal, let alone positive, conditions of intellectual freedom. A Russian masterpiece exists in spite of the regime. It enacts a subversion, an ironic circumlocution, a direct challenge to or ambiguous compromise with the prevailing apparatus of oppression, be it czarist and Orthodox ecclesiastical or Leninist-Stalinist. As the Russian phrase has it, the great writer is "the alternative state." His books are the principal, at many points the only, act of political opposition. In an intricate cat-and-mouse game that has remained virtually unchanged since the eighteenth century, the Kremlin allows the creation, and even the diffusion, of literary works whose fundamentally rebellious character it clearly realizes. With the passage of generations, such works - Pushkin's, Turgenev's, Chekhov's - become national classics: they are safety valves releasing into the domain of the imaginary some of those enormous pressures for reform, for responsible political change, which reality will not allow. The hounding of individual writers, their incarceration, their banishment, is part of the bargain
[suite]
G. Steiner: At The New Yorker
It is a routine observation-the Russians are the first to offer it-that all of Russian literature (with the obvious exception of liturgical texts) is essentially political. It is produced and published, so far as it can be, in the teeth of ubiquitous censorship. One can scarcely count a year in which Russian poets, novelists, or dramatists have worked in anything approaching normal, let alone positive, conditions of intellectual freedom. A Russian masterpiece exists in spite of the regime. It enacts a subversion, an ironic circumlocution, a direct challenge to or ambiguous compromise with the prevailing apparatus of oppression, be it czarist and Orthodox ecclesiastical or Leninist-Stalinist. As the Russian phrase has it, the great writer is "the alternative state." His books are the principal, at many points the only, act of political opposition. In an intricate cat-and-mouse game that has remained virtually unchanged since the eighteenth century, the Kremlin allows the creation, and even the diffusion, of literary works whose fundamentally rebellious character it clearly realizes. With the passage of generations, such works - Pushkin's, Turgenev's, Chekhov's - become national classics: they are safety valves releasing into the domain of the imaginary some of those enormous pressures for reform, for responsible political change, which reality will not allow. The hounding of individual writers, their incarceration, their banishment, is part of the bargain
[suite]
G. Steiner: At The New Yorker
Có một nghịch lý
về thiên tài văn chương Nga. Từ
Pushkin đến Pasternak, những vị
sư phụ của thơ ca và giả tưởng Nga, trọn một gói, thuộc về thế giới.
Ngay cả ở
trong những bản dịch què quặt của những vần thơ trữ tình, những cuốn
tiểu
thuyết và những truyện ngắn, chúng vẫn cho thấy một điều, không
có chúng
là không xong. Chúng ta không thể sẵn sàng
bầy ra cái
bảng mục lục những cảm nghĩ của chúng ta và của nhân loại nói chung,
nếu không
có chúng ở trong đó. Ngắn gọn, khiên cưỡng, theo dòng lịch sử, chỉ có
văn học
cổ Hy Lạp là có thể so đo được với văn học Nga, nếu nói về tính phổ
quát. Tuy
nhiên, với một độc giả không phải
người Nga,
khi đọc Pushkin, Gogol, Dostoevsky, Mandelstam, họ vẫn luôn luôn là một
kẻ đứng
bên lề, một tên ngoại đạo. Họ có cảm giác mình đang nghe trộm, đọc lén
một bản
văn, một cuộc nói chuyện nội tại, rõ ràng thật dễ hiểu, sức truyền
đạt
cao, sự thích hợp phổ thông, vậy mà giới học giả, phê bình Tây phương,
cho dù ở
những tay sắc sảo nhất, vẫn không tin rằng họ hiểu đúng vấn đề. Có một cái gì đó
mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không
chịu bỏ
nước ra đi. Tất nhiên, đây là một vấn đề liên quan tới ngôn ngữ, hay
chính xác
hơn, đến những gam, những mảng quai quái, hoang dại của ngôn ngữ, từ
tiếng địa
phương, của giới quê mùa cho tới thứ tiếng nói của giới văn học cao và
Âu Châu
hóa được những nhà văn Nga sử dụng.
Hình
Tượng I
Figures I
Gérard Genette
Figures I
Gérard Genette
To
Docteur Michel Lechat
Dear Michel,
I hope you will accept the dedication of this novel which owes any merit it may have to your kindness and patience; the faults, failures and inaccuracies are the author's alone. Dr Colin has borrowed from you his experience of leprosy and nothing else. Dr Colin's leproserie is not your leproserie which now, I fear, has probably ceased to exist. Even geographically it is placed in a region far from Yonda. Every leproserie, of course, has features in common, and from Yonda and other leproseries which I visited in the Congo and the Cameroons I may have taken superficial characteristics. From the fathers of your Mission I have stolen the Superior's cheroots - that is all, and from your Bishop the boat that he was so generous as to lend me for a journey up the Ruki. It would be a waste of time for anyone to try to identify Querry, the Ryckers, Parkinson, Father Thomas - they are formed from the flotsam of thirty years as a novelist. This is not a roman à clef, but an attempt to give dramatic expression to various types of belief, half-belief, and non-belief, in the kind of setting, removed from world-politics and household-preoccupations, where such differences are felt acutely and find expression. This Congo is a region of the mind, and the reader will find no place called Luc on any map, nor did its Governor and Bishop exist in any regional capital.
You, if anyone, will know how far I have failed in what I attempted. A doctor is not immune from 'the long despair of doing nothing well', the cafard that hangs around a writer's life. I only wish I had dedicated to you a better book in return for the limitless generosity I was shown at Yonda by you and the fathers of the Mission.
Affectionately yours,
Graham Greene
Dear Michel,
I hope you will accept the dedication of this novel which owes any merit it may have to your kindness and patience; the faults, failures and inaccuracies are the author's alone. Dr Colin has borrowed from you his experience of leprosy and nothing else. Dr Colin's leproserie is not your leproserie which now, I fear, has probably ceased to exist. Even geographically it is placed in a region far from Yonda. Every leproserie, of course, has features in common, and from Yonda and other leproseries which I visited in the Congo and the Cameroons I may have taken superficial characteristics. From the fathers of your Mission I have stolen the Superior's cheroots - that is all, and from your Bishop the boat that he was so generous as to lend me for a journey up the Ruki. It would be a waste of time for anyone to try to identify Querry, the Ryckers, Parkinson, Father Thomas - they are formed from the flotsam of thirty years as a novelist. This is not a roman à clef, but an attempt to give dramatic expression to various types of belief, half-belief, and non-belief, in the kind of setting, removed from world-politics and household-preoccupations, where such differences are felt acutely and find expression. This Congo is a region of the mind, and the reader will find no place called Luc on any map, nor did its Governor and Bishop exist in any regional capital.
You, if anyone, will know how far I have failed in what I attempted. A doctor is not immune from 'the long despair of doing nothing well', the cafard that hangs around a writer's life. I only wish I had dedicated to you a better book in return for the limitless generosity I was shown at Yonda by you and the fathers of the Mission.
Affectionately yours,
Graham Greene
Trên
đây là cái thư gửi vị bác
sĩ trại cùi của Greene. Nó có cái gì giống thư mở ra Người
Mỹ trầm lặng, có thể chỉ như là một cái cớ, a pretext, để móc
tác phẩm của ông vào thực tại, theo nghĩa câu của Hans Andersen, mà
Greene cũng
mượn, để mở ra tác phẩm The Human Factor
của ông, ‘out of reality are our tales of imagination fashioned’: dù
tưởng tượng
thế nào thì những giả tưởng của chúng ta đều chui ra từ thực tại.
Gấu tôi tự hỏi, tại sao trong nước không mê, và ít ai dịch Greene trong khi ông mê Miền Nam của Mít bội phần, hơn cả… PXA.
Hơn nhiều!
Trong cái thư trên, cái câu Gấu gạch dưới, tuyệt cú mèo, và có thể, lại ‘có thể’, nó giải thích cái mail của vị nữ bác sĩ gửi cho TV: ‘Một vị bác sĩ thì cũng không được miễn nhiễm bởi cái chuyện quá chán chường vì cứ ì ra không làm bất cứ chuyện gì cho ra hồn’.
Đó là cơn “cafard” đeo ngay ở cổ một thằng cầm viết, lẵng nhẵng suốt đời làm khổ nó.
Gấu tôi tự hỏi, tại sao trong nước không mê, và ít ai dịch Greene trong khi ông mê Miền Nam của Mít bội phần, hơn cả… PXA.
Hơn nhiều!
Trong cái thư trên, cái câu Gấu gạch dưới, tuyệt cú mèo, và có thể, lại ‘có thể’, nó giải thích cái mail của vị nữ bác sĩ gửi cho TV: ‘Một vị bác sĩ thì cũng không được miễn nhiễm bởi cái chuyện quá chán chường vì cứ ì ra không làm bất cứ chuyện gì cho ra hồn’.
Đó là cơn “cafard” đeo ngay ở cổ một thằng cầm viết, lẵng nhẵng suốt đời làm khổ nó.
To
Dr
Ngo Phuong Thao,
....
Affectionately yours,
Trân trọng,
NQT
....
Affectionately yours,
Trân trọng,
NQT
Comments
Post a Comment