Best US Poetry 2016




LI-YOUNG LEE

Folding a Five-Cornered Star
So the Corners Meet

This sadness I feel tonight is not my sadness.

Maybe it's my father's.
For having never been prized by his father.
For having never profited by his son.

This loneliness is Nobody's. Nobody's lonely
because Nobody was never born
and will never die.

This gloom is Someone Else's.
Someone Else is gloomy
because he's always someone else.
For so many years, I answered to a name,
and I can't say who answered.

Mister Know Nothing? Brother Inconsolable?
Sister Every Secret Thing? Anybody? Somebody?

Somebody thinks:

With death for a bedfellow,
how could thinking be anything but restless?
Somebody thinks: God, I turn my hand face down
and You are You and I am me.


I turn my hand face up
and You are the I
and I am your Thee.


What happens when you turn your hand?

Lord, remember me.
I was born in the City of Victory,
on a street called Jalan Industri, where
each morning, the man selling rice cakes went by
pushing his cart, its little steamer whistling,
while at his waist, at the end of a red string,
a little brass bell
shivered into a fine, steady seizure.

This sleeplessness is not my sleeplessness.
It must be the stars' insomnia.
And I am their earthbound descendant.

Someone, Anyone, No one, me, and Someone Else.
Five in a bed, and none of us can sleep.
Five in one body, begotten, not made.
And the sorrow we bear together is none of ours.
Maybe it's Yours, God.
For living so near to your creatures.
For suffering so many incarnations unknown to Yourself.
For remaining strange to lovers and friends,
and then outliving them and all of their names for You.
For living sometimes for years without a name.
And all of Your spring times disheveled.
And all of Your winters one winter.

from Image

 

SUJI KWOCK KIM 

Return of the Native 

ooooo

for Kang,

born in Sonchon, North Korea
Better not to have been born
than to survive everyone you loved. 

There's no one left of those who lived here once,
no one to accuse you, no one to forgive you- 

only beggar boys or black-market wives
haggling over croakers and cuttlefish, 

hawking scrap-iron and copper-pipes stripped from factories
in the shadow of the statue of the Great Leader. 

Only streets emptied of the villagers you knew,
only the sound of steps of those no longer living, 

ghosts grown old, grim shadows of what they had once been:
some in handcuffs, some in hoods taken away at midnight, 

some roped and dragged into Soviet Tsir trucks
driven to the labor camps that "don't exist." 

*******

Every absence has a name, a face, a fate:
but who, besides you, remembers they were ever alive? 

You don't know why you were spared,
why you breathe walk drink eat laugh weep- 

never speaking of those who had been killed,
as if they had never existed, as if the act of surviving them 

had murdered them.
Forget, forget! But they want to be remembered. 

Better people than you were shot:
do you think your life is enough for them? 

For the silence
is never silent: it says We hate you 

because you survived. No. We hate you
because you escaped. 

from Ploughshares



Nguyễn Hưng Quốc is with Tuan Nguyen.
46 mins ·

MẸ NẤM ĐƯỢC Đi Mỹ

Mới nghe tin Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và gia đình vừa được rời Việt Nam để đến Mỹ. Mừng cho chị và gia đình của chị. Sau bao nhiêu năm tranh đấu gay go, và sau đó, tù tội, chị xứng đáng để được hưởng một đời sống yên ả ở nước ngoài.
Tuy nhiên, hẳn có nhiều người thắc mắc: Chị sẽ làm gì khi được tự do?
Thật ra, theo tôi, cũng giống bao nhiêu người khác trước chị, chị sẽ không làm được gì cả. Riêng những việc như học tiếng Anh (cũng như bao nhiêu cái học khác) và việc ổn định đời sống cho cả gia đình sẽ vắt kiệt hết thời gian và tâm sức của chị rồi. Bởi vậy, sau một quãng ồn ào ngắn ngủi, tất cả lại sẽ chìm vào im lặng. Và quên lãng.
Như bao nhiêu người khác.
Qua đó, chúng ta càng hiểu âm mưu thâm độc của nhà cầm quyền Việt Nam: Cho những nhà tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền ra nước ngoài là một cách tốt nhất để làm tắt tiếng nói của họ. Để vô hiệu hoá họ.
Dĩ nhiên, chúng ta không phê phán những người quyết định ra đi. Chúng ta không có cái quyền ấy: Đó là sự lựa chọn của họ. Họ đã chịu quá nhiều sự khốn khổ rồi. Họ cần được yên bình. Cho họ. Và cho con cái họ.

Note: Viết như thế này, không sợ quá tàn nhẫn ư?

Cũng đấng này, có lần đặt câu hỏi với nhà thơ Thanh Tâm Tuyền, khi còn ở trong nước, thì làm thơ lén gửi ra hải ngoại, lấy 1 bút danh lạ hoắc, tại sao ra được hải ngoại, lại không chịu làm thơ tiếp ?
Chưa bao giờ chính hắn, tự hỏi, hay là chính ta cũng đã chìm vào quên lãng?
Những vị như Mẹ Nấm sẽ vẫn tiếp tục tranh đấu, và mong mỏi như bất cứ 1 người Việt nào, cho 1 sự thay đổi. Đơn giản chỉ có vậy.
Khi Brodsky bị nhà nước tống ra hải ngoại, họ cũng nghĩ như vậy. Nhưng ông đã làm khác. Ông nhập vào đời mới, sống 1 cuộc đời mới, và ngoài ra, còn được Nobel, còn viết lách bằng tiếng nước người.
Chúng ta cũng cầu mong cho Mẹ Nấm được như vậy. Và cầu mong Mẹ Nấm được quên lãng, sống 1 cuộc đời bình dị nhưng tự do ở nơi xứ người. NQT


Tình cờ, nhân… đọc lại tuyển tập thơ Mẽo cũ, đã post trên Tin Văn. Có vẻ như cả hai bài thơ được giới thiệu, có mắc mớ đến vụ Mẹ Nấm, tếu thế.
Chúng ta như nghe Mẹ Nấm phán:

Bởi là vì im lặng chẳng bao giờ là im lặng - thay vì “im lặng” thì NHQ dùng từ “quên lãng” –
Nó nói: Chúng ta thù ghét mi
Bởi là vì mi sống sót.
Không
Chúng ta thù ghét mi
Vì mi bỏ chạy.

For the silence
is never silent: it says We hate you
because you survived. No. We hate you
because you escaped.
NHQ chẳng từng đã bỏ chạy. Nguyễn Đăng Mạnh có nhắc tới trường hợp bỏ chạy của NHQ:
Phấn đấu biết đến bao giờ mới có được 1 phần thịt như của Thầy của NHQ ?


“Vào khoảng 1997, 1998 gì đó, Nguyễn Hưng Quốc về nước có đến thăm tôi. Anh vốn là học sinh ở Sài Gòn dưới thời Nguyễn Văn Thiệu. Sau 30-4- 1975, anh ở lại thành phố và học văn ở Đại học sư phạm Sài Gòn. Tốt nghiệp, anh được giữ lại làm cán bộ giảng dạy. ít lâu sau, anh vượt biên sang Pháp rồi sang Úc và hiện đang làm việc ở đấy.
Anh nói, sở dĩ anh vượt biên không phải vì sợ khổ mà cảm thấy tương lai mù mịt. Anh kể tôi nghe một chuyện thật tội nghiệp.
Hồi ấy còn chế độ bao cấp, mọi thứ thực phẩm đều được phân phối theo tem phiếu, mà tiêu chuẩn thì rất hạn chế. Tuy nhiên do sự tháo vát của công đoàn, thỉnh thoảng anh em cũng được mua thêm ít thịt, ít cá ngoài tiêu chuẩn.
Anh nhớ hôm ấy công đoàn kiếm đâu được một mớ thịt đem về chia đều cho mỗi người một suất. Tất nhiên dù chia cẩn thận đến thế nào vẫn không thể đều nhau tuyệt đối được. Trong khi chia thịt, mọi người đứng vây xung quanh. Không ai bảo ai nhưng người nào cũng chăm chăm quan sát các suất thịt xem miếng nào ngon hơn, miếng nào nhỉnh hơn.
Chia xong, bắt đầu nhận phần. ưu tiên nhận trước phải dành cho bậc cao niên nhất trong khoa, ấy là thầy Viễn - Lê Trí Viễn. Do đã nhằm sẵn, nhằm kỹ trước rồi nên được lệnh, thầy chộp ngay lấy một miếng ngon nhất và có phần nhỉnh hơn các miếng khác một chút.
“Ôi! - Nguyễn Hưng Quốc nói tiếp - em phấn đấu đến bao giờ mới thành giáo sư Viễn để được chộp lấy miếng thịt kia! Phải vượt biên thôi! Vượt biên thôi! ”

http://www.luanhoan.net/Bai%20Moi%20Tro…/…/bm%2011-5-30.htm…

http://www.tanvien.net/Sach_Moi_Xuat_Ban/Sach_Bao_News.html



Note: Bài thơ “Return….” Gấu nhớ là đã dịch ra tiếng Mít rồi, mà kiếm không ra.


Return of the Native

for Kang,
born in Sonchon, North Korea
Better not to have been born
than to survive everyone you loved.
There's no one left of those who lived here once,
no one to accuse you, no one to forgive you-
only beggar boys or black-market wives
haggling over croakers and cuttlefish,
hawking scrap-iron and copper-pipes stripped from factories
in the shadow of the statue of the Great Leader.
Only streets emptied of the villagers you knew,
only the sound of steps of those no longer living,
ghosts grown old, grim shadows of what they had once been:
some in handcuffs, some in hoods taken away at midnight,
some roped and dragged into Soviet Tsir trucks
driven to the labor camps that "don't exist."

*********

Every absence has a name, a face, a fate:
but who, besides you, remembers they were ever alive?
You don't know why you were spared,
why you breathe walk drink eat laugh weep-
never speaking of those who had been killed, . .
as if they had never existed, as if the act of surviving them
had murdered them.
Forget, forget! But they want to be remembered.
Better people than you were shot:
do you think your life is enough for them?
For the silence
is never silent: it says We hate you
because you survived. No. We hate you
because you escaped.
from Ploughshares
The Best American Poetry 2016
because you survived. No. We hate you
because you escaped.
bởi là vì mi sống sót. Không. Ta thù mi
bởi là vì mi bỏ chạy

Lũ tinh anh Miền Nam bỏ chạy cuộc chiến, “chết trong tâm hồn”, “bị bịnh kín”, “mắc đằng dưới”, là do vậy.
NQT

Sự trở về của 1 tên bản xứ

Gửi Kong,
Sinh ở Sonchon, Bắc Hàn

Thà đừng sinh ra còn hơn là sống dai hơn mọi người mình yêu thương
-Thà chết một đống còn hơn sống 1 người –
Chẳng còn ai,
Những người ngày nào đã từng sống ở đó,
Chẳng còn ai
Để mà buộc tội,
Để mà tha thứ cho mi -
Chỉ những đứa trẻ ăn xin
Hay những bà vợ chợ đen mà cả những con cá, con mực
Những ống sắt, đồng từ những xuởng thợ nằm ngổn ngang
Trong bóng pho tượng của Người Lãnh Đạo Vĩ Đại
Chỉ là những con phố hoang vắng, không người, trống rỗng
Của những làng xóm mi đã từng biết
Chỉ là những tiếng bước chân của những người không còn sống
Hồn ma trở nên già khằn, những cái bóng nhăn nhó, đăm chiêu của những gì mà họ đã từng là:
Một số tay bị còng, một số đầu bị chùm kín, bị đưa đâu mất vào lúc nửa đêm
Một số bị trói kéo lên lên những chiếc xe tải Liên Xô Tsir
Đưa tới những trại cải tạo “không hiện hữu, làm đếch gì có”
Mọi vắng mặt có 1 cái tên, một cái mặt, một số phận:
Nhưng ai, ngoài mi ra, còn nhớ, họ đã từng còn sống?
Mi không biết tại sao mi lại được chừa ra
Tại sao mi thở, đi đứng, ăn, uống, cười, khóc-
Đừng bao giờ nói tới những người đã bị giết
Như thế, họ chẳng hề hiện hữu, như thể
Một hành động đã sống sót họ
Làm thịt họ
Quên, Quên! Nhưng họ muốn được nhớ
Chẳng thà là nhân dân còn hơn là mi bị bắn:
Không lẽ đời của mi thì không đủ cho họ?
Bởi là vì câm lặng chẳng hề là câm lặng: nó nói, Chúng Tớ thù mi
bởi là vì mi sống sót. Không. Chúng Tớ thù mi
bởi là vì mi bỏ chạy






Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư