Brodsky, Mất Đi, Tìm Thấy Lại




Thơ cũ, mới thấy lại ở tiệm sách cũ
            Bài giới thiệu Brodsky dưới đây, là từ tuyển tập thơ thế giới, The Vintage Book of Contemporary World Poetry. 
Nhận xét, thơ ông đẫm chất tôn giáo, khiến Gấu không làm sao nhập được vô thơ ông. Lần này, thử cú chót: 
Though often grittily realistic, his poems manifest a deeply religious aura; they are laced as well with a rueful wit, considerable learning, and a vigorously moral point of view.
 
Post sau đây, hai bài trong To Urania
JOSEPH BRODSKY
Russia (1940-1996) 
Joseph Brodsky was awarded the Nobel Prize for Literature in 1987-the second youngest person ever given the prize-the Swedish Academy cited his "all-embracing authorship imbued with clarity of the thought and poetic intensity." Born in Leningrad, he left school at fifteen worked at menial jobs, from farmhand to machine operator and coroner’s assistant. He began writing poems a few years later and at the same time taught himself English and Polish in order to read and translate the works of poets like John Donne and Czeslaw Milosz, whom he admired. Because as a teenager he had joined a dissident political group, the Soviet authorities arrested him in 1964 and put him on trial for "social parasitism." The case drew wide protests, but Brodsky was sentenced to five years of hard labor in the Arctic. He was released after eighteen months and worked as a translator, but by 1972 he was forced into exile.
He headed first to Austria, in order to meet W. H. Auden, one of his nurses. Eventually he emigrated to the United States and in 1977 became an American citizen. Despite the tumult of his personal life, his poetry is largely uninterested in politics. "Language and, presumably, literature," he wrote, "are more ancient and inevitable, more durable than any form of social organization. The revulsion, irony, or indifference often exprssed by literature toward the state is essentially the reaction of the permanent-better yet, the infinite-against the temporary, against the finite." Steeped in the traditional themes and verse technique of lyric poetry, his work took up both the abiding metaphysical perplexities and the fleeting intimate moments of the individual life. He drew his inspiration from the great modern poets of Russia-Osip Mandelstam, Marina Tsvetaeva, and Anna Akhmatova-as well as from poets of other cultures: Cavafy, Hardy, Eliot, Montale, Frost, and Auden. Though often grittily realistic, his poems manifest a deeply religious aura; they are laced as well with a rueful wit, considerable learning, and a vigorously moral point of view. 
Belfast Tune
[có trong Tuyển tập]
Here's a girl from a dangerous town.
She crops her dark hair short
so that less of her has to frown
when someone gets hurt.
She folds her memories like a parachute.
Dropped, she collects the peat
and cooks her veggies at home: they shoot
here where they eat.
Ah, there's more sky in these parts than, say,
ground. Hence her voice's pitch,
and her stare stains your retina like a gray
bulb when you switch
hemispheres, and her knee-length quilt
skirt's cut to catch the squall.
I dream of her either loved or killed
because the town's too small.
[1986] 
Elegy 
About a year has passed. I've returned to the place of battle,
to its birds that have learned their unfolding of wings from a subtle
lift of a surprised eyebrow, or perhaps from a razor blade
-wings, now the shade of early twilight, now of stale bad blood.
Now the place is abuzz with trading in your ankles' remnants, bronzes
of sunburnt breastplates, dying laughter, bruises,
rumors of fresh reserves, memories of high treason,
laundered banners with imprints of the many who since have risen.
All's overgrown with people. A ruin's a rather stubborn
architectural style. And the heart's distinction
from a pitch-black cavern
isn't that great; not great enough to fear
that we may collide again like blind eggs somewhere.
At sunrise, when nobody stares at one's face, I often
set out on foot to a monument cast in molten
lengthy bad dreams. And it says on the plinth "Commander
in chief." But it reads "in grief," or "in brief," or "in going under."
[1985 / Translated by the author]

Cuốn này, cũng mới có lại. Phần tiểu chú ở cuối, cho thấy, bạn không có chút hiểu biết về Ky Tô Giáo thì thật khó cảm nhận thơ Brodsky. Vậy mà có 1 đấng thi sĩ Mít dám phán, làm đếch gì có chất Ky Tô giáo trong thơ Brodsky, và không chỉ ta, mà Ngài Thư Ký Nobel cũng gật gù cùng với ta!

He used to tell his students that they probably were not terribly familiar with the Decalogue, but it was possible to learn, since there were only seventeen: the Ten Commandments and the seven cardinal sins-taken together, the foundation of our civilization. His Muse, the spirit of language, was, he said, Christian, which explains the Old and New Testament themes in his poetry.
Milosz: Notes about Brodsky
[Nàng thơ của ông, linh hồn, tinh anh của ngôn ngữ là Ky Tô giáo, điều này giải thích những đề tài Cựu và Tân Ước trong thơ của ông]
“Tây nguyên” trong bài là lúc ông cùng tôi về Bảo Lộc. Tiếng gà trưa từng khiến cho nhiều người nao lòng, dứt cơn nghĩ ngợi mông lung. Nhưng tiếng gà làm cho một người điếng hồn, có lẽ là lần đầu tiên được nhà thơ Nguyễn Đức Nhân diễn tả. Trong một thư điện tử gần nhất, Nguyễn Đức Nhân khẳng định với tôi và Nguyễn Lương Vỵ rằng anh chưa bao giờ qua thơ để so đọ về tài năng. Vì đó là cõi thị phi của làng văn nghệ. Những con chữ rồi cũng sẽ nhạt phai. Và điều anh để tâm nhất là: “làm sao có thể từ thơ đến được với cõi vô ngôn”.
Ở ý này, tôi rất tâm đắc với những điều mà Giáo sư Sture Allen đã thay mặt Viện Hàn Lâm Thụy Điển đọc diễn từ Tuyên dương Joseph Brodsky, nhà thơ Nga có quốc tịch Mỹ, tại lễ trao giải Nobel văn chương năm 1987: “…Chiều kích tôn giáo mà ta nhất định có thể tìm thấy trong tác phẩm của ông (J. Brodsky) không gắn liền với một tín điều cụ thể nào…”
Võ Chân Cửu
(1) 

Đã 1 Thầy Kuốc, phịa ra … Roland Barthes.

Bi giờ thêm 1 nhà thơ VCC, phịa ra…  Brodsky, “đếch biết gì về Ky tô giáo", đúng hơn, "đếch gắn liền với một tín điều cụ thể nào"!!
Khủng thật!
Chắc là cũng nghi, đếch ai tin, cho…  chắc ăn, ông nhà thơ Mít bèn lôi 1 tay Trùm Viện Hàn Lâm Thụy Điển ra, để bảo chứng!
Làm thơ dở như NDN, vậy mà, không chỉ sợ cõi thị phi hỏi thăm tới ông, mà còn đòi mò tới cõi vô ngôn!
Cả hai cõi đó, chúng đâu thèm biết đến thơ “điếng hồn” của ông!
Viết lách liều lĩnh, áo thụng vái nhau, vậy mà bày đặt khai quật, làm sống lại một nền văn chương bị VC quăng vô thùng rác, tìm lại hồn cho nó!
Việc này, có lẽ nên để cho đám hậu duệ VC làm, có lẽ lại bảnh hơn, chăng?


Bài này có trong A Part of Speech, 

Son of Man and Son of God
 
Tuesday, July 29, 2014 4:11 PM
Thưa ông Gấu,
Xin góp ý với ông Gấu về một đoạn thơ đã post trên trang Tinvan.
Nguyên tác:
Christ speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine 
Theo tôi, nên dịch như sau:
Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Thưa bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là của bà 
Best regards,
DHQ
 
Phúc đáp:
Đa tạ. Đúng là Gấu dịch trật, mà đúng là 1 câu quá quan trọng.
Tks again.
Best Regards
NQT

Note: Không làm sao kiếm ra khúc dịch trật nữa!

Son of Man and Son of God (2)
Today at 12:02 PM
Dear ông Gấu
Cháu xin phép giúp ông tìm lại bản dịch "trật"
Mary nói với Christ:
Mi là con ta? - hay là Chúa Trời?
Mi bị đóng đinh thập tự.
Đâu là con đường trở về quê hương của ta?
Mary now speaks to Christ:
"Are you my son-or God?
You are nailed to the cross
Where lies my homeward road?

Can I pass throught my gate
not having understood:
Are you dead ? - or alive?
Are you my son - or God?
Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Đàn bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là thine
Christ speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine

Best regards,
 Phúc đáp:
Tks
Take Care
Như vậy là GCC không dịch được từ “thine”, và không hiểu, từ "woman", trong câu thơ. 
 
 

https://www.the-tls.co.uk/articles/public/poem-week-may-24th-1980/

 ‘May 24th, 1980’

‘I’ve admitted the sentries’ third eye into my wet and foul / dreams. Munched the bread of exile: it’s stale and warty’ – by Joseph Brodsky

Just before quitting “the country that bore and nursed” him, the poet Joseph Brodsky (1940–1996) managed to smuggle the transcript of his trial of 1964 – in which he was charged with “social parasitism” and idleness – out of the Soviet Union:
Judge: And what is your profession in general?
Brodsky: Poet-translator.
Judge: Who recognized you as a poet? Who listed you in the ranks of poets?
Brodsky: No one. Who listed me in the ranks of humanity?
For Brodsky, exile was not a political condition but an existential one, through which he contemplated the condition of humanity. The occupation of poet becomes a means to occupy and endure exile. The poem “May 24th, 1980” (first published in the TLS in 1987, the same year he was awarded the Nobel Prize in Literature) dated on his birthday was self-translated by Brodsky. Critics have accused the translation of being self-heroizing, whereas the original is not. However, the charm of Brodsky’s rendition of his poem is that it is a self-portrait painted without false modesty or bitterness. In it, he reflects on his life up until that moment, insisting on the right not to belong (“by education I’m nothing. By affiliation I’m nothing” said Brodsky in an interview for the Washington Post in 1987).
Soviet authorities declared Brodsky “a pseudo-poet” who failed to fulfil his “constitutional duty to work honestly for the good of the motherland”. Having “carved [his] term and nickname on bunks and rafters” at Soviet prison camps and a psychiatric facility, Brodsky was involuntarily expelled from the USSR in 1972 and continued his life in Britain and the US. Initially, he longed to be at home on native soil, to eat the bread born from that soil, reaping the “planted rye” that joined him to his native land and compatriots instead of consuming “the bread of exile” which is “stale and warty” (in 1922, his mentor the poet Anna Akhmatova wrote: “I pity the exile’s lot . . . wormwood infects your foreign bread”). In the end Brodsky rejected an invitation to return to Russia after the fall of the Soviet Union. He died in New York at the age of fifty-five but he considered his life “long”. As his good friend and fellow poet, Stephen Spender wrote: “Brodsky is someone who has tasted extremely bitter bread”.

‘May 24th, 1980’

I have braved, for want of wild beasts, steel cages,
carved my term and nickname on bunks and rafters,
lived by the sea, flashed aces in an oasis,
dined with the-devil-knows-whom, in tails, on truffles.
From the height of a glacier I beheld half a world, the earthly
width. Twice have drowned, thrice let knives rake my nitty-gritty.
Quit the country that bore and nursed me.
Those who forgot me would make a city.
I have waded the steppes that saw yelling Huns in saddles,
worn the clothes nowadays back in fashion in every quarter,
planted rye, tarred the roofs of pigsties and stables,
guzzled everything save dry water.
I’ve admitted the sentries’ third eye into my wet and foul
dreams. Munched the bread of exile: it’s stale and warty.
Granted my lungs all sounds except the howl;
switched to a whisper. Now I am forty.
What should I say about life? That it’s long and abhors transparence.
Broken eggs make me grieve; the omelette, though, makes me vomit.
Yet until brown clay has been crammed down my larynx,
only gratitude will be gushing from it.

JOSEPH BRODSKY (1987)



Cho tớ 1 đời khác, và tớ sẽ hát

Joseph Brodsky (1940-1996) làm 1 bài thơ nhức nhối, cho lần sinh nhật bốn bó của ông, và nó cứ ở với tôi, kể từ lần đầu đọc nó, trong cuốn thơ "Gửi Urania" (1988) của ông. Một “chân dung tự họa, tóm tắt, và “thôi thế thì thôi, cũng đành như thế” với đời mình - a summing up and coming to terms - hay, 1 bản cương lĩnh khí chất – an idiosyncratic credo - của một nhà thơ Nga, thích nói về mình như là 1 Calvinist, “một người rất ư nghiêm ngặt với chính mình, với lương tâm, với ý thức của mình. Một Calvinist, như Brodsky định nghĩa theo kiểu diễu cợt, tự biên tự diễn của ông, là “1 kẻ coi bất cứ ngày nào cũng là Ngày Phán Xét, đối với chính mình – như thể Chúa lúc nào thì cũng vắng mặt, hay, lúc nào thì anh ta cũng bực bội, hết còn kiên nhẫn đối với Người. (1)

(1)

Trong “Trò chuyện với Brodsky”, của Solomon Volkov, có 1 chương dành cho Marina Tsvetaeva.
Brodsky coi Tsvetaeva là “nhà thơ thứ nhất của thế kỷ 20”, nhà thơ của thời trẻ tuổi của ông, và thơ của bà, có tính Calvinistic, và ông giải thích, Calvinism thì cũng đơn giản thôi: đó là 1 người bám chặt vào chính mình, với ý thức và lương tâm của mình. Theo nghĩa này, thì Dos là 1 Calvinist. Nói ngắn gọn, Calvinist là 1 kẻ lúc nào cũng phán Ngày Tận Thế, chống lại anh ta.
Bằng cách thẩm định này, Dos cũng được coi là 1 Calvinist, và cũng thế, là Marina Tvetstaeva, một trong những nhà thơ “favorite” - nữ sư phụ - của Brodsky, người mà ông gọi là “ the falsetto of time” - một giọng thơ the thé, chối tai của thời gian, và một “Job trong chiếc váy”, a “Job in a skirt”.
Brosdy tự mình dịch bài thơ SN của mình, từ đó, là cái thứ âm nhạc dẫn đạo và trò chơi chữ ép buộc của nó. Tôi có thể, vẫn nhắm mắt và nghe ông đọc lớn bài thơ trong 1 thánh ca hớp hồn đặc biệt, một thứ “rabbinical keening, a soaring singsong” - sầu muộn mang tính giáo sĩ Do Thái, một bài singsong rổn rảng rất ư là của riêng ông. “Đây không phải là 1 người đàn ông”, Nadezhda Mandelstam – bà vợ goá của Osip Mandelstam - có lần thốt lên, mà là, “1 dàn nhạc gió”. Hình thức, cách ngôn, tiểu sử, vo tròn như 1 con nhộng, được bắn đi bằng 1 thứ gia tốc trữ tình - có vẻ như rất hợp với tính khí đặc dị của Brodsky, thông minh sắc bén, trí khôn tếu táo, 1 thái độ trầm tĩnh, quyết tâm của tay khắc kỷ cổ điển khi đối diện với đau khổ đe dọa nhấn chìm ông
Bài thơ tóm tắt đời mình của Brodsky được viết, khi ông ở quá xa đất Nga của ông, từ mãi tít cuối lưu vong. Ông cũng chẳng thể có 1 cách viết nào khác, tuy nhiên, có vẻ như ông cảm thấy có tí tội lỗi khi phải bỏ xứ mà đi (Ông đâu muốn đi, mà bị nhà nước của ông bắt buộc lưu vong vào năm 1972, sau khi bị kết án là 1 tên ăn bám, và không bao giờ trở về Nga xô). “Nhai tóm tép mẩu bánh mì lưu vong, thay vì tọng cơm vào miệng, nó thì thiu, và lạo xạo như có cát ở trong - tạm dịch câu “munched the bread of exile, it’s stale and swarty”, ông tuyên bố, lấy ý từ câu thơ hãnh diện, tự hào, của Anna Akhmatova, viết năm 1922: “Hãy thương hại lũ khốn Ngụy bị Vẹm đá đít ra khỏi quê hương, ta thương hại lũ lưu vong này lắm lắm, giun, gián, bọ Mẽo tẩm độc bánh mì hải ngoại của chúng”. Brodsky chẳng bao giờ coi ông là 1 thứ nạn nhân – ông dị ứng với cái trò thương thân, da vàng nhược tiểu, nỗi bơ vơ của bầy ngựa hoang cái con mẹ gì đó, nhưng, dù muốn dù không, ông vẫn phải nhai thứ bánh mì khô cứng lưu vong, và điều này củng cố thêm tình liên đới đoàn kết đặc biệt của ông, với khổ đau.

Ông là 1 người thân quen với mất mát, và hiểu, điều mà ông hy sinh.
Tuy nhiên, như những bậc tiền nhiệm/tiền thân lớn lao của ông, như Anna Akhmatova, Mandelstam, và Tvetaeva, Brodsky cũng sở hữu cái tài năng thiên bẩm Orphic (từ Orpheus), biến sầu bi thành bài ca. Ông chuyển hóa những thử thách trong đời sống thành chiến thắng trong thơ. Tinh thần ở đâu cũng là nhà, cosmopolitan spirit, cư ngụ trong thơ ông. Trên hết, tôi nghe ra giọng nói của ông, thật đặc biệt, không thể lầm lẫn với bất cứ giọng khác, mang tính liên quốc gia, và hiểu ra rằng, tiếng thơ của ông “át” cái chết – cái này thuổng Vẹm - tiếng hát át tiếng bom!

MAY 24, 1980

I have braved, for want of wild beasts, steel cages,
carved my term and nickname on bunks and rafters,
lived by the sea, flashed aces in an oasis,
dined with the-devil-knows-whom, in tails, on truffles,
From the height of a glacier I beheld half a world, the earthly
width. Twice have drowned, thrice let knives rake my nitty-gritty.
Quit the country that bore and nursed me.
Those who forgot me would make a city.
I have waded the steppes that saw yelling Huns in saddles,
worn the clothes nowadays back in fashion in every quarter,
planted rye, tarred the roofs' of pigsties and stables,
guzzled everything save dry water.
I've admitted the sentries' third eye into my wet and foul
dreams. Munched the bread of exile: it's stale and warty.
Granted my lungs all sounds except the howl;
switched to a whisper. Now I am forty.
What should I say about life? That it's long and abhors transparence.
Broken eggs make me grieve; the omelette, though, makes me vomit.
Yet until brown clay has been crammed down my larynx,
only gratitude will be gushing from it.


Note: Hirsch quá mê bài thơ này. Nhưng bài trên TLS, về nó, mà không thú sao?


 
Joseph Brodsky
Rue Des Archives/Writer Pictures

Với Brodsky lưu vong không phải là 1 điều kiện chính trị mà là hiện sinh, qua nó, ông ngắm nghía phận người, Sự bận rộn của nhà thơ trở thành 1 phương tiện để bận với đời, và kéo dài - chịu đựng, đúng hơn, lưu vong. Bài thơ “May 24 1980”, (lần đầu tiên đăng trên TLS 1987, cũng là năm ông được Nobel văn chương)

For Brodsky, exile was not a political condition but an existential one, through which he contemplated the condition of humanity. The occupation of poet becomes a means to occupy and endure exile. The poem “May 24th, 1980” (first published in the TLS in 1987, the same year he was awarded the Nobel Prize in Literature) dated on his birthday was self-translated by Brodsky. Critics have accused the translation of being self-heroizing, whereas the original is not. However, the charm of Brodsky’s rendition of his poem is that it is a self-portrait painted without false modesty or bitterness. In it, he reflects on his life up until that moment, insisting on the right not to belong (“by education I’m nothing. By affiliation I’m nothing” said Brodsky in an interview for the Washington Post in 1987).
Soviet authorities declared Brodsky “a pseudo-poet” who failed to fulfil his “constitutional duty to work honestly for the good of the motherland”. Having “carved [his] term and nickname on bunks and rafters” at Soviet prison camps and a psychiatric facility, Brodsky was involuntarily expelled from the USSR in 1972 and continued his life in Britain and the US. Initially, he longed to be at home on native soil, to eat the bread born from that soil, reaping the “planted rye” that joined him to his native land and compatriots instead of consuming “the bread of exile” which is “stale and warty” (in 1922, his mentor the poet Anna Akhmatova wrote: “I pity the exile’s lot . . . wormwood infects your foreign bread”). In the end Brodsky rejected an invitation to return to Russia after the fall of the Soviet Union. He died in New York at the age of fifty-five but he considered his life “long”. As his good friend and fellow poet, Stephen Spender wrote: “Brodsky is someone who has tasted extremely bitter bread”.

TLS

May 24, 1980

I have braved, for want of wild beasts, steel cages,
carved my term and nickname on bunks and rafters,
lived by the sea, flashed aces in an oasis,
dined with the-devil-knows-whom, in tails, on truffles.
From the height of a glacier I beheld half a world, the earthly
width. Twice have drowned, thrice let knives rake my nitty-gritty.
Quit the country that bore and nursed me.
Those who forgot me would make a city.
I have waded the steppes that saw yelling Huns in saddles,
worn the clothes nowadays back in fashion in every quarter,
planted rye, tarred the roofs of pigsties and stables,
guzzled everything save dry water.
I’ve admitted the sentries’ third eye into my wet and foul
dreams. Munched the bread of exile: it’s stale and warty.
Granted my lungs all sounds except the howl;
switched to a whisper. Now I am forty.
What should I say about life? That it’s long and abhors transparence.
Broken eggs make me grieve; the omelette, though, makes me vomit.
Yet until brown clay has been crammed down my larynx,
only gratitude will be gushing from it.


J'ai bravé, faute de bêtes sauvages, de cages d'acier,
gravé mon terme et mon surnom sur des couchettes et des chevrons,
vécu près de la mer, a brillé des as dans une oasis,
dîné avec le-diable-sait-qui, en queue de truffe.
Du haut d'un glacier, je vis la moitié d'un monde, le monde terrestre
largeur. Deux fois se sont noyés, trois fois laissez les couteaux me râper.
Quitte le pays qui m'a porté et m'a soigné.
Ceux qui m'ont oublié feraient une ville.
J'ai pataugé dans les steppes qui ont vu hurler des Huns en selle,
porté les vêtements aujourd'hui à nouveau à la mode dans tous les quartiers,
seigle planté, goudronné les toits des porcheries et des écuries,
tout encombré économiser de l'eau sèche.
J’ai admis le troisième oeil des sentinelles dans mon corps humide et sale
rêves. Croquez le pain de l’exil: c’est fade et verruqueux.
Accordé à mes poumons tous les sons sauf le hurlement;
passé à un murmure. Maintenant j'ai quarante ans.
Que devrais-je dire sur la vie? C’est long et ça abhorre la transparence.
Les oeufs cassés me font de la peine; l'omelette, cependant, me fait vomir.
Pourtant, jusqu'à ce que l'argile brune ait été entassée dans mon larynx,
seule la gratitude en jaillira.

 
 Con tiep
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates