Call For The Dead
Smiley tới đó,
ngay sau tám giờ sáng, sau khi để xe hơi tại đồn cảnh sát, chừng 10
phút đi bộ.
Mưa thật lớn, thật nặng, và thật lạnh, phủ đầy mặt.
Mưa thật lớn, thật nặng, và thật lạnh, phủ đầy mặt.
[Bản tiếng
Anh: … so cold it felt hard upon the face. Bản tiếng Tẩy: mưa lạnh, như
những
ngọn roi quất tàn bạo vào mặt, si froid qu’elle vous fouettait
cruellement le
visage. Bản tiếng Tây còn lược bỏ những đoạn không cần thiết, theo dịch
giả, chắc
hẳn!]
Cảnh sát
Surrey chẳng có tí quan tâm gì thêm về trường hợp này, nhưng Chim Sẻ
cũng gửi
xuống một sĩ quan thuộc Ngành Đặc Biệt, gốc thuộc đồn cảnh sát, xử sự
như 1 tay
liên lạc, nếu cần thiết, giữa An Ninh và cảnh sát. Chẳng có chi nghi
ngờ về cái
chết của Fennan. Anh ta bị bắn, xuyên qua má, trực diện, bởi một khẩu
súng lục
do Pháp chế tạo ở Lille vào năm 1957. Khẩu súng nằm kế ngay tử thi.
Toàn cảnh
cho thấy, đây là một vụ tự tử.
Căn nhà số
15 Merridale Lane thấp, theo kiểu Tudor, với những phòng ngủ được xây
cất ở khu
đầu hồi, và một nhà để xe vách bằng gỗ. Dáng nhà rất cẩu thả, bê bối,
gần như bỏ
hoang. Smiley có ý nghĩ, nhà của đám nghệ sĩ. Fennan có vẻ không hợp
với nơi này.
Fennan phải là khu Hampstead và những cô gái ngoại quốc au-pair
[cặp đôi].
Anh nhắc then ngang mở cánh cửa vườn, và bước chầm chậm theo lối đi, lên tới cửa trước căn nhà, cố gắng một cách vô ích nhận ra một dấu hiệu nào đó động đậy ở phía bên trong những cánh cửa sổ kính dầy, khung chì. Lạnh. Anh nhấn chuông.
Elsa Fennan mở cửa.
“Họ có điện thoại, liệu có phiền cho tôi không. Tôi cũng chẳng biết nói sao. Xin mời…”
Giọng có tí “Huệ” [tí Đức, sorry K/0]
The fiction of John le Carré
Hai bài viết tuyệt vời về Le Carré.
Nhưng, cả hai tác giả, đều không nhận ra, chất thơ trong văn Le Carré, nhất là ở trong cuốn đầu tay, tức Call for The Dead.
Đoạn "Gấu Cưng của tôi" được phản gián Anh test, mà chẳng tuyệt sao.
Và nó làm Gấu nhớ đến Steiner, khi được Mẽo test.
Tình tự hắn khi thi hành công tác thật lộn xộn, không sao hòa nhập. Công việc gây tò mò nơi hắn, khi đánh giá từ một vị trí biệt lập, điều hắn học, một cái gì như là "tiềm năng điệp viên" ở mỗi con người; khi nghĩ ra những trắc nghiệm chi li về tính tình và hành vi có thể thông báo cho hắn về phẩm chất một ứng viên. Cái phần này ở trong hắn thật vô tình và tàn nhẫn - Smiley trong vai trò này là một tên lính đánh thuê quốc tế chuyên nghiệp, vô đạo đức và không hề có một động cơ nào ngoài chuyện thỏa mãn cá nhân. Ngược lại, hắn buồn rầu chứng kiến khoái lạc tự nhiên cứ chết dần trong hắn. Bản chất luôn khép kín, hắn thấy mình lúc này co rúm lại trước những cám dỗ của tình bạn và lòng chung thủy của con người; hắn cảnh giác hết mức, chính hắn, trước những phản ứng bộc phát. Bằng sức mạnh lý trí, hắn ép mình quan sát nhân gian với sự khách quan lâm sàng, và, bởi vì hắn không bất tử, và chắc không khỏi lỗi lầm, hắn thù ghét và ghê sợ sự giả trá của đời mình.
Nhưng Smiley là con người tình cảm, và nỗi xa xứ ngày càng làm mạnh thêm tình yêu sâu thẳm của hắn với nước Anh. Hắn ngấu nghiến những hồi ký về Oxford, vẻ đẹp, sự phóng khoáng trí tuệ, tính chậm chạp chín mùi trong những phán đoán của nó. Hắn mơ về những ngày nghỉ lộng gió mùa thu ở bến Hartland, những chuyến tản bộ dài trên những vách đá ở Cornall, mặt trơn láng, nóng bỏng trước gió biển. Đây là một cuộc sống thầm kín khác của hắn, và hắn càng ngày càng thù ghét sự xâm nhập tục tằn của nước Đức mới, những bước dậm chân và la hét của đám sinh viên đồng phục, những khuôn mặt sẹo, kiêu căng và những câu trả lời hạ cấp của họ. Hắn cũng căm tức cái lối Phân khoa xía vô môn dạy của hắn - nền văn học Đức yêu dấu của hắn. Và rồi một đêm, cái đêm khủng khiếp của mùa đông l937 khi Smiley đứng ở cửa sổ phòng mình ngắm một đám lửa trại lớn nơi sân trường Đại học: Vây quanh ngọn lửa, hàng trăm sinh viên mặt hồ hởi bóng nhẫy dưới ánh lửa bập bùng. Và họ ném hàng trăm cuốn sách của họ vào ngọn lửa ngoại đạo. Hắn biết tác giả của những cuốn sách: Thomas Mann, Heine, Lessing, và hàng loạt những người khác, và Smiley bàn tay ẩm ướt khum khum quanh đầu điếu thuốc, ngắm nhìn và thù hận, hả hê trong nỗi chiến thắng vì đã nhận diện ra kẻ thù của mình.
Anh nhắc then ngang mở cánh cửa vườn, và bước chầm chậm theo lối đi, lên tới cửa trước căn nhà, cố gắng một cách vô ích nhận ra một dấu hiệu nào đó động đậy ở phía bên trong những cánh cửa sổ kính dầy, khung chì. Lạnh. Anh nhấn chuông.
Elsa Fennan mở cửa.
“Họ có điện thoại, liệu có phiền cho tôi không. Tôi cũng chẳng biết nói sao. Xin mời…”
Giọng có tí “Huệ” [tí Đức, sorry K/0]
The fiction of John le Carré
Giả tưởng của le Carré
Ngày 23 Tháng Giêng, 1963, Kim
Philby, gián điệp Anh (cộng tác viên một thời cho Người Kinh Tế) chuồn
qua Xô Viết. Chín tháng sau, “Điệp Viên Từ Miền Lạnh" ra lò.
Giả tưởng, tất nhiên, nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực, phản chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc Chiến Lạnh.
Bảnh hơn nữa, nó xuất hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên thay đổi hẳn, không còn như trước nữa.
Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua Đông Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái viết của Le Carré, như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1 phát. Những xen, cảnh thì được chiếu sáng theo kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân vật thì được phác họa bằng những câu sắc, lẹ. Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc rối, không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô tình trạng quá tải, với những nhân vật phụ, những cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không cần thiết.
Không giống tiểu thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng tù mù, bàn ghế không phải không bày mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm, nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa, không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian Fleming. Xa vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên của le Carré thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ khùng điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền rượu, những kẻ thắp sáng cuộc đời thối rữa của chúng, bằng cách chơi trò cao bồi vs mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten their rotten lives”.
Cái sự “trần thùi lụi” này làm cho thế giới của những tên ma quỉ, gián điệp hai mang của le Carré, nếu không “xác thực”, thì “đáng tin”, như chính ông viết, trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất. Cái viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy khác, trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene, và tác phẩm thần sầu của ông này, “Brighton Rock”, xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân guốc, chai sạn của “Tên Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy ở trong 1 giả tưởng khác, cũng xuất hiện vào thời kỳ này. Năm năm trước đó, Allan Sillitoe viết về cuộc sống của giai cấp lao động ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday Morning”, đã làm độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá thai ở những con phố sau, những chiều tối trải qua trong những quán rượu, bằng tiền trợ cấp thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu giận, bất mãn. Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện khác, và nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng hơn, về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác về cuộc sống ở xứ sở này.
Chẳng bao lâu sau khi cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.” Tất cả đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần 30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc Chiến Lạnh, sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
Giả tưởng, tất nhiên, nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực, phản chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc Chiến Lạnh.
Bảnh hơn nữa, nó xuất hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên thay đổi hẳn, không còn như trước nữa.
Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua Đông Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái viết của Le Carré, như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1 phát. Những xen, cảnh thì được chiếu sáng theo kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân vật thì được phác họa bằng những câu sắc, lẹ. Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc rối, không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô tình trạng quá tải, với những nhân vật phụ, những cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không cần thiết.
Không giống tiểu thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng tù mù, bàn ghế không phải không bày mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm, nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa, không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian Fleming. Xa vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên của le Carré thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ khùng điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền rượu, những kẻ thắp sáng cuộc đời thối rữa của chúng, bằng cách chơi trò cao bồi vs mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten their rotten lives”.
Cái sự “trần thùi lụi” này làm cho thế giới của những tên ma quỉ, gián điệp hai mang của le Carré, nếu không “xác thực”, thì “đáng tin”, như chính ông viết, trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất. Cái viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy khác, trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene, và tác phẩm thần sầu của ông này, “Brighton Rock”, xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân guốc, chai sạn của “Tên Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy ở trong 1 giả tưởng khác, cũng xuất hiện vào thời kỳ này. Năm năm trước đó, Allan Sillitoe viết về cuộc sống của giai cấp lao động ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday Morning”, đã làm độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá thai ở những con phố sau, những chiều tối trải qua trong những quán rượu, bằng tiền trợ cấp thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu giận, bất mãn. Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện khác, và nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng hơn, về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác về cuộc sống ở xứ sở này.
Chẳng bao lâu sau khi cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.” Tất cả đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần 30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc Chiến Lạnh, sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
Hai bài viết tuyệt vời về Le Carré.
Nhưng, cả hai tác giả, đều không nhận ra, chất thơ trong văn Le Carré, nhất là ở trong cuốn đầu tay, tức Call for The Dead.
Đoạn "Gấu Cưng của tôi" được phản gián Anh test, mà chẳng tuyệt sao.
Và nó làm Gấu nhớ đến Steiner, khi được Mẽo test.
Tình tự hắn khi thi hành công tác thật lộn xộn, không sao hòa nhập. Công việc gây tò mò nơi hắn, khi đánh giá từ một vị trí biệt lập, điều hắn học, một cái gì như là "tiềm năng điệp viên" ở mỗi con người; khi nghĩ ra những trắc nghiệm chi li về tính tình và hành vi có thể thông báo cho hắn về phẩm chất một ứng viên. Cái phần này ở trong hắn thật vô tình và tàn nhẫn - Smiley trong vai trò này là một tên lính đánh thuê quốc tế chuyên nghiệp, vô đạo đức và không hề có một động cơ nào ngoài chuyện thỏa mãn cá nhân. Ngược lại, hắn buồn rầu chứng kiến khoái lạc tự nhiên cứ chết dần trong hắn. Bản chất luôn khép kín, hắn thấy mình lúc này co rúm lại trước những cám dỗ của tình bạn và lòng chung thủy của con người; hắn cảnh giác hết mức, chính hắn, trước những phản ứng bộc phát. Bằng sức mạnh lý trí, hắn ép mình quan sát nhân gian với sự khách quan lâm sàng, và, bởi vì hắn không bất tử, và chắc không khỏi lỗi lầm, hắn thù ghét và ghê sợ sự giả trá của đời mình.
Nhưng Smiley là con người tình cảm, và nỗi xa xứ ngày càng làm mạnh thêm tình yêu sâu thẳm của hắn với nước Anh. Hắn ngấu nghiến những hồi ký về Oxford, vẻ đẹp, sự phóng khoáng trí tuệ, tính chậm chạp chín mùi trong những phán đoán của nó. Hắn mơ về những ngày nghỉ lộng gió mùa thu ở bến Hartland, những chuyến tản bộ dài trên những vách đá ở Cornall, mặt trơn láng, nóng bỏng trước gió biển. Đây là một cuộc sống thầm kín khác của hắn, và hắn càng ngày càng thù ghét sự xâm nhập tục tằn của nước Đức mới, những bước dậm chân và la hét của đám sinh viên đồng phục, những khuôn mặt sẹo, kiêu căng và những câu trả lời hạ cấp của họ. Hắn cũng căm tức cái lối Phân khoa xía vô môn dạy của hắn - nền văn học Đức yêu dấu của hắn. Và rồi một đêm, cái đêm khủng khiếp của mùa đông l937 khi Smiley đứng ở cửa sổ phòng mình ngắm một đám lửa trại lớn nơi sân trường Đại học: Vây quanh ngọn lửa, hàng trăm sinh viên mặt hồ hởi bóng nhẫy dưới ánh lửa bập bùng. Và họ ném hàng trăm cuốn sách của họ vào ngọn lửa ngoại đạo. Hắn biết tác giả của những cuốn sách: Thomas Mann, Heine, Lessing, và hàng loạt những người khác, và Smiley bàn tay ẩm ướt khum khum quanh đầu điếu thuốc, ngắm nhìn và thù hận, hả hê trong nỗi chiến thắng vì đã nhận diện ra kẻ thù của mình.
Comments
Post a Comment