Chủ nghĩa CS là gì?
Em còn nhớ
hay Em đã quên?
Chúng ta là cái mà chúng ta nhớ, và ngay cả phịa ra nó, chúng ta viết, cái chúng ta nhớ.
Số này có bài Cám ơn Em có Anh, Thank U for having Me, đọc loáng thoáng bắt mắt, bèn vơ về, như là Quà SN, từ Em
Hà, hà!
NÊN
GHI XUẤT XỨ
Tôi mới thấy trên trang của bạn Minh Ý Nguyễn câu status thế này: "Không ai muốn chiến tranh, nhưng nếu phải chọn lựa giữa chiến tranh và nô lệ thì chỉ có những kẻ khốn nạn nhất mới chọn nô lệ." Thấy quen quen, tôi tìm lại trong các bài mình đã post, mới phát hiện đó là câu văn của mình. Mong, lần sau, bạn Minh Ý nên ghi xuất xứ cho đàng hoàng. Nguyễn Hưng Quốc.
Tôi mới thấy trên trang của bạn Minh Ý Nguyễn câu status thế này: "Không ai muốn chiến tranh, nhưng nếu phải chọn lựa giữa chiến tranh và nô lệ thì chỉ có những kẻ khốn nạn nhất mới chọn nô lệ." Thấy quen quen, tôi tìm lại trong các bài mình đã post, mới phát hiện đó là câu văn của mình. Mong, lần sau, bạn Minh Ý nên ghi xuất xứ cho đàng hoàng. Nguyễn Hưng Quốc.
FB
Thầy Kuốc
Note:
Theo GCC, đừng ghi xuất xứ, nếu sự thực… thuổng,
từ ai đó.
Nhưng nhớ viết, nhớ ai viết đâu đó, cho chắc ăn!
Nhưng nhớ viết, nhớ ai viết đâu đó, cho chắc ăn!
Đúng như câu
ở bìa sau tờ Granta, trên: Mọi dòng
là 1 mẩu của một điều gì đó, của ai đó, ở đâu đó, every line is a
fragment of
something else.
Như
mấy trường hợp dưới đây.
Hai câu thơ của Joseph Huỳnh Văn, Gấu lôi từ ký ức ra, chưa từng đăng báo, được 1 ông đại thi sĩ trích dẫn trong 1 bài viết, và ghi, nhớ đọc đâu đó, hình như trên Thời Tập của VL, trước 1975:
Hai câu thơ của Joseph Huỳnh Văn, Gấu lôi từ ký ức ra, chưa từng đăng báo, được 1 ông đại thi sĩ trích dẫn trong 1 bài viết, và ghi, nhớ đọc đâu đó, hình như trên Thời Tập của VL, trước 1975:
Khuya
nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi.
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi.
CON
ĐƯỜNG
DÀI VÀ ĐẪM
MÁU NHẤT
Chế
độ
cộng
sản
tại
Việt
Nam hiện
nay là
một
chế
độ
phong kiến
nhưng
không
có
áo
mão.
Vậy
thôi.
Nếu
ở
Tây
phương,
sau khi chủ
nghĩa
cộng
sản
cáo
chung ở
Đông
Âu,
người
ta nhận
định:
“Chủ
nghĩa
cộng
sản
là
con đường
dài
nhất
và
đẫm
máu
nhất
từ
chủ
nghĩa
tư
bản
đến
chủ
nghĩa
tư
bản”
thì
ở
Việt
Nam, nơi
người
ta, nhân
danh cách
mạng,
kết
liễu
một
triều
đại
có
thật
nhiều
lăng
để
xây
dựng
một
triều
đại
mới
trên
nền
tảng
một
cái
lăng
thật
đồ
sộ
và
thật
uy nghi, như
một
thánh
đường,
ngay giữa
trung tâm
thủ
đô,
chúng
ta cũng
có
thể
nói:
Chủ
nghĩa
cộng
sản
là con đường
dài
nhất
và
đẫm
máu
nhất
từ
chế
độ
phong kiến
đến…
chế
độ
phong kiến.
Câu nói trên, cái gì gì “đẫm
máu nhất”… là của Todorov, Tin Văn
trích dẫn trong bài viết về ông, cũng lâu rồi, trên mục tạp ghi do Gấu
phụ
trách, của tờ Văn Học của Nguyễn Mộng Giác:
Cùng với sự sụp đổ của chủ
nghĩa CS, đây là lúc "thanh toán
quá khứ". Khi mà người ta còn thấy trước mặt, một sức mạnh không
làm
sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn có ý nghĩa. Ngày mà chúng ta
chấp nhận
ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối
(tortueuse)
dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi
đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra,
ý nghĩa
cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).
QUÊ HƯƠNG
Nhớ, có ai đó nói câu này
rất hay: Một mảnh đất
chỉ trở thành quê hương khi có hài cốt của ít nhất một hai thế hệ chôn
cất ở
đó. Quê hương, như vậy, không phải chỉ là đất đai mà còn là máu thịt
của cha
ông và của đồng bào. Tính chất thiêng liêng của lãnh thổ nằm ở phần máu
thịt ấy.
Đó chính là lý do tại sao người ta, một mặt, không dễ dàng chấp nhận
một quốc
gia mới nào đó mình đang định cư là quê hương; mặt khác, có thể sẵn
sàng đổ máu
để bảo vệ một mảnh đất xa lơ xa lắc do cha ông để lại.
FB Thầy Kuốc
FB Thầy Kuốc
Note: Ý đó của
Garcia Marquez, Thầy vừa mới đi 1 đường tưởng niệm. Vỗ ngực xưng tên
nhà tiến
sĩ phê bình, mà “có ai nói" hoài.
Tuy nhiên, có thể Thầy vờ GM, vì GCC là người khui ra hình ảnh thần sầu đó (1)
Tuy nhiên, có thể Thầy vờ GM, vì GCC là người khui ra hình ảnh thần sầu đó (1)
'
Tàn Ngày tuyệt bản, được tái bản, Rushdie đi 1 đường chào mừng, trên tờ báo ngày Globe and Mail, trích từ lời giới thiệu của R. nhân cuốn sách tái xuất hiện trên chốn giang hồ, một tác phẩm cổ điển
Cuốn này GCC đã từng giới thiệu, ngay từ ngày mới ra hải ngoại, trên 1 đài TV của Toronto, trong 1 chương trình chừng 15 phút của Mít.
Tếu thế.
Nói chuyện
cam chịu lịch sử, và nổi tiếng nhờ nó, bảnh nhất, theo Gấu, là nhà văn
Anh gốc
Nhật, viết văn bằng tiếng Anh 'hách hơn Ăng lê', Kazuo Ishiguro, tác
giả “Tàn
Ngày”, được Booker Prize. Ông thuộc trào lưu những nhà văn trẻ bảnh của
Anh, gồm
Martin Amis, Salman Rushdie… Trên số báo Le Magazine Littéraire, April
2006, đặc biệt về 'em' Duras, cô đầm ở xứ An Nam Mít, có bài phỏng vần
ông, do
Trần Minh Huy thực hiện, ‘K.I., thời của hoài nhớ’, ‘K.I, chúng ta là
những đứa
trẻ mồ côi’...
Khi được hỏi, sự thiếu vắng nổi loạn thật là rõ ràng trong tất cả các tác phẩm của ông, K.I. trả lời: "Đúng như thế, những nhân vật như Stevens trong Tàn Ngày, họ chấp nhận những gì đời đem đến cho họ, và, bằng mọi cách, đóng trọn vai trò cam chịu lịch sử, thay vì nổi loạn, bỏ chạy… và cố tìm trong đó, cái gọi là nhân phẩm, chẳng bao giờ tra hỏi chế độ."
Cái gọi là nhân phẩm, bật ra từ Tàn Ngày, và là chủ đề của cuốn tiểu thuyết đưa ông đài danh vọng, và đã được quay thành phim… "Tôi [K.I. muốn chứng minh sự can đảm của Stevens, nhân phẩm của anh ta, khi đối mặt với cái điều, là, người ta đã làm hỏng đời của anh ta”.
Rushdie đọc Tàn Ngày, khác, cái sự thất bại lớn lao nhất của Stevens, là hậu quả của niềm tin sâu thẳm của ông ta - rằng chủ của ông, sư phụ của ông, his master, làm việc cho điều tốt của nhân loại.
Đọc, “lệch
pha” đi, thì nó ra cái thất bại lớn lao nhất của xứ Mít: Khi được hỏi, sự thiếu vắng nổi loạn thật là rõ ràng trong tất cả các tác phẩm của ông, K.I. trả lời: "Đúng như thế, những nhân vật như Stevens trong Tàn Ngày, họ chấp nhận những gì đời đem đến cho họ, và, bằng mọi cách, đóng trọn vai trò cam chịu lịch sử, thay vì nổi loạn, bỏ chạy… và cố tìm trong đó, cái gọi là nhân phẩm, chẳng bao giờ tra hỏi chế độ."
Cái gọi là nhân phẩm, bật ra từ Tàn Ngày, và là chủ đề của cuốn tiểu thuyết đưa ông đài danh vọng, và đã được quay thành phim… "Tôi [K.I. muốn chứng minh sự can đảm của Stevens, nhân phẩm của anh ta, khi đối mặt với cái điều, là, người ta đã làm hỏng đời của anh ta”.
Rushdie đọc Tàn Ngày, khác, cái sự thất bại lớn lao nhất của Stevens, là hậu quả của niềm tin sâu thẳm của ông ta - rằng chủ của ông, sư phụ của ông, his master, làm việc cho điều tốt của nhân loại.
Chúng cứ nghĩ đất nước, độc lập thống nhất, qui về 1 mối, là số 1, là tốt nhất cho… Mít!
Đếch phải như thế!
Nhân lướt
Tin Văn, đọc bài ai điếu Todorov, thì bèn nhớ đến câu định nghĩa chủ nghĩa CS của
ông,
Quả là quá
nhức nhối. Cùng lúc, đọc tập tuyển tập thơ, Milosz giới thiệu, trong có 1 bài nhắc
tới Todovov. Bèn thêm vô, như thêm 1 nén nhang gửi tới ông.
DAVID KIRBY
[date
unknown]
A poem on an
American student in Paris is a good example of familiarity seasoned with a feeling
of not-quite-belonging. Something of the sort may also be found in poems on
modern tourism. Neither a short visit nor a longer stay reveals things completely
new to the citizen of the global village, yet a certain distance favors observation
of the detail.
Milosz: The Book of Luminous Things
TO A FRENCH
STRUCTURALIST
There's no
modesty, Todorov,
in the park
where I read:
the young
mothers and working girls
raise their
skirts and open their blouses
to the sun
while the children play,
the old men
doze, and I wrestle
with your
Poetics. When I look again,
perhaps
they'll all be naked;
they'll make
for the seesaw and jungle gym,
bosoms
swinging and long legs flashing
in the
midday light. Ah, that clerk
at the
Prefecture de Police
looked at me
with such disdain
when he
asked what I was doing in Paris!
It was a
lie, Todorov,
when I
shrugged and said, "Nothing."
http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/KeBanXoi.html
Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là
con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa
tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể
nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).
Comments
Post a Comment