Thơ mỗi ngày Thiếu Khanh Hoàng Hạc Lâu – Lầu Hoàng Hạc Trong các bài thơ về Lầu Hoàng Hạc được truyền tụng từ xưa, có lẽ bài Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu được ngưỡng mộ hơn cả. Nhiều thi sĩ Việt Nam cũng đã dịch bài này ra thơ Việt. Có người cho biết, đã có hơn bốn trăm bản dịch tiếng Việt từ bài thơ Hoàng Hạc Lâu này. Trong số đó có bản dịch của nhiều thi sĩ nổi tiếng, từ Tản Ðà, Trần Trọng Kim, Ngô Tất Tố đến Trần Trọng San, Vũ Hoàng Chương vân vân. Riêng bản dịch của nhà thơ họ Vũ được những người biết đến đánh giá rất cao nhưng có lẽ do thời thế (được nhà thơ dịch sau năm 1975) mà ít người được thưởng thức bản dịch này. Ở đây người viết xin giới thiệu bản dịch tài hoa này của thi sĩ Vũ Hoàng Chương cùng với một số bài dịch sang các ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức của các nhà Trung Hoa học Tây Phương nổi tiếng, và một bài dịch tiếng Anh của người viết. TK Theo Gấu, bản dịch Hoàng Hạc Lâu của Vũ Hoàng Chương, quá hay, nhưng không theo kiểu nhận định về &quo
Source: Nguoi Viet https://www.nguoi-viet.com/van-hoc-nghe-thuat/tieng-tho-duoc-nhieu-nguoi-cho-doi-tran-da-tu/ Tiếng thơ được nhiều người chờ đợi: Trần Dạ Từ November 18, 2018 Nhà thơ Trần Dạ Từ. (Hình: Uyên Nguyên) Nhà thơ Trần Dạ Từ sinh năm 1940, tên thật là Lê Hạ Vĩnh, sinh tại Hải Dương. Ông theo gia đình di cư vào Nam năm 1954, định cư tại Sài Gòn, nơi ông bắt đầu làm thơ và viết báo, trở thành một thi sĩ được yêu thích trong giới văn nghệ miền Nam. Đầu thập niên 1960 ông cộng tác với thi sĩ Nguyên Sa làm tờ “Gió Mới.” Năm 1963, ông bị chính quyền ông Ngô Đình Diệm bắt giam vì bất đồng chính kiến. Sau biến cố 30 Tháng Tư, 1975, ông cùng vợ là nhà văn Nhã Ca, bị nhà nước miền Bắc bắt giữ và bị buộc tội là “biệt kích văn hóa.” Ông bị giam cầm từ năm 1976 đến 1988. Thời gian này ông cho ra đời hàng loạt bài thơ, nổi tiếng nhất là bài “Hòn Đá Làm Ra Lửa” dài hơn 4000 câu. Năm 1989, dưới sự bảo trợ của chính phủ Thụy Ðiển, gia đìn
Mar 9, 2016 Thơ: bi ca và trí tuệ Tập thơ này: là một trong ba tập thơ lớn nhất của miền Nam trước 1975, hai tập còn lại là Mưa nguồn của Bùi Giáng và Chiến tranh Việt Nam và tôi của Nguyễn Bắc Sơn (xem thêm ở đây ) Mặt trời tìm thấy còn hơn Tôi không còn cô độc nhiều. Hôm trước đang nói dở câu chuyện về "bi ca" tức "élégie", Rilke và nhà thơ Việt Nam nào thực sự viết "bi ca", thì vướng tí chút lộn xộn :p nên giờ mới nói tiếp được. Bi ca là một vấn đề hết sức lớn của văn chương phương Tây. Tôi từng dịch một bài (xem ở đây ), một người đã gọi ngay một người là "élégiaque", tức là một cách vinh danh rất lớn; vì kinh ngạc quá nên tôi đã dịch ngay bài ấy: hai ông thầy của tôi, một trực tiếp, một gián tiếp, xưa kia chẳng ưa gì nhau, thế mà về già lại đổ đốn đi ca ngợi nhau :p Thơ Việt Nam nếu có một thứ rất đặc biệt, thì là "thơ thể hành". Đặc điể
Comments
Post a Comment