"Un homme est passé"



*

Phim này cũng thật tuyệt. Gấu xem hồi còn nhỏ, và nhớ hoài. Trong có chi tiết thần sầu, mà có thể Kim Dung đã từng thuổng. Cái chi tiết mà nhờ nó, Ðoàn Dự khám phá ra bí mật sau núi Vô Lượng, tìm được đường vô hang động bí mật, gặp pho tượng mỹ nhân giống hệt em Vương Ngọc Yến, học được chiêu Lăng Ba Vi Bộ, sau truyền lại cho Gấu Nhà Văn, áp dụng vào những bài viết không ai lần ra cấu trúc của chúng!
Hà, hà!
Ðúng như thế, một bạn văn,  lần đầu đọc bài viết về Võ Phiến, cứ lẩm bẩm, ông này viết ngược ngạo, như thể lầm đoạn trên với đoạn dưới, rồi sau đó lại lầm đoạn dưới với đoạn trên, nhưng sau vỡ ra, lại khen tới chỉ, văn viết như tơ, như lụa, không biết làm sao mà lần…
[Nguyên văn: Cấu trúc bài viết vừa rồi của chú dù chia phần rõ vẫn rất lạ. Lúc đầu N. tưởng bị lẫn đoạn. Đó là cấu trúc của thơ. Trong đó có những suy diễn rất thích.]
Ui chao, lại tự thổi! 
Gấu sử dụng, cũng cấu trúc đó, viết Một Chuyến Ði, được cả băng VH khen là tuyệt chiêu, và nhà phê bình gia của băng nhận ra, và chỉ đích danh, đây là chiêu Lăng Ba Vi Bộ của Kim Dung!
Tuyệt nhất, là được 1 vị độc giả khen, bài viết tuyệt quá. Gấu phổng mũi, post liền cái mail, thế là vị này từ luôn Gấu. Không thèm mail nữa. Gấu hoảng quá, không biết chuyện gì xẩy ra, sau cùng vị này thương tình, đi 1 cái mail chót, ta vẫn bình thường, mi khỏi phải lo cho ta…
Tks, and take care. Bye. NQT

*

Phim này cũng thật là tuyệt.
"Distance is the soul of beauty”. Simone Weil.
Cái tuyệt của phim này, hay, linh hồn của cái đẹp của nó, là khoảng cách giữa hai lần coi. Lần đầu Gấu coi, tuyệt, nhưng khác lần coi sau này. Y chang nghe nhạc sến ở trong tù VC!
Hình như Gấu đã kể về cái lần nghe bản “Xe lăn trong tim”, tức bản “Chuyến tầu hoàng hôn”, ở Ðỗ Hòa?
Cái tay bảo vệ nông trường, cũng tù, 1 anh nhóc con, chắc tù hình sự, lúc nào lúc lẩm nhẩm bài này, khi “chăn” đám tù, trong có Gấu




**

Tình cờ đọc bài viết của Ngự Thuyết, và bèn nhớ ra đây là 1 phim thần sầu!
Có thể nói, phim nào của Spencer Tracy cũng thần sầu. Ngư ông và Biển cả, Xử án tại Nuremberg, Tuyết để tang, La neige en deuil…
Ui chao, sao lại có 1 tay diễn viên “nhân hậu” đến như thế cơ chứ.
Ðọc bài viết 1 cái là nhớ ngay ra số phận đám tù VNCH, có nhiều tên Bắc Kít, sau 30 Tháng Tư 1975, được nhà nước cho về thăm quê hương cũ!
Nhớ cái cảnh nhà thơ, chi
ều cuối năm đi qua 1 làng quê, và tiếp đón ông và bạn tù, là 1 lũ con nít…
Chán thật!
Cái đầu quả là hư mất rồi!
Gấu Cái cũng nhận ra điều này, mi khùng rồi.

*

Note: Có vẻ như bài viết của NT không liên can tới nội dung phim?
NQT
Trong những bài viết về Ngư Ông, bài của tác giả Ðời của Pi, Yann Martel, thật tuyệt. Ông nhìn ra cái gốc Thánh Kinh của nó.
Liu Xiaobo, Nobel Hòa Bình, phán, tớ đếch có kẻ thù, là theo nghĩa "Ngư Ông". Theo nghĩa, nhiều kẻ thù tao, cả 1 nhà nước thù tao, nhưng tao chưa kiếm ra kẻ thù, như con cá của Ngư ông.
Ui chao, đôi khi, Gấu này "cuồng vọng", nghĩ rằng, mình có nhiều kẻ thù, nhưng chưa gặp con cá, mà gặp con K. [như của Buzzati]
THE OLD MAN AND THE SEA
BY ERNEST HEMINGWAY
February 16, 2009
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel 
Dear Mr. Harper,
The famous Ernest Hemingway. The Old Man and the Sea is one of those works of literature that most everyone has heard of, even those who haven't read it. Despite its brevity 127 pages in the well-spaced edition I am sending you it's had a lasting effect on English literature, as has Hemingway's work in general. I'd say that his short stories, gathered in the collections In Our Time, Men without Women and Winner Take Nothing, among others, are his greatest achievement and above all, the story "Big Two-Hearted River" but his novels The Sun Also Rises, A Farewell to Arms and For Whom the Bell Tolls are more widely read.
    The greatness of Hemingway lies not so much in what he said as how he said it. He took the English language and wrote it in a way that no one had written it before. If you compare Hemingway, who was born in 1899, and Henry James, who died in 1916, that overlap of seventeen years seems astonishing, so contrasting are their styles. With James, truth, verisimilitude, realism, whatever you want to call it, is achieved by a baroque abundance of language. Hemingway's style is the exact opposite. He stripped the language of ornamentation, prescribing adjectives and adverbs to his prose the way a careful doctor would prescribe pills to a hypochondriac. The result was prose of revolutionary terseness, with a cadence, vigor and elemental simplicity that bring to mind a much older text: the Bible.
    That combination is not fortuitous. Hemingway was well versed in biblical language and imagery and The Old Man and the Sea can be read as a Christian allegory, though I wouldn't call it a religious work, certainly not in the way the book I sent you two weeks ago, Gilead, is. Rather, Hemingway uses Christ's passage on Earth in a secular way to explore the meaning of human suffering. "Grace under pressure" was the formulation Hemingway offered when he was asked what he meant by "guts" in describing the grit shown by many of his characters. Another way of putting that would be the achieving of victory through defeat, which matches more deeply, I think, the Christ-like odyssey of Santiago, the old man of the title. For concerning Christ, that was the Apostle Paul's momentous insight (some would call it God's gift): the possibility of triumph, of salvation, in the very midst of ruination. It's a message, a belief that transforms the human experience entirely. Career failures, family disasters, accidents, disease, old age-these human experiences that might otherwise be tragically final instead become threshold events.
    As I was thinking about Santiago and his epic encounter with the great marlin, I wondered whether there was any political dimension to his story. I came to the conclusion that there isn't. In politics, victory comes through victory and defeat only brings defeat. The message of Hemingway's poor Cuban fisherman is purely personal, addressing the individual in each one of us and not the roles we might take on. Despite its vast exterior setting, The Old Man and the Sea is an intimate work of the soul. And so I wish upon you what I wish upon all of us: that our return from the high seas be as dignified as Santiago's.
Yours truly, Yann Martel
ERNEST HEMINGWAY (I899-1961) was an American journalist, novelist and short story writer. He is internationally acclaimed for his works The Sun Also Rises, A Farewell to Arms, For Whom the Bell Toll and his Pulitzer Prize-winning novella, The Old Man and the Sea.
Hemingway's writing style is characteristically straightforward and understated, featuring tightly constructed prose. He drove an ambulance in World War I, and was a key figure in the circle of expatriate-artists and writers in Paris in the 1920s



Hồi mới lớn trong thành phố Sài Gòn, Gấu rất mê coi phim, nhất là phim cao bồi. Bạn Ngự Thuyết chắc là trạc tuổi Gấu, và những phim cao bồi với những tít bằng tiếng Tây, chỉ đến khi ra hải ngoại, tái định cư tại một vùng Bắc Mỹ, là Canada, thì Gấu mới biết được những cái tên nguyên thuỷ bằng tiếng Anh của nó. Còi xe lửa sẽ thét ba lần, Le Train sifflera trois fois, đã thú, nhưng biết được cái tên High Noon [1952] thì quá thú.
Rồi L’homme des vallées perdues/Shane [1953] mà chẳng sướng sao?
James Greene, trong lời người dịch [Translatror’s Preface] khi dịch thơ của Osip Mandelstam qua tiếng Anh, đã coi nguyên tác & bản dịch giống như vợ/chồng, và ông đặt vấn đề, một liên hệ như thế, thì cần “trung thực”, hay là “vô tư” [faithful or free]?
Như món quà, “thơ”, ra hải ngoại mới được hưởng, 1 lần tình cờ dạo qua 1 con hẻm, passage, y hệt passade Eden, ở downtown Toronto, Gấu khám phá ra 1 cái mỏ phim cũ, nhờ vậy được thưởng thức những phim cao bồi mà Gấu chưa từng được coi khi còn trẻ.
Trong có phim The Stalking Moon, dưới đây
Em Evà này, chắc là nhiều cư dân Sài Gòn còn nhớ, đã từng đóng chung với Marlon Brando, trong 1 phim trứ danh Sur Les Quais, On the waterfront, Phu Bến Tầu, một phim của Kazan. Còn Peck, thì lại quá nổi với những vai ký giả, nhất là trong phim Nghỉ Hè ở La Mã, chung với “công chúa” Audrey Hepburn.
 *

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates