ZBIGNIEW HERBERT

ZBIGNIEW HERBERT

(born 1924)

THE unusually large number of Herbert's poems in this anthology is due to the fact that they translate exceptionally well, because of their intellectual structure. There is also, of course, the deep affinity I feel with his writings. He was over thirty when his first book of poems appeared. Before 1956 the price for being published was to renounce one's own taste and he did not want to pay it. His personal qualities (good health, toughness, an orderly mind) helped him to survive the war when he was a member of the underground movement, and later, the period of required political orthodoxy. The form of his poetry shows the continuity of a line going from the pre-war Second Vanguard through Rozewicz to younger poets, but his tone is unmistakable. If the key to contemporary Polish poetry is the collective experience of the last decades, Herbert is perhaps the most skillful in expressing it and can be called a poet of historical irony. He achieves a sort of precarious equilibrium by endowing the patterns of civilization with meanings, in spite of all its horrors. History for him is not just a senseless repetition of crimes and illusions, and if he looks for analogies between the past and the present, it is to acquire a distance from his own times. His theory of art is based upon the rejection of' purity': to the imperturbable Apollo he opposes the howling, suffering Marsyas, though his own reticent poetry is the opposite of a howl. I should add that his solid humanist formation - he has a diploma in law, has studied philosophy and history of art - explains many themes in his poems. Written after two years spent in France and Italy, his essays (on the Albigenses, on the Templars, on the proportions of the Greek temples in Paestum, on the accounts of medieval masonic guilds) are linked organically to his poetry, as are his short plays. He lives in Warsaw but visits Western Europe from time to time.
Czeslaw Milosz: Post War Polish Poetry
Note: GCC biết đến cái tên của me-xừ Herbert qua bài viết của Coetzee, Thế nào là cổ điển ? Cũng tính đọc, vì nghĩ Mít rất cần (1), nhưng lại nhớ đến cái "deal" với me-xừ Thượng Đế, giống như anh chàng trong truyện ngắn Phép Lạ Bí Ẩn của Borges, mi chỉ được ta cho phép tới năm 70, là lên tầu suốt đấy nhé!
Bữa nay, thì lại nhớ đến cái tay triết gia bị tử hình, vào giờ chót còn xin học 1 điệu nhạc… sến!
Thế là đành tặc lưỡi bệ cuốn sách vừa dày, vừa nặng ký, vừa nặng tiền về nhà mình!
(1)
Với Herbert, đối nghịch Cổ Điển không phải Lãng Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết từ mảnh đất văn hóa Tây Phương không ngừng quần thảo với những láng giềng man rợ, không phải cứ có được một vài tính cách quí báu nào đó, là làm cho cổ điển sống sót man rợ.
Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống sót những xấu xa tồi tệ nhất của chủ nghĩa man rợ, và cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất, (at all costs), cái mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển (2)
Bạn phải đọc thêm câu này, của Milosz, thì mới thấm ý, và cùng gật gù thông cảm với thằng cu Gấu nhà quê, Bắc Kít:
It is good to be born in a small country where nature is on a human scale, where various languages and religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania, a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời. Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi ca.

Czeslaw Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.

What does it mean in living terms to say that the classic is what survives? How does such a conception of the classic manifest itself in people's lives?
For the most serious answer to this question, we cannot do better than turn to the great poet of the classic of our own times, the Pole Zbigniew Herbert. To Herbert, the opposite of the classic is not the Romantic but the barbarian; furthermore, classic versus barbarian is not so much an opposition as a confrontation. Herbert writes from the historical perspective of Poland, a country with an embattled Western culture caught between intermittently bar­barous neighbors. It is not the possession of some essential quality that, in Herbert's eyes, makes it possible for the classic to withstand the assault of barbarism. Rather, what survives the worst of barbarism, surviving because generations of people cannot afford to let go of it and therefore hold on to it at all costs-that is the classic.
Coetzee: What is a classic ? [Thế nào là 1 nhà cổ điển ?]

Không phải tự nhiên mà Coetzee phong cho Herbert là nhà cổ điển vĩ đại nhất của thời đại chúng ta, [như... Thầy Kuốc phong cho VP là nhà văn của thế kỷ 20, hà hà!]:

Trong bài giới thiệu Herbert, Charles Simic cho biết, thơ rất ư đầu đời của Herbert lèm bèm về cổ điển:

From the very beginning, Herbert's poems had one notable quality; many of them dealt with Greek and Roman antiquity. These were not the reverential versions of ancient myths and historical events one normally encounters in poetry in which the poet neither questions the philosophical nor the ethical premises of the classical models, but were ironic reevalua­tions from the point of view of someone who had experienced modern wars and revolutions and who knew well that true to Homeric tradition only the high and mighty are usually glorified and lamented in their death and never the mounds of their anonymous victims. What drew him to the classics, nevertheless, is the recognition that these tales and legends con­tain all the essential human experiences. To have a historical conscious­ness meant seeing the continuity of the past as well as recognizing the continuity and the inescapable presence of past errors, crimes, but also the examples of courage and wisdom in our contemporary lives. History is the balance sheet of conscience. It condemns, reminds, robs us of peace, and also enlightens us now and then. In his view, our predicament has always been both tragic and comic. Even the old gods ended just like us.
Tuy nhiên, bài giới thiệu ZH của AZ mới chỉ ra tới chỉ tính cổ điển của ZH, và cùng lúc, vinh danh Weil, qua câu "Khoảng cách là linh hồn của cái đẹp"

http://tanvien.net/Poesie/Herbert_by_Zagajewski.html

The need for distance: We can imagine to ourselves (I like to think about this) a youthful Herbert, who in occupied Lwow is looking through albums of Italian art, perhaps paintings of the Sienese quatrocento, perhaps reproductions of Masaccio’s frescoes. He's sitting in an armchair with a album on his lap; maybe he's at a friend's place, or maybe at home-while outside the window there can be heard the shouts of German (or Soviet) soldiers. This situation-the frescoes of Masaccio (or Giotto) and the yells of soldiers coming from outside-was fixed permanently in Herbert imagination. Wherever he was, however many years had passed since the war, he could hear the soldiers shouting outside the window-even in Los Angeles and the (once) quiet Louvre, in the now closed Dahlem Museum in Berlin (its collections transferred to a modern building on Potsdamer Platz) or in his Warsaw apartment. Beauty is not lonely; beauty attracts baseness and evil-or in any case encounters them frequently.

Zbigniew Herbert

AUGUST 16 [1998]
In Memoriam: Zbigniew Herbert

http://www.tanvien.net/new_daily_po…/Zbigniew_Herbert_1.html

Zbigniew Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He is one of the most influential European poets of the last half century, and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz and Wladislawa Szymborska-the defining Polish poet of the post-war years.
It's hard to know how to talk about him, because he requires superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground military unit. For the ten years after the war when control of literature in the Polish Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it burned like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic. At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant. He was also a master of the prose poem. Here are some samples:

The Wind and the Rose

Once in a garden there grew a rose. A wind fell in love with her. They were completely different, he-light and fair; she immobile and heavy as blood.
There came a man in wooden clogs and with his thick hands he plucked the rose. The wind leapt after him, but the man slammed the door in his face.
-O that I might turn to stone-wept the unlucky one-I was able to go round the whole world, I was able to stay away for years at a time, but I knew that she was always there waiting.
The wind understood that, in order really to suffer, one has to be faithful.

Robert Hass: Now & Then. The Poet’s Choice Columns 1997-2000

Zbigniew Herbert mất vài tuần trước đây, ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông là 1 trong những nhà thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và có lẽ - bảnh hơn nhiều, so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel, đồng thời, đồng hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Szymborska - nhà thơ định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.
Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông, bởi là vì ông đòi hỏi sự thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924. Mười lăm tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong 10 năm, sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới chỉ, ông làm thơ, thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”. Cuốn đầu tiên của ông, xb năm 1956. Đòn của ông [his tactic], như Brodsky chỉ cho thấy, là giảm nhiệt độ ngôn ngữ tới khi nó cháy đỏ như một mảnh hàng rào sắt, trong mùa đông. Câu thơ của ông thì thanh đạm, mềm mại, sáng sủa, tếu tếu. Tới cái lúc, khi mà tưởng tượng, như ông viết, “như những người khiêng băng ca – trong khi tản thương, [“sơ tán cái con mẹ gì đó”, hà hà] - mất tích trong sương mù”, thì tiếng thơ khi đó, mới đặc dị trong lành, mới bi quan, và mới sắt đá làm sao.Ông còn là 1 sư phụ của thơ xuôi. Thí dụ:

Gió và BHD

Ngày xưa, trong một khu vườn, có BHD. Anh Cu Gió bèn tương tư nàng. Chúng mới khác nhau làm sao. Anh Cu Gió, thì bông lơn, cà chớn, lêu ba lêu bêu, nhẹ hều, còn Nàng thì bất động, và nặng, như máu.
Rồi tới 1 ngày, một tên đàn ông, đi guốc mộc, tới vườn. Hắn dùng tay dày ngắt bông hồng. Gió đuổi theo, nhưng gã đàn ông đóng sầm cửa vào mặt nó.
-Ui chao, thế này thì ta biến thành đá mất – Anh Cu Gió bất hạnh khóc. Ta có thể đi khắp đó đây, ta bà thế giới, ta có thể cô đơn 1 một mình, hàng năm trời, ở trong cái xó xỉnh nào, nhưng ta biết, Nàng chẳng bao giờ còn ở đó nữa, để mà đợi ta.
Anh Cu Gió ngộ ra 1 điều là, để thực sự đau khổ, người ta phải thành thực, hết lòng, một lòng một dạ, tin tưởng, trung thuỷ….

A DEVIL

He is an utter failure as a devil. Even his tail. Not long and fleshy with a black brush of hair at the end, but short, fluffy, and sticking out comically like a rabbit's. His skin is pink, only under his left shoulder-blade a mark the size of a gold ducat. But his horns are the worst. They don't grow outward like other devils' but inward, into the brain. That's why he suffers so often lrom headaches.
He is sad. He sleeps for days on end. Neither good nor evil attract him. When he walks down the street, you see distinctly the motion of the rosy wings of his lungs.

Con Quỉ

Đúng là 1 thất bại thê thảm, như 1 con quỉ. Nhìn cái đuôi là thấy rồi!
Không dài và béo với một búi tóc đen ở cuối, mà lại ngắn, như nùi bông, thòi ra rất ư là tiếu lâm, cà chớn, giống như đuôi thỏ. Da màu hồng, chỉ ở bên dưới vai trái – có cái dấu lớn bằng đồng ducat bằng vàng. Nhưng tệ hại nhất là sừng. Chúng không chọc ra như những con quỉ khác, mà lại đâm vô não. Đó là lý do tại sao nó hay kêu đau đầu.
Nó thì buồn. Nó ngủ suốt. Thiện hay ác, chẳng màng. Khi nó đi xuống phố, bạn thấy rõ sự chuyển động của hai cánh phổi màu hồng.

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư