Về hai Mùa Xuân Lớn và về những Skvorecky
Về hai Mùa Xuân Lớn và về những Skvorecky
Milan Kundera
1
Vào Tháng Chín 1968, đang lúc quá đau thương vì cú Liên Xô xâm lăng Tiệp, tôi có vài ngày ở Paris; Josef và Zdena Skvorecky cũng có đó. Hình ảnh một anh chàng trai trẻ bỗng trở lại với tôi, cùng với giọng đầy gây gổ:
-Mấy người đã chán chủ nghĩa xã hội chưa?
Trong cùng những ngày như thế đó, chúng tôi tranh luận dài dài với một nhóm bạn bè người Pháp; họ, nhìn thấy hai Mùa Xuân, một của Paris, và một của Prague, những biến động có vẻ giống nhau, cùng sáng rỡ lên vì sự nổi dậy, phản kháng. Thật sung sướng nghe, nhưng mgộ nhận vẫn còn đầy
Mai 68 của Paris là một cuộc bùng nổ không chờ đợi. Mùa Xuân Prague, là sự hoàn tất của một tiến trình dài, cắm rễ ở trong Khủng bố Staline của những năm đầu sau 1948.
Mai 68 ở Paris, thoạt kỳ thuỷ của nó, là do đám trẻ khởi động, đẫm trong nó là chất trữ tình cách mạng. Mùa Xuân Prague được gợi hứng từ nỗi bi quan hậu cách mạng của đám người lớn.
Mai 68 là nhằm chống lại văn hóa Âu Châu chán ngấy, trịnh trọng, xơ cứng.
Mùa Xuân Prague là ngợi ca, là hứng khởi, của chính cái thứ văn hóa đó, nhưng bao lâu nay bị nghẹt thở ở trong cái ngu si đần độn ý thức hệ, là chống đỡ, bảo vệ tinh thần Ky tô giáo thay vì cái sự vô đạo, vô thần! Và tất nhiên, còn nghệ thuật hiện đại nữa [je dis bien: moderne, non pas postmoderne. Kundera]
Mai 68 dán nhãn quốc tế ca. Mùa Xuân Prague lại đem đến cho một quốc gia nhỏ bé cái nguồn gốc của nó, cái sự độc lập của nó.
Bằng một ‘tình cờ tuyệt vời’, hai Mùa Xuân, không đồng thời, mỗi mùa tới từ một thời điểm lịch sử khác hẳn nhau, vậy mà gặp nhau, trên ‘bàn mổ’ của năm đó.
2
Khởi đầu của con đường đưa tới Mùa Xuân Prague, được ghi dấu ở trong hồi ức của tôi, bằng cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Skvorecky, Những kẻ hèn nhát, Les Lâches, xuất bản năm 1956, và được đón nhận bằng một trận lửa thù từ giới chức nhà nước. Cuốn tiểu thuyết trình bầy một khởi đầu lớn lao của văn học đó, nói về một điểm khởi đầu lớn mang tính lịch sử: một tuần lễ của Tháng Năm 1945, trong đó, sau sáu năm bị Đức chiếm đóng, nước Cộng Hòa Tiệp lại ra đời. Nhưng tại sao lại hận thù như thế? Cuốn tiểu thuyết cực kỳ chống cộng, cực kỳ phản động? Không đâu, làm gì có chuyện đó! Skrorecky thuật câu chuyện một anh chàng trẻ tuổi mê khùng mê điên nhạc jazz (như Skvorecky), bị cuốn hút vào cơn lốc vài ngày của một cuộc chiến chấm dứt với đoàn quân Đức quỳ gối đầu hàng, trong khi kháng chiến Tiệp vụng về tìm kiếm nó, và trong khi người Nga ùa tới. Chẳng có tí chống cộng, nhưng mà là một thái độ, một không khí không chính trị, và, vui như tết: tự do như khí trời, nhẹ như tơ trời, không ý thức hệ một cách rất ư là bất lịch sự, vô lễ, hỗn láo, impoliment.
Rồi thì, chỗ nào cũng thấy khôi hài, tiếu lâm, một thứ tếu tếu, cà chớn không hợp thời, không đúng lúc. Điều này khiến tôi nghĩ rằng trên khắp các phần đất của thế giới, con người cười không giống nhau. Làm sao nghi ngờ chất hài của Bertolt Brecht? Nhưng ông chuyển thể thành kịch trình diễn tác phẩm Người lính can đảm Chveik cho thấy, ông chẳng hiểu gì về chất hài của Hasek. Tiếu lâm của Skvorecky (cũng như của Hasek hay của Hrabal) là tiếu lâm của những người ở xa quyền lực, chẳng màng quyền lực, và coi Lịch sử như một mụ phù thuỷ già, mù, mà những phán bảo đạo đức của nó làm họ bật cười. Và tôi coi thật có ý nghĩa, chính cái tinh thần không-nghiêm trọng, bài-đạo đức, bài-ý thức hệ đã mở ra, vào lúc rạng đông của những năm 60, một thập kỷ lớn lao của văn hóa Tiệp (vả chăng, thập kỷ cuối cùng mà người ta có thể gọi là lớn lao)
3
Ui chao, những năm 60 đáng yêu làm sao: tôi thèm nói, một cách đểu cáng: một chế độ chính trị lý tưởng, là một chế độ độc tài đang rã ra, une dictature en décomposition, bộ máy đàn áp hoạt động càng ngày càng trục trặc, nhưng nó luôn luôn có đó, để mà châm chích, tạo hứng cho người dân chửi, chọc quê chế độ.
Mùa hè 1967, quê một cục vì cuộc họp xấc xược của Hội nhà văn, và cho rằng, sự trâng tráo đã đi quá lố, những ông chủ của nhà nước thử đưa ra một đường lối chính trị cứng rắn, nhưng tinh thần chỉ trích đã gây nhiễm tới cả cơ quan trung ương, un comité central, và, vào tháng giêng 1968, cơ quan này bầu lên một vị chủ tịch, là một tay chẳng ai biết tới: Alexander Dubcek. Mùa Xuân Prague đã bắt đầu: Đầy hứng khởi, vui như Tết, xứ sở bèn từ chối lối sống được Nga xô áp đặt; những biên giới được mở toang, và tất cả những cơ quan xã hội (nghiệp đoàn, công đoàn, hội này hội nọ, associations), vốn được thành lập để truyền tải những mệnh lệnh, ý muốn của Đảng, nay trở thành độc lập, và biến thành những cơ sở không thể ngờ được của một nền dân chủ chẳng thể nào nào ngờ được hơn! Một hệ thống ra đời (chẳng hề có chương trình, dự án, hoàn toàn tình cờ), chưa hề có trước đó: một nền kinh tế quốc gia hóa 100%, một nền nông nghiệp thuộc về những người cùng hợp tác, không người nào giầu quá, hay nghèo quá; trường học, y tế miễn phí, và còn điều này nữa: chấm dứt quyền lực của mật vụ, chấm dứt những vụ đàn áp, bách hại chính trị, tự do viết, không kiểm duyệt, và, từ đó, nở rộ một nền văn học, nghệ thuật, tư tưởng, sách báo. Tôi không biết những viễn tượng tương lai của hệ thống này; trong tình trạng địa dư chính trị [géopolitique] như thế, làm gì có viễn tượng nào, nhưng giả như trong một tình trạng địa dư chính trị khác, liệu có thể có? Ai mà biết được… Trong bất cứ trường hợp, chỉ một giây hệ thống hiện hữu, đủ tuyệt cú mèo, đủ sướng đã đời, ngàn đời rồi! (En tout cas, cette seconde pendant laquelle ce système a existé, cette seconde a été superbe.)
Preface
by Graham Greene
Exile is like some herb which gives its distinct bitter flavour to many different forms of writing: the cornie, the ironic, the tragic. You can taste it in the irony of Conrad - it is completely absent from the home-based tragedies of Hardy - it is there in The Cherry Orchard. For to experience exile a man doesn't necessarily have to leave his country. The sense of banishment can be felt on one's own hearth-stone. Exile is a deprivation - to be an exile is to be unable to communicate freely.
Josef Skvorecky was an exile long before he left his country for a university post in Toronto some months after the Russian invasion. One can argue that all his writing life, like Conrad's, has been spent in exile, like those of his fellow countrymen Kundera, Havel, and Hrabal, who are still in Czechoslovakia. The scene of his remarkable novel, The Cowards, was laid in a small Czech border town during the last days of the German occupation: the point of view was that of a high school student as much interested in saxophone-playing and Negro jazz as he was interested in the retreat of German troops, the arrival of Russian ones. It offended the Communist authorities by its lack of socialist realism and false heroics, by its praise of the 'decadent' jazz music of the West, perhaps above all by its "poesie du depart', for the good Marxist need never dream of personal movement, only the movement of revolution; he needn't search for the good life for he has already found it. The lyrical freedom with which the novel ends must surely have been the subject of prolonged debate in the publishing committees which are described with such a fine comic sense in Miss Silver's Past.
The Cowards was published in 1958, attacked by the conservative reviewers of the Party, and banned. Skvorecky lost his job as an editor of World Literature, and he had to publish several novels under the name of a friend. Only after I963, in the pre-Dubcek period, was he allowed to publish a few non-controversial books. His serious work had to wait for the brief spring of Dubcek and for his exile in Canada.
Of all his works my favourite are the two nouvelles which have not yet found a publisher in English: * The Legend of Emoke and the strange poetic The Bass Saxophone, about a student who cannot resist the dangerous temptation when he is invited to play the instrument, of which he has always dreamed, in a German dance band during the war. The sadness in comedy, the comedy in sadness - of this Skvorecky is a master and this too is the mark of exile, of a writer who has not been granted the common gift of a home, who has to study, if he is to survive, a long indifference - 'Cette indifference qui est notre mère, notre salut, notre perte .. .' (I quote from the French translation of Emoke.)
Miss Silver's Past (the Czech title was a better one: The Lion Cub) is the last of his books to have appeared in Prague, (The Tank Corps, which should have appeared the same year, I969, was banned in advance), and reading it now one feels astonished at the degree of freedom that came to writers under Dubcek. The background of the novel- part love story, part detective story - is a State publishing house, where morality must be defended as strictly as Marxism, and the endless committee meetings, the private cabals, and the heated discussions which surround the question whether or not to accept a certain first novel. To quote the report of the publisher's reader:
The novel shows signs of an uncritical acceptance of fashionable Western literary phenomena, such as a decadent interest in degenerate aspects of life, the mixing of chronological planes, emphasis on sex, alcoholism and a variety of esoteric allusions ... I have no doubt that Cibulka's novel would be greeted by the snobbish circles with the greatest enthusiasm. It is therefore the duty of a socialist publisher to reject such a work and to exert an educational influence upon the author, urging her to think more deeply about the significance of her work so that her future creativity would be free of modish piquancy and so that she would try to portray the whole truth about our lives - lives which certainly have their difficult moments but in which hope and good cheer predominate.
• Published together in Picador ns The Bass Sasophone, 1980
It would all be hilariously funny if it were fantasy, if it were not the truth, if the livelihood of a writer in Czechoslovakia did not depend on the politic decision of one publisher and the distant menace of that figure whom we never actually meet called 'Comrade Kaiser'.
Graham Greene
Milan Kundera
1
Vào Tháng Chín 1968, đang lúc quá đau thương vì cú Liên Xô xâm lăng Tiệp, tôi có vài ngày ở Paris; Josef và Zdena Skvorecky cũng có đó. Hình ảnh một anh chàng trai trẻ bỗng trở lại với tôi, cùng với giọng đầy gây gổ:
-Mấy người đã chán chủ nghĩa xã hội chưa?
Trong cùng những ngày như thế đó, chúng tôi tranh luận dài dài với một nhóm bạn bè người Pháp; họ, nhìn thấy hai Mùa Xuân, một của Paris, và một của Prague, những biến động có vẻ giống nhau, cùng sáng rỡ lên vì sự nổi dậy, phản kháng. Thật sung sướng nghe, nhưng mgộ nhận vẫn còn đầy
Mai 68 của Paris là một cuộc bùng nổ không chờ đợi. Mùa Xuân Prague, là sự hoàn tất của một tiến trình dài, cắm rễ ở trong Khủng bố Staline của những năm đầu sau 1948.
Mai 68 ở Paris, thoạt kỳ thuỷ của nó, là do đám trẻ khởi động, đẫm trong nó là chất trữ tình cách mạng. Mùa Xuân Prague được gợi hứng từ nỗi bi quan hậu cách mạng của đám người lớn.
Mai 68 là nhằm chống lại văn hóa Âu Châu chán ngấy, trịnh trọng, xơ cứng.
Mùa Xuân Prague là ngợi ca, là hứng khởi, của chính cái thứ văn hóa đó, nhưng bao lâu nay bị nghẹt thở ở trong cái ngu si đần độn ý thức hệ, là chống đỡ, bảo vệ tinh thần Ky tô giáo thay vì cái sự vô đạo, vô thần! Và tất nhiên, còn nghệ thuật hiện đại nữa [je dis bien: moderne, non pas postmoderne. Kundera]
Mai 68 dán nhãn quốc tế ca. Mùa Xuân Prague lại đem đến cho một quốc gia nhỏ bé cái nguồn gốc của nó, cái sự độc lập của nó.
Bằng một ‘tình cờ tuyệt vời’, hai Mùa Xuân, không đồng thời, mỗi mùa tới từ một thời điểm lịch sử khác hẳn nhau, vậy mà gặp nhau, trên ‘bàn mổ’ của năm đó.
2
Khởi đầu của con đường đưa tới Mùa Xuân Prague, được ghi dấu ở trong hồi ức của tôi, bằng cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Skvorecky, Những kẻ hèn nhát, Les Lâches, xuất bản năm 1956, và được đón nhận bằng một trận lửa thù từ giới chức nhà nước. Cuốn tiểu thuyết trình bầy một khởi đầu lớn lao của văn học đó, nói về một điểm khởi đầu lớn mang tính lịch sử: một tuần lễ của Tháng Năm 1945, trong đó, sau sáu năm bị Đức chiếm đóng, nước Cộng Hòa Tiệp lại ra đời. Nhưng tại sao lại hận thù như thế? Cuốn tiểu thuyết cực kỳ chống cộng, cực kỳ phản động? Không đâu, làm gì có chuyện đó! Skrorecky thuật câu chuyện một anh chàng trẻ tuổi mê khùng mê điên nhạc jazz (như Skvorecky), bị cuốn hút vào cơn lốc vài ngày của một cuộc chiến chấm dứt với đoàn quân Đức quỳ gối đầu hàng, trong khi kháng chiến Tiệp vụng về tìm kiếm nó, và trong khi người Nga ùa tới. Chẳng có tí chống cộng, nhưng mà là một thái độ, một không khí không chính trị, và, vui như tết: tự do như khí trời, nhẹ như tơ trời, không ý thức hệ một cách rất ư là bất lịch sự, vô lễ, hỗn láo, impoliment.
Rồi thì, chỗ nào cũng thấy khôi hài, tiếu lâm, một thứ tếu tếu, cà chớn không hợp thời, không đúng lúc. Điều này khiến tôi nghĩ rằng trên khắp các phần đất của thế giới, con người cười không giống nhau. Làm sao nghi ngờ chất hài của Bertolt Brecht? Nhưng ông chuyển thể thành kịch trình diễn tác phẩm Người lính can đảm Chveik cho thấy, ông chẳng hiểu gì về chất hài của Hasek. Tiếu lâm của Skvorecky (cũng như của Hasek hay của Hrabal) là tiếu lâm của những người ở xa quyền lực, chẳng màng quyền lực, và coi Lịch sử như một mụ phù thuỷ già, mù, mà những phán bảo đạo đức của nó làm họ bật cười. Và tôi coi thật có ý nghĩa, chính cái tinh thần không-nghiêm trọng, bài-đạo đức, bài-ý thức hệ đã mở ra, vào lúc rạng đông của những năm 60, một thập kỷ lớn lao của văn hóa Tiệp (vả chăng, thập kỷ cuối cùng mà người ta có thể gọi là lớn lao)
3
Ui chao, những năm 60 đáng yêu làm sao: tôi thèm nói, một cách đểu cáng: một chế độ chính trị lý tưởng, là một chế độ độc tài đang rã ra, une dictature en décomposition, bộ máy đàn áp hoạt động càng ngày càng trục trặc, nhưng nó luôn luôn có đó, để mà châm chích, tạo hứng cho người dân chửi, chọc quê chế độ.
Mùa hè 1967, quê một cục vì cuộc họp xấc xược của Hội nhà văn, và cho rằng, sự trâng tráo đã đi quá lố, những ông chủ của nhà nước thử đưa ra một đường lối chính trị cứng rắn, nhưng tinh thần chỉ trích đã gây nhiễm tới cả cơ quan trung ương, un comité central, và, vào tháng giêng 1968, cơ quan này bầu lên một vị chủ tịch, là một tay chẳng ai biết tới: Alexander Dubcek. Mùa Xuân Prague đã bắt đầu: Đầy hứng khởi, vui như Tết, xứ sở bèn từ chối lối sống được Nga xô áp đặt; những biên giới được mở toang, và tất cả những cơ quan xã hội (nghiệp đoàn, công đoàn, hội này hội nọ, associations), vốn được thành lập để truyền tải những mệnh lệnh, ý muốn của Đảng, nay trở thành độc lập, và biến thành những cơ sở không thể ngờ được của một nền dân chủ chẳng thể nào nào ngờ được hơn! Một hệ thống ra đời (chẳng hề có chương trình, dự án, hoàn toàn tình cờ), chưa hề có trước đó: một nền kinh tế quốc gia hóa 100%, một nền nông nghiệp thuộc về những người cùng hợp tác, không người nào giầu quá, hay nghèo quá; trường học, y tế miễn phí, và còn điều này nữa: chấm dứt quyền lực của mật vụ, chấm dứt những vụ đàn áp, bách hại chính trị, tự do viết, không kiểm duyệt, và, từ đó, nở rộ một nền văn học, nghệ thuật, tư tưởng, sách báo. Tôi không biết những viễn tượng tương lai của hệ thống này; trong tình trạng địa dư chính trị [géopolitique] như thế, làm gì có viễn tượng nào, nhưng giả như trong một tình trạng địa dư chính trị khác, liệu có thể có? Ai mà biết được… Trong bất cứ trường hợp, chỉ một giây hệ thống hiện hữu, đủ tuyệt cú mèo, đủ sướng đã đời, ngàn đời rồi! (En tout cas, cette seconde pendant laquelle ce système a existé, cette seconde a été superbe.)
Preface
by Graham Greene
Exile is like some herb which gives its distinct bitter flavour to many different forms of writing: the cornie, the ironic, the tragic. You can taste it in the irony of Conrad - it is completely absent from the home-based tragedies of Hardy - it is there in The Cherry Orchard. For to experience exile a man doesn't necessarily have to leave his country. The sense of banishment can be felt on one's own hearth-stone. Exile is a deprivation - to be an exile is to be unable to communicate freely.
Josef Skvorecky was an exile long before he left his country for a university post in Toronto some months after the Russian invasion. One can argue that all his writing life, like Conrad's, has been spent in exile, like those of his fellow countrymen Kundera, Havel, and Hrabal, who are still in Czechoslovakia. The scene of his remarkable novel, The Cowards, was laid in a small Czech border town during the last days of the German occupation: the point of view was that of a high school student as much interested in saxophone-playing and Negro jazz as he was interested in the retreat of German troops, the arrival of Russian ones. It offended the Communist authorities by its lack of socialist realism and false heroics, by its praise of the 'decadent' jazz music of the West, perhaps above all by its "poesie du depart', for the good Marxist need never dream of personal movement, only the movement of revolution; he needn't search for the good life for he has already found it. The lyrical freedom with which the novel ends must surely have been the subject of prolonged debate in the publishing committees which are described with such a fine comic sense in Miss Silver's Past.
The Cowards was published in 1958, attacked by the conservative reviewers of the Party, and banned. Skvorecky lost his job as an editor of World Literature, and he had to publish several novels under the name of a friend. Only after I963, in the pre-Dubcek period, was he allowed to publish a few non-controversial books. His serious work had to wait for the brief spring of Dubcek and for his exile in Canada.
Of all his works my favourite are the two nouvelles which have not yet found a publisher in English: * The Legend of Emoke and the strange poetic The Bass Saxophone, about a student who cannot resist the dangerous temptation when he is invited to play the instrument, of which he has always dreamed, in a German dance band during the war. The sadness in comedy, the comedy in sadness - of this Skvorecky is a master and this too is the mark of exile, of a writer who has not been granted the common gift of a home, who has to study, if he is to survive, a long indifference - 'Cette indifference qui est notre mère, notre salut, notre perte .. .' (I quote from the French translation of Emoke.)
Miss Silver's Past (the Czech title was a better one: The Lion Cub) is the last of his books to have appeared in Prague, (The Tank Corps, which should have appeared the same year, I969, was banned in advance), and reading it now one feels astonished at the degree of freedom that came to writers under Dubcek. The background of the novel- part love story, part detective story - is a State publishing house, where morality must be defended as strictly as Marxism, and the endless committee meetings, the private cabals, and the heated discussions which surround the question whether or not to accept a certain first novel. To quote the report of the publisher's reader:
The novel shows signs of an uncritical acceptance of fashionable Western literary phenomena, such as a decadent interest in degenerate aspects of life, the mixing of chronological planes, emphasis on sex, alcoholism and a variety of esoteric allusions ... I have no doubt that Cibulka's novel would be greeted by the snobbish circles with the greatest enthusiasm. It is therefore the duty of a socialist publisher to reject such a work and to exert an educational influence upon the author, urging her to think more deeply about the significance of her work so that her future creativity would be free of modish piquancy and so that she would try to portray the whole truth about our lives - lives which certainly have their difficult moments but in which hope and good cheer predominate.
• Published together in Picador ns The Bass Sasophone, 1980
It would all be hilariously funny if it were fantasy, if it were not the truth, if the livelihood of a writer in Czechoslovakia did not depend on the politic decision of one publisher and the distant menace of that figure whom we never actually meet called 'Comrade Kaiser'.
Graham Greene
Lưu vong, giống
như 1 thứ cỏ, đem 1 mùi vị chua chát, cay đắng, thê lương… tới cho nhiều thứ viết
khác nhau: [viết] sống, sượng, thiếu tế nhị, khôi hài, tiếu lâm, bi thương… Bạn
nếm nó, trong cái viết tiếu lâm của Conrad – nó hoàn toàn vắng mặt trong những
bi kịch đặt trên nền gia đình của Hardy – nó có đó, ở trong “The Cherry Orchard”.
Bởi là vì, để kinh nghiệm lưu vong, bạn không cần thiết phải rời bỏ xứ sở của mình.
Cái cảm giác bị biếm, bị nhà nước Vẹm đá đít hai lần vì cố về nhà của “nhà văn”
Việt Kiều NHQ, ai cũng có thể nếm, hưởng, thưởng thức dù là 1 người hùng tim lạnh.
Lưu vong là bị thiến – deprivation: tước đoạt – to be an exile is to be unable
to communicate freely, là lưu vong là không thể giao lưu thoải mái.
Comments
Post a Comment