Camus par NL
Tình Yêu như Trái Phá
NB2. Có
một câu nói ác, bảo Camus
là triết gia của học sinh cấp ba, và Cioran bảo văn chương Camus là thứ
văn
chương tỉnh lẻ :p (đồng thời Sartre chẳng có gì đáng quan tâm cả).
Cioran cũng
là một cục đen hiểm ác, cực hiểm ác.
Blog NL
Blog NL
Không phải 1 câu, mà 1 cuốn sách: Camus,
philosophe pour classes terminales
Sự kiện Cioran không khoái Camus, thì cũng
đúng thôi, vì 1 bên là mặt
trời, 1 bên là đêm đen; cả chuyện coi ông là triết gia của lớp chót bậc
TH cũng đúng, vì cái thái độ đạo đức của ông, chỉ đám học sinh may ra
còn chịu nổi, hay tin được.
Điều làm GNV điên cái đầu, là, cái ông Tẩy
mũi tẹt, tại làm sao lại chọn
cuốn La Chute để dịch ?
Chỉ đến khi thấy ông ta "về", và phán nhảm,
thì Gấu mới vỡ ra là
Người chẳng có thú tội gì hết :
Sự thú tội của Clamence vẽ lên chân dung 1 con người bị cắn rứt bởi tuyệt vọng, tội lỗi và ân hận vì đã vờ 1 em tự trầm.
Nhưng Clamence còn đưa 1 tấm gương cho những người muốn dòm vào đó, theo cái kiểu mà Nguyễn Huệ của NHT đã từng làm :
Hãy nhét cứt vào miệng chúng, để chúng nhận ra thân phận của chúng.
Trong NHT có cả ba, Clamence & Tướng Về Hưu & Nguyễn Huệ, là vậy !
Sự thú tội của Clamence vẽ lên chân dung 1 con người bị cắn rứt bởi tuyệt vọng, tội lỗi và ân hận vì đã vờ 1 em tự trầm.
Nhưng Clamence còn đưa 1 tấm gương cho những người muốn dòm vào đó, theo cái kiểu mà Nguyễn Huệ của NHT đã từng làm :
Hãy nhét cứt vào miệng chúng, để chúng nhận ra thân phận của chúng.
Trong NHT có cả ba, Clamence & Tướng Về Hưu & Nguyễn Huệ, là vậy !
Hà, hà !
1956: Cuộc chiến Mít chưa hứa
hẹn những điều khủng khiếp, và ông Tẩy thì chắc cũng mới chuồn qua Paris, hẳn thế?
Với riêng Gấu, phải đến khi ra được hải ngoại, thì mới nhìn ra sự thân quen giữa Clamence và Tướng Về Hưu!
Với riêng Gấu, phải đến khi ra được hải ngoại, thì mới nhìn ra sự thân quen giữa Clamence và Tướng Về Hưu!
Sa Đọa
gióng lên hồi chuông
báo tử cho những kẻ tưởng là giải phóng, hóa ra là ăn cướp, tưởng xây
dựng thiên
đàng, hóa ra địa ngục, là 1 nước Mít hậu chiến.
GNV
GNV
Mô
phỏng:
La Chute
sonne comme un
adieu de l'auteur à ses propres illusions:
Sa Đọa gióng lên lời vĩnh biệt của tác giả với những ảo mộng của chính ông.
Sa Đọa gióng lên lời vĩnh biệt của tác giả với những ảo mộng của chính ông.
Face aux désordres et à
la confusion du temps après 1975, j'ai pensé avoir déjà vécu
toute ma
vie, le temps qui me restait était quelque chose en trop, je ne me
donnais plus
la peine d'y penser. La désillusion était totale. En 1975, le
nouveau
régime m'envoyait en camp de rééducation avec mes amis « de la même
fête et
dans le même bateau », nous quittions la plaine pour les monts avec
calme et
indifférence, sans désespoir et sans espoir.
J'ai pensé « disparaître » sans espoir de retour, pourquoi pas comme le déchet emporté par l'inondation de l'histoire. Mais je me trompais.
J'ai pensé « disparaître » sans espoir de retour, pourquoi pas comme le déchet emporté par l'inondation de l'histoire. Mais je me trompais.
Đối diện với hỗn loạn,
tình trạng mơ mơ hồ hồ thời gian sau 1975, tôi
có cảm tưởng đã sống hết đời tôi, quãng còn lại chỉ là dư thừa, tôi
chẳng để ý
tới nữa. Ảo vọng là hoàn toàn. Năm 1975, chế độ mới đưa tôi đi trại cải
tạo,
cùng với bạn bè của tôi, "cùng hội, cùng thuyền"; chúng tôi rời đồng
bằng lên vùng rừng núi, dửng dưng, bình thản, không tuyệt vọng cũng
không hy
vọng. Tôi đã nghĩ mình "biến mất", chẳng mong ngày trở lại, như bọt bèo
trong cơn lũ lịch sử, tại sao không. Nhưng tôi đã lầm.
TTT: La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa chiến tranh và trại tù
TTT: La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa chiến tranh và trại tù
“Ôi, mặt trời Bắc Kịt, ôi bãi biển Đồ Sơn, ôi những hòn đảo Hạ Long của những trận gió thương mại, ôi những hồi ức của thuở thanh niên, chúng mới làm cho đám Bắc Kít chúng ta chán chường làm sao!”
[‘Oh, sun, beaches, islands of trade winds, memories of youth that make us despair’].
Cái mẩu tóm tắt La Chute, trên, là từ số đặc
biệt về Camus, của tờ ML, hors-série.
Tờ này làm tới hai số, hoặc có thể hơn, về Camus, vì GNV có hai số về
Camus.
Vérité, liberté, humanité
Par MINH TRAN HUY
Si l'idée d'une panthéonisation
d'Albert Camus à l'occasion du
cinquantenaire de sa mort a fait couler beaucoup d'encre, de Jeanyves
Guérin
(1) à Michel Onfray, tous s'accordent cependant sur une chose: les
mérites de
l'œuvre et de la trajectoire d'un homme d'exception. La popularité de
l'écrivain est immense, en France et à l'étranger; André Brink (2) ou
Imre
Kertész le citent comme une de leurs références, on ne compte plus le
nombre de
rues à son nom en Europe de l'Est, L'Étranger
est l'un des romans les plus lus dans le monde. Une unanimité qui fait
oublier
qu'Albert Camus fut autrefois contesté des deux côtés de l'échiquier
politique,
y compris lors de ce qui aurait dû être une apothéose -l'obtention du
prix
Nobel fut accueillie avec hargne par les Kléber Haedens, Jacques
Laurent et
autres Lucien Rebatet.
L' écrivain fut pareillement l'objet, lorsque
L'Homme révolté renvoya dos à
dos les « idéologies meurtrières» du nazisme et du marxisme tout en
critiquant
le libéralisme, d'acerbes formules allant de la «morale de Croix-Rouge»
(Francis Jeanson) à 1'« incompétence philosophique» (Jean-Paul Sartre).
On le
taxa d'angélisme et de tiédeur alors qu'il tentait de « penser les
limites »,
ainsi que le rappelle Alain Finkielkraut dans ce hors-série qui entend
éclairer
les différents visages d'un intellectuel engagé à qui l'Histoire a
donné raison,
d'un Français d'Algérie qui se situait « à mi-distance du soleil et de
la
misère », d'un écrivain qui s'est voulu fidèle à la beauté mais aussi
aux
humiliés: romancier, auteur de théâtre, essayiste, journaliste, Albert
Camus
fut un homme de son temps qui sut aussi aller contre son temps. Contre
les« noces
sanglantes de la répression et du terrorisme », les« utopies absolues»
légitimant la violence - et pour une justice incarnée, dans la
conscience
permanente du possible, du concret, du présent.
«Définir
les conditions d'une politique modeste, c'est-à-dire délivrée de
tout messianisme, débarrassée de la nostalgie du paradis terrestre » :
tel
était le but, dont l'audace n'apparaît qu'aujourd'hui, d'un humaniste
qui
rechercha toujours l'équilibre des contraires, et, jusqu'au cœur même
de la
révolte, la mesure au sens grec du terme. Non pas la modération ou la
mollesse,
mais une tension alimentant aussi bien la dénonciation des tyrans que
celle des
révolutionnaires extrémistes, rejetant la tentation nihiliste sans pour
autant
se faire la servante d'une abstraction idéologique. La vérité, qu'elle
soit de
droite ou de gauche, voilà tout ce qui importait à ce penseur du midi
qui fit
le choix de l'homme plutôt que de son concept, alliant dans sa quête
résistance
à l'oppression et refus du mensonge, attention à l'Histoire mais aussi
au
simple bonheur d'être, et offrit dans son discours de Stockholm l'une
des
définitions les plus justes du mouvement même de son écriture, et plus
encore
de sa vie: « Celui qui, souvent, a choisi son destin d'artiste parce
qu'il se
sentait différent apprend bien vite qu'il ne nourrira son art, et sa
différence,
qu'en avouant sa ressemblance avec tous. L'artiste se forge dans cet
aller-retour perpétuel de lui aux autres, à mi-chemin de la beauté dont
il ne
peut se passer et de la communauté à laquelle il ne peut s'arracher. » •
(1) Qui a piloté le remarquable et très
complet Dictionnaire Albert Camus,
éditions Robert Laffont. « Bouquins» 092 p .. 30 €).
(2) Son admiration pour Albert Camus imprègne notamment ses mémoires, Mes bifurcations. traduits de l'anglais (Afrique du Sud) par Bernard Turle éd. Actes Sud. 544 p., 24.80 €.
LE MAGAZINE
LITTÉRAIRE HORS-SÉRIE no 16
(2) Son admiration pour Albert Camus imprègne notamment ses mémoires, Mes bifurcations. traduits de l'anglais (Afrique du Sud) par Bernard Turle éd. Actes Sud. 544 p., 24.80 €.
Comments
Post a Comment