Italo Calvino: Những Cuộc Tình Khó Khăn [Difficult Loves]






Editor' s Note 


The stories in this collection were written during the 1950s and collected in the anthology I racconti (Turin: Einaudi, 1958). "The Adventure of a Skier" and "The Adventure of a Motorist" were translated by Ann Goldstein for this volume. "The Argentine Ant" was translated by Archibald Colquhoun for the volume Adam, One Afternoon (London: William Collins & Sons, 1957). The remaining stories were translated by William Weaver: "The Adventure of a Crook," "The Adventure of a Wife," and "The Adventure of the Married Couple" for the volume Difficult Loves (London: Seeker & Warburg, 1983); "Smog" for the volume The Watcher and Other Stories (New York: Harcourt Brace, 1971); and all others for the volume Difficult Loves (New York: Harcourt Brace, 1984).


“Tại sao đọc những tác phẩm cổ điển”
Hãy thử bắt đầu bằng một định nghĩa:
Tác phẩm cổ điển là thứ mà người ta nói, “tôi đang đọc lại nó”, không hề nói, “tôi đang đọc nó.”
Điều này chí ít chỉ có thể xẩy ra giữa đám “đọc rộng”, không thể áp dụng cho tuổi trẻ, vào tuổi đó, cái gì gì thì cũng là nụ hôn đầu, tình đầu, lần đầu gặp gỡ, cú sét đánh…
Cái mẩu “lại”, trong “đọc lại” có thể làm cho một độc giả nào đó, đỏ mặt, nhất là những đấng nghĩ rằng mình chưa từng đọc một dòng Tội Ác và Trừng Phạt, thí dụ. Để an ủi họ, chúng ta có thể nói, ngay cả thằng cha Gấu, được đời khen tặng uyên bác, hay chữ, thực sự, cái đọc của hắn ta thì cũng chỉ quanh quẩn nơi lò thiêu người, lò lao động cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ, hay Phạm Văn Cội, Củ Chi Thành Đồng, là cùng!
Nào, ai đã từng đọc hết Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Bọ Lập Ký Ức Vụn… giơ tay lên! Ngay cả những bộ sách lãng mạn trứ danh, thì cũng chỉ nghe người đời xướng danh, thay vì đọc chúng. Ở Pháp, người ta bắt đầu đọc Balzac khi đi học, và qua những những lần tái bản cho thấy, Tây mũi lõ vẫn tiếp tục đọc Balzac, khi hết còn mài đít quần trên ghế nhà trường. Ở Ý, đám fans của Dickens thì cũng chỉ có một dúm, và mỗi lần gặp nhau, là mỗi lần trộ nhau, cứ như là thằng nào cũng quá rành Oliver Twist!
Cách đây vài năm, Michel Butor, dậy học tại Mẽo, quá chán vì cứ nghe lải nhải, Thầy đã đọc Emile Zola chưa, sự thực, ông chưa từng đọc, và thế là một ngày đẹp trời, bèn chúi mũi vào Zola. Kết quả ông khám phá ra một điều không thể ngờ được về bộ Rougon–Macquart: Một phả hệ học tuyệt vời về huyền thoại và vũ trụ, và sau đó ông chỉ ra trong một tiểu luận thật đẹp.
*
Coetzee mở ra cuốn Những bến bờ lạ lẫm hơn, Stranger Shores, bằng bài viết Cái Gì Là Cổ Điển ? thật tuyệt. Bài này Mít chắc thú hơn bài của Calvino, vì ông chú trọng tới cái thời của riêng chúng ta, khi đọc một cổ điển.
Theo cái kiểu, sống sót Lò Cải Tạo, một buổi chiều nơi xứ Mẽo, nhớ Sài Gòn, bèn lôi Nguyễn Du ra đọc!
[Gấu sẽ đi luôn cả hai bài, trong khi chờ... , en attendant M mail!]

Coetzee dẫn lời nhà thơ cổ điển vĩ đại nhất của thời của riêng chúng ta, nhà thơ Ba Lan Zbigniew Herbert.
Ông này phán: đối nghịch của cổ điển thì không phải là hiện đại, mà là man rợ.
Cú đụng độ “cổ điển vs man rợ” không hẳn một đối nghịch, mà là một đối đầu [not so much an opposition as a confrontation].
Từ đó suy ra, những “Thơ ở đâu xa”, “tôi cùng gió mùa”… đều là… cổ điển: Chúng dám đối đầu với man rợ.
*
Câu trả lời của Coetzee, cho câu hỏi, “Cổ điển là cái gì?”: Cổ điển là cái sống sót, … that the classic is what survives…. the classic defines itself by surviving… what survives the worst of barbarism, surviving because generations of people cannot afford to let go of it and therefore hold on to it at all costs – that is the classic.
Cái sống sót những gì tệ hại nhất của man rợ, sống sót theo cái nghĩa, hết thế hệ này qua thế hệ khác, con người không thể chịu nổi chuyện buông xuôi, cố ôm lấy nó, không thể cho man rợ thắng thế, cái đó gọi là cổ điển.
Gấu này tin rằng, cái gọi là cổ điển của Mít, chính là văn chương Miền Nam trước 1975. Chỉ có nó sống sót trong trận chiến "cổ điển vs man rợ"!
Ba cái thằng bỏ chạy bợ đít VC, mà là… sống sót ư?
*
“Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino gồm những bài viết về một số tác giả. Cách đọc “Bác sĩ Zhivago” của ông, trong bài “Pasternak và cách mạng”, thật là tuyệt. Ông không đồng ý với Lukacs, khi tin rằng, chẳng phải ngẫu nhiên mà thế kỷ của chúng ta là của truyện kể, récit, của tiểu thuyết ngắn [roman court, không phải sử thi], của những chứng từ có tính tiểu sử, tự thuật [témoignage autobiographique]. Calvino viết câu sau đây - có thể là để vinh danh một số câu văn thần sầu của… Gấu, [vừa thôi cha nội!], thí dụ như câu: "Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể", hay câu "
Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu", [thì đã nói rồi, cái đám bỏ chạy làm sao viết nổi những câu như thế, và đây chính là điều Calvino "ngộ" ra, khi không đồng ý với phê bình gia tổ sư Mạc xít Lukacs, khi viết]: de nos jours, une prose narrative véritablement moderne ne peut faire porter sa charge poétique que sur le moment….
Cái gọi là ‘sur le moment’, đám bỏ chạy làm sao có?


&


Cuốn Những Cuộc Tình Khó Khăn, mới ra lò, gồm những truyện ngắn ngắn của Calvino. Thú thực, Gấu không khoái giả tưởng của Calvino, dù cũng có mấy cuốn của ông, nhưng thật mê những bài essays của ông, trong “Tại sao đọc những nhà văn cổ điển. Lý do là, văn của Gấu, từ Faulkner mà ra, vốn là từ văn bè rau muống, như 1 độc giả nhận xét, chúng chằng chịt, quấn quít vào nhau. Mới đây, đọc 1 tay, cũng thuộc loại này:
https://www.1843magazine.com/culture/lszl-krasznahorkai-and-his-spellbinding-sentences?fbclid=IwAR12qXeQdSd0ZJVPnDfg3diYi9bE3hlm4EoijvPHr0jcDub0cyzfqp9kZIg.”




Books
László Krasznahorkai and his spellbinding sentences

The Hungarian novelist is best known for his very long, very brilliant sentences. Boyd Tonkin follows him to the dizzying end
Boyd Tonkin | August/September 2018

When he was young, the Hungarian novelist László Krasznahorkai often slept in pubs and at railway stations. Because he had nowhere to work, he would construct sentences in his head. Now Krasznahorkai is a writer of renown. His readings sell out; fans queue up for his autograph. Yet he still drafts his novels in the same way: “The text is in my mind for a long time before I actually compose the work. Only when it’s really ready do I write it down.” For Krasznahorkai, the whirls and eddies of language capture the reality of human thought and emotion. The snappy, short sentences we’re more used to reading in modern fiction are “artificial”, he says. When we say “I love you” it means not a terse statement of fact, “but an entire flow of words and feelings. And there’s no way just to put a dot at the end of it.”
In 2007 the Irish writer Colm Tóibín said that Krasznahorkai was the single biggest discovery he had made during two years of dedicated reading as a judge of the Man Booker international prize (the Hungarian won that award in 2015). Like the doomed driver in his short story, “Downhill on a Forest Road”, letting out the handbrake on a Krasznahorkai sentence often pitches the reader into blind corners, hairpin bends and dizzying vistas. A good example is his riff on the Alhambra in “Seiobo There Below”. It takes you on a mesmerising journey through the consolations of craftsmanship and ornamentation in the “dreadful, dry, scorching heat” accompanying many of the historians who have tried, through the ages, to explain the Alhambra’s magic. At the end, the author concludes that “not to know something is a complicated process, the story which takes place beneath the shadow of the truth.” You wait 22 pages for that full stop to come ambling over the horizon. Never once, though, do you want to stop reading.
Krasznahorkai bears a peculiar resemblance to another Hungarian maestro who held Europe’s capitals spellbound in the 19th century: the composer Franz Liszt. They share the same snowy mane and austere expression in photographs. When we meet in London, in a noisy hotel café, Krasznahorkai has little of this persona. He smiles and his eyes crinkle, bright with sunshine. He laughs often (at my questions and his own jokes). His translator Ottilie Mulzet interprets. Between answers the writer reaches into his jacket pocket and extracts a shiny slab. Devotees of the Hungarian novelist, acclaimed for the mournful, melancholy bleakness of his vision, might not expect his joyous pronouncement: “I do like iPhones.”
For readers in the many languages Krasznahorkai’s work has been translated into, he has come to occupy the literary space that Samuel Beckett or Franz Kafka once did. Tóibín, who in the past decade has become a friend, has saluted his “breathtaking style, a style that pulls you and holds and keeps you, so that somehow or other, you can’t resist whatever rhythm he catches”. Tóibín ranks Krasznahorkai “among the great European novelists”. British critic James Wood describes his writing as “reality examined to the point of madness”. His most recent translated work “The World Goes On” is a collection of 21 stories that together add up to a primer for novices – if not quite Krasznahorkai-lite, then Krasznahorkai fast.
Krasznahorkai was raised in a ruined Utopia. He was born in 1954, in the town of Gyula near Hungary’s border with Romania. The son of a lawyer and a civil servant, he grew up in a failing communist society that still respected the middle-class conventions of his parents’ home. Despite the Stalinist regime that ruled in Budapest, pre-war manners and morals, a love of music and an admiration for culture clung on in the becalmed province where he lived. “I came from a very bourgeois family, and so I had to rebel as a teenager,” he says. A young drifter, not so much an ideological dissident as a stroppy malcontent, he left home for a series of dead-end jobs – as a miner, and even a night-watchman for a herd of cows. “I went to the very lowest levels of Hungarian society. Everything else was just hypocritical. Only in the depths of society could you find honest and authentic relationships between people.” The nomad began writing about his experiences in Hungary’s lower depths in the mid-1970s; his first story was published in 1977. The police took an interest, despite the lack of any obvious political content. When interviewed by them his insolence prompted them to confiscate his passport.
The fall of communism in 1989 allowed Krasznahorkai to begin travelling. Berlin eventually became his second home. As a young man he’d often carry a copy of Dostoyevsky’s “White Nights” and Beat poet Allen Ginsberg’s “Howl” in his pockets. In the 1990s Ginsberg became a real friend as well as a literary idol. Krasznahorkai stayed in the poet’s apartment in New York when he was finishing his 1999 novel “War and War”. Thanks to Ginsberg, he joined a group of musical friends that included David Byrne, Philip Glass and Patti Smith. He was signed up by New Directions, a house famous for publishing Boris Pasternak and Tennessee Williams. “Sátántangó”, his first novel, with its story of a charlatan saviour who arrives to overturn the decrepit status quo on a rain-sodden estate, won Amazon.com’s Best Translated Book Award in 2013. A cluster of other translations swiftly followed.
Writing is an isolating art, but for Krasznahorkai collaboration has always tempered his solitude. For two decades after 1989 he wrote screenplays for Hungarian film director Béla Tarr. With Krasznahorkai by his side, Tarr did not simply adapt his books – “the novels are complete in themselves,” the author says – he forged independent works of art. “It was a friendship. It remains a friendship,” Krasznahorkai says about their partnership. “My task was to understand what kind of film he wanted to make and to help him make it.” In Tarr’s 1994 film of “Sátántangó”, (all above) now recognised as an avant-garde classic, the long, hypnotic shots build into a sort of spider’s web of scenes set in a rain-drenched village. It feels purely cinematic, but at the same time, Krasznahorkai fans may detect in Tarr’s style a visual counterpart to the writer’s spiralling sentences.
For all the dark humour that fills those sentences on the page, melancholy, the feeling that one of his stories calls “the most enigmatic of attractions”, sets the emotional tone for much of Krasznahorkai’s work. The author believes that the West’s “melancholic age”, with its cult of false prophets, arrived with the collapse of our post-war dreams of a brave new world. “This era was distinctive because there was this huge influx of hope that we’re building an entire new era,” he explains. “And then it just completely fell to pieces. Then along comes the melancholy – or the rebellion!” Trapped in a stifling backwater, plagued by petty local tyrants, a character in “The Melancholy of Resistance” fears that “steady decay was the essence of the situation”.
Long periods of writing at his rural home in Hungary have been interspersed with travel, much of it in Asia, the inspiration for what is perhaps his strangest book, “Seiobo There Below”, which came out in English in 2013.
Krasznahorkai is “filled with admiration for Japanese artists and artisans”. In Ise, east of Osaka, he took part in the ritual rebuilding of a Shinto shrine. There he witnessed ancient tradition, and the toll it takes. For one disciple, “his job is to plane this piece of hinoki cypress, and he planes it all day. And the master comes at the end of the day and he throws it away. And he keeps on planing and planing it…until the master decides that it’s OK. That’s tradition. But there’s no nostalgia in that.”








Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư