|
To Alexander Pushkin
I dearly, dearly long to be with you,
to sit and chat with you, drink tea with you.
You'd do the talking - I would be all ears;
your voice grows ever dearer with the years.
You, too, knew grief and fury and disdain;
you, too, died slowly, slowly and in pain.
Georgy Ivanov (1894-1958)
The Penguin Book of Russian Poetry
(1958)
Translated by Robert Chandler
Gửi ông nhà thơ của GCC
Gấu thèm ơi là thèm lại ngồi với ông anh nhà
thơ
Ở Quán Chùa chứ ở đâu nữa
Thèm ly cà phê, cái bánh sừng bò
Ông anh nói,
Thằng em dướn dài cổ nghe
Giọng ông anh ngày càng âm u
Cái gì gì,
Tên tội đồ, đứa con tư sinh, trở về cố quận...
Nhất là sau khi ra tù
Ông anh, tất nhiên thì rất rành đau thương,
giận dữ,
Và khinh bỉ, chán chường
Lũ chó
Từ từ đi xa, từ từ đi, trong đau đớn.
*
No more brushing of teeth
or shaving of cheeks.
'There are things you must say
before you die.'
Eternity's door stands open wide.
And 'It's time, my friend, it's time!'
Time for mind and heart to be clear
and give life a heart-warming cheer.
Time for the wise words of the old
whose soul is at peace with the world ...
Before I die
I have nothing to say.
(1958)
Robert Chandler
Đếch thèm đánh răng, rửa mặt, cạo râu nữa
Làm gì có thì giờ?
Có những điều mi phải nói,
Trước khi ngỏm
Cánh cửa vĩnh cửu đứng sừng sững, mở toang hoác
Tới giờ rồi, Gấu Già ơi, tới giờ!
Giờ của cái đầu và trái tim trong sáng
Và ban cho đời 1 cú ấm áp
Giờ của những minh triết
Của 1 tên già
Mà linh hồn của nó thì bèn làm hòa
với thế giới…
Trước khi ngỏm
Gấu chẳng có gì để nói
https://medium.com/@zabado11/a-poem-990a6c9d6184#.und1f93a6
Things
by Jorge Luis Borges (Translated,
from the Spanish, by Stephen Kessler)
My cane,
my pocket change, this ring of keys,
The obedient lock, the belated notes
The few days left to me will not find time
To read, the deck of cards, the tabletop,
A book, and crushed in its pages the withered
Violet, monument to an afternoon
Undoubtedly unforgettable, now forgotten,
The mirror in the west where a red sunrise
Blazes its illusion. How many things,
Files, doorsills, atlases, wine glasses, nails,
Serve us like slaves who
never say a word,
Blind and so mysteriously reserved.
They will endure beyond our vanishing;
And they will never know that we have gone.
Ba cái lẻ tẻ
Cây gậy, túi tiền lẻ, xâu chìa khóa
Ổ khóa ngoan, sổ ghi muộn
Vài ngày lẻ còn lại sẽ không kiếm được thời
gian
Để đọc, cỗ bài, mặt bàn,
Cuốn sách, và,
Ép trong những trang sách
Là bông hồng đen!
Là cái công trình kỷ niệm tàn uá,
tim tím,
Về một buổi chiều không thể nào quên được, chắc chắn
như thế, bi giờ quên mẹ nó mất rồi, chán thế!
Tấm gương ở phiá tây, nơi mặt trời lên đỏ rực
Chói lòa ảo tưởng.
Bao nhiêu điều, bao nhiêu vật,
Những hồ sơ, tài liệu, ô cửa, bực thềm, bản đồ, ly uống
rượu bồ đào, những cái đinh
Phục vụ chúng ta như những tên nô lệ
Chẳng bao giờ dám thốt lên 1 lời
Mù, và rất ư là kín đáo, một cách
rất ư là bí ẩn
Chúng sẽ sống nhăn khi chúng ta biến mất từ đời nảo đời
nào rồi!
Và, chúng đếch làm sao biết được,
Gấu đã đi rồi!
Playboy
March
April 2017
USA Best Hope
Tờ Người Kinh Tế chọn
Why we would cast our hypothetical vote for Hillary Clinton
SN_GCC_2016
3.11.2016
Khu rừng thu kế nhà, mất tiêu
POETRY
Francis Ponge
End of Autumn
Translated from French by Joshua Corey and lean-Luc
Garneau
In the end autumn is nothing more than
a cup of tea gone cold. Dead leaves of all species steep together in the
rain. No fermentation, no creation of spirits: one must wait for spring
for these to have any more effect than putting a bandage on a wooden leg.
The vote count goes awry. All the doors to the polling place slam
open and closed. To the ballot boxes! Nature rips up her manuscripts,
demolishes her library, knocks down in her rage the last remaining fruits.
Then she rises abruptly from her calculations to her full, apparently
immense height, disheveled, her head lost in the haze. Arms slack, she
sucks in the icy wind with a delight that refreshes her ideas. The days
are short, night falls fast. The comedy club has lost its lease.
The earth floating in the air among other heavenly bodies recovers
its air of seriousness. Its lit part narrows, infiltrated by valleys of
shadow. Its shoes, like a beggar's, fill with water and make music.
In the frogpond a salubrious amphibiguity prevails. Things regain
their strength, jump from stone to stone and change meadows. The brooks
and streams are multiplying.
A good housecleaner doesn't respect the rules! She is dressed in
her nudity and soaked to the bone.
This is goes on for a while; nothing dries all at once. Three months
pass in a state of wholesome meditation, without inflammation, without
so much as a bathrobe or n loofah. But her strong constitution fights back.
So when the little buds start popping up again, they know what's
what. And if they’re slow to reveal their stiff, ruddy faces it's because
they know that the jig is up.
But now another story begins. It depends, maybe, on the odorless
black ruler with which I score these lines.
TLR
The Literature Review Summer 2016: Heaven is some
place
Bài sau đây, net
Valves of Sensation
(formerly le roseau pensant)
7.12.08
End of Autumn...Francis Ponge
http://patrickmfitzgerald.blogspot.ca/2008/12/end-of-autumnfrancis-ponge.html
A naked chestnut tree that
I saw this afternoon on a walk in Zalla.
It has been one of the wettest
autumns I can remember. Everyday it rains. I miss the sunlight.
And nothing moves me more than those sharp sunny days of autumn
with a light full of contrast and clarity. I am posting here The end
of autumn by Francis Ponge. He knew how to approach the things of this
world, disecting them and opening them up into new configurations,
making us see things afresh:
The End Of Autumn
All of autumn, in the end,
is nothing but a cold infusion. Dead leaves of every sort steep in the
rain. No fermentation, no production of alcohol: we’ll have to wait
until spring to judge the effects of a cold compress on a wooden leg.
Sorting the ballots is a disorderly
procedure. All the doors of the polling place slam open and shut.
Throw it out! Throw it all out! Nature rips up her manuscripts, demolishes
her bookshelves furiously clubs down her last fruit.
Then she abruptly gets up
from her work table. She suddenly seems immense: hatless, head in
the fog. Swinging her arms, she rapturously breathes in the icy, intellectually
clarifying wind. Days are short, night falls fast; there’s
no time for comedy.
The earth, in the stratosphere
with the other heavenly bodies, looks serious again. The lit
up part is narrower, encroached on by valleys of shadow. Its shoes,
like tramp’s, soak up water and make music.
In this frog-farm, this salubrious
amphibiguity, everything regains strength, leaps from stone
to stone, changes pasture. Streams proliferate.
This is what’s called a good
clean-up, with no respect for convention! Dressed or naked, soaked
to the marrow.
And it doesn’t dry up right
away, it goes on and on. Three months of salutary reflection
with no bathrobe, or loofah, no vascular reaction. But its sturdy
constitution resists.
So, when the little buds begin
to jut out, they know what they’re doing, what it’s all about.
That’s why they come out so cautiously, red-faced, benumbed, they
know what lies ahead.
But thereby hangs another
tale, perhaps from the black rule, though it smells different, I’ll
now use to draw the line under this one.
Translated from French by
C.K. Williams in Francis Ponge – Selected
EMILY FRAGOS
The Sadness of Clothes
****
When someone dies, the clothes are so
sad. They have outlived
their usefulness and cannot get warm and full.
You talk to the clothes and explain that he is not coming
back
as when he showed up immaculately dressed in slacks and
plaid jacket
and had that beautiful smile on and you'd talk.
You'd go to get something and come back and he'd be gone.
You explain death to the clothes like that dream.
You tell them how much you miss the spouse
and how much you miss the pet with its little winter sweater.
You tell the worn raincoat that if you talk about it,
you will finally let grief out. The ancients etched the
words
for battle and victory onto their shields and then they
went out
and fought to the last breath. Words have that kind of
power
you remind the clothes that remain in the drawer, arms
stubbornly
folded across the chest, or slung across the backs of
chairs,
or hanging inside the dark closet. Do with us what you
will,
they faintly sigh, as you close the door on them.
He is gone and no one can tell us where.
from Poem-a-Day
Thơ
Mỗi
Ngày
VI KHI NAO
Tarragon, Are You a Wild Boar?
Tarrargon, are you a wild boar?
My friend, lemon zest, has not been that
Thyme, Cognac,falooda glass noodle
These things prowl the night without cape
Gooseberries or bacalao
Tarragon, are you a wild boar?
Each time I eat you, I stop breathing
Little owl, where is your happiness?
Wake up + make people believe
In you, gastrique + steaklette
Is that chive embarrassed?
To be with the savoy cabbage?
Tarragon, are you a wild boar?
I was born female, hyper-focused
Let me trim your skirt, halibut
It's dragging salt against my oregano
Buttered by butter in no butter
Tarragon, are you a wild boar?
It's too bad the caper isn't wearing
A cape when the Peruvian potatoes
Are sitting on a bed of coals while
Floating down a river coconut
On the verge of falling off
A truffle, which is a
Shadow floating inside of a shadow
Cá Lưu Vong
Một kinh nghiệm riêng tư, gia đình - mất một đứa con trong
khi vượt biển- đẩy nó tới tầm bi kịch Hy Lạp
Death Is a Costume We Wear to War: a Conversation with
Vi Khi Nao
Talking with the author of the new novel, Fish
in Exile
https://electricliterature.com/death-is-a-costume-we-wear-to-war-a-conversation-with-vi-khi-nao-7482bd666d2#.vxyywrql9
Rita Bullwinkel: In Fish in Exile the sea is an unrelenting,
evil god that devours everything that is fed to it. What is your personal
relationship to the ocean?
Vi Khi Nao: My family
crossed the sea by boat to escape from Vietnam. Our exit from it was dark,
scandalous, and private — very much like husband Ethos and wife Catholic’s
relationship to the ocean. Its unrelenting darkness and its strength pull
us like weeds from the ground up. My family spent three days and three nights
inside of a tiny boat with thirty other people. Feces and vomit and seawater
were up to my waist. Inside that boat, I smelled everything primal. Having
shared my young human body with the sea this way, inside of a vessel — I
feel closest to the sea — to what is very atomically very mortal — these
seemingly immortal liquid magnets ask me to return to Rhode Island frequently — to
Providence — in particular because the space is so close to the Atlantic.
My intense feelings for the ocean are like big gigantic clouds that hover
over my heart and any potential attraction for the earth. The more I try
to erase the sea from my existence, the more I miss her. The more I try
to relax and let it be, the more water in my consciousness opens the space
to want her more. With the ocean, I feel like I exist inside of a paradox
and all I want to do is to be inside her embrace.
SN_GCC_2016
http://www.tanvien.net/New_Poems_Folder/1.html
*
It's good that Russia has no Tsar,
it's good that Russia's just a dream,
it's good that God has disappeared,
that nothing's real, except the stars
in icy skies, the yellow gleam
of dawn, the unrelenting years.
It's good that people don't exist,
that nothingness is all there is,
that life's as dark and cold as this;
until we couldn't be more dead,
nor ever were so dark before,
and no one now can bring us aid,
nor even needs to any more.
(1930)
Stephen Capus
Thật
tốt nếu như Nga không có Nga Hoàng
Thật tốt nếu như Nga chỉ là một giấc
mộng
Thật tốt nếu như Chúa biến mất
Rằng, chẳng có gì thực, ngoại
trừ những vì sao
Trên bầu trời giá lạnh,
Màu vàng rực rỡ của buổi rạng
đông
Những năm tháng dài dài
Cứ thế trôi đi
Không ngừng nghỉ
Thật tốt nếu như không có cái
giống người được gọi là Mít - ấy chết xin lỗi
– nhân dân Nga
Rằng, ở đó, hư vô là tất
cả
Và đời thì tối và lạnh
như thế này này
Cho tới khi chúng ta chết hơn cả chết
Tối như chưa từng u tối hơn
Và chúng ta chẳng cần thằng đéo
nào cứu giúp
Nhu cầu ư, đi chỗ khác chơi!
*
To Alexander Pushkin
I dearly, dearly long to be with you,
to sit and chat with you, drink
tea with you.
You'd
do the talking - I would be all ears;
your voice grows ever dearer with
the years.
You,
too, knew grief and fury and disdain;
you, too, died slowly, slowly and
in pain.
(1958)
Robert Chandler
Gửi
ông nhà thơ của GCC
Gấu thèm ơi là thèm lại
ngồi với ông anh nhà thơ
Ở Quán Chùa chứ ở đâu nữa
Thèm ly cà phê, cái
bánh sừng bò
Ông anh nói,
Thằng em dướn dài cổ nghe
Giọng ông anh ngày càng
âm u
Cái gì gì,
Tên tội đồ, đứa con tư sinh, trở về cố
quận...
Nhất là sau khi ra tù
Ông anh, tất nhiên thì rất
rành đau thương, giận dữ,
Và khinh bỉ, chán chường
Lũ chó
Từ từ đi xa, từ từ đi, trong đau đớn.
*
No more brushing of teeth
or shaving of cheeks.
'There are things you must say
before you die.'
Eternity's door stands open wide.
And 'It's time, my friend, it's time!'
Time for mind and heart to be clear
and give life a heart-warming cheer.
Time for the wise words of the old
whose soul is at peace with the world ...
Before I die
I have nothing to say.
(1958)
Đếch thèm đánh răng, rửa mặt, cạo râu
nữa
Làm gì có thì giờ?
Có những điều mi phải nói,
Trước khi ngỏm
Cánh cửa vĩnh cửu đứng sừng sững, mở toang hoác
Tới giờ rồi, Gấu Già ơi, tới giờ!
Giờ của cái đầu và trái tim trong
sáng
Và ban cho đời 1 cú ấm áp
Giờ của những minh triết
Của 1 tên già
Mà linh hồn của nó thì bèn
làm hòa với thế giới…
Trước khi ngỏm
Gấu chẳng có gì để nói
Robert Chandler
những
dẫn nhập không số
*
“…em, em có hay kẻ
tội đồ biệt
xứ
sớm nay về ngang cố
quận
xao xuyến ngây ngô
hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm…” - ttt
người đàn ông lầm lũi. sớm tinh mơ. chưa một người thức
giấc. về đâu? đây có phải khu xóm
của mình? người đàn ông đi về. sau
khi đã bạc nhược cơ thể qua một đêm dưới xóm.
đầu óc thuốc phiện. không phương hướng. cái
bóng. của chiến tranh. của sự chết. cứ bám riết.
cái đam mê cháy bỏng một thời đã tắt.
cứ tuột dần xuống và không cưỡng lại được. còn
gì nữa cho chính mình? như một bóng
ma trong thành phố.“ em, em có hay kẻ tội đồ biệt
xứ”. như một lời thú tội. của một kẻ mang án chết.
trong trái tim của một người đàn bà.
cái xóm ở ngay đó
mà không bao giờ gần. vậy có phải
đã biệt xứ? cái cố quận chỉ cần một bước chân.
sao bước hoài không tới? mà chỉ có
thể tạt ngang. “sớm nay về ngang cố quận”. cố quận nào?
cố quận của một thời mới lớn. một thời bạn bè. cố quận
với những người đàn bà trong mơ.
tất cả đã mất. có thể
có lại thêm một lần. được không?
không biết. chỉ là những xao xuyến. chỉ là
những ngây ngô. “xao xuyến ngây ngô
hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm”. trong vũng đen sâu
thăm thẳm. người đàn ông chỉ có thể độc thoại
với chính mình.
đó. tôi nghiệm ra “những ngày ở sài
gòn” của ông. qua cái đọc tin văn.
quả là gan cùng mình khi ép đặt
những thứ dữ dằn như vậy lại với nhau. một thời sài gòn
những challenges in life nào ông có thể
kể? hay là sự tự xóa mình để phục sinh lại
một nguyễn quốc trụ khác? ông nghĩ sao?
những dẫn nhập không số
* sài gòn phóng mô bi lết
như bay. phóng như bay một thời. với con dốc catinat đổ dài
theo chữ nghĩa. với quán cà phê pagoda là
bạn bè. là văn nghệ. là một thời sài gòn.
thơ dtl quyện trong những dòng này
“em đi áo lụa mềm lưng phố
có động lòng thương kẻ cuối đường”
ông có sáng tác bài
thơ nào với sài gòn ngày đó?
* “…em, em có hay kẻ tội đồ biệt
xứ
sớm nay về ngang cố
quận
xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng
tối sâu thẳm…” - ttt
người đàn ông lầm lũi. sớm tinh mơ. chưa một người thức
giấc. về đâu? đây có phải khu xóm của
mình? người đàn ông đi về. sau khi đã
bạc nhược cơ thể qua một đêm dưới xóm. đầu óc thuốc
phiện. không phương hướng. cái bóng. của chiến
tranh. của sự chết. cứ bám riết. cái đam mê cháy
bỏng một thời đã tắt. cứ tuột dần xuống và không
cưỡng lại được. còn gì nữa cho chính mình?
như một bóng ma trong thành phố.“ em, em có hay
kẻ tội đồ biệt xứ”. như một lời thú tội. của một kẻ mang án
chết. trong trái tim của một người đàn bà.
cái xóm ở ngay đó mà không
bao giờ gần. vậy có phải đã biệt xứ? cái cố
quận chỉ cần một bước chân. sao bước hoài không
tới? mà chỉ có thể tạt ngang. “sớm nay về ngang cố quận”.
cố quận nào? cố quận của một thời mới lớn. một thời bạn bè.
cố quận với những người đàn bà trong mơ.
tất cả đã mất. có thể có
lại thêm một lần. được không? không biết. chỉ
là những xao xuyến. chỉ là những ngây ngô.
“xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu
thẳm”. trong vũng đen sâu thăm thẳm. người đàn ông
chỉ có thể độc thoại với chính mình.
đó. tôi nghiệm ra “những ngày ở sài
gòn” của ông. qua cái đọc tin văn. quả là
gan cùng mình khi ép đặt những thứ dữ dằn như
vậy lại với nhau. một thời sài gòn những challenges in
life nào ông có thể kể? hay là sự tự xóa
mình để phục sinh lại một nguyễn quốc trụ khác? ông
nghĩ sao?
* “mùa thu ở đây đẹp não nùng”
không biết ông còn cái cảm
giác như vậy không khi đã “ở đây” đủ lâu
(cái đẹp dường như không tồn tại chỉ trơ trẽn cái
lạnh khủng khiếp)?
* “nỗi nhớ sài gòn buốt trên mười
đầu ngón tay”
tôi không muốn tra lại xem có đúng
từng chữ không. tôi đọc bài thơ mùa đông
của ông. và cái câu đó cứ bám
riết. nhất là khi cái lạnh thấm vào đầu những
ngón tay khi đông về. làm tôi nhớ sài
gòn. như một phản xạ có điều kiện. đúng là
một câu thơ phù thuỷ. viết như vậy. tôi nghĩ
đến một tập thơ của ông trước khi ông ngừng bút
(như ta thấy hình ta những miếu đền của ông mt vậy). ông
có nghĩ đến điều đó?
* nếu tôi nhờ ông chỉnh một cái tít
như sau “nguyễn quốc trụ. người lọc sạn văn chương” ông sẽ
nhuận sắc/hiệu đính ra sao?
cuối. tháng chín
những cơn mưa. vùi
cơn gió lật. tung tất cả
xấp ngữa. mây nặng
tiếng thét. vị đắng
cơn bão. sắp đi. qua
có. người đàn bà trở. về
mang theo nụ. hôn cũ
trời mù. mù. nước
nâng đỡ khuôn. mặt
có. xót xa
những. cơn mưa xối. tung mái tóc
tóc rồi. quện vào má. rưng rưng
bánh xe. lăn. toé nước
mảnh vỡ. ký ức. long lanh
qua. quá mau
cuối. tháng chín
thắp lên. những nụ cười. muộn
và. bi khúc. nào
nhoè trong. mưa
DS
Tks TT & NQT
* nếu tôi nhờ ông
chỉnh một cái tít như sau “nguyễn quốc trụ. người lọc
sạn văn chương” ông sẽ nhuận sắc/hiệu đính ra sao?
Nhặt sạn, thay vì, lọc [K dùng từ này
khi đọc TV, thấy có gì sai sót.]
Hiệu đính: Đây là 1 nghi lễ, tuy nhỏ,
nhưng nói lên cái gọi là văn minh vs cái
gọi là thô bỉ, dã man, đúng như DTH phán
về cuộc chiến.
Sở dĩ Chợ Cá Bá Linh sập sạp, hay văn chương của TTCD, đếch ai thèm đọc, đâu
phải là do văn tài, mà là do đạo hạnh,
đúng như Brodsky phán.
Bạn gửi bài cho 1 tờ báo, thấy đăng, với cái
tên lạ hoắc của 1 tên nào đó, hiệu đính,
bạn có bực không?
Đã xẩy ra trường hợp hiệu đính sai, như trong
giai thoại "minh nguyệt sơn đầu khiếu", thí dụ.
Lần GCC gửi bài cho 1 tờ báo Đông Âu,
tòa soạn sửa Rừng Tràm, thành Rừng Chàm.
Tràm là cây tràm, khác Chàm
là nước Chàm.
Đây là do người hiệu đính chưa từng thấy
rừng tràm bao giờ, y chang từ hiệu đính!
"Chúng" chỉ biết dùng từ này, theo nghĩa
làm nhục cộng tác viên!
Nguyễn Tuân bảnh như thế, mà không 1 tên
nhà văn Bắc Kít nào thờ làm Thầy, là
do đố kỵ, theo GCC.
Cái từ hiệu đính, trong nó có
cái nghi lễ xin học Thầy, xin đàn anh nhận đàn em làm...
học trò!
Tks
Tôi không tin tưởng rằng Jelinek là một nhà
văn lớn. Nhưng bà là một nhà văn đáng đọc và
có ích. Có thể xem việc trao giải Nobel cho bà
không chỉ là công nhận tác phẩm và tư
thế đối kháng chông chênh của bà, mà còn
như là một cử chỉ đẹp, tuy muộn màng, đối với cả một hội
những kẻ bị từ chối, gồm những nhà văn Áo nổi tiếng trong
đó có Rilke, Hofmannsthal, Musil, Broch, Karl Kraus, Joseph
Roth và Ingeborg Bachmann.
Robertson, Ritchie
Nguồn: Nobel Bodies, Phụ trang văn học Thời báo London
(TLS), số ngày 15/10/2004.
Nguyễn Quốc Trụ dịch
Chú thích: Đăng lại bản dịch trên eVăn. Cám
ơn BBT, đặc biệt TTCĐ, đã sửa giùm một số sai sót.
NQT
Khi mặt dầy - đúng là như thế
- gửi bản dịch, Gấu gửi kèm theo cả bản gốc, là cũng hy
vọng tòa soạn sẽ kiểm tra, trao đổi, và sau đó,
thống nhất. Khi bài post lên, thấy tên đấng hiệu đính,
thú thực Gấu… tởm quá!
Chúng chẳng hề trao đổi cái con mẹ gì hết, y
chang lần gửi cho talawas!
Salman Rushdie
Ảnh hưởng
Bài đọc tại Đại học Torino
Nguyễn Quốc Trụ dịch
Trịnh Hữu Tuệ hiệu đính
Cái việc hiệu đính này,
là công việc của 1 tòa soạn. Họ coi lại bản
dịch, rồi liên lạc với tác giả. Bạn thử coi lại mục hộp thư
của báo Văn, trước 1975, thí dụ, bài nào không đăng,
không trả lại bản thảo; bài nào đăng, cần liên
lạc với tác giả, chúng tôi sẽ có thư riêng...
GCC đã từng làm cái công việc của mấy
tên khốn này, có bao giờ để tên mình
ra như là kẻ hiệu đính bao giờ đâu?
Nhờ vậy mà thoát chết ở Trại Tù VC, chuyện này
kể rồi.
Chúng làm nhục cả 1 miền đất!
Note: Nhân nhắc tới Jelinek, tình cờ vớ được 1 tờ NYRB
cũ, trong có bài của Tim Parks, viết về Bà.
Tim Parks cũng không hiểu được tại sao mà Bà được
Nobel văn chương.
Bài trên TLS giải thích tại sao, và chính
vì thế mà GCC mất công dịch và gửi cho eVăn.
Khi cho bà, là cho cả 1 lô những tác giả
bị từ chối, và toàn là những thứ cực kỳ bảnh, cực
kỳ dữ dằn.
Chớ bao giờ coi thường 1 giải thưởng văn học như Nobel. Và
nên nhớ điều này, nó là đỉnh cao của chính
trị, như là văn học, khi văn học vươn tới đỉnh cao chót vót
của nó, như là 1 câu trả lời cho câu nói
dè bỉu của Tẩy, “tất cả cái còn lại là văn chương”,
“et tout le reste est littérature”. [Verlaine]
16.8.2012
Bữa nay sinh nhật Gấu
Trang đặc biệt mừng SN/GCC
Chúc anh Trụ một ngày
SN thật thoải mái, không nghĩ chi về ai hết, không
lo chi chuyện tây, chuyện ta gì hết , chỉ nghĩ tới mình
và những bài thơ đã làm, đang làm, và
sẽ làm thôi
K vừa đưa bài Trong Căn Phòng Rưỡi, và
bài thơ Gởi Con Gái
Tôi do anh dịch của Brodsky lên a2a . Đồng thời K
link vào bài phim Room
and A Half, nói tiếng Nga, xem cho vui . Như một món
quà SN .
K muốn gom mấy bài thơ của Brodsky anh dịch vào
một trang mà chưa làm xong .
K
Cám ơn K và bạn
của K
SN năm nay, sao cảm khái quá, chắc là sắp
đi xa cũng nên
Hà, hà!
Lời chúc của K nhiều "thiện ý" lắm.
Tks again.
NQT
Thư Nhà
Khi Gấu dịch cái
thư này, tiếng Anh của Gấu tệ lắm [2005, Gấu qua Xứ Lạnh, cc 1994].
Chắc là đầy sạn, nhưng mê quá, thế là cặm cụi
dịch. Ui chao đọc nhữ...
See More
Playboy Nov 2016
STORIES
Because all things write their
own stories
No matter how humble
The world is a great big book
Open to a different page,
Depending on the hour of the day,
Where you may read, if you so
desire,
The story of a ray of sunlight
In the silence of the afternoon,
How it found a long-lost button
Under some chair in the corner,
A teeny black one that belonged
On the back of her black dress
She once asked you to button,
While you kept kissing her neck
And groped for her breasts.
Những câu chuyện
Bởi là
vì mọi vật thì đều kể/viết những câu chuyện của riêng
chúng
Dù dấu bèo, dù hèn mọn, dù
nhún nhường cỡ nào
Thế giới là một cuốn sách lớn
Mở ra ở một trang khác nhau
Tuỳ thuộc giờ đọc nó trong ngày
Em có thể, thí dụ, thích trang này
Câu chuyện về 1 tia nắng
Trong im ắng của một buổi xế trưa
Bằng cách nào nó tìm thấy một cái
nút áo bị mất từ hồi nảo hồi nào
Ở dưới một cái ghế ở góc nhà
Một cái khuy áo màu đen nho nhỏ, xinh xắn
Của em, đúng là của em, của 1 cái áo
dài đen
Một thứ khuy áo để cài ở sau lưng
Mà có lần em ra lệnh, nè, cài cho
ta đi, tên ngố
Trong lúc tên ngố hăm hở, ham hố, hôn đến
rách mặt em
Và vò vò, đến nát, hai đầu vú!
Chữ người tử
tù ( Nguyễn Quốc Trụ)
UN DYBBUK AMOUREUX
Hồn ma si tình
Isaac Bashevis Singer et son alter ego
Singer và thế thân của ông
Trong
L’Anneau de
Clarisse, Claudio Magris chào mừng Isaac
Bashevis Singer, như một tay kể chuyện cổ gần gũi với "những bậc thầy
vô ngã, vô tên của quá khứ, những
nhà văn lớn lao giống như tất cả mọi người, và chẳng giống
một người nào, bởi vì họ biến thành những con người
nói bằng bụng, thay vì bằng miệng, và những nhân
vật đa dạng, những hộp cộng hưởng, cho mọi thứ tiếng tơ đồng, của cõi
sống."
Như con quỉ cuối cùng, trong một truyện ngụ ngôn
của mình, sống bằng cách gậm nhấm một cuốn sách
cổ xưa [thuật chuyện núi rừng Hua Tát, bằng một
thứ ngôn ngữ Mường Mán], Singer là một meshugah, một tên khùng,
sống sót bằng cách, rút ra từ những huyền
thoại Do Thái, và những kỷ niệm về một thế giới đã
qua, lý do hiện hữu của mình.
Lưu vong qua Mỹ vào năm
1935, khi đó ông 31 tuổi, ông viết bằng tiếng
yiddish, và
cộng tác trong việc dịch chúng qua tiếng Anh. Ông
muốn viết bằng một ngôn ngữ chết, mà sự biến mất
của nó báo hiệu sự suy tàn của nghệ thuật.
Nhà văn yiddish, với ông, là
một thứ dybbuk, một bóng
ma, nhìn, và không ai nhìn thấy
được. Viết nhiều, "thi sĩ của lưu vong, không phải theo
kiểu Do Thái, mà là một thứ lưu vong đụng
tới con người, và nhất là, con người-nhà văn
đương thời", Claudio Magris nói về Singer.
Singer cố làm bật ra, bằng
một nỗi buồn nhuốm mầu thần bí, tính sống động, và
cơn chao đảo, của một thế giới chìm xuồng.
retour aux classiques
par Linda Lê
UN DYBBUK
AMOUREUX
Isaac Bashevis Singer et son alter
ego
Dans L’Anneau de Clarisse, Claudio Magris
saluait en Isaac Bashevis Singer un conteur proche de ces “grands écrivains
impersonnels et anonymes du passé, qui ressemblent
à tout le monde et à personne parce qu'ils se
font les ventriloques indifférents des vies et des personnages
les plus divers, et les caisses de résonance impartiales
de toutes les cordes du vivre”. À la manière du
dernier démon d’une de ses paraboles, qui se nourrit en rongeant
un vieux livre de contes yiddish, Singer
était un meshugah, un
fou qui survivait en tirant des légendes juives et des souvenirs
du monde d'hier sa raison d'être.
Exilé aux Etats- Unis en 1935-
il avait 31 ans -, il composait ses textes en yiddish, et collaborait à leur
traduction en anglais. Il déclarait avoir conscience
d'écrire dans une langue morte, dont la disparition
annonce le déclin des arts. L'écrivain yiddish pour lui est une sorte de dybbuk, de spectre, qui voit mais n’est pas vu. Auteur
prolifique, “poète de l'exil, pas seulement des Juifs mais
de l'exil existentiel qui touche l'homme et surtout l'écrivain
contemporain”, disait encore Claudio Magris, Singer s'est attaché
à dépeindre, avec une mélancolie teintée
de mysticisme, la vitalité et le chaos d'un univers qui
a sombré.
Le jeune Arele Greidinger, le narrateur
de Shosha et l'alter ego romanesque de Singer,
affirme sans ambages que le monde est un abattoir et un bordel.
Fils de rabbin, tout comme Singer lui-même, et tout comme
ce dernier lecteur de Weininger et de Spinoza, Arele se fraye
un chemin dans la Varsovie de l'entre-deux-guerres: it écrit
une pièce ou l'héroine tombe amoureuse de son
dybbuk - on reconnait là l'ébauche
de ce qui sera La Corne du belier de Singer.
Une actrice américaine et un ancien charpentier qui a fait
fortune se proposent de le lancer. L'aventure tourne court avant
même d'être sur les rails. Loin de ce microcosme, qui
prend de plus en plus conscience de la menace hitlerienne et se tourne
vers Staline avant d'ouvrir les yeux sur la terreur qui règne
au paradis bolchevique, Shosha, une femme
enfant, un peu retardée, répresente l'innocence perdue.
Arele poursuit son rêve, refuse de partir pour
New York,
et choisit de s'installer auprès de cette étrange
créature, à peine capable de comprendre ce qu'il
écrit.
Fourmillant de personnages qui traversent
la scène comme des evadés impatients de tout
connaitre avant l'effondrement de ce à quoi ils ont
cru, ce roman, qui développe un chapitre d'un livre autobiographique
de Singer, Un jour de plaisir, est autant un chant
d'amour qu'un kaddish pour
les morts auxquels Singer offre un tombeau de papier.
Shosha
Isaac Bashevis Singer
Trad. de l'anglais par Marie-Pierre Bay et Jacqueline Chnéour Ed.
Stock, 380 p.,19 €.
Le Magazine Littéraire, Mai,
2007
SN_GCC_2016
Hãy Nói
Về Miền Nam
Câu chuyện
về một "Muỗng Nước Mắm" của Nguyễn Thị Thụy Vũ
Nhưng câu
chuyện về một Deep South của Quentin không chấm dứt với
chiến tranh. Đạ...
See More
Tks.
Đa tạ.
Take Care
NQT
Happy Birthday to U, Richie,
5.6.2014 (1)
All of Us & TV Family
SN_GCC_2016
http://tanvien.net/new_daily_poetry/20.html
Son of Man and Son of God
Tuesday, July 29, 2014 4:11
PM
Thưa ông Gấu,
Xin góp ý với ông Gấu về một
đoạn thơ đã post trên trang Tinvan.
Nguyên tác:
Christ speaks to her in turn:
“Whether dead or alive
woman, it’s all the same –
son or God, I am thine
Theo tôi, nên dịch
như sau:
Christ bèn trả lời:
Chết hay là sống,
Thưa bà, thì đều như nhau –
Con, hay Chúa, ta là của bà
Best regards,
DHQ
Phúc đáp:
Đa tạ. Đúng là Gấu dịch trật, mà
đúng là 1 câu quá quan trọng.
Tks again.
Best Regards
NQT
… Anh khoe khong?
K
OK
rồi, không què đâu. Tks
NQT
Mạnh khỏe la vui roi!
O.
Tks. Tưởng là què
luôn.
V/v Đi tu tới bến.
Tôi đang đọc Weil, cũng có cảm giác đó
Bác Tru theo dao nao
vậy?
Toi theo dao tho ong ba
Den gia, doc Weil, thi lai tiec.
Gia ma tre theo dao Ky To, chac là thành
quả nhiều hơn, khi doc Weil.
NY Review
Book 2005
Xuống
phố, vô tiệm sách, vớ được cuốn trên. Đọc sơ
sơ mấy dòng, thì vỡ ra tới hai điều rất ư là
quan trọng, với riêng GNV:
Tại làm sao mà Gấu bị cái rìu
phá băng Simone Weil bổ trúng đầu, đúng dịp
Trần Trường Cờ Máu Hình Bác, tại ngay trung tâm
Tiểu Sài Gòn, Cali?
Bản văn ‘Iliad hay là Bài
thơ của Sức mạnh’ của Weil có một chị/em song sinh.
Khủng hơn nữa, cả hai tác giả, đều là
nữ, và đều tự tử.
Bởi vì
ngay cái tít của bài Intro cho cuốn sách trên,
đã giải thích: Đây là câu chuyện
của hai Iliads
Introduction:
A tale of two Iliads
INTRODUCTION
A TALE OF TWO ILIADS
The
critic Kenneth Burke once suggested that literary works could serve as "equipment
for living," by revealing familiar narrative patterns that would
make sense of new and chaotic situations. If so, it should not surprise
us that European readers in times of war should look to their first
poem for guidance. As early as the fall of 1935, Jean Giraudoux's popular
play La guerre de Troie n'aura pas lieu encouraged
his French audience to think of their country as vulnerable Troy while an armed
and menacing Hitler was the "Tiger at the Gates" (the play's English
title). Truth was the first casualty of war, Giraudoux warned. "Everyone,
when there's war in the air," his Andromache says, "learns to live in
a new element: falsehood."
Giraudoux's
suggestion that the Trojan War was an absurd contest over empty
abstractions such as honor, courage, and heroism had a sinister
real-life sequel when Giraudoux was named minister of wartime propaganda
in 1939. In the wake of Munich,
Minister Giraudoux announced that the most pressing danger to French
security was not the Nazis but “one hundred thousand Ashkenasis, escaped
from the ghettos of Poland
or Rumania.”
After
September 1939, the analogy between the crisis in Europe and the Iliad - which opens
with broken truces and failed attempts to appease Achilles' wrath-seemed
altogether too apt. During the early months of the war, two young
French writers of Jewish background, Simone Weil and Rachel Bespaloff,
apparently unaware of the coincidence, wrote arresting responses
to the Iliad that are still fresh today. During the winter
of 1940, Weil published in the Marseilles-based journal
Cahiers du Sud her famous essay "L'Iliade, ou le poème de la force." Three years
later - after both Weil and Bespaloff had fled France for New York - Jacques Schiffrin, a childhood friend
of Bespaloff's who had become a distinguished publisher, published
"De l'Iliade" in New York under the Brentano's imprint.
The
idea of bringing these two complementary essays together was first pursued
by Schiffrin and Bollingen editor John Barrett. After Mary McCarthy translated
both essays into English plans were made to publish them in a single
volume.' When rights to Weil's essay proved unavailable, Bespaloff's
"On the Iliad" appeared separately in 1947, as the ninth
volume in the Bollingen series, with a long introduction - nearly half
as long as Bespaloff's own essay-by the Austrian novelist Hermann Broch,
author of The Death of Virgil. In their
respective essays, Weil and Bespaloff adopt some of the same themes while
diverging sharply in their approach and interpretation. In her essay Weil
condemns force outright while Bespaloff argues for resistance in defense
of life's "perishable joys."
[suite]
NEW YORK REVIEW BOOKS CLASSICS
WAR AND THE ILIAD
SIMONE
WElL (1909-1943) was one of the first female graduates of the
Ecole Normale Superieure and taught philosophy in provincial schools
from 1931 to 1938. A socialist, she worked for a time on the Renault
assembly line and volunteered to fight against the Fascists in the
Spanish Civil War. In 1938, a mystical vision led Weil to convert
to Roman Catholicism, though she refused the sacrament of baptism.
Weil fled France
for the United States in 1942,
where, in solidarity with the people of Occupied France, she drastically
limited her intake of food, so hastening her early death from tuberculosis.
RACHEL BESPALOFF
(1895-1949) was born to a Ukrainian Jewish family-her father was
the Zionist theoretician Daniel Pasmanik-and raised in Geneva. Bespaloff intended
to pursue a musical career, but after an encounter with the thinker Leo Shestov,
she devoted herself to the study of philosophy. One of the first French readers
of Heidegger, Bespaloff published essays in the 1930s about Kierkegaard,
Gabriel Marcel, Andre Malraux, and Julien Green, among other philosophers
and writers. In 1942, she left France
for the United States,
where she worked as a scriptwriter for the French Section of the Office
of War Information before teaching French literature at Mount Holyoke. In 1949, Rachel Bespaloff
committed suicide, leaving a note that said she she was "too fatigued to carry on."
Một chủ nhật khác
Lần trước
còn học trong Thủ Đức, một chủ nhật được phép xuất
trại, Kiệt không về nhà. Chàng thức giấc lúc
trời tối mịt, không đợi xe buýt, ra khỏi doanh trại cùng
vài người như những bóng ma. Một chuyến xe lam đưa chàng
về Sàigòn còn đèn thắp ngoài đường.
Trên phố vắng vẻ, gió không lộng như ngoài
xa lộ, nhưng hun hút xào xạc. Kiệt đứng trên hè
ngó dãy phố đóng ỉm cửa, và như bị nhiếp
hồn.
GCC & Đặng Phú Phong
& Nguyễn Đình Thuần
@ DPP's, Cali, Little Saigon
16.8.2012
SN_GCC_2016
FB nhắc Gấu, tuần này phát Nobel đấy, mi có tính đi 1 đường lèm bèm chăng?
Congratulations Are in Order
This year's Nobel Prize winners
will be announced this week, honoring those who have dedicated their
lives to making the world more open and connected through science,
literature and the pursuit of peace.
Nhớ, hồi Nguyễn Tiến Văn còn lưu vong, Gấu có
lần lèm bèm, Borges đếch được Nobel, là do
Mẽo áp lực lên Uỷ Ban Nobel, do ông có
lần bắt tay và nhận giải thưởng văn học từ nhà độc
tài Pinochet, anh nói, làm gì có
chuyện Nobel bị Mẽo thao túng!
Bà Huệ, Gió O, thì coi cái
này là của mafia Do Thái, chúng muốn cho
ai là người đó được
http://www.tanvien.net/T_G/nobel_dispute.html
Hãy mở giùm tôi
cánh cửa này... (1)
Vào một ngày thứ Năm,
tháng Mười, một người đàn ông tên là
Sture Allen sẽ cử hành một nghi lễ nho nhỏ. Liền sau buổi trưa,
ông ngồi trước cái bàn thời Louis thứ XV, trong
một văn phòng với những đồ vật vốn thuộc hoàng gia Thụy-điển.
Và khi chiếc đồng hồ bằng vàng của ông gõ
một tiếng, ông mở cánh cửa thông qua Đại sảnh, Viện
Hàn Lâm Thụy-điển.
"Năm nào tôi cũng chỉ làm
như vậy". Ông mở cửa bước vào Đại sảnh, gặp gỡ báo chí.
Họ đang đợi ông. Sự thực họ đang chờ thông báo, ai là
người trúng Nobel văn chương, từ người thư ký thường trực của
Hàn Lâm Viện. Allen, năm nay 69 tuổi, chẳng phải học giả, thi
sĩ hay văn sĩ. Ông chỉ là nhà ngôn ngữ học được
huấn luyện để làm việc với những chiếc máy tính (computer),
nhưng chức vụ "người truyền giao thông điệp" của ông là
một ân sủng đối với đồng sự. Và thông đìệp của
ông, thời giá của nó: trên một triệu đô-la.
"Hàng năm cứ vào cuối
thu, lá ngoài đường rụng nhiều, và trên
không có những đám mây bàng bạc"...
là giới báo chí lại xôn xao, xì xào,
ai sẽ là người được Nobel văn chương.
Thường là đoán
trật. Năm nay (1998), những tên tuổi được nhắc nhở, là
Bei Dao, nhà thơ lưu vong Trung-hoa. Hugo Claus, người cùng
chạy đua với ông, là một thế giá từ bấy lâu
nay của nền văn chương viết bằng tiếng Flemish. Còn hai cột trụ
của văn chương Bồ-đào-nha hiện đại, một là José
Saramago [giải thưởng sau cùng vào tay ông]; cuốn
tiểu thuyết "Năm Từ trần (The Year of the Death of) của Ricardo Reis"
của ông được coi như một đại tác phẩm; người kia là
Antonio Lobo Antunes, một nhà tâm thần học, tác phẩm
của ông dựa trên kinh nghiệm khi ông làm việc
với Quân đội Bồ-đào-nha tại Angola vào những năm
1970.
Chưa nhà văn
viết bằng tiếng Flemish đoạt Nobel. Cách đây ba năm,
Claus đã tưởng rằng (mistakenly told), ông là người
đầu tiên được vinh dự này. Michael Specter, tác
giả bài viết tóm tắt ở đây (Hội chứng Nobel, the
New Yorker Oct 5, 1998), kể lại, hai năm trước, ông viếng thăm nhà
văn người Estonian, Jaan Kross. Ông này đã từng nghe
xì xào nhiều lần, và đã một lần được báo
trước (advance warning) rằng, lần này đúng là ông
đấy! "Người ta bảo tôi đừng rời máy điện thoại. Ôi
chao chuyện đó dễ ợt! Thời giờ cứ thế trôi, rồi tôi
hiểu ra, chưa tới lượt mình. Cũng chẳng sao, nhưng đã có
đôi lúc, tôi mơ màng sờ được nàng!"
Người mơ sờ được nàng,
lâu nhất, qua những nét chữ bằng vàng trước tên
mình: FNPW (Famous Nobel Prize Winner, Nhà văn đoạt
giải Nobel nổi tiếng), có lẽ là nhà văn người
Mỹ, Norman Mailer. Sau hai mươi mốt năm lăn lộn với tình, giữa
chốn giang hồ, ông như có một cái máy dò
Geiger, ở trong đầu, về những đợt phóng sạ, từ những giải thưởng
này nọ. Nhưng ông không phải là nhà
văn Hoa-kỳ độc nhất, ôm ấp giấc mơ tuyệt vời như vậy. Khi tôi
(M. Specter) gọi điện thoại cho Joyce Carol Oates, cách đây
không lâu, để hỏi bà có ý nghĩ gì
về giải thưởng, bà hào hển: "Sao, sao, ông nghe
thấy gì?"
Danh sách chót,
thường là năm người, năm nay sáu. Những tờ thăm được
bỏ vào một chiếc lọ cổ bằng bạc.
Cuộc chiến đấu giữa
mấy ông hàn, cũng gay go ngoạn mục vô cùng.
Nhất là trong việc gạt bỏ một số thế giá văn chương
dư sức đoạt giải, thí dụ như Jorge Luis Borges. Ông không
được, chỉ vì lý do: Borges đã từng được (nhà
độc tài) Pinochet ban giải thưởng, như một ông già
(as an old man). Vậy là đủ để gạt nhà văn vĩ đại nhất
của Mỹ-châu La-tinh, vĩnh viễn, khỏi giải thưởng.
Tuy
thường được giải thích, cuộc chiến đấu giữa mấy ông
mang tính hàn lâm, nhưng thực sự chỉ là
cá nhân. Họ bị cấm không được xì ra cho báo
chí, nhưng giả sử cho phép, họ cũng chẳng có thì
giờ, vì còn quá bận rộn lo cấu xé lẫn nhau!
Giải
thưởng, lẽ dĩ nhiên, đã được trao cho một số tác
giả thật tuyệt vời của thế kỷ chúng ta: Yeats, Mann, Faulkner,
Hamsun, và Beckett, nhưng không phải như thế là
đủ. Joyce, và Nakokov, thí dụ vậy, đã chẳng được
vinh dự này, và người "vừa đập cánh cửa vừa khóc",
chắc phải là nhà văn Nga, tác giả cuốn sách,
và cuốn phim đã và đang gây chấn động, Lolita.
"Vladimir Nabokov có lẽ là người than van nhiều nhất, về
chuyện hụt giải" (one of the most-lamented non-laureates, The New Yorker).
Khi Nobel về tay Solzhenitsyn, ông tức giận tuyên bố, đại
khái, cái trò "chống Cộng đầu tiên" phải thuộc
về tôi. Hai người từ chối, một, Pasternak, là do chính
quyền Xô-viết làm áp lực. Còn người kia là
Jean-Paul Sartre. Ông từ chối, vì theo ông, "vô
nguyên tắc". (Sau khi ông mất, 'hậu duệ' của ông đã
nài nỉ mấy ông hàn cho lại họ nhưng bị từ chối).
Omerta,
luật là vậy, nhưng đôi khi cũng đến tai công
chúng. Người đầu tiên phạm luật là Artur Lundkvist;
gà của ông là nhà thơ Neruda. Ông
đã thề sống dai hơn nhà văn Anh, Graham Greene, chỉ để
gạt tên ông này ra khỏi Nobel. Ông cũng là
người không chịu William Golding, Nobel 1983, "một hiện tượng
Anh nho nhỏ, chẳng có chi đặc biệt". Tuy nhiên chuyện thực
sự xấu xa xẩy ra vào năm 1989, khi Ature Allen, lấy quyền thư ký
thường trực, ngăn chặn Viện Hàn Lâm tỏ thái độ, khi
cái đầu của Salman Rushdie bị ra giá, qua vụ Quỉ Thi. Việc
này đã làm hai ông hàn "quit job". Chủ
tịch PEN Thụy điển tuyên bố: "Chuyện quá đơn giản. Một quốc
gia lớn kết án tử một nhà văn chỉ vì dám bầy
tỏ quan điểm của mình, vậy mà một trong những thế giá
văn chương lớn lao nhất thế giới như Nobel đã chẳng dám lên
tiếng. Bởi vì Mr. Allen là một tay thư ký bàn
giấy. Sau việc này, uỷ ban Nobel chỉ là một trò hề
đối với tôi."
Thành
lập năm 1895, thời gian bốn mươi năm đầu, chỉ có hai người,
ở bên ngoài Âu và Mỹ-châu được giải,
nhưng từ Cuộc Chiến Lớn II, được nới rộng. Năm 1968 về tay nhà
văn Nhật Kawabata; Nigeria: Wole Soyinka (1986);
Ai cập: Naguib Mahfouz (1988); Nam Phi: Nadine Gordimer (1991).
Toni Morrison, nhà văn Mỹ gốc Phi châu đầu tiên
được giải (1993), nói với tác giả bài viết: Nếu
một người da trắng được giải, họ sẽ không nói, đây
là chính trị. Bởi vậy tôi chẳng để tâm đến
chuyện phê bình. Giả dụ một nhà văn Mỹ gốc Phi,
hay một người thuộc Thế Giới Thứ Ba - một người không ở Mỹ, trung
tâm của vũ trụ - được giải, vậy là có vấn đề chính
trị. Chính trị là một từ thực, nó có một
cái nghĩa. Nhưng dùng ở đây, nó chỉ là
một từ phân biệt sắc tộc.
Trường hợp nhà thơ
Cộng Sản Neruda, cũng có nhiều điều thú vị, qua kể
lại của Per Wastberg, người năm ngoái được bổ sung, khi có
hai ghế trống. Ông năm nay 64, tiểu thuyết gia, nhà phê
bình, vốn được coi như nhà ngoại giao, hoạt động nhân
quyền, và cũng là nhà văn Thụy điển đầu tiên
công khai lên tiếng yêu cầu nhà nước rút
đại sứ ra khỏi Iran, khi xẩy ra vụ Rusdhie.
"Là một người
Thuỵ-điển cũng căng lắm," ông nói, "Đi bất cứ nơi
đâu, khi được giới thiệu đây là nhà văn
Thuỵ điển, thế là mọi người nhẩy bổ lên!", ông
nói, không hoàn toàn có vẻ diễu cợt.
Ông kể lại lần gặp gỡ đầu tiên với nhà thơ ý
thức hệ lớn Cộng Sản Pablo Neruda: Tôi gặp ông ta vào
năm 1965, tại Bled. Khi biết tôi là một người Thuỵ điển,
ông liền mời dùng cơm. "Nhà thơ nhà nước"
Cộng Sản này sống như một ông hoàng xa xỉ. Ông
ta hoàn toàn bị Nobel hành, và luôn
nghĩ, ông có một địch thủ, ở trong uỷ ban, qua Gunnar Elelof.
Ông Eleof này tin rằng Neruda có một vai trò,
trong chuyện thủ tiêu Trotsky. Neruda khi đó là lãnh
sự tại Mexico, đã lên
tiếng phủ nhận. Có lần ông nói, ông nguyện
sống dai hơn Elelof, để được giải. Và lời nguyện của ông
đã thành!
Thành viên
Hàn Lâm Viện luôn nhấn mạnh, Nobel không
dính dáng gì đến chính trị, nhưng chạy
trời không khỏi nắng. Nhà văn Phần-lan Frans Eemil Silanpaa
được Nobel năm 1939, chỉ vì Liên bang Xô viết có
dự định xoá sổ xứ sở này. Milosz ăn giải 1980, cùng
năm với sự ra đời của công đoàn Đoàn Kết. Trường hợp
Borges: một điều không thể tha thứ được, theo nhiều người. Lẽ dĩ
nhiên có chính trị ở đây. Hãy coi danh
sách những người đoạt giải. Nếu bạn tôn vinh Stalin ở Thuỵ-điển,
chẳng sao, bạn có thể được Nobel. Nhưng nếu bạn lỡ mặc bộ đồ đồng
phục Nazi, khi còn là một đứa bé, như vậy là
kể như xong.
Bạn nghĩ thế nào?
Chú thích:
Hãy mở giùm
tôi cánh cửa này, tôi đập, và khóc
ròng.
Ouvrez-moi cette porte
où je frappe en pleurant.
Thơ Apollinaire
Thấy mấy ông
bà mafia Do Thái không, họ đưa những là
Isaac Bashevis Singer thiên tài, Imre Kertész
thiên tài, Elfriede Jelinek thiên tài lên.
Toàn là những người Do Thái khắp nơi trên
thế giới của họ được kênh lên. Họ có thế lực tiền
nong và chính trị của các nước lớn. Thế là
nhân gian cứ chạy theo Nobel do họ lập ra, ca mấy người do nhóm
mafia văn chương thế giới này đưa lên trên giời. Nhắm
tít mắt lại khen theo dịch dọt phục vụ mấy con mồi của băng đảng
mafia văn chương ấy.
LTH
(1)
Vưỡn Nobel
Nhà thơ Wislawa Szymborska: Kiến
Tạo Một Nền Thi Ca Phổ Quát Giữa Những Rối Loạn Chính Trị
*nguồn:
Tạp chí Văn Học Nghệ Thuật Liên Mạng (VHNT) #240
– Oct. 22, 1996, cung cấp bởi nhà văn Nguyễn Phước Nguyên.
BBT Da Màu cập nhật và nhuận sắc Oct. 03, 2016.
Note: Chết rồi mà còn bị dựng dậy, để nhuận
sắc!
Và, không hiểu cái tít bài
viết có bị nhuận sắc, hay không?
Nếu có thì thật là khổ cho PN!
Bởi là vì, nguyên tác tiếng Anh,
“Wislawa
Szymborska: Creating Poetry Out of Chaos,” thật đơn giản, và tất nhiên
thần sầu, “sáng tạo ra 1 nền thi ca từ [thoát ra từ]
hỗn mang”
Out of chaos, mà “giữa" hỗn mang?
“Rối loạn Chính trị” nữa chứ!
Cái còm của black raccoon, cũng có
tí vấn đề:
The Nobel Prize in Literature 1996 was awarded to Wislawa
Szymborska “for poetry that with ironic precision allows the historical
and biological context to come to light in fragments of human reality”.
The Nobel Prize in Literature 1996 đã được tặng thưởng
cho Wislawa Szymborska ” vì nền thi ca với sự sắc bén
mang tính trào phúng cho phép ngữ bản thuộc
nhân học phơi bày ra ánh sáng những mảnh
đời thường của con người”.
Vòng
hoa Nobel, trao cho W.S, vì “thơ của bà, với
sự chính xác diễu cợt, cho phép cái
nội dung lịch sử và sinh vật, chường ra ánh sáng,
trong những manh mún của thực tại con người”, hay nói
ngắn gọn, thơ của bà chính xác, cái
chính xác tiếu lâm, cà chớn.
Thành ra "Việt Nam", ở
cái tít, và những đứa con, quả đúng
là của bà mẹ Mít, ngoài ra,
chúng tranh giành hết cả.
(1)
Nhắc tới Isaac Bashevis
Singer thiên tài, FB phán, có
liền!
Nhớ, lần đăng bài này trên mục Tạp Ghi, do
GCC phụ trách, trên Văn Học, NMG đọc, xoa đầu tên
viết muớn, ông sáng tác bằng tạp ghi, tôi làm
không được.
"Người" muốn nói tới những viên đất Gấu ném
xuống mộ thằng em, lấy ra từ những giọt nước từ giếng trời....
Chữ người tử tù
Nhà văn
Isaac Bashevis Singer, khi phải lựa chọn một số truyện ngắn, để làm
một tuyển tập, ông nói đùa, mình đúng
là một đấng "quân vương", vớ...
Chữ người tử tù
Nhà văn
Isaac Bashevis Singer, khi phải lựa chọn một số truyện ngắn, để làm
một tuyển tập, ông nói đùa, mình đúng
là một đấng "quân vương", với ba ngàn cung tần mỹ nữ, và hàng
lô con cháu. Chẳng muốn bỏ đứa nào!
Ông sinh năm 1904, tại Ba Lan, di cư sang Mỹ năm 1935,
và một thời gian làm ký giả cho tờ báo cộng
đồng Jewish Daily Forward, tại New York City. Chỉ viết văn bằng tiếng
Iddish, và được coi như nhà văn cuối cùng, và
có lẽ vĩ đại nhất của "trường" văn chương Iddish. Vĩ đại hơn,
ông là nhà văn Iddish đầu tiên, sống nhờ viết
văn. Chúng được dịch ra tiếng Anh, rồi ông được trao tặng
Nobel (1978). Là một trong số những dịch giả truyện của mình,
với ông, tiếng Anh còn là ngôn ngữ mẹ đẻ thứ
hai, nhưng ông thú nhận, ông viết bằng tiếng Iddhish,
vì đây là "tử ngữ', và truyện của ông
là để cho những người đã chết, đọc.
Trong Nhà Văn Hiện Đại, khi Nguyễn Tuân mới
xuất hiện, Vũ Ngọc Phan đã tiên đoán, văn tài
của ông sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới lớp sau. Có thể
mượn nhận định của Sartre, về chủ nghĩa Mác-xít: tùy
bút của Nguyễn Tuân quả đã "không thể vượt
được", nhất là chất khinh bạc của nó, đã "di truyền"
mãi mãi về sau này. Như nhìn ra "phần số
khắc nghiệt", để bù lại, trong truyện ngắn, Nguyễn Tuân
thường viết về những người đã chết. Ở đó, chất khinh bạc
mất hẳn, hoặc được ngôn ngữ kỳ diệu của ông đẩy tới tột cùng,
biến thành lòng nhân hậu.
Cảnh Huấn Cao viết bức tranh chữ cuối cùng của đời
mình rồi quay sang nói với viên cai ngục, hãy
kiếm một nghề khác mà nuôi thân, (con người
như ông, những chữ như thế này phải tìm đất khác
để mà tụ lại): chẳng đợi người cai tù nói hết câu:
xin bái lĩnh, ông đã nhập vào những chữ
chưa khô mực. Khó mà thấy cõi lòng
nhân hậu đó, của Nguyễn Tuân, ở trong những trang
tùy bút tuyệt vời như Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, Nguyễn...
kể cả sau này, trong những bài ký thời chống Mỹ cứu
nước, như thể ông càng đi nhiều, càng gặp người (sống)
nhiều, tài hoa, lòng nhân hậu của ông càng
hao mòn dần...
Chữ người tử tù: lý tưởng một đời người, ý
nghĩa của chữ. Trên đỉnh non Tản: hiện thực huyền ảo. Non Tản:
Cái nôi, chốn hành hương, cội rễ nhà trời,
nơi trời Việt, đất Việt gặp gỡ...
Cá nhân người viết làm quen với Nguyễn
Tuân rất sớm, phải nói là quá sớm. Mới biết
đọc, biết viết, "thằng bé" đã nghe đọc văn ông, ở
những bậc cha chú trong gia đình. Người bác trong
lúc tâm đắc với một người bạn về những viên ngọc vương
vãi, trên con đường từ giếng trời trở về trần, vô tình
để mãi những viên ngọc trong trí tưởng của đứa cháu.
Thế đấy, cậu bé đã dùng những viên ngọc như
vậy để đánh dấu những trang sách hồng, Ông Đồ Bể,
Cái Ấm Đất, của Khái Hưng. Đánh dấu những trang
sách của một chuyện tình (chúng làm cho những
lần chia ly bớt thê thảm đi một chút); của cuộc chiến: như
những viên đất ném theo, ném theo mãi, xuống
lòng huyệt...
Nhận xét của họ Vũ về thể văn tuỳ bút, ở Nguyễn
Tuân, không ngờ đầy chất tiên tri. Những bài
viết của ông sau này, là ký, không còn
là tuỳ bút.
Với tuỳ bút, cái "tôi" rất quan trọng.
Cá nhân người viết, khi đọc "Những essays hay nhất trong
năm của Mỹ", The Best American Essays, thấy chúng rất giống thể
văn tuỳ bút, ở tính tự thuật, ở chất hồi tưởng, và
nhất là ở tấm lòng của người viết, khi chuyện trò
với những hồn ma. Tuyển tập Những bài essay hay nhất (hàng
năm) của Mỹ, có một đặc biệt: mười hai năm hiện diện cho tới nay,
mỗi năm mời một tác giả làm "guest editor", thường là
những khuôn mặt "đang lên": Joyce Carol Oates (1991), Susan
Sontag... Gần đây nhất là Jamica Kincaid (1995), Geoffrey
C. Ward (1996).
Tuyển tập 1997,
với Ian Frazier lo việc in ấn và viết lời giới thiệu, có
bài viết của Lê Thị Diễm Thúy, The Gangster We Are
All Looking For. Qua phần ghi chú tiểu sử, chúng ta được
biết, bà là một nhà văn, và nghệ sĩ trình
diễn đơn (solo performance artist). Sinh tại Việt Nam, lớn lên
tại miền Nam California, hiện cư trú tại phía tây
Massachusetts. Đã từng đoạt giải thưởng 1997 Bridge Residency
của Headlands Center for the Arts. Văn xuôi và thơ của
bà đã xuất hiện trên The Massachusetts Review, Harper's
Magazine, và Muae. Tác phẩm trình diễn: "Red Fiery
Summer" và "the bodies between us". Hiện đang viết cuốn sách
với nhan đề nêu trên, sẽ do Knopf xb.
Đọc Gã
Găng-tơ Tất Cả Chúng Ta Tìm, chúng ta sẽ thấy
hậu quả của cuộc chiến đè nặng lên những nhân vật
trong truyện, và thật khó mà nghĩ rằng, nó
đã chấm dứt, không phải với chúng ta, mà với
những thế hệ tiếp theo. Câu chuyện bắt đầu bằng một tấm hình
đen trắng: Việt Nam là một tấm hình đen trắng, chụp ông
bà tôi ngồi trên những chiếc ghế tre... Khi nhìn
bức hình ông bà tôi, ở những năm cuối đời của
họ, tôi cứ muờng tượng ra một sự khởi đầu. Khởi đầu cho cái
gì, và ở đâu, tôi không biết, nhưng luôn
luôn là một sự khởi đầu... Ký ức của bà mẹ truyền
lại cho người con (nhân vật xưng tôi): Mẹ tôi có
nghe một câu chuyện về một cô gái bị chết vì
bom na-pan, khi xuống bãi dúng chân vào nước
cho mát. Người ta kiếm thấy cô nổi lềnh bềnh trên mặt
biển. Chất lân tinh của trái bom trùm lên thân
thể cô, khiến nó lập lòe như một ngọn đèn...
Trên nói tiên tri, đối với cả thể văn tùy
bút, lẫn con người Nguyễn Tuân. Một cách nào
đó, khi ông phải "từ chối" tác phẩm (Những tác
phẩm viết trước cách mạng như Tàn Đèn Dầu lạc, Chiếc
Lư Đồng Mắt Cua, hoặc sau đó, như Phở chẳng hạn), tôi nghĩ,
có thể ông tin rằng, tuy ông bị ở lại, nhưng thể
văn tuỳ bút, và con người Nguyễn Tuân ở trong đó,
đã "vượt thoát". Đã sống sót, ở một số nhà
văn sau ông. Thí dụ như Vũ Khắc Khoan, Mai Thảo... Có
điều, cả Nguyễn Tuân lẫn Vũ Ngọc Phan không thể ngờ, thể
văn tuỳ bút lại trở thành một địch thủ lợi hại của thơ
ca và giả tưởng, như trong bài Tựa của Robert Atwan, cho
Tuyển tập 1997 kể trên: "Sự thay đổi của thể essay ngày
hôm nay làm cho thi ca và giả tưởng trở thành
tù đọng: essay là một dạng văn chương năng động nhất hiện
nay của chúng ta. Nào là essays kể (narrative), như
của Lê Thị Diễm Thuý, rất gần gụi với thể truyện ngắn. Essays
khảm (mosaic) giống như thơ xuôi. Rồi phê bình văn
chương mang dạng tự thuật. Thể văn báo chí mang giọng bi
kịch, cộng thêm ẩn dụ, suy tưởng, với một liều lượng rất nặng tay,
những thông tin. Một vài nhà essayists viết tranh luận
(polemic) "cứ như thơ"!
Trong bài Giới thiệu, Ian Frazier lại coi essay là
một hành động (Thì "đi" không phải là một
hành động hay sao?, tôi như nghe Nguyễn Tuân, Vũ
khắc Khoan, tuyết ngưu "gầm gừ" từ phía bên kia đời sống
vang vọng qua). Ông định nghĩa thêm: Một bài essay
là một người đang nói. Câu này thật đúng
với tuỳ bút Nguyễn Tuân. Đây là sự khác
biệt giữa hai Nguyễn Tuân, giữa tùy bút và
ký. Có thể nói khinh bạc là tuỳ bút
Nguyễn Tuân. Với ký, con người biến mất, chỉ còn "chúng
ta", một khối vô danh đáng ghét, đáng sợ.
Có thể có người "bắt bẻ"; trong truyện ngắn,
trong tiểu thuyết, luôn luôn vẫn thấy, vẫn nghe người
nói; nhưng người ở đây chỉ là giả tưởng, cái
tôi trong tiểu thuyết, truyện ngắn là một tôi đeo
mặt nạ. Khác hẳn cái tôi "bắt buộc", như chất khinh
bạc, ở trong tuỳ bút Nguyễn Tuân. Khi nào quá
chán cái tôi khinh bạc, ông viết về những
người đã chết...
Gấu thợ máy Bưu
Điện
Hình này, chắc
là chụp sau khi Diệm ngỏm ít lâu, Bưu
Điện mở mạch viễn ấn dành cho báo chí nước
ngoài, Gấu thợ máy đang thử máy, trên
dàn máy mới của Philco Corp, lắp ráp cho
Bưu Điện, tính sử dụng với Bangkok, nhưng sau quay qua RCA
Manila.
Tay Mẽo, đứng kế bên Gấu,
tên là Dzuman, hay Dzumal [?], chuyên
viên Philco Corp. Trụ sở chính của Hãng,
nằm trên đường Nguyễn Du, ngay đầu đường Catinat, công
trường Nhà Thờ Đức Bà, còn gọi là
công trường Kennedy. Vì biết tí tiếng Anh,
Gấu đang làm bên Quốc Nội, được chuyển qua Quốc Ngoại,
đặt dưới quyền sử dụng của tay Mẽo này, phụ trách mạch
viễn ký của các hãng báo chí nước
ngoài, như AP, UPI, Reuters, SITA [hãng tầu biển]
Một
đêm mưa bên sông nhớ bến
Hỡi mưa đêm,
dệt tơ những hồi ức xa xôi
Hỡi bóng hình, ngồi bên sông
nhìn mưa rơi
Mưa rơi mưa rơi êm đềm như đêm xưa
kia thôi
Một đêm mưa
bên sông nhớ bến
Hỡi mưa đêm,
dệt tơ những hồi ức xa xôi
Hỡi bóng hình, ngồi bên sông
nhìn mưa rơi
Mưa rơi mưa rơi êm đềm như đêm xưa
kia thôi
Con đò
nào đã về từ nẻo lạ, đậu bến này
Nhớ mùi than củi, bếp hồng hơ ấm bàn
tay
Bến đây không mùa, chỉ có
một trời mưa lạnh thôi
Mưa rơi mưa rơi,
lạnh tay ai ngồi nhìn mưa rơi
Chỉ một bếp lửa, nhớn nhác tìm
hoài, tìm hoài
Con đò nào đã về từ nẻo
lạ, đậu bến này
Đâu còn bến nào khác,
để đò gieo neo cuộc chơi.
Bản thảo thời gian
Nhìn coi
(làm sao nhìn) thời gian không hình
tướng
Nhưng cái đuôi vô hình
quệt nhẹ lên mọi vật
Làm chúng mờ đi: cánh cửa
gỉ sét kẽo kẹt
Rồi im bặt. Ngọn đèn lu mờ dần
Rồi tắt ngúm. Gương mặt xoã tóc
soi mặt hồ, run rẩy
Rồi lặng ngắt…
Thời gian dắt
chúng ta đi như những chiếc bóng
(trên bức tường này in dấu chúng
ta tựa lưng nghỉ mệt
không còn ai nhìn thấy)
Những chiếc mũi khoằm gật gù, ra chiều
thông cảm
Với những người nửa đêm đốt đuốc đi tìm,
lối ra bờ tường bóng tối
Nhưng chỉ hoài công
Thư cao nguyên
Cú vọ,
nhìn xuyên đêm đen,
Nhưng chẳng thấy,
những nỗi đau riêng, trơ trọi
Goá phụ ngậm mật đắng, mớm cho đàn
con vị ngọt từ tâm
Tiếng cú rúc từ cánh rừng
lam chướng
Vọng lại mấy thập
niên, nhắc rằng, vận rủi chỉ dài như vệt sao băng
Người goá phụ gói ghém tay
nải rỗng không đời mình, ném vào vực
thẳm.
Và làn gió ma thiêng
thổi bay chiếc áo lam lũ về lại đồng bằng.
DV
LAMENTO
He put the pen
down.
It lies there without moving.
It lies there without moving in empty space.
He put the pen down.
So much that can
neither be written nor kept inside!
His body, is stiffened by something happening
far away
though the curious overnight bag beats like a
heart.
Outside, the late
spring.
From the foliage a whistling-people or birds?
And the cherry trees in bloom pat the heavy trucks
on the way home.
Weeks go by.
Slowly night comes.
Moths settle down on the pane:
small pale telegrams from the world.
Tomas Transtromer:
Selected Poems [ed by Robert Hass]
Lamento
Anh ta để cây
viết xuống
Nó nằm liệt
Nó nằm liệt trong không gian trống
rỗng
Anh ta để cây viết xuống.
Quá nhiều
điều không thể viết, mà cũng không thể giữ
khư khư trong mình!
Cơ thể của anh ta cứng ngắc, bởi 1 điều gì
xẩy ra ở thật xa
Mặc dù cái túi qua đêm
kỳ cục, đập như 1 trái tim.
Bên ngoài
xuân muộn
Từ tàng lá có tiếng lào
xào - người hay chim?
Và những cây anh đào đang
nở rộ vỗ nhẹ lên những xe tải nặng trên đường trở về
nhà.
Những tuần lễ
qua đi
Đêm chầm chậm tới
Bướm đêm làm tổ trên ô
cửa:
Những thông điệp nhỏ nhợt nhạt từ thế giới?
Note: Đọc “Bản
thảo thời gian”, bèn dịch bài này.
Thơ của bạn lạ lắm, có cái air
thơ Đường, có cái chất nostalgie, và có,
ở trong cái tít của bài thơ của Tomas Transtromer:
Lamento.
Tks. Take care.
NQT
Web definitions
A lament or lamentation
is a passionate expression of grief, often in music, poetry,
or song form. The grief is most often born of regret, or mourning.
wiki/Lamento
Tạm dịch: Lamento
là tiếng than van, thường là trong nhạc, thơ và
bài hát, phát sinh từ ân hận, hay
tưởng niệm...
Ta tha thứ cho mi, vì mi có nhiều
kẻ thù quá!
BHD phán, từ phiá bên kia
vọng qua!
Nhớ,
hồi mới quen BHD, về khoe nhặng với bạn C. trong Thất Hiền, bạn
gật gù thông báo với cả bọn, Thánh nữ
đó, mỗi lần Thánh nữ phán, là một Thánh
ngôn đối với bạn Gấu ta!
Còn bà cụ C thì lắc đầu,
nhà đó không chịu nổi một thằng như mày
đâu!
Ông anh bèn cãi lại, nó
lấy con H. chứ đâu phải gia đình con H. Mày
cứ lấy nó đi, đem nó ra khỏi cái gia đình
đó, là đại phúc cho con H đấy!
Ui chao, đúng ra, ông phải nói,
đại phúc cho thằng Gấu chứ!
Mày lấy nó đi.
Ôi sao đơn giản như thế mà Gấu không
làm được!
Về
già, nghĩ lại, mới thấm đòn, tại sao ngày
đó ngu thế. Vừa mới nghe em nói bây giờ H hết
lãng mạn rồi, là điên lên, may là
chưa tát tai cho em một cái, đúng như DP, thằng
bạn của thằng em trai đã tử trận, khi đọc đoạn chạy theo em
ở nơi cổng trường Đại Học Khoa Học:
-Gặp tay em là em bạt tai cho vài
cái rồi!
Sau này, nhớ lại Maugham, nhớ ra cái
mẹo của cô gái ở trong một truyện ngắn của ông,
khi tìm cách tống cổ ông Phó Vương
ra khỏi nhà, thì mới vỡ ra rằng, BHD cố tình
nói như vậy, để tống cổ Gấu ra khỏi gia đình của cô,
tránh cho Gấu cái khổ, phải dạ dạ vâng vâng
thưa Bố, với ông bố vợ Bắc Kít!
Một mình em gọi ông ta là
Bố là quá đủ rồi!
*
Ta tha thứ cho mi, vì
mi ngu quá, không hiểu lòng ta. Ta không
muốn mi phải gọi cái ông bố của ta là bố,
nên đành phải từ chối tình mi.
Mi vừa ngu, vừa kiêu ngạo, vừa bướng bỉnh,
vừa quá yêu ta... Chỉ cần ta giả đò lắc đầu,
là mi bỏ đi, ta biết trước như vậy...
Ui chao, sao mà khôn như thế, đúng
là Gái Bắc Kít!
*
Trong Lục Mạch Thần Kiếm, A Châu có
tài hóa trang thần kỳ, đóng giả vai Kẻ Đại
Ác Đoàn Chính Thuần, chịu chết dưới Giáng
Long Thập Bát Chưởng của người yêu là Kiều Phong,
trong khi ngắc ngoải, nằm trong lòng Kiều Phong, nghe người
yêu gặng hỏi, tại "nàm" sao mà nàng phải
"nàm" như vậy, à, thôi ta hiểu rồi, nàng
sợ ta đánh chết Đoàn Chính Thuần, dòng
họ Đoàn có Lục Mạch Thần Kiếm sẽ kiếm ta giết đi để trả
thù…
A Châu mỉm cười mà đi, chàng
hiểu em rồi, em chết là vì chàng, cho chàng,
chứ không vì ai khác.
Bởi thế, mà, qua bên kia, BHD mới
ngoái lại mà nói rằng, ta tha thứ cho mi,
vì cái chuyện, mi không hiểu lòng ta,
đâu phải ta không yêu thương mi, mà vì
ta không muốn làm nhục mi, khi bắt mi gọi ông
bố Bắc Kít của ta là bố!
'Cảm tạ ông Gấu'
Wednesday, June 10, 2009 12:27 PM
From:
To:
Kính gửi nhà văn Nguyễn Quốc Trụ,
5, 7 năm nay, có thể chỉ 1, 2 năm, không
nhớ rõ bắt đầu đọc ông từ lúc nào,
đọc ở đâu, nhưng cảm thấy nợ nặng, nặng nợ cùng ông
từ lâu lắm nên kính gửi ông vài
lời cảm ơn, ngộ nhỡ có thình lình đi tầu suốt,
ai biết được, ngoài bẩy chục sống nay chết mai đâu
chừng, xin ông vui lòng nhận cho lời cảm ơn của tấm lòng
biết ơn chân thành này từ một độc giả lẽo đẽo
vất vả theo ông trên giấy mực lem nhem lẫn những trang
mạng chen chúc chằng chịt.
Học hỏi được nhiều, cứ ung dung thuổng 5, 7% kiến
thức rung cảm ông ghi đó là tôi cũng
đủ tiêu xài đến cuối đời, lại nhận ra thấp thoáng
đời cũ từ tản cư hồi cư di cư rồi di tản, thấy chuyện bông
hoàng lan của mình trong hình ảnh bông
hồng đen, thấy rụt rè mến phục Bếp Lửa đọc dạo nào
trên xe đò đoạn đường Búng Lái Thiêu
trong giọng ông hùng hồn ngợi khen Bếp Lửa, Một chủ
nhật khác ... không dám chửi cha mấy thằng mấy
con Bắc Kít, yankee mũi tẹt thì thỏa dạ nghe ông
viết giùm nỗi thù hận thâm căn cố đế mang từ
những trại Suối Máu, Trảng Sụp, Phú Quốc, Xuân
Lộc, hết K nọ đến K kia, lia chia abc 123 có đủ!
Cảm ơn ông Gấu, chúc ông vui
mạnh luôn để cho độc giả ông được hưởng lợi.
Xin ông bảo trọng.
TB: Tuần trước tôi cũng lên Ottawa
đi qua mấy chỗ ông chụp hình, hãnh diện lắm.
Chỉ tiếc uất kim hương đã tàn cả nên lếch thếch
theo con cháu lên nhà thủy tạ ăn ba cái
cọng khoai tây chiên chua cả miệng, mệt cả người.
Phúc đáp:
Đa tạ.
Gấu mấy bữa nay đau nặng,
thì nhận được thư bạn. Thật đỡ quá.
Khi nào mạnh,
sẽ viết thêm.
Cho gửi lời cảm tạ và
chúc an khang tới toàn gia đình bạn.
NQT
*
Nghe anh
Trụ bệnh nặng, thăm và chúc chóng hồi phục để còn
chở cháu đi chơi và chụp hình, và
nhất là viết cho thiên hạ đọc .
Cám ơn đã đọc sách
giùm, nhất là đọc và đem về những tản mạn
cũng như những bài viết thú vị lấy từ các trang
mạng và blogs .
Nhân vụ ông già 88 tuổi James
Von Brunn xách súng vào Holocaust Museum
ở Washington D.C.bắn chết người mới thấy rằng lòng thù
hận không hạn tuổi . (1)
Chúc khỏe ,
K
*
Tks, both of U.
Bịnh hết rồi, nhưng còn yếu xìu.
Hết còn khoẻ và viết như trâu [chữ của O]!
NQT
(1)
Thảo Trần nhận thẻ công
dân Canada 1997
Nay ong Gau,
Toi thay cai bai "van te" hay lam ong a ! (1)
Thảo Trường
Ối ! Trụ ơi!
Bốn mươi năm chung sống
Hai mươi năm lưu lạc xứ người,
Em đi làm- anh ở nhà viết văn đọc
sách.
Ra đường – em lái xe- anh lười seatbelt-
Nên ngồi băng sau làm ông
chủ,
Còn hai mươi năm kia,
hết mười năm anh ở trong tù,
em nuôi mẹ nuôi con,
mười năm đầu từ khi cưới nhau
cô phù dâu theo anh về trong
giấc chiêm bao !!
Em đi dạy học- anh làm
công chức,
Sáng anh ngồi quán Cái Chùa.
Cà phê sữa, croissant
Trưa lang thang đại lộ Hàm Nghi - Cầu
Calmette
Tối thì Văn Cảnh- Đêm Mầu Hồng.
Không ai kèn cựa với người đã
chết.
Đó là tình
cảnh Gấu, khi quá nhớ nhà, quá đói,
không biết chuyện gì xẩy ra cho gia đình,
không làm sao bắn tin về nhà.... và trong
lúc đang lao động cải tạo, do tuổi già, được phân
về tổ công tác trồng rau, đã đột nhiên phát
khùng và cứ thế bỏ chạy về phía ven rừng phiá
trước, và vừa chạy đến ven rừng, là kiệt sức, bèn
kiếm một lùm cây khá dầy, nằm lăn ra thở, chờ mấy
anh chàng bảo vệ nông trường cải tạo tới, xách về,
chẳng khác gì một tấm rẻ rách.
Gia đình Gấu đã biết Gấu bị bắt
đưa đi cải tạo tại Đỗ Hòa, do một chú thiếu niên
trốn trại, thoát, hai ba tuần trước đó, thương tình,
và nhớ lời dặn, tìm đến nhà đưa tin giùm.
Gấu đang thụ hình tù trong tù,
tại tổ trừng giới, và đang lao động, thì có
tin người nhà lên thăm nuôi.
Cậu thiếu niên, lạ làm
sao, rất khoái Gấu, tin Gấu, nói cho Gấu biết,
cậu sẽ trốn trại, và nếu được, sẽ cho Gấu đi cùng.
Sau đó, cậu nghĩ ra kế hoạch trốn trại,
thật đơn giản, nhưng có cơ may thành công.
Bữa đó chủ nhật, không phải đi lao
động, kiếm một góc, cậu nói với Gấu, không
thể nào trốn từ đội lao động, mà phải tìm cách
để được đưa ra khỏi đội. Cách tốt nhất, là làm
ra bệnh, mà phải là bệnh thiệt, để được đưa lên
khu trạm xá. Từ đó, mới có thể trốn được.
Gấu nói, đúng như thế, nhưng ra
khỏi trại, vẫn không thể nào thoát, chung
quanh rừng, trời, nước mênh mông, làm sao thoát,
thoát đi đâu.
Cậu thiếu niên nói, phần đó
để ông Trời tính.
Quả đúng như thế, cậu làm ra bệnh
ỉa chảy, được cấp tốc cách ly, và trong đêm
trốn trại, được một ghe chài đưa về tận Sài Gòn.
*
Ai đã từng ở tù VC đều hiểu rõ, một trong những mục tiêu
dã man nhất của nó, không phải là tranh
thủ thiện tính của người tù, làm sao cho người
tù yêu VC, yêu quản giáo, mà là,
làm sao chuyển hận thù của tù qua... tù,
tức là qua mấy tay được VC ban cho chút quyền lực, làm
đội trưởng, làm bảo vệ, làm đầu bếp... Và người tù,
thì bằng mọi cách, phải tâm niệm, cái thằng
ăng ten, chính là mình, nhưng không còn
là mình ! Bạn ở tù VC, và sẽ nhận ra
chân lý, VC hiền vô cùng, bao cái
ác của VC, là mấy tay ăng ten, mấy tay được VC cất nhắc,
lãnh đủ.
Theo nghĩa đó, một khi bạn bị đưa vô
tổ trừng giới, là VC không còn nữa, chỉ còn
có tù với tù: Chúng mày chơi
lẫn nhau đấy nhé ! Đáy địa ngục, nếu có, là
vào những giờ phút này.
Nói như thế, để bạn hiểu rằng, khi nghe
tin có người nhà thăm nuôi, Gấu chỉ còn
có nước than Trời, tại sao lại vào lúc này?
Nông trường cải tạo Đỗ
Hòa có hai loại bảo vệ, một của Đội, và
một của Nông Trường. Bảo vệ nông trường là Ông
Trời, hách hơn cán bộ VC rất nhiều, bởi vì
cán bộ VC, tức quản giáo ít khi phải ra mặt,
chỉ những dịp lễ lớn, những khai mạc nghị quyết, những huấn dụ...
Đám bảo vệ nông trường đa số còn
trẻ, cũng là tù, nhưng được quản giáo tin
cậy, rút ra làm lực lượng nồng cốt.
Một trong những tay như thế
đó, tới hiện trường lao động, yêu cầu cho Gấu tới
nhà hội, để gặp người thân.
Gặp rồi, tay này đưa Gấu về tổ trừng giới,
cất ba đồ thăm nuôi, và đưa Gấu ra hiện trường tiếp
tục lao động.
Trên đường từ hiện trường lao động tới
"Nhà Hội", tay này căn dặn Gấu, đại khái
như sau, như Gấu còn nhớ được:
Anh đang bị án tù
trong tù. Khi gặp người thân, hãy tranh thủ
ăn, còn bao nhiêu, về Tổ, tụi nó sẽ cướp hết.
Tôi đã kiểm tra, người nhà
của anh giấu mấy trăm đồng ở trong mấy ký gạo. Lát
nữa, anh lấy tiền đó ra, giấu thật kỹ. Số tiền này
sẽ cứu mạng anh đấy.
Bạn không thể tưởng tượng,
lần gặp gia đình đó, nó bi hài đến
thế nào
Gấu Cái nói mặc Gấu Cái,
Gấu Cái khóc mặc Gấu Cái,
Gấu Đực tranh thủ nhét đồ ăn ngập miệng.
Bây giờ, đọc lại đoạn trên,
thì nhớ ra là, chính Gấu đưa ra ý tưởng, muốn
trốn trại là phải trốn từ Khu bịnh viện của Trại, cho cái cậu
thanh niên, cũng tù nhân.
Còn cái tay ra hiện trường đưa
Gấu về Nhà Hội gặp Gấu Cái, là TNXP, cán
bộ Trại, chuyên khám đồ thăm nuôi của tù.
SN_GCC_2016
16.8.2009
THE YOUNG NIGHT
And now the lustral waters of
night absolve me
from the many colors and the many forms.
In the garden, birds and stars exalt
the longed-for return of the ancient norms
of sleep and shadow. Darkness is sealing
the mirrors which copy the fiction of things.
Goethe said it best: everything near
becomes far.
Those four words capture the entire twilight.
In the garden, roses cease to be roses;
they wish to be the Rose.
-C.M.
J.L. Borges: Poems of the Night. Waiting For The Night (1978-1985)
Note:
p. 137. The Young Night: Borges discussed the line by
Goethe quoted in the poem: "Alles Nahe werde fern, everything
near becomes far. Goethe was referring to the evening twilight.
Everything near becomes far. It is true. At nightfall, the closest
to us seems to move away from our eyes. So the visible world has
moved away from my eyes, perhaps forever. Goethe could be referring
not only to twilight but to life. All things go off, leaving us. Old
age is probably the supreme solitude-except that the supreme solitude
is death. And 'everything near becomes far' also refers to the slow
process of blindness which is not a complete misfortune. It is one more
instrument among the many-all of them strange- that fate or chance provide,"
"Blindness," Selected Non-Fictions (edited by Eliot Weinberger), New
York, Penguin, 1999, p. 483.
Và bây giờ nước
thanh tẩy của đêm
Xóa cho tôi rất nhiều màu sắc
và hình thể.
Trong vườn, chim và sao tán tụng
sự trở về hằng mong mỏi
Những tiêu chuẩn xa xưa về ngủ và
bóng
Đêm đen sẽ đóng khằn những tấm gương
Chúng lập lại giả tưởng của sự vật
Về cú này, Goethe phán bảnh
nhất, mọi vật gần thì bèn xa,
[Cái gì gì ôm em trong
tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới ?]
Chỉ mấy từ tóm trọn chạng vạng
Trong vườn những bông hồng ngưng là
những bông hồng
Chúng trở thành BHD.
FOREWORD
First and foremost, I think
of myself as a reader, then as a poet, then as a prose writer. The
initial part of this statement calls for no explanation; the other two
should be qualified. They do not mean- they emphatically do not mean-that
I am fonder of my verse than of my prose, or that I judge it as technically
better, For all I know, the opposite may be true. I suspect that poetry
differs from prose not, as many have claimed, through their dissimilar
word patterns, but by the fact that each is read in a different way.
A passage read as though addressed to the reason is prose; read as though
addressed to the imagination, it might be poetry. I cannot say whether
my work is poetry or not; I can only say that my appeal is to the imagination.
I am not a thinker. I am merely a man who has tried to explore the literary
possibilities of metaphysics and of religion.
My stories are, in a sense, outside
of me. I dream them, shape them, and set them down; after that,
once sent out into the world, they belong to others. All that is personal
to me, all that my friends good-naturedly tolerate in me-my likes
and dislikes, my hobbies, my habits-are to be found in my verse.
In the long run, perhaps, I shall stand or fall by my poems.
Goethe, who is not one of my
heroes, thought that all poetry is occasional poetry (Gelegenheitsdichtung).
I have forgotten the context, but I suppose his statement is open
to at least two interpretations: he may have been apologizing for
the all-too-plentiful verses he contributed to albums, or he may have
implied that true poetry springs from what a particular man feels
at a particular time. In my case, I can fairly claim that every piece
in this book had its origin in a particular mood, in a necessity of its
own, and was not meant to illustrate a theory or to fill out a volume.
I have never thought of my poems, in fact, in terms of publication.
When this book was begun, some
three years ago in Cambridge, it was the first time I had ever
taken a direct hand in the translation 'of any of my own work. Di Giovanni
and I have gone very thoroughly over each piece, each line, and each
word; the fact that I am not only a collaborator but also the writer
has given us greater freedom, since we are less tied to verbal precision
than to inner meanings and intentions. I should like to thank the outstanding
British and American poets who, by their skill and generosity, have
made English poems of my Spanish originals and so given them this new
life.
JORGE LUIS BORGES
Salt Lake City, March 31, 1971
Trước hết và trên hết, tôi nghĩ
về tôi như là 1 độc giả, rồi như một thi sĩ, và
rồi thì là, một nhà văn xuôi.
Phần đầu của câu phán, tớ là
độc giả, thì đếch cần giải thích [trừ đám
Mít triết, chúng chỉ thích làm phê
bình gia, khi chửi Gấu, mi đâu phải phê bình
gia, vì mi đâu có bằng cử nhân triết của
Thầy Nguyễn Văn Trung ban cho mi, hà, hà!]. Hai phần
sau, có lẽ nên định giá. Chúng không
có nghĩa, tôi khoái thơ vần hơn thơ xuôi.
Ngược lại, có lẽ thú hơn, xuôi hơn vần.
Tôi ngờ rằng, mỗi cách có cách
đọc riêng của nó. Môt đoạn, đọc, mà nghĩ,
nó viện tới lý lẽ, thì là văn xuôi,
cái viện tới trí tưởng tượng, thì là
thơ. Tôi cũng khó nói về cái viết của tôi,
thì thơ, hay đếch thơ. Tôi chỉ có thể nói,
tôi cố với/vời tới trí tưởng tượng, khi viết chúng.
Tôi không phải là 1 suy nghĩ gia.
Tôi, giản dị mà nói, là 1 người cố phát
triển, khai phá, những khả hữu văn chương của siêu
hình học và của tôn giáo.
Cafe Trieste: San Francisco
To L.G.
To this corner of Grant and Vallejo
I've returned like an echo
to the lips that preferred
then a kiss to a word.
Nothing has changed here. Neither
the furniture nor the weather.
Things, in one's absence, gain
permanence, stain by stain.
Cold, through the large steamed windows
I watch the gesturing weirdos,
the bloated breams that warm
up their aquarium.
Evolving backward, a river
becomes a tear, the real
becomes memory which
can, like fingertips, pinch
just the tail of a lizard
vanishing in the desert
which was eager to fix
a traveler with a sphinx.
Your golden mane! Your riddle!
The lilac skirt, the brittle
ankles! The perfect ear
rendering “read” as “dear”
Under what cloud's pallor
now throbs the tricolor
of your future, your past
and present, swaying the mast?
Upon what linen waters
do you drift bravely toward
new shores, clutching your beads
to meet the savage needs?
Still, if sins are forgiven,
That is, if souls break even
with flesh elsewhere, this-joint,
too, must be enjoyed
as afterlife's sweet parlor
where, in the clouded squalor,
saints and the ain'ts take five,
where I was first to arrive .
[1980]
Joseph Brosky: To Urania
Như
người xưa, đánh rớt cây gươm xuống lòng
sông
Bèn ghi dấu nơi mạn thuyền
Chàng trở lại quán xưa
Tìm dấu hài ghi trên
lớp bụi
Và tiếng cười của nàng
vẫn còn văng vẳng đâu đây
Tôi trở về đây, với con
đường xưa
Với góc đời này
Như một tiếng vang
Tới cặp môi
Vốn thèm một nụ hôn
Thay vì [Đừng yêu lính bằng] một lời!
Chẳng có gì thay đổi
Bàn ghế không
Khí hậu cũng không
Sự vật, khi vắng bóng một ai
đó
Tích tụ dần cái trường
tồn, từng tí, từng tí
Biển
Buổi chiều đứng
trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.
... See More
Dạ Vũ Ký Bắc
Hàng cây trong công
viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết
nỗi buồn lên trời.
NQT: Biển
Một lần, nhậu cùng một ông
bạn trẻ tuổi hơn, cũng nòi thi sĩ, đã từng có
thơ đăng trên Trăm Con. Cũng cùng quê Bắc, và
cái ý thơ Đêm Mưa Gửi Bắc, là cũng cùng
ngậm ngùi.
Say thơ, say rượu, đọc tới hai câu trên,
anh gật gù:
-Thơ không cần làm nhiều. Chỉ hai câu
này, là có thể chẳng cần làm thơ nữa,
cũng vẫn được, anh ạ!
Lý Thương Ẩn [813-858]
Tự là Nghĩa Sơn, hiệu là Ngọc Khuê
sinh. Người huyện Hà Nội, tỉnh Hà Nam.
Năm 837 (đời Đường Văn-tông), nhờ thế lực của Lệnh Hồ Đào,
con của Lệnh Hồ Sở mà được chấm đậu tiến sĩ. Rồi được Vương
Mậu Nguyên, trấn thủ Hà Dương, dùng vào
việc thư ký và gả con gái cho. Vì Mậu Nguyên
là địch thủ chính trị của Lệnh Hồ Sở nên ông
bị coi là người vong ân.
Lý Thương Ẩn nổi tiếng ngang với Ôn Đình
Quân và Đỗ Mục, nên người đương thời gọi là
Ôn Lý và Lý Đỗ.
Có ảnh hưởng rất lớn đối với thi đàn đời
Tống. Vương An Thạch khen thơ ông có cái vẻ
tài tình giống thơ Đỗ Phủ.
Hai Lúa mới lục trong tủ sách, cuốn Thơ
Đường, của Trần Trọng San, có phần tiếng Anh, nhà xb
Đại Học Tổng Hợp Thành Phố HCM.
Lạ một điều, bản tiếng Anh, dịch bài Đăng Lạc-Du
nguyên, lại giống như bài thơ Biển của... Hai Lúa!
Biển
Buổi chiều đứng trên bãi
Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.
Sóng đẩy biển lên cao,
khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm
lên tất cả.
Cát ở đây được con người
chở từ đâu tới,
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải
đứng ở chốn này.
Số phận còn thua hạt cát.
Hàng cây trong
công viên bên đường nhớ rừng,
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết
nỗi buồn lên trời.
Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào
đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...
NQT
*
Bản dịch qua tiếng Anh, của Witter
Bynner, bài Đăng Lạc-Du nguyên của Lý Thương Ẩn.
The Lo-Yu Tombs
With twilight shadows in my heart
I have driven up among the Lo-Yu Tombs
To see the sun, for all his glory
Buried by the coming night
“Buried by the coming night”, dịch lại
qua tiếng Việt, chẳng là:
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm
lên tất cả?
Tuyệt cú mèo. Cứ y hệt
như Hai Lúa khi làm, sáng tác... bài thơ Biển của mình, là...
dịch nó từ tiếng Anh qua!
*
Thơ là toán thuần tuý,
ngược với văn, là toán áp dụng, của ngôn
ngữ. Nó xác thực hơn, có nhiều khả năng tạo những
hình thức lý thuyết, độc lập không dựa vào
nền tảng chất liệu, so với văn.
G. Steiner: Verse in Tragedy, Thơ trong Bi Kịch.
[... that verse is the pure mathematics of language.
It is more exact than prose..., and more capable of constructing
theoretic forms independent of material basis. Prose, on the contrary,
is applied mathematics].
Nhân nói chuyện dịch thơ,
tờ Guardian online kể kinh nghiệm dịch Antigone của nhà thơ
Nobel văn chương, Seamus Heaney. Ông bị bí, và
rồi cảm hứng đã tới với ông, khi ông nhận ra rằng,
đừng coi bản dịch của mình như là một cơ hội để phản đối
cuộc chiến Iraq. Đây là
một vở kịch thơ, nhưng bình luận và nghiên cứu
đã biến nó trở thành một ẩn dụ chính trị.
Tôi nhắm cái chiều hướng nhân chủng học của tác
phẩm, không muốn bản dịch của mình biến thành một
lời chỉ trích cuộc chiến Iraq, vì thế mà tôi
đổi là The Burial at Thebes, Chôn Cất Tại Thebes, thay vì
Antigone.
Burial, chôn cất, là vì,
chôn hay không chôn, đó là vấn đề;
một bên, quyền của người chết, và một bên, luật
của đất. Nhưng chôn là một từ luôn bám rễ
vào đất, nghĩa là, chẳng bao giờ mất đi cái thực
tại nguyên thuỷ của nó. Chôn bảo cho những người
còn sống là người chết muốn được quyền chôn cất,
rằng, hãy tỏ lòng tôn kính, với chiếc quan
tài, và cái xác chết ở trong đó, cho
dù cái quan tài đó phủ cờ gì.
Search for the soul of Antigone: Đi tìm linh hồn
nàng Antigone
Wednesday November 2, 2005
The Guardian
Đăng Lạc-Du Nguyên
Hướng vãn ý bất thích,
Khu xa đăng cổ nguyên.
Tịch dương vô hạn hảo,
Chỉ thị cận hoàng hôn.
Lý Thương Ẩn
Sau đây là bản dịch, khi
chưa chuyển thành thơ, của Trần Trọng San.
Lên Lạc-Du nguyên
Lúc trời sắp tối, ý không thoả thích,
nên rong xe lên khu đất cổ. Nắng chiều đẹp vô
hạn, thế nhưng đã sắp hoàng hôn!
Bây giờ bạn đọc lại bài
Biển.
Buổi chiều đứng trên bãi
Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.
Cái "air" của bài thơ
rất giống cái "air" của bản dịch khi chưa chuyển thành
thơ, của bài thơ Đường.
Nói một cách khác, mấy bài
thơ của Hai Lúa, một cách nào đó, đều
như được dịch từ Đường Thi qua, và còn ở dạng "nháp",
chưa được gọt rũa, thành vần, thành điệu.
Và đây là một trong
những cái "mánh", trong cái việc tập tành
làm thơ:
Hãy thử dịch thơ Đường!
Và đó cũng là câu Alain khuyên
ông học trò sau này nổi danh của mình,
là André Maurois, mày mê ai, thì
cứ dịch người đó (1) và rồi sẽ trở thành văn sĩ,
như người đó.
*
Nhưng thơ Đường không
làm sao có những dòng như vầy:
Cát ở đây được con người chở từ đâu
tới,
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải
đứng ở chốn này.
Số phận còn thua hạt cát.
Nó là tâm thức bi
đát về phận người, về những hoàn cảnh giới hạn của nó,
tâm trạng sao xuyến, lưu đầy, và, lưu vong.
Cũng xin được cắt nghĩa
một tí về "Cát ở đây..."
Bãi Wasaga không có cát, cát
được chở từ nơi khác tới, làm một bãi biển
giả, câu du khách từ thành phố tới.
Bài thơ trên, làm đúng vào
lần đầu tiên được một người bạn chở tới đây. Ông
bạn này nói cho biết về cái vụ "cát ở
đây", và, bài thơ được hoàn thành
ở trong đầu, khởi từ ý đó.
Cụm từ " bị quê hương ruồng bỏ" lúc ban
đầu, đúng như vậy, rồi đuợc sửa là, "không hiểu
tại sao", như bản được đọc trên Gió_O, nhưng một ông
bạn đọc cả hai, bèn mắng cho, "bị quê hương ruồng bỏ",
là đúng rồi, đúng ra phải nói, "bị VC
đá văng ra khỏi đất nước", nhưng "bị ruồng bỏ" nghe có
vẻ... thơ hơn!
SN_GCC_2016
thượng thọ - 10/2016
Today at 8:51 AM
những dẫn nhập không số
thu lãng đãng về. trời
trong suốt. những giọt sương sớm no tròn trên
cỏ. và cái lạnh mềm sương khói
thu se sẽ. gọi vàng lá.
gọi đỏ cây. gọi rực một trời màu sắc. thu với
vẻ đẹp tê tái
tháng 10. tháng kéo
lòng thẳng thớm lại. tháng bắt đầu vào
mùa lễ hội. những khu shopping rồi lộng lẫy. với đèn.
với trưng bày. như người con gái diễm kiều. người
ta rồi lắm ồn ào. rồi đầy mua sắm. trời dần lạnh. những
cái áo khoát ngoài rồi dày
hơn. rồi tuyết sẽ rơi tràn khắp. trắng tinh khôi.
nhịp nô nức. nhịp chờ đón. nhanh dần. và
mùi vị. và âm thanh của mùa lễ hội rồi
lan toả đến từng nhà. từng phố.
mùa lễ hội. rạng rỡ trên
từng khuôn mặt. còn tôi? vào những
ngày này làm nhớ lắm những mùa
tết xa cũ
với ông thì sao? mùa
lễ hội ở đây có làm ông nhớ?
ông có là người
dễ dãi trong ăn uống? món hà nội. món
sài gòn. hay món miền tây nào
làm ông “thèm” và “nghiện” nhất?
rượu là cái để khơi mào
hay kết thúc cho cái đọc cái viết?
cứ âm thầm đọc. cứ âm thầm
viết. ngày qua ngày. nhiều lúc tôi
tự hỏi có cần phải nói? hoặc khi nói sẽ
phải nói ra sao? giống một người câm. ông
có thấy như vậy?
khi say rượu người ta sẽ nói
nhiều rất nhiều. vậy khi say chữ người ta có viết
thật nhiều không ông?
mua sắm là việc của các
bà, mua sách là việc của ông?
quán xá một nét
rất đặc trưng trong sinh hoạt văn chương nói riêng
(ngồi quán với ly cà phê/hay rượu. với
điếu thuốc. qua ô cửa kiếng. chiều xuống. trời chạng vạng.
sắp đổ mưa/hay tuyết. những chuyến xe qua lại. những hình
bóng nhập nhoè chuyển động. và chợt nhận
ra. một vóc. dáng. quen. cũ. và như thế… hoặc
cà phê. tờ báo. dăm người bạn. với những câu
chuyện không đâu vào đâu… rồi những thứ
đó đi vào trang giấy) tôi cứ nghĩ mãi
về điều này. nay hỏi ông. nó có phải là
mặt kia của đồng tiền văn chương?
ông có nói “viết,
một cách nào đó, là chết”. vậy
đọc. hiểu theo một cách nào đó là
sống. sống lại. ông có tán đồng?
một chút. thu
ở một góc. đời nào
không. thể thiếu
một chút em. thu rực rỡ sắc.
màu
một chút nắng. bóng nghiêng
vào. nỗi nhớ
một chút tình. ai mòn
mỏi giăng. tơ
ở một cạnh. cuộc sống vàng.
cong. úa
một chút. ta nhặt từng. chiếc
lá nhàu
một chút. lạnh dày vò.
hình với dáng
một chốc. ôi mùa lá.
rụng. lao xao
Đài Sử
Tks
TT/NQT
ông có nói
“viết, một cách nào đó, là
chết”. vậy đọc. hiểu theo một cách nào đó
là sống. sống lại. ông có tán đồng?
Yes, sure. Đọc/dịch với tôi,
là nhất, vào lúc về chiều.
Nếu làm được thơ như hồi mới
qua, gặp lại cô bạn, thì quá tuyệt,
đúng ý K.
Tks all again. NQT
Đọc là ân sủng.
Nhớ ra rồi. Cái ý viết
là chết, Gấu chôm của Kafka, và của
Blanchot, tác giả cuốn “Espace Littéraire”,
Không gian văn chương, được Vila-Matas đi 1 đường vinh danh
trong bài viết “Viết để biến mất”.
Và nó liên quan tới
cú Gấu phạng nhà thơ Nguyên Sa khi gọi
ông là nhà văn dễ dãi, sung sướng,
được ông đi 1 đường “Thưa Nguyễn quân”, và
khi Gấu đếch thèm trả lời, đệ tử & băng đảng của ông
là Thương Sinh bèn hàng ngày chửi
Gấu, dòng dã gần 1 năm trời trên nhật báo
Sống, và, nhân dịp tờ Văn ra số đặc biệt về Nguyễn
Du, Gấu bèn đi 1 bài vinh danh Người, và
thi sĩ Du Tử Cà, ngồi Quán Chùa đọc, bèn
gật gù phán, đây là thằng cha Gấu
Cà Chớn trả lời Nguyên Sa.
Bảnh thật, chỉ có mỗi Du Tử Cà
là đọc ra Gấu!
Mây Bay Đi
Sau bài điểm sách của
Gấu, trên tờ Văn, phê bình, khác
tờ Văn, sáng tác, Nguyên Sa đi một thư trên
nhật báo Sống, gửi "Nguyễn quân", Gấu còn
nhớ, yêu cầu trả lời một số điểm trong bài điểm sách,
nhưng chủ yếu, hỏi:
Tại sao mày dám chê
tao?
Gấu không trả lời. Liền sau đó,
là loạt bài của Duyên Anh, ký
tên Thương Sinh, chửi Gấu hàng ngày, kéo
dài đâu cũng nửa năm, cỡ đó.
Gấu vẫn vờ.
Tiếp theo, Nguyên Sa đi loạt bài
trên báo Sống, và sau đó, trên
tờ Trình Bầy [hình như vậy], Một
bông hồng cho văn nghệ, Một mình một ngựa,
phạng Gấu.
Gấu không trả lời, nhưng Trần Phong
Giao có lên tiếng, trong mục Tin Văn của tờ Văn,
"Bông hồng hay bông cứt lợn". Sau bài viết,
Nguyễn Đình Vượng ra lệnh ngưng, như Gấu được biết.
Mãi tới khi Văn ra số đặc biệt
về Nguyễn Du, nhân đang đọc Kafka, Blanchot, Sartre [viết
về Faulkner], Gấu bèn đi một đường về "choses nocturnes",
chữ của Blanchot, để chỉ thứ văn chương đoạn trường, văn chương
về đêm, văn chương sau Lò Thiêu, văn chương
của sự câm lặng...
*
Tại sao cái cửa sổ mở sang khu
vườn tình ái thơ mộng (mở sang khu vườn Thuý),
lại bị đóng chặt mãi mãi chỉ vì
“một tên xưng xuất, tại thằng bán tơ”: Câu
này 'thuổng' Sartre, viết về Âm Thanh và Cuồng
Nộ của Faulkner, đại ý: Tại sao cái cửa sổ mở ra Âm
Thanh... lại là ý thức của một tên khùng?
(1)
(1) A PROPOS DE “LE BRUIT ET LA FUREUR”.
LA TEMPORALITÉ CHEZ FAULKNER
Quand on lit Le Bruit et la Fureur, on
est frappé d’abord par les bizarreries de la technique.
Pourquoi Faulkner a-t-il cassé le temps de son histoire
et en a-t-il brouillé les morceaux? Pourquoi la première
fenêtre qui s'ouvre sur ce monde romanesque est-elle
la conscience d'un idiot?
Về Âm thanh và Cuồng nộ.
Thời tính trong tiểu thuyết của Faulkner.
Khi đọc Âm thanh và Cuồng
nộ, người ta bị đập bởi những rắm rối, kỳ quặc của kỹ thuật.
Tại sao Faulkner lại bẻ nát thời gian của câu
chuyện, và làm rối tung những mẩu đoạn? Tại sao
cái cửa sổ đầu tiên mở ra thế giới tiểu thuyết đó
lại là ý thức của một tên đần độn?
Nguyễn Du giữa chúng ta
http://www.tanvien.net/tgtp_02/nguyen_du_giua_chung_ta.html
Kafka, trong một bức thư gửi cho
bạn, viết: “Nhà văn là một bouc-émissaire (1) của nhân
loại. Nhờ hắn mà nhân loại có thể vui
hưởng tội lỗi một cách ngây thơ vô tội”.
(1) Chính niềm hoan lạc ngây thơ vô tội này
là sự đọc. Sự viết mang trong nó mầm bất hạnh, nhưng
sự đọc lại là hân hoan, lại là ân
sủng. Một nhân xấu cho một quả tốt. Viết là một sự
vật ai oán (chose nocturne), là cái ngậm đắng,
nuốt cay, là cái nghiệp, là cái sầu
thảm. Nhưng đọc lại là ân huệ, là an hưởng tội
lỗi một cách không tội lỗi, (một cách thơ ngây
vô tội). Viết là một tác động xấu (activité
mauvaise) nhưng đọc lại là cái bất động, cái
tiêu cực sung sướng. Cái hữu của sự viết là bất
hạnh trong khi bản tính của sự đọc lại là hạnh phúc,
mặc khải…
(1)
He is the scapegoat of mankind. He makes
it possible for men to enjoy sin without guilt, almost without
guilt.
Bản tiếng Anh, ra hải ngoại Gấu mới được
đọc
Cafe Trieste: San Francisco
To L.G.
To this corner of Grant and Vallejo
I've returned like an echo
to the lips that preferred
then a kiss to a word.
Nothing has changed here. Neither
the furniture nor the weather.
Things, in one's absence, gain
permanence, stain by stain.
Cold, through the large steamed windows
I watch the gesturing weirdos,
the bloated breams that warm
up their aquarium.
Evolving backward, a river
becomes a tear, the real
becomes memory which
can, like fingertips, pinch
just the tail of a lizard
vanishing in the desert
which was eager to fix
a traveler with a sphinx.
Your golden mane! Your riddle!
The lilac skirt, the brittle
ankles! The perfect ear
rendering “read” as “dear”
Under what cloud's pallor
now throbs the tricolor
of your future, your past
and present, swaying the mast?
Upon what linen waters
do you drift bravely toward
new shores, clutching your beads
to meet the savage needs?
Still, if sins are forgiven,
That is, if souls break even
with flesh elsewhere, this-joint,
too, must be enjoyed
as afterlife's sweet parlor
where, in the clouded squalor,
saints and the ain'ts take five,
where I was first to arrive .
[1980]
Joseph Brosky: To Urania
Như
người xưa, đánh rớt cây gươm xuống lòng sông
Bèn ghi dấu nơi mạn thuyền
Chàng trở lại quán xưa
Tìm dấu hài ghi trên lớp bụi
Và tiếng cười của nàng vẫn còn văng
vẳng đâu đây
Tôi trở về đây, với con đường xưa
Với góc đời này
Như một tiếng vang
Tới cặp môi
Vốn thèm một nụ hôn
Thay vì [Đừng yêu lính bằng] một lời!
Chẳng có gì thay đổi
Bàn ghế không
Khí hậu cũng không
Sự vật, khi vắng bóng một ai đó
Tích tụ dần cái trường tồn, từng tí,
từng tí
Đọc Hồ Sơ Đệ
Tứ, Dưới Chân Golden Gate, S.F.
Hồ
Sơ Đệ Tứ Tập 3. Nhóm Đệ Tứ tại Pháp xuất bản. In
tại Huê Kỳ. Giá $US 20.00 Địa chỉ liên hệ: Tủ
Sách Nghiên Cứu P.O.Box [Boite Postale] 246. 75224
Paris. Cedex 11.
Ghi chú: Sách bạn ta, VHQ, tặng, lần
gặp lại Tháng Tám, 2004, tại San Jose. Bỏ quên
tại Tiểu Sài Gòn. Nhân "phạng" bạn mình,
mới nhớ ra! Sorry. NQT
“Xuất bản tập hồ sơ này, chúng tôi
muốn chứng tỏ một thế giới khác (với thế giới của tư bản
hiện nay) có thể có.”
Hoàng Hoa Khôi.
Paris ngày 23 tháng Hai 2004.
[Trích lời đề tựa].
Vũ Huy Quang, trong lời giới thiệu:
“Một khi đã chống du lịch, vận động duy trì
Cấm vận để trả thù Việt Nam lúc trước, thì
lúc sau cũng ủng hộ cuộc phát động chiến tranh đánh
Iraq. Càng tố ‘Cộng Sản Việt Nam’ bao nhiêu người ta
càng thêm tin rằng sự giầu mạnh của Đế quốc là lý
tưởng, là trường tồn”.
Anh không còn rảnh để làm tài
xế cho tụi này, như lần gặp trước tại Tiểu Sài Gòn.
Bà cụ thân sinh bị té, anh phải lo săn sóc.
VHQ coi già hơn trước, nhưng vẫn sôi
nổi như trước. Nghĩa là vẫn dư muối, để mặn mà với
bạn bè.
“Thằng đó thiếu muối, gặp làm gì,”
anh trả lời, khi tôi hỏi thăm về một mối bằng hữu đã
lâu không gặp.
Hoặc, “Thằng đó chống Cộng theo kiểu Ngô
Đình Diệm!”
Vụ ám sát Tạ Thu Thâu
đã giết ra như thế nào?
Ông Hoàng Hoa Khôi nhắc tới câu
của Hồ Chí Minh, khi trả lời một nhà văn Pháp,
và cũng là đồng chí cũ Tạ Thu Thâu: Tạ
Thu Thâu là một nhà yêu nước lớn, chúng
tôi khóc cái chết của ông. Nhưng liền sau
đó, ông bồi thêm: "Nhưng tất cả những ai không
đi theo đường lối do tôi vạch ra đều bị bẻ gẫy." Theo Trần Ngươn
Phiêu [sách đã đẫn, HSĐT], ông Hồ có
lần trả lời là 'địa phương đã giết lầm một người ái
quốc."
"Ai đi ngang Quảng Ngãi vào khoảng tháng
9 năm 1945 cũng đều biết đến không khí hãi
hùng của cái thành phố tự cho mình
'có tinh thần cách mạng cao' ấy".
Các tín đồ Cao Đài, các
nhà trí thức, các nhà phú hộ,
các nhà cách mạng quốc gia... cùng
vợ con, anh em... được Việt Minh cẩn thận chém giết, chôn
sống, thiêu cháy, mổ bụng... mỗi ngày theo chính
sách 'tru di tam tộc để trừ hậu họa'. Người chết nhiều đến nỗi
độ ấy ở Hà Nội, tờ báo Gió Mới của Tổng Hội Sinh
Viên đã phải lên tiếng rằng, 'ở Quảng Ngãi,
ngày ngày đầu người rụng như sung'.
Hoàng Hoa Khôi cho biết, "sau khi điều
tra, chúng tôi biết được ba thủ phạm [sát hại
Tạ Thu Thâu]. Họ đều là những người Cộng Sản. Người
thứ nhất là Kiều Đắc Thắng, trách nhiệm nghiệp đoàn.
Người thứ hai là Nguyễn Văn Trấn, đã từng được đi học
tập ở Moscow. Người thứ ba là Nguyễn Văn Tây, cưu bộ trưởng
chính phủ Trần Văn Giàu. Cần nói thêm nhân
vật Nguyễn Văn Trấn được nhắc đến ở đây...một người Cộng Sản 'phản
tỉnh', tác giả cuốn Viết cho Mẹ và Quốc Hội...
Hồ Sơ Đệ Tứ, phần điểm cuốn Giọt Nước Mắt Trong Biển
Cả, của Hoàng Văn Hoan, có vài chi tiết thú
vị về Hồ Chí Minh.Thí dụ như, [Hoàng Văn Hoan]
được giao trách nhiệm thảo một bức thư gửi nhà cầm quyền
Trung Quốc... HVH đưa bản nháp cho Hồ Chí Minh duyệt.
"Bác Hồ" bôi xóa vài chữ và thêm
vào vài chữ khác. HVH lấy làm lạ, vì
như vậy, nội dung thư không thay đổi, nhưng văn pháp thì
sai. "Bác Hồ" mới trả lời ông rằng:
"Chú chỉ biết viết thư là viết thư,
chứ chưa biết chính trị... Người Việt Nam ở những nơi xa
xôi hẻo lánh viết chữ Trung Quốc làm sao đúng
văn phạm được? Viết như vậy, họ mới tin là do anh em viết.."HVH
kết luận: "Việc tuy nhỏ nhưng đối với tôi, là một bài
học rất sâu sắc về công tác quần chúng và
công tác thực tế."
Chi tiết Bác Hồ bị cướp, đọc trên talawas,
trích HVH.
Chi tiết Lênin bị cướp thì đọc ở đây.
Cười Vỡ Đêm Đen
Tới San Jose, 3 Tháng Tám 2004. Thử
vừa đi vừa viết.
Lần đầu tới đây. Phone NXH, tao bận lắm, bữa
nay báo ra. Mai hoặc cuối tuần mới có thì giờ.
Mày phone cho thằng VHQ coi nó có bận không?
VHQ ghé, 10 giờ đêm, đem cho cuốn của
mấy ông Trốt Kít. Đọc. Nghe TCS.
8. August: Đi cắt tóc. Ăn phở. Mua băng nhạc.
Mua một cuốn sách dịch Chase. Lại Chase. Nhớ BHĐ. (1)
Hồ Sơ Đệ Tứ Tập 3, do nhóm Đệ Tứ Việt Nam ở
Pháp xuất bản đề giá US $ 20. 00
[Nhật ký Tin Văn]
(1) Gấu tui học tiếng Tây bằng cách
đọc tiểu thuyết đen, trinh thám, điệp viên. Một trong
những tác giả Gấu mê, là James Hadley Chase.
Tay này hiện cũng được dịch ra tiếng Việt, và thuộc
loại ăn khách số một, ở trong nước.
Gấu có một kỷ niệm, phải nói là
rất "ngu si", về tay này.
Số là, lần bị thương vì vụ mìn
Mỹ Cảnh, nằm trong Grall, được Bông Hồng Đen tới thăm, đưa
cho một cuốn của Chase, và hỏi, "Đọc chưa?"
Nói, đọc rồi.
Mặt em xịu xuống, nói, em biết trước như vậy,
mà sao em ngu quá, vẫn cứ mua!
Gấu tui mới là thằng ngu, vì không
biết giả đò, mắt sáng rỡ, vồ ngay lấy, cả tay lẫn
sách, miệng thì cứ leo lẻo, "Anh đang thèm đọc
cuốn này!"
Cuốn đó, tới giờ chết, Gấu vẫn còn nhớ
tên: Một buổi sáng đẹp trời mùa hạ.
Cuốn này sau được làm phim. Anh Tây
mặt ngựa, Jean-Paul Belmondo, đóng vai chính.
Có lần, anh Tây này trả lời phỏng
vấn. Hỏi:
-Thích con vật gì?
-Ngựa. Lẽ dĩ nhiên!
Gấu, nếu được hỏi, sẽ trả lời:
-Gấu. Lẽ dĩ nhiên!
Bởi vì Gấu là "nickname" Bông
Hồng Đen ban cho.
Ôi chao, về già mới ngộ ra một điều là:
Không phải hỗn, mà là ngu.
Ngu như Gấu!
Dịch thoáng:
Đời thì như "Mù Sương,
Sương Mù"
Thoát ra từ hầm núi
Và Chết,
Như “Người Đi Trên Mây”
Trên đường tới Thiên Đàng
Nhưng mà đừng suy tư nhiều quá về chúng
Nếu không muốn trở thành cù lần như
GCC!
Portrait GCC
như vậy, anh đi
đã 2 năm. phùng nguyễn chụp tấm ảnh này trong
vườn nhà em, cũng theo anh đi, đã 1 năm.
vậy là hết
nghe anh than: chán quá, anh chỉ muốn chết
giờ thì
anh đã chết và không còn gì để
làm anh chán nữa
nhớ lúc trước Quỳnh Như hay ‘quát’ anh:
em đây khô...
Waiting For SN
Bác
«lãng mạn» quá, cứ mong chờ có
một cú ngoạn mục của các nhân tài.
O.
Lãng mạn phải là
chúng mày mới đúng. Đau khổ cho nhiều
vào, đọc sách cho nhiều vào, xót thương
mình chưa đủ rồi xót thương người… để mơ mộng:
cách mạng. Ôi chao cách mạng! Cách
mạng để làm gì? Những con ngựa bị hành
hạ đau quá thì lồng lên hất thằng dô
kề ngã mà chạy. Chạy đi đâu? Thằng dô kề
nó sẽ túm được, nó đánh đập tàn
nhẫn hơn và lại sỏ cương trèo lên.
Bếp Lửa [TTT]
Ancient Autumn
Is that foolish youth still
sawing
The good branch he's sitting on?
Do the hills wheeze like old men
And the few remaining apples sway?
Can he see the village in the valley
The way a chicken hawk would?
Already smoke rises over the
roofs,
The days are getting short and chilly.
Even he must rest from time to time,
So he's lit a long-stemmed pipe
To watch a chimneysweep at work
And a woman pin diapers on the line
And then step behind some bushes,
Hike her skirt so her bare ass shows
While on the common humpbacked men
Roll a barrel of hard cider or beer,
And still beyond, past grazing cattle,
Children play soldier and march in step.
He thinks, if the wind changes
direction,
He'll hear them shouting commands,
But it doesn't, so the black horseman
On the cobbled road remains inaudible.
One instant he's coming his way,
In the next he appears to be leaving in a hurry ...
It's such scenes with their air of menace,
That make him muddled in the head.
He's not even aware that he has resumed sawing,
That the big red sun is about to set.
Charles Simic
Thu Cũ
Liệu cái tuổi trẻ khùng
điên ba trợn vưỡn kưa kưa
Cái cành cây bảnh nhất anh đang
ngồi?
Những ngọn đồi vưỡn khò khè như những
ông già
Và mấy cây táo còn lại, vưỡn
“nắc nư”?
Liệu anh có thể nhìn ngôi làng
ở bên dưới thung lũng
Vưỡn cái nhìn của con chim ưng thèm
gà con?
Khói đã bốc lên
từ những mái nhà
Ngày mới ngắn và lạnh làm sao
Ngay cả như thế thì anh vưỡn thèm ngồi
lại
Thì cũng phải nghỉ ngơi, lúc này
lúc nọ
Và thế là anh lấy cái tẩu dài
thòng ra
Và đốt thuốc
Trong khi nhìn một tay thông ống khói
làm việc
Và 1 người đàn bà treo mấy cái
tã con nít lên sợi dây
Và rồi lui lại, sau mấy bụi cây
Kéo cái váy lên, phô
cái chảo trắng ngần ra
Trong khi ở chỗ công cộng những người đàn
ông gù
Vần 1 cái thùng tô nô rượu
táo, thứ nặng đô, hay là bia
Và vẫn quá, quá bầy trâu
bò gặm cỏ
Lũ con nít chơi trò lính tráng,
xếp hàng diễn hành
Anh nghĩ, nếu ngọn gió
đổi chiều
Thì có thể nghe chúng hô,
Bác Hồ muôn năm, một, hai, một, hai
Nhưng gió không làm cái chuyện
bậy bạ như thế
Và thế là người kỵ sĩ đen
Trên con lộ sỏi
Không làm sao nghe được
Trong 1 thoáng, người kỵ sĩ đi theo con đường
của anh ta
Trong thoáng kế, anh ta có vẻ bỏ đi trong
vội vã
Những xen như thế thật đe dọa
Khiến cho anh mụ cái đầu
Anh cũng chẳng nhận ra là mình lại tiếp
tục kưa kưa
Và cái ông mặt trời đỏ bự thì
đang tính đi ngủ.
|
Comments
Post a Comment