Czeslaw Milosz

Nhịp thời gian


Hãy yêu người bằng một thứ tình yêu cũ xì, cằn cỗi vì thương hại, cáu kỉnh và cô đơn.
"Aimer les hommes d'un vieil amour usé par la pitié, la colère, et la solitude".
C. Milosz: Hành Trình qua Tây Phương.
Tuyệt cú!

Note: Bản tiếng Anh, của Milosz, cùng trong bài viết:
To love people with an old love worn by pity, anger, and loneliness


READING THE JAPANESE POET ISSA

(1762-1826)

A good world-
dew drops fall
by ones, by twos


A few strokes of ink and there it is.
Great stillness of white fog,
waking up in the mountains,
geese calling,
a well hoist creaking,
and the droplets forming on the eaves.

Or perhaps that other house.
The invisible ocean,
fog until noon
dripping in a heavy rain from the boughs of the redwoods,
sirens droning below on the bay.

Poetry can do that much and no more.
For we cannot really know the man who speaks,
what his bones and sinews are like,
the porosity of his skin,
how he feels inside.
And whether this is the village of Szlembark
above which we used to find salamanders,
garishly colored like the dresses of Teresa Roszkowska,
or another continent and different names.
Kotarbinski, Zawada, Erin, Melanie.
No people in this poem. As if it subsisted
by the very disappearance of places and people.

A cuckoo call
For me, for the mountain
For me, for the mountain


Sitting under his lean-to on a rocky ledge
listening to a waterfall hum in the gorge,
he had before him the folds of a wooded mountain
and the setting sun which touched it
and he thought: how is it that the voice of the cuckoo
always turns either here or there?
This could as well not be in the order of things.

In this world
we walk on the roof of Hell
gazing at flowers


To know and not to speak.
In that way one forgets.
What is pronounced strengthens itself.
What is not pronounced tends to nonexistence.
The tongue is sold out to the sense of touch.
Our human kind persists by warmth and softness:
my little rabbit, my little bear, my kitten.
Anything but a shiver in the freezing dawn
and fear of oncoming day
and the overseer's whip.
Anything but winter streets
and nobody on the whole earth
and the penalty of consciousness.
Anything but.

Berkeley, 1978

Czeslaw Milosz: New and Selected Poems, 1931-2001


31.
CZESLAW MILOSZ

I ask not out of sorrow, but in wonder.
-"ENCOUNTER"

The first movement is joy,
But it is taken away.
-"THE POOR POET"

What is poetry which does not save
Nations or people?
-"DEDICATION"

Human reason is beautiful and invincible.
-"INCANTATION"

The purpose of poetry is to remind us
how difficult it is to remain Just one person ...
-"ARS POETICA"

And the heart does not die when one thinks it should ...
-"ELEGY FOR N. N."

What was accepted in bitterness and misery turned into praise ...
-"FROM THE RISING OF THE SUN"

There are nothing but gifts on this poor, poor earth.
-"THE SEPARATE NOTEBOOKS"

SOMETIMES AT NIGHT or in the early morning, the phrases-the lines-come back to me like talismans, like hard-won messages, metaphysical truths, prayers, offerings from the deep. I was in my early twenties when I first read Czeslaw Milosz's work, which has stayed with me ever since as a touchstone of modern poetry itself I first felt from his work the nobility and grandeur of poetry, yet also learned from him to distrust rhetoric, to question false words and sentiments.
"Try to understand this simple speech as I would be ashamed of another," he avowed in "Dedication." "I swear, there is in me no wizardry of words." One felt from the beginning the purposefulness of Milosz's deceptive simplicity, his distrust of "pure poetry," his anguished irony, his humility before the perplexing plenitude of reality, the depth of his quest for clarity and truth.
    Milosz's poems circulate in the bloodstream not just of Polish but also of American poetry. He offered us at every stage of his development a model of poetic-of human-integrity and seriousness. One marvels at how much of the twentieth century he forced himself to confront and internalize, how much beauty he wrung from its blood-soaked precincts. So much of his work seems haunted by survivor’s guilt, the poignancy of living after what was, for so many, the world’s end. Poetry served him as an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption. His first obsessive subject was the grim reality of human suffering. Yet his poems are also filled with a survivor's wonder, with a sense of astonishment that the world still exists at all, that we are here to partake of it with a profound gratitude and reverence. He was submerged, as he put it, "in everything that is common to us, the living." He looked to the earth-to being here-for salvation, and kept an eye on the eternal.
    Milosz's greatest poetry is written at the borders of what can be said. It makes a strong effort at expressing the unsayable. There was always in his work an element of catastrophism, a grave open-eyed lucidity about the twentieth century. His work was initiated by the apocalyptic fires of history. Milosz usefully employed the guilt so deeply ingrained in him to summon old stones, to remember those who came before him. He was weighed down by the past, fundamentally responsible to those he had outlasted, and thus bore the burden of long memory. He taught the American poet-and American poetry itself-to consider historical categories, not the idea of history vulgarized by Marxism but something deeper and more complex, more sustaining: the feeling that mankind is memory, historical memory, and that hope is in the historical." In both poetry and prose he gave us a series of Cassandra-like warnings about America's painful indifference to European experience, about the consequences of what happens when "nature becomes theater." In his splendid poetic argument with Robinson Jeffers, he countered Jeffers's praise of inhuman nature his native realm where nature exists on a human scale. Milosz modeled his own obsessive concern with our collective destiny; with he called "the riddle of Evil active in history." Like Alexsander Wat whose memory he devotedly kept alive, he was deeply aware of tragic fragmentation, but he didn't revel in that fragmentation so much as seek to transcend it. In our age of the most profound relativism, he offered an ongoing search for immutable values. He gave us a historical poetry inscribed under the sign of eternity.
    I love Milosz's poetry for its plenitudes and multilevel polyphonies. He taught us to love lyric poetry and also to question it. He insisted that his poems were dictated by a daimonion, and yet he also exemplified what it means to be a philosophical poet. His poetry was fueled by suffering but informed by moments of unexpected happiness. He understood the cruelty of nature and yet remembered that the earth merits our affection. He thought deeply about the rise and fall of civilizations, and he praised the simple marvels of the earth, the sky, and the sea. "There is so much death," he wrote in "Counsels," "and that is why affection / for pig-tails, bright-colored skirts in the wind, / for paper boats no more durable than we are." He wrote of the eternal moment and the holy word: Is. He reminded us how difficult it is to remain just one person. He insisted on our humanity. I love his poetry most of all for its radiant moments of wonder and being, because of its tenderness toward the human. It is a permanent gift.

GIFT

A day so happy.
Fog lifted early, I worked in the garden.
Hummingbirds were stopping over honeysuckle flowers.
 There was no thing on earth I wanted to possess.
I knew no one worth my envying him.
Whatever evil I had suffered, I forgot.
To think that once I was the same man did not embarrass me.
In my body I felt no pain.
When straightening up, I saw the blue sea and sails.

Một ngày thật hạnh phúc
Sương tan sớm, tôi làm vườn
Chim đậu trên cành
Đếch có cái gì trên mặt đất mà tôi muốn sở hữu
Đếch biết 1 ai xứng đáng cho tôi thèm
Cái Ác, bất cứ gì gì, mà tôi đã từng đau khổ, tôi quên mẹ mất rồi.
Nghĩ, có thời, tôi
là cùng 1 người, cũng chẳng làm phiền tôi.
Trong thân thể tôi, tôi không cảm thấy đau
Khi ngẩng đầu lên, đứng thẳng dậy, tôi nhìn thấy biển xanh và những cánh buồm.
Berkeley, 1971.

Edward Hirsch: Poet’s Choice




Tôi hỏi, không phải do âu sầu, mà là, ngỡ ngàng
“Gặp gỡ”
Chuyển động đầu tiên là niềm vui, nhưng bị lấy mất
“Nhà thơ đáng thương”
Thơ gì, không cứu được đất nước và dân tộc?
“Dâng Tặng”
Lẽ phải của con người thì đẹp và không bị đánh bại
“Incantation”
Mục đích của thơ là nhắc nhở chúng ta, thật khó mà là Chỉ một người
“Ars Poetica”
Nhưng trái tim không chết khi người ta nghĩ nó phải…
“Bi khúc dành cho N.N.”
Điều được chấp nhận, như là cay đắng, lầm than, biến thành ca ngợi
“Từ mặt trời mọc”
Chẳng có gì, ngoài quà tặng trên trái đất nghèo, nghèo
“Ghi chú rời”



Đôi khi trong đêm, hay vào lúc sáng sớm, những mẩu, những dòng… trở lại với tôi, như là những lá bùa, những thông điệp khó nhá, những sự thực siêu hình, những lời cầu nguyện, những dâng hiến từ cõi sâu thẳm. Tôi chỉ mới đôi mươi khi đọc thơ Czeslaw Milosz lần đầu, và chúng ở với tôi suốt, kể từ đó, như là dấu ấn - từ này thuổng của Sến, khi viết về nữ thi sĩ Vàng Anh, ở trong nước - của thơ hiện đại chính nó, mà tôi cảm nhận được, từ tác phẩm của ông, sự cao cả của thơ, tuy nhiên, còn học được, từ ông, không tin cậy tu từ, tra hỏi những từ dởm, tình cảm dởm.
“Hãy cố gắng hiểu lời giản dị này, như tôi cảm thấy hổ thẹn bởi 1 lời khác”, ông tuyên bố trong “Dâng Tặng”, “Tôi thề, trong tôi không có tính ma thuật của những từ”. Người đọc cảm thấy, ngay từ đầu, mục tiêu tính - tạm dịch từ “purposefulness” - của cái sự giản dị đánh lừa người đọc, của Milosz, sự không tin cậy vào “thơ trinh nguyên, trong trắng”, tính tiếu lâm, hài hước xốn xang, sự khiêm tốn của ông, trước cái viên mãn rối rắm của thực tại, sự sâu xa trong tìm kiếm, sự trong sáng và chân lý.
Những bài thơ của Milosz lưu hành trong dòng máu chính, không chỉ ở Ba Lan, mà cả trong thơ Mẽo. Ông dâng hiến cho chúng ta ở mọi cung bực của sự phát triển một khuôn mẫu về sự vẹn toàn – con người – thơ và tính nghiêm trọng. Người đọc kinh ngạc, tới điểm nào ông ép buộc thế kỷ 20 đối đầu và tiếp nhận cái đẹp mà ông xé ra từ những giới hạn đẫm máu của nó. Biết là bao, như thế nào, tới cỡ nào -  tác phẩm của ông bị ám ảnh bởi nỗi nhục nhã, tội lỗi: là 1 kẻ sống sót – trong khi những người khác, chết, ở Lò Thiêu, ở Gulag, ở Trại Cải Tạo của Vẹm - nỗi nhức nhối còn sống đó sau bao điều như thế đó, của biết bao nhiêu con người, sự tận cùng của thế giới. Thơ, được ông vào việc dâng hiến cho những người đã chết, một hình thức đền tội, một hy vọng cứu chuộc. Đề tài ám ảnh đầu tiên của ông, là cái thực tại nhăn nhó của sự đau khổ của con người. Tuy nhiên, thơ của ông còn được châm sóc [filled] bằng sự ngỡ ngàng của kẻ sống sót, với cảm quan của sự kinh ngạc rằng, thế giới sau cùnh vưỡn còn, vưỡn hiện hữu, và chúng ta có mặt ở đây, để chia sẻ nó với lòng biết ơn sâu xa, và trân trọng. Ông ta thì chìm vào – như ông viết – “trong tất cả những gì gọi là của chung, quen thuộc, những người đang sống”. Ông tìm kiếm sự chúc phúc trên mặt đất, và dành 1 con  mắt cho vĩnh cửu.


Thơ lớn lao nhất của Milosz được viết ở những biên cương, của điều có thể được nói. Nó làm 1 cú cố gắng mạnh, diễn tả điều không thể nói. Luôn luôn có trong thơ của ông, 1 phần tử “catastrophism” [chủ thuyết tai biến, thảm họa], 1 sự sáng suốt, mắt mở thô lố, trầm trọng, về thế kỷ 20. Tác phẩm của ông được bật ra, được khơi dòng, từ những ngọn lửa tận thế của lịch sử. Milosz thường sử dụng - 1 cách có ích - tội lỗi, cắm neo ở trong ông, để vời, triệu, những hòn đá cổ, để tưởng nhớ những người trước ông. Ông bị quá khứ hành hạ, làm phiền toái, cảm thấy mình có trách nhiệm sâu xa, trước những người đã chịu đựng chúng, và cưu mang trong ông, gánh nặng hồi ức dai dẳng đó. Ông đã giảng dậy cho thi sĩ Mẽo – và thơ ca Mẽo, chính nó - hãy để ý tới những phạm trù lịch sử, không phải ý tưởng lịch sử bị làm bẩn, tục tĩu, tầm thường, tầm pháo hóa – vulgarized - bởi chủ nghĩa Mác Xít, nhưng một điều gì sâu thẳm hơn, rắc rối hơn, dai dẳng hơn: Cảm nghĩ rằng, nhân loại là hồi ức, hồi ức lịch sử, và hy vọng thì ở trong lịch sử, that hope is in the historical. Trong cả hai, thơ và văn xuôi, ông cho chúng ta một chuỗi những cảnh báo –như Cassandra – có tính tiên tri, dự báo như của bà đồng Cassandra – về sự dửng dung đau nhức của Mẽo, trước kinh nghiệm của Âu Châu, về hậu quả của điều gì xẩy ra, khi “thiên nhiên trở thành sân khấu, tuồng hát”. Trong lần tranh luận thi ca thần sầu của ông, với Robinson Jeffers, ông “phản biện”, sự ngợi ca bản tính phi nhân, trong cõi quê của Jeffers, nơi thiên nhiên hiện hữu, theo thang bậc con người – on human scale –
Milosz đã tạo mẫu mực, nỗi quan tâm ám ảnh, nhức nhối của riêng ông, theo mẫu mực của số phần tập thể, và ông gọi, đó là “thai đố của Quỉ Ma, sống động trong lịch sử” – “the riddle of Evil active in history”. Như Alexander Wat, cố gìn giữ hồi ức, cố làm cho nó lúc nào cũng “sống nhăn”, alive, ông quan tâm tới chỉ về tính mẩu đoạn bi đát, nhưng không lãng phí quá nhiều, với tản mạn, mẩu đoạn, khi tìm cách vượt - transcend – nó. Trong thời đại của chúng ta, của chủ thuyết tương đối sâu thẳm nhất, ông dâng hiến một cuộc tìm tòi cứ thế tiếp diễn, an ongoing search, những giá trị bất biến. Ông ban cho chúng ta 1 thứ thơ ca lịch sử, được “đăng ký” dưới ký hiệu của vĩnh cửu.
Tôi yêu thơ của Milosz vì tính viên mãn, tràn đầy và đa giọng nhiều tầng của nó. Ông dậy chúng ta yêu thơ trữ tình và cũng tra hỏi nó. Ông nhấn mạnh điều, thơ của ông thì được đọc ra bởi 1 thứ quỉ, a daimonion, tuy nhiên ông còn nhấn mạnh, là 1 nhà thơ triết học nghĩa là gì. Thơ của ông đẫm nặng khổ đau, nhưng được thông báo, informed, những khoảnh khắc hạnh phúc bất ngờ. Ông rất rành về sự độc ác của thiên nhiên, tuy nhiên, ông nhắc nhở, trái đất thì xứng đáng được trìu mến. Ông suy tư tới chỉ, về sự lên xuống của văn minh, và ông ngợi ca những điều tuyệt vời đơn giản của trái đất, bầu trời, biển cả. “Quá nhiều chết chóc,” ông viết, trong “Counsels,” “và chính vì thế mà sự trìu mến/dành cho những chiếc áo sơ mi màu sắc rực rỡ, đuôi heo trong gió/ cho thuyền giấy không lâu bền so với chúng ta.” Ông viết về khoảnh khắc bất tử, hoài hoài, và từ thánh: Là, Is. Ông nhắc nhở chúng ta, khó khăn cỡ nào, khi Chỉ Là một người. Ông nhấn mạnh về nhân loại của chúng ta. Tôi yêu thơ ông, nhất trong tất cả, những khoảnh khắc ngời ngời, its radiant moments, của sự ngỡ ngàng, của sự “sống ở trên đời”, wonder and being, sự dịu dàng của nó về con người. Đó là quà tặng thường trực, a permanent gift.

 








Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư