Sa Mạc Tartar: Waiting Is All

 
Sa Mạc Tartar: Waiting Is All
 
Gấu đọc Sa mạc Tác Ta [Tartar là một giống dân], bản tiếng Pháp, và không hiểu làm sao, bị nó ám ảnh hoài, câu chuyện một anh sĩ quan, ra trường, được phái tới một đồn biên xa lắc, phòng ngừa sự tấn công của dân Tác Ta từ phía sa mạc phía trước. Chờ hoài chờ huỷ, tới khi già khụ, ốm yếu, hom hem, sắp đi, thì nghe tin cuộc tấn công sắp sửa xẩy ra....
Đúng cái air Kafka!
Trên tờ Bách Khoa ngày nào còn Sài Gòn có đăng truyện ngắn K. của Buzatti. Đây là câu chuyện một anh chàng, sinh ra là bị lời nguyền, đừng đi biển, đi biển là sẽ gặp con quái vật K, nó chỉ chờ gặp mày để ăn thịt. Thế là anh chàng chẳng bao giờ dám đi biển, cho đến khi già cằn, sắp đi, bèn tự bảo mình, giờ này mà còn sợ gì nữa.
Thế là bèn ra Vũng Tầu, thuê thuyền đi một tua, và quả là gặp con K thật. Con quái vật cũng già khòm, sắp đi, nó thều thào bảo, tao có viên ngọc ước quí, chờ gặp mày để trao, nó đây này...
Ui chao Gấu lại nhớ đến Big Minh, thều thào, tao chờ chúng mày để bàn giao viên ngọc quí Miền Nam, và con K bèn biểu, tao lấy rồi, cám ơn lòng tốt của mày!
Doãn Quốc Sĩ, có chuyện Sợ Lửa, tương tự. Đây là câu chuyện một anh chàng sinh ra đời là bị thầy bói nguyền chớ có đến gần lửa. Thế rồi, một ngày đẹp trời, thèm lửa quá, bèn đến gần nó, và ngộ ra một điều, sao mà nó đẹp đến như thế.
Thế là về, và chết!
Gấu cũng thấy lửa rồi. Và đang sửa soạn về...
Sự thực, Gấu không gặp lửa, mà gặp… xác của Gấu, trôi lều bều trên dòng Mékong, lần tá túc chùa Long Vân, Parksé, chờ vuợt sông qua trại tị nạn Thái Lan. Gấu đã kể chuyện này nhiều lần rồi.
The Tartar Steppe
Như nhiều cuốn sách yêu thích, cuốn của Buzzati tôi đọc thuở mới lớn, câu chuyện của Drogo, một sĩ quan trẻ được phái đi trấn giữ“Đồn Xa”, ở tận mép bờ sa mạc Tác Ta, và năm này qua tháng nọ, anh bị ám ảnh bởi cái chuyện là, phải chứng tỏ mình là một tên lính xứng đáng trong cuộc chiến đấu chưa hề xẩy ra, với rợ Tác Ta.
Đồn Xa quả là một tiền đồn heo hắt. Và chẳng giống ai. Nó có một hệ thống rắc rối, của những mật ngữ dùng để kiểm tra, khi vô cũng như khi ra.
Tôi [Alberto Manguel] nhớ là đã từng cảm thấy khiếp sợ [và lúc này đang bị] đẩy vào trong một cơn ác mộng của Drogo, gồm đầy những bí mật của những bí mật, của những mật mã, được trao cho, chỉ một vị sĩ quan chỉ huy, và vị này có thể bị mất trí nhớ, hoặc quên mẹ mất đường. Một mạng nhện, của những luật lệ phi lý, sự đe dọa của một kẻ thù vô hình, chúng âm vang, vọng đi vọng lại, rền rền rĩ rĩ, tất cả những nguồn cơn ai oán, những bực bội không lối thoát, vô hy vọng, của một thời mới lớn, và bây giờ, của một người đàn ông đi quá nửa đời người.
 
 
FROM THE SIBILLINI
JOANNA KAVENNA 
 
 
'I was working at Corriere delia Sera in those days. It often occurred to me that that routine would never end and so would eat up my whole life quite pointlessly.'
This cheerful sentiment comes from Dino Buzzati, the Italian novelist and journalist. In the Sibillini Mountains of Italy, I have been rereading Buzzati's Il deserto dei Tartari ('The Desert of the Tartars', translated into English as The Tartar Steppe). Written in 1938, this prescient and disturbing novel relays the trials of Giovanni Drogo, a young soldier who is posted to a remote mountain outpost, Fort Bastiani, where he must watch for the Tartars to invade. Each day, Drogo waits, scouring the barren landscape for a glimpse of his enemy. 'To right and left the mountains stretched out as far as the eye could see in precipitous and apparently inaccessible ranges ... from the invisible north a thick cloud was rising over the glacis and imperturbably the sentries walked up and down under the high sun.'
Time passes. Each day Drogo paces the ramparts and, each day, nothing happens. After several decades, Drogo becomes ill and is dismissed from the fort. He dies alone, in a little inn, on the eve of the long-awaited invasion. This might sound like the most depressing novel in literary history. Yet, as with Kafka or Beckett, Buzzati derives bleak comedy from uncertainty, suffering and even death.
In the Northern Sibillini, clouds obscure the highest peaks, evening shadows seep across the lowlands. These mountains are named after an allegedly once-resident sibyl, prophetic denizen of a magical kingdom that could only be reached through a cave. There is also a story that Pontius Pilate, after being sentenced to death by Emperor Tiberius, was stuffed into a sack and dragged into a lake - now called Lake Pilate. Wolves and wildcats roam the tangled forests; goshawks, eagles and peregrine falcons soar across dappled skies. Mountains were a retreat for Buzzati; he walked in the Dolomites whenever he could. In fiction, mountains are places of enchantment, as Hans Castorp discovers in The Magic Mountain, when he goes to an Alpine sanatorium for a brief visit and stays for a mythical seven years. Equally, Drogo tries to leave Fort Bastiani, but is drawn back to its dreamlike repetitions. As Buzzati knew, mountains are beautiful and terrible at the same time: 'ice and stones speaking a strange language', the 'desolation of an uninhabited waste'. As this article goes to press, the volcanic Apennines have been struck by another devastating earthquake. During the First World War, the bloody carnage even reached the Dolomites; battles were fought in treacherous storms at high altitude. More than a million were killed, on both sides, and more than two million were injured.
In The Black Swan, Nassim Nicholas Taleb cites Giovanni Drogo as a significant exception to his theory of the significant exception. Drogo is told from the start that Fort Bastiani is never attacked. Yet he has been enchanted and so he awaits the unexpected, even urgently. For Taleb, Drogo is blessed with 'the cathartic simplicity of a single purpose'. He is saved from futility and absurdism and, in the end, it turns out that he was right. Drogo has been enchanted and yet he is more awake than everyone else; he does not believe that things will continue as they are, forever. Drogo fully inhabits his grinding routine; each day is imbued with significance because it might be the day when the Tartars attack. Because of this, he surrenders to the ineluctable passing of years, even with equanimity: 'Meanwhile time was slipping past, beating life out silently and with ever-increasing speed; there is no time to halt even for a second, not even for a glance behind. "Stop, stop," one feels like crying, but then one sees it is useless ... Then there was the secret hope whereby Drogo looked forward to what should be the best part of his life. In order to nurse it he sacrificed month upon month without a thought.' Buzzati, like Mann and like Woolf, understands that the waiting is all, and all that matters is how you wait. And there is no grail, however enchanted your mountain, just the mesmerizing, tortuous quest.
Camus argued that novels are intrinsically philosophical. In novels people live (and wait). They engage, as we all must, in this weird experiment of being alive, just once, and they ask what it means, this exquisite madness, glory and peril. As I stand in the forests at night, watching meteors burning out in the atmosphere, I understand that the stars represent the past, that they are illuminated ghosts of a former reality. I am looking at Time, which looks like Space. Faced with such perplexities, you might run screaming from the olive groves, the mountain, the fortress. Or you might clutch at some consoling single purpose. We are all as doomed as Drogo, and yet we get up each day, we adopt our routines, we continue. We expect and hope. There is a further irony intrinsic to The Tartar Steppe, the most hopeful irony of all: Buzzati converted his daily grind, the tedious regime that was devouring his life, into a beautiful and elusive work of art. +
 
 
 
 
 
 

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư