Văn Học Ngụy vs Văn Học VC



Bếp Lửa Trong Văn Chương

Khi viết bài viết, là thời gian Gấu hăm hở với giấc mơ vá lại cái bản đồ xứ Mít rách nát, mà đám Mít lưu vong chạy thoát quê hương mang ra được. Bởi thế mà khi bạn quí hỏi mày có cái tủ nào về VHHN cho tao mượn, để đóng vai lecturer Đại Học Mẽo, Gấu bèn lên giọng phán, VHHN có đến mấy cái khởi đầu, nhưng cái sau cùng mới là cái đầu tiên, khi có sự tham gia của đám viết lách ra đi từ Miền Bắc!


 
 
... and either I'm nobody, or I'm a nation.
... hoặc ta chẳng là ai, hoặc ta là một quốc gia.
Derek Walcott
Viết lớn là ngồi xổm lên công chúng. [Bởi chưng] nỗi mang nặng đẻ đau của nó là từ trong xương trong tuỷ mà ra.
[Much great writing has no need of the public dimension. Its agony comes from within].
Rushdie: Ghi về Viết và Nước.
GCC đã từng lèm bèm về nhóm Mở Miệng, về thơ Vàng Anh [nhờ vô Sài Gòn mà làm được thơ, và thơ được giải thưởng], về Nguyễn Khải, nhờ vô Sài Gòn mà viết được mấy cuốn quá bảnh - kể như trở thành nhà văn, kể từ khi 30 Tháng Tư 1975, trước đó, thì đều là kít đái cả, đúng như thế - … tất cả nằm trong câu Brodsky phán, về "biên cương vs trung tâm"
Bài luận văn, NT viết, cũng xuất phát từ ý niệm đó.
Thành ra thật khó mà tách riêng một Nhã Thuyên ra được. Và đây không phải chính trị, mà là cả 1 nền văn hóa, cố gượng sống lại từ điêu tàn, con phượng hoàng tái sinh từ tro than, cái con mẹ gì đó.
Một đề tài lớn, GCC tính viết, nhưng thấy thiên hạ theo đóm ăn tàn ghê quá, bèn né!
Khi nào đóm tàn, hết tàn rồi, thì GCC viết!
Hà, hà!
Bởi vì những văn minh đều có hạn kỳ cho nên sinh mệnh của mỗi văn minh đều tới thời khắc mà những trung tâm không còn trụ nổi nữa. Lúc ấy, cái giữ cho các nền văn minh khỏi bị phân hủy không phải là những đạo quân mà là những ngôn ngữ. Đó là trường hợp xẩy ra với La Mã, và trước đó nữa, với Hy Lạp Cổ Đại.  Công việc trụ giữ vào những thời đó, là được thực hiện do những người từ các tỉnh, từ vùng biên. Trái với niềm tin phổ quát những vùng biên không phải là nơi thế giới tận cùng mà chính là nơi thế giới tan rã. Điều đó tác động lên ngôn ngữ chẳng khác gì điều tác động lên con mắt.
Because civilisations are finite, in the life of  each of them comes a moment when centers cease to hold. What keeps them at such times from desintegration is not legions but languages. Such was the case with Rome, and before that, with Hellenic Greece. The job of holding at such times is done by the men from the provinces, from the outskirts. Contrary to popular belief, the outskirts are not where the world ends - they are precisely where it unravels. That affects a language no less than an eye.
Joseph Brodsky: The Sound of the Tide [Hải Triều Âm: Dẫn vào thơ Derek Walcott, Poems of the Caribbean].


Văn Học Ngụy vs Văn Học VC

Bếp Lửa Trong Văn Chương
Khi viết bài viết, là thời gian Gấu hăm hở với giấc mơ vá lại cái bản đồ xứ Mít rách nát, mà đám Mít lưu vong chạy thoát quê hương mang ra được. Bởi thế mà khi bạn quí hỏi mày có cái tủ nào về VHHN cho tao mượn, để đóng vai lecturer Đại Học Mẽo, Gấu bèn lên giọng phán, VHHN có đến mấy cái khởi đầu, nhưng cái sau cùng mới là cái đầu tiên, khi có sự tham gia của đám viết lách ra đi từ Miền Bắc!
Bi giờ nhìn lại, mới hỡi ơi, Kít, Kít, Kít!
... and either I'm nobody, or I'm a nation.
... hoặc ta chẳng là ai, hoặc ta là một quốc gia.
Derek Walcott
Viết lớn là ngồi xổm lên công chúng. [Bởi chưng] nỗi mang nặng đẻ đau của nó là từ trong xương trong tuỷ mà ra.
[Much great writing has no need of the public dimension. Its agony comes from within].
Rushdie: Ghi về Viết và Nước.
GCC đã từng lèm bèm về nhóm Mở Miệng, về thơ Vàng Anh [nhờ vô Sài Gòn mà làm được thơ, và thơ được giải thưởng], về Nguyễn Khải, nhờ vô Sài Gòn mà viết được mấy cuốn quá bảnh - kể như trở thành nhà văn, kể từ khi 30 Tháng Tư 1975, trước đó, thì đều là kít đái cả, đúng như thế - … tất cả nằm trong câu Brodsky phán, về "biên cương vs trung tâm"
Bài luận văn, NT viết, cũng xuất phát từ ý niệm đó.
Thành ra thật khó mà tách riêng một Nhã Thuyên ra được. Và đây không phải chính trị, mà là cả 1 nền văn hóa, cố gượng sống lại từ điêu tàn, con phượng hoàng tái sinh từ tro than, cái con mẹ gì đó.
Một đề tài lớn, GCC tính viết, nhưng thấy thiên hạ theo đóm ăn tàn ghê quá, bèn né!
Khi nào đóm tàn, hết tàn rồi, thì GCC viết!
Hà, hà!
Bởi vì những văn minh đều có hạn kỳ cho nên sinh mệnh của mỗi văn minh đều tới thời khắc mà những trung tâm không còn trụ nổi nữa. Lúc ấy, cái giữ cho các nền văn minh khỏi bị phân hủy không phải là những đạo quân mà là những ngôn ngữ. Đó là trường hợp xẩy ra với La Mã, và trước đó nữa, với Hy Lạp Cổ Đại.  Công việc trụ giữ vào những thời đó, là được thực hiện do những người từ các tỉnh, từ vùng biên. Trái với niềm tin phổ quát những vùng biên không phải là nơi thế giới tận cùng mà chính là nơi thế giới tan rã. Điều đó tác động lên ngôn ngữ chẳng khác gì điều tác động lên con mắt.
Because civilisations are finite, in the life of  each of them comes a moment when centers cease to hold. What keeps them at such times from desintegration is not legions but languages. Such was the case with Rome, and before that, with Hellenic Greece. The job of holding at such times is done by the men from the provinces, from the outskirts. Contrary to popular belief, the outskirts are not where the world ends - they are precisely where it unravels. That affects a language no less than an eye.
Joseph Brodsky: The Sound of the Tide [Hải Triều Âm: Dẫn vào thơ Derek Walcott, Poems of the Caribbean].

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư