Linh Tinh


Linh Tinh

Gánh nặng nếu biết cưu mang sẽ trở thành ánh sáng.
The burden which is well borne becomes light.
Ovid
Note:
GCC nghi câu này dịch trật. Câu tiếng Anh không có cụm từ “nếu biết”, vì nếu dùng, nó biến thành “điều kiện cách”, [“which is” mà làm sao lại biến thành “nếu biết”]Câu này, như 1 vị thân hữu dịch giùm, qua mail:
"Gánh nặng mà mang cho khéo, thì sẽ trở nên NHẸ"
Dù thế nào chăng nữa, thì cũng không thể trở thành “ánh sáng” được! (1)

(1)
Nguoc goc cua no o day
Today at 12:36 PM
Câu này của OVID, người LA Mã, chết trước Chúa Giêsu khoảng chục năm
Bác tìm câu Mathêu, chương 11, "hãy mang lấy ách của Ta' tìm trong usccb.org của các giám mục Mỹ, bác sẽ thấy light nghĩa là nhẹ nhàng.
Hãy đến với Ta, hết thảy những kẻ lao đao và vác nặng". Và Ta sẽ cho nghỉ ngơi lại sức:
29 Hãy mang lấy ách của Ta vào mình, hãy thụ giáo với Ta, vì Ta hiền lành và khiêm nhượng trong lòng, và các ngươi sẽ tìm thấy sự nghỉ ngơi cho tâm hồn. 30 Vì chưng ách Ta thì êm ái, và gánh Ta lại nhẹ nhàng".
Bible Mathew chpter 11
27 “All things have been committed to me by my Father. No one knows the Son except the Father, and no one knows the Father except the Son and those to whom the Son chooses to reveal him.
28 “Come to me, all you who are weary and burdened, and I will give you rest. 29 Take my yoke upon you and learn from me, for I am gentle and humble in heart, and you will find rest for your souls. 30 For my yoke is easy and my burden is light.”
28 « Venez à moi, vous tous qui peinez sous le poids du fardeau, et moi, je vous procurerai le repos.
29 Prenez sur vous mon joug, devenez mes disciples, car je suis doux et humble de cœur, et vous trouverez le repos pour votre âme.
30 Oui, mon joug est facile à porter, et mon fardeau, léger. »
*
Tks. NQT

Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng thống có vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế. (1)
Sự kiện là, khi bộ tư lệnh của Hitler nói với ông ta, "Thưa Lãnh Tụ, chúng ta rất đỗi là cần, những chuyến xe lửa chở xăng dầu, vũ khí, chỉ xin Quốc Trưởng [dành] cho chúng tôi 4 tuần lễ ngưng chở người tới trại tử thần," ông ta trả lời, chiến thắng cuộc chiến chưa quan trọng bằng việc tận diệt bọn Do Thái. Quan niệm rằng ông ta khùng chẳng thuận tai tôi một chút nào, ở đây. Ông ta rất không khùng. Tôi cũng chẳng thấy thuận tai chút nào, khi biết rằng Stalin đã huỷ diệt một phần lớn đám dân có học của ông ta, một cách hệ thống, trong khi lên kế hoạch tạo thành sự vĩ đại của Liên Bang Xô Viết.
Steiner trả lời The Paris Review (a)
Quan niệm rằng ông ta khùng chẳng thuận tai tôi chút nào.
Nếu như thế, thì không thể coi tên thi sĩ hải ngoại- khi cả Miền Nam sắp mất, trên TV Sài Gòn, Thiệu vừa khóc vừa xin lỗi người dân Miền Nam, vì quá tin vào lời hứa lèo của Nixon, không bao giờ bỏ chạy, để Miền Nam lọt vào tay CS - và tên này còn đủ bình tĩnh để tìm ra mấy cái lỗi về văn phạm trong bài nói chuyện của Thiệu - là… khùng được!
Có 1 cái gì đó, đéo làm sao hiểu được ở đây!
NQT

11.8.2007
Nguyễn Đức Tùng
1. Bài của Likhachev, “Phẩm tính trí thức”, là bài rất có ích cho các nhà văn. Tôi đặc biệt chú ý đến đoạn nói về cách sống và phong độ của giới trí thức Nga, cũng như đoạn về nhà văn Solzhenitsyn. Không trách gì nhiều nhà văn nước ta (chứ không phải là nhà văn “ở ta”) trước đây mê văn học Nga đến thế. Mà mê là đúng, vì họ lớn quá. Sang trọng. Tôi thiết nghĩ các nhà văn gốc miền Nam và ở hải ngoại nên tìm đọc thêm về văn học và lý luận văn học Nga. Biết bao nhiêu điều để học, sao cứ đọc hoài Frost với lại Faulkner? Tuy nhiên theo thiển nghĩ của tôi, sự phân chia hướng Âu hay Á-Âu thật ra không quan trọng lắm.
2. Nhận xét của nhà văn Nguyên Ngọc về tuyên bố của Bộ trưởng Thông tin-Truyền thông rất chính xác, thẳng thắn, mà vẫn có ý vị văn chương. Tôi rất thích đoạn ông bắt bẻ về vụ mười chữ và năm từ. Thật ra từ vẫn gọi là chữ được, vì từ hay chữ chỉ là qui ước của các nhà ngữ pháp sau này thôi, chứ lúc tôi còn đi học không có sự phân biệt đó. Vấn đề chính là, đúng như Nguyên Ngọc nói, nói năm từ hay chữ (đôi) thì đúng hơn là nói mười chữ. Mười chữ đơn lẻ không có nghĩa gì cả. Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng thống có vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế.
3. Nhờ cái link của talawas mà tôi cũng đọc được bài “ Hồ Anh Thái có sợ giải thiêng?” trên VietNamNet nói về tác phẩm Đức Phật, nàng Savitri và tôi. Cuốn này có trích đăng trên talawas chủ nhật, tôi chưa kịp đọc, nhưng Hồ Anh Thái thì tôi có đọc qua một hai cuốn khác vì bạn bè khuyên. Tôi cũng chưa đọc Phạm Xuân Thạch bao giờ, không biết ông có ký tên nào khác không, hay chỉ vì tôi ít đọc các nhà văn trong nước. Bài của ông làm tôi ngạc nhiên quá: tôi lấy làm mừng cho nền phê bình văn học Việt Nam. Ít ra cũng phải có những bài review mạnh mẽ, thuyết phục, khen chê rõ ràng như vậy. Thường thì các nhà phê bình Việt Nam chỉ khen các nhà văn nhà thơ chứ không chỉ ra được cho họ các khuyết điểm nghệ thuật cần tránh.
Xin cám ơn La Thành, Nguyên Ngọc, Phạm Xuân Thạch, và Ban biên tập talawas.
Nguồn
Bạn, đọc 1 cái "viết" của tên này, trên talawas, thì phải hình dung ra, đây là 1 đấng cực kỳ "bố chó xồm" của hải ngoại, ông tiên chỉ VP cũng không có được thứ văn phong hách xì xằng như trên!
Thực tế, có ai biết hắn là thằng nào đâu.
Vậy mà, 40 năm thơ ca ở hải ngoại.
Cũng được đi, nhưng đọc, như kít, cái đó mới khốn nạn.
Trích dẫn, toàn những tên quen biết của hắn, cũng là 1 cách kéo bè kéo đảng.
Tếu nhất, là, khi bị độc giả talawas nhẹ nhàng nhắc nhở, hắn sorry, "Tôi quên mất tâm lý dễ bị tổn thương ở một vài người." [Nguồn talawas].
Vẫn cái giọng thổi đít VC!
Linh Tinh


Câu hỏi trong đầu tôi sau khi trở về, “Làm thế nào để một đất nước có nhiều người đi xem tác phẩm nghệ thuật như thế này?” Getty Center, sáng lập bởi gia sản dầu hỏa của J. Paul Getty, một nhà doanh nghiệp Hoa kỳ (s. 1892-c. 1976), về khuynh hướng nghệ thuật không hiện đại và đương đại bằng các viện bảo tàng ở New York hay Washington DC., hoặc MOCA (Museum of Modern Art – Los Angeles). (1)

Tay này không biết viết tiếng Mít: Getty Center, sáng lập bởi gia sản dầu hỏa của J. Paul Getty.
Mít viết, sáng lập "nhờ" gia sản.
Một câu tiếng Việt viết không nên thân.
Viết như thế, thì vẽ chắc cũng rứa!

Trần Doãn Nho viết:
Một bài biên khảo đượm chất…tùy bút. Đọc rất thích! Và cảm thấy yêu thơ hơn.
Cám ơn Nguyễn Đức Tùng. (2)

GGC muốn hỏi, thi pháp "chấn thương", nó ra làm sao?
Thi pháp, nôm na là cách, ở đây, cách làm thơ. Cách làm thơ mà…  chấn thương?
Một tên điên viết loạn cào cào mà cũng có người khen.
Lời khen cũng quái. Biên khảo mà viết như tuỳ bút? Cảm thấy yêu thơ hơn, là do…  sao?
Do biên khảo viết như tùy bút?

GCC đã nói rồi, cả một lũ không rành tiếng Mít!

V/v viết cái này mà lại ra cái kia, có, nhưng ở vài bậc thầy, thí dụ Borges, như đoạn sau đây cho thấy:

… Poetry, short story, and essay are all complementary in Borges' work, and often it is difficult to tell into which genre a particular text of his fits. Some of his poems tell stories, and many of his short stories - the very brief ones especially - have the compactness and delicate structure of prose poems. But it is mostly in the essay and short story that elements are switched, so that the distinction between the two is blurred and they fuse into a single entity. Something similar happens in Nabokov's novel Pale Fire, a work of fiction that has all the appearance of a critical edition of a poem. The critics hailed the book as a great achievement. And of course it is. But the truth is that Borges had been up to the same sort of tricks for years - and with equal skill. Some of his more elaborate stories, like 'The Approach to al-Mu'tasim', 'Pierre Menard, the Author of Don Quixote', and 'An Investigation of the Works of Herbert Quain', pretend to be book reviews or critical articles.
Vargas Llosa: The Fictions of Borges
[Trong “In Memory of Borges”. TV sẽ giới thiệu toàn bài viết]

Dịch thoáng: Thơ, truyện ngắn, và tiểu luận tất cả bổ túc cho nhau trong tác phẩm của Borges, và thường thật khó chỉ ra môn võ nào ông bảnh nhất. Vài bài thơ kể chuyện kể, và rất nhiều truyện ngắn có cấu trúc của thơ xuôi. Nhưng hầu như trong tiểu luận và truyện ngắn, những thành phần trộn vào nhau và biên giới giữa chúng mờ đi, để có 1 thực thể độc nhất. Trường hợp tương tự như vậy đã xẩy ra với tiểu thuyết “Nhạt Lửa” của Nabokov, một giả tưởng có bề ngoài của 1 bản văn phê bình một bài thơ.

Với hai đấng Mít, GCC sợ rằng, chỉ là áo thụng vái nhau, chẳng tên nào hiểu, chúng nói/viết cái gì nữa!
Một tên thì hải ngoại chê, bèn về trong nước bợ đít VC, in ấn loạn cào cào, có ai thèm đọc, mà đọc làm sao nổi. Khùng điên ba trợn làm sao đọc! Nghe Thiệu đọc diễn văn Miền Nam sắp đi đoong, mà nhận ra mấy lỗi sai văn phạm! (1)

Còn 1 đấng thì cũng viết từ thuở tóc còn xanh, nhưng thú thực, GCC không đọc được, do quá thiếu chất văn học, và chỉ có mỗi 1 lần, viết được, là lần kể cuộc sống lầm than sau 1975, và chính là khi TDN từ bỏ giấc mộng văn chương, hay, quên hẳn nó, và viết, thì lại rất được.
GCC phải viết rõ ra, để chứng tỏ, GCC có đọc, và đọc rất kỹ những nhà văn trước 1975 của Miền Nam!
Lần GCC đọc tác phẩm đầu tay của THT mà chẳng thú sao.
Biết trước, báo động liền, coi chừng thua cuộc chiến...  thứ nhì, vậy mà vẫn không thoát!

NQT

(1)

Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng thống có vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế.

Một tên viết như thế, liệu có thể viết văn, làm thơ, viết tiểu luận như...  tùy bút?
GCC thực sự nghĩ, tên này bất bình thường, hoặc quá tí nữa, khùng!

Nhân nhắc tới TDN:

Vấn đề “tương tự” trong ẩn dụ

THT

Liệu có gì là “tương tự”, không, khi, Dũng nhìn sang nhà kế bên, thấy 1 cái áo cánh trắng, phất phơ bay trong gió, trong nắng, và ngạc nhiên tự hỏi, áo của ai nhỉ, và bèn nhớ ra, hè rồi, Loan đi học trên tỉnh, về rồi.
Với 1 độc giả lười biếng, họ chỉ đọc đến có vậy.
Với 1 độc giả biết 1 tí về “tương tự”, biết tưởng tượng, cái này giống cái kia đúng hơn, thì đoạn trên có nghĩa tương tự: “anh yêu em”.
Dũng, đúng lúc đó, khám phá ra, tình yêu của mình.

Bài viết, trên Blog của 1 người quen của GCC, nếu bạn không có “sáng tạo” trong khi đọc, thì thấy cũng thường thôi, nhưng với Gấu Cà Chớn, ẩn giấu trong đó, vài "vấn nạn lớn" của... viết!
Ít nhất thì cũng chứa đựng, trong nó, đề tài "sống cuộc đời này, mơ cuộc đời khác", mà Kafka đã từng chỉ ra, trong truyện ngắn “Trước Pháp Luật”, “Devant La Loi”, và 1 đề tài nữa, cũng từ Kafka, “Làng Kế Bên.”
Một cách nào đó, bà vợ trong “Vài hàng gọi là có viết” đã đến được “Làng Kế Bên”, “Cuộc Đời Khác”, trong mấy ngày ông chồng xa nhà!
Khen Bà này, cũng kẹt lắm, vì Bà thực sự không muốn được khen, sợ hư mất cõi văn chưa thành của Bả!

Làng kế bên.

Nội tôi thường nói: "Đời vắn chi đâu. Như nội đây, nhìn lại nó, thấy đời như co rút lại, thành thử nội không hiểu nổi, thí dụ như chuyện này: bỏ qua chuyện tai nạn, làm sao một người trẻ tuổi có thể quyết tâm rong ruổi sang làng kế bên, mà không e ngại, một đời thọ như thế, hạnh phúc như thế, cũng không đủ thời gian cần thiết cho một chuyến đi như vậy."

Bản tiếng Anh: The next village.

My grandfather used to say: "Life is astoundingly short. To me, looking back over it, life seems so foreshorthened that I scarcely understand, for instance, how a young man can decide to ride over to the next village without being afraid that – not to mention accidents – even the span of a normal happy life may fall far short of time needed for such a journey".

Ba Trăm Năm Sau Có Ai Khóc Gấu Cà Chớn?

Camus có truyện ngắn "Người đàn bà ngoại tình", câu chuyện về một người đàn bà, đêm đêm, sau khi làm xong hết bổn phận của người vợ, trong cuộc lữ của cả hai vợ chồng, đã len lén thoát ra ngoài, để ngắm trời ngắm sao...
Đây là một đề tài lớn của dòng văn chương hiện sinh, theo tôi, thoát thai từ truyện ngắn "Before the Law", của Kafka.
Đây là câu chuyện một người nhà quê ra tỉnh, tới trước "Pháp Luật", tính vô coi cho biết, nhưng bị người lính gác cản lại. "Anh vô được mà, nhưng đợi chút xíu nữa đi". Chờ hoài chở hủy, chút xíu nữa đi hoá ra là cả một cuộc đời. Trước khi chết, anh nhà quê phều phào hỏi, tại sao chỉ có một mình anh tính vô chơi, coi cho biết; người lính gác nói: cửa này chỉ mở ra cho anh, tôi đứng đây, cũng chỉ vì anh; nhưng bây giờ anh đâu cần tới nữa, và tôi cũng xong bổn phận ở đây. Nói xong anh bỏ đi.
Trong truyện ngắn Eveline của James Joyce, trong tập "Những người dân thành phố Dublin", người lính của Kafka xuất hiện qua anh chàng thuỷ thủ tầu viễn dương. Một người yêu thương, và có đủ điều kiện để đưa cô gái Evelyne tới một cuộc sống khác tốt đẹp hơn; nhưng tới giờ phút chót, cô gái quyết định "ở lại".

NQT đọc Biển của Miêng

Có thể nói, mẩu viết còn vượt lên khỏi cái cõi “thần tiên” của cả hai truyện ngắn của Kafka, vì cái cõi khác kia, cuộc đời khác kia, lại chính là cuộc đời này: Nhờ ông chồng đi vắng, bà vợ tự cho phép mình được cho độc giả biết thêm 1 tí về bà: thèm ngủ thêm 1 tí, lười thêm 1 tị, ăn thêm 1 miếng, thay vì diet như con mèo của mình…..
Tuyệt, quá tuyệt.

Câu cuối mới thần sầu:
Đến thứ Hai chàng mới về, tôi dè xẻn thời giờ còn lại mà tôi có thể lười biếng.

Từ"dè xẻn" mới đắt làm sao!
Gấu đã định giấu những dòng trên, dành riêng cho mình, vì sợ bị chửi, đừng khen tui nhiều quá!
Congrat!

Hà, hà!

Bà Tám says:

April 15, 2013 at 6:11 am

Tám thấy độc giả từ tanvien.net vào blog biết là Bác đã giới thiệu cái gì đó. Tại vì mỗi lần bác chê hay khen đều có rất nhiều người muốn biết cái mà Bác để ý. Đúng là cái sức mạnh của ngòi bút có tiếng. Bác nổi tiếng là dám nói thẳng và nói thật, nên Tám xin cảm tạ lời khen của Bác. Tám nghĩ chắc Bác đã từng biết qua, hay thèm muốn có được, một sự tuyệt đối solitude để suy nghĩ, để viết. Cái cảm giác thanh thản, không bị ngó chừng, không bị bắt buộc phải theo khuôn khổ, cái tự do tuyệt đối người viết nào cũng thèm muốn. Được bác khen là một hân hạnh rất lớn. Xin cám ơn Bác.

You're welcome
NQT


When we began putting together this summer’s Fiction Issue, we planned to focus on stories set at particular moments in history. At a certain point, we realized that all the pieces we’d chosen also involved secrets: Jonathan Franzen’s novel excerpt, “The Republic of Bad Taste,” deals with a murder in East Berlin in the nineteen-eighties; the two heroines of Karen Russell’s story, “The Prospectors,” are Depression-era grifters who attend a party thrown by ghosts; Primo Levi’s narrator hides a centaur in his barn, in “Quaestio de Centauris”; and, in “Escape from New York,” Zadie Smith tells the (reportedly partly true) story of Michael Jackson, Marlon Brando, and Elizabeth Taylor fleeing New York City in a rental car on September 11, 2001. In the end, we titled the issue “Secret Histories.” And perhaps that is, ultimately, the job of all fiction: to tell us the stories that the news and the historical accounts don’t tell us, to uncover the secrets of the past (and the present, and even the future).
The archival stories included in this collection are also set in the past and also involve the hidden lives behind historical events. Two of the stories take place during the Second World War: in Alice Munro’s “Amundsen,” a schoolteacher has a secret wartime love affair while working at a tuberculosis sanatorium, and Cynthia Ozick’s iconic story “The Shawl” takes us into the horror of a Nazi concentration camp. ZZ Packer’s “Dayward” carries us farther back, to the Reconstruction-era South, and the odyssey of two children running away from the woman who enslaved them. Dinaw Mengestu’s “The Paper Revolution” is set in the nineteen-seventies, during a period of student uprising at an unnamed African university. In Salman Rushdie’s “In the South,” two old men indulge their lifelong rivalry, in the coastal town of Chennai, India, moments before the 2004 tsunami hits. Finally, in “Old Wounds,” Edna O’Brien’s narrator travels to Ireland to revisit her past, only to discover that some secrets will always be secrets, that even one’s own history can be ultimately unknowable. At the family graveyard, she asks herself, “Why . . . did I want to be buried there? Why, given the different and gnawing perplexities? It was not love and it was not hate but something for which there is no name, because to name it would be to deprive it of its truth.”


ABOUT

Each day we'll show you all of your stories from the same date on different years.

CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐẪM MÁU NHẤT
Chế độ cộng sản tại Việt Nam hiện nay là một chế độ phong kiến nhưng không có áo mão. Vậy thôi. Nếu ở Tây phương, sau khi chủ nghĩa cộng sản cáo chung ở Đông Âu, người ta nhận định: “Chủ nghĩa cộng sản là con đường dài nhất và đẫm máu nhất từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa tư bản” thì ở Việt Nam, nơi người ta, nhân danh cách mạng, kết liễu một triều đại có thật nhiều lăng để xây dựng một triều đại mới trên nền tảng một cái lăng thật đồ sộ và thật...
Note: Do không đọc được bản gốc, mà cũng đâu dám trích dẫn nguồn, từ trang TV, mới ra thứ quái thai mà Thầy Kuốc tự hào là những cú đấm chan chát như thế này!
“Chan chát”?
Không, chắc là “chôm chôm”!
Đúng là “bạn quí” của “ông số 2”.
Cũng cùng 1 phường!
NQT
Nhức nhối [đẫm máu] thực, con đường đi từ tờ Văn Học tới Facebook!
Câu nói của Todorov, là mô tả 1 "hiện trạng" lịch sử, ở những nước ngày nào CS bây giờ tư bản, “tư bản đỏ” như thường gọi. Câu mô phỏng thật tức cười, chưa kể cái sự thiếu lương thiện về trí thức, ăn cắp mà lại không dám chỉ rõ nguồn, cứ nhập nhà nhập nhằng. “Ông số 2” chôm thơ ông số 1, là theo kiểu này, “của 1 thi sĩ”, thi sĩ nào, đếch nói tên, cố tình làm độc giả hiểu lầm, “của tớ đấy”, vì ông số 2 cũng là… thi sĩ!

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư