Old Tinvan



Georgy Ivanov (1894-1958)

Along with his fellow emigre, Marina Tsvetaeva, Georgy Vladimirovich Ivanov is one of the very greatest Russian poets of the last century. As a young man he had been close to the Acmeists. For several years after settling in Paris with his wife (the poet and memoirist Irina Odoevtseva) Ivanov wrote little, but in the late 1920s he began the poems for which he is remembered - poems of brilliant despair that at once anticipate Existentialism and look back to the French Symbolists, and to their Russian translator, Innokenty Annensky. Ivanov went on writing more and more subtly, his perfect mastery of traditional form offsetting an ever more startling emotional directness. He composed much of his finest work during his last few months, when he knew he was dying.
    Ivanov was a controversial figure. He enraged Akhmatova, Nadezhda Mandelstam and others by publishing a memoir, Petersburg Winters, that mixes fact, rumor and personal fantasy and was taken more literally than Ivanov intended. He was accused of Nazi sympathies, although he had been writing thoughtfully, from as early as 1933, of the dangers of Nazism and the temptation it held for Russian émigrés. He was even accused of complicity in a murder in St Petersburg - a false rumor that pursued him nearly all his life as an emigre. This hostility towards Ivanov can best be understood as symptomatic of a general malaise. The Russian emigres were as cut off from French culture as from the Soviet Union. Most French writers - both before and after the Second World War- were pro-Soviet and they and the emigres looked on one another with suspicion. In their isolation the Russians were all too prone to feuding, and Ivanov fought his corner fiercely, although a recent biographer calls him a 'lamb in wolf's clothing' . Until the last years of the Second World War the Ivanovs were wealthy; Odoevtseva's father, a rich lawyer in Riga, supported them during their first decade in Paris and left Odoevtseva a large inheritance when he died in 1933. Much of the hostility directed at the Ivanovs was probably inspired by envy. But by the end of the war they were penniless. Their gold had been stolen; their fine villa in Biarritz had been destroyed during an Allied bombing raid and - with Latvia now a part of the Soviet Union - there was no more income from their property in Riga. 1955 the Ivanovs had to leave Paris. From then until Ivanov's death they lived not far from Nice - in a home for old people with no citizenship.
    Poems 1943-58 - the last book Ivanov himself prepared - carne out soon after his death. Odoevtseva then compiled the cycle 'Posthumous Diary', writing down some poems from memory. G. S. Smith writes of Ivanov's last poems: 'An ageing, careworn man, almost always alone and speaking to himself (except in a few love poems, among the most delicate ever writ- ten in Russian), quietly probes the balmy-rosy atmospheric permutations of an alien Mediterranean coastline into which remembered snowstorms threaten to intrude. Among pro- vocatively offhand gestures about the pointlessness of it all, potentially redemptive values drift in with the snow, evoked and guided by the formal mastery of their verbal articulation. In summer 1918 Maxim Gorky initiated an ambitious publishing venture: 'World Literature'. Its aim was to make the great works of world literature accessible to the masses and also to provide a source of income for Petrograd's starving writers and scholars. Many important writers - Blok, Mandelstam, Gumilyov, Khodasevich, Zamyatin, Chukovsky - were involved. Among the poets Ivanov translated were Gautier and Baudelaire and (with the help of a crib) Wordsworth, Coleridge and Byron. His rhythmically inventive translation of Coleridge's 'Christabel', edited by Gumilyov, always remained important to him; Ivanov revised it over the decades and was trying to republish it as late as 1953.
    In 1956 Ivanov referred to Kuzmin as 'the teacher of my youth'; earlier, in Petersburg Winters, he wrote that Kuzmin had taught his generation to celebrate the everyday - calmly, intimately, without the hysteria of the Symbolists. In several late poems he remembers Gumilyov and Mandelstam; he seems never to have broken off his inner dialogue with both. Ivanov's post-war work, always in traditional forms, is startlingly fresh in its colloquial diction; some poems are as simple and musically perfect as the best of Verlaine; others as bold in their thoughts and imagery as the later work of Paul Celan. In Poems I943-58 Ivanov alludes several times to 'I go outside to find the way', Lermontov's eloquent expression of a sense of isolation from other human beings and of unity with the cosmos; having to learn this poem by heart, at the age of fifteen, was the beginning of Ivanov's love of poetry. In his very last poems Ivanov, like so many Russian poets before him, turns to Pushkin: 'Posthumous Diary' opens with one of the most moving poems ever addressed to him.

*
It's good that Russia has no Tsar,
it's good that Russia's just a dream,
it's good that God has disappeared,

that nothing's real, except the stars
in icy skies, the yellow gleam
of dawn, the unrelenting years.

It's good that people don't exist,
that nothingness is all there is,
that life's as dark and cold as this;

until we couldn't be more dead,
nor ever were so dark before,
and no one now can bring us aid,
nor even needs to any more.
(1930)
Stephen Capus


Thật tốt nếu như Nga không có Nga Hoàng
Thật tốt nếu như Nga chỉ là một giấc mộng
Thật tốt nếu như Chúa biến mất

Rằng, chẳng có gì thực, ngoại trừ những vì sao
Trên bầu trời giá lạnh,
Màu vàng rực rỡ của buổi rạng đông
Những năm tháng dài dài
Cứ thế trôi đi
Không ngừng nghỉ

Thật tốt nếu như không có cái giống người được gọi là Mít - ấy chết xin lỗi – nhân dân Nga
Rằng, ở đó, hư vô là tất cả
Và đời thì tối và lạnh như thế này này

Cho tới khi chúng ta chết hơn cả chết
Tối như chưa
từng u tối hơn
Và chúng ta chẳng cần thằng đéo nào cứu giúp
Nhu cầu ư, đi chỗ khác chơ
i!
*

To Alexander Pushkin

I dearly, dearly long to be with you,
to sit and chat with you, drink tea with you.

You'd do the talking - I would be all ears;
your voice grows ever dearer with the years.

You, too, knew grief and fury and disdain;
you, too, died slowly, slowly and in pain.
(1958)
Robert Chandler

Gửi ông nhà thơ của GCC

Gấu thèm ơi là thèm lại ngồi với ông anh nhà thơ
Ở Quán Chùa chứ ở đâu nữa
Thèm ly cà phê, cái bánh sừng bò

Ông anh nói,
Thằng em dướn dài cổ nghe
Giọng ông anh ngày càng âm u
Cái gì gì,
Tên tội đồ, đứa con tư sinh, trở về cố quận...
Nhất là sau khi ra tù

Ông anh, tất nhiên thì rất rành đau thương, giận dữ,
Và khinh bỉ, chán chường
Lũ chó
Từ từ đi xa, từ từ đi, trong đau đớn.
*

No more brushing of teeth
or shaving of cheeks.
'There are things you must say
before you die.'

Eternity's door stands open wide.
And 'It's time, my friend, it's time!'
Time for mind and heart to be clear
and give life a heart-warming cheer.

Time for the wise words of the old
whose soul is at peace with the world ...
Before I die
I have nothing to say.
(1958)
Robert Chandler


Nghe Nói Mùa Thu Ở Đây Đẹp Lắm


California Poem

                 By Johnny Cash               
            
There’s trouble on the mountain
And the valley’s full of smoke
There’s crying on the mountain
And again the same heart broke.

The lights are on past midnite
The curtains closed all day
There’s trouble on the mountain
The valley people say.
—Johnny Cash (1932-2003)


Thơ, California

Có "trouble" ở núi
Thung lũng đầy khói
Có khóc lóc ở núi
Và cũng vưỡn trái tim lại
vỡ ra

Quá nửa đêm, ánh sáng
Màn cửa đóng suốt ngày
Có "trouble" ở núi
Thung lũng chúng nó nói



Charles Simic

Seeing Things
    I came here in my youth,
    A wind toy on a string.
    Saw a street in hell and one in paradise.
    Saw a room with a light in it so ailing
    It could’ve been leaning on a cane.
    Saw an old man in a tailor shop
    Kneel before a bride with pins between his lips.
    Saw the President swear on the Bible
    while snow fell around him.
    Saw a pair of lovers kiss in an empty church
    And a naked man run out of a building
    waving a gun and sobbing.
    Saw kids wearing Halloween masks
    Jump from one roof to another at sunset.
    Saw a van full of stray dogs look back at me.
    Saw a homeless woman berating God
    And a blind man with a guitar singing:
    “Oh Lord remember me,
    When these chains are broken set my body free.”


Nhìn sự vật
Tớ tới đây hồi trẻ
Cái chong chóng trên sợi dây
[Cái diều trên sợi dây]

Nhìn con phố, địa ngục
Nhìn con khác, thiên đàng
Nhìn căn phòng với 1 tia sáng ở trong đó, èo uột làm sao
Nó có thể tựa lên 1 cái gậy
Nhìn ông già trong tiệm may
Khoá môi bằng đinh ghim
Quì trước cô dâu
Nhìn Tông Tông thề bồi với cuốn
Kinh Thánh
Trong khi tuyết rơi quanh Xừ Luỷ
Nhìn cặp tình nhân hôn nhau trong ngôi nhà thờ rỗng
Và 1 người đàn ông trần truồng chạy ra khỏi 1 toà biu đing
Tay cầm súng vẩy vẩy, miệng sụt sùi khóc
Nhìn con nít đeo mặt nạ
Halloween
Nhảy từ mái nhà này qua mái nhà khác vào lúc hoàng hôn
Nhìn 1 chiếc xe van đầy chó hoang ngoái nhìn lại tớ
Nhìn 1 bà không nhà riếc móc Chú
a
Và 1 anh mù với chiếc đàn ghi ta, và hát:
"Ôi Chúa, hãy nhớ tới con
Khi những chiếc ghế này gãy, giải thoát thân thể con"
[Khi những sợi xiềng này gãy, giải thoát thân thể con]

Erratas: wind toy, ở đây, là con diều, đi với cái tít là seeing things.
Câu chót, chains, những sợi sên, xiềng, không phải những chiếc ghế.
Sorry. NQT


Charles Simic

HISTORY

Our life stories are scary and droll,
Like masks children wear on Halloween
As they go from door to door
Holding the little ones by the hand
In some neighborhood long torn down,

Where people ate their dinners
In angry silence or quarreling loudly,
When there was a knock on the door,
A soft knock a shy boy makes
Dressed in a costume his mother made.

What's this you're wearing, kid?
And where did you get that mask?
That made everyone laugh here
While you stood staring at us,
As if you knew already we were history.

Chuyện
Chuyện đời chúng ta, hai hãi và hài hài
Như mặt nạ con nít mang ngày Hội Ma
Khi chúng đi từ nhà này qua nhà khác
Đứa lớn dắt đứa bé
Trong một lối xóm, hoang tàn,
từ hồi nảo hồi nào

Khi mọi người dùng bữa tối
Trong im lặng giận dữ, hay cãi nhau ỏm tỏi
Có tiếng gõ cửa nhè nhẹ
Như khều khều, gãi gãi,
Của 1 đứa bé cả thẹn
Mặc bộ đồ má nó may

Mi mặc thứ chi kỳ quá, thằng cu Tí?
Và, tiện thể, mi lấy ở đâu ra cái mặt nạ đó?
Làm mọi người bật cười hô hố
Trong khi bạn đứng nhìn chúng tôi
Như thể bạn biết,
từ thuở "xưa rồi Diễm ơi",
chúng ta là...  chuyện


A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs
To the pigeons crowding around his feet in the park,
Could they be the same person?
The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block
Glide one night all lit up past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.
Granta: Summer 2013: Travel
Vĩnh Cửu
Đứa bé níu tay mẹ, cố ngước nhìn đám rước ngày 30 Tháng Tư 1975
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào.
Và cái tay già khằn, vừa lùn vừa lé, đang ném những mẩu bánh mì cho đàn bồ câu
quanh quẩn dưới chân anh già ở 1 công viên Toronto, Canada
Phải chăng là cùng 1 người?
Người đàn bà mù có thể có câu trả lời
Nhớ lại
Đã có 1 lần nhìn thấy 1 con tầu to bằng cả 1 góc biển Đông,
Chạy suốt mảnh đất hình chữ S

Đưa bà và hai đứa con đến bến cảng Xề Gòn
Trong 1 đêm tối thui, bão tố đầy trời.

Live at Club Revolution
Our nation's future's coming into view
With a muffled drumroll
In a slow, absentminded striptease.
Her shoulders are already undraped,
And so is one of her sagging breasts.
The kisses she blows to us
Are as cold as prison walls.
Once we were a large wedding party.
It was a sunny weekend in June.
Women wore flowers on their straw hats
And white gloves over their hands.
Now we run dodging cars on the highway.
The groom, someone points out, looks like
President Lincoln on a death notice.
It's time to burn witches again,
The minister shouts to the congregation
Tossing the Bible to the ceiling.
Are those Corinna Brown's red panties
We see flying through the dark winter trees,
Or merely a lone crow taking home
His portion of the day's roadkill?
Charles Simic
Tương lai xứ Mít đi vô tầm nhìn
Với 1 hồi trống tắc nghẹn
Trong một xen thoát y chầm chậm, lơ đãng.
Vai em vũ nữ để trần
Cũng thế, là một bên vú, xệ xuống
Nụ hôn em ban cho chúng ta
Lạnh như tường nhà tù Phan Đăng Lưu 
Một lần tụi này tham dự tiệc cưới của 1 đại gia
Một weekend có nắng vào Tháng Sáu
Đờn bà trang trí hoa trên nón rơm
Đeo găng trắng
Lúc này, tụi này đang chạy xe lắt léo trên xa lộ Biên Hòa
Chú rể, một tay nào chỉ ra,
Sao giống y chang Víp Va Ka,
aka Sáu Dân, aka Hồ Tôn Hiến,
trên một tờ giấy báo tử.
Đã đến giờ lại thiêu sống lũ phù thuỷ
Vị mục sư la lớn với giáo đoàn
Quăng cuốn Thánh Kinh lên trần nhà
Có phải mấy cái xịp đỏ lòm của kỳ nữ KC,
Chúng ta nhìn thấy bay trên nền trời tối thui mùa đông Thành Hồ?
Hay chỉ là 1 chú quạ
đem về nhà
phần chia những xác chết vì xe cán trong ngày?
Mother Tongue
That's the one the butcher
Wraps in a newspaper
And throws on the rusty scale
Before you take it home
Where a black cat will leap
Off the cold stove
Licking its whiskers
At the sound of her name
Charles Simic

Tôi êu tiếng nước tôi
Đó là thứ tiếng mà tay đồ tể
Gói trong tờ báo chợ Người Vịt,
Của băng Cờ Lăng,
Rồi thẩy lên cái bàn cân gỉ sét
Rồi bạn trả tiền
Và mang về
Nơi con mèo đen nhảy qua cái bếp lò lạnh tanh
Liếm liếm mấy sợi ria mép của nó
Khi nghe bạn kêu “Miu Miu”
Bữa rượu nhỏ
Nàng không tin nàng còn xinh
Cười đưa hoa ấu chồng mình ngắm chơi
Rót ly rượu nhỏ cùng soi
Chân mày môi má hồng thôi là hồng (1)
Đặng Lệ Khánh
Note: Bắc Kít nói, Hồng ơi là Hồng!
Đen ơi là Đen!
Tks
NQT
Người Huế cũng nói "hồng ơi là hồng!", nhưng nói như vậy thì hơi "liếng" .
Để nghiêm chỉnh hơn một tí thì dùng chữ "thôi" !!
Anh Trụ dịch và viết nhiều quá, K đọc không kịp !!!
Tôi tính chỉ dịch thơ, và dịch 1 số truyện ngắn, và bỏ hết những mục khác, nhưng chưa được.
Tôi cũng định chuyển 1 số bài viết cho a2a, nhưng phải là những bài nhẹ nhàng, và “hoàn tất”!
Tks agian
NQT
Note: Thấy art2all "bắt đầu" đi 1 đường PR Tin Văn.
Tks.


 
  THƠ MỖI NGÀY
 
EUGENIO DE ANDRADE (1923-2005)
 

 
 
BRIEF SEPTEMBER ELEGY

I don't know how you came,
but there must be a road
leading back from death.

You are seated in the garden,
your hands in your lap, filled with sweetness,
your eyes resting on the last roses
of these vast and calm September days.

What music do you follow so intently
that you don't even notice me?
What forest, or river, or sea?
Or is it within yourself
that everything still sings?

I would like to speak to you,
just to tell you that I'm here,
but I'm afraid,
afraid the music all will stop
and you will cease to see the roses.
Afraid of breaking the thread
with which you weave un-remembered days.

With what words
or kisses or tears
can one awake the dead without harming them,
without bringing them to that black foam
where bodies and bodies repeat themselves,
parsimoniously, among shadows?

Stay as you are then,
filled with sweetness
seated, gazing at the roses,
and so very far away
you don't even notice me.

Translated from the Portuguese by Alexis Levitin
 
 
 
BI KHÚC NGẮN THÁNG CHÍN
 
Tôi không biết bằng cách nào bạn tới
Hẳn là phải có con đường
Dẫn người chết trở lại

Bạn ngồi ở ngoài vườn
Tay đặt trên đùi, ngọt ngào, êm ái làm sao
Mắt bạn dừng lại ở những bông hồng cuối cùng
Của những ngày Tháng Chín, thênh thang và êm ả.

Âm nhạc nào bạn lắng nghe
Đến chẳng nhận ra sự hiện diện của tôi?
Rừng nào, hay sông nào, hay biển nào?
Hay là nó ở trong chính bạn
Mọi ngày xưa, vẫn hát?

Tôi muốn nói với bạn
Chỉ để rằng, có tôi ở đây
Nhưng tôi lại sợ
Âm nhạc sẽ ngưng
Và bạn sẽ ngừng ngắm những bông hồng
Sợ làm đứt sợi tơ
Với nó, bạn dệt những ngày không thể nào tưởng nhớ được

Bằng những lời nào
Những cái hôn nào
Những giọt nước mắt nào
Chúng ta có thể đánh thức những người đã chết
Mà không làm tổn thương họ?
Không khiến họ trở lại biển đen
Nơi xác người, xác người, tự chúng lập lại chúng,
Một cách dè sẻn, giữa những cái bóng?

Cứ ở đó nhé
Tràn đầy êm ái, ngọt ngào
Ngắm những bông hồng,
Xa ơi là xa
Chẳng cần bạn để ý gì đến tôi
  
Nguyễn Quốc Trụ dịch
 
ARS POETICA
To look at the river made of time and water
And remember that time is another river,
To know that we are lost like the river
And that faces dissolve like water.
To be aware that waking dreams it is not asleep
While it is another dream, and that the death
That our flesh goes in fear of is that death
Which comes every night and is called sleep.
To see in the day or in the year a symbol
Of the days of man and of his years,
To transmute the outrage of the years
Into a music, a murmur of voices, and a symbol,
To see in death sleep, and in the sunset
A sad gold-such is poetry,
Which is immortal and poor. Poetry
Returns like the dawn and the sunset.
At times in the evenings a face
Looks at us out of the depths of a mirror;
Art should be like that mirror
Which reveals to us our own face.
They say that Ulysses, sated with marvels,
Wept tears of love at the sight of his Ithaca,
Green and humble. Art is that Ithaca
Of green eternity, not of marvels.
It is also like the river with no end
That flows and remains and is the mirror of one same
Inconstant Heraclitus, who is the same
And is another, like the river with no end.
-W.S.M.
J.L. Borges
ARS POETICA
Nhìn dòng sông dệt bằng thời gian và nước
Bèn ngộ ra thời gian là 1 dòng sông khác.
Và ngộ thêm ra rằng chúng mình thì cũng sẽ mất nhau, như dòng sông
Và khuôn mặt đôi ta rã ra như là nước

Và để ý rằng thì là, những giấc mộng thức, thì không phải là ngủ
Nó là một giấc mộng khác,
Rằng cái chết,
Cái chết mà xác thịt chúng ta sợ hãi nó,
Là cái chết hàng đêm chúng ta quen gọi là giấc ngủ. 
Là nhìn ra, trong ngày, hoặc trong năm, một biểu tượng
Của những ngày của người, và những năm của nó
Thế là bèn chuyển hóa cơn giận dữ của những năm
Vào âm nhạc, vào tiếng thì thầm, vào một biểu tượng
Để nhìn ra trong giấc ngủ sâu như cái chết, trong hoàng hôn,
Một nỗi buồn vàng – và cái đó gọi là thơ ca của Miền Nam, là nhạc sến
Nó thì mới bất tử, và nghèo nàn làm sao. Thơ
Trở lại như rạng đông và hoàng hôn.
Có những lúc vào buổi chiều, một khuôn mặt
Nhìn chúng ta từ những chiều sâu thăm thẳm của 1 chiếc gương
Nghệ thuật thì như thế đấy,
Như tấm gương đó
Nó vén lên, như 1 em vén váy, làm lộ ra cho chúng ta,
Bộ mặt riêng của chúng ta
Một bướm đẹp tuyệt trần
Người ta nói là Anh Cu Gấu,
Chán chường những điều huyền diệu của tụi mũi lõ,
Và quá tởm Lò Thiêu
Khóc những giọt nước mắt thương yêu khi nhìn thấy Xề Gòn
Xanh vô cùng, khiêm tốn vô cùng
Nghệ thuật là Xề Gòn đó
Xề Gòn của Niềm Xanh Vĩnh Cửu.
Đếch phải những huyền diệu, kỳ tích.
Nó cũng là dòng sông chẳng tận cùng
Trôi đi và ở lại và là tấm gương của vẫn một
Heraclitus không hằng hằng,
Kẻ vẫn thế,
Và kẻ khác,
Như dòng sông không tận cùng.
ELEGY
Three very ancient faces stay with me:
one is the Ocean, which would talk with Claudius,
another the North, with its unfeeling temper,
savage both at sunrise and at sunset;
the third is Death, that other name we give
to passing time, which wears us all away.
The secular burden of those yesterdays
from history which happened or was dreamed,
oppresses me as personally as guilt.
I think of the proud ship, carrying back
to sea the body of Scyld Sceaving,
who ruled in Denmark underneath the sky;
I think of the great wolf, whose reins were serpents,
who lent the burning boat the purity
and whiteness of the beautiful dead god;
I think of pirates too, whose human flesh
is scattered through the slime beneath the weight
of waters which were ground for their adventures;
I think of mausoleums which the sailors
saw in the course of Northern odysseys.
I think of my own death, my perfect death,
without a funeral urn, without a tear.
-A.R.
J.L. Borges
Bi Khúc
Có những khuôn mặt từ đời nào đời nảo
Ở hoài với tôi:
Một là Đại Dương, lèm bèm hoài với Claudius
Cái nữa, là Miền Bắc, với cái tính khí cà chớn của nó,
hung dữ, man rợ, cả vào rạng đông cũng như hoàng hôn
Cái nữa, là, Thần Chết,
Một cái tên khác mà chúng ta ban cho
Thời gian,
Nó lẵng nhẳng như đỉa đói, có bao giờ tha làm phiền chúng ta đâu?
[Kiếp trước mi đúng là con đỉa
Như 1 nữ thi sĩ mắng Gấu Cà Chớn
Nên kiếp này mi làm phiền ta hoài,
Ta bận chồng, bận con
Bận làm thơ,
Đâu có thì giờ dành cho mi]
Cái gánh nặng trường kỳ của những ngày hôm qua
của lịch sử, xẩy ra, hoặc, mơ xẩy ra.
Chúng đè dí tôi xuống, riêng tư, cá nhân, như là tội lỗi.

Thơ Mỗi Ngày


Charles Simic

HISTORY

Our life stories are scary and droll,
Like masks children wear on Halloween
As they go from door to door
Holding the little ones by the hand
In some neighborhood long torn down,

Where people ate their dinners
In angry silence or quarreling loudly,
When there was a knock on the door,
A soft knock a shy boy makes
Dressed in a costume his mother made.

What's this you're wearing, kid?
And where did you get that mask?
That made everyone laugh here
While you stood staring at us,
As if you knew already we were history.

*


Chuyện
Chuyện đời chúng ta, hai hãi và hài hài
Như mặt nạ con nít mang ngày Hội Ma
Khi chúng đi từ nhà này qua nhà khác
Đứa lớn dắt đứa bé
Trong một lối xóm, hoang tàn,
từ hồi nảo hồi nào

Khi mọi người dùng bữa tối
Trong im lặng giận dữ, hay cãi nhau ỏm tỏi
Có tiếng gõ cửa nhè nhẹ
Như khều khều, gãi gãi,
Của 1 đứa bé cả thẹn
Mặc bộ đồ má nó may

Mi mặc thứ chi kỳ quá, thằng cu Tí?
Và, tiện thể, mi lấy ở đâu ra cái mặt nạ đó?
Làm mọi người bật cười hô hố
Trong khi bạn đứng nhìn chúng tôi
Như thể bạn biết,
từ thuở "xưa rồi Diễm ơi",
chúng ta là...  chuyện

Note: GCC dùng Ipod chôm bài thơ trên, tính không mua. nhưng lật lật, thấy được quá, bèn...


Fall 2016  

Seeing Things
    I came here in my youth,
    A wind toy on a string.
    Saw a street in hell and one in paradise.
    Saw a room with a light in it so ailing
    It could’ve been leaning on a cane.
    Saw an old man in a tailor shop
    Kneel before a bride with pins between his lips.
    Saw the President swear on the Bible
    while snow fell around him.
    Saw a pair of lovers kiss in an empty church
    And a naked man run out of a building
    waving a gun and sobbing.
    Saw kids wearing Halloween masks
    Jump from one roof to another at sunset.
    Saw a van full of stray dogs look back at me.
    Saw a homeless woman berating God
    And a blind man with a guitar singing:
    “Oh Lord remember me,
    When these chains are broken set my body free.”

    —Charles Simic
    Charles Simic has been Poet Laureate of the United States. His most recent books are The Lunatic (poetry) and The Life of Images (prose).


Note: Hai bài thơ mới nhất của Charles Simic.


Nghe Nói Mùa Thu Ở Đây Đẹp Lắm



 Thơ Mỗi Ngày


The Mythical Founding of Buenos Aires

And was it along this torpid muddy river
that the prows came to found my native city?
The little painted boats must have suffered the steep surf
among the root-clumps of the horse-brown current.

Pondering well, let us suppose that the river
was blue then like an extension of the sky,
with a small red star inset to mark the spot
where Juan Diazm (1) fasted and the Indians dined.

But for sure a thousand men and other thousands
arrived across a sea that was five moons wide,
still infested with mermaids and sea serpents
and magnetic boulders that sent the compass wild.

On the coast they put up a few ramshackle huts
and slept uneasily. This, they claim, in the Riachuelo,
but that is a story dreamed up in the Boca.
It was really a city block in my district-Palermo. (2)

A whole square block, but set down in open country,
attended by dawns and rains and hard southeasters,
identical to that block which still stands in my neighborhood:
Guatemala-Serrano-Paraguay-Gurruchaga.

A general store pink as the back of a playing card
shone bright; in the back there was poker talk.
The corner bar flowered into life as a local bully,
already cock of his walk, resentful, tough.

The first barrel organ teetered over the horizon
with its clumsy progress, its habaneras, its wop.
The cart-shed wall was unanimous for YRIGOYEN.  (3)
Some piano was banging out tangos by Saborido.

A cigar store perfumed the desert like a rose.
The afternoon had established its yesterdays,
and men took on together an illusory past.
Only one thing was missing-the street had no other side.

Hard to believe Buenos Aires had any beginning.
I feel it to be as eternal as air and water.

-A.R.

J.L. Borges: Selected Poems [Penguin]

(1) Iuan Diaz de Solis was an explorer who rowed into the River Plate in 1516 and was promptly devoured by Indians.
(2) Palermo is a district in the city of Buenos Aires, originally the Italian quarter, where Borges spent his childhood.
(3) Irigoyen (Hipolito Irigoyen, 1852-1933) was the twice-elected president of Argentina and victim of a military coup in 1930.

*
FONDATION MYTHIQUE
DE BUENOS AIRES

C'est donc par ce Plata boueux et rêvasseur
que les bateaux venus me faire une patrie
descendirent un jour, leurs coques de couleur
cahotant parmi les nuphars du courant gris ? 

Regardons de plus près. Le fleuve en ce temps-là
doit encore être bleu, car c'est du ciel qu'il vient;
une petite étoile rouge dit l'endroit
où jeuna Juan Diaz (1), mais non pas les Indiens. 

Quoi qu'il en soit, les preux arrivaient de la mer,
d'une mer large de cinq lunes, et qu'alors
habitaient les dragons, les monstres, les sirènes,
et les pierres qui font délirer la boussole. 

Ils épinglèrent sur la côte des chaumières
tremblantes, et s'endormirent étrangés,
Non point à la Boca (2)-, galéjade grossière !
Ce fut à Palermo, ce fut dans mon quartier. 

Et le damier de la grand-ville commenca.
Les côtés du premier carré, qui dure encore,
se nomment... Mais mieux vaut les taire. En ce temps-là
les limites, c'étaient les vents et les aurores. 

Rose comme un revers de carte, la première
boutique s'alluma ; ses trucos (3) conversaient ;
au carrefour déjà cambrait sa noire et fière
taille Ie voyou dur, symbolique, offensé. 

Boiteux comme sa valse et son Italien
approchait le premier orgue de Barbarie ;
aux Halles, on tranchait déjà: YRIGOYEN (4);
les tangos ouvragés vantaient leur diablerie. 

Le désert était tout embaumé de cigares.
D'un soir a l'autre soir, I'Histoire prenait place;
on se partageait des souvenirs illusoires.
Tout était déjà là - sauf le trottoir d'en face. 

Pas de commencement possible à Buenos Aires.
Je le sens éternel comme l'eau, comme l'air. 

1. Le navigateur Juan Diaz de Solis, dont ce vers dit assez le triste sort.
2. Embouchure: il s'agit de celle du Riaehuelo, au sud de Buenos Aires.
Borges plaisante ici - par la surenchère - sa vieille antipathie pour un
quartier trop professionnellement pittoresque.
3) Jeu de cartes argentin, où
la parole, traditionnelle ou improvisee, joue
(4) President argentin, d'une immense popularite vers 1920. Le jeu anachronique se pré
cise.

Gốc gác huyền hoặc của Buenos Aires

Vậy là con sông, lù khà lù khù,
lúc nào cũng như buồn ngủ
bùn ơi là bùn
đã đem những con tàu tới đây
và gầy dựng lên, thành phố quê hương của ta, ư?
Những con thuyền nho nhỏ, sơn xiếc này nọ
Hẳn là đã chịu đựng những con sóng dốc, giữa những lùm bụi, của dòng nước xám?

Hãy nhìn thật gần.
Con sông ngày đó chém chết thì cũng màu xanh
Bởi là vì
Nó từ bầu trời mà tới
[Cái gì gì,
Thu thuỷ cộng trường thiên nhất sắc!]
Một ngôi sao nhỏ đánh dấu nơi Juan Diaz tiết chế trong khi những người da đỏ ăn nhậu
Nhưng chắc như bắp, một ngàn người và nhiều ngàn người khác
Tới đây từ biển
Rộng năm con trăng
Nơi quần tụ, quậy phá của những con rồng, những con quỉ, những nhân ngư hay những rắn biển
Khủng đến nỗi chúng làm cái la bàn chỉ loạn cào cào




Sách & Báo Mới

Imaginary Beings Book


The Sphinx

The Sphinx found on Egyptian monuments (called "Androsphinx" by Herodotus, to distinguish it from the Greek creature) is a recumbent lion with the head of a man; it is believed to represent the authority of the pharaoh, and it guarded the tombs and temples of that land. Other Sphinxes, on the avenues of Karnak, have the head of a lamb, the animal sacred to Amon. Bearded and crowned Sphinxes are found on monuments in Assyria, and it is a common image on Persian jewelry. Pliny includes Sphinxes in his catalog of Ethiopian animals, but the only description he offers is that it has "brown hair and two mammae on the breast."
    The Greek Sphinx has the head and breasts of a woman, the wings of a bird, and the body and legs of a lion. Others give it the body of a dog and the tail of a serpent. Legend recounts that it devastated the countryside of Thebes by demanding that travelers on the roads solve riddles that it put to them (it had a human voice); it devoured those who could not answer. This was the famous question it put to Oedipus, son of Jocasta: "What has four feet, two feet, or three feet, and the more feet it has, the weaker it is?" (1)
    Oedipus answered that it was man, who crawls on four legs as a child, walks upon two legs as a man, and leans upon a stick in old age. The Sphinx, its riddle solved, leapt to its death from a mountaintop.
    In 1849 Thomas De Quincey suggested a second interpretation, which might complement the traditional one. The answer to the riddle, according to De Quincey, is less man in general than Oedipus himself, a helpless orphan in his morning, alone in the fullness of his manhood, and leaning upon Antigone in his blind and hopeless old age.

(1)
This is apparently the oldest version of the riddle. The years have added the metaphor of the life of man as a single day, so that we now know the following version of it: "What animal walks on four legs in the morning, two legs at midday, and three in the evening?" 

*



Tất cả thơ trong tập này, hóa ra là Gấu dịch hết rồi!
Bèn post lại hai bài, mà, khi dịch, thì bèn nhớ, H/A & BHD

ON THE BROOKLYN BRIDGE
Perhaps you're one of the many dots at sunset
I see moving slowly or standing motionless,
Watching either the gulls in the sky or the barge
With a load of trash passing on the river below.
The one, whose family doesn't want to hear from,
On his way to a night class in acting, passing
An old Chinese waiter going in the opposite direction,
And a bodybuilder and a nurse holding hands.
And what about the one I'm always hoping to run into?
Though I barely remember what she looked like?
She could be one of the few that have lingered on,
Or the one that vanished since I last glanced that way.
Trên cầu Brooklyn Bridge
Có lẽ em là một cái chấm nhỏ trong rất nhiều chấm chấm vào lúc mặt trời lặn
Mà anh nhìn thấy đang chuyển động
Hay đang đứng bất động
Nhìn những con hải âu trên bầu trời
Hay con thuyền chở rác trên dòng sông bên dưới
Hay là một cái chấm mà gia đình không thèm muốn nghe nói tới
Đang loay hoay, len lỏi
Trên con đường tới lớp đêm
Hay tên bồi người Tàu đi ngược lại
Và một tên lực sĩ và một cô y tá, tay trong tay.
Nhưng mà này, còn cái người mà anh luôn luôn mong muốn chạy tới ôm chầm lấy?
Tuy nhiên chán làm sao anh không làm sao nhớ ra nổi khuôn mặt em
Ở tiệm cà phê Starbucks buổi sáng bữa đó
Em có thể là một trong vài người lần lữa,
Hay cái người mà đã biến mất từ MCNK [một chủ nhật khác] không hề có?
Cái người mà anh lần cuối nhìn lại
Như nhìn lại Xề Gòn
Đã mất?

WITH ONE GLANCE
That mirror understood everything about me
As I raised the razor to my face.
Oh, dear God!
What a pair of eyes it had!
The eyes that said to me:
Everything outside this moment is a lie.
As I looked out of the window today
At some trees in the yard,
A voice in my head whispered:
Aren't they something
Not one leaf among them stirring
In the heat of the afternoon.
Not one bird daring to peep
And make the hand of the clock move again. 
*
Or how about the time when the storm
Tore down the power lines on our street
And I lit a match and caught a glimpse
Of my face in the dark windowpane
Với Cú Nhìn
Cái gương biết mọi chuyện về Gấu Cà Chớn
Khi GCC đưa lưỡi dao cạo lên mặt
Ôi, Chúa! Nhìn kìa!
Nhìn cặp mắt lé, mắt nọ chửi bố mắt kia.
Chúng nói với Gấu:
Mọi chuyện ở bên ngoài thời khắc này đều là dối trá
Đều thuộc Vua Bịp
Hà, hà!
Khi Gấu nhìn ra ngoài cửa sổ bữa nay
Nhìn mấy cái cây ở ngoài vườn
Một giọng nói trong đầu Gấu thì thầm:
Nè, liệu chúng là “cái gì gì cái chi chi, something”?
Không 1 chiếc lá trong bọn chúng động đậy
Trong cái nóng của buổi xế trưa
Không một chú chim nào dám hé nhìn
Và làm cho cái kim đồng hồ lại nhích nhích
Hay là như thế nào, ấy là nói về trận bão,
Khi nào thì nó quật sụm mấy đường dây điện trên con phố.
Và Gấu bèn đốt 1 que quẹt
Và chộp được cái nhìn khuôn mặt thảm hại của Gấu trên kính của sổ
Bèn nhớ cái lần nhìn bóng dáng thiểu não của Gấu
Trên cái kính xe hơi bên đường
Lần chạy theo BHD
Ở bên ngoài Đại Học Khoa Học
Đại lộ Cộng Hòa, Xề Gòn
!
Rain
Quite suddenly the evening clears at last
as now outside the soft small rain is falling.
Falling or fallen. Rain itself is something
undoubtedly which happens in the past.
Whoever hears it falling has remembered
a time in which a curious twist of fate
brought back to him a flower whose name was "rose"
and the perplexing redness of its red.
This rain which spreads its blind across the pane
must also brighten in forgotten suburbs
the black grapes on a vine across a shrouded
patio now no more. The evening's rain
brings me the voice, the dear voice of my father,
who comes back now, who never has been dead.
-A.R
*

LA PLUIE
Brusquement s'éclaircit le ciel embarrassé :
II pleut en fin. Le flot minutieux arrose
Ma rue. Ou l'arrosa. La pluie est une chose
En quelque sorte qui survient dans le passé. 
Je l'écoute ; à sa voix, dans le soir remplacé,
Tout un temps bienheureux s'entrouvre et se propose:
Le temps qui m'enseigna le parfum de la rose
Et l'étrange couleur du rouge courroucé. 
La rafale qui bat aux vitres aveuglées
Réjouira les noirs raisins et les allées
Poudreuses d'un jardin qui n'est plus, vers le bord 
Indécis d'un faubourg. A travers la durée,
L'heure humide m'apporte une voix desirée :
Mon père est là, qui revient et qui n'est pas mort.

.
Hoàn toàn bất thình lình, sau cùng, buổi chiều sáng ra
Như là giờ đây, bên ngoài mưa mềm, nhỏ, đang rơi.
Đang rơi hay đã rơi?
Mưa, tự nó là một cái gì chẳng nghi ngờ chi, xẩy ra trong quá khứ
Bất cứ ai nghe mưa rơi thì đều nhớ tới cái lúc mà số mệnh, xoắn 1 phát,
Mang trả lại cho anh ta một bông hoa, tên là.... BHD

Cơn mưa trải dài sự mùa lòa của nó dọc theo ô kính hẳn cũng làm sáng lên,
nơi những vùng ngoại vi thành phố bị bỏ quên,
những trái nho đen nơi hàng cây dọc theo
sân tẩm liệm nay không còn nữa.
Cơn mưa buổi chiều mang cho tôi giọng nói,
giọng nói yêu thương của BHD,
bây giờ trở lại, chẳng hề đi xa.
To Whoever Is Reading Me
You are invulnerable. Have they not granted you,
those powers that preordain your destiny,
the certainty of dust? Is not your time
as irreversible as that same river
where Heraclitus, mirrored, saw the symbol
of fleeting life? A marble slab awaits you
which you will not read-on it, already written,
the date, the city, and the epitaph.
Other men too are only dreams of time,
not indestructible bronze or burnished gold;
the universe is, like you, a Proteus.
Dark, you will enter the darkness that awaits you,
doomed to the limits of your traveled time.
Know that in some sense you are already dead.
-A.R.
Gửi bất cứ ai đang đọc GCC
Bạn thì “đả biến thiên hạ vô địch thủ, kim cương bất hoại..”
Hẳn là những vị thần đã ban cho bạn quyền lực vô biên: Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi?
Hay là thời gian của bạn,
Không phải thứ "bất phản hồi", mà thằng cha Gấu ngồi ở bờ sông Mekong thấy xác của nó trôi qua?
Hay Heraclitus, nhìn qua gương, thấy hình ảnh cuộc đời bóng câu qua cửa sổ?
Một miếng đá cẩm thạch đang đợi bạn.
Bạn sẽ không đọc – trên miếng đá đã được viết ra, ngày tháng, thành phố, và mộ chí, tức câu văn ngắn nhất, gói trọn đời bạn.
Những con người khác, cũng thế, chỉ là những giấc mơ của thời gian
Không phải đồng không bị huỷ diệt, hay vàng bị đốt cháy
Vũ trụ thì cũng như bạn, một Proteus.
Tối thui, bạn sẽ đi vào bóng đen đang đợi bạn,
Thứ bóng đen bị trầm luân bởi những giới hạn của thời gian viễn du của bạn
Biết, theo 1 nghĩa nào đó, bạn đã chết từ đời nào rồi.
Note: Mấy bài thơ của Borges, GCC tính dịch, mừng sinh nhật Gấu!



À UN POÈTE MINEUR
DE L'ANTHOLOGIE
Gửi nhà thơ làng nhàng trong cõi thơ Mít, bạn của Gấu.
Ở bên đó, bạn mình bây giờ ra sao rồi, có còn giữ được,
Hồi ức những ngày trên cõi Miền Nam, mảnh đời hạnh phúc và đau khổ,
Cái vũ trụ của riêng bạn?
Hay là đã chơi chén cháo lú, và đi đầu thai kiếp khác?
Dòng sông của những năm tháng đếm được, vì tận cùng bằng 30 Tháng Tư 1975,
Thì cũng đã thất lạc rồi, bạn giờ này chỉ là 1 cái tên trong… VHTQ của VP,
[Mà này, có không nhỉ, hay ông tiên chỉ cũng đếch biết bạn là thằng chó nào?]
Những tên khác - toàn đám Trung Kít - vậy mà không có bạn -
Thì được những vị thần ban cho, nào nhà văn của thế kỷ,
Nhà phê bình xuất sắc nhất, nhà thơ số 1 xứ Thần Kinh,
Phượng trong Thành Nội, Con phố Trịnh… hà, hà, hà, hà!
Nhưng bạn mình đếch cần, và chúng ta chỉ biết về bạn mình,
Một người bạn u tối, nghe chim hót vào buổi chiều.
Trong những cây hoa lan của bóng tối,
Cái bóng vô ích, thừa thãi của bạn mình hẳn nghĩ
Những vị thần hơi bị hà tiện.
Nhưng những ngày tháng, nói cho cùng, là một sợi của những khốn cùng tầm phào, chẳng bõ kể ra.
Kẻ nào, ngoài nhà thơ làng nhàng, bạn của Gấu
Ngộ ra rằng, số phận, dù bảnh nhất, thì cũng cẩm như tro than của quên lãng
Về những kẻ khác, những vị thần ném xuống thứ ánh sáng vinh quang khắc nghiệt,
Ánh sáng này quan sát những tình cảm, đếm những vết nứt của vinh quang,
Và sau cùng, chấm dứt bằng cách vò nát bông hồng mà nó sùng bái
Với anh bạn nhà thơ của Gấu, sự thương hại của họ, những vị thần, lớn lao vô cùng
Trong mê ly, cực khoái của buổi chiều, một buổi chiều không phải một đêm
Anh bạn nhà thơ nghe tiếng sơn ca của Théocrite           
Sau khi dịch bài thơ gửi cho Joseph HV ở bên đó, lạ lùng làm sao, Gấu kiếm ra bài thơ Hạnh Phúc, ngày nào, bản tiếng Anh.
Đọc 1 phát, là sống lại những ngày “đếm được” đó.
Và thú vị hơn nữa, Gấu kiếm ra bản tiếng Anh của bài thơ "gửi bạn thơ làng nhàng", và sẽ sửa lại bản dịch tiếng Mít, sau khi đối chiếu bản tiếng Anh.
Sau đây là bản dịch đúng đắn, theo bản tiếng Anh.
Bản dịch loạn trên, bỏ đi thì tiếc!
Hà, hà!
Gửi nhà thơ làng nhàng trong tuyển tập thơ Hy Lạp
Nó đâu rồi, bây giờ, cái hồi ức những ngày của bạn trên trái đất, những ngày mang nợ – hay hàm ân thì cũng rứa -
niềm vui lẫn nỗi buồn, chúng làm nên thế giới của riêng bạn?
Con sông của những năm tháng đã mất chúng
Từ con nước đếm được của nó; bạn là 1 từ trong một index.
Với những kẻ khác những vị thần ban cho họ vinh quang chẳng tận cùng:
Những biển đề, những cái tên trên những đồng tiền, những đài tưởng niệm, những sử gia tận tâm;
tất cả những gì mà chúng ta biết, về bạn, một người bạn ở ẩn, lánh đời, là, bạn nghe chim sơn ca hót một buổi chiều.
Giữa những hoa nhật quang của Bóng Tối, bóng của bạn, trong cái hư ảo, phù hoa của nó, phải coi những vị thần là biển lận
Nhưng những ngày là 1 cái mạng của những phiền nhiễu nhỏ nhỏ
Và liệu có 1 sự chúc phúc lớn hơn, thay vì, dúm tro than từ đó lãng quên được làm ra?
[Cát bụi trở về cát bụi, bạn ta - dân Ky Tô - rành quá mà]
Trên những cái đầu khác, những vị thần kích động thứ ánh sáng khắc nghiệt của vinh quang, nó xoáy tới những phần bí ẩn và khám phá ra từng lỗi lầm tách biệt;
Vinh quang, sau cùng, nó vò nát bông hồng mà nó thờ phượng;
Những vị thần này, như thế, lại tỏ ra hơi bị được, đối với bạn.
Trong buổi chiều mê ly sẽ chẳng bao giờ là đêm
Bạn lắng nghe chẳng hề chán nản, chẳng hề chấm dứt
Tiếng chim sơn ca của [nhà thơ] Theocritus
 
Happiness
Whoever embraces a woman is Adam. The woman is Eve.
Everything happens for the first time.
I saw something white in the sky. They tell me it is the moon, but
what can I do with a word and a mythology.
Trees frighten me a little. They are so beautiful.
The calm animals come closer so that I may tell them their names.
The books in the library have no letters. They spring forth when I open
them.
Leafing through the atlas I project the shape of Sumatra.
Whoever lights a match in the dark is inventing fire.
Inside the mirror an Other waits in ambush.
Whoever looks at the ocean sees England.
Whoever utters a line of Liliencron has entered into battle.
I have dreamed Carthage and the legions that destroyed Carthage.
I have dreamed the sword and the scale.
Praised be the love wherein there is no possessor and no possessed, but
both surrender.
Praised be the nightmare, which reveals to us that we have the power to
create hell.
Whoever goes down to a river goes down to the Ganges.
Whoever looks at an hourglass sees the dissolution of an empire.
Whoever plays with a dagger foretells the death of Caesar.
Whoever dreams is every human being.
In the desert I saw the young Sphinx, which has just been sculpted.
There is nothing else so ancient under the sun.
Everything happens for the first time, but in a way that is eternal.
Whoever reads my words is inventing them.

Hạnh Phúc
Bất cứ 1 tên đực rựa nào ôm một em, thì hắn ta là Adam.
Em là Eve.
Mọi chuyện xẩy ra lần đầu tiên, thoạt kỳ thuỷ.
Tớ nhìn một cái gì trắng trên bầu trời.
Họ biểu tớ đó là mặt trăng, nhưng tớ làm gì với một từ và môn thần thoại học
Những cái cây làm tớ sợ tí tí. Chúng mới đẹp làm sao.
Những con thú tới gần hơn, và tớ có thể nói cho chúng biết, tên của chúng
Những cuốn sách ở trong thư viện không có chữ.
Khi tớ mở, thì chúng mới nhẩy bổ ra.
Đảo qua bàn thờ, tớ phóng chiếu hình dáng của Sumatra.
Bất cứ kẻ nào bật que diêm trong đêm, kẻ đó phát minh ra lửa.
Bên trong tấm gương, một tên Gấu Khác rình rập.
Bất cứ kẻ nào nhìn biển, kẻ đó thấy Ăng Lê.
Bất cứ kẻ nào bật lên một tiếng, Ngụy, kẻ đó gây ra cuộc chiến Mít!
[Hà, hà, dịch loạn quá, trúng tùm lum tà la!]
Tớ mơ thấy Sài Gòn, và những binh đoàn VC Bắc Kít tàn phá Sài Gòn
Hãy tấn phong Tình Yêu, một khi mà chẳng có kẻ thắng cũng như người bại, nhưng cả hai đều đầu hàng.
Hãy tấn phong ác mộng, nó bật mí cho chúng ta, rằng chúng ta làm đếch gì có quyền năng để xây lên Hỏa Ngục Đỏ.
Bất cứ kẻ nào xuống 1 con sông, là sông đó,  Mekong, và tên đó, Gấu!
Bất cứ kẻ nào nhìn cái đồng hồ cát, là kẻ đó nhìn thấy đế quốc VC đang trên đà hủy diệt.
Bất cứ kẻ nào chơi với dao, là kẻ đó tiên tri cái chết của Xê Da.
Bất cứ kẻ nào mơ, thì kẻ đó là mọi con người
Ở sa mạc, tớ nhìn thấy con Nhân Sư: Vừa mới được khắc, tạc!
Chẳng có cái chó gì là “xưa rồi Diễm ơi” ở dưới ánh mặt trời!
Mọi chuyện xẩy ra lần đầu, nhưng, theo đường hướng được gọi là thiên thu, vĩnh viễn
Bất cứ vị độc giả nào đang đọc TV, là đang viết những dòng này.




Olga Berggolts
Mùa lá rụng
Mùa thu ở Matxcơva trên các đại lộ
người ta thường treo những tấm biển
với dòng chữ
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng!”

https://ninablog2008.wordpress.com/2008/03/23/mua-la-rung-cua-olga-berggoltz/
Mùa thu, mùa thu! Trên Matxcơva
Những con sếu, màn sương mù và khói
Những khu vườn đang cháy trong chiều tối
Bằng tán lá vàng rực rỡ trong hoàng hôn
Và những tấm biển trên bao đại lộ
Nói với mọi người qua lại nơi đây
Đi một mình, hay đang tay trong tay
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng!”

Ôi con tim tôi, sao quá chừng đơn độc
Trong con phố này quá xa lạ, lạnh lùng
Buổi chiều đang dạo bước mông lung
Ngang cửa sổ, giật mình khi mưa xuống
Tôi ở đây một mình vì ai nhỉ
Tôi quý mến ai, ai vui lúc gặp tôi?
Sao bỗng dưng tôi lại nhớ mấy lời:
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng”?

Khi tôi đã không cần điều gì nữa
Thì tức là có gì để mất đâu:
Chẳng là người thương, thân thuộc với nhau
Thậm chí cũng chẳng phải là bạn nữa.
Nhưng sao lòng tôi nỗi buồn chất chứa,
Vì chúng ta vĩnh viễn chia tay
Hỡi con người không vui một mảy may
Không hạnh phúc, và chắc là đơn độc?

Nụ cười nhạo báng, hay chỉ không cẩn trọng?
Cứ chịu đựng đi, mọi chuyện sẽ qua thôi…
Không – đáng sợ hơn mọi thứ trên đời
Là sự dịu dàng khi chia tay, như mưa trút
Cơn mưa rào tối đen, ấm áp
Chỉ rực sáng lên rồi run rẩy mà thôi!
Hãy hạnh phúc, hãy vui vẻ bạn ơi
Khi chia tay, như cơn mưa này vậy.

… Tôi một mình cất bước ra ga
Và từ chối mọi người đưa tiễn.
Tôi chưa kịp nói cho anh mọi chuyện
Nhưng bây giờ chẳng cần phải nói thêm.
Giờ màn đêm đã đầy trong ngõ nhỏ
Những tấm biển vẫn nhắc nhở người ta
Nhắc những người đơn độc đang lại qua
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng”…
1938



Olga Berggolts
Mùa lá rụng
Mùa thu ở Matxcơva trên các đại lộ
người ta thường treo những tấm biển
với dòng chữ
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng!”

https://ninablog2008.wordpress.com/2008/03/23/mua-la-rung-cua-olga-berggoltz/
Mùa thu, mùa thu! Trên Matxcơva
Những con sếu, màn sương mù và khói
Những khu vườn đang cháy trong chiều tối
Bằng tán lá vàng rực rỡ trong hoàng hôn
Và những tấm biển trên bao đại lộ
Nói với mọi người qua lại nơi đây
Đi một mình, hay đang tay trong tay
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng!”

Ôi con tim tôi, sao quá chừng đơn độc
Trong con phố này quá xa lạ, lạnh lùng
Buổi chiều đang dạo bước mông lung
Ngang cửa sổ, giật mình khi mưa xuống
Tôi ở đây một mình vì ai nhỉ
Tôi quý mến ai, ai vui lúc gặp tôi?
Sao bỗng dưng tôi lại nhớ mấy lời:
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng”?

Khi tôi đã không cần điều gì nữa
Thì tức là có gì để mất đâu:
Chẳng là người thương, thân thuộc với nhau
Thậm chí cũng chẳng phải là bạn nữa.
Nhưng sao lòng tôi nỗi buồn chất chứa,
Vì chúng ta vĩnh viễn chia tay
Hỡi con người không vui một mảy may
Không hạnh phúc, và chắc là đơn độc?

Nụ cười nhạo báng, hay chỉ không cẩn trọng?
Cứ chịu đựng đi, mọi chuyện sẽ qua thôi…
Không – đáng sợ hơn mọi thứ trên đời
Là sự dịu dàng khi chia tay, như mưa trút
Cơn mưa rào tối đen, ấm áp
Chỉ rực sáng lên rồi run rẩy mà thôi!
Hãy hạnh phúc, hãy vui vẻ bạn ơi
Khi chia tay, như cơn mưa này vậy.

… Tôi một mình cất bước ra ga
Và từ chối mọi người đưa tiễn.
Tôi chưa kịp nói cho anh mọi chuyện
Nhưng bây giờ chẳng cần phải nói thêm.
Giờ màn đêm đã đầy trong ngõ nhỏ
Những tấm biển vẫn nhắc nhở người ta
Nhắc những người đơn độc đang lại qua
“Thận trọng nhé, mùa này lá rụng”…
1938



* *

GCC chưa từng đọc nhà thơ này!

Bài thơ mở ra tập thơ

Rose
Rose is the name of a flower
or a dead girl

You can place a rose in a warm palm
or in black soil

A red rose screams
one with golden hair passed in silence

Blood drains from the pale petal
the girl's dress hangs formless

A gardener tends tenderly to a bush
a father who survived rages in madness

Five years have passed since Your death
flower of love that knows no thorn

Today a rose bloomed in the garden
memory of the living and faith have died.

1945

Hồng
Hồng là tên một đóa hoa
Hay một cô gái đã mất

Bạn để bông hồng trong lòng bàn tay ấm
Hay trong đất đen

Một bông hồng đỏ kêu thét
Một bông tóc vàng qua trong im lặng

Máu khô từ cánh hoa nhạt
Chiếc áo dài của cô gái treo không hình dạng

Người giữ vườn dịu dàng đưa tay tới bụi hoa
Một người cha sống sót những cơn giận khùng điên

Năm năm qua đi từ Em Chết
Bông hoa tình chưa bao giờ biết gai hồng là gì

Bữa nay, hồng nở nơi vườn
hồi ức của người sống và niềm tin đã chết

1945


the face of the motherland

motherland is the land of childhood
the place of birth
that is the small most near
motherland

city town village
street house backyard
first love
woods on the horizon
graves

in childhood one learns
flowers herbs grains
animals
fields meadows
fruits words

the motherland smiles

at first the motherland
is something close by
an arm's length away

it's only later that it grows
hurts
bleeds


bộ mặt quê mẹ

quê mẹ là miền đất của ấu thời
nơi ra đời
miếng gần nhất
quê mẹ

thôn làng thị tứ thành phố
sân nhà phố
tình đầu
rừng nơi chân trời
mả, mộ

trong ấu thời bạn học
hoa cỏ hạt
loài vật
cánh đồng bãi cỏ
trái cây từ ngữ

quê mẹ mỉm cười

thoạt mà nói
quê mẹ là một điều gì gần gụi
như cánh tay nối dài

chỉ mãi sau
quê mẹ thọi bạn
làm bạn đau
làm bạn chảy máu


Trong lời Tựa, Edward Hirsch, thi sĩ Mẽo, gọi Tadeusz Rozewicz là nhà thơ của những chối từ u ám, những phủ định nặng nề, a poet of dark refusals, hard negations. Một nhà thơ trần truồng, hay, không trinh nguyên. He is a naked or impure poet. "Tôi thăng hoa thơ.... mất trinh" [I crystalize impure poetry, he writes]. Một nhà thơ không ngừng chống thơ, an anti-poet relentlessly...

Ôi chao, GCC thú thực, chưa từng biết tới thứ thơ mất trinh được thăng hoa, như trên. Đành phải bệ về!

Được coi là nhà thơ ảnh hưởng nhất trong thế hệ thơ Ba Lan, trong có ông, Tadeuz Rozewicz là trong trong những chứng nhân lớn lao của thế kỷ 20. Thơ ông, được đánh dấu bởi 1 thứ chủ nghĩa tối thiểu nguyên sơ, bị ám ảnh bởi Lò Thiêu và sự thất bại của văn minh trong việc cứu chuộc nhân loại.




 *
*
L'AUTOMNE
Un cheval s'écroule au milieu d'une allée
Les feuilles tombent sur lui
Notre amour frissonne
Et le soleil aussi.
Mùa Thu
Ngựa quị giữa lối đi
Lá thu phủ lên ngựa
Tình đôi ta run run
Và mặt trời cũng rứa.


*
Apollinaire: Alcools
Mùa thu bịnh
Mùa thu bịnh và đáng mê làm sao
Mi sẽ chết khi bão thổi qua những vườn hồng
Khi tuyết xuống
Trong những vườn cây
Mùa thu đáng thương, tội nghiệp
Chết trong cái màu trắng, trong cái giầu sang
Của tuyết và của trái chín
Ở nơi cuối trời
Những cánh chim bồ cắt bay lượn
Bên trên những thuỷ thần già, tóc xanh và lùn
chẳng bao giờ yêu
Ở nơi bìa rừng
Những con hươu thèm nhau, rền rĩ
Ui chao, mùa thu, mùa, tôi mới yêu làm sao
Những tiếng thì thầm của nó
Những trái cây rụng xuống, không ai hái
Gió và rừng đều thi nhau khóc
Tất cả những giọt nước mắt, mùa thu, lệ thu, từng chiếc, từng chiếc
Những chiếc lá con người dẫm lên
Một con tàu chạy
Và đời cứ thế mà trôi đi.

GCC d
ịch

















Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

‘A Lament in Three Voices’