BL
Lần Sến cô
nương lôi bài viết ‘sao dám ghét ta là bà’ về chợ, và ‘bạn hàng’ chê
ỏng chê
eo, Gấu bèn đi một đường ‘tự sướng’: Phải đọc Tin Văn trong tinh thần
chờ đợi,
tự mình khám phá ra, một định luật văn học, định luật này chẳng thua gì
định luật
“vạn vật hấp dẫn” ở trong vật lý học, của Newton!
Ấy là Gấu mô phỏng Koestler, khi ông coi Newton như là một ông nhạc trưởng của một dàn nhạc đại hoà tấu. Theo nghĩa:
Những hiện tượng vật lý, thí dụ như thuỷ triều, làm sao anh qua nổi con trăng này?, trái sầu riêng rớt trúng đầu… chúng có vẻ như chẳng ăn nhập gì với nhau, cho đến khi Newton xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, thế là mọi thứ y khuôn một phép, ai vào vị trí đó, cùng tấu bản đại hoà tấu “vạn vật hấp dẫn”!
Những trang Tin Văn tản mạn, không đầu không đuôi, làm xàm, bá láp… cũng đang chờ một độc giả xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, và thế là bản “Diệt Cái Ác Bắc Kít” được tấu lên!
*
Ui chao, vừa vừa thôi cha nội!
Sắp chết, hiền đi là vừa rồi!
*
Nếu vậy, thì lấy câu dưới đây, làm "blast" cho Tin Văn:
"These fragments I have shored against my ruins”
[Những mảnh miểng này, tôi vun vén nhằm chống lại nỗi điêu tàn của tôi:
Ôi, ôm Em trong tay mà đã nhớ Em những ngày sắp tới].
Đây là câu thơ kết thúc Hoang Địa, The Waste Land, của Eliot.
Câu thơ đưa chúng ta trở về với Xuân Sách, khi ông hỏi Chế Lan Viên:
Điêu Tàn ư,
Đâu chỉ có Điêu Tàn?
[Mà còn có băng hoại đạo đức, Chúa Sẩy Thai, gen đột biến thành bọ, thành ruồi…]
Ấy là Gấu mô phỏng Koestler, khi ông coi Newton như là một ông nhạc trưởng của một dàn nhạc đại hoà tấu. Theo nghĩa:
Những hiện tượng vật lý, thí dụ như thuỷ triều, làm sao anh qua nổi con trăng này?, trái sầu riêng rớt trúng đầu… chúng có vẻ như chẳng ăn nhập gì với nhau, cho đến khi Newton xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, thế là mọi thứ y khuôn một phép, ai vào vị trí đó, cùng tấu bản đại hoà tấu “vạn vật hấp dẫn”!
Những trang Tin Văn tản mạn, không đầu không đuôi, làm xàm, bá láp… cũng đang chờ một độc giả xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, và thế là bản “Diệt Cái Ác Bắc Kít” được tấu lên!
*
Ui chao, vừa vừa thôi cha nội!
Sắp chết, hiền đi là vừa rồi!
*
Nếu vậy, thì lấy câu dưới đây, làm "blast" cho Tin Văn:
"These fragments I have shored against my ruins”
[Những mảnh miểng này, tôi vun vén nhằm chống lại nỗi điêu tàn của tôi:
Ôi, ôm Em trong tay mà đã nhớ Em những ngày sắp tới].
Đây là câu thơ kết thúc Hoang Địa, The Waste Land, của Eliot.
Câu thơ đưa chúng ta trở về với Xuân Sách, khi ông hỏi Chế Lan Viên:
Điêu Tàn ư,
Đâu chỉ có Điêu Tàn?
[Mà còn có băng hoại đạo đức, Chúa Sẩy Thai, gen đột biến thành bọ, thành ruồi…]
Note: Bài viết này, nhờ Thư Quán của thi sĩ THT mà có được.
Lấy từ internet. Tks. NQT
Lần đầu đăng trên Tập san Văn chương. Sau Văn đăng lại khi ra số đặc biệt về TTT. Nhờ vậy mà còn.
Bài đăng trên TSVC có tên là Bếp Lửa trong văn chương.
Không có khúc viết về thơ TTT.
Post lại theo yêu cầu của một bạn đọc Tin Văn. NQT
Nhạc sĩ Tô Hải: Trên blog của tôi, tôi đã bớt hèn để bộc lộ tâm trạng của mình trong bài viết “Ði Thăm Giàu Hỏi Sướng.” Tôi vào Sài Gòn sau năm 1975, cả gia đình tôi đã đi Mỹ, y như tôi về Hà Nội năm 54, cả gia đình lúc bấy giờ đã di cư vào Nam. Tôi không đến nỗi như cô Dương Thu Hương khi vào Sài Gòn thấy mình bị lừa nên ngồi xuống lề đường bật khóc; mà tôi đã biết trước đây không phải là một cuộc chiến tranh chống xâm lược như thời chống Pháp, và xã hội miền Nam không như đảng tuyên truyền là bị o ép, nghèo khổ, cho nên khi vào Sài Gòn, biết gia đình đã đi Mỹ, tôi mừng quá. Vừa nhớ thương bố mẹ, anh em, nhưng tôi mừng vô cùng thấy cả nhà đã đi thoát. Nếu ở lại thì đi tù “mút mùa” (sic). Không phải riêng tôi, nhiều anh em khác ở ngoài Bắc vào cũng mang tâm trạng như thế. Tôi thấy xã hội miền Nam rất tự do, tôi thấy lối sống tự do của anh em cầm bút trong Nam mà thèm quá. Các ông nhà văn miền Nam lúc nào cũng đàng hoàng, hoàn toàn tự do sáng tác không cần phải phục vụ ai; dân chúng sống thoải mái, buôn bán tự do, hàng hóa đầy đường; dân chúng nông thôn tha hồ chim trên trời, cá dưới nước, chẳng bao giờ phải lo lắng như dân miền Bắc.
Tôi vui khi thấy miền Nam như thế nhưng lo vì sợ đảng và nhà nước lại làm cải cách ruộng đất, lại tiến hành đấu tố, lại làm các thứ khác... thì khổ cho dân miền Nam. Nhưng may là những gì miền Bắc từng chịu đựng thì miền Nam chỉ gánh chịu một nửa thôi. Tôi nói một nửa vì cũng có cải tạo công thương nghiệp, cũng bắt dân đi kinh tế mới, nhưng không bị cảnh chết người, vợ chồng con cái anh em đấu tố nhau như ngoài Bắc. Cho nên có một số người miền Nam cứ ghét chung người miền Bắc thì tôi cho đó là một sự sai lầm, vì ngoài Bắc chịu ách Cộng Sản kinh khiếp hơn dân miền Nam nhiều. Dân Bắc khổ, khổ cả tinh thần lẫn vật chất, khổ không còn bút mực nào tả xiết. Vì có kinh nghiệm với Cộng Sản, nên khi một số anh em đến thăm tôi sau 75 như Phạm Ðình Chương, tôi bảo anh ấy tìm đường đi đi. Tôi khuyến khích tất cả bà con họ hàng anh em ai có cơ hội thì nên vượt biên hết đi.
Nguồn
Đọc, rồi so sánh với nhà văn phục sinh cam chịu lịch sử, thì mới hỡi ơi, về cái giá của cái vé đi Mẽo của ông.
Do không rành văn học Xô Viết, nhất là thứ ngoài luồng, cho nên nhà văn phục sinh BNT không hề biết rằng, tình trạng pha lê hóa ở Liên Xô khủng khiếp đến mức như thế nào. Nữ thần thi ca Nga, Akhmatova, đã từng cay đắng thốt lên, thời gian Leningrad bị vây hãm, đây là những giây phút tuyệt vời của dân Nga, nhờ Nazi mà có được, theo nghĩa, đám "đục ngầu" cũng được coi là thành phần yêu nước: Nazism had turned slaves into patriots. Con trai của Bà, nhờ Nazi nên được thả và chiến đấu trong tiểu đoàn trừng giới, và chỉ bị bắt lại sau khi chiến tranh chấm dứt.
Quít làm, Cam chịu [Lịch sử]
Sói với Người
Chắc là nhà văn phục sinh BNT chưa từng đọc về chủ trương pha lê hóa tại đất nước của Gấu Mẹ Vĩ Đại, xin post ở đây một chương trong Cuộc đời Solz của D.M. Thomas, liên quan đến cú làm sạch cỏ, pha lê hóa đám bần cố nông Ku Lắc.
Robert Conquest begins his powerful and passionate book The Harvest of Sorrow with this devastating summary:
"Fifty years ago as I write these words, the Ukraine and the Ukrainian, Cossack and other areas to its east -a great stretch of territory with some forty million inhabitants-was like one vast Belsen. A quarter of the rural population, men, women and children, lay dead or dying, the rest in various stages of debilitation with no strength to bury their families or neighbors. At the same time (as at Belsen), well-fed squads of police or party officials supervised the victims."
[Robert Conquest mở ra Mùa Gặt Buồn bằng những dòng đau thương sau đây: Năm mươi năm trước đây khi tôi viết những dòng này, cả một vùng đất bạt ngàn với chừng 40 triệu cư dân thì chẳng khác gì trại tù Belsen của Nazi. Chừng ¼ đàn bà trẻ con nằm chết hay chờ chết. Số còn lại thì chẳng còn sức lực, dù để chôn họ, dưới con mắt trông chừng của đám viên chức và cảnh sát mập mạp].
*
Vasily Grossman, a Jew who also wrote powerfully about the Holocaust, has described a typical departure scene:
From our village ... the "kulaks" were driven out on foot. They took what they could carry on their backs: bedding, clothing. The mud was so deep it pulled the boots off their feet. It was terrible to watch them. They marched along in a column and looked back at their huts, and their bodies still held the warmth from their own stoves. What pain they must have suffered! After all, they had been born in those houses; they had given their daughters in marriage in those cabins. They had heated up their stoves, and the cabbage soup they had cooked was left there behind them. The milk had not been drunk, and smoke was still rising from their chimneys. The women were sobbing-but were afraid to scream. The Party activists didn't give a damn about them. We drove them off like geese. And behind came the cart, and on it were Pelageya the blind, and old Dmitri Ivanovich, who had not left his hut for ten whole years, and Marusya the Idiot, a paralytic, a kulak's daughter who had been kicked by a horse in childhood and had never been normal since.
Some, taken to the far Siberian North, were shipped down the great rivers by raft, and were mostly lost in the rapids. Imagine a man, woman, and two or three children, plucked from the mild Kuban, hurtling down the icy, wild Yenisei.
But we should steel ourselves against bourgeois compassion. Or so argued Ilya Ehrenburg, writing as Robert Conquest says with "exceptional frankness" in a novel of 1934. "Not one of them was guilty of anything; but they belonged to a class that was guilty of everything."
Ilya Ehrenburg phán: "Chẳng có ai trong số họ có tội, nhưng họ thuộc một giai cấp có tội."
*
Alberto Manguel, trong cuốn Nhật ký Đọc, A Reading Diary, viết, nếu phải chọn xen nào hay nhất trong Don Quixote, thì ông chọn đoạn Clavilero, hai thầy trò bị bịp, và được chúng bệ lên con ngựa gỗ, hai mắt được bịt kín, ngựa gỗ bay lên trời, đưa hai thầy trò đến gặp phù thuỷ Malambruno. Sancho hỏi thầy, tại sao bay trên trời mà vẫn nghe tiếng người nói ở chung quanh, Don Quixote gạt phắt, đó là nhờ phép lạ.
Nhưng đến khi tớ gạ chủ, hay là thầy trò mình vạch cái khăn bịt mắt ra một tí, để xem coi đang ở đâu, thì Don Quixote ra lệnh, cấm!
Liệu, trong suốt cuộc chiến, có thằng Yankee mũi tẹt nào có ý nghĩ, hay là mình thử vạch cái khăn che mắt?
Gấu tin rằng, chẳng có ai!
Ấy là vì, hết cuộc chiến, nhà lớn chẳng thấy đâu mà đất nước ngày càng băng hoại, vậy mà vẫn có thằng ngu tin rằng, nếu không được nhà nước bịt mắt [pha lê hóa], thì làm sao chiến thắng Miền Nam?
*
Old
dogs have more dignity
Comfort them since you pity them
Chó già giữ giá
An ủi chúng, kể từ khi cám cảnh chúng.
Beckett: Waiting for Godot (1)
Comfort them since you pity them
Chó già giữ giá
An ủi chúng, kể từ khi cám cảnh chúng.
Beckett: Waiting for Godot (1)
Giả như sau
30 Tháng Tư 1975, chúng ta có cái nhà Mít đàng hoàng, thì không thể nào
có những
tác phẩm như Ba Người Khác của
Tô Hoài, Đi tìm cái tôi đã mất
của
Nguyễn Khải, Hồi ký Nguyễn Đăng
Mạnh, hồi ký Tô Hải…
Chính nỗi thất vọng sau 1975, về đất nước, khiến những tác giả đó phải nhìn lại đời của họ, và đều nhận ra một điều, họ đều đã phải chịu nhục, chịu khổ, chịu hèn.. với một điều kiện: giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước cùng xúm nhau lại xây cái nhà Mít.
Old dogs have more dignity, chó già giữ giá, có nhiều phẩm giá.. là theo nghĩa đó.
Chính cái sự thú nhận tôi là thằng hèn, là "dignity" của họ!
Thành thử chúng ta không thể có một thái độ nào khác, mà là:
Comfort them, since you pity them.
[Trong them, có us. NQT]
(1) Mấy câu trên, là từ nhật ký của Gấu, những ngày ở trại tị nạn Thái Lan, 1989-1994.
Mấy câu trong nhật ký những ngày đầu đến Xứ Lạnh, liên quan tới dignity:
The ideal death takes place amid loved ones
The greatest dignity to be found in death is the dignity of the life that preceded it
Hope resides in the meaning of what our lives have been.
Ba câu trên đều nói về cái nhà Mít sau chiến tranh:
Cái chết lý tưởng là chết giữa những người thân thương.
Phẩm giá lớn lao nhất kiếm thấy được ở trong cái chết là phẩm giá cuộc đời trước khi cái chết xẩy ra.
[Đường ra trận mùa này đẹp lắm?]
Hy vọng thì nằm ở trong ý nghĩa cuộc sống của chúng ta.
*
Quái thật, không lẽ lúc nào Gấu cũng bị cuộc chiến nó hành, chỉ trừ những lúc nghĩ đến một BHD, hay một cô bạn, hay một cô học trò?
To have seen nothing or almost nothing except the face of a girl from Buenos Aires, a face that doesn't want you to remember.
Borges: Labyrinths Epilogue
Chẳng thèm nhìn ai, ngoại trừ khuôn mặt BHD, và cô nói, ta cấm mi không được nhớ tới ta.
*
V/v trong "them" có "us".
Cái phẩm giá mà Miền Nam có được, là khi đi tù VC, đi tù cải tạo!
Cái phẩm giá mà VC có được, là ở trong những hồi ký, những tự vấn, như của Tô Hải.
Có người đặt vấn đề, tại sao cuối đời, họ mới dám nói ra? Tại sao Víp Va Ka hấp hối mới dám xì ra "một triệu người vui nhưng cũng có một triệu người buồn"? Tại sao "Thượng đế thì cười" với Nguyễn Khải, khi ông sắp sửa đi, tại sao bánh vẽ Chế Lan Viên....?
Ấy là vì cái chiến thắng đỉnh cao tuyệt vời quá. Không dễ gì mà thoát ra khỏi cái bóng của nó đổ xuống cả nửa hậu thế kỷ!
Và còn kéo dài qua tân thế kỷ!
Đúng như Trần Văn Toàn phán, về Hegel: Cái bóng của Hegel phủ kín Marx, và còn kéo dài ra mãi!
Chúng ta sở dĩ để mất Miền Nam vì nghĩ lầm, tưởng bở, anh Yankee mũi tẹt tốt hơn anh mũi lõ, một nưóc Mít thống nhất hơn hai nửa nước Mít, thành thử để cái bóng của Marx phủ quá xuống cả Đàng Trong!
Chính nỗi thất vọng sau 1975, về đất nước, khiến những tác giả đó phải nhìn lại đời của họ, và đều nhận ra một điều, họ đều đã phải chịu nhục, chịu khổ, chịu hèn.. với một điều kiện: giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước cùng xúm nhau lại xây cái nhà Mít.
Old dogs have more dignity, chó già giữ giá, có nhiều phẩm giá.. là theo nghĩa đó.
Chính cái sự thú nhận tôi là thằng hèn, là "dignity" của họ!
Thành thử chúng ta không thể có một thái độ nào khác, mà là:
Comfort them, since you pity them.
[Trong them, có us. NQT]
(1) Mấy câu trên, là từ nhật ký của Gấu, những ngày ở trại tị nạn Thái Lan, 1989-1994.
Mấy câu trong nhật ký những ngày đầu đến Xứ Lạnh, liên quan tới dignity:
The ideal death takes place amid loved ones
The greatest dignity to be found in death is the dignity of the life that preceded it
Hope resides in the meaning of what our lives have been.
Ba câu trên đều nói về cái nhà Mít sau chiến tranh:
Cái chết lý tưởng là chết giữa những người thân thương.
Phẩm giá lớn lao nhất kiếm thấy được ở trong cái chết là phẩm giá cuộc đời trước khi cái chết xẩy ra.
[Đường ra trận mùa này đẹp lắm?]
Hy vọng thì nằm ở trong ý nghĩa cuộc sống của chúng ta.
*
Quái thật, không lẽ lúc nào Gấu cũng bị cuộc chiến nó hành, chỉ trừ những lúc nghĩ đến một BHD, hay một cô bạn, hay một cô học trò?
To have seen nothing or almost nothing except the face of a girl from Buenos Aires, a face that doesn't want you to remember.
Borges: Labyrinths Epilogue
Chẳng thèm nhìn ai, ngoại trừ khuôn mặt BHD, và cô nói, ta cấm mi không được nhớ tới ta.
*
V/v trong "them" có "us".
Cái phẩm giá mà Miền Nam có được, là khi đi tù VC, đi tù cải tạo!
Cái phẩm giá mà VC có được, là ở trong những hồi ký, những tự vấn, như của Tô Hải.
Có người đặt vấn đề, tại sao cuối đời, họ mới dám nói ra? Tại sao Víp Va Ka hấp hối mới dám xì ra "một triệu người vui nhưng cũng có một triệu người buồn"? Tại sao "Thượng đế thì cười" với Nguyễn Khải, khi ông sắp sửa đi, tại sao bánh vẽ Chế Lan Viên....?
Ấy là vì cái chiến thắng đỉnh cao tuyệt vời quá. Không dễ gì mà thoát ra khỏi cái bóng của nó đổ xuống cả nửa hậu thế kỷ!
Và còn kéo dài qua tân thế kỷ!
Đúng như Trần Văn Toàn phán, về Hegel: Cái bóng của Hegel phủ kín Marx, và còn kéo dài ra mãi!
Chúng ta sở dĩ để mất Miền Nam vì nghĩ lầm, tưởng bở, anh Yankee mũi tẹt tốt hơn anh mũi lõ, một nưóc Mít thống nhất hơn hai nửa nước Mít, thành thử để cái bóng của Marx phủ quá xuống cả Đàng Trong!
Trong
hình
dung của tôi, đó là một người ban đầu là cộng sản rất kiên cường, nhưng
sau này
khi Đổi mới, ông trở thành một người chiến đấu cũng rất kiên cường.
BBC
Câu này, qua bối cảnh [chủ nghĩa CS áp dụng vào Việt Nam], nhân vật [Nguyễn Hộ], đúng ra phải viết như vầy:
Trong hình dung của tôi, đó là một người ban đầu là cộng sản rất kiên cường, nhưng sau này khi Đổi mới, ông trở thành một người chiến đấu chống CS cũng rất kiên cường [căn cứ vào câu này: Ông nói ngày xưa nếu CNCS đã cứu đất nước khỏi ách thực dân, thì bây giờ chính CNTB sẽ cứu đất nước ra khỏi nghèo nàn lạc hậu]. (1)
BBC
Câu này, qua bối cảnh [chủ nghĩa CS áp dụng vào Việt Nam], nhân vật [Nguyễn Hộ], đúng ra phải viết như vầy:
Trong hình dung của tôi, đó là một người ban đầu là cộng sản rất kiên cường, nhưng sau này khi Đổi mới, ông trở thành một người chiến đấu chống CS cũng rất kiên cường [căn cứ vào câu này: Ông nói ngày xưa nếu CNCS đã cứu đất nước khỏi ách thực dân, thì bây giờ chính CNTB sẽ cứu đất nước ra khỏi nghèo nàn lạc hậu]. (1)
(1) V/v NH: Một tên
Chống Cộng điên cuồng.
Cuối tháng 8 năm 1990, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt tìm gặp Nguyễn Hộ tại một chòi canh rẫy ở vùng Phú Giáo - miền Ðông Nam Bộ, cách Sài Gòn khoảng 60 cây số. Ông Kiệt hỏi: ” Thế nầy là sao?”. Nguyễn Hộ trả lời: “Thành phố ngột ngạt quá, tôi về nông thôn ở cho khỏe”. Ông Kiệt nói: “Anh cứ về thành phố ai làm gì anh”. Nguyễn Hộ đáp: “Rất tiếc, phải chi anh gặp tôi sớm hơn độ hai tháng thì tốt quá, tôi trở về thành phố ngay. Còn bây giờ thì đã muộn rồi, bởi vì dưới sự lãnh đạo của trung ương ÐCSVN, cả nước được chỉ đạo, phổ biến rằng tôi là tên phản động, gián điệp, móc nối với CIA, nối giáo cho giặc, tiếp tay báo chí nước ngoài tuyên truyền chống Đảng, chống nhà nước. Lập tổ chức chống Đảng, lật đổ chính quyền, ăn tiền của Mỹ, chủ trương đa nguyên, đa đảng. Tất cả sự quy chụp ấy nói lên rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đã đạp tôi xuống tận bùn đen, chôn vùi cả cuộc đời cách mạng của tôi trong nhơ nhuốc để tôi không làm sao ngóc đầu dậy được. Tình hình như vậy tôi trở về thành phố làm gì trừ khi đất nước Việt Nam có dân chủ tự do thật sự“.
Nguồn talawas
Cuối tháng 8 năm 1990, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt tìm gặp Nguyễn Hộ tại một chòi canh rẫy ở vùng Phú Giáo - miền Ðông Nam Bộ, cách Sài Gòn khoảng 60 cây số. Ông Kiệt hỏi: ” Thế nầy là sao?”. Nguyễn Hộ trả lời: “Thành phố ngột ngạt quá, tôi về nông thôn ở cho khỏe”. Ông Kiệt nói: “Anh cứ về thành phố ai làm gì anh”. Nguyễn Hộ đáp: “Rất tiếc, phải chi anh gặp tôi sớm hơn độ hai tháng thì tốt quá, tôi trở về thành phố ngay. Còn bây giờ thì đã muộn rồi, bởi vì dưới sự lãnh đạo của trung ương ÐCSVN, cả nước được chỉ đạo, phổ biến rằng tôi là tên phản động, gián điệp, móc nối với CIA, nối giáo cho giặc, tiếp tay báo chí nước ngoài tuyên truyền chống Đảng, chống nhà nước. Lập tổ chức chống Đảng, lật đổ chính quyền, ăn tiền của Mỹ, chủ trương đa nguyên, đa đảng. Tất cả sự quy chụp ấy nói lên rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đã đạp tôi xuống tận bùn đen, chôn vùi cả cuộc đời cách mạng của tôi trong nhơ nhuốc để tôi không làm sao ngóc đầu dậy được. Tình hình như vậy tôi trở về thành phố làm gì trừ khi đất nước Việt Nam có dân chủ tự do thật sự“.
Nguồn talawas
Bởi
vì bắt buộc phải hết sức rõ ràng, không để cho ngưòi đọc mơ hồ, vì một
câu văn lửng lơ, mà có thể nghĩ khác đi, về một con người vừa nằm
xuống.
Chiến đấu kiên cường với ai? Với Mỹ Ngụy hử?
Gấu đã nói rồi, mấy tên VC nằm vùng này, vô tài, bất tướng, viết một câu văn không nên thân, là vậy.
Có thể, tâm địa sao thì viết như vậy.
Bởi vì, là một tên VC nằm vùng, một chuyên gia về chủ nghĩa CS, "y" cảm thấy nhục nhã, khi phải viết, Nguyễn Hộ là một tên "Chống Cộng điên cưồng", hay, dùng chữ của y, "quyết liệt"?
Cái sự lập lờ của tay cựu bộ trưởng văn hóa Mặt Trận này, còn liên quan tới cái gọi là, sự hèn nhát. Và đây là ý của Paz, khi viết về Solz và nhắc tới câu của Montaigne: Tôi thường nghe người ta nói, hèn nhát là mẹ của độc ác.
Gấu này, đã từng tiếc, phải chi mà đám Yankee mũi tẹt chịu khó đọc, dòng văn học dưới hầm của Nga, với những quái vật khổng lồ như Akhmatova, Mandelstam... hay dòng văn chương của những tác giả đã từng ăn nằm với chủ nghĩa CS, như Milosz, như Manea, nhưng sau hiểu ra, vô ích, bởi vì đầu óc của chúng đã bị sơ cứng mất rồi, không làm sao thay đổi được nữa.
NCT mà thi sĩ gì? Đâu phải thơ?
DTH mà văn sĩ gì? Đó là chính trị!
Chiến đấu kiên cường với ai? Với Mỹ Ngụy hử?
Gấu đã nói rồi, mấy tên VC nằm vùng này, vô tài, bất tướng, viết một câu văn không nên thân, là vậy.
Có thể, tâm địa sao thì viết như vậy.
Bởi vì, là một tên VC nằm vùng, một chuyên gia về chủ nghĩa CS, "y" cảm thấy nhục nhã, khi phải viết, Nguyễn Hộ là một tên "Chống Cộng điên cưồng", hay, dùng chữ của y, "quyết liệt"?
Cái sự lập lờ của tay cựu bộ trưởng văn hóa Mặt Trận này, còn liên quan tới cái gọi là, sự hèn nhát. Và đây là ý của Paz, khi viết về Solz và nhắc tới câu của Montaigne: Tôi thường nghe người ta nói, hèn nhát là mẹ của độc ác.
Gấu này, đã từng tiếc, phải chi mà đám Yankee mũi tẹt chịu khó đọc, dòng văn học dưới hầm của Nga, với những quái vật khổng lồ như Akhmatova, Mandelstam... hay dòng văn chương của những tác giả đã từng ăn nằm với chủ nghĩa CS, như Milosz, như Manea, nhưng sau hiểu ra, vô ích, bởi vì đầu óc của chúng đã bị sơ cứng mất rồi, không làm sao thay đổi được nữa.
NCT mà thi sĩ gì? Đâu phải thơ?
DTH mà văn sĩ gì? Đó là chính trị!
Nghe,
bề mặt thì cũng có
vẻ... đúng, nhưng bề chìm thì mới thảm.
Bề chìm của nó, Paz đã lật ra, khi viết về Solz, trích dẫn một câu của Montaigne.
Tôi thường nghe người ta nói, hèn nhát là mẹ của độc ác.
Đọc như thế là độc ác, là khốn nạn, mà gốc gác của nó, là hèn nhát.
Tribute to
SolczBề chìm của nó, Paz đã lật ra, khi viết về Solz, trích dẫn một câu của Montaigne.
Tôi thường nghe người ta nói, hèn nhát là mẹ của độc ác.
Đọc như thế là độc ác, là khốn nạn, mà gốc gác của nó, là hèn nhát.
Obituary
Speaking Truth to Power
Homo Sovieticus
Cái
câu mà Người Kinh Tế vinh
danh Solz, mấy tay trong nước nên đọc.
Vào thời kỳ Xô viết, nói sự thực đòi hỏi can đảm lớn, và đem đến những hậu quả đáng sợ. Chính vì lý do đó, ly khai chống đối chẳng có bao, và thuộc đám trí thức hạng nặng, như Shakarov, người làm ra bom nguyên tử cho Liên Xô. Ngày nay, sợ hãi không hẳn đã là cái rọ bịt miệng trí thức. Nói sự thực tuy vẫn nguy hiểm, như vụ làm thịt nữ ký giả Anna Politkovskaya vào năm 2006, cho thấy. Nhưng ẩn núp ở đằng sau sự im lặng của nhiều người thì không phải là sự sợ hãi mà là ‘appetite’: Một ‘appetite’ [sự ngon miệng] phủ lên bổng lộc, và địa vị mà hầu hết đám trí thức ‘enjoy’, [thưởng thức], như là "tà lọt" trung thành của hệ thống Xô Viết.
Vào thời kỳ Xô viết, nói sự thực đòi hỏi can đảm lớn, và đem đến những hậu quả đáng sợ. Chính vì lý do đó, ly khai chống đối chẳng có bao, và thuộc đám trí thức hạng nặng, như Shakarov, người làm ra bom nguyên tử cho Liên Xô. Ngày nay, sợ hãi không hẳn đã là cái rọ bịt miệng trí thức. Nói sự thực tuy vẫn nguy hiểm, như vụ làm thịt nữ ký giả Anna Politkovskaya vào năm 2006, cho thấy. Nhưng ẩn núp ở đằng sau sự im lặng của nhiều người thì không phải là sự sợ hãi mà là ‘appetite’: Một ‘appetite’ [sự ngon miệng] phủ lên bổng lộc, và địa vị mà hầu hết đám trí thức ‘enjoy’, [thưởng thức], như là "tà lọt" trung thành của hệ thống Xô Viết.
*
Đó cũng là lý do, đến khi hấp hối, đám VC mới dám thú nhận, hèn, nhục...
Nhưng, muộn còn hơn không!
Đó cũng là lý do, đến khi hấp hối, đám VC mới dám thú nhận, hèn, nhục...
Nhưng, muộn còn hơn không!
Bài
điểm cuốn sách mới nhất
về Solz, trên tờ Điểm Sách London, 11 Sept, 2008
Nhiệm vụ của Solz: Solz's Mission.
Nhiệm vụ của Solz: Solz's Mission.
Nhiệm vụ gì?
Chàng ra đời, với số mệnh làm thịt Xô Viết, cũng như Lenin, ra đời, để xây dựng nó!
Like any prophet - like Lenin... he knew himself born to a historic destiny... In the end, his mission, like Lenin, succeeded. In fact, one might say that it succeeded at Lenin's expense, a triumphant negation of Lenin's success.
Cuốn sách khổng lồ, về tiểu sử Solz: gần 1 ngàn trang, với những tài liệu mới tinh, từ hồ sơ KGB.
Một David vs Soviet Goliath
What a fighter!
Chàng dũng sĩ tí hon chiến đấu chống anh khổng lồ Goliath Liên Xô mới khủng khiếp làm sao. Niềm tin của chàng mới ghê gớm thế nào: Tao lúc nào cũng đúng!
Chính trại tù đã làm nên Solz. Nhờ lao động cải tạo mà ông được cứu vớt, mất đi niềm tin Mác xít Lêninít, và tìm lại được niềm tin Chính thống giáo khi còn nhỏ, và nhận ra lời gọi [the calling]: ta sẽ là một ký sự gia của trại tù và kẻ tố cáo hệ thống Xô viết [the camps’ chronicler and the Xoviet system’s denouncer]
Đây có lẽ là cuốn tiểu sử mới nhất, đầy đủ nhất [sửa chữa những sai sót trước đó về Solz]. Và tuyệt vời nhất. Tin Văn sẽ scan bài điểm hầu quí vị!
*
Nhìn ra số mệnh của Solz như thế, và gắn nó với số mệnh của Lenin như vậy, thì thật là tuyệt. Mi sinh ra là để hoàn thành Xô Viết, còn ta sinh ra để huỷ diệt nó, và tố cáo với toàn thế giới cái sự ghê tởm, cái ác cực ác của nó.
Nhưng chưa tuyệt bằng cái tay nào đó, viết trên CAND, tờ báo mà “ông chủ” "viet-xì-tốp-đi" khen là văn hóa cao:
Chàng ra đời, với số mệnh làm thịt Xô Viết, cũng như Lenin, ra đời, để xây dựng nó!
Like any prophet - like Lenin... he knew himself born to a historic destiny... In the end, his mission, like Lenin, succeeded. In fact, one might say that it succeeded at Lenin's expense, a triumphant negation of Lenin's success.
Cuốn sách khổng lồ, về tiểu sử Solz: gần 1 ngàn trang, với những tài liệu mới tinh, từ hồ sơ KGB.
Một David vs Soviet Goliath
What a fighter!
Chàng dũng sĩ tí hon chiến đấu chống anh khổng lồ Goliath Liên Xô mới khủng khiếp làm sao. Niềm tin của chàng mới ghê gớm thế nào: Tao lúc nào cũng đúng!
Chính trại tù đã làm nên Solz. Nhờ lao động cải tạo mà ông được cứu vớt, mất đi niềm tin Mác xít Lêninít, và tìm lại được niềm tin Chính thống giáo khi còn nhỏ, và nhận ra lời gọi [the calling]: ta sẽ là một ký sự gia của trại tù và kẻ tố cáo hệ thống Xô viết [the camps’ chronicler and the Xoviet system’s denouncer]
Đây có lẽ là cuốn tiểu sử mới nhất, đầy đủ nhất [sửa chữa những sai sót trước đó về Solz]. Và tuyệt vời nhất. Tin Văn sẽ scan bài điểm hầu quí vị!
*
Nhìn ra số mệnh của Solz như thế, và gắn nó với số mệnh của Lenin như vậy, thì thật là tuyệt. Mi sinh ra là để hoàn thành Xô Viết, còn ta sinh ra để huỷ diệt nó, và tố cáo với toàn thế giới cái sự ghê tởm, cái ác cực ác của nó.
Nhưng chưa tuyệt bằng cái tay nào đó, viết trên CAND, tờ báo mà “ông chủ” "viet-xì-tốp-đi" khen là văn hóa cao:
*
Giả như có một nhà văn Mít, VC, sinh ra đời, với mission, huỷ diệt VC, như Solz với mission của ông?
There are many stars
in
the sky and Solzhenitsyn has gone
to find his deserved place amongst them.Deserved because of his courage
and
commitment to describe what he saw.None of us ever see "the truth the
whole truth and nothing but the truth" because we simply do not have
that
capacity.If, however, on seeing something that fills us with horror
(and there
is plenty of that - wherever you look) we do not speak out or
acknowledge what
it is we see, then we are, in my view, contributing to that horror and
the prevailing
unwillingness to see, thereby perpetuating it.My thanks go to him and
the many
other people in the world (in all systems/ cultures/ religions and
nations)
that have what it takes to "have a go".As anyone who has ever
"had a go" will tell you, there always will be those who support and
those who ridicule, that is the way it is. But thank goodness the world
has
people like Solzhenitsyn, lest we all will start to believe the
prevailing
myths and nonsense we sometimes call the truth.
Obituary
Viết trung thực, bao dung, không thù hận
¤ Một nhà văn hải ngoại, ông Lâm Chương, sau khi đọc Chuyện kể năm 2000, đã nói với bạn bè là từ nay ông ấy sẽ không viết về trại cải tạo nữa, vì có viết cũng không thể nào hay hơn Chuyện kể năm 2000 ? Theo ông, tại sao Chuyện kể năm 2000 lại được độc giả cũng như các nhà văn đặc biệt trân trọng như vậy ?
Tôi rất cảm động khi được biết ông Lâm Chương nói như vậy về tập sách của tôi. Việc phân tích những cái hay cái chưa hay của Chuyện kể năm 2000 thuộc bạn đọc và các nhà phê bình. Là tác giả, tôi chỉ có thể nói rằng tôi viết Chuyện kể năm 2000 với tất cả sự cố gắng nhằm đạt tới cái trần của mình. Tôi tự nhủ : Hãy trung thực. Viết tất cả những gì mình biết, mình trải, với tấm lòng bao dung, không thêm, không bớt, không thù hận. Hãy dọn mình đối thoại với vô cùng. Viết với lòng nhân ái, với sự tự do mình dành cho mình, để tìm ra gốc gác, căn nguyên, không hớt váng. Viết với một sự giản dị chân thành nhất. Và viết với sự luyến tiếc đến đau đớn một thời tuổi trẻ đã qua.
*
Chuyện ông nhà văn hải ngoại LC giơ tay đầu hàng, ngưng viết về tù cải tạo, vì không thể viết hay hơn BNT khiến Gấu hơi bị ngạc nhiên.
Hai ông đi tù khác nhau, một ông là sĩ quan Ngụy, một ông chắc đã từng là đảng viên, đi tù vì bị Đảng nghi ngờ lòng trung thành, hẳn thế?
V/v ông LC nói “không thể nào viết hay hơn” ông BNT.
Gấu cũng đồng ý, không có ai có thể viết hay hơn BNT, với tác phẩm để đời CKN2000. Đó là một cuốn tiểu thuyết "trác tuyệt."
Nhưng, cái khốn nạn nhục nhã của CKN2000, chính vì nó trác tuyệt, không thể có ai viết hay hơn!
Cuốn tiểu thuyết, một cách nào đó, đụng vô một vấn đề căng nhất, về sáng tạo. Vấn nạn này, Adorno đặt ra, qui về câu sau đây, mà Gấu đã từng nhắc tới, khi viết về CKN2000: Hãy coi chừng! Ngay cả nỗi đau lớn, khi được đưa vào thành tứ thơ, khổ thơ, phổ thành vần thành điệu, thì vẫn làm cho hiện tượng kia [Cái Đại Ác, Cái Ác Bắc Kít, Na Zít…], có thêm sự huyền nhiệm, về một điều có thể chấp nhận được – a mystery of acceptability – (Phỏng vấn G. Steiner). (1)
Obituary
Viết trung thực, bao dung, không thù hận
¤ Một nhà văn hải ngoại, ông Lâm Chương, sau khi đọc Chuyện kể năm 2000, đã nói với bạn bè là từ nay ông ấy sẽ không viết về trại cải tạo nữa, vì có viết cũng không thể nào hay hơn Chuyện kể năm 2000 ? Theo ông, tại sao Chuyện kể năm 2000 lại được độc giả cũng như các nhà văn đặc biệt trân trọng như vậy ?
Tôi rất cảm động khi được biết ông Lâm Chương nói như vậy về tập sách của tôi. Việc phân tích những cái hay cái chưa hay của Chuyện kể năm 2000 thuộc bạn đọc và các nhà phê bình. Là tác giả, tôi chỉ có thể nói rằng tôi viết Chuyện kể năm 2000 với tất cả sự cố gắng nhằm đạt tới cái trần của mình. Tôi tự nhủ : Hãy trung thực. Viết tất cả những gì mình biết, mình trải, với tấm lòng bao dung, không thêm, không bớt, không thù hận. Hãy dọn mình đối thoại với vô cùng. Viết với lòng nhân ái, với sự tự do mình dành cho mình, để tìm ra gốc gác, căn nguyên, không hớt váng. Viết với một sự giản dị chân thành nhất. Và viết với sự luyến tiếc đến đau đớn một thời tuổi trẻ đã qua.
*
Chuyện ông nhà văn hải ngoại LC giơ tay đầu hàng, ngưng viết về tù cải tạo, vì không thể viết hay hơn BNT khiến Gấu hơi bị ngạc nhiên.
Hai ông đi tù khác nhau, một ông là sĩ quan Ngụy, một ông chắc đã từng là đảng viên, đi tù vì bị Đảng nghi ngờ lòng trung thành, hẳn thế?
V/v ông LC nói “không thể nào viết hay hơn” ông BNT.
Gấu cũng đồng ý, không có ai có thể viết hay hơn BNT, với tác phẩm để đời CKN2000. Đó là một cuốn tiểu thuyết "trác tuyệt."
Nhưng, cái khốn nạn nhục nhã của CKN2000, chính vì nó trác tuyệt, không thể có ai viết hay hơn!
Cuốn tiểu thuyết, một cách nào đó, đụng vô một vấn đề căng nhất, về sáng tạo. Vấn nạn này, Adorno đặt ra, qui về câu sau đây, mà Gấu đã từng nhắc tới, khi viết về CKN2000: Hãy coi chừng! Ngay cả nỗi đau lớn, khi được đưa vào thành tứ thơ, khổ thơ, phổ thành vần thành điệu, thì vẫn làm cho hiện tượng kia [Cái Đại Ác, Cái Ác Bắc Kít, Na Zít…], có thêm sự huyền nhiệm, về một điều có thể chấp nhận được – a mystery of acceptability – (Phỏng vấn G. Steiner). (1)
(1) Đây cũng là vấn nạn mà Kinh Cầu của
Akhmatova nêu lên, như Brodsky nhận định về nó:
Brodsky. For me the main thing in Requiem is the theme of splitting, the theme of the authors inability to have an adequate reaction. Akhmatova describes in Requiem all the horrors of Stalin's "great terror," but at the same time she is constantly talking about how close she is to madness. Do you remember?
Already madness dips its wing
And casts a shade across my heart,
And pours for me a fiery wine
Luring me to the valley dark.
Brodsky. For me the main thing in Requiem is the theme of splitting, the theme of the authors inability to have an adequate reaction. Akhmatova describes in Requiem all the horrors of Stalin's "great terror," but at the same time she is constantly talking about how close she is to madness. Do you remember?
Already madness dips its wing
And casts a shade across my heart,
And pours for me a fiery wine
Luring me to the valley dark.
I
realize that to this madness
The victory I must yield,
Listening closely to my own
Delirium, however strange.
Với tôi, đề tài chính của Kinh Cầu, là về sự nứt nẻ, phân rẽ, [thân này ví xẻ làm đôi được], về sự không làm sao có được một phản ứng đầy đủ của những tác giả khi đứng trước hoàn cảnh. Akhmatova, trong Kinh Cầu, miêu tả tất cả những điều khủng khiếp, ghê rợn của ‘khủng bố lớn’, của Stalin, nhưng cùng lúc, bà hoài huỷ nói về tình trạng mấp mé bờ điên khùng, hoảng loạn. Bạn nhớ không?
Already madness dips its wing
And casts a shade across my heart,
And pours for me a fiery wine
Luring me to the valley dark.
Khùng điên giang rộng cánh
Trải dài bóng qua trái tim tôi
Đổ rượu nồng cho tôi
Lùa tôi xuống thung lũng tối
I realize that to this madness
The victory I must yield,
Listening closely to my own
Delirium, however strange.
Tôi nhận ra, đối với điên khùng này,
là chiến thắng mà tôi phải trao nhường cho nó.
Trong khi lắng nghe, thật cận kề,
cơn hoảng loạn của chính mình
Mới lạ lùng làm sao!
(1) Trên talawas, có một đấng dịch:
The victory I must yield,
Listening closely to my own
Delirium, however strange.
Với tôi, đề tài chính của Kinh Cầu, là về sự nứt nẻ, phân rẽ, [thân này ví xẻ làm đôi được], về sự không làm sao có được một phản ứng đầy đủ của những tác giả khi đứng trước hoàn cảnh. Akhmatova, trong Kinh Cầu, miêu tả tất cả những điều khủng khiếp, ghê rợn của ‘khủng bố lớn’, của Stalin, nhưng cùng lúc, bà hoài huỷ nói về tình trạng mấp mé bờ điên khùng, hoảng loạn. Bạn nhớ không?
Already madness dips its wing
And casts a shade across my heart,
And pours for me a fiery wine
Luring me to the valley dark.
Khùng điên giang rộng cánh
Trải dài bóng qua trái tim tôi
Đổ rượu nồng cho tôi
Lùa tôi xuống thung lũng tối
I realize that to this madness
The victory I must yield,
Listening closely to my own
Delirium, however strange.
Tôi nhận ra, đối với điên khùng này,
là chiến thắng mà tôi phải trao nhường cho nó.
Trong khi lắng nghe, thật cận kề,
cơn hoảng loạn của chính mình
Mới lạ lùng làm sao!
(1) Trên talawas, có một đấng dịch:
Cơn điên dại
đã dang cánh
Phủ bóng lên nửa trái tim tôi.
Cho tôi rượu nồng để uống,
Và kéo tôi xuống thung lũng tối đen.
Phủ bóng lên nửa trái tim tôi.
Cho tôi rượu nồng để uống,
Và kéo tôi xuống thung lũng tối đen.
Đó cũng là lúc tôi
nhận ra,
Trong khi lắng nghe cơn mê sảng xa lạ của mình,
Rằng tôi phải trao chiến thắng
Cho nó.
Không hiểu nửa trái tim, là sao. Bạn văn VC nào rành tiếng Nga, coi lại nguyên tác, khai cái ngu cho Gấu.
Đa tạ. NQT
*
Brodsky phán, khổ thơ sau có lẽ là tuyệt vời nhất của tất cả Kinh Cầu. Hai dòng chót [Listening closely to my own/Delirium, however strange] nói sự thực lớn lao nhất. Akhamatova diễn tả tâm trạng của thi sĩ, khi nhìn mọi chuyện xẩy ra cho bà, như thể, bà đứng qua một bên. Với nhà thơ, sự kiện, viết ra, cũng quan trọng như, sự kiện, diễn tả nó: Nhà thơ bắt đầu trù ẻo mình: Mi là kẻ điên khùng. Mi là một thứ quái vật chi, tại sao mi thản nhiên nhìn những sự ghê rợn như thế diễn ra trước mặt, như thể nó chẳng liên quan mắc mớ gì tới mi?
Volkov: Chuyện trò với Brodsky
Trong khi lắng nghe cơn mê sảng xa lạ của mình,
Rằng tôi phải trao chiến thắng
Cho nó.
Không hiểu nửa trái tim, là sao. Bạn văn VC nào rành tiếng Nga, coi lại nguyên tác, khai cái ngu cho Gấu.
Đa tạ. NQT
*
Brodsky phán, khổ thơ sau có lẽ là tuyệt vời nhất của tất cả Kinh Cầu. Hai dòng chót [Listening closely to my own/Delirium, however strange] nói sự thực lớn lao nhất. Akhamatova diễn tả tâm trạng của thi sĩ, khi nhìn mọi chuyện xẩy ra cho bà, như thể, bà đứng qua một bên. Với nhà thơ, sự kiện, viết ra, cũng quan trọng như, sự kiện, diễn tả nó: Nhà thơ bắt đầu trù ẻo mình: Mi là kẻ điên khùng. Mi là một thứ quái vật chi, tại sao mi thản nhiên nhìn những sự ghê rợn như thế diễn ra trước mặt, như thể nó chẳng liên quan mắc mớ gì tới mi?
Volkov: Chuyện trò với Brodsky
Nên nhớ, chẳng hề có
một độc giả khen Quần Đảo Gulag, là hay cả!
Và Steiner đành phải
phán, ông Solz. đếch viết cho thời đại của chúng ta!
Một cách nào đó, ông không viết cho chúng ta, mà là cho một hậu thế xa vời, cho những thế hệ sau: họ có thể thưởng thức tác phẩm, thấy nó xứng đáng, hơn là cái nhìn tức thời của chúng ta.
*
Một cách nào đó, ông không viết cho chúng ta, mà là cho một hậu thế xa vời, cho những thế hệ sau: họ có thể thưởng thức tác phẩm, thấy nó xứng đáng, hơn là cái nhìn tức thời của chúng ta.
*
Thiếu tính khách
quan của một
sử gia, và khả năng xàng lọc dữ kiện, những trở ngại này khiến ông
không thể
miêu tả đất nước của ông, trong cơn đọa đầy, sa xuống tình trạng dã
man. Ông
nhìn quá khứ, như là một cuộc chiến đấu kiểu Manichaean, giữa tốt và
xấu, thiện
và ác, với những người Nga hô hào tự do dân chủ, nhưng ở lộn bên hàng
rào.
Chúng ta có thể tỏ ra không công bằng, "not fair", khi hất hủi kiệt
tác, magnum opus, này, coi là một thất bại khổng lồ. Một cách nào đó,
ông không
viết cho chúng ta, mà là cho một hậu thế xa vời, cho những thế hệ sau:
họ có
thể thưởng thức tác phẩm, thấy nó xứng đáng, hơn là cái nhìn tức thời
của chúng
ta. George Nivat khẳng định, Solzhenitsyn đã sáng tạo ra một thể loại
văn
chương đa giọng, dựa trên cấu tạo toán học, mỗi điểm thắt nối của bi
kịch được
nghiên cứu tỉ mỉ theo nhiều hướng, và được triển khai qua những cuộc
đối thoại,
trò chuyện giữa những nhân vật, và tác giả. Ông đã thành công trong
việc lật
tẩy, cái gọi là đạo đức Cộng Sản, và từ đó, nhìn ra sự sụp đổ của nó.
Cuộc đời
của ông cho thấy, ngay cả trong thế kỷ hung bạo khủng khiếp như thế kỷ
của
chúng ta, sự can đảm của một cá nhân thôi, đã làm nên điều phi thường.
Solz: Một linh hồn lưu vong
Solz: Một linh hồn lưu vong
Ai điếu Obituary nhật
xét về Solz: Ông ta không phải là một
Tolstoy, hay một Dos khác! Những cuốn sách của ông, một chiều
[one-dimensional], giọng văn mỉa mai, chi tiết khoa trương, chán ngấy.
Tuy nhiên,
chính cái sự không thể nào bị huỷ diệt, tao đố chúng mày đánh gục tao
đấy, cuối
cùng mang đến cho những tác phẩm của ông giọng tiên tri, [tiên tri theo
nghĩa
của Hemingway: Con người có thể bị huỷ diệt, nhưng không thể bị đánh
gục, Man
can be destroyed, but not defeated].
Nhưng, cách đọc của Anne Applebaum tuyệt hơn, theo Gấu. [Sẽ giới thiệu trên Tin Văn]
Quan tâm số 1 của Solz: Trí thức Nga đi trật đường vào thời điểm nào [Le Point phỏng vấn Georges Nivat, người dịch những tác phẩm đầu tiên của Solz qua tiếng Tây].
*
Còn bài trả lời ông Trùm WJC, của nhà văn BNT, ông viết "trung thực, bao dung, không hận thù", thì đành mượn cái còm của một độc giả mũi lõ, nhân đọc Obituary.
Điều mà BNT gọi là sự trung thực, theo Gấu, chỉ là "huyền thoại", cái "bố nếu bố náo", nonsense, đôi khi chúng ta gọi là sự thực. Bởi vì chính ông, đã coi cái việc đi tù của ông là bắt buộc phải như thế, vì đây là điều cần thiết. Bởi vì theo ông, nếu không có sự "pha lê hóa" xã hội Miền Bắc như thế, làm sao có chiến thắng Miền Nam?
Một nhà văn trung thực, là phải có cái sự "tham dự lớn vào bản khế ước xã hội".
Những nhà văn trong nước chưa từng làm được điều này.
*
Chính trại tù đã làm nên Solz. Nhờ lao động cải tạo mà ông được cứu vớt, mất đi niềm tin Mác xít Lêninít, và tìm lại được niềm tin Chính thống giáo khi còn nhỏ, và nhận ra lời gọi [the calling]: ta sẽ là một ký sự gia của trại tù và kẻ tố cáo hệ thống Xô viết [the camps’ chronicler and the Xoviet system’s denouncer]
Trường hợp BNT, ngược lại, chính nhờ trại tù mà ông ngộ ra chân lý "pha lê hóa" xã hội, như ông viết trong lần viếng thăm WJC:
Nhưng, cách đọc của Anne Applebaum tuyệt hơn, theo Gấu. [Sẽ giới thiệu trên Tin Văn]
Quan tâm số 1 của Solz: Trí thức Nga đi trật đường vào thời điểm nào [Le Point phỏng vấn Georges Nivat, người dịch những tác phẩm đầu tiên của Solz qua tiếng Tây].
*
Còn bài trả lời ông Trùm WJC, của nhà văn BNT, ông viết "trung thực, bao dung, không hận thù", thì đành mượn cái còm của một độc giả mũi lõ, nhân đọc Obituary.
Điều mà BNT gọi là sự trung thực, theo Gấu, chỉ là "huyền thoại", cái "bố nếu bố náo", nonsense, đôi khi chúng ta gọi là sự thực. Bởi vì chính ông, đã coi cái việc đi tù của ông là bắt buộc phải như thế, vì đây là điều cần thiết. Bởi vì theo ông, nếu không có sự "pha lê hóa" xã hội Miền Bắc như thế, làm sao có chiến thắng Miền Nam?
Một nhà văn trung thực, là phải có cái sự "tham dự lớn vào bản khế ước xã hội".
Những nhà văn trong nước chưa từng làm được điều này.
*
Chính trại tù đã làm nên Solz. Nhờ lao động cải tạo mà ông được cứu vớt, mất đi niềm tin Mác xít Lêninít, và tìm lại được niềm tin Chính thống giáo khi còn nhỏ, và nhận ra lời gọi [the calling]: ta sẽ là một ký sự gia của trại tù và kẻ tố cáo hệ thống Xô viết [the camps’ chronicler and the Xoviet system’s denouncer]
Trường hợp BNT, ngược lại, chính nhờ trại tù mà ông ngộ ra chân lý "pha lê hóa" xã hội, như ông viết trong lần viếng thăm WJC:
Trong cuộc chiến
tranh khốc liệt này, miền Bắc thực hiện chủ trương pha lê hoá hậu
phương. Những
người đã từng cộng tác với Pháp, với Mỹ, những người có biểu hiện thiếu
lòng
tin vào sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản, những phần tử đáng ngờ, những kẻ
trộm
cắp, du thủ du thực,... tóm lại tất cả những gì là vẩn đục so với yêu
cầu trong
như pha lê của một xã hội cần pha lê hoá, đều bị tập trung cải tạo và
đó được
coi là một biện pháp không thể thiếu. Hơn nữa, nó còn có ý nghĩa răn đe
những
người khác, hướng tất cả vào mục tiêu chung.
Quít làm, Cam chịu [Lịch sử]
Còn
đây là cảnh "pha lê
hóa" tại thiên đường Xô Viết:Quít làm, Cam chịu [Lịch sử]
On 29 December 1929 Stalin announced laconically in Pravda: "We have gone over from a policy of limiting the exploiting tendencies of the kulak to a policy of liquidating the kulak as a class."….
Vasily Grossman, a Jew who also wrote powerfully about the Holocaust, has described a typical departure scene:
From our village ... the "kulaks" were driven out on foot. They took what they could carry on their backs: bedding, clothing. The mud was so deep it pulled the boots off their feet. It was terrible to watch them. They marched along in a column and looked back at their huts, and their bodies still held the warmth from their own stoves. What pain they must have suffered! After all, they had been born in those houses; they had given their daughters in marriage in those cabins. They had heated up their stoves, and the cabbage soup they had cooked was left there behind them. The milk had not been drunk, and smoke was still rising from their chimneys. The women were sobbing-but were afraid to scream. The Party activists didn't give a damn about them. We drove them off like geese. And behind came the cart, and on it were Pelageya the blind, and old Dmitri Ivanovich, who had not left his hut for ten whole years, and Marusya the Idiot, a paralytic, a kulak's daughter who had been kicked by a horse in childhood and had never been normal since.
Some, taken to the far Siberian North, were shipped down the great rivers by raft, and were mostly lost in the rapids. Imagine a man, woman, and two or three children, plucked from the mild Kuban, hurtling down the icy, wild Yenisei.
But we should steel ourselves against bourgeois compassion. Or so argued Ilya Ehrenburg, writing as Robert Conquest says with "exceptional frankness" in a novel of 1934. "Not one of them was guilty of anything; but they belonged to a class that was guilty of everything."
Sói với Người
*
V/v trác tuyệt.
Lý Trác Ngô, trong bài Tựa cho Tây Sương Ký, phán một câu thật ‘trác tuyệt’, thật ‘hay của hay’:
Vả chăng, những kẻ thật biết viết văn ở đời, ban đầu nào có ý định viết văn.
Theo ý đó, ông viết: Người viết Mái Tây là thợ trời, người viết Tỳ Bà chỉ là thợ vẽ. Người thợ vẽ có thể cướp được cái khéo của thợ trời. Nhưng thực ra thợ trời nào có khéo đâu!
Cũng theo nghĩa đó, Steiner coi cái đẹp là cái bất toàn. Chưa hoàn toàn. Chưa hay. Chưa trác tuyệt. (1)
Cái dở của CKN2000 là vì nó hay quá!
Hay hơn nữa, là, lời cám ơn của tác giả, ông cám ơn cái thằng, cái chế độ đã đẩy ông vô tù, nhờ vậy mà ông viết được một tuyệt phẩm như vậy.
Gấu cũng muốn cám ơn cái thằng, cái chế độ đã tống Gấu vô tù, bởi vì quãng đời tù của Gấu quả là tuyệt vời. Nhờ nó, Gấu sống lại.
Cứ hăm he viết về nó hoài, mà cứ ba cái lăng nhăng nó quấy ta mãi, thành thử không có được đại tác phẩm trác tuyệt như của BNT.
(1)
"Toàn thể là bố láo." Trong bài "Work in Progress", điểm cuốn "Thương Xá" (The Arcades Project: Dự án về những vòm cung ở thương xá), của Walter Benjamin, đăng trên tờ TLS (December 3, 1999), Steiner coi "chưa hoàn tất" là mật khẩu tới chủ nghĩa hiện đại (incompletion is the password to modernism). Trích dẫn Adorno, "toàn thể là bố láo" (totality is a lie), ông chỉ ra, tất cả những tác phẩm lớn sau thời kỳ Ánh Sáng, đều chưa hoàn tất: tác phẩm của Proust, Cantos của Pound, Moses und Aron của Schoenberg… Tác phẩm "đại diện" cho thế kỷ, của Heidegger, Thời gian và Hữu thể (Time and Being), thiếu phần ba đầy hứa hẹn. Và Steiner tự hỏi: đâu là những toàn thể mang tính hình thái (formal totalities), trong những tác phẩm của triết gia Wittgenstein?
Ngoài Đạt Ma Tổ Sư, không ai là người thông thạo đủ thất thập nhị huyền công, tức 72 tuyệt kỹ Thiếu Lâm. Kim Dung mượn lời nhà sư già chuyên quét dọn trong Gác Chứa Kinh (Tàng Kinh Các) để diễn ý niệm duy vật biện chứng của Marx, khi giải thích tại sao Phật pháp (từ bi), lại rong ruổi với võ công (cái ác): trên đường rong ruổi, lý thuyết (Phật pháp) và thực hành (võ công) đều quyện vào nhau, rồi triệt tiêu lẫn nhau, để có được con người hoàn toàn (l’homme total), theo nghĩa: không còn Phật pháp mà cũng chẳng còn võ công. Hoặc nói một cách khác: hết nhị nguyên, không còn thiện ác đối đầu nữa.
Vô Kỵ giữa chúng ta
V/v Các nhà
văn Tây phương thèm được bách hại, đi
tù, để… viết văn.
CKN2000 là câu trả lời cho vấn nạn trên.
Nhưng đẩy đến tận cùng, lòi ra câu hỏi: Tại sao chế độ toàn trị rất sợ, và rất nể nhà văn?
Gấu đã từng nghe rất nhiều giai thoại, huyền thoại về cây ba tong của Bố Già Nhà Văn Nguyễn Tuân.
*
Một trong những khác biệt rõ rệt giữa chủ nghĩa Phát xít và chủ nghĩa Cộng sản: Phát Xít không gợi hứng cho một nghệ phẩm vĩ đại nào. Nó chẳng lôi kéo được một nhà văn hạng nhất vào quĩ đạo của nó, ngoại lệ may ra có trường hợp Montherlant. (Erza Pound không phải là Phát Xít; ông sử dụng những cơ hội và cờ biển của nó cho chủ thuyết kinh tế kỳ quặc của mình.) Ngược lại, chủ nghĩa Cộng sản đã là một sức mạnh trung tâm trong rất nhiều tuyệt phẩm của văn học hiện đại; và kinh nghiệm riêng của từng người, khi tiếp cận chủ nghĩa Cộng sản, đã ảnh hưởng, về ý thức, cũng như là về nghiệp văn, ở nhiều nhà văn lớn của thời đại chúng ta.
Tại sao có sự khác biệt này? Chẳng nghi ngờ chi, chủ nghĩa Phát-xít quá đê hèn, chẳng thể tác động tới lòng nhân hậu, vị tha, của trí tưởng tượng, vốn rất cần cho nghệ thuật văn chương. Cộng sản ngay cả khi đã trở thành nọc độc, nó vẫn là một huyền thoại về tương lai, một viễn ảnh giầu có về nhân cách, đạo đức. Phát Xít là luật tối hậu của đám côn đồ; chủ nghĩa Cộng sản thất bại bởi vì nó muốn áp đặt lên cái đa dạng mong manh của nhân tính, và đưa ra một lý tưởng nhân tạo [đó là] từ chối cái con người, là mình, vì mục đích lịch sử. Phát xít khủng bố thông qua sự khinh miệt con người; Cộng sản khủng bố bằng cách đưa bổng tít con người khỏi cõi sai lầm riêng tư, tham vọng riêng tư, tình yêu riêng tư, mà chúng ta gọi là tự do.
Còn một khác biệt đặc thù hơn nữa. Hitler và Goebbels là những đại gia về ngôn từ, nhưng họ đều coi thường đời sống tinh thần. Những người Cộng sản, trái lại, ngay từ phút đầu tiên, đã có một ý thức về những giá trị của trí thức, nghệ thuật. Trong Marx và Engels, điều này thật hiển nhiên. Họ là những nhà trí thức đến tận xương tận tuỷ. Lênin coi nghệ thuật là món quà vô giá để chống lại nỗi sợ hãi. Ông run sợ, lẩn tránh nó, thừa nhận những quyền năng u tối, mê hoặc của những gì dễ nhào nặn, và hình thức âm nhạc, thay vì trí thức thuần lý. Trotsky là một tay văn nghệ (littérateur), theo một nghĩa rạng rỡ nhất của từ này. Ngay dưới thời Stalin, nhà văn và những tác phẩm văn học giữ một vai trò sinh động trong chiến lược Cộng sản. Nhà văn bị bách hại, bị hành quyết chính bởi vì văn chương được coi là sức mạnh quan trọng, đầy tiềm năng nguy hiểm. Đây là điểm quyết định. Văn chương được đề cao, coi trọng, tuy theo một đường hướng độc ác, ghê rợn, hiển nhiên là do sự bất tín nhiệm vào nó, của Stalin. Tới thời kỳ băng tan, vai trò nhà văn trong xã hội Xô-viết lại một lần nữa trở nên khúc mắc, và mang tính vấn nạn. Khó mà có thể tin được một điều, một nhà nước Phát-xít bị chao đảo, vì một cuốn sách nhỏ nhoi; nhưng Bác sĩ Zhivago đã là một trong những cơn khủng hoảng lớn lao trong cuộc sống gần đây của giới trí thức tại nước Nga Cộng sản.
Do trực giác, hoặc do suy nghiệm, nhà văn luôn nhận ra vai trò đặc biệt của họ trong ý thức hệ Cộng sản. Họ nghiêm trọng với chủ nghĩa Cộng sản, bởi vì nó nghiêm trọng với họ. Từ đó, một lịch sử những liên hệ giữa chủ nghĩa Cộng sản và văn chương hiện đại, là lịch sử của cả hai, với những sự vị nể bắt buộc phải có.
Steiner Nhà văn và chủ nghĩa Cộng Sản
Tuy nhiên, Gấu có câu trả lời của Gấu, nhân nghe tiếng ba tong của Nguyễn Tuân, và nhân đọc CKN2000.
Chính chúng, tiếng ba tong của Nguyễn Tuân, và cái trác tuyệt của CKN2000, biện minh cho cái ác của chế độ.
CKN2000 là câu trả lời cho vấn nạn trên.
Nhưng đẩy đến tận cùng, lòi ra câu hỏi: Tại sao chế độ toàn trị rất sợ, và rất nể nhà văn?
Gấu đã từng nghe rất nhiều giai thoại, huyền thoại về cây ba tong của Bố Già Nhà Văn Nguyễn Tuân.
*
Một trong những khác biệt rõ rệt giữa chủ nghĩa Phát xít và chủ nghĩa Cộng sản: Phát Xít không gợi hứng cho một nghệ phẩm vĩ đại nào. Nó chẳng lôi kéo được một nhà văn hạng nhất vào quĩ đạo của nó, ngoại lệ may ra có trường hợp Montherlant. (Erza Pound không phải là Phát Xít; ông sử dụng những cơ hội và cờ biển của nó cho chủ thuyết kinh tế kỳ quặc của mình.) Ngược lại, chủ nghĩa Cộng sản đã là một sức mạnh trung tâm trong rất nhiều tuyệt phẩm của văn học hiện đại; và kinh nghiệm riêng của từng người, khi tiếp cận chủ nghĩa Cộng sản, đã ảnh hưởng, về ý thức, cũng như là về nghiệp văn, ở nhiều nhà văn lớn của thời đại chúng ta.
Tại sao có sự khác biệt này? Chẳng nghi ngờ chi, chủ nghĩa Phát-xít quá đê hèn, chẳng thể tác động tới lòng nhân hậu, vị tha, của trí tưởng tượng, vốn rất cần cho nghệ thuật văn chương. Cộng sản ngay cả khi đã trở thành nọc độc, nó vẫn là một huyền thoại về tương lai, một viễn ảnh giầu có về nhân cách, đạo đức. Phát Xít là luật tối hậu của đám côn đồ; chủ nghĩa Cộng sản thất bại bởi vì nó muốn áp đặt lên cái đa dạng mong manh của nhân tính, và đưa ra một lý tưởng nhân tạo [đó là] từ chối cái con người, là mình, vì mục đích lịch sử. Phát xít khủng bố thông qua sự khinh miệt con người; Cộng sản khủng bố bằng cách đưa bổng tít con người khỏi cõi sai lầm riêng tư, tham vọng riêng tư, tình yêu riêng tư, mà chúng ta gọi là tự do.
Còn một khác biệt đặc thù hơn nữa. Hitler và Goebbels là những đại gia về ngôn từ, nhưng họ đều coi thường đời sống tinh thần. Những người Cộng sản, trái lại, ngay từ phút đầu tiên, đã có một ý thức về những giá trị của trí thức, nghệ thuật. Trong Marx và Engels, điều này thật hiển nhiên. Họ là những nhà trí thức đến tận xương tận tuỷ. Lênin coi nghệ thuật là món quà vô giá để chống lại nỗi sợ hãi. Ông run sợ, lẩn tránh nó, thừa nhận những quyền năng u tối, mê hoặc của những gì dễ nhào nặn, và hình thức âm nhạc, thay vì trí thức thuần lý. Trotsky là một tay văn nghệ (littérateur), theo một nghĩa rạng rỡ nhất của từ này. Ngay dưới thời Stalin, nhà văn và những tác phẩm văn học giữ một vai trò sinh động trong chiến lược Cộng sản. Nhà văn bị bách hại, bị hành quyết chính bởi vì văn chương được coi là sức mạnh quan trọng, đầy tiềm năng nguy hiểm. Đây là điểm quyết định. Văn chương được đề cao, coi trọng, tuy theo một đường hướng độc ác, ghê rợn, hiển nhiên là do sự bất tín nhiệm vào nó, của Stalin. Tới thời kỳ băng tan, vai trò nhà văn trong xã hội Xô-viết lại một lần nữa trở nên khúc mắc, và mang tính vấn nạn. Khó mà có thể tin được một điều, một nhà nước Phát-xít bị chao đảo, vì một cuốn sách nhỏ nhoi; nhưng Bác sĩ Zhivago đã là một trong những cơn khủng hoảng lớn lao trong cuộc sống gần đây của giới trí thức tại nước Nga Cộng sản.
Do trực giác, hoặc do suy nghiệm, nhà văn luôn nhận ra vai trò đặc biệt của họ trong ý thức hệ Cộng sản. Họ nghiêm trọng với chủ nghĩa Cộng sản, bởi vì nó nghiêm trọng với họ. Từ đó, một lịch sử những liên hệ giữa chủ nghĩa Cộng sản và văn chương hiện đại, là lịch sử của cả hai, với những sự vị nể bắt buộc phải có.
Steiner Nhà văn và chủ nghĩa Cộng Sản
Tuy nhiên, Gấu có câu trả lời của Gấu, nhân nghe tiếng ba tong của Nguyễn Tuân, và nhân đọc CKN2000.
Chính chúng, tiếng ba tong của Nguyễn Tuân, và cái trác tuyệt của CKN2000, biện minh cho cái ác của chế độ.
Mi nói văn học Miền
Nam của mi bảnh, có tay nào như Nguyễn Tuân không?
Văn học tù sau 1975, có tay nào như BNT không?
Thảo nào, LC giơ tay đầu hàng!
*
Ce n'est pas parce qu'il m'est devenu difficile d'être un etre humain que je suis devenu un être inhumain.
Finalement, la seule chose qui me distingue des gens parmi lesquels mes jours s' écoulent, c' est une inquiétude qui oscille, tantôt plus forte, tantôt moins forte. Mais en tout cas c'est une inquiétude sociale, et non métaphysique. Ce qui m' accable ce n' est pas I'Etre ou le Néant ou Dieu ou l' Absence de Dieu, c'est uniquement la société: car c'est elle, et elle seule, qui est cause de mon déséquilibre existentiel auquel je tente d' opposer ma marche droite. Elle et elle seule m' a dérobé ma confiance dans le monde. L' affliction métaphysique est un souci élegant, de très haut standing. Qu' elle reste l' affaire de ceux qui savent depuis toujours qui ils sont et ce qu'ils sont, pourquoi ils le sont et qu'ils peuvent le rester. Je la leur concède volontiers - et je ne m' en sens pas plus misérable devant eux.
Dans ma tentative opiniatre de sonder la condition profonde de la victime, dans le conflit qui m' oppose à la nécessité et à l'impossibilité d'être juif, je crois avoir appris que les prétentions et les exigences qui sont devenues les nôtres sont de nature physique et sociale. Qu'une telle expérience m'a rendu inapte à toute spéculation profonde et élevée, je le sais bien. Qu'elle m'ait offert plus d'atouts pour connaitre et reconnaitre la réaliée, tel est mon espoir.
Văn học tù sau 1975, có tay nào như BNT không?
Thảo nào, LC giơ tay đầu hàng!
*
Ce n'est pas parce qu'il m'est devenu difficile d'être un etre humain que je suis devenu un être inhumain.
Finalement, la seule chose qui me distingue des gens parmi lesquels mes jours s' écoulent, c' est une inquiétude qui oscille, tantôt plus forte, tantôt moins forte. Mais en tout cas c'est une inquiétude sociale, et non métaphysique. Ce qui m' accable ce n' est pas I'Etre ou le Néant ou Dieu ou l' Absence de Dieu, c'est uniquement la société: car c'est elle, et elle seule, qui est cause de mon déséquilibre existentiel auquel je tente d' opposer ma marche droite. Elle et elle seule m' a dérobé ma confiance dans le monde. L' affliction métaphysique est un souci élegant, de très haut standing. Qu' elle reste l' affaire de ceux qui savent depuis toujours qui ils sont et ce qu'ils sont, pourquoi ils le sont et qu'ils peuvent le rester. Je la leur concède volontiers - et je ne m' en sens pas plus misérable devant eux.
Dans ma tentative opiniatre de sonder la condition profonde de la victime, dans le conflit qui m' oppose à la nécessité et à l'impossibilité d'être juif, je crois avoir appris que les prétentions et les exigences qui sont devenues les nôtres sont de nature physique et sociale. Qu'une telle expérience m'a rendu inapte à toute spéculation profonde et élevée, je le sais bien. Qu'elle m'ait offert plus d'atouts pour connaitre et reconnaitre la réaliée, tel est mon espoir.
Jean
Améry, "Ông Thánh của Lò
Thiêu" như ‘nick’ mà Kertesz ban cho ông, kết thúc cuốn "Vượt quá
tội ác và hình phạt: Khảo luận để vượt lên cái không thể vượt được.
Par-delà le
crime et le châtiment. Essai pour surmonter l'insurmontable", Actes
Sud, 1995, bằng
những dòng trên đây. Lược dịch:
Không phải vì thật khó khăn cho tôi, để trở thành một con người, mà tôi trở thành một 'không phải con người', một tên vô nhân tính, bại hoại.
Cái điều độc nhất phân biệt tôi, với những người chung quanh, là một âu lo; nó chao đảo, lắc lư, nó lúc thật mạnh, lúc bớt mạnh. Nhưng, đây là một âu lo xã hội, không phải siêu hình, Điều hành hạ tôi, làm phiền tôi, thì không phải là Hữu Thể hay Hư Vô, Thượng Đế hay Vắng Bóng Thượng Đế, nhưng mà là xã hội, đúng nó. Chính nó, chỉ có nó, là nguồn cơn gây ra sự bất thăng bằng về cuộc sống của tôi. Nó tước đoạt của tôi niềm tin vào cái thế giới này.
Đọc những dòng trên, rồi đọc những lời trần tình của BNT, về sự cam chịu lịch sử của ông, và cái điều ông viết, là viết về những kẻ cam chịu lịch sử như ông, và điều ông cám ơn nhà nước đã đưa ông đi tù, đã pha lê hoá xã hội Miền Bắc, để có được chiến thắng... thành thực mà nói, Gấu tôi không làm sao hiểu được.
Không phải vì thật khó khăn cho tôi, để trở thành một con người, mà tôi trở thành một 'không phải con người', một tên vô nhân tính, bại hoại.
Cái điều độc nhất phân biệt tôi, với những người chung quanh, là một âu lo; nó chao đảo, lắc lư, nó lúc thật mạnh, lúc bớt mạnh. Nhưng, đây là một âu lo xã hội, không phải siêu hình, Điều hành hạ tôi, làm phiền tôi, thì không phải là Hữu Thể hay Hư Vô, Thượng Đế hay Vắng Bóng Thượng Đế, nhưng mà là xã hội, đúng nó. Chính nó, chỉ có nó, là nguồn cơn gây ra sự bất thăng bằng về cuộc sống của tôi. Nó tước đoạt của tôi niềm tin vào cái thế giới này.
Đọc những dòng trên, rồi đọc những lời trần tình của BNT, về sự cam chịu lịch sử của ông, và cái điều ông viết, là viết về những kẻ cam chịu lịch sử như ông, và điều ông cám ơn nhà nước đã đưa ông đi tù, đã pha lê hoá xã hội Miền Bắc, để có được chiến thắng... thành thực mà nói, Gấu tôi không làm sao hiểu được.
PAR-DELÀ LE CRIME ET LE
CHÂTIMENT
ESSAI POUR SURMONTER L'INSURMONTABLE
ESSAI POUR SURMONTER L'INSURMONTABLE
Comment "penser" Auschwitz
quand on en réchappa? Que faire du ressentiment
? L'esprit peut-il sortir indemne de la confrontation avec l'univers
concentrationnaire? La foi est-elle indispensable à l'âme révoltée ?
En 1943, Jean Amery fut torturé par la Gestapo pour son activité dans la Résistance beige, puis déporté à Auschwitz parce que juif. Au long des pages de cet Essai pour surmonter l'insurmontable, l'écrivain autrichien explore avec lucidité ce que l'univers concentrationnaire lui a enseigné sur la condition de tout homme meurtri par une réalité monstrueuse. Ce livre "sur les frontieres de l'esprit" est la manifestation éclatante d'un esprit sans frontieres, d'un humaniste rayonnant.
Né en 7972 a Vienne, Hanns Maier - qui prit en 7955 Ie nom de Jean Améry - étudia la littérature et la philosoophie. En 7938, il émigra en Belgique. Après la guerre et sa déportation, il retourna a Bruxelles et se consacra à une oeuvre critique et littéraire d'une véhémence et d'une élégance remarquables, couronnée par de nombreux prix. Il s'est donné la mort en 7978 a Salzbourg.
En 1943, Jean Amery fut torturé par la Gestapo pour son activité dans la Résistance beige, puis déporté à Auschwitz parce que juif. Au long des pages de cet Essai pour surmonter l'insurmontable, l'écrivain autrichien explore avec lucidité ce que l'univers concentrationnaire lui a enseigné sur la condition de tout homme meurtri par une réalité monstrueuse. Ce livre "sur les frontieres de l'esprit" est la manifestation éclatante d'un esprit sans frontieres, d'un humaniste rayonnant.
Né en 7972 a Vienne, Hanns Maier - qui prit en 7955 Ie nom de Jean Améry - étudia la littérature et la philosoophie. En 7938, il émigra en Belgique. Après la guerre et sa déportation, il retourna a Bruxelles et se consacra à une oeuvre critique et littéraire d'une véhémence et d'une élégance remarquables, couronnée par de nombreux prix. Il s'est donné la mort en 7978 a Salzbourg.
Sư phụ, khi chủ nghĩa CS của chúng ta ngoạm được nước Pháp, chúng ta sẽ làm gì với Joyce?
Gide, sau một lúc suy tư, trả lời:
-Chúng ta kệ mẹ ông ta.
« Maître, quand nous aurons le communisme en France, que ferons-nous de Joyce?».
Gide, après une longue réflexion:
«Nous le laisserons tranquille. »
Vừa nhắc tới ông Trùm Gorky, là thấy quan tài, là bèn nhỏ lệ (1).
(1) Đây là văn chương chưởng: Mi chưa đi mưa chưa biết lạnh, chưa thấy quan tài chưa nhỏ lệ!
Hình: Gide đọc ai điếu, trong đám táng Gorky, tại Quảng Trường Đỏ.
*
Nói chuyện cam chịu lịch sử, và nổi tiếng nhờ nó, bảnh nhất, theo Gấu, là nhà văn Anh gốc Nhật, viết văn bằng tiếng Anh 'hách hơn Ăng lê', Kazuo Ishiguro, tác giả Tàn Ngày, được Booker Prize. Ông thuộc trào lưu những nhà văn trẻ bảnh của Anh, gồm Martin Amis, Salman Rushdie… Trên số báo Le Magazine Littéraire, April 2006, đặc biệt về 'em' Duras, cô đầm ở xứ An Nam Mít, có bài phỏng vần ông, do Trần Minh Huy thực hiện, ‘K.I., thời của hoài nhớ’, ‘K.I, chúng ta là những đứa trẻ mồ côi’... Khi được hỏi, sự thiếu vắng nổi loạn thật là rõ ràng trong tất cả các tác phẩm của ông, K.I. trả lời: "Đúng như thế, những nhân vật như Stevens trong Tàn Ngày, họ chấp nhận những gì đời đem đến cho họ, và, bằng mọi cách, đóng trọn vai trò cam chịu lịch sử, thay vì nổi loạn, bỏ chạy… và cố tìm trong đó, cái gọi là nhân phẩm, chẳng bao giờ tra hỏi chế độ."
Cái gọi là nhân phẩm, bật ra từ Tàn Ngày, và là chủ đề của cuốn tiểu thuyết đưa ông đài danh vọng, và đã được quay thành phim… "Tôi [K.I. muốn chứng minh sự can đảm của Stevens, nhân phẩm của anh ta, khi đối mặt với cái điều, là, người ta đã làm hỏng đời của anh ta”.
K.I có một câu phán thật tuyệt, và thật đúng, nếu áp dụng vào "thời của Gấu và BHD": Có một thứ hoài nhớ đếch mắc mớ gì tới Lịch Sử, mà tất cả chúng ta đều cảm nhận được, những nhớ nhung về một thời mà chúng ta đều ngây thơ, hơn cả... Chúa, khi chưa lên Ngôi.
Hình như nhà thơ Nguyễn Tất Nhiên có câu: Chúa khi chưa đắc đạo, Phật khi chưa giác ngộ, chắc gì đã mê gái như ta?
Comments
Post a Comment