Thu Cũ

* 
Jennifer @ Paris
Is that foolish youth still sawing
The good branch he's sitting on?
Do the hills wheeze like old men
And the few remaining apples sway?
Can he see the village in the valley
The way a chicken hawk would?
Already smoke rises over the roofs,
The days are getting short and chilly.
Even he must rest from time to time,
So he's lit a long-stemmed pipe
To watch a chimneysweep at work
And a woman pin diapers on the line
And then step behind some bushes,
Hike her skirt so her bare ass shows
While on the common humpbacked men
Roll a barrel of hard cider or beer,
And still beyond, past grazing cattle,
Children play soldier and march in step.
He thinks, if the wind changes direction,
He'll hear them shouting commands,
But it doesn't, so the black horseman
On the cobbled road remains inaudible.
One instant he's coming his way,
In the next he appears to be leaving in a hurry ...
It's such scenes with their air of menace,
That make him muddled in the head.
He's not even aware that he has resumed sawing,
That the big red sun is about to set.
Charles Simic
Thu Cũ
Liệu cái tuổi trẻ khùng điên ba trợn vưỡn kưa kưa
Cái cành cây bảnh nhất anh đang ngồi?
Những ngọn đồi vưỡn khò khè như những ông già
Và mấy cây táo còn lại, vưỡn “nắc nư”?
Liệu anh có thể nhìn ngôi làng ở bên dưới thung lũng
Vưỡn cái nhìn của con chim ưng thèm gà con?
Khói đã bốc lên từ những mái nhà
Ngày mới ngắn và lạnh làm sao
Ngay cả như thế thì anh vưỡn thèm ngồi lại
Thì cũng phải nghỉ ngơi, lúc này lúc nọ
Và thế là anh lấy cái tẩu dài thòng ra
Và đốt thuốc
Trong khi nhìn một tay thông ống khói làm việc
Và 1 người đàn bà treo mấy cái tã con nít lên sợi dây
Và rồi lui lại, sau mấy bụi cây
Kéo cái váy lên, phô cái chảo trắng ngần ra
Trong khi ở chỗ công cộng những người đàn ông gù
Vần 1 cái thùng tô nô rượu táo, thứ nặng đô, hay là bia
Và vẫn quá, quá bầy trâu bò gặm cỏ
Lũ con nít chơi trò lính tráng, xếp hàng diễn hành
Anh nghĩ, nếu ngọn gió đổi chiều
Thì có thể nghe chúng hô, Bác Hồ muôn năm, một, hai, một, hai
Nhưng gió không làm cái chuyện bậy bạ như thế
Và thế là người kỵ sĩ đen
Trên con lộ sỏi
Không làm sao nghe được
Trong 1 thoáng, người kỵ sĩ đi theo con đường của anh ta
Trong thoáng kế, anh ta có vẻ bỏ đi trong vội vã
Những xen như thế thật đe dọa
Khiến cho anh mụ cái đầu
Anh cũng chẳng nhận ra là mình lại tiếp tục kưa kưa
Và cái ông mặt trời đỏ bự thì đang tính đi ngủ.


LUXEMBOURG GARDENS
Parisian apartment houses fear neither wind nor
        imagination-
they're solid paperweights,
the antithesis of dreaming.
White boats race the river, packed with crowds
demanding greetings from the shore-bound;
their champagne mood liquidates the past.
A pair of wealthy tourists emerges from a cab
in gleaming outfits; waiters serve them
wearing frock coats whose cut is untouched by fashion.
But the Luxembourg Gardens grow empty now,
and become a vast, quiet herbarium;
they don't recall all those who once
strolled their avenues, who haven't noticed that they're dead. 
Mickiewicz lived here, and over there August Strindberg
sought the philosopher's stone
he never found.         
Dusk falls. Sober night approaches from the east,
taciturn and troubled.
Night comes from Asia, and asks no questions.
Foreignness is splendid, a cold pleasure.
Yellow lights illuminate the windows on the Seine
(there's the real mystery: the life of others).
I know-the city no longer holds secrets.
But there are plane trees, squares, cafes, friendly streets,
and the bright gaze of clouds that slowly dies.
Adam Zagajewski: Unseen Hand
Vườn Lục Xâm Bảo
Những căn nhà chia thành hộ ở Paris thì không sợ gió cũng như là sự tưởng tượng –
Chúng làm bằng 1 thứ giấy dày, cứng, nặng.
Phản đề của mộng mị
Những con thuyền trắng chạy đua trên sông, đám đông đầy trên thuyền
Đòi đám đứng bên bờ bãi chào mừng, cổ võ;
Vị sâm banh làm thịt quá khứ
Một cặp du khách phọt ra từ tắc xi
Mặt mày, quần áo, bộ dạng sáng sủa; đám bồi,
trong những chiếc áo choàng không hề bị thời trang làm thay đổi,
hầu họ.
Nhưng Vườn LXB bây giờ ngày càng trống trơn
Và trở thành một phòng trồng cây, rộng lớn, im ắng
Chúng chẳng hề nhớ những người mà đã có lần thong thả đếm những đại lộ của chúng
Những con người chẳng hề để ý, h đã chết
Mickiewicz đã sống ở đó, và ở chỗ kia kìa, August Strindberg đã từng tìm hòn đá triết gia
Nhưng đếch làm sao kiếm thấy!
Chạng vạng rớt xuống. Đêm khiêm tốn tới gần, từ Phương Đông, lầm lì, và bối rối.
Đêm tới từ Á Châu, không tra hỏi.
Cái tính ngoại thì thật là tuyệt vời, một lạc thú lạnh.
Ánh sáng màu vàng chiếu sáng những khung cửa sổ trên sông Seine.
(niềm bí ẩn thực: cuộc sống của những người khác).
Tôi biết – thành phố chẳng còn giữ những bí ẩn.
Nhưng có những cây bào, những quảng trường, quán cà phê, những con phố bạn bè,
và cái nhìn sáng ngời của những đám mây,
chầm chậm chết.


DRIVING AROUND
And then there is our Main Street
That looks like
An abandoned movie set
Whose director
Ran out of money and ideas,
Firing at a moment's notice
His entire filming crew,
And the pretty young actress
Dressed for the part
Standing with a pinched smile
In the dusty window
Of Miss Emma's bridal shop.

Charles Simic: The Lunatic
Chạy xe lòng vòng 
Và rồi, đây là Phố Chính
Trông như một phim trường bỏ hoang
Tên giám đốc, cháy túi, hoặc cạn mẹ ý tuởng
Thế là bèn đá đít tất cả bộ sậu
Đúng lúc ra thông báo
Và cái cô nữ diễn viên trẻ đẹp
Ăn bận như trong phim
Đứng, với nụ cười nhăn nhúm,
Bên trong cửa sổ bụi bặm
Ở tiệm dành cho cô dâu
Của Miss Emma

Like a flaneur with a magic cane,
tender Batyushkov lives at my place-
wanders down Zamostie lanes,
sniffs a rose, sings Zafna's praise.
Not for a moment believing that we
could be separated, I bowed to him:
I shake his brightly gloved cold hand
in an envious delirium.
He smiled at me. "Thank you," I said,
so shy I could not find the words:
no one commands such curves of sound,
never was there such speech of waves.
With oblique words he made us feel
the wealth and torments that we share-
the buzz of verse-making, brotherhood's bell
and the harmonies of pouring tears.
And the mourner of Tasso answered me:
"I am not yet used to eulogy;
I only cooled my tongue by chance
on the grape-flesh of poetry."
All right, raise your eyebrows in surprise,
city dweller and city dweller's friend-
like blood samples, from glass to glass
keep pouring your eternal dreams.
June 18, 1932
-Osip Mandelstam
(Translated from the Russian by Peter France)
Translator's note: Konstantin Batyushkov (1787-1855) was a key figure in the emergence of modern Russian poetry; the harmony of his verse was much admired by Pushkin. In 1821 he succumbed to incurable mental illness.
NYRB, May 8 2014 
Bác Nguyễn
Như gã tản bộ với cây ba toong thần kỳ
Bác Nguyễn dễ mến sống ở chỗ Gấu - nhà Cậu Toàn, Phố Cổ -
Lang thang xuống Bờ Hồ, theo những Hàng Lụa, Hàng Buồm, Hàng Bạc
Ngửi ngửi m
ột bông hồng, đi một đường thổi, “Hà Nội ta đánh Mẽo giỏi”
Không một khoảnh khắc nghi ngờ, Mẽo sẽ cút Ngụy sẽ nhào,
Cũng chẳng thể hồ nghi, một tên chăn trâu học lớp Một sẽ ngồi lên đầu dân Mít
Hà, hà!
Gấu cúi đầu chào sư phụ của mình
Gấu bắt tay, là cái bao tay lạnh như Hà Lội lạnh
Run run như thần tử diện long nhan
Bác Nguyễn mỉm cười, Gấu đó ư, trẻ quá nhỉ!
[Thuổng MT khi gặp Thầy Kuốc lần đầu]
Gấu bẽn lẽn không làm sao kiếm ra lời
Ngoài Bác Nguyễn ra,
Ai có thể điều khiển được những lọn âm
Những đợn sóng lời
Bằng những từ nghiêng nghiêng
Như những giọt mưa chứa cơn gió nhẹ trong nó
Bác Nguyễn làm cho chúng ta cảm thấy
Sự giầu có và những khắc khoải mà chúng ta chia sẻ -
Thì thầm như thơ, bạn quí như Oanh vàng, Khánh bạc
Vãi lệ hài hòa
Và người than khóc Tasso trả lời Gấu:
Ta không quen với cái trò thổi ống đu đủ; cái gì gì, "đâu phải đời Mít nào cũng có được"?
Ta chỉ uốn nhẹ cái lưỡi cho đầm cái ngọt ngào mới mẻ của thơ
OK. Hãy dựng cặp lông mi lên trong kinh ngạc
Cư dân Hà Lội và bạn của cư dân Hà Lội –
Như mẫu máu, từ ly này tới ly khác,
Hãy cứ vô tư tiếp tục rót những giấc mộng đời đời của mi
Gấu ơi là Gấu!
Tháng Sáu 18, 1932
Osip Mandelstam
Ghi chú của người dịch: Konstantin Batyushkov là nhà thơ chủ chốt của nền thi ca hiện đại Nga.
Pushkin rất mê tính hài hòa trong thơ của ông. Mất năm 1821, vì 1 chứng nan y.
Note: Thì thầm như thơ, bạn quí như Oanh vàng, Khánh bạc
Vãi lệ hài hòa

Được, được!
GCC



Ghost ship of my life,
Weighed down by coffins
Sailing out
On the evening tide.

Bướm Đen

Con thuyền ma của đời Gấu Cà Chớn
Chở khẳm hòm
Ra khơi
Vào con nước buổi chiều.


Bài này mà post vào ngày SN/GCC thì thể nào cũng bị Gấu Cái chửi
Lần thằng em trai mất, Bả cằn nhằn, ai biểu mi đi coi phim Dzango, cái thằng quỉ đi đâu cũng kéo theo cái hòm!


Nostalgia
When the cobbler shop closed in our village
with a hand-written note in the window
and an apology
on a wintry evening,
while crows sat with big shoulders,
their backs turned in the last shiver of light,
I was driven
not to elegy but etymology:

Ceapail perhaps, meaning binding or fettering?
Klabba from the Swedish?
More likely cobolere, to mend shoes.

As if the origin of a word we used
without thinking could help us deal
with what we were about to lose
without thinking:

a small room
gloomy with machines, with
a hand crank and a leather treadle
where I saw a woman standing,
years ago, her paired shoes
in her hands and already
I was placing them in some ideal
river village    
where someone said
I'll make up a bed for you

and immediately
I could hear the chime
of another childhood: a spare room
perfumed by windfalls in one corner,
porcelain ornaments on a traycloth,
a painting on the wall of a flowered lane
I wanted them to walk down
until they wandered
into the dusk
of another word: this time nostalgia.
The first part of it nostos, meaning
the return home.
                           - Eavan Boland
The Treepenny Review Fall 2014


Hoài hương

Khi cái tiệm bồ tèo ở trong làng
Đóng cửa, với tờ giấy, vài hàng viết tay, xin lỗi, ở cửa sổ
Vào một chiều tối có gió
Khi lũ quạ ngồi, với những cái vai kếch xù,
Với cái lưng quay về cú rùng mình sau cùng của ánh sáng

Tớ bị quần thảo, không phải bởi một bài ai điếu, hay một bi khúc
Nhưng mà là, một đam mê, săn đuổi cái nghĩa ban đầu của 1 từ.

Ceapail chắc có nghĩa là binding [trói buộc], hay fettering [rằng buộc]?
Klabba, từ tiếng Thụy Điển?
Giống như cololere, vá giầy.

Như thế, cái khởi thuỷ, cái gốc của một từ chúng ta dùng
chẳng suy nghĩ
có thể giúp chúng ta lèm bèm về 1 cái gì
chúng ta mất
[cũng] chẳng suy tư cái con mẹ gì cả!

Một căn phòng nhỏ
Âm u, lù tà mù, với những máy móc
Một cái quay tay, một cái bàn đạp bằng da
Nơi tôi nhìn thấy 1 người đàn bà đứng
Nhiều năm trước đây
Đôi giầy của nàng trên tay nàng
Và tôi bèn coi như đã làm rồi, cái việc
Để chúng vào trong con sông lý tưởng nào đó
Con sông làng
Nơi có người nào nói
Ta sẽ làm 1 cái giường cho mi

Và liền lập tức
Tôi có thể nghe tiếng chuông đổ
Của một thời thơ ấu khác: một căn phòng dư,
Dậy mùi táo từ một góc phòng 
Những đồ trang trí bằng sành trên một cái khay bằng vải
Một bức vẽ trên tường, một con đường đầy hoa
Tôi muốn chúng bước ra khỏi bức họa
Cho tới khi chúng đi dạo vào hoàng hôn
Của một từ khác: hoài hương
Cái phần đầu của từ này, nostos
Có nghĩa là,
Nhớ Saigon.

[To U, CM]

Sunlight

As if you had a message for me ...
Tell me about the grains of dust
On my night table?
Is anyone of them worth you trouble?

Your burglaries leave no thumbprint.
Mine, too, are silent.
I do my best imagining at night,
And you do yours with the help of shadows.

Like conspirators hatching a plot,
They withdrew one by one
Into corners of the room.
Leaving me the sole witness
Of your burning oratory.

If you did say something, I'm none the wiser.
The breakfast finished,
The coffee dregs were unenlightening.
Like a lion cage at feeding time-
The floor at my feet had turned red.

Charles Simic

Tia Nắng
Như thể mi có mail, message cho Gấu….
Hãy nói về những hạt bụi
Trên bàn ngủ của ta
Liệu có hạt bụi nào đáng gây cho mi tí ti phiền nhiễu, bực mình?
Những cú lén lút vô nhà chôm chĩa
Mi chẳng hề để lại dấu tay
Thì ta cũng thế, trong im lặng
Ta làm hết sức mình, khi tưởng tượng trong đêm
Còn mi, thì cũng rứa, với sự trợ giúp của những cái bóng

Như những kẻ âm mưu ngấm ngầm tạo dựng 1 cú
Chúng rút dần từng đứa,
Vào góc phòng
Để trơ mình ta, chứng nhân độc nhất
Của cái nhà thờ bốc cháy của mi

Nếu mi tính nói điều gì, ta chẳng hề là kẻ khôn ngoan hơn
Bữa ăn sáng đã xong
Cặn cà phê xám xịt
Như con sư tử trong chuồng tới giờ ăn –
Sàn nhà dưới chân ta đã đỏ rực.

Minds Roaming

My neighbor was telling me
About her blind cat
Who goes out at night-
Goes where? I asked.

Just then my dead mother called me in
To wash my hands
Because supper was on the table:
The little mouse the cat caught.

Charles Simic


Một Cái Đầu Chỉ Biết Rong Chơi
Bà hàng xóm biểu Gấu
Về con mèo đen của Bả
Tối qua đi hoang
Đi đâu? Gấu hỏi

Đúng lúc đó, bà cụ đã mất của Gấu
Kêu vô rửa tay
Chơi tô súp, ở trên bàn:
Chú chuột nhắt
Con mi mi tó được.


Nostalgia
When the cobbler shop closed in our village
with a hand-written note in the window
and an apology
on a wintry evening,
while crows sat with big shoulders,
their backs turned in the last shiver of light,
I was driven
not to elegy but etymology:

Ceapail perhaps, meaning binding or fettering?
Klabba from the Swedish?
More likely cobolere, to mend shoes.

As if the origin of a word we used
without thinking could help us deal
with what we were about to lose
without thinking:

a small room
gloomy with machines, with
a hand crank and a leather treadle
where I saw a woman standing,
years ago, her paired shoes
in her hands and already
I was placing them in some ideal
river village    
where someone said
I'll make up a bed for you

and immediately
I could hear the chime
of another childhood: a spare room
perfumed by windfalls in one corner,
porcelain ornaments on a traycloth,
a painting on the wall of a flowered lane
I wanted them to walk down
until they wandered
into the dusk
of another word: this time nostalgia.
The first part of it nostos, meaning
the return home.
                           - Eavan Boland
The Treepenny Review Fall 2014


Hoài hương

Khi cái tiệm bồ tèo ở trong làng
Đóng cửa, với tờ giấy, vài hàng viết tay, xin lỗi, ở cửa sổ
Vào một chiều tối có gió
Khi lũ quạ ngồi, với những cái vai kếch xù,
Với cái lưng quay về cú rùng mình sau cùng của ánh sáng

Tớ bị quần thảo, không phải bởi một bài ai điếu, hay một bi khúc
Nhưng mà là, một đam mê, săn đuổi cái nghĩa ban đầu của 1 từ.

Ceapail chắc có nghĩa là binding [trói buộc], hay fettering [rằng buộc]?
Klabba, từ tiếng Thụy Điển?
Giống như cololere, vá giầy.

Như thế, cái khởi thuỷ, cái gốc của một từ chúng ta dùng
chẳng suy nghĩ
có thể giúp chúng ta lèm bèm về 1 cái gì
chúng ta mất
[cũng] chẳng suy tư cái con mẹ gì cả!

Một căn phòng nhỏ
Âm u, lù tà mù, với những máy móc
Một cái quay tay, một cái bàn đạp bằng da
Nơi tôi nhìn thấy 1 người đàn bà đứng
Nhiều năm trước đây
Đôi giầy của nàng trên tay nàng
Và tôi bèn coi như đã làm rồi, cái việc
Để chúng vào trong con sông lý tưởng nào đó
Con sông làng
Nơi có người nào nói
Ta sẽ làm giường cho mi

Và liền lập tức
Tôi có thể nghe tiếng chuông đổ
Của một thời thơ ấu khác: một căn phòng dư,
Dậy mùi táo từ một góc phòng 
Những đồ trang trí bằng sành trên một cái khay bằng vải
Một bức vẽ trên tường, một con đường đầy hoa
Tôi muốn chúng bước ra khỏi bức họa
Cho tới khi chúng đi dạo vào hoàng hôn
Của một từ khác: hoài hương
Cái phần đầu của từ này, nostos
Có nghĩa là,
Nhớ Saigon.

[To U, CM]


Tớ có cái phần nhỏ mọn, không nói
Trong cuốn sử thi đầy máu của dân tộc tớ.
Tớ là một trong cái nhân loại
Bị bom, oanh tạc, pháo kích, và bỏ chạy té đái!
Từ xa, vị lãnh đạo của chúng tớ lúc đó, hình như là Sáu Dân thì phải
Gáy như 1 con gà trống, từ ban công dinh Độc Lập
Hay là thằng khốn nào đóng vai Sáu Dân vĩ đại?
“Tớ đó”, tớ nói với lũ con nít
Tớ bẹp dí, giữa một người đàn ông
Hai tay băng bó, cùng giơ lên
[Sao giống TCS quá, khi chào mừng Sáu Dân,
sau khi ca Nối Vòng Tay Lớn?]
Và một bà già miệng há hốc
Như thể bà muốn chỉ cho coi một cái răng của bả.

Đau thật. Nhức nhối thật.
Hàng trăm lần, tớ coi đi coi lại You tube,
Không chỉ 1 lần
Liệu họ nhận ra tớ không nhỉ,
Trong cái đám đông ở Dinh Độc Lập bữa đó?
Thì cũng như mọi đám đông xám xịt,
Bè lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư,
Đứa nào cũng có 1 cái băng đỏ ở cánh tay!

Thôi đi ngủ, tớ sau cùng phán
Tớ biết, có tớ ở đó.
Một cú [cameo appearance]
Họ đâu có thì giờ, 1 cú là đủ rồi.
Chúng tớ chạy, và những chiếc trực thăng thổi tóc chúng tớ,
Như muốn giật chúng ra khỏi đầu.
Và rồi chẳng còn gì hết
Chẳng còn máy bay trực thăng
Khi chúng tớ đứng bàng hoàng trong Sài Gòn bốc cháy.
Nhưng, tất nhiên, lũ khốn VC có bao giờ cho nhân loại coi cảnh này!

Hà, hà!

Note; Bài thơ trên đây, Gấu “lộng dịch”, quàng cho nó cái mùi Mít.
Quái làm sao, trong bài viết về Thơ và Lịch sử, trong Đời của Hình ảnh, The Life of Images, Simic cho biết, ông dựa vào những cuộc dội bom Belgrade, vào năm 1941 từ tài liệu Đệ Nhị Chiến. Tuy nhiên, liền đó ông đi 1 đường dài về Việt Nam:


CAMEO APPEARANCE
I had a small, nonspeaking part
In a bloody epic. I was one of the
Bombed and fleeing humanity.
In the distance our great leader
Crowed like a rooster from a balcony,
Or was it a great actor
Impersonating our great leader?
That's me there, I said to the kiddies.
I'm squeezed between the man
With two bandaged hands raised
And the old woman with her mouth open
As if she were showing us a tooth

That hurts badly. The hundred times
I rewound the tape, not once
Could they catch sight of me
In that huge gray crowd,
That was like any other gray crowd.

Trot off to bed, I said finally.
I know I was there. One take
Is all they had time for.
We ran, and the planes grazed our hair,
And then they were no more
As we stood dazed in the burning city.
But, of course, they didn't film that.

The beauties of Nature, the mysteries of the Supreme Being, and the torments of love are still with us, but a shadow lies over them. "God is afraid of man ... man is a monster, and history has proved it," says Cioran. Some of us are who we are because of that kind of thinking. For example, I remember a night during the Vietnam War. I had returned home late after a swell evening on the town and happened to turn on a TV channel where they were presenting a summary of that day's action on the battlefield. I was already undressed and sipping a beer when they showed a helicopter strafing some small running figures who were supposedly Vietcong and were more likely just poor peasants caught in the cross fire. I could see the bodies twitch and jump as they were hit by a swarm of bullets. It occurred to me that this had been filmed only hours ago and here I was in my bedroom, tired but no longer sleepy, feeling the monstrosity of watching someone's horror from the comfort of my bedroom as if it were a spectator sport. Can one be indifferent to the fate of the blameless and go about as if it doesn't matter? Yes, there have been more than a few fine poets in the history of poetry who had no ethical feelings or interest in other people's sufferings. There is always religion available, of course, or some theory of realpolitik to explain away the awful reality and ease one's conscience. What if one doesn't buy any of these theories-as I do not? Well, then one just writes poems as someone who sees and feels deeply, but who even after a lifetime does not understand the world. +

Charles Simic: Poetry and History

Cái đẹp của Thiên Nhiên, cái bí mật của Nhân Vật Trùm [Ông Giời, Chúa, Phật, Thượng Đế…], và những cú quằn quại vì iêu, thì vưỡn ở với chúng ta, nhưng 1 cái bóng chùm lên chúng. “Chúa sợ con người… con người là con quỉ, và lịch sử đã chứng tỏ điều này”, Cioran phán. Trong chúng ta có những con người, là vì cái suy nghĩ như thế. Thí dụ, tôi nhớ một đêm trong khi xẩy ra cuộc chiến Việt Nam, tôi trở về nhà muộn… và bật TV, khi đó đang tóm tắt một ngày chiến sự tại Việt Nam, tôi đã thay quần áo, và hớp vài hớp bia, thì trên màn hình, là cảnh trực thăng săn đuổi mấy cái bóng người chắc là VC, nhưng chắc hơn nữa, chỉ là những người dân quê nghèo khổ lọt vào lòng đạn. Có những bóng người trúng đạn rẫy rẫy, nhảy nhảy lên vài phát… Khúc phim chắc là được chụp chừng 1 tiếng đồng hồ trước đó, và tôi, vào lúc này thì đi vài hớp bia, trong phòng ngủ của tôi, mệt nhưng không còn buồn ngủ, cảm ra cái quỉ ma, quái vật của 1 con người đang ngắm nghía, theo dõi sự ghê rợn của 1 con người, như một spectator. 

Steiner có viết về cas này:

Bây giờ chúng ta được thông tin khác trước đây. Những phương tiện truyền thông đại chúng biến chúng ta thành chứng nhân. Nhưng một khi là chứng nhân, chúng ta trở thành đồng lõa. Chúng ta cố nuốt trái dắng, cố "chấp nhận" điều không thể chịu nổi.
http://www.tanvien.net/pv/pv07_steiner_02.html


A Warm, Small Rain
Night, an alien city, I roamed
a street with no name.
Stone steps submerged me deeper
in otherness and thick spring.

A warm, small rain: birds sang,
guardedly, tenderly, from afar.
Ship sirens in the port
wailed farewell to the known earth.

In tenement windows, actors appeared,
from your dreams and my dreams: I knew
I was en route to the future, that lost
epoch-a pilgrim trekking to Rome.

Adam Zagajewski: Canvas

Cơn mưa nhỏ, ấm

Đêm, thành phố lạ,
Tôi lang thang con phố không tên
Bực đá nhấn tôi xuống sâu hơn nữa
Trong cái khác và mùa xuân dày đặc

Cơn mưa nhỏ, ấm: chim hót
Thận trọng, dịu dàng, xa xa
Tầu rúc còi ngoài cảng
Rền rĩ, than van, vĩnh biệt, tới một miền đất lạ

Ở nơi cửa sổ những căn phòng, nghệ sĩ xuất hiện
Từ giấc mơ của bạn, của tôi: Tôi biết
Tôi đang trên đường tới tương lai, cái thời đã mất -
Một cuộc hành hương tới La Mã.



Do not seek too much fame,
but do not seek obscurity.
Be proud.
But do not remind the world of your deeds.
Excel when you must,
but do not excel the world.
Many heroes are not yet born,
many have already died.
To be alive to hear this song is a victory.
Traditional, West Africa
The Rag and the Bone Shop of the Heart
A Poetry Anthology
Robert Bly, James Hillman and Michael Meade editors
Một trang Tin Văn cũ
Đừng tìm kiếm danh vọng nhiều quá
Nhưng đừng tìm kiếm sự tối tăm.
Hãy hãnh diện
Nhưng cũng đừng nhắc nhở thế giới về những chiến công của bạn
Chơi trội, OK, nếu bạn phải chơi trội.
Nhưng đừng chơi trò nổi cộm với cả thế gian
Nhiều vị anh hùng chưa sinh ra
Nhiều người đã chết
Sống, và vô 1 trang TV cũ, đọc, thì đã là một chiến thắng khổng lồ rồi!


* *


This mythical great uncle interests me because I resemble him a bit. I, too, came to America and, for long stretches of time, forgot where I came from or had no contact with my compatriots. I never understood the big deal they make about being born in one place rather than another when there are so many nice places in the world to call home. As it is, I was born in Belgrade in 1938 and spent fifteen eventful years there before leaving forever. I never missed it. When I try to tell that to my American friends, they don't believe me. They suspect me of concealing my homesickness because I cannot bear the pain. Allegedly, my nightmarish wartime memories have made me repress how much dear old Belgrade meant to me. My wartime memories may have been terrifying, but I had a happy childhood despite droning planes, deafening explosions, and people hung from lampposts. I mean, it's not like I knew better and dreamed of a life of quiet strolls with my parents along tree-lined boulevards or playing with other children in the park. No. I was three year old when the first bombs fell and old enough to be miserable when the war ended and I had to go to school.    
The first person who told me about the evil in the world was my grandmother. She died in 1948, but I recall her vividly because she took care of me and my brother while my mother went to work. The poor woman had more sense than most people. She listened to Mussolini, Hitler, Stalin, and other lunatics on the radio, and since she knew several languages, she understood the imbecilities they were saying. What upset her even more than their vile words were their cheering followers. I didn't realize it then, but she taught me a lesson that has stuck. Beware of the so called great leaders and the collective euphorias they excite. Many years later I wrote this poem about her:
Empires
My grandmother prophesied the end
of your empires, O Fools!
She was ironing. The radio was on.
The earth trembled beneath our feet.
One of their heroes was giving a speech.
"Monster," she called him.
There were cheers and gun salutes for the monster.
"I could kill him with my bare hands,"
She announced to me.
There was no need to. They were all
Going to the devil any day now.
"Don't go blabbering about this to anyone,"
She warned me.
And pulled my ear to make sure I understood.

Charles Simic: The Renegade
[Trích đoạn]
Đế Quốc [Đỏ]
 Bà tôi tiên đoán ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ. Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung chuyển dưới chân chúng tôi. 
Một trong những anh hùng, Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,” bà tôi la lên.
Có những tiếng vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên bố với thằng cháu của bà. 
Bà ui, đâu cần làm dzậy.
Tất cả bọn chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh cáo.
Và kéo tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.
Tôi quan tâm tới ông chú huyền thoại này vì tôi có tí giống ông. Tôi cũng tới Mẽo, và trong những khúc đời dài, tôi quên mẹ mất mình tới từ đâu và cũng đếch có liên hệ, công tắc công tiếc cái chó gì với đám đồng bào của mình. Tôi không bao giờ hiểu được cái “big deal” của chúng, ấy là nói về cái chuyện, thằng này thì khoe, tao sinh ra ở Hà Lội, đứa kia, “Xứ Đoài mây trắng lắm”, hà, hà!
Chúng không làm sao hiểu được có rất nhiều nơi chốn thần sầu, tuyệt cú mèo, mà một con người, bất cứ 1 con người, có thể hãnh diện mà phán rằng, đây là nhà của tao! Nhân tiện, nói huỵch toẹt ra ở đây, tôi sinh ra ở Belgrade, vào năm 1938, và trải qua 15 năm ở đó trước khi rời khỏi nó vĩnh viễn, đời đời. Tôi chẳng hề nhớ nó. Khi tôi nói với lũ bạn Mẽo, chẳng tên nào tin. Chúng nghi tôi giấu diếm nỗi nhớ nhà của mình, bởi là vì tôi không thể chịu nổi cú đau thương này!
Có thể chính vì thế mà hồi ức chiến tranh của tôi - những cơn ác mộng này – chúng hành hạ tôi thật là khủng khiếp, chúng trấn áp tôi chẳng thua gì VC - khúc ruột ngàn dặm mà, chúng làm tôi nhớ ơi là nhớ Sài Gòn ngày nào của Gấu Cà Chớn!
Những cơn ác mộng thời kỳ chiến tranh khủng khiếp lắm, nhưng tôi có một tuổi thơ thật là hạnh phúc, mặc dù VC pháo kích, mặc dù xơi hai trái mìn của chúng ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, mặc dù xác người treo lủng lẳng ở cột đèn. Tôi lên ba, khi nghe những trái bom đầu tiên từ trên trời rớt xuống, và quá già, hoặc khiêm nhường hơn 1 tị, đủ già, để cảm thấy thê lương, khi chiến tranh chấm dứt và tôi phải đi học, cái gì gì, buổi mai hôm ấy, trời đầy sương thu và giá lạnh, mẹ tôi âu yếm…. 
Hà, hà!

Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates