Levi-Strauss
Levi-Strauss
Tại sao nhiệt đới lại buồn?
Tại sao Miền Nam mê cải luơng, mê nhạc sến?
Tại sao nhiệt đới lại buồn?
Tại sao Miền Nam mê cải luơng, mê nhạc sến?
Tristes
tropiques:
la quête d'un écrivain
par Pascal Dibie
Tristes tropiques constitue un genre littéraire à part et nous persuade que l'ethnologie aurait tout à gagner si les mots qu'elle utilisait étaient ceux de la littérature ...
la quête d'un écrivain
par Pascal Dibie
Tristes tropiques constitue un genre littéraire à part et nous persuade que l'ethnologie aurait tout à gagner si les mots qu'elle utilisait étaient ceux de la littérature ...
Có thể
nói, tất cả những tác
phẩm của Đỗ Long Vân đặc biệt là Truyện Kiều ABC, đều đã được viết ra,
dưới bùa
chú của cơ cấu luận, và nhất là, dưới những cái bóng râm của "Nỗi buồn
nhiệt đới",
của Lévis-Strauss.
Trong số báo Le Magazine Littéraire, hors-série, về Lévi-Strauss, có một bài dành riêng cho.... Nỗi Buồn Gác Trọ, Nỗi Buồn Sến, hay sử dụng tên của chính một tác phẩm của Lévi-Strauss, Nỗi Nhớ Da Đỏ, [chắc là cùng dòng với Ca Khúc Da Vàng, của TCS, chăng?]:
Trong số báo Le Magazine Littéraire, hors-série, về Lévi-Strauss, có một bài dành riêng cho.... Nỗi Buồn Gác Trọ, Nỗi Buồn Sến, hay sử dụng tên của chính một tác phẩm của Lévi-Strauss, Nỗi Nhớ Da Đỏ, [chắc là cùng dòng với Ca Khúc Da Vàng, của TCS, chăng?]:
Nostalgies Indiennes
Vào năm
1994, theo lời yêu cầu
của ông con, Mathieu, Claude Lévi-Strauss chấp nhận cho in những bức
hình chụp ở
Bésil…
Cái tít thoạt đầu của tập hình ảnh là Saudales do Brasil, là từ âm nhạc. Trong tiếng Bồ đào nha, Saudales nghĩa là hoài nhớ, ‘nostalgie’: để biết được Brésil, Saudales, nhẹ, dịu, tếu, légèreté, tendresse, ironie, và đây là tinh thần của xứ đó…. Như Nỗi buồn nhược tiểu, Mít, da vàng, nhiệt đới… như Tristes Tropiques, cái tít của tập hình ảnh Brésil là từ một nỗi buồn sâu thẳm, tuy nhiên, tắm đẫm trong nó, là một nguồn sinh lực hung hãn, une farouche énergie, không thể chối cãi được.
Đỗ Long Vân, chỉ viết tiểu luận, và chỉ tiểu luận mà thôi, cho nên ông chuyển nguồn nghị lực hung hãn của ông vào trong đó, biến nó thành một dòng văn chương đầy chất thơ. Nói cách khác, ông làm thơ, bằng viết tiểu luận, như Lévi-Srauss, viết nhân chủng học, bằng văn chương!
Cái tít thoạt đầu của tập hình ảnh là Saudales do Brasil, là từ âm nhạc. Trong tiếng Bồ đào nha, Saudales nghĩa là hoài nhớ, ‘nostalgie’: để biết được Brésil, Saudales, nhẹ, dịu, tếu, légèreté, tendresse, ironie, và đây là tinh thần của xứ đó…. Như Nỗi buồn nhược tiểu, Mít, da vàng, nhiệt đới… như Tristes Tropiques, cái tít của tập hình ảnh Brésil là từ một nỗi buồn sâu thẳm, tuy nhiên, tắm đẫm trong nó, là một nguồn sinh lực hung hãn, une farouche énergie, không thể chối cãi được.
Đỗ Long Vân, chỉ viết tiểu luận, và chỉ tiểu luận mà thôi, cho nên ông chuyển nguồn nghị lực hung hãn của ông vào trong đó, biến nó thành một dòng văn chương đầy chất thơ. Nói cách khác, ông làm thơ, bằng viết tiểu luận, như Lévi-Srauss, viết nhân chủng học, bằng văn chương!
Ui
chao, lại nhớ bạn.
Không phải bạn quí.
Không phải bạn [bạc] giả.
Bạn.
*
Whiling away the time in the hamlet’s one general store, I remarked to the proprietor that his shelves seemed empty.
“Aqui so falta o que ñao tem,” he replied: “Here we lack only what we don’t have,”
a phrase that I had first run across in “Tristes Tropiques” just a few days earlier.
Ở đây chúng tớ thiếu cái mà chúng tớ đếch có!
Other Voyages in the Shadow of Lévi-Strauss
LARRY ROHTER
Đi dưới bóng của me-xừ Lévi-Strauss
NY Times
Không phải bạn quí.
Không phải bạn [bạc] giả.
Bạn.
*
Whiling away the time in the hamlet’s one general store, I remarked to the proprietor that his shelves seemed empty.
“Aqui so falta o que ñao tem,” he replied: “Here we lack only what we don’t have,”
a phrase that I had first run across in “Tristes Tropiques” just a few days earlier.
Ở đây chúng tớ thiếu cái mà chúng tớ đếch có!
Other Voyages in the Shadow of Lévi-Strauss
LARRY ROHTER
Đi dưới bóng của me-xừ Lévi-Strauss
NY Times
Tại sao, buồn hiu, nhiệt đới?
Muốn
'biết' tại sao dương vật [Mít] buồn hiu, thì đọc bài
của Đỗ Minh Tuấn!
Muốn hiểu tại sao Nhiệt đới buồn hiu, nên đọc tường thuật cú đụng độ giữa triết gia Emmanuel Lévinas và nhà nhân chủng học Claude Lévi-Strauss, qua bài viết của Salomon Malka, trên tờ Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Lévi-Strauss, mà Gấu trích dẫn mấy câu nổi cộm ở trong đó:
"Chủ nghĩa vô thần hiện đại, thì không phải là sự từ chối, phủ nhận Thượng Đế, mà là sự dửng dưng tuyệt đối của Nhiệt Đới Buồn Hiu. Theo tôi, đây là cuốn sách vô thần nhất từ trước tới giờ được viết ra.”
Câu trên trong, Sự tự do khó khăn, Difficile liberté, của Lévinas, một bài viết tàn nhẫn, nhắm vào cuốn đẹp nhất của Lévi-Strauss!
Cùng thế hệ, cùng nguồn gốc, triết gia và nhà nhân chủng học chẳng hề bao giờ gặp nhau, tuy cùng ở Paris, người xóm Đông, người xóm Đoài, thế mới quái!
Họ rất kính trọng lẫn nhau, thế mới lại càng quái!
Nỗi buồn hiu của Lévi-Strauss, sau những chuyến tham quan nhiệt đới, là phát giác thê lương, của ‘chàng’: “Thế giới bắt đầu đếch có con người, và chấm dứt, thì cũng rứa”
[“Le monde a commencé sans l’homme et s’achèvera sans lui”]
*
Tôi tìm kiếm, trong con người điều bất biến và cơ bản
“Je recherche dans l’homme ce qui est constant et fondamental”
Lévi-Strauss trả lời Guy Sorman, được in trong “Những nhà tư tưởng thực sự của thời đại chúng ta.”
Lévi-Strauss đã từng được Unesco ‘order’ một cuộc diễn thuyết vào năm 1971, tại Paris, về đề tài “Sắc tộc và Văn hóa”. [Race et Culture. Gấu có cuốn này].
Bài diễn thuyết của ông gây xì căng đan [Gấu nhớ là buổi diễn thuyết bị huỷ bỏ nửa chừng]. Ông cho rằng chủ nghĩa bài sắc tộc là một bài diễn văn vô ích [L’antiracisme est un discours inutile]. Trong lần trả lời phỏng vấn Guy Sorman, ông có giải thích lý do tại sao.
*
Tristes tropiques constitue un genre littéraire à part et nous persuade que l'ethnologie aurait tout à gagner si les mots qu'elle utilisait étaient ceux de la littérature ...
Nhiệt đới buồn tạo ra một thể loại văn chương riêng, và dụ khị chúng ta, rằng, ngành nhân chủng học sẽ được ăn cả, nếu những từ ngữ mà nó sử dụng, là của văn chương....
Muốn hiểu tại sao Nhiệt đới buồn hiu, nên đọc tường thuật cú đụng độ giữa triết gia Emmanuel Lévinas và nhà nhân chủng học Claude Lévi-Strauss, qua bài viết của Salomon Malka, trên tờ Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Lévi-Strauss, mà Gấu trích dẫn mấy câu nổi cộm ở trong đó:
"Chủ nghĩa vô thần hiện đại, thì không phải là sự từ chối, phủ nhận Thượng Đế, mà là sự dửng dưng tuyệt đối của Nhiệt Đới Buồn Hiu. Theo tôi, đây là cuốn sách vô thần nhất từ trước tới giờ được viết ra.”
Câu trên trong, Sự tự do khó khăn, Difficile liberté, của Lévinas, một bài viết tàn nhẫn, nhắm vào cuốn đẹp nhất của Lévi-Strauss!
Cùng thế hệ, cùng nguồn gốc, triết gia và nhà nhân chủng học chẳng hề bao giờ gặp nhau, tuy cùng ở Paris, người xóm Đông, người xóm Đoài, thế mới quái!
Họ rất kính trọng lẫn nhau, thế mới lại càng quái!
Nỗi buồn hiu của Lévi-Strauss, sau những chuyến tham quan nhiệt đới, là phát giác thê lương, của ‘chàng’: “Thế giới bắt đầu đếch có con người, và chấm dứt, thì cũng rứa”
[“Le monde a commencé sans l’homme et s’achèvera sans lui”]
*
Tôi tìm kiếm, trong con người điều bất biến và cơ bản
“Je recherche dans l’homme ce qui est constant et fondamental”
Lévi-Strauss trả lời Guy Sorman, được in trong “Những nhà tư tưởng thực sự của thời đại chúng ta.”
Lévi-Strauss đã từng được Unesco ‘order’ một cuộc diễn thuyết vào năm 1971, tại Paris, về đề tài “Sắc tộc và Văn hóa”. [Race et Culture. Gấu có cuốn này].
Bài diễn thuyết của ông gây xì căng đan [Gấu nhớ là buổi diễn thuyết bị huỷ bỏ nửa chừng]. Ông cho rằng chủ nghĩa bài sắc tộc là một bài diễn văn vô ích [L’antiracisme est un discours inutile]. Trong lần trả lời phỏng vấn Guy Sorman, ông có giải thích lý do tại sao.
*
Tristes tropiques constitue un genre littéraire à part et nous persuade que l'ethnologie aurait tout à gagner si les mots qu'elle utilisait étaient ceux de la littérature ...
Nhiệt đới buồn tạo ra một thể loại văn chương riêng, và dụ khị chúng ta, rằng, ngành nhân chủng học sẽ được ăn cả, nếu những từ ngữ mà nó sử dụng, là của văn chương....
Ui chao, tuyệt. Áp
dụng câu này vào những tiểu luận của của Đỗ Long Vân, người ta mới nhận
ra một điều
là, mấy thằng viết phê bình không biết viết [bất cứ một thứ viết gì
hết!], tốt nhất là nên kiếm một nghề khác!
Bởi vì tiểu luận, vốn đã là văn chương, biến nó thành thi ca mới thật khó bằng trời!
Đây cũng là những dòng Steiner vinh danh Tristes Tropiques.
Bởi vì tiểu luận, vốn đã là văn chương, biến nó thành thi ca mới thật khó bằng trời!
Đây cũng là những dòng Steiner vinh danh Tristes Tropiques.
Tristes
tropiques: la quête d'un écrivain
Nỗi buồn nhiệt đới: cuộc tìm kiếm của một nhà văn
Nhà văn địa chất bị kẹt cứng ở giữa hai vách đá, những góc cạnh cứ thế mỏng đi, những vạt đá cứ thế đổ xuống; thời gian và nơi chốn đụng nhau [se heurter] chồng lên nhau, hay xoắn nguợc vào nhau, giống như những trầm tích bị cầy xới tung lên do những cơn rung chuyển của môtt cái vỏ quá già; khi thì là một tay du lịch hiện đại, khi thì là một tay du lịch cổ xưa, thủ trong túi một Montaigne, một Jean de Léry; trong tư tuởng của ông, ngoài ông thầy Rousseau ra, những kỷ niệm còn mới tinh....
Nỗi buồn nhiệt đới: cuộc tìm kiếm của một nhà văn
Nhà văn địa chất bị kẹt cứng ở giữa hai vách đá, những góc cạnh cứ thế mỏng đi, những vạt đá cứ thế đổ xuống; thời gian và nơi chốn đụng nhau [se heurter] chồng lên nhau, hay xoắn nguợc vào nhau, giống như những trầm tích bị cầy xới tung lên do những cơn rung chuyển của môtt cái vỏ quá già; khi thì là một tay du lịch hiện đại, khi thì là một tay du lịch cổ xưa, thủ trong túi một Montaigne, một Jean de Léry; trong tư tuởng của ông, ngoài ông thầy Rousseau ra, những kỷ niệm còn mới tinh....
http://vietnamnet.vn/vanhoa/2008/01/763172/
Thực ra, quyển sách này là văn chương sáng tác, chứ nhẹ về phần khảo cứu, vì ở mỗi nơi Lévi-Strauss chỉ lưu lại chừng vài tuần, không hiểu thổ ngữ cũng không đủ thời gian hội nhập để cảm nhận sâu sắc về nhân chủng học. Văn chương lai láng, tả cảnh dạt dào, than thở não nùng, ấy là điểm chính. Tuy nhiên, ông ta khéo léo, mở đầu bằng câu "Tôi ghét du hành và các nhà thám hiểm" để đặt độc giả vào cái nhìn về ông (hay về tác phẩm) mà ông muốn, tức là một nhà nhân chủng học (nghiêm túc), chứ không phải là một người đi du lịch (cho vui). Tác giả than "(cảnh) buồn" có lẽ vì cái nhìn tiêu cực của ông về trào lưu của văn hóa, mà trước khi chết ông cũng tuyên bố: "the world in which I am finishing my existence is no longer a world that I like" (thế giới mà trong đó tôi đang kết thúc kiếp nhân sinh này không còn là một thế giới mà tôi ưa thích).
"Ý này xin được góp" - ui nghe qua là hổng được rồi, phải không?
"Xin cảm ơn NL vì đã cho đăng còm naỳ" - ui thảm quá.
Vậy thì, xin góp ý này và cảm ơn NL nếu còm được đăng.
bởi em nghĩ đâu phải cứ thêm "bị", "được" vào là thành câu "passive" và không phải câu nào có "bị"/"được" cũng là "passive".
"hắn té."
"hắn bị té."
"con bé ăn no nê."
"con bé được ăn no nê."
về mặt sắc thái, ta có thể công nhận sự hiện hữu của thể bị động trong tiếng việt. nhưng đem gán cái kiểu cấu trúc "passive" của tiếng nước ngoài (cụ thể là tiếng anh) vào tiếng việt thì không ổn lắm.
"tôi được/ bà con họ mạc giúp đỡ."
"tôi được giúp đỡ/ bởi bà con họ mạc."
"Hôm qua, hắn trèo lên nóc nhà và hắn té" (một sự cố). "Làm gì mà nó đi cà nhắc thế? - Nó bị té hôm qua đấy ạ." Chữ 'bị' ở đây chỉ định một lý do nào đó.
"Con bé ăn no nê" (một sự cố). Còn câu thứ hai có thể hiểu trong hai cách. "Con bé được phép ăn no nê" (người ta bảo nó cứ tha hồ) hay "Con bé được cho ăn no nê" (người ta bầy món ăn linh đình cho nó). Chữ 'được' ở đây chỉ định một ảnh hưởng nào đó từ bên ngoài. Đôi khi, còn thấy chữ 'phải', như: "Con bé phải ngủ ngoài phòng khách" (vì một lý do nào đó) khác với "Con bé ngủ ngoài phòng khách" (có thể nó ngủ như thế mỗi tối). Hoặc "Tôi đi bộ về nhà" khác với "Tôi đành đi bộ về nhà" (vì chờ mãi không thấy người nhà đến đón).
Vấn đề nêu lên ở đây, lúc ban đầu, là kiểu dịch "Tôi được giúp đỡ bởi bà con họ Mạc" không ổn.
Buồn cười... Biến thể của "bite" là "bitten", chứ chẳng phải "bidden"! Ai đang học ESL?
Trong khi đầu óc nguời Việt hơi lơ tơ mơ không cụ thể cũng OK. Nên người Việt nói "Tôi bị chó cắn" là nói một cách tổng quát, và yêu cầu người nghe câu này phải hiểu là khi người ta bị chó cắn là bị ở chân ... chăng
"tớ/ bị/ chó cắn" theo em không có cấu trúc tương tự "I/ was/ bitten by a dog".
vì "chó cắn" có thể xem là 1 tổ hợp từ có 1 nghĩa xác định nên khi ta gặp tổ hợp từ này, não ta hiểu ngay nội dung của nó chứ không phân tích thành "chó"--"cắn", "bitten"--"by a dog"
vậy nên "tớ/ bị/ chó cắn." có cấu trúc tương đương với "tớ/ lãnh/ đạn."
còn câu "i was bitten by a dog" rõ ràng vẫn có mà, có điều "bitten by..." thường dc dùng cho nhện, rắn hơn là chó. để biết coi con nào cắn mọi người nên xem animal planet thường xuyên.
sao em thấy có medical precautions mà, với lại medical precautions khác nghĩa Medical Prescription
this weblog, I have read all that, so at this time me also commenting here.