Steiner
Nóng
hổi, 2009: Steiner ở Người Nữu Ước
CONTENTS
Introduction by Robert Boyers
I. HISTORY & POLITICS
"The Cleric of Treason" (on Anthony Blunt)
"Wien, Wien, Nur du Allein" (on Webern & Vienna)
"De Profundis" (on Solzhenitsyn's Gulag)
"God's Spies" (on Graham Greene)
"From The House of the Dead" (on Albert Speer)
"De Mortuis" (on Aries & New French History)
II. WRITERS AND WRITING
"One Thousand Years of Solitude" (on Salvatore Satta)
"Killing Time" (on George Orwell's 1984)
"Black Danube" (on Karl Kraus & Thomas Bernhard)
"B. B." (on Bertolt Brecht)
"Uneasy Rider" (on Robert M. Pirsig)
"Rare Bird" (on Guy Davenport)
"Dead letters" (on John Barth)
"Tigers in the Mirror" (on Jorge Luis Borges)
"Of Nuance and Scruple" (on Samuel Beckett)
"Under Eastern Eyes" (on Alexander Solzhenitsyn &
Other Russians)
"Cat Man" (on Louis-Ferdinand Celine)
III. THINKERS
"The Friend of a Friend" (on Walter Benjamin &
Gershom Scholem)
"Bad Friday" (on Simone Weil)
"The lost Garden" (on Claude Levi-Strauss)
"Short Shrift" (on E.M. Cioran)
"Ancient Glittering Eyes" (on Bertrand Russell)
"A Tale of Three Cities" (on Elias Canetti)
"La Morte D'Arthur" (on Arthur Koestler)
"The Tongues of Man" (on Noam Chomsky)
IV. LIFE STUDIES
"A Death of Kings" (on Chess)
"Give The Word" (on James Murray & The OED)
"An Examined life" (on Robert Hutchins & The University
of Chicago)
Appendix: All Steiner's Essays in The New Yorker
"The Cleric of Treason" (on Anthony Blunt)
"Wien, Wien, Nur du Allein" (on Webern & Vienna)
"De Profundis" (on Solzhenitsyn's Gulag)
"God's Spies" (on Graham Greene)
"From The House of the Dead" (on Albert Speer)
"De Mortuis" (on Aries & New French History)
II. WRITERS AND WRITING
"One Thousand Years of Solitude" (on Salvatore Satta)
"Killing Time" (on George Orwell's 1984)
"Black Danube" (on Karl Kraus & Thomas Bernhard)
"B. B." (on Bertolt Brecht)
"Uneasy Rider" (on Robert M. Pirsig)
"Rare Bird" (on Guy Davenport)
"Dead letters" (on John Barth)
"Tigers in the Mirror" (on Jorge Luis Borges)
"Of Nuance and Scruple" (on Samuel Beckett)
"Under Eastern Eyes" (on Alexander Solzhenitsyn &
Other Russians)
"Cat Man" (on Louis-Ferdinand Celine)
III. THINKERS
"The Friend of a Friend" (on Walter Benjamin &
Gershom Scholem)
"Bad Friday" (on Simone Weil)
"The lost Garden" (on Claude Levi-Strauss)
"Short Shrift" (on E.M. Cioran)
"Ancient Glittering Eyes" (on Bertrand Russell)
"A Tale of Three Cities" (on Elias Canetti)
"La Morte D'Arthur" (on Arthur Koestler)
"The Tongues of Man" (on Noam Chomsky)
IV. LIFE STUDIES
"A Death of Kings" (on Chess)
"Give The Word" (on James Murray & The OED)
"An Examined life" (on Robert Hutchins & The University
of Chicago)
Appendix: All Steiner's Essays in The New Yorker
Re: Steiner vs Mít
Độc giả Mít đầu tiên,
có lẽ là Nguyễn Tiến Văn. Anh đọc Ngôn Ngữ và
Câm Lặng từ khi còn Sai Gòn của lũ Ngụy, 1960s.
Anh cũng là người giúp GCC trong cái vụ dịch Steiner,
và khi thấy GCC "mặc khải", đây là Thầy của mình,
anh nhận xét, tôi đọc ông ta và không “chấn
động” gì hết, như vậy ông phải có 1 cái gì
đó, của Steiner, ở trong ông....
Về già, Gấu ngộ ra, cái mà Gấu có, mà nhờ đọc Steiner, nhận ra, là Cái Ác Bắc Kít, đúng hơn, nỗi đau Lò Thiêu, Lò Cải Tạo.
Sư phụ Steiner, ở đây, là 1 vì thầy thuốc, trong khi ông nhún nhường coi ông chỉ là 1 tên phu trạm, facteur, hoặc, chỉ là bọ chét, trong bộ lông sư tử.
Trong cuốn trên, còn 1 bài viết cũng thật tuyệt, về Elias Canetti, nhà văn Đức, Nobel văn chương.
Bài về Weil, 1 vị bằng hữu dịch giùm TV
Về già, Gấu ngộ ra, cái mà Gấu có, mà nhờ đọc Steiner, nhận ra, là Cái Ác Bắc Kít, đúng hơn, nỗi đau Lò Thiêu, Lò Cải Tạo.
Sư phụ Steiner, ở đây, là 1 vì thầy thuốc, trong khi ông nhún nhường coi ông chỉ là 1 tên phu trạm, facteur, hoặc, chỉ là bọ chét, trong bộ lông sư tử.
Trong cuốn trên, còn 1 bài viết cũng thật tuyệt, về Elias Canetti, nhà văn Đức, Nobel văn chương.
Bài về Weil, 1 vị bằng hữu dịch giùm TV
Viết mỗi ngày
Đọc TTT, Gấu đụng mấy thai đố.
Tại làm sao, khi đọc Trầm Tư của Hồ Hữu Tường, khi HHT mơ Phật trở lại thế gian, TTT lại nghĩ đến cánh đồng Bắc Kít chằng chịt, bờ nhiều hơn ruộng?
Và, khi cánh đồng Bắc Kít liền thành 1 dải, nhờ chính sách lao động tập thể của Vẹm, thay vì Phật, Quỉ Đỏ xuất hiện.
Liệu đây là 1 ác mộng của TTT, như những ác mộng của Kafka, tiên đoán thế giới toàn trị?
Cái sự không làm sao đọc được 1 nhà thơ Nga, như Osip, của những nhà thơ như Hass, hay Auden, là do họ không làm sao cảm nhận ra được cái sự khủng khiếp của Cái Ác Á Châu, đến mức nào. ]
Xì đâu có phịa ra được 1 tội ác nào mới mẻ: chúng có sẵn trong lịch sử Nga.
Với xứ Bắc Kít, chẳng khác. Đám hậu duệ Vẹm ở trong nước thi nhau đổ tội cho Đảng, về những tội ác giáng xuống đầu dân Mít, nhưng Đảng đâu có cấm chúng nhỏ… 1 giọt nước mắt cho Trại Tù VC dành cho Ngụy?
Một khi lấy được Miền Nam 1 phát là Cái Ác Bắc Kít, lưu cữu 4 ngàn năm trong những ao tù đóng váng, lập tức, như xổ chuồng, bèn nở rộ.
Phan Khôi chẳng đã nhắc tới Cỏ Cụ Hồ, tức Bông Cứt Lợn, xuất hiện ở mảnh đất Điện Biên, cùng lúc với Vẹm ư?
http://www.tanvien.net/tg/tg_mim_cuoi.html
Tatyana Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau. Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga!
Bây giờ đọc lại Phan Khôi, liệu chúng ta có thể hiểu ông nhiều hơn, khi không giản lược câu chuyện ông kể, về Cỏ Cụ Hồ, chỉ là một cách xả xú báp của một vị thâm nho, trước chế độ độc tài, theo suy nghĩ châm biếm, hài hước là khí giới của kẻ yếu thế. Trong Nhân Văn Giai Phẩm, ông kể chuyện Điện Biên, và sự xuất hiện một thứ cỏ tại vùng này. Cỏ nở hoa, "không thể ngửi được". Người Miền Bắc gọi là hoa cứt lợn (heo). Nhưng người dân Điện Biên vì thấy cỏ xuất hiện cùng lúc với quân đội Cộng Sản, nên gọi là Cỏ Cụ Hồ.
Tuy nhiên, giấc mơ Phật trở lại xứ Mít của HHT, được Steiner cùng cảm nhận và chia sẻ, và cái nhìn của ông, còn giải thích cái sự không làm sao đọc thơ Osip của Hass.
http://www.tanvien.net/Notes_2/under_eastern_eyes.html
Dưới con mắt Đông phương
Có một nghịch lý
về thiên tài văn chương Nga. Từ Pushkin đến Pasternak, những
sư phụ của thơ ca và giả tưởng Nga thuộc về thế giới, trọn một
gói. Ngay cả ở trong những bản dịch què quặt của những vần
thơ trữ tình, những cuốn tiểu thuyết và những truyện ngắn,
chúng vẫn cho thấy một điều, không có chúng
là không xong. Chúng ta không thể sẵn sàng
bầy ra cái bảng mục lục những cảm nghĩ của chúng ta và
của nhân loại nói chung, nếu không có chúng
ở trong đó. Ngắn gọn, khiên cưỡng, theo dòng lịch sử,
chỉ có văn học cổ Hy Lạp là có thể so đo kèn
cựa được với văn học Nga, nếu nói về tính phổ quát.
Tuy nhiên, với một độc giả không phải là người Nga, khi
đọc Pushkin, Gogol, Dostoevsky, Mandelstam, họ vẫn luôn luôn
là một kẻ đứng bên lề, một tên ngoại đạo. Họ có
cảm giác mình đang nghe trộm, đọc lén một bản văn, một
cuộc nói chuyện nội tại, rõ ràng thật dễ hiểu, sức truyền
đạt cao, sự thích hợp phổ thông, vậy mà giới học giả,
phê bình Tây phương, cho dù ở những tay sắc sảo
nhất, vẫn không tin rằng họ hiểu đúng vấn đề. Có một
cái gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý,
đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước
ra đi. Tất nhiên, đây là một vấn đề liên quan tới
ngôn ngữ, hay chính xác hơn, đến những gam, những mảng
quai quái, hoang dại của ngôn ngữ, từ tiếng địa phương, của
giới quê mùa, cho tới thứ tiếng nói của giới văn học
cao và Âu Châu hóa được những nhà văn Nga
thi thố. Những trở ngại mà một Pushkin, một Gogol, một Anna Akhmatova
bầy ra, nhằm ngăn chặn một bản dịch tròn trịa, giống như một con
nhím xù lông ra khi bị đe dọa. Nhưng điều này
có thể xẩy ra đối với những tác phẩm cổ điển của rất nhiều
ngôn ngữ, và, nói cho cùng, có một mức
độ, tới đó, những bản văn lớn lao viết bằng tiếng Nga vượt qua (Hãy
tưởng tượng "quang cảnh quê ta" sẽ ra sao nếu thiếu Cha
và Con, hay Chiến tranh và Hòa bình,
hay Anh em nhà Karamazov, hay Ba chị
em). Và nếu có người vẫn nghĩ rằng, không đúng
như vậy, rằng Tây phương, khi quá chú tâm vào
một bản văn thì đã làm méo mó, sai lạc
điều mà một nhà văn Nga tính nói, thì
không thể chỉ là do khoảng cách về ngôn ngữ.Văn học Nga được viết dưới con mắt cú vọ của kiểm duyệt. Người Nga cũng là giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét có tính “chuyện thường ngày ở huyện” này. Lấy đơn vị là một năm, thì, chỉ chừng một năm thôi [“là phai rồi thương nhớ”], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu thuyết gia, kịch tác gia, người nào người nấy, viết, với con mắt dòm chừng của nhân dân, thay vì với tự do suy tư. Một tuyệt tác của Nga hiện hữu “mặc dù” chế độ. Nói rõ hơn, dưới chế độ độc tài kiểm duyệt, nhìn chỗ nào cũng thấy có cặp mắt của…cớm, vậy mà Nga vưỡn có tuyệt phẩm!
Một tuyệt phẩm như thế, nó chửi bố chế độ, nó mời gọi lật đổ, nó thách đố, hoặc trực tiếp, hoặc với một sự mặc cả hàm hồ nào đó, với chính quyền, hoặc Chuyên Chính Nhà Thờ, hoặc Mác Xít Lê Nin Nít, Xì Ta Lít.
Bởi vậy mà Nga có 1 thật câu thật hách [thật oách, cho đúng tiếng Bắc Kít], nhà văn nhớn là một “nhà nước thay đổi, xen kẽ, đổi chiều”, “the alternative state”. Những cuốn sách của người đó, là một hành động chủ yếu - ở nhiều điểm, độc nhất - của sự chống đối chính trị.
Trong trò chơi mèo chuột khó hiểu như thế đó, và nó gần như không thay đổi, kể từ thế kỷ 18, Viện Cẩm Linh cho phép sáng tạo, và có khi còn cho phát hành, quảng bá những tác phẩm nghệ thuật hiển nhiên mang tính nổi loạn, phản động.
Với dòng đời trôi qua, thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những tác phẩm như thế đó - của Pushkin, Turgenev, Chekhov - trở thành cổ điển, chúng là những cái van an toàn chuyển vào miền tưởng tượng một số những đòi hỏi thay đổi, đổi mới chính trị, mà thực tại không cho phép. Cuộc truy lùng, săn đuổi những nhà văn-từng người, tống vào tù, cấm đoán sách của họ, là 1 phần của sự mà cả giữa đôi bên.
Một kẻ ở bên ngoài, không phải Nga, chỉ có thể biết đến cỡ đó. Anh ta nhìn vào nỗi đau khổ của Pushkin, sự chán chường của Gogol, hạn tù của Dostoevsky ở Siberia, cuộc chiến đấu thống khổ chống lại kiểm duyệt của Tolstoi, hay nhìn vào bảng mục lục dài những kẻ bị sát hại, mất tích, nó là cái biên nhận về sự thành tựu văn học Nga thế kỷ 20, và anh ta sẽ nắm bắt được “cơ chế”: Nhà văn Nga xục xạo, dính líu vào đủ thứ chuyện. Chỗ nào nhân dân Nga cần, là có nhà văn Nga. Anh ta dí mũi vào đủ thứ, khác hẳn thái độ buồn chán, và dễ dãi của đồng nghiệp Tây phương. Thường xuyên, trọn ý thức Nga được truyền vào ngòi viết của anh ta. Và để đổi lại, là mạng sống của anh ta, nói cách khác, anh ta trải đời mình, len lỏi đời mình, suốt địa ngục. Nhưng cái biện chứng tàn nhẫn này thực sự cũng không nói trọn sự thực, nó vẫn giấu đi ở trong chính nó, một sự thực khác, mà bằng trực giác, nó thì thật là hiển nhiên giữa những đấng nghệ sĩ Nga, nhưng kẻ bên ngoài đừng hòng nắm bắt được.
Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành ngữ “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian. Hay, nó cũng có thể được hoá thân vào trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ [chúng ông đều là Phù Ðổng Thiên Vương cả đấy nhé, như anh VC Trần Bạch Ðằng đã từng thổi mấy đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin, đòi hỏi sắt đá của CS về một xã hội tuyệt hảo, về một rạng đông thiên niên kỷ của một công lý tuyệt đối cho con người, và tất nhiên, tất cả đều bình đẳng, hết còn giai cấp. Một cảm quan chọn lựa thông qua khổ đau, vì khổ đau, là nét chung của cảm tính Nga, với thiên hình vạn trạng dạng thức của nó. Và điều đó còn có nghĩa, có một liên hệ tam giác giữa nhà văn Nga, độc giả của người đó, và sự hiện diện đâu đâu cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào nhau, trong một sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi mơ hồ nhận ra mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm Liên Xô, đâu đó sau khi Stalin chết. Những người mà tôi, hay một ai đó gặp, nói về cái sự sống sót của họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không một khách tham quan nào thực sự có thể chia sẻ, nhưng cũng cùng lúc đó, cùng trong giọng ngỡ ngàng câm nín đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc nuối rất ư là kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái từ “hoài niệm” này thì quả là quá lầm lẫn! Nhưng quả là như thế, tếu thế! Họ không quên những điều ghê rợn mà họ đã từng trải qua, nhưng họ lại xuýt xoa, ui chao, may quá, những điều ghê rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác Nhân ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ không phải đồ gà chết! Và họ gợi ý rằng, chỉ cái sự kiện sống sót tại Nga dưới thời Xì Ta Lin, hay dưới thời Ivan Bạo Chúa là một bằng chứng hiển nhiên về nguy nga tận thế hay về lạ kỳ sáng tạo của số mệnh, Cuộc bàn luận giữa chính họ với sự ghê rợn thì mang tính nội tại, riêng tư, cá nhân. Người ngoài, nghe lén được thì chỉ biểu lộ sự rẻ rúng, hay đáp ứng bằng 1 thái độ sẵn sàng, dễ dãi.
Những đại văn hào Nga là như thế đó. Sự kêu gào tự do của họ, sự rất ư bực mình của họ trước cái lương tâm ù lì của Tây Phương, thì rất ư là rền rĩ và rất ư là chân thực. Nhưng họ không chờ đợi được lắng nghe hay được đáp ứng bằng một thái độ thẳng thừng, ngay bong. Những giải pháp thì chỉ có thể có được, từ phía bên trong, theo kiểu nội ứng với những chiều hướng thuần sắc tộc và tiên tri. Nhà thơ Nga sẽ thù ghét tên kiểm duyệt, khinh miệt lũ chó săn, đám côn đồ cảnh sát truy nã anh ta. Nhưng anh ta sẽ chọn thế đứng với chúng, trong 1 liên hệ có tính cần thiết nhức nhối, cho dù đó là do giận dữ, hay là do thông cảm. Cái sự kiêu ngạo nguy hiểm, rằng có một mối giao hảo theo kiểu nam châm hút lẫn nhau giữa kẻ tra tấn và nạn nhân, một quan niệm như thế thì quá tổng quát, để mà xác định tính chất của bàu khí linh văn Nga. Nhưng nó gần gụi hơn, so với sự ngây thơ tự do. Và nó giúp chúng ta giải thích, tại sao cái số mệnh tệ hại nhất giáng xuống đầu một nhà văn Nga, thì không phải là cầm tù, hay, ngay cả cái chết, nhưng mà là lưu vong qua Tây Phương, một chốn u u minh minh rất dễ tiêu trầm, may lắm thì mới có được sự sống sót.
http://www.tanvien.net/Tribute_1/TTT_10_Yeras_Memoriam.html
Killing Time
Thời Giết Người
http://www.tanvien.net/Presentation/Killing_Time.html
Thời Giết Người
http://www.tanvien.net/Presentation/Killing_Time.html
"Seldom can a year have been blackened before its time as effectively as George Orwell did to 1984."
Họa hoằn lắm mới có 1 năm, bị bôi đen ngòm, trước thời gian của nó, hiệu quả, như Orwell làm, với cái năm 1984.
Ui chao, Steiner đếch biết, TTT cũng đã làm y chang, với Bếp Lửa 1954!
Le premier, Bêp lua (Foyer du feu, 1954) décrit l'ambiance de Hanoi avant 1954, où ceux qui partent comme ceux qui restent sont contraints à des choix forcés, la séparation ou la mort. La réaction de la critique des écrivains révolutionnaires fut immédiate. Dans un compte rendu de Van Nghê (Littérature et Art), un critique m'a demandé : « Pendant que le peuple du nord du pays est en train de livrer toutes ses forces pour construire le socialisme, où va le personnage du Foyer de feu ? » J'ai répondu : « II va vers la destruction de l'histoire », chaque écrivain est un survivant.
Le Huu Khoa dịch sang tiếng Tây, trong Mảng Lưu Vong
Cuốn đầu, Bếp Lửa, 1954, miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.
La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa Chiến Tranh và Trại Tù (1)
Lần Sến cô nương lôi bài viết ‘sao dám ghét ta la bà’ về Chợ Cá, và ‘bạn hàng’ chê ỏng chê eo, Gấu bèn đi một đường ‘tự sướng’:
Phải đọc Tin Văn trong tinh thần chờ đợi, tự mình khám phá ra, một định luật văn học, định luật này chẳng thua gì định luật “vạn vật hấp dẫn” ở trong vật lý học, của Newton!
Ấy là Gấu mô phỏng Koestler, khi ông coi Newton như là một ông nhạc trưởng của một dàn nhạc đại hoà tấu. Theo nghĩa:
Những hiện tượng vật lý, thí dụ như thuỷ triều, làm sao anh qua nổi con trăng này?, trái sầu riêng rớt trúng đầu… chúng có vẻ như chẳng ăn nhập gì với nhau, cho đến khi Newton xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, thế là mọi thứ y khuôn một phép, ai vào vị trí đó, cùng tấu bản đại hoà tấu “vạn vật hấp dẫn”!
Những trang Tin Văn tản mạn, không đầu không đuôi, làm xàm, bá láp… cũng đang chờ một độc giả xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, và thế là bản “Diệt Cái Ác Bắc Kít” được tấu lên!
*
Ui chao, vừa vừa thôi cha nội!
Sắp chết - chết đến đít rồi, sắp gì nữa - hiền đi là vừa rồi!
*
Nếu vậy, thì lấy câu dưới đây, làm "blast" cho Tin Văn:
"These fragments I have shored against my ruins”
[Những mảnh miểng này, tôi vun vén nhằm chống lại nỗi điêu tàn của tôi:
Ôi, ôm Em trong tay mà đã nhớ Em những ngày sắp tới].
Đây là câu thơ – These fragments… - kết thúc Hoang Địa, The Waste Land, của Eliot.
Câu thơ đưa chúng ta trở về với Xuân Sách, khi ông hỏi Chế Lan Viên:
Điêu Tàn ư,
Đâu chỉ có Điêu Tàn? (1)
Nhân nhắc tới Xuân Sách. Theo GCC, sở dĩ những bức chân dung nhà văn của XS, “cực” ăn khách, đến nỗi có những vị thèm được ông chiếu cố, để mắt tới, là do tính “tiên tri” của chúng.
Thí dụ như “điêu tàn ư, đâu chỉ điêu tàn”, tiên tri ở chỗ, “đâu chỉ điêu tàn?”.
XS nhìn quá chân dung, tới cái bóng của chúng, và trong đó, có, của chế độ, được phóng chiếu lớn ra, rõ ra.
Sự kiện, NL chê đám trong nước không biết gì đến Steiner, theo GCC, đáng chê trách hơn nhiều, ở cái khiá cạnh này: S. là chuyên gia về văn học Nga. Lũ phê bình gia ở trong nước như Vương Đại Gia, tự hào, chúng rành văn học Nga. Chúng chẳng biết gì về văn học Nga, như những Steiner, hay Remnick, hay Wilson... Trong cuốn “Steiner ở tờ the New Yorker, S. at the New Yorker” có hai bài về Liên Xô, đúng hơn, về Solz, quá tuyệt. Do Cô Út làm từ thiện, Gấu đành phải order, mua lần thứ nhì, và sẽ giới thiệu mấy bài viết mà GCC quá mê, ở trong đó, thí dụ, bài tưởng niệm Koestler, bài viết về BB [Bertold Brecht]….
Steiner có hai bài viết
trên tờ The New Yorker,
[sau in lại trong Steiner @ The New Yorker] về văn học Nga, thật tuyệt.
Một, “De Profundis”, về Gulag, và một về Solz và những
nhà văn Nga khác: Dưới cái nhìn Ðông
phương, Under Eastern Eyes.
Steiner viết, những đòi hỏi
của Solz, ở những người Nga đọc lén lút ông [bao nhiêu
độc giả?], và khối độc giả bao la ở Tây Phương, thì
thật là dữ dằn, nghiệt ngã. Ông biết, và coi khinh
sự đáp ứng dễ dãi của người đọc Tây Phương, và
cái khiếu thưởng ngoạn về sự khổ đau ở xa, distant suffering, của
họ. Ông rành chúng ta, hơn là chúng ta rành
ông. Và như thế, ông là một tác giả hướng
ngoại, a searcher-out, một thứ chó săn ăn tìm sự yếu ớt về
thể xác của con người. Và, vẫn như thế, ông là
1 tác giả gây bực.
Every time a human being is flogged,
starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric
of life. It is an additional obscenity to depersonalize inhumanness, to blanket
the irreparable fact of individual agony with anonymous categories of statistical
analysis, historical theory, or sociological model-building. Consciously
or not, anyone who offers a diagnostic explanation, however pious, or even
condemnatory, erodes, smoothes toward oblivion, the irremediable concreteness
of the death by torture of this man or that woman, of the death by hunger
of this child. Solzhenitsyn is obsessed by the holiness of the minute particular.
As happens with Dante and Tolstoy, proper names cascade from his pen. He
knows that if we are to pray for the tortured dead, we must commit to memory
and utter their names, by the million, in an incessant requiem of nomination.
Mỗi một sự sỉ nhục, mỗi một
sự tra tấn giáng lên một con người là một trường hợp
riêng lẻ không thể giản đơn và không thể đền bù
được . Mỗi khi con người bị đánh đập, bị bỏ đói, bị tước
đoạt nhân phẩm thì một lỗ hổng đen ngòm lại mở toạc
ra trên tấm dệt đời. Đây là một sự bẩn thỉu bồi thêm,
làm cho sự phi nhân không còn có tính
cá biệt, và phủ lên sự vô phương sửa chữa, về
cơn hấp hối của từng cá nhân, bằng đủ thứ phạm trù vô
danh về nghiên cứu thống kê, về lý thuyết lịch sử, hay
xây dựng mẫu mã xã hội. Cố ý hay không,
bất cứ người nào tìm cách đưa ra một lời giải thích
chẩn đoán, dù có đầy thiện ý cách nào,
hoặc ngay cả chỉ trích đi nữa, cũng làm tiêu hao, bào
nhẵn đến gần như quên béng đi tính cách cụ thể
không thay đổi được về cái chết do sự tra tấn của ông
này, bà kia, hoặc cái chết vì đói khát
của em bé nọ. Solz. bị ám ảnh bởi sự linh thiêng của
khoảnh khắc đặc biệt, dị thường. Như đã từng xẩy ra với Dante, và
Tolstoy, tên riêng của con người trào ra như thác
dưới ngòi viết của ông. Ông biết, nếu chúng ta
cầu nguyện cho những người chết vì tra tấn, chúng ta phải nhập
tâm và thốt lên tên của họ, trong dòng kinh
cầu hồn không ngừng, từng tên một, hàng triệu tên.DE PROFUNDIS
THE EXACTIONS ALEXANDER Solzhenitsyn makes of his
clandestine readers in the Soviet Union
(how many are there?) and of his vast Western public have a shrewd ferocity.
He knows and despises the readiness of sympathetic response in his Western
audience, the vaguely prurient appetite for distant suffering. It is not
so much we who read Solzhenitsyn as it is he who reads us. As Tolstoy was
during his later years, so Solzhenitsyn is a searcher-out, a harrier of men's
debilities, and an embarrassment to the world.
Solzhenitsyn,
a theocratic anarchist, has little esteem for reason, particularly when
it stems from the "intellectual," from the man who makes his more or less
mundane living by dispassion. In the presence of the inhuman, reason is
often a small-indeed, a laughable-agent. It can also be subtly self-flattering,
and Solzhenitsyn plays harshly on the facile "objectivity" of those who
would argue with him, who would try to be "reasonable" without having been
exposed to even a millimeter of the archipelago of pain. What has historical
analysis to say in the presence of Solzhenitsyn's own sufferings and the
cry he has sent through modern history? Each indignity visited upon a human
being, each torture, is irreducibly singular and inexpiable. Every time
a human being is flogged, starved, deprived of self-respect, a specific
black hole opens in the fabric of life. It is an additional obscenity to
depersonalize inhumanness, to blanket the irreparable fact of individual
agony with anonymous categories of statistical analysis, historical theory,
or sociological model-building. Consciously or not, anyone who offers a
diagnostic explanation, however pious, or even condemnatory, erodes, smoothes
toward oblivion, the irremediable concreteness of the death by torture of
this man or that woman, of the death by hunger of this child. Solzhenitsyn
is obsessed by the holiness of the minute particular. As happens with Dante
and Tolstoy, proper names cascade from his pen. He knows that if we are
to pray for the tortured dead, we must commit to memory and utter their
names, by the million, in an incessant requiem of nomination.
But
the mortal mind is so constructed that it cannot contain, in genuine individuation,
more than a thimbleful of known presences. At least twenty million men,
women, and children were done to death in the Stalinist purges. If we possess
a vivid inward perception, we can visualize, we can number, and, in some
measure, we can identify with fifty persons, perhaps a hundred. Beyond that
stretches the comfortable limbo of abstraction. So if we are to understand
at all we must try to analyze, to classify, to put forward those reveries
of reason which are called theories.
It is
a platitude older than Thucydides that in the exercise of political power
the human species can and will turn to bestiality. Massacres have punctuated
the millennia with strident monotony. The routine treatment of slaves,
of familial dependents, of the crippled or the crazed in epochs and societies
we now look back to as of eminent artistic, intellectual, or civic splendor
is such as to numb the imagination. Oases of compassion were few and far
between. (Hence the Christian promise of a compensating Heaven.) No one
really knows whether or not grass did grow again where Genghis Khan had
passed; there was no one left to look. Throughout large stretches of
Central Europe during the
Thirty Years War, there were only wolves left to devour the wind.
But
there was an Indian summer, a relative armistice with history, in the luckier
parts of Western Europe and the United States during much of
the eighteenth century, and again between the close of the Napoleonic wars
and 1914. The constant of savagery lay in the hands of specialized professional
armies and had been exported to the frontier or the colonies. Voltaire
was not a naive Utopian when he foresaw the disappearance of torture and
mass reprisal from political life. The signs were positive. General Sherman's
Hunnish tactics looked like an isolated, embarrassing atavism.
It is
the Armenian massacres of 1915-16 that are at once pivotal and problematic.
Were they, as some have argued, a nightmarish epilogue to a long history
of "barbarian" invasion and ravage, a throwback to the world of Attila?
Or were they, as others contend, the opening of the age of holocaust and
genocide? And what, if any, are the psychological and technical links between
the deliberate murder of one million Armenians by the Turks and the exactly
contemporary hecatombs on the Western front? Whatever the diagnosis, the
overwhelming fact was that political, nationalist man, equipped with unprecedented
weapons, had remembered or rediscovered the logic of annihilation.
It is
according to this logic that we have conducted our affairs since. The logic
has entailed the insanity of mass homicide from 1914 to 1918 (almost three-quarters
of a million at Verdun
alone), the eradication of civilian sites and peoples, the planned poisoning
of the natural environment, the wanton killing of animal species, and the
Nazi murder of Jews and Gypsies. Today, this same logic entails the cold-blooded
eradication of native tribes throughout Amazonia, the ubiquity in Uruguay and Argentina
of a degree of torture and terror which matches anything known of Stalin's
thugs and the Gestapo. Today, at this minute, it is a logic that underwrites
the suicidal bloodletting in Cambodia. The Gulag has no real
borders.
This
is not to diminish by one jot the specificity of Solzhenitsyn’s reports
from Hell. But it is to ask in what ways the Soviet edifice of servitude
and degradation is or is not a segment of a more general catastrophe. Solzhenitsyn
himself is not clear on this issue. The first two volumes of the Gulag chronicle
contained crassly peremptory asides on the distinctions to be drawn between
Nazi and Stalinist practices. Solzhenitsyn made much of the (undoubted)
truth that Stalin had slaughtered many millions more than had Hitler. (At
full tide, as Robert Conquest has shown in his classic studies, the Soviet
camps comprised some eight million inmates.) Solzhenitsyn even advanced the
supposition that the Gestapo tortured to elicit the "facts," whereas the
Russian secret police tortured to produce false witness. No such vulgarities
mar this third volume, The Gulag Archipelago Three (Harper & Row), but
Solzhenitsyn remains undecided as to where and how the Gulag fits into the
texture of Russian history and of the Russian temper. At some points, he
voices the belief that oppression from above and obeisance to brute authority
by the great mass of the population characterize the Russian spirit. But
at other points he hammers at the specifically Bolshevik nature of the regime
of terror, a regime initiated by Lenin, brought to lunatic efficacy by Stalin,
and continuing in madness today on a less apocalyptic scale. Solzhenitsyn
frequently and sarcastically contrasts the relatively benign deviltries
of the czarist punitive apparatus (as reported by Chekhov or Dostoevsky)
with the consuming bestiality of the Soviet solution.
If Solzhenitsyn
were to be asked whether the reversion of modern political man to mass
torture, incarceration, and murder represents some general phenomenon,
or whether each instance is an appalling singularity, he would, I imagine,
say something like this: When mankind rejected the true meaning and urgency
of Christ's example, when it turned to secular ideals and material hopes,
it severed its history and political institutions from compassion, from
the imperative of grace. A politics or a social bureaucracy divorced from
theological sanction has within it, ineluctably, the mechanics of nihilism,
of self-destructive wantonness. The Gulag-planet, the ubiquity of torture
and homicide in our public existence, is only the most dramatic, the most
shameless manifestation of a pervasive inhumanity.
It is
this theological-penitential reading of man's condition which underwrites
the most eccentric but also the most deeply felt of Solzhenitsyn's dogmas:
his detestation of secular liberalism as it flows from the French Revolution;
his distaste for the Jews, in whom he sees not merely the initial refuses
of Christ but the radical libertarians whose restlessness culminates in
Marxism and utopian socialism; his contempt for the "degenerate hedonism"
and conspicuous consumption in Western societies; his undisguised nostalgia
for the theocratic aura of Orthodox-almost of Byzantine- Russia.
This
is an isolating, often maddening set of theses. It has against it an alliance,
at once ludicrous and, to Solzhenitsyn, entirely natural, of the K.G.B.,
Mrs. Jimmy Carter (vide her attempt to rebut Solzhenitsyn's tirade at the
Harvard commencement), and the Swiss tax authorities seeking to take their
tithe of the royalties of their recent guest. Conjoined, these beliefs
of Solzhenitsyn make for a "mystical" explanation of modern barbarism.
It is an explanation that is, by its very nature, impossible to prove or
to deny. But is there a better one?
Many
have tried to find one. The late Hannah Arendt strove to locate the roots
of modern totalitarianism in certain definite aspects of the evolution of
the encompassing nation-state, and of the quality of economic and psychological
collectivism after the Enlightenment. Others have seen in the concentration
and death camps a final enactment, at once logical and parodist, of the
industrial processes of assembly lines and standardization. I have put
forward the "working metaphor" whereby the erosion of God's presentences
from daily life and from the legitimacy of political power generated the
need to institute a surrogate damnation on earth (a Hell above ground),
this surrogate being the Nazi, the Soviet, the Chilean, and the Cambodian
Gulags. But none of these hypotheses are really explanatory. What we are
left with is the central fact: In a way and on a scale inconceivable to
educated Western man from, say, Erasmus to Woodrow Wilson, we have reverted
to or contrived a politics of torment and massacre. From this fact cries
out the only question that matters: Can the infernal cycle be stopped?
Solzhenitsyn,
who has survived not only the Gulag but the cancer ward, is animated by
a raging will. More, perhaps, than anyone since Nietzsche and Tolstoy,
he is mesmerized by and master of the boundless resilience of the human
spirit. His answer would be: Yes, it is possible to stop the juggernaut;
it is possible to repudiate the banality of evil and to say no to those who
would reduce one to a worker in the slaughterhouse. He would say-or should
do so in the blaze of his own vision-that the United States could halt the genocide in Amazonia,
the sadistic circus in Argentina,
the degradations in Chile
by withdrawing from these grotesque regimes the investments, the corporate
interests, on whose largesse they operate. Solzhenitsyn can and must proclaim
that the automatism of oppression can be arrested, because he has seen
it arrested or, at least, ground to temporary impotence in the pits of
Hell itself.
This
is the testimony of the final volume of the trilogy, with its enthralling
record of camp uprisings, of escapes, of defiance by individuals and groups
of victims. Solzhenitsyn records the forty magnificent days and nights of
the revolt of May and June, 1954, in the Kengir camp. He tells the tale-it
is a classic narrative-of Georgi P. Tenno, virtuoso escaper. In poignant
closing chapters, he recalls his own resurrection from the house of the
dead, his own reentry, at once agonizing and joyous, into the habitual daylight
of more or less normal, licensed existence.
Yet
this colossus of a man, so markedly a stranger to common humanity, does
not end his epic in consolation. After nine years of clandestine writing,
Solzhenitsyn closes his trilogy on the grim notice that a century has passed
since the invention of barbed wire. And he, who has seen, lived, recounted
the utmost of resistance, of hope against Hell, implies that it is this
invention that will continue to determine the history of modern man. There
is in the blackness of this great fresco no touch more desperate.
Steiner:
September 4, 1978
[G. Steiner @ The New Yorker]
Phải là 1 tên Nam Kít,
như HTT, thì mới có được giấc mơ Phật trở lại xứ Mít,
và phải 1 nước Nga với 1 niềm tin tôn giáo của họ, mới
có 1 giấc mơ Chúa sẽ trở lại thế gian này: Hope again
Hell.
Bắc Kít quá khốn nạn:
Chúng không có niềm tin tôn giáo. Đây
cũng là điều Ha Jin chửi xứ Tẫu của ông, khi viết về Solz (1)
(1)
Cioran cũng tin rằng,
chính cái sự huỷ diệt Ông Trời của CS là nguồn
cơn của...vô cảm.
Một khi thần thánh
hóa Lịch Sử, bất tín nhiệm Thượng Đế, chủ nghĩa Marx chỉ thành
công, là làm cho Thượng Đế trở nên xa lạ, và
trở thành một ám ảnh khôn nguôi.
En divinisant l'Histoire pour discréditer
Dieu, le marxisme n'a réussi qu'à rendre
Dieu plus étrange et obsédant.
Cioran: Nga xô và con vi-rút tự do, La Russie et le virus de la liberté, trong Lịch sử và Không tưởng, Histoire et Utopie
Cioran: Nga xô và con vi-rút tự do, La Russie et le virus de la liberté, trong Lịch sử và Không tưởng, Histoire et Utopie
Người dân Miền Bắc ngày
xưa tin vào Trời Phật. Họ tin có đời sau, tin làm điều
lành thì có lợi cho đời sau, cho con cái, "đời
cha ăn mặn đời con khát nước", thí dụ. Khi CS thắng thế, họ
làm thịt Trời Phật, thay thế vào đó, là Ðảng.
Một khi Ðảng làm bậy, thì hết thuốc chữa.
Niềm tin vào đời sau có thể khiến cho 1 con người sống cuộc đời này không sợ hãi. Trong một cuộc phỏng vấn trước khi rời Nga, được hỏi, có sợ chết, Solz trả lời với nụ cười trên mặt: "Tuyệt nhiên không! Chỉ là 1 sự chuyển đổi nhẹ nhàng, bình an. Như 1 tín hữu Ky Tô, tôi tin rằng có cuộc đời sau cái chết, và vì thế tôi không tin chết là chấm dứt cuộc đời. Linh hồn có 1 sự tiếp tục, vẫn sống tiếp. Chết chỉ là 1 giai đoạn, có người còn nói, một giải thoát. Trong bất cứ trường hợp, tôi đếch sợ chết.” Trong 1 đoạn khác, ông nói, “Mục đích của Con Người không phải là hạnh phúc mà là sự tăng trưởng, nẩy nở tinh thần”. Ðiều này cho thấy sức mạnh tinh thần mà với nó, ông hoàn tất tác phẩm của ông khi lưu vong.
Lời nói của ông làm tôi nhớ đến 1 cuộc gặp gỡ của tôi với một nhóm nhà thơ Tầu ở River Falls, Wisconsin, vào mùa hạ, 2001. Một trong số họ là 1 bạn học cũ của tôi. Anh rất thích thành phố nhỏ Midwestern, vì khí hậu và cảnh sắc của nó làm anh nhớ tới vùng Ðông Bắc Tầu, nơi cả hai chúng tôi đều từ đó tới. Tôi hỏi anh ta: "Nếu có thể, ông có tính ở lại thành phố đó một mình để chú tâm vào việc làm thơ?” Anh trả lời: “Tôi cần ít nhất 1 người bạn”.
Ðúng là 1 câu trả lời rất Tầu. Ðúng kiểu Tầu. Tâm hồn người Tầu không trông mong vào một quyền lực vượt quá con người, như là 1 nguồn nuôi dưỡng tinh thần. Ðiều này giải thích tại sao rất ít người Trung Hoa lưu vong ở Bắc Mỹ sống tách biệt, riêng lẻ, và tại sao hầu hết họ cư ngụ tại những thành phố. Tính bầy đàn chỉ là mặt nổi của vấn đề, ở dưới sâu là sự thiếu vắng một niềm tin tôn giáo, chính nó tạo ra 1 cái nhìn khác biệt về cuộc đời.
Alain, sư phụ Weil
Simone
de Beauvoir, Mémoires d’une fille
rangée, 1958. S. de Beauvoir nhớ đã từng nhìn
thấy Weil, "Bà khiến tôi tò mò, do lời đồn, cực
kỳ thông minh, và ăn mặc không giống ai; bà tản
bộ trong sân trường Sorbonne, đằng sau là một đám học
trò cũ của Alain, túi áo thủ một số Libres Propos, túi kia, một số
báo CS. Một trận đói lớn xẩy ra ở TQ, và người ta kể
cho tôi nghe, là nghe tin, bà khóc ròng.
Những giọt nước mắt của bà khiến tôi kính trọng, hơn,
so với tài triết của bà."
George Steiner
Humane Literacy
Nhân Văn
Khi
ngoái lại, nhà phê bình thấy cái bóng
viên quan hoạn ở sau lưng. Ai chịu làm phê bình
gia, nếu có thể làm nhà văn? Ai chịu gò vào
Dostoevsky để có được trực giác tinh tế nhất, nếu có
thể hàn một phân bộ tiểu thuyết "Anh em nhà Karamazov";
hay tranh luận về tư thái của D. H. Lawrence, nếu có thể tạo
ra luồng gió đời cuồn cuộn trong cuốn "Cầu Vồng"? Tất cả tác
phẩm văn học lớn đều bật ra từ "le dur désir de durer"(1) (dục vọng
cương cứng được trường tồn), bằng lao khổ tâm trí nhằm chống
lại cái chết, bằng hy vọng vượt lên thời gian với sức mạnh sáng
tạo. "Brightness falls from the air" (2): năm từ và một ngón
thanh âm u tịch (a trick of darkening sound). Vậy mà đã
trường tồn cả ba thế kỷ. Ai còn muốn chọn làm phê bình
gia, nếu có thể đặt bài ca, soạn nhạc, và từ cái
con người sinh tử lão bịnh là chính mình, tạo
ra được một giả tưởng bất tử, một nhân vật sống hoài hoài?
Hầu hết đều sống sót, như là bụi bặm, trong những cuốn điện
thoại niên giám cũ mèm (cám ơn Trời, cũng may
còn lưu giữ tại Viện Bảo Tàng Anh quốc). Dấu vết để lại của
họ, qua mớ chữ đó, thì cũng chẳng là bao, nếu nói
về chân lý và mùa màng gặt hái từø
cuộc sống, so với Falstaff hay Madame de Guermantes. Phải chi mà tưởng
tượng ra được những nhân vật như thế nhỉ!
Phê
bình gia sống kiểu tầm gửi. Anh ta viết "về". Phải thí cho
anh ta một bài thơ, một cuốn tiểu thuyết hay một vở kịch; phê
bình gia sống, nhờ ân huệ thiên tài, của những
kẻ khác. Bằng văn phong, phê bình, tự thân, có
thể trở thành văn chương. Nhưng chuyện này thường chỉ xẩy ra,
khi nhà văn xử sự như nhà phê bình, về tác
phẩm của chính mình; hay như một kẻ dọn đường cho thi pháp
của kẻ đó: phê bình ở Coleridge là tác
phẩm đang tiến diễn; hay tuyên truyền của T. S. Eliot là giây
phút sáng tạo. Ngoại trừ Sainte-Beuve, ai dám cho rằng,
ta thuộc về văn chương, thuần tuý như một nhà phê bình?
Ngôn ngữ sống không phải nhờ phê bình.
Đó
là những sự thực đơn giản (và là những điều nhà
phê bình lương thiện nhất tự nói với chính mình,
trong cái mầu chì của buổi sớm mai.) Nhưng nguy hiểm là,
chúng ta gần như quên lãng những sự thực đơn giản đó,
bởi đang đầy ứ, uy thế và nghị lực phê bình mang tính
tự chủ. Tạp chí phê bình ùa ra như lũ, nào
bình luận, nào lý giải; ở Mỹ, có những trường
dậy phê bình. Nhà phê bình hiện hữu, như
là một nhân vật (persona), với đầy đủ quyền hạn riêng;
những dẫn dụ, những đôi co của anh có một vai trò trước
công chúng. Phê bình gia viết về phê bình
gia, và một tài năng trẻ, sáng láng, thay vì
nhìn phê bình như một thất bại, nỗi tiêu điều ảm
đạm lẫn dần với tro than, với cát bụi - cái còn lại
ít ỏi của một tài năng hạn chế - lại coi đây là
nghề cao giá. Điều này có thể tức cười, nhưng nó
có một hậu quả thật thê lương. Chuyện trước đây chưa từng
xẩy ra: một sinh viên, hay một người nào quan tâm tới
văn chương, người đó đọc những bài điểm sách, hay những
bài phê bình, thay vì chính những cuốn sách,
thay vì cố tạo cho mình một phán đoán riêng,
trước khi đọc chúng. Nhận định của Dr. Leavis về sự chín mùi
và tính thông minh của George Eliot là một câu
nói đầu lưỡi. Bao nhiêu người, khi lập lại câu nói,
đã thực sự đọc "Felix Holt" hay là "Daniel Deronda"? Tiểu luận
của Mr. Eliot về Dante là chuyện "biết rồi khổ lắm nói mãi",
trong việc học văn; nhưng "Commedia" ("Kịch Trời") được biết tới, may ra,
chỉ vài trích đoạn ngắn ngủi ("Inferno", XXVI hay là
Ugolino bị chết đói). Nhà phê bình thực sự, là
đầy tớ cho nhà thơ; bây giờ, anh ta đóng vai chủ, hay
bị coi là chủ. Anh ta quên bài học sau cùng của
Zarathustra, bài học sống động nhất: "bây giờ, hãy làm,
không [cần] ta."
Cách
đây đúng 100 năm, Matthew đã nhìn thấy cái
thênh thang, cái nổi bật của nhịp đập hăm hở: phê bình.
Ông nhận ra rằng, nhịp đập hăm hở này là thứ yếu, so
với của nhà văn, rằng niềm vui và sự quan trọng của sáng
tạo, cơ bản mà nói, vẫn cao hơn. Nhưng ông coi tiếng
réo gọi giục giã này là khúc dạo đầu cần
thiết đưa tới một thời đại thi ca mới. Chúng ta tới "sau", và
đây là [vấn đề] cân não của thân phận chúng
ta. Sau, là sau cái điêu tàn chưa từng có
trước đây - do tính thú vật chính trị của thời
đại chúng ta - về những giá trị con người, và những
hy vọng.
Điêu
tàn là điểm khởi đầu của bất cứ một suy nghĩ nghiêm túc
về văn chương và chỗ đứng của văn chương trong xã hội. Văn chương
đụng - một cách thiết yếu, một cách liên tục - tới hình
ảnh của con người, tới vóc dáng và động cơ hành
xử của con người. Bây giờ, chúng ta không thể xử sự -
cho dù là nhà phê bình hay giản dị là
một con người hữu lý - như thể chẳng có một liên quan
riết róng nào đã xẩy ra cho sự cảm nhận của chúng
ta, về khả năng của con người; như thể việc làm cỏ - bằng cái
đói và sự hung bạo - cỡ chừng 70 triệu đàn ông,
đàn bà, và trẻ con tại Âu Châu và
Nga Xô trong thời kỳ 1914 và 1945: chuyện như vậy đã
không lay động tới gốc rễ phẩm chất nỗi quan hoài, niềm âu
lo của chúng ta. Chúng ta không thể giả đò rằng
[trại tù] Belsen chẳng liên quan gì tới cuộc sống có
trách nhiệm của trí tưởng tượng. Điều con người làm
tổn thương con người, vào ngay đúng lúc này,
đã ảnh hưởng tới chất liệu đầu tiên của nhà văn - cái
giếng sâu không thể cạn của hành vi, cách xử sự
mang tính người - và nó đè lên não,
một vết đen mới.
Hơn
thế nữa, nó đặt thành câu hỏi, về những ý niệm
đầu tiên của một nền văn hóa nhân văn. Ngay ở trái
tim Âu Châu, từ đó nở ra, chủ nghĩa man rợ chính
trị, với đỉnh cao tối hậu của nó. Hai thế kỷ sau khi Voltaire tuyên
bố hết rồi: tra tấn trở thành một tiến trình bình thường
của hành động chính trị. Không phải chỉ là vấn
đề: rằng việc gieo giắc đại cương những giá trị văn học, văn hóa
đã tỏ ra chẳng ngăn bờ rào giậu gì được, trước chủ nghĩa
toàn trị; nhưng trong nhiều thời điểm đáng kể, nghệ thuật và
học vấn mang tính nhân bản ở những vị thế cao, đã đón
mừng và hỗ trợ nỗi kinh hoàng mới mẻ này. Chủ nghĩa
man rợ đã lấn lướt, ngay tại mảnh đất từ đó nở hoa chủ nghĩa
nhân bản Ky-tô, nền văn hóa Phục hưng và chủ nghĩa
thuần lý cổ điển. Chúng ta biết, một số người nghĩ ra và
điều hành [lò thiêu] Auschwitz, họ đã được dậy
một điều: hãy đọc và tiếp tục đọc Shakespeare và Goethe.
Điều
này thật hiển nhiên thật tởm lợm, cho việc nghiên cứu
và giảng dậy văn chương. Nó làm chúng ta phải
đối đầu với câu hỏi, rằng sự hiểu biết những bản văn, những tư tưởng
tối hảo hạng: liệu chúng mở rộng, làm tinh khiết những suối
nguồn tinh thần nhân loại, như Matthew Arnold khẳng định? Nó
bắt buộc chúng ta tự hỏi, điều mà Dr. Leavis gọi là
"tính gốc người" ("the central humanity") thực sự hướng tới hành
vi nhân đạo, hay ngược lại: có một khoảng trống rộng lớn hay
một tréo cẳng ngỗng, giữa đạo đức trí tuệ phát triển
trong nghiên cứu văn chương, và đạo đức trí tuệ do chọn
lựa xã hội và chính trị, đòi hỏi. Cái
khả năng sau mới thật bực mình. Có chứng cớ rằng một sự dấn
thân chuyên nghề và đeo đẳng vào đời sống của chữ
in, một khả năng, nhập sâu mà có tính phê
phán, vào các nhân vật và các tình
tự tưởng tượng, làm suy giảm tính tức thời, sắc bén
của hoàn cảnh thực. Chúng ta có khuynh hướng đáp
ứng một cách sắc bén với nỗi buồn văn chương hơn là
sự khốn cùng của người hàng xóm. Chính nơi đây,
mà cái thời mới xẩy ra, cho chúng ta những bằng chứng
cay nghiệt. Những người khóc khi coi truyện tình lãng
mạn "Werther" hay nghe nhạc Chopin đâu có biết rằng họ đi qua
địa ngục thực sự. (3)
Điều
này có nghĩa, bất cứ kẻ nào giảng dậy, hay giải thích
văn chương - và cả hai đều là những bài tập nhằm xây
dựng, vì lợi ích của nhà văn, một tập hợp hài
hòa những phản ứng sống động - người đó phải tự hỏi về chính
mình, chức năng của mình là thế nào (dậy dỗ,
hướng dẫn, qua "Vua Lear" hay "Oresteia", là nắm giữ trong tay mình,
những nguồn sống của một kẻ khác). Với Johnson, Coleridge, và
Arnold, chuyện văn hóa góp phần vào cảm nhận đạo đức
của cá nhân, và của xã hội, là hiển nhiên.
Bây giờ, người ta nghi ngờ. Chúng ta phải chấp nhận khả năng
là, việc nghiên cứu và truyền đạt văn chương chỉ có
một ý nghĩa nhỏ nhoi, một xa xỉ giống như thú say mê
đồ cổ. Hay là, tệ hơn, nó còn làm chúng
ta sao lãng, thay vì dùng thời giờ và nghị lực
tinh thần vào những việc làm khẩn thiết và có
trách nhiệm hơn. Tôi không tin chuyện này là
thực. Nhưng câu hỏi bắt buộc phải được đặt ra, và khai triển
mà đừng đạo đức giả. Chẳng có gì làm chúng
ta lo lắng hơn, nếu nói về tình trạng hiện thời của việc học
hỏi tiếng Anh tại các đại học, là sự kiện này: một cuộc
tra hỏi như thế chỉ nên coi như là một chuyện kỳ kỳ, hay có
tính lật đổ. Không, nó là một câu hỏi thuộc
về yếu tính.
Chính
tại đây mà việc đảm bảo cho môn khoa học tự nhiên
có được sức mạnh của nó. Nhắm vào tiêu chuẩn thực
chứng và thành quả mang tính tập thể và truyền
thống (tương phản với phong thái riêng bề ngoài và
cái tôi số một trong tranh luận văn chương), những khoa học
gia thường có ý khẳng định rằng, những phương pháp và
viễn ảnh riêng của họ, bây giờ ở trung tâm của văn minh,
rằng tính ưu việt cổ xưa của khẳng định thi ca và hình
ảnh siêu hình: hết rồi. Tuy hiển nhiên chưa chắc như vậy,
nhưng có vẻ như tổng số những tài năng hiện có, nhiều,
rất nhiều thuộc loại tuyệt hảo, đã quay qua khoa học. Trong "Quanttrocento",
người ta thèm phát điên được biết những họa sĩ; ngày
nay, chính ở nơi những vật lý gia, những nhà sinh hóa
học, những toán học gia mà người ta có được ý
nghĩa của niềm vui tạo hứng, của trí tưởng bay bổng, không một
vệt mây mù che phủ.
Nhưng
chúng ta không được ngã lòng. Những nhà
khoa học gia sẽ làm giầu ngôn ngữ và những tài
nguyên của tình cảm (như Thomas Mann chỉ ra, trong "Felix Krull",
những huyền thoại và những ẩn dụ tương lai của chúng ta sẽ
nở ra ngay tại tâm của ngành thiên văn-vật lý học
và vi sinh học). Những ngành khoa học sẽ tái sắp xếp
môi trường quanh chúng ta, nội dung lúc rảnh rỗi, hay
chuyện sinh kế, sao cho văn hóa nẩy nở. Mặc dù chúng
là niềm kỳ diệu không sao cạn, vẻ đẹp dễ thấy, thường gặp, nhưng
khoa học tự nhiên, mang tính toán học thật khó
vươn tới niềm quan tâm tối hậu của con người. Tôi muốn nói
chúng chẳng thêm gì nhiều, cho sự hiểu biết, hay quản
lý khả năng con người; rằng còn nhiều hiểu biết sâu sắc
có thể chứng minh được, về con người, ở trong Homer, Shakespeare,
hơn là toàn thể ngành não bộ học hay thống kê
học. Không một khám phá nào về gien-học có
thể làm què cụt hay vượt qua những gì Proust hiểu về
định mệnh hay gánh nặng di truyền; mỗi lần Othello nhắc nhở, về vết
gỉ của giọt sương trên lưỡi dao sáng ngời, chúng ta lại
kinh nghiệm cõi trần tuy khoái lạc nhưng vô thường chúng
ta cần rũ bỏ: làm sao công việc hay tham vọng của những nhà
vật lý lại có thể vươn tới đó? Mọi thẩm định theo kiểu
thăm dò dư luận, về động cơ hay mưu lược chính trị, làm
sao qua nổi Stendhal?
Và
chính cái gọi là "khách quan tính", sự
trung lập đạo đức mà những nhà khoa học thích thú
và đạt được sự cố gắng ở nơi cộng đồng tinh anh của họ, chúng
đã tách họ ra khỏi điều liên quan sau cùng. Khoa
học có thể đã đem khí cụ, và những kỳ vọng điên
rồ cho những kẻ bầy ra những vụ giết người tập thể. Nó chẳng nói
với chúng ta được một tí gì về những động cơ của nó,
trong khi đây là một đề tài thật đáng cho chúng
ta nghe, từ Aeschylus hay Dante. Cũng chẳng bõ, nếu [phải] phán
đoán về những tuyên bố chính trị ngây thơ được
đưa ra bởi những nhà luyện kim hiện thời: liệu nó có
giúp cho tương lai đỡ tổn thương, trước phi nhân? Chúng
ta có được bao nhiêu ánh sáng, về thân phận
của mình, đều là nhờ nhà thơ vun vén cho.
Nhưng
không thể chối cãi được một điều, rất nhiều mảnh của tấm gương
bây giờ đã vỡ vụn, hoặc lu mờ. Nét nổi bật nhất trên
sân khấu văn chương hiện nay, là sự tuyệt hảo của (thể loại)
không-giả tưởng (non-fiction) - phóng sự, lịch sử, tranh luận
triết học, tiểu sử, tiểu luận phê bình - chúng lấn lướt
những thể loại có tính tưởng tượng truyền thống. Hầu hết những
tiểu thuyết, thơ, hay kịch trong hai thập kỷ vừa qua, giản dị đều chưa viết
tới (not well written), chưa cảm sâu (not strongly felt), so với những
cách viết qua đó, trí tưởng tượng vâng theo sức
bật của sự kiện. Những hồi ký của Bà Simone de Beauvoir là
cái mà những cuốn tiểu thuyết của Bà đúng ra
nên là, nếu nói về những tuyệt vời của cái tức
thời vật lý và tâm lý. Edmund Wilson viết thứ văn
xuôi tuyệt hảo ở Mỹ. Chẳng có một cuốn nào, trong hằng
hà sa số những cuốn tiểu thuyết, những bài thơ viết về đề tài
ghê rợn là trại cải tạo có thể so với sự thực, sự cảm
thông mang chất thơ vừa đủ, ở trong phân tích sự kiện của
Bruno Bettelheim, "The Informed Heart" ("Trái Tim Biết") . Có
vẻ như là tính đa dạng, nhịp điệu, và những chiều hướng
chính trị quỉ ma của thế kỷ chúng ta đã hoang mang,
quay trở về với trí tưởng tượng tự tin của những bậc thầy văn chương
cổ điển hay với tiểu thuyết thế kỷ 19. Một cuốn tiểu thuyết của Butor và
"Naked Lunch" ("Bữa Ăn Trần"), cả hai đều là đào thoát.
Né tránh đề tài lớn của con người, hoặc nhạo báng
nó, qua mấy trò cuồng tưởng khiêu dâm và
sa đích, đều chỉ ra cùng một thất bại sáng tạo. Bằng
lô gích Ái Nhĩ Lan không thể chê vào
đâu được, Ngài Beckett đang tiến về một thể loại kịch trong
đó, chân ngập vào khối vữa, mồm bị nhét giẻ, một
nhân vật trõ mắt nhìn khán thính giả, không
nói gì hết. Trí tưởng tượng bị bội thực bởi những trò
ghê rợn, và chuyện tào lao, qua đó nỗi kinh hoàng
hiện đại được diễn tả. Chưa bao giờ như bây giờ: thi ca bị cám
dỗ bởi sự câm lặng.
Chính
trong cái nội dung thiếu thốn, bất định này mà phê
bình nhìn ra chỗ đứng tuy khiêm tốn nhưng thật sống còn
của nó. Theo tôi, chức năng của nó được gấp ba.
Thứ
nhất, nó có thể chỉ cho chúng ta cái gì
[cần phải] đọc lại, và bằng cách nào. Tổng số văn chương
rõ ràng là bao la, và sức ép của cái
mới thì lại thường hằng. Người ta phải chọn, và chính
do sự chọn lựa này, mà phê bình tỏ ra hữu dụng.
Điều này không có nghĩa nó đóng vai trò
[phó mặc cho] số mệnh và lọc ra một dúm tác giả
hay tác phẩm như chỉ có dúm này là truyền
thống có giá trị, loại bỏ những người khác (dấu hiệu
chỉ ra phê bình tốt: nó mở ra nhiều cuốn sách,
hơn là đóng lại). Điều đó có nghĩa, từ cái
di sản rộng lớn, chằng chịt của quá khứ, phê bình sẽ
mang ra ánh sáng và nhấn mạnh những gì nói
với hiện tại, bằng cách nói thẳng đặc biệt hay riết róng.
Đây
là khác biệt rõ rệt giữa nhà phê bình
và nhà sử văn hay ngữ văn. Với nhà ngữ văn, giá
trị một bản văn mang tính nội tại, nó có cái
mê hoặc về ngôn ngữ hay theo kiểu biên niên, độc
lập theo một liên quan rộng lớn hơn. Nhà phê bình,
khi giành phần cho mình thuộc loại uyên bác, về
ý nghĩa và sự vẹn toàn của tác phẩm: anh ta phải
chọn. Và anh ta sẽ nghiêng về những tác phẩm có
thể tạo ra cuộc thoại với những người đang sống, là chúng ta.
Mỗi
thế hệ có chọn lựa của nó. Có thi ca trường tồn, vĩnh
cửu nhưng thật khó mà có phê bình mãi
mãi "vũ như cẩn". Tennyson sẽ có "ngày của ông
ta", và Donne, "buổi nhật thực". Hay là, để đưa ra một thí
dụ chẳng liên quan gì tới thói ham mốt này mốt
nọ: trước chiến tranh, tại những trường Pháp nơi tôi theo học,
nói chung là ai cũng coi Virgil như là một kẻ bắt chước
Homer một cách ngây ngô, bắng nhắng. Tất cả học sinh đều
khẳng định với bạn bằng một thái độ rất ư là tự tin như thế.
Cùng với thảm họa, chuyện thường ngày về "cuộc tháo
chạy tán loạn", và lưu vong, cách nhìn trên
đã thay đổi một cách triệt để. Bây giờ, Virgil trở nên
một chứng nhân thật chín mùi, thật cần thiết. Simone
Weil và cách đọc ngang bướng sử thi "Iliad", hay "Death of
Virgil" ("Cái Chết của Virgil") của Hermann Broch, cả hai đều góp
phần trong việc tái thẩm định. Thời gian, theo dòng lịch sử
và với cuộc sống cá nhân của từng con người, đã
làm thay đổi cái nhìn của chúng ta đối với một
tác phẩm, hay là phần chủ yếu của nghệ thuật. Có thi
ca của những người trẻ, có văn xuôi dành cho những ông
già. Bởi vì tiếng kèn rộn rã của họ về một tương
lai huy hoàng, tương phản trớ trêu làm sao, với kinh
nghiệm hàng ngày của chúng ta. Những kẻ lãng
mạn đâu còn là trung tâm của vấn đề? Thế kỷ 16
và đầu thế kỷ 17, mặc dù ngôn ngữ thường mơ hồ và
rắc rối, lại có vẻ gần gụi với lời nói chúng ta. Phê
bình có thể làm cho những thay đổi do yêu cầu
này trở thành có ích, loại bỏ những gì
không cần thiết. Nó có thể chiêu tập từ quá
khứ, những gì thiên tài của hiện tại, nhờ vả (đằng sau
cái đẹp nhất của văn xuôi ở Pháp vào lúc
này, là sợi gân của Diderot). Và nó có
thể nhắc nhở chúng ta rằng, những phán đoán trước sau,
này nọ của chúng ta chẳng tuyệt đối chẳng vĩnh cửu. Nhà
phê bình sẽ "tiên cảm" (feel ahead); anh ta sẽ ngả người
về phía chân trời, và sửa soạn mảnh đất cho những mùa
gặt tương lai. Đôi khi, anh ta nghe tiếng vọng, khi tiếng nói
đã chìm vào quên lãng; hay là trước
khi nó cất lên. Vào những năm 1920, có một số
người đã cảm thấy thời của Blake và Kierkegaard đang ở trong
tầm tay; hay là 10 năm sau, một số đã nhận ra sự thực phổ cập,
trong cơn ác mộng riêng tư của Kafka. Đây không phải
vấn đề chọn kẻ thắng, nó có nghĩa: biết, rằng tác phẩm
nghệ thuật tự khẳng định qua một tương quan phức tạp, theo nhu cầu, so với
thời gian.
Thứ
hai, phê bình có thể kết nối. Vào một thời đại
mà sự mau lẹ của truyền thông kỹ thuật, nó thực sự che
giấu những rào cản chính trị, ý thức hệ thuộc loại bướng
bỉnh; nhà phê bình có thể xử sự như một kẻ trung
gian, và người bảo quản. Đây là một phần của công
việc của anh ta, để thấy rằng một chế độ chính trị không thể
giáng yểm một tác phẩm của một nhà văn vào cõi
quên lãng và bóp méo nó, rằng những
cuốn sách [dù có bị] thiêu huỷ, tro than được
vun vén, và được giải mã.
Ngay
cả khi tìm cách tạo cuộc thoại, giữa quá khứ và
hiện tại, nhà phê bình sẽ cố gắng, giữ cho thênh
thang những con đường giao tiếp, giữa những ngôn ngữ. Phê bình
mở rộng, làm rắc rối đa đoan, bức bản đồ cảm tính. Nó
nhấn mạnh, rằng văn chương không thể sống, trong cách biệt,
trơ trọi, mà trong một môi trường nhiều ngôn ngữ, nhiều
quốc gia. Phê bình nở rộ, trong tương đồng, theo bước nhẩy xa,
của giả dụ. Nó biết rằng, những kích động của một tài
năng lớn hay một thể loại thi ca, trải dài theo những mẫu mã
phức tạp của sự phổ biến, truyền đạt. Nó làm việc "à
l'insigne de Saint-Jérôme" ("dưới huy hiệu của Saint-Jérôme")
(4), biết chẳng có tương đương thực sự, giữa những ngôn ngữ,
mà chỉ có bội phản; nhưng toan tính chuyển dịch là
một yêu cầu hoài hoài, nếu bài thơ [được viết
ra là để] sống trọn cuộc đời đầy ứ của nó. Cả hai, nhà
phê bình và nhà dịch thuật, cố làm điều:
truyền đạt khám phá.
Trong
thực hành, điều này có nghĩa, rằng văn chương được giảng
dậy, và dẫn giải theo con đường so sánh. Không làm
quen trực tiếp với hùng ca Ý Đại Lợi, khi phán đoán
Spenser, không nắm bắt được Boileau khi đánh giá Pope,
không gần gụi với Balzac, Stendhal, Flaubert khi "xem xét" sự
thành công của tiểu thuyết thời Victoria hay của Henry James:
như vậy là đọc một cách hời hợt, giả tạo. Chỉ có chủ
nghĩa phong kiến của những đại học mới chia rẽ thẳng thừng giữa nghiên
cứu tiếng Anh và Những Ngôn Ngữ Hiện Đại. Thế ra là tiếng
Anh không phải là một ngôn ngữ hiện đại, có thể
tổn thương, và có khả năng hồi phục, tại bất cứ một thời điểm
nào trong lịch sử của nó, trước sức ép của những thổ
ngữ Âu Châu, của truyền thống lục địa về phép tu từ và
thể loại? Nhưng câu hỏi sắc bén, chém sâu hơn là
cái kỷ luật mang tính hàn lâm kể trên. Nhà
phê bình nào tuyên bố rằng, con người có
thể biết một ngôn ngữ cho tới nơi tới chốn, rằng việc thừa kế gia tài
thi ca hay truyền thống quốc gia về tiểu thuyết, vậy là có
giá trị, hay cao cả rồi; người đó đang đóng mọi cánh
cửa, khi đúng ra chúng phải được mở rộng; người đó đang
làm hẹp cái đầu, khi đúng ra, nó phải được mở
ra cho một thành tựu rộng lớn, đồng đều hơn. Trong chính trị,
chủ nghĩa Sô-vanh [chủ nghĩa ái quốc cực đoan] đã rống
lên cuộc tàn phá, trận huỷ diệt; nó không
có chỗ, trong văn chương. Nhà phê bình - lại ở
đây, anh ta khác với nhà văn - không phải là
người đóng trụ trong khoảnh vườn của riêng mình.
Chức
năng thứ ba của nhà phê bình mới thật tối quan trọng.
Nó liên quan tới sự phán đoán văn chương đương
thời. Có một sự khác biệt giữa đương thời và tức thời.
Tức thời tóm lấy những nhà điểm sách. Nhưng rõ
ràng nhà phê bình còn có những trách
nhiệm đặc biệt với nghệ thuật chính thời đại của mình. Anh
ta phải tra hỏi, không chỉ chuyện, hoặc là nó trình
bầy một tiến bộ kỹ thuật hay một tinh luyện, hoặc là nó thêm
vô một cú xoắn về văn phong hay chơi một đòn vụng về
lên cân não thời điểm; nhưng còn về những gì
nó đóng góp, hay lấy đi, từ những tài nguyên
nghèo nàn của đạo đức trí tuệ. Tác phẩm này
đề nghị chi, nếu nói về chuyện cân đo đong đếm vóc dáng,
hình ảnh con người? Đây không phải là một câu
hỏi dễ nói ra, nó còn dễ bị coi là thiếu tế nhị.
Nhưng thời đại chúng ta là một thời đại không bình
thường. Nó "lao động" dưới sức ép (stress) của phi nhân,
được kinh nghiệm theo một qui mô khổng lồ, đặc thù, và
ghê rợn; và khả năng của một điêu tàn thì
lấp ló chẳng đỗi xa. Người ta thích ban cho mình trò
xa xỉ, là chùm chăn, đợi thời, nhưng vô phương.
Thí
dụ, điều này có thể dẫn người ta tới việc tra hỏi, liệu chăng,
tài năng của Tennessee Williams đang được sử dụng là để chuyên
chở trò sa đích ỉ ôi; sự điêu luyện cầu kỳ thuộc
loại thầy của Salinger, là để tranh luận một cái nhìn
còm cõi đến mức phi lý, về cõi nhân sinh.
Nó có thể dẫn tới câu hỏi, sự tầm phào trong những
kịch của Camus, và tất cả những cuốn tiểu thuyết của ông, trừ
cuốn đầu, là để nói lên một tư tưởng có dáng
vẻ điêu khắc trong chuyển động lững lờ, và mang tính
mơ hồ hoài huỷ. Hỏi, chứ không phải chế nhạo, hay kiểm duyệt.
Sự khác biệt rất ư là quan trọng. Việc tra hỏi chỉ có
thể có ích một khi mọi ngõ vào tác phẩm
là hoàn toàn tự do, một khi nhà phê bình
thực tình hy vọng, một ý kiến bác bỏ, hoặc trái
ngược. Hơn thế nữa, khi viên công an hay tay kiểm duyệt tra hỏi
nhà văn, nhà phê bình chỉ tra hỏi cuốn sách.
Xuyên
suốt bài viết, điều mà tôi nhắm tới, đó là
ý niệm về "humane literacy"(5). Trong cuộc trò chuyện lớn lao
với những người chết còn sống mà chúng ta gọi là
đọc sách đó, vai trò của chúng ta không
phải là một vai trò thụ động. Đọc là một kiểu hành
động, chứ không phải là chuyện mơ màng hay trò
nhâm nhi dửng dưng, phát sinh từ buồn chán. Chúng
ta lay động sự hiện hữu, tiếng nói của cuốn sách. Chúng
ta cho phép nó nhập vô - tuy lúc nào cũng
cảnh giác - phần sâu thẳm ở trong chúng ta. Một bài
thơ, một cuốn tiểu thuyết cổ điển, chúng áp đảo; chúng
tấn công, và chiếm lĩnh những trọng điểm của ý thức.
Bằng những chiêu thức kỳ lạ của một bậc thầy, chúng quay quật
trí tưởng tượng, cõi dục, tham vọng, và những cơn mộng
thật bí ẩn, thật thầm kín của chúng ta. Những kẻ đốt
sách biết rõ điều mà chúng đang làm. Nghệ
sĩ là một sức mạnh không thể nào kiểm tra được: kể từ
Van Gogh, không một con mắt Tây-phương nào nhìn
cây bách mà không nhận ra ở trong đó, khởi
đầu của một ngọn lửa.
Theo
mức độ tối thượng, văn chương cũng như vậy. Người nào đọc Hồi Thứ
24, sử thi "Iliad" - đêm gặp gỡ giữa Priam và Achilles - hay
là chương Alyosha Karamazov quỳ dưới những vì sao, người nào
đọc chương XX của Montaigne (Que philosopher c'est apprendre l'art de mourir:
Rằng suy tư triết học là học nghệ thuật chết) (6), và cách
mà Hamlet sử dụng nó, và người nào mà
không thấy mình bị biến đổi, nhận thức về chính cuộc
đời mình vẫn như cũ, cái nhìn căn phòng [mới]
chuyển tới chẳng gợn chút thắc mắc, những ai kia gõ cửa đâu
có gì khác: người đó đọc mà sự thực là
mù, tuy vẫn nhìn được, theo nghĩa vật lý. Liệu ai đó
có thể đọc "Anna Karenina" hay Proust mà chẳng kinh nghiệm
được gì, về sự yếu đuối trong những tình cảm, ý nghĩ
liên quan tới dục tính?
Đọc
tới nơi tới chốn, là chấp nhận hiểm nguy. Điều gọi là căn cước,
sự tự chủ của chúng ta có thể bị thương tổn. Trong những biểu
hiện khởi đầu của chứng động kinh, có một giấc mơ thật đặc trưng; Dostoevsky
nói về nó. Con người như bị nhấc bổng ra khỏi thân thể
của mình; người đó nhìn ngoái lại và cảm
thấy một nỗi sợ bất thần, khùng điên; một hiện hữu khác
đang đi vô chính cái thân thể của mình đó,
và chẳng còn đường nào để mà trở lại. Nỗi sợ
khủng khiếp làm cho cái đầu cố bật dậy, tỉnh giấc. Cũng vậy,
khi chúng ta cầm trong tay một tác phẩm lớn lao, văn chương
hay triết học, tưởng tượng hay đề thuyết. Nó có thể hoàn
toàn chiếm hữu chúng ta, khiến chúng ta [phải] bỏ đi
lang thang, sợ hãi ngay chính mình, không còn
nhận ra mình. Người nào đọc "Metamorphosis"("Hóa Thân")
của Kafka, và nhìn vào gương không rùng
mình, người đó có thể đọc bản in, theo nghĩa kỹ thuật
của từ "đọc", nhưng thực sự là mù chữ, theo đúng nghĩa
của việc đọc.
Bởi
vì cái cộng đồng của những giá trị truyền thống, đã
tản mác, bởi vì những từ, chính chúng cũng bị
vặn vẹo, rẻ rúng, bởi vì những thể loại cổ điển châm
ngôn, hay ẩn dụ ngày trở thành những kiểu nói làm
xàm cho qua đi: nghệ thuật đọc sách, nghệ thuật về một khả
năng biết chữ thực sự (true literacy) phải được tái tạo dựng. Đây
là nhiệm vụ của phê bình văn học: giúp chúng
ta - như là những con người hoàn toàn - đọc. Bằng những
thí dụ về sự chính xác, về nỗi sợ hãi, và
niềm vui rạng ngời. So với hành động sáng tạo, nhiệm vụ này
là thứ yếu. Nhưng chưa bao giờ nó quan trọng như là
lúc này. Không có nó, sáng tạo,
chính nó, có thể rơi vào câm lặng.
Nguyễn
Quốc Trụ chuyển ngữ.
Chú
thích:
"
Humane Literacy" viết năm 1963, được in trong "Language and Silence", essays
on Language, Literature and the Inhuman ("Ngôn ngữ và Câm
lặng", gồm 31 tiểu luận về Văn chương, Ngôn ngữ, và Phi nhân,
nhà xb Yale University, 1967). Người dịch có tham chiếu bản
tiếng Pháp, "Ngôn ngữ và Câm lặng", "Langage et
Silence" (nhà xb du Seuil, 1969; tủ sách 10/18; lần tái
bản 1999; gồm những dịch giả Lucienne Lotringer, Guy Durand và Denis
Roche, Jean-Pierre Faye, và Jean Fanchette; trích tuyển 13
bài từ nguyên tác tiếng Anh).
(1)
Tiếng Pháp trong nguyên bản.
(2)
"Ánh Sáng sa từ cõi trời". Bản tiếng Pháp: "Ánh
Sáng biến mất ở trên trời (La clarté s'évanouit
dans l'air)", và ghi chú, câu này từ nhà
văn châm biếm người Anh, Thomas Nash(e) (1567-1601), trong tác
phẩm "In Time of Pestilence" ("Thời Bệnh Dịch").
(3)
"Men who wept at ‘Werther’ or Chopin moved, unrealizing, through literal
hell." Bản tiếng Pháp: "Những người mà Goethe và Chopin
làm đổ lệ, đã đi qua địa ngục của những kẻ khác mà
không nhíu mày." Bạn đọc để ý tới hai cụm từ "literal
hell" (địa ngục theo nghĩa đen), và "literary sorrow" (nỗi buồn văn
chương), trong nguyên bản.
(4)
Dịch giả Kinh Thánh Thiên Chúa Giáo.
(5)
Tạm dịch: một nền văn hoá nhân bản (une culture d’humaniste).
(6)
Tiếng Pháp trong nguyên bản. Bản dịch tiếng Pháp sửa
lại là: Que philosopher, c’est apprendre à mourir. (Rằng triết
là học chết)
Nhân Văn
Phép Lạ Hổng
Tuyệt Bi
K
Nhà văn và chủ nghĩa Cộng Sản
Văn Chương và Hậu Lịch Sử
Phỏng Vấn Steiner I
Phỏng Vấn Steiner II
Phỏng Vấn Steiner
[Phạm Thị Hoài dịch]
Đọc Steiner
nhân số đặc biệt về ông
http://www.tanvien.net/Dich_1/bad_friday.htmlPhép Lạ Hổng
Tuyệt Bi
K
Nhà văn và chủ nghĩa Cộng Sản
Văn Chương và Hậu Lịch Sử
Phỏng Vấn Steiner I
Phỏng Vấn Steiner II
Phỏng Vấn Steiner
[Phạm Thị Hoài dịch]
Đọc Steiner
nhân số đặc biệt về ông
Comments
Post a Comment