St John Perse - Exile
St John Perse - Exil
Doors open on the sands, doors open on exile,
The keys with the lighthouse keepers, and sun spread-eagled on the threshold stone:
Leave me, dear host, your house of glass on the sands…
Summer, all gypsum, whets its lance-heads in our wounds,
I have chosen a place glaring and null as the bone-heap of the seasons,
And, on all the shores of the world, the ghost of the god in smoke abandons his bed of asbestos.
The spasms of lightning are for the delight of Princes in Taurida.
Dedicated to no shores, imparted to no pages, the pure beginnings of this song…
Others in temples seize on the painted altar horns:
My fame is on the sands! my fame is on the sands!… and it is no error, O Peregrine,
To desire the barest place for assembling on the wastes of exile a great poem born of nothing,
a great poem made from nothing…
Whistle, O slings about the world, sing, O conches on the waters!
I have built upon the abyss and the spindrift
and the sand-smoke. I shall lie down in cistern
and hollow vessel,
In all stale and empty places where lies the
taste of greatness.
....I learn a science from the souls aggression.
The keys with the lighthouse keepers, and sun spread-eagled on the threshold stone:
Leave me, dear host, your house of glass on the sands…
Summer, all gypsum, whets its lance-heads in our wounds,
I have chosen a place glaring and null as the bone-heap of the seasons,
And, on all the shores of the world, the ghost of the god in smoke abandons his bed of asbestos.
The spasms of lightning are for the delight of Princes in Taurida.
Dedicated to no shores, imparted to no pages, the pure beginnings of this song…
Others in temples seize on the painted altar horns:
My fame is on the sands! my fame is on the sands!… and it is no error, O Peregrine,
To desire the barest place for assembling on the wastes of exile a great poem born of nothing,
a great poem made from nothing…
Whistle, O slings about the world, sing, O conches on the waters!
I have built upon the abyss and the spindrift
and the sand-smoke. I shall lie down in cistern
and hollow vessel,
In all stale and empty places where lies the
taste of greatness.
....I learn a science from the souls aggression.
the lee of the ship
Why The Classics
The
Romantic view of the poet who bares his wounds, relates his misfortunes,
still has many supporters today, despite changes in style and literary taste.
Cái trò cào cấu vết thương, than thân trách phận, của đám nhà văn nhà thơ Lãng Mạn, đến nay vưỡn còn nhiều "fan", mặc dù thay đổi văn phong và khẩu vị.
Poetry as the art of the word made me yawn
Thơ ca như là 1 nghệ thuật của từ ngữ làm tôi ngáp.
It is an old dream of poets that their work may become a concrete object like a stone or a tree, that what they make from the material of language- itself subject to constant change-may acquire a lasting existence. One of the ways to achieve this, it seems to me, is to cast it far away from oneself, to erase the ties that connect it to its creator. This is how I understand Flaubert's recommendation: "The artist must be in his work as God is in nature."
Đó là 1 giấc mơ cổ xưa về thi sĩ, rằng, thơ của họ có thể trở thành cục đá, cái cây; rằng, cái mà họ làm ra, từ chất liệu ngôn ngữ - chính nó thì cũng một đổi thay hằng hằng - có thể có được, 1 hiện hữu hằng hằng. Để làm được cú này, một trong những toan tính, là, ném nó ra xa, rũ mọi rây rưa, móc nối nó với kẻ làm ra nó. Tôi ngộ ra được điều Flaubert đòi hỏi: Nghệ sĩ, trong tác phẩm của hắn ta, phải như là Thượng Đế, trong thiên nhiên [tức tác phẩm của Thằng Chả]
Cái trò cào cấu vết thương, than thân trách phận, của đám nhà văn nhà thơ Lãng Mạn, đến nay vưỡn còn nhiều "fan", mặc dù thay đổi văn phong và khẩu vị.
Poetry as the art of the word made me yawn
Thơ ca như là 1 nghệ thuật của từ ngữ làm tôi ngáp.
It is an old dream of poets that their work may become a concrete object like a stone or a tree, that what they make from the material of language- itself subject to constant change-may acquire a lasting existence. One of the ways to achieve this, it seems to me, is to cast it far away from oneself, to erase the ties that connect it to its creator. This is how I understand Flaubert's recommendation: "The artist must be in his work as God is in nature."
Đó là 1 giấc mơ cổ xưa về thi sĩ, rằng, thơ của họ có thể trở thành cục đá, cái cây; rằng, cái mà họ làm ra, từ chất liệu ngôn ngữ - chính nó thì cũng một đổi thay hằng hằng - có thể có được, 1 hiện hữu hằng hằng. Để làm được cú này, một trong những toan tính, là, ném nó ra xa, rũ mọi rây rưa, móc nối nó với kẻ làm ra nó. Tôi ngộ ra được điều Flaubert đòi hỏi: Nghệ sĩ, trong tác phẩm của hắn ta, phải như là Thượng Đế, trong thiên nhiên [tức tác phẩm của Thằng Chả]
Tô Thùy Yên tên thật là Đinh
Thành Tiên sinh năm 1938 tại Gò Vấp, Gia Định, học
qua Petrus Ký và Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, cấp
bậc Thiếu Tá trong
quân đội Miền Nam trước 1975. Sau 1975 ông đã bị giam giữ cải tạo hơn
mười năm.
Hiện ông sống tại Houston (Mỹ).
Tô Thùy Yên, Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, cùng với các họa sĩ Duy Thanh, Ngọc Dũng, là những người nòng cốt của nhóm Sáng Tạo. Một nhóm sáng tác đã từng được biết đến với phong trào khai sinh "Thơ Tự Do" trên văn đàn Miền Nam vào thập niên 1960. Cả hai tập thơ Tuyển Tập Thơ Thùy Yên (1995) và Thắp Tạ (2004) đều được xuất bản ở Mỹ sau khi ông đến định cư ở quốc gia này vào năm 1993.
Bài thơ Trường Sa hành Tô Thùy Yên viết tháng 3/1974, chắc là sau một chuyến hành quân công vụ của ông ra vùng đảo này. Xin nhớ là, hai tháng trước thời điểm bài thơ ra đời, Trung Quốc đã cho quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa (19/1/1974). Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa khi đó đã điều quân đội ra đánh trả. Máu binh lính Việt Nam đã đổ xuống trên vùng biển vùng đảo của tổ quốc để quyết giữ trọn vẹn giang sơn bờ cõi Việt Nam.
[Nguyên Đầu Bạc]
Tô Thùy Yên, Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, cùng với các họa sĩ Duy Thanh, Ngọc Dũng, là những người nòng cốt của nhóm Sáng Tạo. Một nhóm sáng tác đã từng được biết đến với phong trào khai sinh "Thơ Tự Do" trên văn đàn Miền Nam vào thập niên 1960. Cả hai tập thơ Tuyển Tập Thơ Thùy Yên (1995) và Thắp Tạ (2004) đều được xuất bản ở Mỹ sau khi ông đến định cư ở quốc gia này vào năm 1993.
Bài thơ Trường Sa hành Tô Thùy Yên viết tháng 3/1974, chắc là sau một chuyến hành quân công vụ của ông ra vùng đảo này. Xin nhớ là, hai tháng trước thời điểm bài thơ ra đời, Trung Quốc đã cho quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa (19/1/1974). Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa khi đó đã điều quân đội ra đánh trả. Máu binh lính Việt Nam đã đổ xuống trên vùng biển vùng đảo của tổ quốc để quyết giữ trọn vẹn giang sơn bờ cõi Việt Nam.
[Nguyên Đầu Bạc]
Toujours
il y eut cette
clameur
toujours il y eut cette fureur... (1)
Saint-John Perse: Exil
toujours il y eut cette fureur... (1)
Saint-John Perse: Exil
Khi Saint-John Perse đặt tên một trong những bài thơ của ông, là Lưu Vong, Blanchot giải thích, đó là ông còn đặt tên cho số phận thơ… Thơ là lưu vong và thi sĩ thuộc về sự bất bình lưu vong. Anh ta luôn luôn ở ngoài anh ta, ở ngoài nơi sinh, thuộc cõi lạ, cõi ngoài, một cõi không thân quen hay giới hạn, thuộc về sự chia lìa, phân ly, Hiu Quạnh Lớn như là Holderlin gọi, khi, trong cơn điên, nhà thơ nhìn thấy cõi vô cùng của nhịp điệu.
[Cái note này, thấy trong hồ sơ cũ, chỉ có vậy… Gõ Google, ra trang này]
Có vẻ như những dòng trên, viết về Thơ Ở Cõi Ngoài, Xứ Xở Của Kẻ Lang Thang Thi Sĩ, Đêm Khác, Other Night, là, để 'giải thích' bài thơ của TTY?
Nhưng, liệu ông có tiên tri ra được nỗi tù đầy, và lưu vong sau đó, khi đứng trước cơn la hét, giận dữ của biển, và chắc hẳn, còn là của ông?
Comments
Post a Comment