Beckett



A l'occasion des 80 ans de Samuel Beckett, Pierre Assouline signe un portrait détaillé de l'auteur d'En attendant Godot, connu entre autres pour sa discretion entretenue avec le temps ... 

Enquête sur un écrivain secret discret vit en retrait en plein Paris. 

Certains l'appellent Sam. Mais ils sont peu nombreux. C'est que cet homme terriblement discret vit en retrait en plein Paris. On ne le voit pas, on ne l'entend pas, on ne sait pratiquement rien de lui tel qu'il est aujourd'hui. Depuis son accession à la notoriété et singulièrement depuis l'attribution du prix Nobel de littérature en 1969, il résiste à l'agression éxterieure. II vit aussi comme une épreuve le fait d'être traduit en une trentaine de langues et d'être joué tous les jours, quelque part dans le monde, sur une scène de théâtre.
Sa gloire sera à son zenith en ce mois d'avril pour son quatre-vingtième anniversaire. On chantera sa louange sur tous les tons. Alors il enfermera un peu plus, loin de ce brouhaha, dans son appartement du XIVe arrondissement au dans sa maison de la Marne. Fidèle à sa légende, il sera le plus présent des absents. À un ami, il lache sur le ton de la boutade: "Ca ne me fait pas tellement plaisir que tout le monde sache que j'ai 80 ans ... "
Car pour Samuel Beckett, être écrivain, c'est écrire, un point c'est tout. Ma vie? Voyez mon oeuvre, tout y est. Interrogez mes livres, le reste n'existe pas. On peut compter sur les doigts d'une seule main le nombre total de ses interviews depuis le debut de sa carrière. La plupart des paroles mises dans sa bouche ne sont que propos rapportés, conversation avec un ami, bribes saisies au vol dans un café ou un théatre. Decourageant! A moins que ca ne soit au contraire très stimulant ... [ ... ]
80 ans ce mois-ci, Samuel Beckett. On va encore noircir des milliers de pages pour le célébrer, celui dont Jean Genet disait: "C'est un grain de sable monumental", et dont d'autres disent plus simplement: "C'est un type bien et rare." Un écrivain, un dramaturge, peut-être un saint, un homme enfin, unique au monde. Sam.»         
P.A.
Lire Avril 2019
 

Samuel Beckett, một thoảng nhớ...


Mr. Beckett đã chết. Vậy thì Paris, cũng thế. Tôi nghe người ta nói ông chết tối thứ  Sáu tuần rồi. Vậy thì là, tất cả những người hùng của tôi đã chết, kể từ tối thứ Sáu tuần rồi.
Tếu thật, cuộc đời bám dính lấy ông, tới 83 và 3/4 năm lận. Khi ông nói với tôi, ông rụng răng, tôi lớ ngớ buông sảng một câu: "Vậy là mệt lắm đấy".
Ông quạt lại liền: "Có cái gì tệ mà không biến thành hại? Đâu có giới hạn những điều xấu xa trở thành tồi tệ hơn". Thế là cả hai đứa chúng tôi cười đến vãi đái ra.
Mr. Beckett biết chọc quê. Lần đầu tiên gặp Gill, bà xã tôi, ông kêu một ly đúp. "Phải ly đúp mới được. Lóng rày, không làm sao kiếm một ly cho ra hồn".
Vào khoảng đầu thập niên 1970, tôi ở Paris với một người bạn là Jean-Paul Delamorte, một tiểu thuyết gia hụt, a romancier manqué. Lindon (bên tạp chí Nửa Đêm, Minuit) vừa mới cho ra lò những bài viết mới nhất của Beckett, bằng tiếng Pháp, nhan đề là Foirade, Foirade, Foirade I, Foirade II. Vì có hẹn khuya này uống một "tăng" với ông, tôi hỏi Jean-Paul foirade thực sự nghĩa là gì.
Jean-Paul hèm lên hèm xuống, chẳng giống một con giáp nào hết. "Foirade thực ra là...  ơ hơ... đúng rồi, disgusting" .
Khi tôi lập lại với Beckett, ông đỏ mặt tía tai: "Disgusting?! Đúng là lố bịch!"
Nơi chốn: Chúng tôi đang ngồi tại La Closerie des Lilas, một tiệm ăn vốn là nơi tụ tập đàn đúm của đám viết lách vào thập niên 1930. Mấy ngày trước khi giải phẫu cườm mắt, Beckett đeo cặp kính dầy như  đít chai Coke. Tướng tá nhà văn lớn Samuel Beckett chẳng cách nào giấu nổi. Vừa ló đầu vô, bị thiên hạ chiếu tướng liền. Cứ mỗi lần mở miệng, bằng ấy cái tay ngừng đớp hít, bằng ấy cái tai nhỏng lên. Beckett, như mù dở với hai cái đít chai Cô ca Cô la, chẳng hề hấn gì với ba trò hóng chuyện đó.
Ông giải thích, về phản ứng của ông, với từ "disgusting" của Jean-Paul, bằng cách chứng tỏ, ông đã "chọn từ foirade một cách hết sức là nghiêm túc", và ông đang "động não" cố tìm ra một từ tiếng Anh hoàn toàn xứng hợp với nó.
"Foirade: disgusting? Thật là hoàn toàn vô nghĩa!. Une Foirade là một sự thất bại thảm thương... Một điều gì người ta toan tính, nhưng toan tính này thật ra chỉ là một sự thất bại, tuy nhiên vẫn phải toan tính, bởi vì thật xứng đáng, không thể chối cãi được... vậy đó, một  "thất bại mếu" (a lamentable failure).
Tới đây, hình như mọi thực khách trong tiệm ăn đều dướn người về phía chúng tôi, như muốn nuốt lấy từng lời vọt ra khỏi miệng Beckett. Và nhà văn của chúng ta thêm vô, kèm nụ cười rất ư là "bỏ đi": "Lẽ dĩ nhiên, foirade còn có nghĩa là phát rắm ướt !
(Mấy tháng sau đó, trong một tiệm sách ở New York, tôi nhìn thấy ấn bản tiếng Anh của Foirades. Tên tiếng Anh: Fizzles).
Giữa đông, giữa năm 1973, lạnh cứng người, cô đơn, túi thủng, tôi đành phải làm cái trò đọc thơ, vào lúc tám giờ tối, tại Trung Tâm Văn Hóa Mỹ ở con phố Dragon.... với cái giá năm chục đô. Tôi có cái uống với Beckett vào lúc bẩy giờ. Tôi đâu dám xì ra cái chuyện đọc thơ, bởi vì:
1.    Tôi nghĩ ông chẳng ưa cái chuyện đọc thơ trước công chúng, cho dù phải cạp đất.
2.    Ông gần như chẳng bao giờ làm chuyện đó.
Trong lúc cà kê, ông có vẻ đâu đâu. Dưng không, ông nói: "Bạn đọc thơ, phải không?" Tôi chới với, làm sao ông biết? Rồi ông thêm: "Chắc mong bạn bè tới đông, hẻ?". Hiển nhiên, tôi làm ông đau, khi không mời. Vậy là tôi đã làm ông đau, bực thiệt! Ông nói, như cho tôi đỡ đau: "Không, cám ơn bạn, tôi không bao giờ tới với những chuyện đó".
Rồi thì ông yêu cầu tôi đọc một bài thơ, của tôi, cho ông nghe. Nhột quá, tôi bảo ông, cái giá năm mươi đô là ổn, đối với tôi. Ông bật cười, tuy nhiên vẫn bắt tôi đọc thơ cho bằng được. Thơ đọc thầm lén mà! Thế là tôi ư ử, bài "Trên Đại Lộ Raspail":

How easily our only smile smiles.
We will never agree or disagree.
The pretty girl is perfected in her passing.
Our love lives within the space of a quietly closing door .

Ông chăm chú nghe, mắt nhắm tít. "Được! Được!", ông nói.
"Ồ, c...! " Tôi bật lên. Ông mở choàng mắt, và tôi tự giải thích:
"Tớ ăn cắp của bạn!"
"Không, không. Tôi chưa hề nghe nó trong đời..."
"Không, không, của bạn!  Bài 'Dieppe'..., bạn chấm dứt với 'the space of a door that opens and shuts'
"Ô! Đúng thế  thực." Nhưng rồi, bỗng nhiên, ông thêm vô: "Ô, c...!"
"Chuyện gì nữa, hả?", tôi hỏi.
"Tôi chôm của Dante, chính tôi! (me-self)."
(Theo bài viết của Israel Horovitz, trong Tạp chí Paris, The Paris Revue, Mùa Xuân 1997).

Nụ cười độc nhất của chúng ta, sao dễ dàng quá vậy
Thôi đừng tè he (1) ra mà  làm gì
Người đẹp đẹp thật khi thoáng qua.
Tình mình đọng lại giữa lần cửa khép.


Bạn đọc có thể liên tưởng, từ foirade, tới wet fart, tới bài thơ vịnh "bạch mã", trong chuyện tiếu lâm Việt Nam.

(1)    tè he: “tè” agree, “he” disagree






Beckett: Storming for Beauty
March 22, 2012
John Banville
Banville điểm “Thư Gửi Bạn Ta” của Beckett
Seventeen copies sold, of which eleven at trade price to free circulating libraries beyond the seas. Getting known.
—Krapp’s Last Tape
In 1969, when news came that her husband had been awarded the Nobel Prize for Literature, Suzanne Beckett is said to have exclaimed, “Quelle catastrophe!” She knew her man.
“Ever tried. Ever failed. No matter. Try again. Fail again. Fail better.”
Worstward Ho
Note: Cái tít này, Worstward Ho, NTV đã từng dịch là “Tiến Lên Tàn Mạt.”
Nhưng Ho, ở đây, làm liên tưởng đến Bác Hồ, và những tiếng la trên toàn thế giới, vào thời kỳ đó, "Ho, Ho, Ho!", và như thế, cái tít còn tiên đoán sự tàn mạt của xứ Mít.
Lạ thay là sự liên tưởng!
[To K. NQT]
« Đúng là 1 thảm họa », Gấu Cái than, khi GCC được Nobel.
Hà, hà!
Tôi muốn tình tôi
Je voudrais que mon amour meure
qu' il pleuve sur le cimetière
et les ruelles où je vais
pleuvant celle qui crut m'aimer
Samuel Beckett
Bản tiếng Anh của chính tác giả:
I would like my love to die
and the rain to be raining on the graveyard
and on me walking the streets
mourning her who thought that she loved me
Bản của Gấu:
Gấu muốn tình Gấu chết,
Và mưa rơi trên nghĩa địa,
trên đường phố [Sài Gòn] Gấu đã từng
vừa đi vừa khóc
người
tưởng
rằng người yêu Gấu

Letters from Beckett
The Making of Samuel Beckett
By J.M. Coetzee
The Letters of Samuel Beckett, Volume 1: 1929–1940
edited by Martha Dow Fehsenfeld and Lois More Overbeck
Cambridge University Press, 782 pp., $50.00

Love, styes and stools
The first volume of Samuel Beckett's letters is a treasure trove, says Nicholas Lezard
Một mỏ vàng, thư gửi bạn ta, của Beckett
"One does one's best to prefer Spring, in vain." [tạm dịch: Cố cách mấy thì cũng vô ích: Thích Mùa Xuân]
One recalls the story about his comment, made many years later, to a friend who was with him watching cricket on a sunny day and who had just said, perhaps forgetting to whom he was talking, that it was the kind of day that made you glad to be alive; "I wouldn't go as far as that" was the (apocryphal) reply. [B. kể về lần ngồi với bạn coi chơi cricket, vào một ngày nắng đẹp, và ông bạn gật gù, đời ơi là đời, đẹp ơi là đẹp, sống ơi là sống: Tôi chằng hề muốn quá cỡ thợ mộc tới mức đó!]
*

Tôi trở về nhà và viết.
Nửa đêm. Trời mưa.
Không phải nửa đêm. Không phải trời mưa.
Hết thuốc chữa,
cái chuyện anh có mặt ở trên cõi đời này.

&
*
*

Nhưng hãy chờ đợi tiếng cười ở đằng sau hư vô.

Không gì tiếu lâm [funnier] hơn bất hạnh.

Câu tiếng Tây, khác, câu tiếng Anh:

Rien n'est plus grotesque que le malheur.
Không có gì quê kệch hơn là cái bất hạnh

*

Chủ nghĩa anh hùng của cái hư vô
*
Samuel Beckett, một thoáng nhớ...

Tưởng niệm Mai Thảo, và hai ông Tây, bạn ông, là J. Walker và Martell.

Sơ Dạ Hương

Mr. Beckett đã chết. Vậy thì Paris, cũng thế. Tôi nghe người ta nói ông chết tối thứ Sáu tuần rồi. Vậy thì là, tất cả những người hùng của tôi đã chết, kể từ tối thứ Sáu tuần rồi.
Tếu thật, cuộc đời bám dính lấy ông, tới 83 và 3/4 năm lận. Khi ông nói với tôi, ông rụng răng, tôi lớ ngớ buông sảng một câu: "Vậy là mệt lắm đấy".
Ông quạt lại liền: "Có cái gì tệ mà không biến thành hại? Đâu có giới hạn những điều xấu xa trở thành tồi tệ hơn". Thế là cả hai đứa chúng tôi cười đến vãi đái ra.
Mr. Beckett biết chọc quê. Lần đầu tiên gặp Gill, bà xã tôi, ông kêu một ly đúp. "Phải ly đúp mới được. Lóng rày, không làm sao kiếm một ly cho ra hồn".
Vào khoảng đầu thập niên 1970, tôi ở Paris với một người bạn là Jean-Paul Delamorte, một tiểu thuyết gia hụt, a romancier manqué. Lindon (bên tạp chí Nửa Đêm, Minuit) vừa mới cho ra lò những bài viết mới nhất của Beckett, bằng tiếng Pháp, nhan đề là Foirade, Foirade, Foirade I, Foirade II. Vì có hẹn khuya này uống một "tăng" với ông, tôi hỏi Jean-Paul, foirade thực sự nghĩa là gì.
Jean-Paul hèm lên hèm xuống, chẳng giống một con giáp nào hết. "Foirade thực ra là...  ơ hơ... đúng rồi, disgusting"[1].
Khi tôi lập lại với Beckett, ông đỏ mặt tía tai: "Disgusting?! Đúng là lố bịch!".
Nơi chốn: Chúng tôi đang ngồi tại La Closerie des Lilas, một tiệm ăn vốn là nơi tụ tập đàn đúm của đám viết lách vào thập niên 1930. Mấy ngày trước khi giải phẫu cườm mắt, Beckett đeo cặp kính dầy như  đít chai Coke. Tướng tá nhà văn lớn Samuel Beckett chẳng cách nào giấu nổi. Vừa ló đầu vô, bị thiên hạ chiếu tướng liền. Cứ mỗi lần mở miệng, bằng ấy cái tay ngừng đớp hít, bằng ấy cái tai nhỏng lên. Beckett, như mù dở với hai cái đít chai Cô ca Cô la, chẳng hề hấn gì với ba trò hóng chuyện đó.
Ông giải thích, về phản ứng của ông, với từ "disgusting" của Jean-Paul, bằng cách chứng tỏ, ông đã chọn từ foirade một cách hết sức là "nghiêm túc", và ông đang "động não" cố tìm ra một từ tiếng Anh hoàn toàn xứng hợp với nó.
"Foirade: disgusting? Thật là hoàn toàn vô nghĩa!. Une Foirade là một sự thất bại thảm thương... Một điều gì người ta toan tính, nhưng toan tính này thật ra chỉ là một sự thất bại, tuy nhiên vẫn phải toan tính, bởi vì thật xứng đáng, không thể chối cãi được... vậy đó, một  'thất bại mếu' (a lamentable failure)."
Tới đây, hình như mọi thực khách trong tiệm ăn đều dướn người về phía chúng tôi, như muốn nuốt lấy từng lời vọt ra khỏi miệng Beckett. Và nhà văn của chúng ta thêm vô, kèm nụ cười rất ư là "bỏ đi": "Lẽ dĩ nhiên, foirade còn có nghĩa là phát rắm ướt [2]!
(Mấy tháng sau đó, trong một tiệm sách ở New York, tôi nhìn thấy ấn bản tiếng Anh của Foirades. Tên tiếng Anh: Fizzles).
*
Giữa đông, giữa năm 1973, lạnh cứng người, cô đơn, túi thủng, tôi đành phải làm cái trò đọc thơ, vào lúc tám giờ tối, tại Trung Tâm Văn Hóa Mỹ ở con phố Dragon.... với cái giá năm chục đô. Tôi có cái uống với Beckett vào lúc bẩy giờ. Tôi đâu dám xì ra cái chuyện đọc thơ, bởi vì:
1.      Tôi nghĩ ông chẳng ưa cái chuyện đọc thơ trước công chúng, cho dù phải cạp đất.
2.      Ông gần như chẳng bao giờ làm chuyện đó.
Trong lúc cà kê, ông có vẻ đâu đâu. Dưng không, ông nói: "Bạn đọc thơ, phải không?" Tôi chới với, làm sao ông biết? Rồi ông thêm: "Chắc mong bạn bè tới đông, hẻ?". Hiển nhiên, tôi làm ông đau, khi không mời. Vậy là tôi đã làm ông đau, bực thiệt! Ông nói, như cho tôi đỡ đau: "Không, cám ơn bạn, tôi không bao giờ tới với những chuyện đó".
Rồi thì ông yêu cầu tôi đọc một bài thơ, của tôi, cho ông nghe. Nhột quá, tôi bảo ông, cái giá năm mươi đô là ổn, đối với tôi. Ông bật cười, tuy nhiên vẫn bắt tôi đọc thơ cho bằng được. Thơ đọc thầm lén mà! Thế là tôi ư ử, bài "Trên Đại Lộ Raspail":
How easily our only smile smiles.
We will never agree or disagree.
The pretty girl is perfected in her passing.
Our love lives within the space of a quietly closing door [3].
Ông chăm chú nghe, mắt nhắm tít. "Được! Được!", ông nói.
"Ồ, c...! " Tôi bật lên. Ông mở choàng mắt, và tôi tự giải thích:
"Tớ ăn cắp của bạn!"
"Không, không. Tôi chưa hề nghe nó trong đời..."
"Không, không, của bạn!  Bài 'Dieppe'..., bạn chấm dứt với 'the space of a door that opens and shuts'
"Ô! Đúng thế  thực." Nhưng rồi, bỗng nhiên, ông thêm vô: "Ô, c...!"
"Chuyện gì nữa, hả?", tôi hỏi.
"Tôi chôm của Dante, chính tôi! (me-self)."
(Theo bài viết của Israel Horovitz, trong Tạp chí The Paris Review, Mùa Xuân 1997).
[1] Ghê tởm.
[2] wet fart.
[3] Tạm dịch:
Nụ cười độc nhất của chúng ta, sao dễ dàng quá vậy
(Thôi đừng tè he ra mà  làm gì).
Người đẹp đẹp thật khi thoáng qua.
Tình mình đọng lại giữa lần cửa khép. (1)
Bạn đọc có thể liên tưởng, từ foirade, tới wet fart, tới bài thơ vịnh "bạch mã", trong chuyện tiếu lâm Việt Nam.

Note: Bài này, đã đăng trên tạp chí Văn, và trên VHNT của PCL. Một độc giả VHNT mail, chỉnh, ‘agree’, đồng ý, và ‘disagree’, không đồng ý, làm sao lại dịch là ‘tè he’?
Sự thực, Gấu dịch ‘tếu’, vì nghĩ đến cái cảnh ‘tình mình đọng lại giữa hai lần cửa khép’.
Có thể, bài thơ còn nói ‘chuyện đó’ chăng?  NQT


je suis ce cours de sable qui glisse
entre le galet et la dune
la pluie d'été pleut sur ma vie
sur moi ma vie qui me fuit me poursuit
et finira le jour de son commencement
cher instant je te vois
dans ce rideau de brume qui recule
où je n'aurai plus à fouler ces longs seuils mouvants
et vivrai le temps d'une porte
qui s'ouvre et se referme
my way is in the sand flowing
between the shingle and the dune
the summer rain rains on my life
on me my life harrying fleeing
to its beginning to its end
my peace is there in the receding mist
when I may cease from treading these long shifting
                                                                  thresholds
and live the space of a door
that opens and shuts
Samuel Beckett in Collected Poems in English & French. Grove Press.
Note: To K & O:
Dịch giùm.
Bản tiếng Tây theo tôi tuyệt hơn bản tiếng Anh, cũng của Beckett:
la pluie d'été pleut sur ma vie
sur moi ma vie qui me fuit me poursuit
Mưa hạ mưa trên đời tôi
Trên tôi đời tôi chạy trốn tôi rượt đuổi tôi
Ui chao, sao mà tuyệt thế!
Lại nhớ mưa Sài Gòn!
Bài thơ trên, bạn phải đọc cùng với một bài viết cũ trên Tin Văn, mới thú, tuyệt thú.
Và luôn thể, với bài thơ, cũng của Beckett, sau đây.
Tôi muốn tình tôi....
Je voudrais que mon amour meure
qu' il pleuve sur le cimetière
et les ruelles où je vais
pleuvant celle qui crut m'aimer
Samuel Beckett
Bản tiếng Anh của chính tác giả:
I would like my love to die
and the rain to be raining on the graveyard
and on me walking the streets
mourning her who thought that she loved me
Bản của Gấu:
Gấu muốn tình Gấu chết,
Và mưa rơi trên nghĩa địa,
trên đường phố [Sài Gòn] Gấu đã từng
vừa đi vừa khóc
người
tưởng
rằng người yêu Gấu

Samuel Beckett, một thoáng nhớ...










Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates