John Le Carré
John
Le Carré's Page
le Carré:
Bản
tiếng Tây của bản tiếng Anh, trên TV.
Nhà văn quá, dưới mắt điệp viên. Điệp viên quá dưới mắt nhà văn.
Nhà văn quá, dưới mắt điệp viên. Điệp viên quá dưới mắt nhà văn.
The fiction
of John le Carré
Giả tưởng của le Carré
Ngày 23 Tháng Giêng, 1963,
Kim Philby, gián điệp Anh (cộng
tác viên một thời cho Người Kinh Tế) chuồn qua Xô Viết. Chín
tháng sau,
“Điệp Viên Từ Miền Lạnh" ra lò.
Giả tưởng, tất nhiên, nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực, phản chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc Chiến Lạnh.
Bảnh hơn nữa, nó xuất hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên thay đổi hẳn, không còn như trước nữa.
Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua Đông Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái viết của Le Carré, như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1 phát. Những xen, cảnh thì được chiếu sáng theo kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân vật thì được phác họa bằng những câu sắc, lẹ. Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc rối, không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô tình trạng quá tải, với những nhân vật phụ, những cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không cần thiết.
Không giống tiểu thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng tù mù, bàn ghế không phải không bày mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm, nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa, không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian Fleming. Xa vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên của le Carré thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ khùng điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền rượu, những kẻ thắp sáng cuộc đời thối rữa của chúng, bằng cách chơi trò cao bồi vs mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten their rotten lives”.
Cái sự “trần thùi lụi” này làm cho thế giới của những tên ma quỉ, gián điệp hai mang của le Carré, nếu không “xác thực”, thì “đáng tin”, như chính ông viết, trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất. Cái viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy khác, trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene, và tác phẩm thần sầu của ông này, “Brighton Rock”, xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân guốc, chai sạn của “Tên Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy ở trong 1 giả tưởng khác, cũng xuất hiện vào thời kỳ này. Năm năm trước đó, Allan Sillitoe viết về cuộc sống của giai cấp lao động ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday Morning”, đã làm độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá thai ở những con phố sau, những chiều tối trải qua trong những quán rượu, bằng tiền trợ cấp thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu giận, bất mãn. Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện khác, và nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng hơn, về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác về cuộc sống ở xứ sở này.
Chẳng bao lâu sau khi cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.” Tất cả đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần 30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc Chiến Lạnh, sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
*
Giả tưởng, tất nhiên, nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực, phản chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc Chiến Lạnh.
Bảnh hơn nữa, nó xuất hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên thay đổi hẳn, không còn như trước nữa.
Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua Đông Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái viết của Le Carré, như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1 phát. Những xen, cảnh thì được chiếu sáng theo kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân vật thì được phác họa bằng những câu sắc, lẹ. Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc rối, không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô tình trạng quá tải, với những nhân vật phụ, những cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không cần thiết.
Không giống tiểu thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng tù mù, bàn ghế không phải không bày mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm, nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa, không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian Fleming. Xa vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên của le Carré thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ khùng điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền rượu, những kẻ thắp sáng cuộc đời thối rữa của chúng, bằng cách chơi trò cao bồi vs mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten their rotten lives”.
Cái sự “trần thùi lụi” này làm cho thế giới của những tên ma quỉ, gián điệp hai mang của le Carré, nếu không “xác thực”, thì “đáng tin”, như chính ông viết, trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất. Cái viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy khác, trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene, và tác phẩm thần sầu của ông này, “Brighton Rock”, xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân guốc, chai sạn của “Tên Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy ở trong 1 giả tưởng khác, cũng xuất hiện vào thời kỳ này. Năm năm trước đó, Allan Sillitoe viết về cuộc sống của giai cấp lao động ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday Morning”, đã làm độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá thai ở những con phố sau, những chiều tối trải qua trong những quán rượu, bằng tiền trợ cấp thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu giận, bất mãn. Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện khác, và nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng hơn, về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác về cuộc sống ở xứ sở này.
Chẳng bao lâu sau khi cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.” Tất cả đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần 30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc Chiến Lạnh, sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
*
Lần kỷ niệm
lần thứ 100, năm sinh của Greene [1904-1991],
tác phẩm
của ông được xb toàn bộ [chắc thế], mỗi cuốn kèm 1 bài biết thật bảnh.
Coetzee, trong tập tiểu luận của ông, chọn Brighton Rock [Introduction, ấn bản Penguin, New York, 2004] Theo ông, đây là tác phẩm nghiêm trọng đầu tiên của Greene, his first serious novel, theo nghĩa, viết với những ý nghĩ nghiêm trọng.
GG rất mê mấy dòng thơ dưới đây:
Coetzee, trong tập tiểu luận của ông, chọn Brighton Rock [Introduction, ấn bản Penguin, New York, 2004] Theo ông, đây là tác phẩm nghiêm trọng đầu tiên của Greene, his first serious novel, theo nghĩa, viết với những ý nghĩ nghiêm trọng.
GG rất mê mấy dòng thơ dưới đây:
Our
interest's on the dangerous edge of things.
The honest thief, the tender murderer,
The superstitious atheist.
[Nỗi quan hoài của chúng ta, là vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép bờ.
Tên trộm lương thiện, tên sát nhân dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].
Robert Browning,
« Bishop Blougram's Apology »
[Lời xin lỗi của Bishop Blougram]
The honest thief, the tender murderer,
The superstitious atheist.
[Nỗi quan hoài của chúng ta, là vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép bờ.
Tên trộm lương thiện, tên sát nhân dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].
Robert Browning,
« Bishop Blougram's Apology »
[Lời xin lỗi của Bishop Blougram]
Pamuk, cũng mê, bệ làm đề
từ cho cuốn Tuyết (1)
Thầy của le
Carré, là Greene. Thầy của Greene, là Conrad.
Nếu phải chọn đề từ cho toàn bộ tác phẩm, Greene chọn câu trên, theo Coetzee.
Nếu phải chọn đề từ cho toàn bộ tác phẩm, Greene chọn câu trên, theo Coetzee.
Thế giới của
Greene, 'Greeneland', là một miền đất trong đó, những con người bất
toàn,
imperfect, chia năm xẻ bảy, divided, như bất cứ một vẹn toàn,
integrity, trong khi niềm tin bị thử thách ở mức tới hạn, their
belief tested to the limit, và Thượng Đế,
nếu có,
thì đánh bài chuồn, nếu không muốn nói, đi trốn, ở ẩn, hidden.
*
Coetzee, có
thể nói, là 1 người dẫn GCC vô văn chương thế giới hiện đại, như là 1
phê bình
gia, nhà điểm sách, lương tâm của 1 thời, cùng với những đấng như
Steiner. Đọc ông rất thú,
vì thể nào
bạn cũng kiếm thấy 1 ý, 1 câu thần sầu của ông, chiếu rọi 1 tác giả.
Thí dụ,
khi ông viết về Walter Benjamin, và nhìn ra hai tác phẩm khổng lồ về
điêu tàn của
thế kỷ 20, ngó nhau:
Từ
một khoảng cách, tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu
tàn lớn
lao khác của văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"), của
Pound. Cả hai tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng đọc sách
theo kiểu
cú vọ (jackdaw reading). Cả hai đều được dựng nên từ những mẩu đoạn và
những
trích dẫn, và trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao, về hình
ảnh và
dàn dựng. Cả hai đều có tham vọng kinh tế và đều nằm dưới sự chứng giám
của những
nhà kinh tế (một bên là Marx, và một bên là Gesell và Douglas).
Cả hai tác giả đều có đầu tư vào trong những ngành cổ học, và cả hai
đều đánh
giá quá cao sự thích nghi của chúng đối với thời đại của chính họ.
Chẳng người
nào biết, khi nào thì dừng. Và cả hai, sau cùng đều tiêu ma vì con quái
vật là
chủ nghĩa phát xít. Với Benjamin, là một kết cục bi đát. Với Pound, ô
nhục.
Ông
viết về Paul Celan, mà chẳng tuyệt sao:
Celan là thi
sĩ ngọn tháp Âu Châu ở những thập niên giữa thế kỷ 20, người mà,
thay vì chuyển hóa thời của mình – ông đếch có hứng đó – thì xử sự như
một cây
roi điện xả hết luồng điện cực kỳ khủng khiếp chứa chất trong nó, của
thời của mình.
Tuyệt!
Celan is the towering European poet of the middle decades of the 20th century, one who, rather than transcending his times – he had no wish to transcend them – acted as a lightning rod for their most terrible discharges.
Tuyệt!
Celan is the towering European poet of the middle decades of the 20th century, one who, rather than transcending his times – he had no wish to transcend them – acted as a lightning rod for their most terrible discharges.
Đâu
có như phê bình gia Mít. Hoặc dởm, hoặc bịp.
Và đều đếch có tí lương tâm: Bỏ nước ra đi, tố cáo VC chán, lại mò về, làm như đếch có chuyện gì xẩy ra!
Và đều đếch có tí lương tâm: Bỏ nước ra đi, tố cáo VC chán, lại mò về, làm như đếch có chuyện gì xẩy ra!
Nhà văn vào
thời này, Tây hay Đông, nếu đúng là thứ thiệt, gắn bó với viết lách,
nói chung,
đều thật rành cái thế giới của họ, không chỉ như nhà văn, mà còn như là
nhà phê
bình, điểm sách. Coetzee là 1 trong thứ đó. Trong bài giới thiệu tập
tiểu luận
thứ nhì của ông Inner Workings,
người viết, Dereck Attridge, đã đặt ra câu hỏi,
và trả lời, chúng ta cần gì đọc phê bình điểm sách của một tiểu thuyết
gia bậc
thầy đã đoạt Nobel? Điều gì khiến chúng ta tò mò muốn đọc thứ đó?
Gấu mê đọc
tiểu luận của Coetzee. Tiểu thuyết, mua gần như đủ cả, và thường là cả
hai, tiếng Anh và tiếng Tẩy, nhưng chỉ đọc "Ô Nhục", tính
đọc thêm cuốn, lấy khung cảnh St Petersburg, để vinh danh sư phụ của
ông, là Dostoiesky: The Master of St
Petersburg.
Tiểu thuyết
của Coetzee, sự thực, cũng pha tiểu luận. V/v Văn phong,
phải là
cái tay trên Intel, khi chỉ ra, tính hà tiện để chảy máu mắt, khi viết
của Coetzee.
Nhà văn Mít chưa ai hiểu ra được điều này. Chữ đầy ra đấy, tại sao hà tiện. Họ đâu có biết, viết, thừa 1 chữ, là hỏng 1 chữ đã được viết ra, vì không trân quí nó!
Nhà văn Mít chưa ai hiểu ra được điều này. Chữ đầy ra đấy, tại sao hà tiện. Họ đâu có biết, viết, thừa 1 chữ, là hỏng 1 chữ đã được viết ra, vì không trân quí nó!
THE SAVAGE THRIFT OF J.M.
COETZEE
Tính tằn tiện dã man của J.M. Coetzee
Tính tằn tiện dã man của J.M. Coetzee
Ghi chú về 1 giọng văn:
Simon Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không có tí mỡ, và đe dọa.
30.4.2012
30.4.2012
by David Remnick
Aleksandr
Solzhenitsyn, tiểu thuyết gia chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 20,
mất ngày 3 Tháng Tám 2008, thọ 89 tuổi.Vài tuần sau khi chôn ông, nhà nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu cáng, [a sly, even cynical gesture] đổi tên 1 cái phố lớn nhất của VC Nga, ở Moscow, thành tên của Solz. Và còn làm 1 tấm plaque vinh danh những thành tựu văn học của ông, kế ngay bảng tiệm McDomald, trên cùng con phố!
Bà vợ góa của nhà văn, Natalia Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu của lịch sử. Tuần lễ vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách Mẽo, ở trung tâm Javits Center, vì một dự án tưởng niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập một kho dự trữ hồ sơ văn học gồm tất cả những gì, từ tuổi thơ bị đóng đinh thập tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản thảo viết tay của ông, trong có bản thảo Quần Đảo Gulag mà bạn bè đã chôn giấu từ 20 năm ở vùng quê Estonia, bên ngoài tầm tay của KGB.
Alexa Ranking, June 4, 2012
Tin Văn: 1,242,390
Gió To: 1,475,097
Da Mùi: 1,874,281
Gió To: 1,475,097
Da Mùi: 1,874,281
Một mình một ngựa mà trùm
thiên hạ, thế mới ghê chứ!
Hà, hà!
Lâu lâu thì cũng phải cho GCC phởn 1 tí chứ!
Cứ.... Lò Thiêu hoài, mệt quá!
TV có
nhiều cộng tác viên “thầm lặng”, chứ 1 mình GCC, sức mấy mà bảnh như
thế!Hà, hà!
Lâu lâu thì cũng phải cho GCC phởn 1 tí chứ!
Cứ.... Lò Thiêu hoài, mệt quá!
Tks all.
NQT
Blog NL
Vẫn chuyện
phê bình, điểm sách, do nhà văn, tiểu thuyết gia viết.
Tờ NYRB, nhân kỷ niệm 50 năm, trình ra những bài viết cũ, của những tác giả đã từng cộng tác. Số 10.10.2013, trích đoạn bài của Hilary Mantel, viết về Naipaul, Oct 24, 2002. Tuyệt, nếu vừa đọc vừa nhìn về xứ Mít.
Trích đoạn thôi, đọc, đủ thú rồi. TV sẽ dịch, như 1 cách đọc xứ Mít, nơi Naipaul gọi là, những xã hội được làm có 1 nửa, “half-made societies".
Tờ NYRB, nhân kỷ niệm 50 năm, trình ra những bài viết cũ, của những tác giả đã từng cộng tác. Số 10.10.2013, trích đoạn bài của Hilary Mantel, viết về Naipaul, Oct 24, 2002. Tuyệt, nếu vừa đọc vừa nhìn về xứ Mít.
Trích đoạn thôi, đọc, đủ thú rồi. TV sẽ dịch, như 1 cách đọc xứ Mít, nơi Naipaul gọi là, những xã hội được làm có 1 nửa, “half-made societies".
GCC đọc
Mantel mới đây thôi, sau khi bà đoạt liền tù tì hai Booker Prize, hai
cuốn tiểu
thuyết,
cùng đề tài, cùng 1 dạng, tiểu thuyết lịch sử.
Đọc bài viết về bà, 1 cách nào đó, là biết khá rành về Naipaul - cái tinh tuý của ông, phải nói như vậy mới đúng: Cuốn Sách của Thế Giới của Naipaul.
Đọc bài viết về bà, 1 cách nào đó, là biết khá rành về Naipaul - cái tinh tuý của ông, phải nói như vậy mới đúng: Cuốn Sách của Thế Giới của Naipaul.
The fiction of John le Carré
Gritty, unglamorous and thrilling
The novel starts with Alec Leamas, a British spy running the counter-intelligence unit in Berlin, waiting for one of his agents to cross the border into the West. From the very first sentence Mr le Carré’s writing is startling. Scenes are illuminated as if by flashpoint. Characters are sketched in sharp, quick phrases. Sentences are short and to the point. The plot is complex, but never over-burdened with secondary characters or unnecessary twists and turns.
Unlike the spy fiction of “James Bond”, Mr le Carré’s world was gritty and distinctly dark. Leamas drinks whisky by himself in badly-lit, barely-furnished rooms. Women are muted and downtrodden, rather unlike the Technicolour fantasies in silk stockings created by Ian Fleming. Far from being glamorous, Mr le Carré’s spies are, in the words of Leamas, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten their rotten lives”.
This starkness made Mr le Carré’s world of spooks and double-agents seem, as he writes in a new afterword to the book, credible if not authentic. His writing owes much to another master of the well-written thriller, Graham Greene, and his 1938 masterpiece “Brighton Rock”. But the grittiness of “The Spy Who Came in from the Cold” can be seen in other fiction that emerged at the time. Five years earlier Allan Sillitoe wrote about working-class life in Nottingham in “Saturday Night, Sunday Morning”, shocking readers with descriptions of back-street abortions and evenings spent drinking away dole money in the pub. In 1956 John Osborne wrote “Look Back in Anger”, a realist play revolving around an angry, disaffected young man. Mr Le Carré's novel spun a rather different yarn, but it reflected a larger rift in post-war Britain and tapped into a new way of writing about British life.
Soon after the novel was published, Mr le Carré gave up his work with the foreign office to concentrate on writing. Another 20 novels followed, including “A Delicate Truth”, released earlier this year, and “Tinker, Tailor, Soldier, Spy”, his dazzling 1974 novel which was made into both a television series in 1979 and a film in 2011. All of these novels contain the same taut language and keen eye for detail. But “The Spy Who Came in from the Cold” remains his finest work. Nearly 30 years after the fall of the Berlin wall, Mr le Carré’s novel still reverberates with frustration at the impotence and deceit of the cold war. It is a reminder, if ever one was needed, of how good fiction can question the way that governments work.
Read more: Emma Hogan considers what makes John le Carré's voice distinctive for Intelligent Life
Comments
Post a Comment