Kafka Poet
Kafka Decisif
Kafka Poet
Kafka Poet
Everything about Scholem was legendary - his intellect, his learning, his passion, his uncompromising attitude, his ferocity in debate. Yet the veneration he once so widely enjoyed for being somehow larger than life has lately come under attack. In his contribution, Klaus Hermann quotes George Mosse to the effect that Scholem was none other than that very paradoxical creature, a German Jew whose "interest in mysticism could only have grown on German soil". The German-Jewish Scholem so lucidly revealed to us by the essays collected in Gershom Scholem in Deutschland may be less heroic than he once was, but he is more complex, more subtle, and more interesting.
Sống chung với kiểm duyệt.
Dương Tường, talawas.
TV sẽ chuyển ngữ, sau.
Modiano cập nhật
Modiano update.
Readers may recall that our visit to Foyles the day after the award of the Nobel Prize to Patrick Modiano yielded not one of his books. Now, a special display has been mounted in the French department, with a poster of the newly prosperous author above a table supporting several titles, including a ten novel omnibus, if you like that kind of thing. Six more rest on the shelves. In the general fiction department, you may still purchase the two books in English we mentioned last time, The Search Warrant and Suspended Sentences.
A reader tells us that the available books in English by Modiano are outnumbered by books about him. There are, he says, six studies of his work in print, ranging from the straight-talking Patrick Modiano by Alan Morris to A Riffater-rean Reading of Patrick Modiano's "La place de l'étoile": Investigating the family crime by Charles O'Keeffe. "Riffaterrean'' refers to the late serniotician Michael Riffaterre. Meanwhile, the quirks of Modiano continue to give pleasure. Picking up Un Pedigree, a memoir, the other day we read, "Je suis né le 30 juillet 1945, à Boulogne- Billancourt ... ", which sent us back to the close of Quartier perdu, a novel, in which the narrator fills out a hotel registration form with "ma vraie date de naissance: 25 juillet 1945. Et même l'endroit exact où je suis né: Boulogne-Billancourt". What's five days to a writer of noir métaphysique?
Near the end of Dans le Café de la jeunesse perdue, we meet "Jimmy Campbell, unchanteur anglais", a café regular. This caught the interest because we are familiar with a singer of the same name-though not "anglais". Who doesn'tknow Blind James Campbell of Nashville, who recorded many tracks with his "Friendly Five" in 1963? They include "I Am So Blue When It Rains" which, translated into French, would make a pleasing Modiano title.
JC
TLS Nov 28, 2014
What's five days to a writer of noir métaphysique?
Trong Un Pedigree, một hồi ức, Modiano phán, tớ sinh ngày 30 Tháng Chín, năm 1945.
Nhưng khi điền phiếu đăng ký khách sạn Xề Gòn, để trình Cớm Nazi/VC, ông viết, tớ sinh ngày 25 Tháng Chín, 1945, ngày sinh đúng của tớ!
Năm ngày là chi đối với 1 nhà văn Nobel, chuyên viết về "đen siêu hình": Đô hộ?
Bữa trước chúng tớ có bố cáo, đếch có 1 cuốn sách nào của Modiano, tại tiệm sách số 1 ở London. Tình hình bi giờ khá hơn nhiều, nhưng 1 độc giả TLS cho biết, sách viết về Modiano nhiều hơn sách của Modiano! Chỉ cày 1 đường cày, chỉ viết 1 đề tài: Nước Đức sau khi bại trận, đẻ ra 1 thứ văn chương điêu tàn, và sau Lò Thiêu. Henrich Boll chẳng từng phán như thế. Chúng tôi đâu chọn được đề tài, mà đề tài chọn chúng tôi. Không chỉ đề tài, mà luôn cả văn phong, chúng tôi nhìn sự vật như nó là, với con mắt trần tục, thường không hoàn toàn khô, và cũng không hoàn toàn ướt, nhưng mà là ẩm, bởi vì đừng quên, từ La-tinh diễn tả ẩm là humor, diễu cợt [Y khoa cổ điển Hy-lạp phân con người thành bốn loại khí chất. Humor đưa đến từ "humide", ẩm ướt, hay (ở đây là) rướm lệ. Văn phong của những tác giả Đức như Boll hay Grass, là bi-hài theo nghĩa của G. Steiner, trong Tuyệt Bi: Hữu cơ là bi hài, ở nơi chắt chiu nhất của nó (The organic is tragi-comic, in its very essence)]
Tôi vốn không có thói quen cất giữ báo Việt, thí dụ tờ Văn Học.....
[Nhớ là, Trúc Chi đọc, bật cười, phách lối thật!]
"Ngày mai là ngày hôm qua", đó là câu mở đầu cuốn tiểu thuyết "Gặp gỡ ở Westphalie" của nhà văn Đức, Gunter Grass. Sau Cuộc Chiến Lớn 1939-45, những gì còn lại của nước Đức của ông chỉ là những điêu tàn, và một nền văn chương đã phát sinh từ đó: văn chương của những mảnh vụn, và phản ứng của một nhà văn trước những mảnh vụn đó: Làm thế nào, sau Hitler, những ngòi bút Đức viết lại sự sống, Vũ Trụ Luận? Làm thế nào con chim phượng hoàng thò cái mỏ của nó ra khỏi biển lửa? Heinrich Boll, Nobel văn chương (1972), nhà văn người Đức cùng thời với ông, đã viết: Chúng ta chẳng có bất cứ lý do gì để mà hổ thẹn về một nhãn hiệu như thế... Chúng ta nhìn sự vật như nó là, với con mắt trần tục, thường không hoàn toàn khô, và cũng không hoàn toàn ướt, nhưng mà là ẩm, bởi vì đừng quên, từ La-tinh diễn tả ẩm là humor, diễu cợt*. Nếu Grass không thể chọn một văn phong nào khác, ngoài văn phong ẩm (theo tôi có thể giải thích văn phong của Phạm Thị Hoài trong Marie Sến), ông cũng không thể nào chọn lựa những đề tài khác: những đề tài của tôi đã có sẵn, đã được "chỉ định": chế độ Nazi, hậu quả của nó (theo như người viết được biết, đề tài, nhân vật trong Marie Sến, đều "thực" cả, tác giả của nó không hề hư cấu ra những nhân vật như thế).
Nguyễn Tuân, trong một truyện ngắn, cho rằng trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái chưa chín có cái chưa tàn lụi. Nghe nói ở bên Nhật, có những cảnh chùa dở dang: cứ để dành một khoảng trống cho tín đồ nhập vào. Đây là sự khác biệt rất cơ bản giữa Đông và Tây. Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng Tối (21) của nhà văn Nhật Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh liệt nhất (the most powerful ally) của chúng ta (Tây phương) là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà kiến trúc: 'Mặt trời chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt vời như thế nào, cho tới khi nó ngã xuống bức tường của một tòa nhà'; do đó việc xây nhà dựng cửa (là một trong những đòi hỏi cơ bản, đòi hỏi trú thân, nối kết, quần tụ với nhau, cho dù theo kiểu ăn xổi ở thì với nơi chốn thuộc về con người, hay con người thuộc về nó, nhưng) đối với chúng ta, cái nhà phải tương hợp với mặt trời, đồng minh số một, phải giúp đồng minh ban ánh sáng. Và ông cho rằng Tây phương đã "tá hoả" khi nghe chuyện ca ngợi bóng tối và bóng đen; và đã sững sờ thích thú khi nhận ra rằng, nhạc sĩ, ở đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên những âm thanh của họ, là để nắm bắt sự im lặng, và kiến trúc sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy quãng không.
Thành thử cái thuyết tài mệnh tương đố mà Nguyễn Du vin vào đó để làm khổ cô Kiều, là nằm trong truyền thống Đông-phương: không phải ông Trời ghen cái đẹp, mà là: ông Trời chỉ đẹp, khi té xuống, khi nhập vào một con người luân lạc như Kiều. Với Hương Cơ của Trúc Chi, tiếng đàn, trong chín phần hư cần một phần thực, và phần thực này, chỉ có cuộc đời - cuộc nồi da nấu thịt, củi đậu đun hạt đậu, chúng ông "chơi" chúng mày... - mang lại cho nó thôi.
Thúy
Hà Lê
"Một
chuyến đi" hay quá bác Quoc
Tru Nguyen,
em thích cả đoạn Kafka btw, em nghe In praise of shadow lâu rồi, có đọc
trích đoạn tiếng Anh qua 1 số tác phẩm khác nhưng không nghĩ là chưa
từng được dịch ra tiếng Việt (ít ra là SG cũ đã phải dịch rồi chứ). Bản
dịch này là của my cousin, cá nhân em rất thích, nếu có điều kiện em
xin thay mặt dịch giả tặng bác 1 bản
Tks. NQT
V/v Kafka:
Walter Benjamin, trong bài viết về Kafka (16), nhận xét: "điều lạ là, đàn bà nòi đĩ ở trong truyện Kafka không hề tỏ ra đẹp (these whorelike women never seem to be beautiful)... Hơn thế nữa, cái đẹp ở trong thế giới Kafka thường chỉ xuất hiện tại những nơi u tối nhất - ở giữa đám "tề nguỵ" (cho phép tôi liều lĩnh dịch chữ "accused persons" như vầy, cho đúng với "tinh thần bài viết"!)... "Vụ Án cho thấy những thủ tục là vô hy vọng đối với tội nhân, vô hy vọng ngay cả khi họ có hy vọng để trắng án. Có thể chính cái gọi là vô hy vọng đã làm lộ ra cái đẹp ở nơi họ; chỉ có họ là được ông ưu ái" (17). Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod (18) và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic (19), về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người. 'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.' 'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù chỉ một'. Những lời nói này đã tạo cây cầu tới những nhân vật thực là kỳ quái của Kafka: những kẻ độc nhất đã thoát ra ngoài cái vòng tròn gia đình, chỉ với họ may ra có thể có hy vọng. Những kẻ không phải là loài vật; ngay cả giống lai hoang (hybrids), hay nhân vật giả tưởng như Cat Lamb hay Odradek cũng không luôn; họ vẫn còn ở trong cái vòng tròn gia đình. Không phải ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó, là thừa hưởng từ người cha. (Một nhân vật) Odradek như thế là mối quan tâm của người cha trong gia đình. "Những kẻ trợ giúp", tuy nhiên, là ở bên ngoài vòng tròn này. (The "assistants", however, are outside this circle). (20).
Note: Những dòng chót - Tâm, trong Bếp Lửa của TTT, khi chạy thoát ông bố Bắc Kít, xứ Bắc Kít, viết cho Thanh - khép lại cuốn Bếp Lửa, cái gì gì, buộc vào quê hương, là phải ruột thịt, bạn bè không thôi, chưa đủ, có thể là từ Kafka, mà, có thể, khi đó TTT chưa đọc
Phê bình gia của thời chúng ta và Kafka
Cuốn này, những phê bình gia cực bảnh, "không phải thời nào cũng có", đi những đường cực kỳ khác nhau, về Kafka.
GCC mua xon, tại tiệm sách Tẩy đã đóng cửa ở Toronto.
Marthe Robert, người đã từng dịch Nhật Ký Kafka, người đã từng đưa ra câu phán, Phải đốt bỏ Kafka chăng, Faut-il bruler Kafka? đi 1 bài khá dài, tên công dân của nhà nước không tưởng, "Citoyen de l'utopie", lần đầu xuất hiện trên OBS, số đặc biệt về nhà văn nước ngoài, mai-juin 1971. Bà vinh danh nước Tẩy, về cái thái độ niềm nở, ngay từ thoạt đầu, với Kafka, một tác giả cực kỳ khó chịu, khó hiểu, không phải nước nào cũng làm như vậy được.
How German
was he?
Hắn [?] bao
nhiêu phần trăm Bắc Kít [German], bao nhiêu phần trăm Nam Kít [Do Thái]?
Hà, hà!
Một trong những
nhân vật nổi cộm của trường phái Frankfurt, bạn quí của Walter
Benjamin, Adorno.
Tin Văn đi bài này, song song với những bài viết về Kafka, vì đấng này,
cũng 1
chuyên viên về Kafka, về Do Thái.
How German was he?
JEREMY
ADLER
đọc
Gerold
Necker, Elke Morlok
and Matthias Morgenstern,
editors
and Matthias Morgenstern,
editors
GERSHOM SCHOLEM IN
DEUTSCHLAND
DEUTSCHLAND
Zwischen
Seelenverwandtschaft und
Sprachlosigkeit
302pp. Tubingen: Mohr Siebeck. €30.
9783 16 1532627
Sprachlosigkeit
302pp. Tubingen: Mohr Siebeck. €30.
9783 16 1532627
Gershom
Scholem was one of those extraordinary German-Jewish intellectuals who
changed
the course of twentieth-century European thought. Along with Hannah Arendt,
Martin
Buber and Walter Benjamin, with all of whom he had complicated
relationships,
Scholem's thinking was both recognizably Jewish and deeply German.
Nobody since
Maimonides has explained the complexities of Jewish thought with such
lofty
clarity, and no German scholar since the Grimms has owed more to early
German
Romanticism. Yet with typical vehemence, he famously denied that "the
German Jewish dialogue" had ever existed - a statement often wrongly
taken
to mean that there had been no German-Jewish symbiosis. Gershom
Scholem in Deutschland aims to refute his refutation. If
the reader nonetheless remains puzzled as to exactly how the creator of
an
obscure academic discipline, the study of the Kabbalah, could exert
such great
influence over scholars such as Peter Szondi and George Steiner, as
well as
poets like Franz Baermann Steiner and Paul Celan, this is part of the
mystery.
Scholem
was a self-confessed rebel. His passion for the truth
and exegetical candor frequently involved him in scandal. It is hard to
avoid
the impression that this most private of men thrived on the oxygen
generated by
scholarly dogfights. In his very public falling out with Hannah Arendt
over her
book Eichmann in Jerusalem (1963),
here analyzed in detail by Noam Zadoff, Scholem adopted the position of
Israel's leading public intellectual to explain the most sensitive
issue in
German-Jewish relations, the Shoah. Zadoff adds many new facets to this
absorbing story, including a hitherto unreported conversation between
Scholem
and Isaiah Berlin, who refused to read Arendt's book because, as he
said, it
was "an obvious... case of Jewish
self-hatred" - an interpretation that Scholem rejected.
Even so
worthy a cause as the publication of Walter
Benjamin's papers, which led to what his publisher, Siegfried Unseld,
called
the greatest posthumous success of any modem intellectual,
was mired in scandal. The story, here recounted by Elke MorIok and
Frederek Musall,
involved a bitter struggle for Benjamin's heritage between Arendt,
Scholem and Theodor W.
Adorno. For Scholem, it was critical to accept that Benjamin was not a
German but a Jew. Notwithstanding
this unhelpful dichotomy, there can be no doubt about the nobility of
their
friendship. Scholem gave his own version in Walter
Benjamin: Die Geschichte einer Freundschaft
(1975; Walter Benjamin: The story of a
friendship), and this was complemented by the publication of their
very substantial
correspondence soon afterwards. A high point in these letters, which
gives a flavor
of their debates, concerns the interpretation of Kafka. Scholem's poem
on The Trial, which he sent to Benjamin,
has been accorded classic status in the literature, as has his letter
to
Benjamin of July 17 1934: "Kafka's world is the world of revelation
.... I cannot possibly accept your denial of this aspect". Benjamin
responded by asserting the "theological" side of his own standpoint.
The apodictic certainty
with which Scholem treats every issue
he addresses disguises an underlying unease, not to say ambiguity,
about his
own personality. Indeed, despite the dichotomy he envisages regarding
Benjamin,
on occasion Scholem accepted his own German identity, as Gerold Necker
shows in
a contribuation to the present volume. On being awarded the Reuchlin
Prize (in
1969), Scholem went so far as to claim that he was himself a
re-embodiment of
the great German humanist: "If believed in the transmigration of souls,
I
would sometimes think that I was a sort of reincarnation of Reuchlin
under the
conditions of modem scholarship, of the first student of Judaism, its
language
and its world, especially of the Kabbalah ... ". Nowhere, perhaps, is
this
acceptance of ' his German identity more apparent than in Scholem's
attitude to
Holderlin, whom he considers a Jewish author. Exactly how Holderlin -
could be
regarded as a Jewish poet other than by virtue of Scholem's categorical
assertion is not really clear, though it seems likely that Walter
Benjamin's
reading of Holderlin as a mythical poet
had something to do with it. Exactly how Holderlin could be regarded as
a
Jewish poet other than by virtue of Scholem's categorical assertion is
not
really clear, though it seems likely that Walter Benjamin's reading of
Holderlin
as a mythical poet had something to do with it. As the following
passage
illustrates, Scholem was given to somewhat scandalous hyperbole when
interpreting Holderlin:
Holderlin
lived the
Zionist life. Holderlin's existence is the canon of every historical
life.... The
Bible is the canon of the Scriptures; Holderlin is also a canon, which
is to
say: existence. Holderlin and the Bible are the only things in the
world which
cannot suffer self-contradiction.
As
Necker explains, for Scholem the secular poet Holderlin is
a messianic figure whose life is to be identified with holy writ. The
penchant for
blasphemy evident in this judgement reaches its climax in one of
Scholem's
great monographs, Sabbatai Sevi: The
mystica Messiah (1973), in which his religious sympathies clearly
lie with
the apostate.Everything about Scholem was legendary - his intellect, his learning, his passion, his uncompromising attitude, his ferocity in debate. Yet the veneration he once so widely enjoyed for being somehow larger than life has lately come under attack. In his contribution, Klaus Hermann quotes George Mosse to the effect that Scholem was none other than that very paradoxical creature, a German Jew whose "interest in mysticism could only have grown on German soil". The German-Jewish Scholem so lucidly revealed to us by the essays collected in Gershom Scholem in Deutschland may be less heroic than he once was, but he is more complex, more subtle, and more interesting.
Faut-il
bruler Kafka?
Liệu có nên đốt
bỏ Kafka?
Bữa trước TV
có nhắc tới câu này, và gán cho Marte Robert. Nay coi lại, không phải,
mà là của
tờ Action. Tin Văn sẽ đi 1 số trích đoạn, của 1 số phê bình gia thế
giới, khi đọc
Kafka. Trước hết, xin giới thiệu Camus. Ông coi đây là tiểu thuyết
triết học.
Nhưng nếu đọc như thế, thì lại chống lại cách đọc tôn giáo của Max
Brod. Ông bạn
của Kafka coi K là 1 vì thánh, mà thánh thì đâu cần đến chim, thế là
bèn
xóa sạch
những câu mê gái của Kafka, thí dụ,
Tôi đứng trước
ổ nhện như đứng trước ngôi nhà của người tình thân
thương, (Je passai devant le bordel comme devant la maison de la
bien-aimée, nhật ký 1910, đã bị Brod kiểm duyệt)
Di Chúc Kafka
Về sự tủi hổ
của Kafka. Kundera nghĩ đến đoạn cuối Vụ Án: hai người đàn ông cúi
xuống cắt cổ
K. Từ hai con mắt đang mờ dần, K. còn nhìn thấy, ngay sát mặt anh, kề
má anh,
là hai người đàn ông đang ngắm thành quả của họ. Như một con chó!, K.
nói, như
thể sự tủi hổ phải sống dai hơn anh, chỉ có nó sống sót.
Tủi hổ,
shame, tiếng cuối cùng của Vụ Án.
Và đây là
hình ảnh của sự tủi hổ; hai khuôn mặt lạ hoắc đang dí sát, như muốn
tách bạch mọi
chi tiết riêng tư thầm kín nhất, và cơn hấp hối của anh. Trong từ cuối,
tủi hổ,
trong hình ảnh cuối, cõi người của K. được cô đọng lại: một con người
bị tróc
nã, săn đuổi, bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, đang giấc nồng trong đêm
khuya,
trong phòng ngủ, không kịp ăn sáng, lúc nào cũng sẵn sàng để được hỏi
cung,
ngày cũng như đêm; bị tịch thu, ngay cả những tấm màn che cửa sổ; không
được gặp,
quen biết những người K. muốn gặp; không còn thuộc về mình, mất hết tư
cách như
là một cá nhân, con người. Cuộc hoá thân từ con người thành đồ vật, K.,
chúng
ta, cảm nhận rõ ràng, như một sự tủi hổ.
Kundera cho
biết, ông cảm thấy khó khăn khi nói ra hai từ thống khổ, (anguish,
angoisse),
và chuyện tầm phào (talk, bavardage), mỗi lần nói ra là ông nghĩ tới ý
nghĩa mà
Heidegger đem đến cho chúng. Những triết gia hiện sinh đã thổi ý nghĩa
triết học
vào những ngôn từ hàng ngày. Tiểu thuyết gia còn đi trước triết gia.
Trong khi
quan sát những tình huống của nhân vật, họ làm bật ra những từ của
riêng họ,
thường là những từ-chìa khóa. ý nghĩa của chúng vượt ra ngoài ý nghĩa
có trong
từ điển. Theo cách đó, ở Dostoevsky là từ tủi nhục (humiliation), ở
Stendhal là
thói đời (vanity). Với Kafka, chúng ta có hai từ tòa án (tribunal), và
vụ án
(trial). Những từ-chìa khoá của thế kỷ chúng ta, cùng với chúng, sự tủi
hổ, sống
dai hơn chúng ta. Tha hồ chúng ta sử dụng chúng, với tất cả những kinh
nghiệm
riêng tư của mình.
Tòa án: đâu
chỉ đặt ra để trừng phạt những người không tuân thủ phát luật. Toà án,
theo ý
nghĩa Kafka, là quyền lực, nó xét xử, bởi vì nó là quyền lực. Khi hai
kẻ lạ đột
nhập phòng của K., anh nhận ra ngay quyền lực đó, và anh chịu trận.
Vụ án do tòa
phán, là tuyệt đối, nó liên quan đến đời riêng cũng như đời chung (công
cộng).
Brod kết tội chết cho K., vì chỉ nhìn đàn bà ở cái sex tồi tệ nhất;
Kundera nhớ
lại những vụ án chính trị vào năm 1951 ở Prague. Tiểu sử của những
người bị buộc
tội được in ra đầy rẫy, và đó là lần đầu tiên, ông được đọc dâm thư.
Khi chế độ
CS bắt đầu xụm, vụ án đầu tiên chống lại Marx, là nhắm vào đời tư của
ông (ngủ
với người làm); trong Chuyện Diễu, ba anh sinh viên kết án Ludvik, về
một câu
trong thư viết cho bạn gái. Anh bạn chống đỡ, nói viết vội không kịp
suy nghĩ.
Họ trả lời: anh chỉ viết ra những gì có trong anh; bởi vì tất cả những
gì bị
cáo nói, nói thầm, suy nghĩ, tất cả những gì giấu kín bên trong anh ta
đều bị
đưa ra tòa, để tòa tùy nghi sử dụng.
Án tòa là
tuyệt đối, không riêng tới cuộc đời bị cáo bị huỷ diệt, mà luôn cả bà
con thân
thuộc. Tội lỗi của một Do-thái chứa đựng trong đó tội lỗi của cả
Do-thái, của mọi
thời. Lý lịch trích ngang, về nguồn gốc giai cấp, ít nhất là phải ba
đời, đối với
CS. Tội ác thực dân là thuộc về Âu châu: Sartre kết án, không chỉ những
tên thực
dân, mà còn cả Âu châu, của mọi thời, bởi vì "có một tên thực dân ở
trong
mỗi chúng ta", và "là một con người ở đây, có nghĩa, là một đồng lõa,
kể từ khi tất cả chúng ta đều hưởng lợi, từ việc bóc lột thuộc địa."
Hồi ức
tòa án thật là đồ sộ, nhưng nó là một loại hồi ức đặc thù: có thể quên
mọi chuyện,
trừ tội ác.
Tội ác kéo
theo hận thù, do đó: có thể quên mọi chuyện, trừ hận thù.
NQT
Faut-il
bruler Kafka?
Liệu có nên đốt
bỏ Kafka?
Bữa trước TV
có nhắc tới câu này, và gán cho Marte Robert. Nay coi lại, không phải,
mà là của
tờ Action. Tin Văn sẽ đi 1 số trích đoạn, của 1 số phê bình gia thế
giới, khi đọc
Kafka. Trước hết, xin giới thiệu Camus. Ông coi đây là tiểu thuyết
triết học.
Nhưng nếu đọc như thế, thì lại chống lại cách đọc tôn giáo của Max
Brod. Ông bạn
của Kafka coi K là 1 vì thánh, mà thánh thì đâu cần đến chim, thế là
bèn
xóa sạch
những câu mê gái của Kafka, thí dụ,
Tôi đứng trước
ổ nhện như đứng trước ngôi nhà của người tình thân
thương, (Je passai devant le bordel comme devant la maison de la
bien-aimée, nhật ký 1910, đã bị Brod kiểm duyệt)
Di Chúc Kafka
Về sự tủi hổ
của Kafka. Kundera nghĩ đến đoạn cuối Vụ Án: hai người đàn ông cúi
xuống cắt cổ
K. Từ hai con mắt đang mờ dần, K. còn nhìn thấy, ngay sát mặt anh, kề
má anh,
là hai người đàn ông đang ngắm thành quả của họ. Như một con chó!, K.
nói, như
thể sự tủi hổ phải sống dai hơn anh, chỉ có nó sống sót.
Tủi hổ,
shame, tiếng cuối cùng của Vụ Án.
Và đây là
hình ảnh của sự tủi hổ; hai khuôn mặt lạ hoắc đang dí sát, như muốn
tách bạch mọi
chi tiết riêng tư thầm kín nhất, và cơn hấp hối của anh. Trong từ cuối,
tủi hổ,
trong hình ảnh cuối, cõi người của K. được cô đọng lại: một con người
bị tróc
nã, săn đuổi, bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, đang giấc nồng trong đêm
khuya,
trong phòng ngủ, không kịp ăn sáng, lúc nào cũng sẵn sàng để được hỏi
cung,
ngày cũng như đêm; bị tịch thu, ngay cả những tấm màn che cửa sổ; không
được gặp,
quen biết những người K. muốn gặp; không còn thuộc về mình, mất hết tư
cách như
là một cá nhân, con người. Cuộc hoá thân từ con người thành đồ vật, K.,
chúng
ta, cảm nhận rõ ràng, như một sự tủi hổ.
Kundera cho
biết, ông cảm thấy khó khăn khi nói ra hai từ thống khổ, (anguish,
angoisse),
và chuyện tầm phào (talk, bavardage), mỗi lần nói ra là ông nghĩ tới ý
nghĩa mà
Heidegger đem đến cho chúng. Những triết gia hiện sinh đã thổi ý nghĩa
triết học
vào những ngôn từ hàng ngày. Tiểu thuyết gia còn đi trước triết gia.
Trong khi
quan sát những tình huống của nhân vật, họ làm bật ra những từ của
riêng họ,
thường là những từ-chìa khóa. ý nghĩa của chúng vượt ra ngoài ý nghĩa
có trong
từ điển. Theo cách đó, ở Dostoevsky là từ tủi nhục (humiliation), ở
Stendhal là
thói đời (vanity). Với Kafka, chúng ta có hai từ tòa án (tribunal), và
vụ án
(trial). Những từ-chìa khoá của thế kỷ chúng ta, cùng với chúng, sự tủi
hổ, sống
dai hơn chúng ta. Tha hồ chúng ta sử dụng chúng, với tất cả những kinh
nghiệm
riêng tư của mình.
Tòa án: đâu
chỉ đặt ra để trừng phạt những người không tuân thủ phát luật. Toà án,
theo ý
nghĩa Kafka, là quyền lực, nó xét xử, bởi vì nó là quyền lực. Khi hai
kẻ lạ đột
nhập phòng của K., anh nhận ra ngay quyền lực đó, và anh chịu trận.
Vụ án do tòa
phán, là tuyệt đối, nó liên quan đến đời riêng cũng như đời chung (công
cộng).
Brod kết tội chết cho K., vì chỉ nhìn đàn bà ở cái sex tồi tệ nhất;
Kundera nhớ
lại những vụ án chính trị vào năm 1951 ở Prague. Tiểu sử của những
người bị buộc
tội được in ra đầy rẫy, và đó là lần đầu tiên, ông được đọc dâm thư.
Khi chế độ
CS bắt đầu xụm, vụ án đầu tiên chống lại Marx, là nhắm vào đời tư của
ông (ngủ
với người làm); trong Chuyện Diễu, ba anh sinh viên kết án Ludvik, về
một câu
trong thư viết cho bạn gái. Anh bạn chống đỡ, nói viết vội không kịp
suy nghĩ.
Họ trả lời: anh chỉ viết ra những gì có trong anh; bởi vì tất cả những
gì bị
cáo nói, nói thầm, suy nghĩ, tất cả những gì giấu kín bên trong anh ta
đều bị
đưa ra tòa, để tòa tùy nghi sử dụng.
Án tòa là
tuyệt đối, không riêng tới cuộc đời bị cáo bị huỷ diệt, mà luôn cả bà
con thân
thuộc. Tội lỗi của một Do-thái chứa đựng trong đó tội lỗi của cả
Do-thái, của mọi
thời. Lý lịch trích ngang, về nguồn gốc giai cấp, ít nhất là phải ba
đời, đối với
CS. Tội ác thực dân là thuộc về Âu châu: Sartre kết án, không chỉ những
tên thực
dân, mà còn cả Âu châu, của mọi thời, bởi vì "có một tên thực dân ở
trong
mỗi chúng ta", và "là một con người ở đây, có nghĩa, là một đồng lõa,
kể từ khi tất cả chúng ta đều hưởng lợi, từ việc bóc lột thuộc địa."
Hồi ức
tòa án thật là đồ sộ, nhưng nó là một loại hồi ức đặc thù: có thể quên
mọi chuyện,
trừ tội ác.
Tội ác kéo
theo hận thù, do đó: có thể quên mọi chuyện, trừ hận thù.
NQT
EPILOGUE
PARTICULARLY
IN THE EARLY YEARS OF KAFKA'S WORLDWIDE renown, his work, his
achievement as a
writer, was insistently categorized as "prophecy." Kafka, it was
said, was one of the first to predict and envision the anonymous
violence of
the twentieth century, and that was the primary reason for his
overwhelming
resonance. But this view overlooks the fact that Kafka was himself
witness to
the devastations of utterly depersonalized, technologically based
violence,
which was already claiming victims in his day. This lethal alliance of
violence
and bureaucracy burst onto the scene in August 1914 and was later
called the
"great seminal catastrophe" of the century. The world war was
unthinkable without typewriters, files, index cards, and official
seals-he knew
that better than any of his writer friends. But imagining the inferno
that
would descend on his social and even his most personal milieu just a
decade and
a half after his death was not in his power-or anyone's.
All three of Kafka's
sisters died in gas chambers, Elli and
Valli in helmo, Ottla in Auschwitz. Kafka's uncle, Siegfried Lowy, the
country
doctor, avoided imminent deportation by committing suicide. Elli's son,
Felix,
probably died in a French concentration camp. Marie Werncrova, who had
served
the Kafkas for decades as a housekeeper, was also deported and did not
return.
Of the four women with
whom Kafka had the most sustained
relationships, two died in concentration camps: Julie Wohryzek was
killed in
Auschwitz, and Milena Jesenská died as a political prisoner in
Ravensbruck,
Grete Bloch was also murdered in Auschwitz. Kafka's friend Yitzhak Lowy
died in
Treblinka, Otto Brod (Max Brod's only brother) in Auschwitz. Ernst
Weiss
committed suicide in Paris because once the Germans entered the city,
there was
no escaping. Kafka's school friend Ewald Felix Pribram died on a ship
that was
bombed by the Germans.
This list is incomplete.
If one were to include Kafka's
larger circle of acquaintances-friends from his college days,
acquaintances
from Zionist circles, colleagues from the Workers' Accident Insurance
Institute, eastern European Jewish actors, doctors who treated him,
friends
Kafka made in sanatoriums, artists, authors, and journalists in Prague,
and
finally the people Dora Diamant associated with-the list of the victims
would
be quite a bit longer. An all-too-typical case was the fate of the poet
Ernst
Feigl: he survived in Prague thanks to his non-jewish wife, but three
of his
siblings were killed in concentration camps.
Jews in Prague who had no
lifeline like Feigl's had only two
ways of escaping murder: dying in time or fleeing in time. Hermann
Kafka did
not live long enough to experience the rise of the Nazis, but Kafka's
mother,
Julie, who survived her husband by three years and died in September
1934, did.
Oskar Baum would certainly have been deported had he not died in 1941
of
complications from an operation. His wife, Margarete, however, spent
the last
days of her life in the Theresienstad concentration camp.
Many others who were close
to Kafka survived by fleeing the
country. Felice Bauer emigrated to the United States with her husband,
Moritz
Marasse, and their two children, as did her sisters, Erna and Else (but
two of
Felice's aunts took their own lives just before being deported). The
Brods and
Weltsches made their escape from the German troops entering Prague at
the last
possible moment, and got to Palestine. Dora Diamant first lived in the
Soviet
Union at the side of her husband, Ludwig Lask, but after he was
sentenced to
imprisonment in a labor camp, she managed to emigrate. During the war,
she
spent a brief period in an internment camp in England, then remained in
London
until her early death in 1952. Kafka's niece , Mariann Steiner also
escaped to
England, as did the writers Otto Pick and Rudolf Fuchs and Milena's
first
husband, Ernst Pollak. Rohbert Klopstock immigrated to the United
States and
became a successful pulmonologist. Georg Langer, Puah Ben-Tovim, and
Tile
Rossler went to Palestine. A good number of prominent emigrants who had
known
Kafka were scattered over several continents: Franz Werfel, Willy Haas,
Egon
Erwin Kisch,Johannes Urzidil,Albert Ehrenstein, Martin Buber, and
others.
The world in which Kafka
grew up-a familiar milieu and
existential center, yet never, even after he had lived there for
decades, a
true home-was gripped by two waves of destruction. The first was World
War I,
which may have spared his family and friends physically but brought
about a
social, cultural, and even moral transformation that forced Kafka to
reorient
himself completely. He felt uprooted, and more vulnerable than ever as
a Jew,
and it was hard for him to reconcile the Czech-dominated Prague of the
1920s
with the Prague he remembered.
Kafka was spared the
second wave of violence, initiated by
the Nazi regime in Germany, but the occupation of Czechoslovakia, the
German
terror, the genocide of the Jews, and World War II tore apart his
world. The
fate of many people he was close to was sealed, and countless traces of
Kafka's
life that were left behind in the collective memory were wiped out.
Letters,
photographs, literary estates, even entire archives were destroyed. The
violence that gripped the era often made it impossible to identify what
was
lost, and even to ascertain that it was lost. If Kafka had had the
double good
fortune of surviving the tuberculosis and then a concentration camp, he
would
not have recognized anything left after the end of this catastrophic
blow to
civilization. His world no longer exists. Only his language lives.
Reiner Stach: Kafka The Years of Insight
Trong lời Bạt
cho cuốn tiểu sử Kafka, Những năm đốn ngộ, tác giả cho rằng, coi Kafka
như 1 nhà
tiên tri, đếch được, vì cái tai ương giáng xuống gia đình của Kafka,
qua hiển nhiên,
quá bi thảm, tiên tri cái con khỉ gì nữa.
Hannah Arendt, trong bài viết đánh giá lại Kafka, cũng viết như thế. Bà còn phạng luôn cái chuyện coi là tiên tri, một tai họa, như Lò Thiêu, là cực nhảm, cái gì gì, cái nước mình nó thế!
Hannah Arendt, trong bài viết đánh giá lại Kafka, cũng viết như thế. Bà còn phạng luôn cái chuyện coi là tiên tri, một tai họa, như Lò Thiêu, là cực nhảm, cái gì gì, cái nước mình nó thế!
Chẳng lẽ coi
cái chuyện, chưa 1 tên Bắc Kít nhỏ 1 giọt nước mắt, dù cá xấu, cho
những
lũ Ngụy,
những người bị đốn gục ở Lò Cải Tạo, là… cái nước mình nó thế?
Nếu như thế, thì DM cái nước Mít!
Nếu như thế, thì DM cái nước Mít!
NQT
Đèn đuốc ư,
dẹp đi! Đêm rồi. Akhmatova
Huyền Thoại
Mẹ
Không phải
Huyền Thoại Mẹ nhắm vào đám khốn kiếp mê chiến tranh, và giàu có nhờ
nó. Huyền
Thoại Mẹ nhắm vào những con người đau khổ vì cuộc chiến, và không hề
lợi dụng
cuộc chiến đó.
[Mô phỏng
câu của R. Barthes, trong bài Mother
Courage Blind, viết về kịch của Brecht:
Brecht's Mutter Courage is not for those who... get rich on war... No,
it is to
those who suffer from wars without profiting... that is the primary
reason for
its greatness: Mutter Courage is entirely a popular work].
Hannah
Arendt, trong bài viết Đọc lại Kafka, đã rất bực mình, về quan niệm coi
ông là
một nhà tiên tri, theo cái kiểu "Cái nước mình nó thế", của Hoàng Ngọc
Hiến.
Một khi mà bạn
đã tin rằng, cái nước mình nó thế, thì là đành chấp nhận con bọ VC. Số
phận đã
an bài rồi. Cái nước mình nó như thế rồi!
"Nếu
miêu tả của Kafka về chế độ thư lại, về guồng máy toàn trị thực sự là
một lời
tiên tri, thì nó cũng tầm thường như bao lời tiên tri khác, không làm
sao đếm
được, chúng như một trận lũ lụt giáng xuống chúng ta ở đầu thế kỷ.
Charles
Péguy, từng bị hiểu lầm là một nhà tiên tri, đã chỉ ra một điều: 'Định
mệnh
thuyết - Cái nước mình nó như thế - như
là người ta hiểu về nó... có lẽ chẳng là gì hết, ngoài điều này: nó là
một định
luật về những cái còn lại, những đồ dư thừa, cặn bã (1)'. Câu này ngầm
chứa một
sự thực sâu xa."...
.
[Hình
lấy từ báo Le
Monde]
La
romancière
vietnamienne Duong Thu Huong
sur le plateau de l'émission littéraire de TF1,
"Vol de Nuit", le 31 janvier 2006.
DTH trên TV Pháp
sur le plateau de l'émission littéraire de TF1,
"Vol de Nuit", le 31 janvier 2006.
DTH trên TV Pháp
Sau mỗi cuộc chiến
Phải có ai đó dọn dẹp sắp xếp mọi chuyện.
Mọi chuyện, tự chúng, đâu làm được chuyện này?...
Một người nào đó. Chổi ở trong tay.
Vẫn nhớ chuyện xẩy ra.
Wilslawa Szymborska
Salvation or Ruin: Cứu Rỗi hay Điêu
TànPhải có ai đó dọn dẹp sắp xếp mọi chuyện.
Mọi chuyện, tự chúng, đâu làm được chuyện này?...
Một người nào đó. Chổi ở trong tay.
Vẫn nhớ chuyện xẩy ra.
Wilslawa Szymborska
Sống chung với kiểm duyệt.
Dương Tường, talawas.
Salvation or
Ruin? Cứu rỗi hay Điêu tàn?
Trong một xã hội tan rã, một
khi thế hệ trẻ mù lòa đi theo chân lý muôn
đời,
tiến trình tự nhiên của điêu tàn, huỷ diệt, hết cắm cờ, thì lại ngồi
lên đầu nhân dân, tai ương thảm họa là điều
không thể
tránh khỏi, và được báo trước. Nhưng chính cứu rỗi, chứ không phải điêu
tàn, mới
là điều "tới mà chẳng ai biết trước, chẳng ai trông chờ, chẳng làm sao
tiên đoán...", bởi vì cứu rỗi, chính nó, chứ không phải điêu tàn, tuỳ
thuộc vào tự do và ý chí của con người.
[Mô phỏng Hannah Arendt, trong Franz Kafka: A Revaluation, trong Essays in Understanding 1930-1954, nhà xb Schocken Books, New York: In a dissolving society which blindly follows the natural course of ruin, catastrophe can be foreseen. Only salvation not ruin, comes unexpectedly, for salvation and not ruin depends upon the liberty and the will of men].
[Mô phỏng Hannah Arendt, trong Franz Kafka: A Revaluation, trong Essays in Understanding 1930-1954, nhà xb Schocken Books, New York: In a dissolving society which blindly follows the natural course of ruin, catastrophe can be foreseen. Only salvation not ruin, comes unexpectedly, for salvation and not ruin depends upon the liberty and the will of men].
Vấn đề
là, Dương Tường hẳn biết, lũ lụt là thiên tai; kiểm duyệt, nhân tai.
Tại sao ông lại coi như nhau?
Trong khi chờ đợi có người giải ra 'bổ đề DT'
này, Gấu giới thiệu bài
viết của Llosa: Văn chương là lửa.
Đây là bài diễn văn của ông, khi nhận giải
thưởng Romulo Gallegos [prize].
Khi coi kiểm duyệt, như một thứ thiên tai,
tức là chấp nhận điêu tàn,
hay nói theo Hoàng Ngọc Hiến, cái nước mình nó như vậy, cứ lầm lũi đi
theo tiến trình tự nhiên của điêu tàn, huỷ diệt!
Llosa gọi, đây là tinh thần thần phục, conformism. Bài diễn văn khi nhận giải thưởng của ông, như một sự tình cờ, có thể đọc nó, như một dẫn giải hiện tượng Thơ từ đâu bò về xứ Mít.
Bởi vì ở xứ đó, không có thơ, chỉ có "chi tiết" Thơ!
Llosa gọi, đây là tinh thần thần phục, conformism. Bài diễn văn khi nhận giải thưởng của ông, như một sự tình cờ, có thể đọc nó, như một dẫn giải hiện tượng Thơ từ đâu bò về xứ Mít.
Bởi vì ở xứ đó, không có thơ, chỉ có "chi tiết" Thơ!
Thật kỳ cục vì một trong những nhà văn
quan trọng nhất của thời đại chúng ta lại là Patrick Modiano, người
viết ra một
văn chương kỳ cục.
Blog NL
Blog NL
Về đấng
Nobel Tẩy này, tờ báo Tẩy nhận xét, suốt đời cày có 1 luống cày, là nỗi
đau đô
hộ Nazi của Paris, rộng hơn, cả nước Tẩy.
Nếu như thế, thì nhà văn Mít VC cũng chỉ có 1 luống cày, nhưng không tên nào dám cày, là nỗi đau chiến thắng, thống nhất đất nước!
Nếu như thế, thì nhà văn Mít VC cũng chỉ có 1 luống cày, nhưng không tên nào dám cày, là nỗi đau chiến thắng, thống nhất đất nước!
Patrick
Modiano a recu un cadeau empoisonné de la part du comité Nobel. Passe
encore
qu'il soit assailli par les reporters du monde entier et qu'il doive
sacrifier,
s'il réussit à se faire violence, au rituel du discours de remerciement
lors de
la remise officielle à Stockholm, lui qui a déjà tant de mal s'exprimer des que l'auditoire dépasse trois
personnes. Le sale coup est ailleurs: dans le communiqué officiel par
lequelles
académiciens suédois ont justifié leur choix. Deux mots sont à retenir
: «
mémoire » et « Occupation ». Pas de problème pour le premier. Le second
est plus
regrettable, ramenant encore et encore ses livres aux années noires.
Bien sur
elles n'en sont pas absentes; bien sur avec elles il a crée son propre
poncif;
et nul doute qu'elles le hantent d'autant plus qu'il ne les a pas
vécues, étant
ne au lendemain de la Libération. Mais, en inscrivant ce mot dans ses
attendus,
le comite Nobel la réduit. Car son univers dépasse et transcende depuis
longtemps la période 1940- 1944 : son dernier roman en témoigne, ainsi
que Le
Magazine litteraire l'annoncait le mois dernier en couverture et dans
ses
colonnes.
Mais basta! Disons que ce malentendu est la
rancon de la gloire et que le reste, une fois tues les trompettes de la
renommée, demeure ce qui nous importe le plus: la littérature, En
l'espèce une
oeuvre compacte, d'une remarquable homo-geneité, issue d'une plume qui
n'a
cessé de creuser le même sillon depuis quarante ans, insensible aux
modes, à
l'air du temps, aux pressions de la librairie. Romancier et non
écrivain et
encore moins homme de lettres, eut dit Simenon, dont on en a fait
l'héritier, à
juste titre. Romancier parce que bon qu'à ca, eut dit Beckett, et il
faut le
prendre comme un compliment. II y a du ressassement dans cette
obsession pour
une époque. Mais il faut saisir qu'elle lui permet avant tout de
creuser ce qui
lui est le plus cher : l'ambiguité des situations, la confusion des
sentiments,
le flou des atmosphères, tout ce qui fait notre indécision en temps de
paix
comme en temps de guerre.
Le quinzième lauréat francais des Nobel
ajouterait : « Oui c'est bizarre ... » Car sa prose poétique releve
d'un art
tout musical. Comme une chanson : toujours le même refrain mais avec un
autre
point de vue. On a connu de plus noirs ressacs. Le sien, pour n'être
pas
toujours lumineux, est nimbé d'une grace qui a partie liée avec la
nostalgie
sans être mélancolique. Une prouesse. On appelle cela « la magie
Modiano »
faute d'en avoir pu définir ou dessiner les contours. Quant a en
expliquer le
mécanisme, autant y renoncer, et c'est tant mieux. Rejouissons-nous de
ce que
des académiciens suédois, plutôt bien inspirés depuis une quinzaine
d'annees,
l'aient couronné. Déjà traduit dans une trentaine de pays, il y sera
désormais
également lu. Murakami, Roth et quelques autres patienteront. Avec le
sacre de
Patrick Modiano, des centaines de milliers de lecteurs à travers le
monde,
c'est tout le mal qu'on leur souhaite, vont decouvrir une certaine
France .•
Nobel 2014:
Phần thưởng cho 1 nhà văn nguyên chất, dòng dã 40 năm trời, đào xới,
chỉ có 1
đường cày!
Một món quà tẩm
thuốc độc từ Uỷ Ban Nobel!
Tiểu
thuyết
gia thôi. Không phải nhà văn, cũng không phải "văn nhân", homme de
lettres, như Simenon phán, và Modinano, rõ ràng là đệ tử của ông ta,
chưa kể 1
ông khác nữa, là Beckett.
Món qùa tẩm
thuốc độc ư? Thì đúng như thế. Một khi đưa vô danh sách đen, như danh
sách những
tên nhà văn Ngụy, phản động đồi trụy, ở đây là vòng hoa Nobel, hai từ
"mémoire:, và "Đô hộ", "mémoire" thì không sao nhưng
"Đô hộ", độc quá! Vả chăng, một khi trình ra như thế, là khoanh vùng
Modiano, bởi và là vì ông đã vượt quá cái khúc quanh 1940-1944 này rồi.
Nhưng thôi,
bỏ đi tám, trở về với con cừu của chúng ta: văn chương....
.....
Viện Hàn Lâm
Thụy Điển vinh danh Patrick Modiano, một “Proust của thời chúng ta”.
“Thật là
khích lệ”, ông nhà văn bí ẩn phán, và, trước khi tắt ngọn đèn sân khấu,
the
limelight, tuyên bố, tặng giải thưởng cho đấng cháu trai của mình.
Patrick
Modiano là 1 cái tên quen thuộc, như mớ rau mớ dưa, với dân Tẩy, với 30
cuốn tiểu
thuyết kỳ kỳ, sách thiếu nhi, kịch bản phim, lời nhạc… Tác phẩm của ông
được dịch
ra 36 thứ tiếng nhưng hầu như vô danh trong giới nói tiếng Anh, bởi là
vì rất
ít tác phẩm của ông được dịch ra tiếng này. Những nhà xb của ông hy
vọng giải
Nobel trao cho ông sẽ thay đổi tình hình. Trong khi chờ đợi, Đại học
Yale
University Press đi 1 đường chào mời “Những câu văn bị treo: Ba tiểu
thuyết”, sẽ
ra mắt độc giả năm tới.
Tác phẩm của
Modiano “ám ảnh”, obsessively, [“cay đắng” hay hơn, vì đúng là từ Sến
mắng
“iêu” Gấu, sao anh cứ “cay đắng” mãi như thế, hà, hà!] nhìn lại, cú
Nazi độ hộ
Tẩy, thời Đệ Nhị Chiến, ném [dọi] ánh sáng lên những vùng u tối, hẻo
lánh của
cuộc xung đột. Những giả tưởng đầu tay của ông tố cáo đám nằm vùng, bợ
đít, cộng
tác, ăn cơm Tẩy thờ Nazi, và vai trò của đám khốn kiếp này, trong cái
vụ đẩy Do
Thái vô Lò Thiêu.
Ông ra đòn
này trước khi đám sử gia nhập cuộc. [Sau này, thế nào đám sử gia Mít
cũng sẽ
lôi những cú GCC tố cáo Cái Ác Bắc Kít ra, để tìm nguyên nhân cuộc
chiến Mít!].
Những tác phẩm
sau, chi ly hơn, về những rắc rối đa đoan, của 1 thời kỳ vưỡn còn ám
ảnh dân Tẩy.
Anka
Muhlstein
December 18, 2014 Issue
December 18, 2014 Issue
This fog
that envelops people and places explains a lack of depth and
individuality in
Modiano’s characters. The author, and therefore the reader, are left on
the
outside, giving rise to the
feeling that one is always rereading the
same book.
This is doubtless the reason why Modiano, in spite of his remarkable
talent,
and a success that has never flagged in the past forty years, has not
acquired
the indisputable stature of very great novelists.
Suốt đời cày
chỉ một rãnh cày, vậy mà được Nobel ư?
Có một
"thềm sương mù" - thuổng TTT - bao phủ người và vật, khung cảnh và
nơi chốn... Nó giải thích cái sự thiếu chiều sâu và tính khí cá nhân
của những
nhân vật của Modiano. Tác giả, và sau tới người đọc bị gạt ra bên
ngoài, làm
tăng lên cái cảm nghĩ, cái tên đó - tác giả & độc giả - đọc đi
đọc
hoài, chỉ
1 cuốn sách.
Điều này giải thích
Modiano mặc dù tài năng có thừa, vậy
mà chưa
có được cái thế giá của 1 tiểu thuyết gia nhớn.
Ui chao, bèn
nhớ ngay ra... Gấu Cà Chớn, cũng bị
chúng chửi hoài, có thằng em tử trận, có một BHD, thế là ca cẩm hoài!
Note: Bài
này không cho đọc free, nguyên tác tiếng Tẩy, ra ý, tụi Tẩy chửi mi
nhe, không
phải Mẽo!TV sẽ chuyển ngữ, sau.
Modiano cập nhật
Modiano update.
Readers may recall that our visit to Foyles the day after the award of the Nobel Prize to Patrick Modiano yielded not one of his books. Now, a special display has been mounted in the French department, with a poster of the newly prosperous author above a table supporting several titles, including a ten novel omnibus, if you like that kind of thing. Six more rest on the shelves. In the general fiction department, you may still purchase the two books in English we mentioned last time, The Search Warrant and Suspended Sentences.
A reader tells us that the available books in English by Modiano are outnumbered by books about him. There are, he says, six studies of his work in print, ranging from the straight-talking Patrick Modiano by Alan Morris to A Riffater-rean Reading of Patrick Modiano's "La place de l'étoile": Investigating the family crime by Charles O'Keeffe. "Riffaterrean'' refers to the late serniotician Michael Riffaterre. Meanwhile, the quirks of Modiano continue to give pleasure. Picking up Un Pedigree, a memoir, the other day we read, "Je suis né le 30 juillet 1945, à Boulogne- Billancourt ... ", which sent us back to the close of Quartier perdu, a novel, in which the narrator fills out a hotel registration form with "ma vraie date de naissance: 25 juillet 1945. Et même l'endroit exact où je suis né: Boulogne-Billancourt". What's five days to a writer of noir métaphysique?
Near the end of Dans le Café de la jeunesse perdue, we meet "Jimmy Campbell, unchanteur anglais", a café regular. This caught the interest because we are familiar with a singer of the same name-though not "anglais". Who doesn'tknow Blind James Campbell of Nashville, who recorded many tracks with his "Friendly Five" in 1963? They include "I Am So Blue When It Rains" which, translated into French, would make a pleasing Modiano title.
JC
TLS Nov 28, 2014
What's five days to a writer of noir métaphysique?
Trong Un Pedigree, một hồi ức, Modiano phán, tớ sinh ngày 30 Tháng Chín, năm 1945.
Nhưng khi điền phiếu đăng ký khách sạn Xề Gòn, để trình Cớm Nazi/VC, ông viết, tớ sinh ngày 25 Tháng Chín, 1945, ngày sinh đúng của tớ!
Năm ngày là chi đối với 1 nhà văn Nobel, chuyên viết về "đen siêu hình": Đô hộ?
Bữa trước chúng tớ có bố cáo, đếch có 1 cuốn sách nào của Modiano, tại tiệm sách số 1 ở London. Tình hình bi giờ khá hơn nhiều, nhưng 1 độc giả TLS cho biết, sách viết về Modiano nhiều hơn sách của Modiano! Chỉ cày 1 đường cày, chỉ viết 1 đề tài: Nước Đức sau khi bại trận, đẻ ra 1 thứ văn chương điêu tàn, và sau Lò Thiêu. Henrich Boll chẳng từng phán như thế. Chúng tôi đâu chọn được đề tài, mà đề tài chọn chúng tôi. Không chỉ đề tài, mà luôn cả văn phong, chúng tôi nhìn sự vật như nó là, với con mắt trần tục, thường không hoàn toàn khô, và cũng không hoàn toàn ướt, nhưng mà là ẩm, bởi vì đừng quên, từ La-tinh diễn tả ẩm là humor, diễu cợt [Y khoa cổ điển Hy-lạp phân con người thành bốn loại khí chất. Humor đưa đến từ "humide", ẩm ướt, hay (ở đây là) rướm lệ. Văn phong của những tác giả Đức như Boll hay Grass, là bi-hài theo nghĩa của G. Steiner, trong Tuyệt Bi: Hữu cơ là bi hài, ở nơi chắt chiu nhất của nó (The organic is tragi-comic, in its very essence)]
Mỗi lần tôi vào một nhà vệ sinh cũ kỹ,
âm u nhưng sạch sẽ không chê vào đâu được ở khu đền thờ Nara hay Tokyo,
tôi lại
thấy thán phục những hiệu quả phi thường của kiến trúc Nhật Bản. Phòng
khách có
thể mang nét duyên dáng riêng nhưng nhà vệ sinh Nhật mới đúng là nơi
thư giãn
tâm hồn. Nó luôn nằm tách biệt với ngôi nhà chính, ở tận cùng của hành
lang,
trong một khu rừng hương hoa với lá cây và rêu. Không từ ngữ nào có thể
diễn tả
cái cảm giác một người đang ngồi trong nguồn sáng lờ mờ, phơi mình
trong ánh sáng
yếu ớt phản chiếu từ cánh cửa trượt dán giấy, đắm chìm trong suy nghĩ
hoặc nhìn
đăm đắm ra khu vườn. Tiểu thuyết gia Natsume Soseki xem những chuyến đi
ra nhà
vệ sinh buổi sáng là niềm vui lớn, ông gọi đó là “niềm khoái cảm sinh
lý”… Tôi
thích ngồi lắng nghe tiếng mưa rơi nhè nhẹ ở trong một nhà vệ sinh như
thế, với
những cửa sổ dài và hẹp nằm ngang mặt đất; ở đó có thể nghe được thật
gần tiếng
mưa rơi xuống từ mái chìa và cây cối, thấm xuống mặt đất sau khi dội
vào lớp đế
của cây đèn đá và làm tươi mới lớp rêu trên những tảng đá giậm bước..
Tôi ngờ
rằng đây là nơi mà các nhà thơ haiku qua năm tháng đã nghĩ ra nhiều ý
thơ tuyệt
vời… (Ca tụng bóng tối – In praise of shadows, 陰翳礼讃 Junichiro
Tanizaki, 1933)
Cuốn này, cc 1994, GCC mượn thư viện về
đọc, hồi mới qua Xứ Lạnh, làm nghề bán bảo hiểm nhân thọ, - thì cũng để
chiều lòng
cô bạn ngày nào, ông chồng của cô là 1 tay trong nghề, vả chăng, cũng
cần có 1
nghề làm, để lo cho mấy đứa nhỏ còn kẹt lại ở Lào, tính bỏ luôn ba cái
trò viết
lách… - mê
quá, bèn đi 1 đường về nó, khi làm nghề
viết muớn cho ông chủ NMG, cc 1997, giữ mục Tạp Ghi. Và khi thôi viết,
đã đi 1
đường từ giã băng VH, với những ông bạn thân như Trúc Chi, Tạ Chí Đại
Trường -
nhờ viết muớn cho tờ VH mà quen được - bằng những dòng viết về nhân vật
Hương Cơ,
một nhân vật của Trúc Chi.
Em của GCC, hồi nào, đọc bài viết, mê lắm, có mail khen!
Em của GCC, hồi nào, đọc bài viết, mê lắm, có mail khen!
Tôi vốn không có thói quen cất giữ báo Việt, thí dụ tờ Văn Học.....
[Nhớ là, Trúc Chi đọc, bật cười, phách lối thật!]
"Ngày mai là ngày hôm qua", đó là câu mở đầu cuốn tiểu thuyết "Gặp gỡ ở Westphalie" của nhà văn Đức, Gunter Grass. Sau Cuộc Chiến Lớn 1939-45, những gì còn lại của nước Đức của ông chỉ là những điêu tàn, và một nền văn chương đã phát sinh từ đó: văn chương của những mảnh vụn, và phản ứng của một nhà văn trước những mảnh vụn đó: Làm thế nào, sau Hitler, những ngòi bút Đức viết lại sự sống, Vũ Trụ Luận? Làm thế nào con chim phượng hoàng thò cái mỏ của nó ra khỏi biển lửa? Heinrich Boll, Nobel văn chương (1972), nhà văn người Đức cùng thời với ông, đã viết: Chúng ta chẳng có bất cứ lý do gì để mà hổ thẹn về một nhãn hiệu như thế... Chúng ta nhìn sự vật như nó là, với con mắt trần tục, thường không hoàn toàn khô, và cũng không hoàn toàn ướt, nhưng mà là ẩm, bởi vì đừng quên, từ La-tinh diễn tả ẩm là humor, diễu cợt*. Nếu Grass không thể chọn một văn phong nào khác, ngoài văn phong ẩm (theo tôi có thể giải thích văn phong của Phạm Thị Hoài trong Marie Sến), ông cũng không thể nào chọn lựa những đề tài khác: những đề tài của tôi đã có sẵn, đã được "chỉ định": chế độ Nazi, hậu quả của nó (theo như người viết được biết, đề tài, nhân vật trong Marie Sến, đều "thực" cả, tác giả của nó không hề hư cấu ra những nhân vật như thế).
Nguyễn Tuân, trong một truyện ngắn, cho rằng trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái chưa chín có cái chưa tàn lụi. Nghe nói ở bên Nhật, có những cảnh chùa dở dang: cứ để dành một khoảng trống cho tín đồ nhập vào. Đây là sự khác biệt rất cơ bản giữa Đông và Tây. Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng Tối (21) của nhà văn Nhật Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh liệt nhất (the most powerful ally) của chúng ta (Tây phương) là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà kiến trúc: 'Mặt trời chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt vời như thế nào, cho tới khi nó ngã xuống bức tường của một tòa nhà'; do đó việc xây nhà dựng cửa (là một trong những đòi hỏi cơ bản, đòi hỏi trú thân, nối kết, quần tụ với nhau, cho dù theo kiểu ăn xổi ở thì với nơi chốn thuộc về con người, hay con người thuộc về nó, nhưng) đối với chúng ta, cái nhà phải tương hợp với mặt trời, đồng minh số một, phải giúp đồng minh ban ánh sáng. Và ông cho rằng Tây phương đã "tá hoả" khi nghe chuyện ca ngợi bóng tối và bóng đen; và đã sững sờ thích thú khi nhận ra rằng, nhạc sĩ, ở đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên những âm thanh của họ, là để nắm bắt sự im lặng, và kiến trúc sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy quãng không.
Thành thử cái thuyết tài mệnh tương đố mà Nguyễn Du vin vào đó để làm khổ cô Kiều, là nằm trong truyền thống Đông-phương: không phải ông Trời ghen cái đẹp, mà là: ông Trời chỉ đẹp, khi té xuống, khi nhập vào một con người luân lạc như Kiều. Với Hương Cơ của Trúc Chi, tiếng đàn, trong chín phần hư cần một phần thực, và phần thực này, chỉ có cuộc đời - cuộc nồi da nấu thịt, củi đậu đun hạt đậu, chúng ông "chơi" chúng mày... - mang lại cho nó thôi.
Tks. NQT
V/v Kafka:
Walter Benjamin, trong bài viết về Kafka (16), nhận xét: "điều lạ là, đàn bà nòi đĩ ở trong truyện Kafka không hề tỏ ra đẹp (these whorelike women never seem to be beautiful)... Hơn thế nữa, cái đẹp ở trong thế giới Kafka thường chỉ xuất hiện tại những nơi u tối nhất - ở giữa đám "tề nguỵ" (cho phép tôi liều lĩnh dịch chữ "accused persons" như vầy, cho đúng với "tinh thần bài viết"!)... "Vụ Án cho thấy những thủ tục là vô hy vọng đối với tội nhân, vô hy vọng ngay cả khi họ có hy vọng để trắng án. Có thể chính cái gọi là vô hy vọng đã làm lộ ra cái đẹp ở nơi họ; chỉ có họ là được ông ưu ái" (17). Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod (18) và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic (19), về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người. 'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.' 'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta biết'. Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù chỉ một'. Những lời nói này đã tạo cây cầu tới những nhân vật thực là kỳ quái của Kafka: những kẻ độc nhất đã thoát ra ngoài cái vòng tròn gia đình, chỉ với họ may ra có thể có hy vọng. Những kẻ không phải là loài vật; ngay cả giống lai hoang (hybrids), hay nhân vật giả tưởng như Cat Lamb hay Odradek cũng không luôn; họ vẫn còn ở trong cái vòng tròn gia đình. Không phải ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó, là thừa hưởng từ người cha. (Một nhân vật) Odradek như thế là mối quan tâm của người cha trong gia đình. "Những kẻ trợ giúp", tuy nhiên, là ở bên ngoài vòng tròn này. (The "assistants", however, are outside this circle). (20).
Note: Những dòng chót - Tâm, trong Bếp Lửa của TTT, khi chạy thoát ông bố Bắc Kít, xứ Bắc Kít, viết cho Thanh - khép lại cuốn Bếp Lửa, cái gì gì, buộc vào quê hương, là phải ruột thịt, bạn bè không thôi, chưa đủ, có thể là từ Kafka, mà, có thể, khi đó TTT chưa đọc
Thanh,
Không
ngờ Thanh còn nhớ đến anh.
Anh cảm động khi đọc thư. Anh tưởng nơi quê hương không còn ai nhớ đến anh nữa. Đôi lúc anh vẫn ân hận rằng anh không buộc với xứ sở một dây liên lạc nào ngoài anh ra. Nguời ta gặp nhau ở ngoài phố rồi quên nhau ngay, thì ở quê hương hay một phương trời nào khác gì nhau.
Một hôm tình cờ anh nghe đài phát thanh và được gặp giọng hát Thanh.
Vẫn giọng ấy. Trở về mái nhà xưa. Anh định viết cho Thanh nhưng anh nghĩ biết đâu, Thanh chẳng đã quên anh rồi như mọi người. Được thư Thanh anh phải cám ơn Thanh nhiều.
Thanh lại sống một mình. Nga đã lấy chồng. Chắc Nga thôi viết văn rồi nhỉ? Bên này anh cũng có người bạn gái là văn sĩ nổi danh. Thanh hát lại là phải, anh đã chẳng nói thế sao? Vợ chồng Minh vẫn mạnh khỏe, được mấy cháu rồi? Hãy nói với Minh lấy tên anh đặt cho một đứa con của Minh để anh được đinh ninh anh còn nhiều liên lạc với quê hương.
Chúng ta là những người sinh ra để đi một mình suốt đời. Thanh hãy can đảm nhận lấy điều ấy. Đi một mình suốt đời khó nhọc đấy chứ. Không có một sự gì ràng buộc ta, thật là bất hạnh.
Những buổi trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn có Thanh và chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh sự tin tưởng khi anh có dịp trở về quê hương, anh đã có sự ràng buộc, ấy là Thanh. Không phải những người bạn. Bạn chưa đủ. Buộc vào quê hương phải là những người cùng máu mủ với mình.
Chúng ta phải tự tạo lấy sự ràng buộc nhau để cùng bám chặt quê hương, nếu không chúng ta sẽ mất trong sự quên lãng.
Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Anh cảm động khi đọc thư. Anh tưởng nơi quê hương không còn ai nhớ đến anh nữa. Đôi lúc anh vẫn ân hận rằng anh không buộc với xứ sở một dây liên lạc nào ngoài anh ra. Nguời ta gặp nhau ở ngoài phố rồi quên nhau ngay, thì ở quê hương hay một phương trời nào khác gì nhau.
Một hôm tình cờ anh nghe đài phát thanh và được gặp giọng hát Thanh.
Vẫn giọng ấy. Trở về mái nhà xưa. Anh định viết cho Thanh nhưng anh nghĩ biết đâu, Thanh chẳng đã quên anh rồi như mọi người. Được thư Thanh anh phải cám ơn Thanh nhiều.
Thanh lại sống một mình. Nga đã lấy chồng. Chắc Nga thôi viết văn rồi nhỉ? Bên này anh cũng có người bạn gái là văn sĩ nổi danh. Thanh hát lại là phải, anh đã chẳng nói thế sao? Vợ chồng Minh vẫn mạnh khỏe, được mấy cháu rồi? Hãy nói với Minh lấy tên anh đặt cho một đứa con của Minh để anh được đinh ninh anh còn nhiều liên lạc với quê hương.
Chúng ta là những người sinh ra để đi một mình suốt đời. Thanh hãy can đảm nhận lấy điều ấy. Đi một mình suốt đời khó nhọc đấy chứ. Không có một sự gì ràng buộc ta, thật là bất hạnh.
Những buổi trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn có Thanh và chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh sự tin tưởng khi anh có dịp trở về quê hương, anh đã có sự ràng buộc, ấy là Thanh. Không phải những người bạn. Bạn chưa đủ. Buộc vào quê hương phải là những người cùng máu mủ với mình.
Chúng ta phải tự tạo lấy sự ràng buộc nhau để cùng bám chặt quê hương, nếu không chúng ta sẽ mất trong sự quên lãng.
Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Tâm
Viết
xong tại Thủ Dầu Một
vào tháng 10-1956
vào tháng 10-1956
(April, 1920)
So, I’m
expecting one of two things. Either continued silence, which means:
Don’t
worry, I’m fine. Or else a few lines.
Cordially Kafka
Cordially Kafka
It occurs to
me that I really can’t remember your face in any precise detail. Only
the way
you walked away through the tables in the café, your figure, your
dress, that I
still see.
(Meran, June,
1920)
….
….
More
tomorrow. But if it should be the day after, don't "hate" again,
please, not that.
I reread the
Sunday letter, it's even more frightening than I thought at first. One
ought,
Milena, to take your face in both hands and look you square in the eye,
so that
you would see yourself in the eyes of the other person, then you could
not even
think the kinds of things you wrote there.
Kafka: Letters
to Milena
Vậy là anh mong ước 1
trong hai điều. Hoặc là Em cứ tiếp tục im lặng,
và nó có nghĩa, mi đừng lo cho ta, ta vưỡn OK.
Hoặc là mail vài dòng!
Chuyện xẩy ra với anh là, không làm sao nhớ nổi khuôn mặt Em, mà chỉ là dáng đi hối hả, giữa những dẫy bàn tại tiệm cà phê, bữa đó!
Anh đọc lại lá thứ bữa Chúa Nhựt và sợ quá là sợ. Phải là anh, ôm mặt em vào lòng hai bàn tay của mình, nhìn vào mắt của em, và như thế, em sẽ nhìn thấy khuôn mặt của anh trong mắt anh, và biết, anh thương em biết là chừng nào, và em sẽ không còn nghĩ quẩn là bỏ anh dưới cơn mưa Xề Gòn...
Hoặc là mail vài dòng!
Chuyện xẩy ra với anh là, không làm sao nhớ nổi khuôn mặt Em, mà chỉ là dáng đi hối hả, giữa những dẫy bàn tại tiệm cà phê, bữa đó!
Anh đọc lại lá thứ bữa Chúa Nhựt và sợ quá là sợ. Phải là anh, ôm mặt em vào lòng hai bàn tay của mình, nhìn vào mắt của em, và như thế, em sẽ nhìn thấy khuôn mặt của anh trong mắt anh, và biết, anh thương em biết là chừng nào, và em sẽ không còn nghĩ quẩn là bỏ anh dưới cơn mưa Xề Gòn...
[Dịch nhảm]
Phê bình gia của thời chúng ta và Kafka
Cuốn này, những phê bình gia cực bảnh, "không phải thời nào cũng có", đi những đường cực kỳ khác nhau, về Kafka.
GCC mua xon, tại tiệm sách Tẩy đã đóng cửa ở Toronto.
Marthe Robert, người đã từng dịch Nhật Ký Kafka, người đã từng đưa ra câu phán, Phải đốt bỏ Kafka chăng, Faut-il bruler Kafka? đi 1 bài khá dài, tên công dân của nhà nước không tưởng, "Citoyen de l'utopie", lần đầu xuất hiện trên OBS, số đặc biệt về nhà văn nước ngoài, mai-juin 1971. Bà vinh danh nước Tẩy, về cái thái độ niềm nở, ngay từ thoạt đầu, với Kafka, một tác giả cực kỳ khó chịu, khó hiểu, không phải nước nào cũng làm như vậy được.
These
diaries cover the years 1910 to 1923, the year before Kafka's death at
the age
of forty. They provide a penetrating look into life in Prague and into
Kafka's
accounts of his dreams, his feelings for the father he worshipped and
the woman
he could not bring himself to marry, his sense of guilt, and his
feelings of
being an outcast. They offer an account of a life of almost unbearable
intensity.
"In
Kafka we have before us the modern mind splendidly trained for the
great game of
pretending that the world it comprehends in sterilized sobriety is the
only and
ultimate reality there is-yet a mind living in sin with the soul of
Abraham.
Thus he knows two things at once, and both with equal assurance: that
there is
no God and that there must be a God. It is the perspective of the
curse: the
intellect dreaming of its dream of absolute freedom, and the soul
knowing of
its terrible bondage." - Erich Heller "It is likely that these journals
will be regarded as one of [Kafka's] major literary works; his life and
personality
were perfectly suited to the diary form, and in these pages he reveals
what he
customarily hid from the world."
-The New
Yorker
Lời giới thiệu, bìa sau.
GCC có bản tiếng Tẩy, do Marthe Robert dịch. Nay, tiện tay cầm tờ báo, cầm thêm cuốn này. Tính dịch một số đoạn trong khi đọc cuốn tiểu sử của Kafka, và cuốn Nhà Thơ Tủi Hổ & Phạm Tội!
Già mà vưỡn hung hăng con bọ xít, hà, hà!
GCC có bản tiếng Tẩy, do Marthe Robert dịch. Nay, tiện tay cầm tờ báo, cầm thêm cuốn này. Tính dịch một số đoạn trong khi đọc cuốn tiểu sử của Kafka, và cuốn Nhà Thơ Tủi Hổ & Phạm Tội!
Già mà vưỡn hung hăng con bọ xít, hà, hà!
Prague isn't willing to
leave nor
will it let us leave. This girl has claws and people must line up or we
will
have to light a fire at Vysehrad and the Old Town Square before we can
possibly
depart.
-Excerpt
from a letter from Kafka to Oskar Pollak
Xề Gòn đếch
muốn bỏ đi, mà cũng đếch muốn GCC bỏ đi.
Ẻn có răng,
có móng, có vuốt, sắc lắm!
KAFKA WAS BORN IN A building on the
square of Prague's Old Town on July 3, I883. He moved several times,
but never
far from the city of his birth. His Hebrew teacher recalled him saying,
"Here was my secondary school, over there in that building facing us
was
the university, and a little further to the left, my office. My whole
life-" and he drew a few small circles with his finger "-is confined
to this small circle."
The building where Kafka was born was
destroyed by a great fire in I889. When it was rebuilt in 1902, only a
part of
it was preserved. In 1995, a bust of Kafka was set into the building's
outer
wall. A portent of the Prague Spring, Kafka was finally recognized by
the Czech
communist authorities, hailed as a "revolutionary critic of capitalist
alienation."
In a letter to a friend, he wrote:
"There is within everyone a devil which gnaws the nights to
destruction,
and that is neither good nor bad, rather, it is life: if you did not
have it,
you could not live. So what you curse in yourself is your life. This
devil is
the material (and a fundamentally wonderful one) which you have been
given and
which you must now make use of. . . . On the Charles Bridge in Prague,
there is
a relief under the statue of a saint, which tells your story. The saint
is
sloughing a field there and has harnessed a devil to the plough. Of
course, the
devil is still furious (hence the transitional stage; as long as the
devil is
not satisfied the victory is not complete), he bares his teeth, looks
back at
his master with a crooked, nasty expression and convulsively retracts
his tail;
nevertheless, he is submitted to the yoke. . . ."
Kafka ra đời tại một building ở quảng
trường Cổ Thành Prague, ngày 3 Tháng Bẩy, 1883. Ông di chuyển vài lần,
nhưng
không bao giờ ra khỏi thành phố. Ông thầy dạy tiếng Hebrew còn nhớ là
vị học
trò của mình có lần nói, “Đây là ngôi trường trung học của tôi, ở chỗ
kia kìa,
trong cái toà building đối diện chúng ta, là đại học, xa tí nữa, về
phía trái,
là văn phòng của tôi. Trọn đời tôi” – ông học trò khua vòng vòng ngón
tay –
“thì đóng khung ở trong cái vòng tròn nho nhỏ này”.
Tòa nhà nơi Kafka ra đời, bị một trận
cháy lớn tiêu hủy vào năm 1889. Khi xây cất lại vào năm 1902, chỉ 1
phần được
giữ lại. Vào năm 1995, một bức tượng nửa người của ông được dựng lên
trong toà
nhà, tường phía ngoài. Một điềm triệu của Mùa Xuân Prague, Kafka sau
cùng được
nhà cầm quyền CS Czech công nhận, như là một “nhà phê bình cách mạng về
sự tha
hóa của chế độ tư bản”.
Trong 1 lá thư cho bạn, Kafka viết,
luần quần trong bất cứ 1 ai, là một con quỉ, nó gậm đêm, đến tang
thương, đến
hủy hoại, và điều này, đếch VC, và cũng đếch Ngụy, hay đúng hơn, đời
Mít là như
thế:
Nếu bạn đếch phải như thế, thì bạn đếch phải là Mít!
Bạn không thể sống, đúng hơn.
Nếu bạn đếch phải như thế, thì bạn đếch phải là Mít!
Bạn không thể sống, đúng hơn.
Còn quỉ này là… hàng – như trong cái ý,
Nam Kít nhận họ, Bắc Kít nhận hàng – và bởi thế, hàng này mới thật là
tuyệt
vời, "ơi Thi ơi Thi ơi", một em Bắc Kít chẳng đã từng nghe, đến vãi
lệ, 1 giọng Nam Kít, phát ra từ cặp loa Akai, tặng phẩm-chiến lợi phẩm
của cuộc
ăn cướp - Bạn ăn cướp và bây giờ bạn phải sử dụng nó, làm cho nó trở
thành có
ích… Trên cây cầu Charles Bridge ở Prague, có một cái bệ, bên dưới 1
bức tượng
thánh, nó kể câu chuyện của bạn. Vị thánh trầm mình xuống một cánh bùn,
kéo
theo với ông một con quỉ. Lẽ dĩ nhiên, con quỉ đếch hài lòng, và tỏ ra
hết sức
giận dữ (và đây là ý nghĩa của ẩn dụ, một khi mà con quỉ cuộc chiến Mít
chưa
hài lòng, dù có dâng hết biển đảo cho nó, thì chiến thắng đỉnh cao vưỡn
chưa
hoàn tất), nó nhe răng, tính ngoạm lại sư phụ của nó 1 phát!
*
*
Bắc Đảo dùng từ như thể ông ta vật lộn
đời mình với chúng [Ông] kiếm ra đường, để nói với tất cả chúng ta.
NYRB
Thiên tài Bắc Đảo và cơn hăm dọa của
ông ta, là ở trong cái sự liền lạc, không mối nối, không sứt mẻ, nhưng
thật là
hài hòa, khi thực hiện cuộc hôn nhân giữa ẩn dụ và chính trị: ông là 1
chiến
sĩ, 1 tên du kích, đúng hơn, trong 1 cuộc chiến đấu ở mức ngôn ngữ.
Chicago
Tribune
JANUARY
15, 2014
ON
TRANSLATING KAFKA’S “THE METAMORPHOSIS”
POSTED
BY SUSAN BERNOFSKY
This
essay is adapted from the afterword to the
author’s new translation of “The Metamorphosis,” by Franz Kafka.
Cú
khó sau chót, về dịch, là cái từ trong cái tít. Không
giống từ tiếng Anh, “metamorphosis,”
“hóa
thân”, từ tiếng Đức
Verwandlung
không đề nghị cách hiểu tự nhiên, tằm
nhả tơ xong, chui vô kén, biến thành nhộng, nhộng biến thành
bướm, trong vương quốc loài vật. Thay vì
vậy, đây là 1 từ, từ chuyện thần tiên, dùng để tả sự chuyển hóa, thí dụ
như
trong chuyện cổ tích về 1 cô gái đành phải giả câm để cứu mấy người
anh bị bà phù thuỷ biến thành vịt, mà Simone Weil đã từng đi 1 đường
chú giải
tuyệt vời.
“Hóa thân” là phải hiểu theo nghĩa đó, giống như GCC, có thể đếch chết, và thay vì chết, thì biến thành rồng, như lời chúc SN của bạn DV!
“Hóa thân” là phải hiểu theo nghĩa đó, giống như GCC, có thể đếch chết, và thay vì chết, thì biến thành rồng, như lời chúc SN của bạn DV!
Hà,
hà!
One
last translation problem in the story is the
title itself. Unlike the English “metamorphosis,” the German word Verwandlung
does not suggest a natural change of state associated
with the animal
kingdom such as the change from caterpillar to butterfly. Instead it is
a word
from fairy tales used to describe the transformation, say, of a girl’s
seven
brothers into swans. But the word “metamorphosis” refers to this, too;
its
first definition in the Oxford English Dictionary is “The action or
process of
changing in form, shape, or substance; esp. transformation by
supernatural
means.” This is the sense in which it’s used, for instance, in
translations of
Ovid. As a title for this rich, complex story, it strikes me as the
most
luminous, suggestive choice.
Saul
Friedlander
[Kafka]:
Le poète de la honte et de la culpabilité
Thi sĩ của sự tủi hổ và phạm tội
[Kafka]:
Le poète de la honte et de la culpabilité
Thi sĩ của sự tủi hổ và phạm tội
Kafka n'était
pas bâtisseur de théorie ou de systèmes : il suivait des rêves, créait
des métaphores
et des associations inattendues, il racontait
des histoires, il était
poète. Son recours fréquent à des allusions religieuses (qu'elles
soient
directes ou indirectes, chrétiennes ou juives) peut induire en erreur,
mais ces
allusions sont generalement entrelacees d'ironie et n'impliquent pas
une foi
religieuse. Pour l'essentiel, Kafka fut le poète de son propre désordre.
Mưa
Mưa rào. Giữa hai cửa sổ
Một con ruồi đập cánh hàng giờ đồng hồ
Trời nặng như mùa thu,
Trong căn phòng không làm sao thở được
Tôi thương Kafka
Ông chẳng bao giờ có dù
Ngồi trên giường áo khoác ướt đẫm
Mân mê chiếc mũ, ông nói:
Bữa nay Prague mới âm u làm sao
Một con ruồi đập cánh hàng giờ đồng hồ
Trời nặng như mùa thu,
Trong căn phòng không làm sao thở được
Tôi thương Kafka
Ông chẳng bao giờ có dù
Ngồi trên giường áo khoác ướt đẫm
Mân mê chiếc mũ, ông nói:
Bữa nay Prague mới âm u làm sao
Một con kên kên đợp chân
tôi. Nó xé giầy vớ thành từng miểng; bây giờ tới cẳng. Nó đợp, xỉa tới
tấp, lâu lâu lại lượn vòng, và đợp tiếp. Một vị lữ hành phong nhã đi
qua, nhìn ngắm một lúc, rồi hỏi tôi, tại làm sao mà đau khổ như thế vì
con kên kên. “Tôi làm sao bây giờ?” “Khi con vật bay tới tấn công, lẽ
dĩ nhiên tôi cố đuổi nó đi, tôi còn tính bóp cổ nó nữa, nhưng loài thú
này khoẻ lắm, nó chồm tới, tính đợp vô mặt tôi, và tôi đành hy sinh cặp
giò. Bây giờ nó xé nát ra từng mảnh rồi.”
“Lạ thật, để cho 1 con vật hành hạ như thế”, vị phong nhã nói. “Chỉ 1 phát là rồi thôi”. “Thiệt ư?” “Làm ơn, làm đi”. “Rất hân hạnh”, vị phong nhã trả lời, “Tôi chỉ cần về nhà lấy cây ‘sọt-gân’. Bạn có thể đợi chừng nửa tiếng, nhe?” “Tôi không chắc có qua nổi con trăng nửa giờ không,” tôi cố nén đau trả lời vị phong nhã. Và rồi tôi gật đầu cam chịu, ”Thì cũng đành thôi, làm ơn làm đi” “Được lắm”, “Tôi sẽ làm nhanh chừng nào tốt chừng đó”. Trong khi chúng tôi trao đổi thì con kên kên lắng nghe, mắt đảo qua đảo lại giữa hai chúng tôi. Lúc này thì tôi biết rõ, nó hiểu hết mọi chuyện; nó thu cánh, lui lại lấy đà, và rồi, như 1 dũng sĩ ném lao, nó thúc cái mỏ vô miệng tôi thật sâu, thật sâu. Té ngửa ra sau, tôi cảm thấy khuây khoả khi con vật chìm mãi sâu vào trong máu tôi, và máu tôi cứ thế tràn ra, lấp đầy mọi hố thẳm, mọi bến bờ.
“Lạ thật, để cho 1 con vật hành hạ như thế”, vị phong nhã nói. “Chỉ 1 phát là rồi thôi”. “Thiệt ư?” “Làm ơn, làm đi”. “Rất hân hạnh”, vị phong nhã trả lời, “Tôi chỉ cần về nhà lấy cây ‘sọt-gân’. Bạn có thể đợi chừng nửa tiếng, nhe?” “Tôi không chắc có qua nổi con trăng nửa giờ không,” tôi cố nén đau trả lời vị phong nhã. Và rồi tôi gật đầu cam chịu, ”Thì cũng đành thôi, làm ơn làm đi” “Được lắm”, “Tôi sẽ làm nhanh chừng nào tốt chừng đó”. Trong khi chúng tôi trao đổi thì con kên kên lắng nghe, mắt đảo qua đảo lại giữa hai chúng tôi. Lúc này thì tôi biết rõ, nó hiểu hết mọi chuyện; nó thu cánh, lui lại lấy đà, và rồi, như 1 dũng sĩ ném lao, nó thúc cái mỏ vô miệng tôi thật sâu, thật sâu. Té ngửa ra sau, tôi cảm thấy khuây khoả khi con vật chìm mãi sâu vào trong máu tôi, và máu tôi cứ thế tràn ra, lấp đầy mọi hố thẳm, mọi bến bờ.
Kafka: The Vulture (1)
« Franz
Kafka, écrit George Steiner, vécut l'expérience du pêché originel [ ...
].
Seule une petite poignée d'êtres humains ont experimenté dans leur vie
la
conviction et les conséquences de l'état d'êtres déchus. Comme Pascal
ou Soren
Kierkegaard, [ ... ] Kafka traversa des heures, peut-être des jours au
cours
desquels il identifia sa vie personnelle avec un pêché existentiel
indescriptible. Être vivant, donner la vie, c'était pêcher. » Le sens
kafkaien
de la honte n'a pas été mieux analysé: « Soixante-dix ans après sa
mort, écrivit
John Updike dans sa préface de 1995 aux “OEuvres completes”, Kafka
incarne un
aspect de l'état d'esprit propre à la modernité : un sentiment
d'anxiété et de
haine dont l'origine ne peut être définie et qui ne peut être apaisé. »
Le
sentiment de honte comme un aspect de l'état d'esprit propre à la
modernité ...
Si vous êtes, comme K. dans Le Chateau, un « imposteur » prétendant être quelqu'un d'autre, dissimulant votre visage au monde derrière un masque, vous connaitrez peut-être le sentiment de honte et même de culpabilité. K. ne ressent pas de la honte ou de la culpabilité, car il s'est convaincu lui-rnême, avant d'en convaincre les autres, qu'il était vraiment et avait toujours été un «arpenteur », K. était passé maitre dans l'art de l'aveuglement sur soi, mais pas Kafka. Ainsi, quel est l'embarras qui a pèse sur lui et l'a conduit a reprendre Ou bien ... ou bien?
Si vous êtes, comme K. dans Le Chateau, un « imposteur » prétendant être quelqu'un d'autre, dissimulant votre visage au monde derrière un masque, vous connaitrez peut-être le sentiment de honte et même de culpabilité. K. ne ressent pas de la honte ou de la culpabilité, car il s'est convaincu lui-rnême, avant d'en convaincre les autres, qu'il était vraiment et avait toujours été un «arpenteur », K. était passé maitre dans l'art de l'aveuglement sur soi, mais pas Kafka. Ainsi, quel est l'embarras qui a pèse sur lui et l'a conduit a reprendre Ou bien ... ou bien?
Steiner
viết, "Kafka sống cái kinh nghiệm tội tổ tông, chỉ 1 dúm người kinh
nghiệm trong
cuộc đời họ, niềm tin và những hậu quả, của tình trạng, bị phế thải, bị
hoang
hóa. Như Pascal hay Soren Kierkegaard […] Kafka trải qua hàng giờ đồng
hồ, có
thể nhiều ngày, qua đó, ông đồng nhất cuộc đời riêng tư, cá nhân của
mình với cái
tội hiện sinh không làm sao diễn tả ra được. Sống ở trên đời, sinh con
đẻ cái, ăn
ngủ đụ ị… là.. có tội, tội hiện sinh”.
Ý nghĩa "Kafkaen", của tủi hổ, được John Updike diễn tả bằng những dòng tuyệt vời sau đây, trong bài tựa cho “Toàn Tập Tác Phẩm” của ông, 1995, bẩy chục năm sau khi ông mất:
Kafka nhập thân 1 sắc thái của tình trạng tinh thần, y chang cái thứ tinh thần đặc dị, của riêng, của cái gọi là tinh thần hiện đại - hiện đại tính: một tình cảm âu lo, sao xuyến, và thù hằn, mà nguồn gốc không làm sao định nghĩa, và không làm sao làm cho nó dịu đi được”.
Tình cảm tủi hổ, nhục nhã là của riêng, đặc dị, “bản năng gốc” của hiện đại tính!
Ý nghĩa "Kafkaen", của tủi hổ, được John Updike diễn tả bằng những dòng tuyệt vời sau đây, trong bài tựa cho “Toàn Tập Tác Phẩm” của ông, 1995, bẩy chục năm sau khi ông mất:
Kafka nhập thân 1 sắc thái của tình trạng tinh thần, y chang cái thứ tinh thần đặc dị, của riêng, của cái gọi là tinh thần hiện đại - hiện đại tính: một tình cảm âu lo, sao xuyến, và thù hằn, mà nguồn gốc không làm sao định nghĩa, và không làm sao làm cho nó dịu đi được”.
Tình cảm tủi hổ, nhục nhã là của riêng, đặc dị, “bản năng gốc” của hiện đại tính!
Tuyệt!
Steiner viết,
Kafka sống cái kinh nghiệm tội tổ tông, Kafka vécut l’expérience du
péché originel…
Chỉ 1 dúm người kinh nghiệm trong cuộc đời họ, niềm tin và những hậu
quả, của tình
trạng, bị phế thải, bị hoang hóa, đếch làm sao… thành công! [Seule une
petite
poignée d’être humains ont expérimenté dans leur vie la conviction et
les conséquences
de l’état d’être déchus]
Thì cũng
như…. GCC, sống kinh nghiệm Cái Ác
Bắc Kít! Đây là Tội Tổ Tông của nòi giống Mít, theo GCC!
Trong lời Giới
Thiệu, tác giả nhắc tới ý của 1 nhà phê bình, về cái chuyện có quá
nhiều người
viết về ông, và trút tí trách nhiệm lên chính Kafka, người tạo ra cái
sự “trong
sáng tối tăm nhất” trong lịch sử văn học này:
''A glance
at any bibliography of writings on Kafka," wrote Erich Heller, "shows
how problematic it is to add to the super-abundance of books and
articles on
him,"" A common remark, except for the fact that Heller wrote these
lines in 1974- During the thirty-eight years that have gone by since,
thousands
of new titles have been added. Heller elegantly shifts part of the
blame onto
Kafka himself: "Kafka's share of the blame lies in his being the
creator
of the most obscure lucidity in the history of literature, a phenomenon
that,
like a word one has on the tip of one's tongue, perpetually attracts
and at the
same time repels the search for what it is and means."
Saul
Friedlander: INTRODUCTION
Trường hợp
Kafka quả là quái đản. Hằng hằng, hà hà những sách vở, bài viết.. về
ông, đã quái,
quái hơn, là những tác phẩm mới ra lò mới thần sầu làm sao, như thể,
đến bây giờ,
ông mới bắt đầu được đọc!
Cuốn GCC mới mua, thèm, ngay lần đầu đọc về nó, trên tờ ML. Cái gì gì, tủi hổ, phạm tội?
Cuốn GCC mới mua, thèm, ngay lần đầu đọc về nó, trên tờ ML. Cái gì gì, tủi hổ, phạm tội?
Mua về đọc,
thì cái chương viết về Y Sĩ Đồng Quê mới khủng làm sao. Trên Tin Văn đã
giới
thiệu bài viết về nó, của Oz. Nhờ bài viết, Gấu, 1 cách nào đó, lần mò,
vô
được tác
phẩm của Kafka.
Đúng là 1 mặc khải.
Bạn
đọc Y Sĩ Đồng Quê, và
tưởng tượng ra rằng thì là, đây chính là linh hồn của
một miền đất, nghe tiếng cầu cứu của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận
miền
nam, và, tìm đủ mọi cách để đến bên giường người bệnh, do không có
ngựa, nên phải
mượn đôi ngựa của con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà phải hy sinh
cô hầu
gái, cuối cùng nhận ra, chỉ là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời la
lớn: "Ta
bị lừa, bị lừa, bị lừa!"Đúng là 1 mặc khải.
Và đây là hình ảnh của viên y sĩ sau khi bị lừa:
"Trần trụi, phơi người ra trong giá lạnh vào cái thời bất hạnh nhất, với cỗ xe trần thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi bơ vơ lạc lõng" ("Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with an earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander astray."
Một cách nào đó, viên y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ của một vua Lear, của một ông tướng về hưu.
Thê thảm nhất, là, sau khi đã xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp của mình ở trỏng, viên tướng già về hưu, và phải sống nhờ vào cái chuồng lợn của cô con dâu, được vỗ béo bằng những thai nhi !
Apr 4, 2015
Mỗi người một vụ án
(Trần Dần)
(Trần Dần)
Những nhận
xét về T. Mann, và về văn chương Đức, qua Thomas Bernhard, quá đúng.
Câu của Mann, tớ ở đâu văn chương Đức ở đó, thứ văn chương mà ông muốn nói tới, 1 cách nào, là nguyên nhân gây ra Lò Thiêu.
GCC đã tính viết, khi Sến viết về Mann, qua cuộc phỏng vấn của TV trên Da Mùi, nhưng sau thấy chẳng bõ, chỉ cần 1 câu là đủ:
“Sến ở đâu, 'Marie Sến' ở đó” [coi trên my FB].
Câu của
TD làm nhớ tới của
Roland Barthes, nhưng của Barthes cao hơn nhiều, của TD chỉ nhắm tới vụ
án của đám Nhân Văn: Câu của Mann, tớ ở đâu văn chương Đức ở đó, thứ văn chương mà ông muốn nói tới, 1 cách nào, là nguyên nhân gây ra Lò Thiêu.
GCC đã tính viết, khi Sến viết về Mann, qua cuộc phỏng vấn của TV trên Da Mùi, nhưng sau thấy chẳng bõ, chỉ cần 1 câu là đủ:
“Sến ở đâu, 'Marie Sến' ở đó” [coi trên my FB].
Một nhà văn xuất hiện và mở ra ngay trong gã cái được gọi là vụ án văn chương.
(Chaque écrivain qui nait ouvre en lui le procès de la littérature. - R. Barthes. Le degré zéro de l’écriture). (1)
Comments
Post a Comment