Szymborska


Szymborska có hai bài thơ, cực ngắn, thần sầu. Một Gấu đọc ngay trên báo, khi vừa xuất hiện. Cùng lúc với tay Prospero. Ðọc 1 phát, là sững sờ, 1 bài thơ chống lại cả một nhân loại tha hóa, lừng lững đi vào huỷ diệt, vậy mà vẫn tràn trề hy vọng về con người.
Bài kia, thì nhiều người biết, và hình như được mấy anh VC dịch nữa, dù chửi bố chúng, nhưng, bài thơ là đề chửi bà mẹ Gio Linh của PD, đẻ ra đứa con nào là đem nướng cho chiến tranh hết đứa đó.
VERMEER 
So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn't earned
the world's end.
-Wislawa Szymborska
(Translated from the Polish
by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak)
Một khi mà người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.


*

Wislawa Szymborska's "Vermeer"

A poem against the apocalypse

Aug 27th 2010, 16:53 by More Intelligent Life, A.R. | NEW YORK

I HAPPENED upon this poem on the New York Review of Books's website, and was startled by how beautifully Wislawa Szymborska captures the dance between motion and stillness in Vermeer's "The Milkmaid"—a moment frozen yet continually happening.
Vermeer
So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.
I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.
"Vermeer", Wislawa Szymborska, translated from the Polish by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak
VIETNAM
 "Woman, what's your name?" "I don't know."
"How old are you? Where are you from?" "I don't know."
"Why did you dig that burrow?" "I don't know."
"How long have you been hiding?" "I don't know."
"Why did you bite my finger?" "I don't know."
"Don't you know that we won't hurt you?" "I don't know."
"Whose side are you on?" "I don't know."
"This is war, you've got to choose." "I don't know."
"Does your village still exist?" "I don't know."
"Are those your children?" "Yes."
Wistawa Szymborska
Việt Nam
Bà kia ơi, tên bà là gì vậy? Tôi không biết
Bà bao nhiêu tuổi? Tôi không biết
Tại sao bà đào cái hang đó? Tôi không biết
Bà trốn bao lâu rồi? Tôi không biết
Tại sao bà cắn ngón tay tôi? Tôi không biết
Bà không biết là tôi không làm đau bà ư? Tôi không biết
Bà ở bên nào? Tôi không biết
Ðây là chiến tranh, bà phải chọn bên. Tôi không biết
Làng bà còn không? Tôi không biết
Những người đó là con của bà? Ðúng rồi.
Note: Bài thơ “Bà Mẹ Gio Linh” này, của nhà thơ Nobel người Ba Lan, Wistawa Szymborska, giá mà được PD phổ nhạc nữa, nhỉ?
Bài thơ hình như đã được vài người dịch rồi. GCC dịch thêm 1 lần nữa, để mừng sinh nhật người nhạc sĩ vĩ đại, đời đời đau “vết thương di tản”!
Hai bài thơ, cực ngắn, 1, chống lại Apocalyse, 1, chửi bố Cái Ác Bắc Kít.
Thơ như thế, đâu phải thứ thơ tản mạn bên tách cà phê sau khi du ngoạn Ðáy Ðịa Ngục, về!
Làm thơ như chẳng có gì xẩy ra?
TTT chẳng đã mơ thứ thơ này, nhưng chịu thua:
Khi ra khỏi trại tù, trên đường về, điều đầu tiên tôi làm, là cúi gập mình viết ra những bài thơ lưu giữ trong trí nhớ suốt thời gian tù đầy.
Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm nhà văn nữa, như đã từng mong muốn.
Tôi đã từng lưu vào trí nhớ, khi ở trong trại tù, điều này: "Phải làm sao viết như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi."
Và bây giờ tôi tự hỏi: "Khi nào thì tôi có thể làm được như vậy? Lại viết?
TTT trả lời LHK, trong Mảng Lưu Vong

Nguồn
Có vẻ như sau sự xuất hiện của "Ðồng Nai Tam Kiệt" [Bùi Giáng, Tô Thùy Yên, Thanh Tâm Tuyền], Miền Nam tuyệt giống, “cái gọi là” thi sĩ?
Brodsky khi chưa tới 24 tuổi đầu, bị lịch sử lọc ra [chữ của David Remnick], dù rất tởm đóng vai nhà văn nhà thơ, nhưng không có cách nào khác để mà trốn, đành đóng trọn vai của mình, thật bảnh, đỉnh cao tuyệt hảo, the perfect pitch, cũng vẫn chữ của Remnick.
Còn ông thi sĩ Mít, VC, HC, khi được lịch sử gọi ra, bèn nắn nót viết tự kiểm, để Đảng cho về làm thơ tán gái tiếp. Vậy mà có đấng, không, hai đấng thi sĩ, từ hải ngoại về, để châm đóm cho ông HC hút thuốc lào.
Một trong hai ông này từng đóng vai thi sĩ, sĩ quan VNCH.
Và là bạn thân của GCC.
Thơ tán gái bảnh hơn HC. HC không có thơ phổ nhạc, HC không có những câu thần sầu, thí dụ, “nhớ ai buồn ngất trên vai áo/mưa ở đâu về ? - như vết thương.
Tuyệt giống thi sĩ, là vậy


A Thank-You Note 
I owe a lot
to those I do not love. 
Relief in accepting
others care for them more. 
Joy that I am not
wolf to their sheep. 
Peace be with them
for with them I am free –
love neither gives
nor knows how to take these things. 
I don't wait for them
from window to door.
Almost as patient
as a sun dial,
I understand
what love never could.
I forgive
what love never would. 
Between rendezvous and letter
no eternity passes,
only a few days or weeks. 
Our trips always turn out well:
concerts are enjoyed,
cathedrals toured,
landscapes in focus. 
And when seven rivers and mountains
come between us,
they are the rivers and mountains
found on any map.
The credit's theirs
if I live in three dimensions,
in a non-lyrical and non-rhetorical space,
with a real, ever-shifting horizon. 
They don't even know
how much they carry in their empty hands.
"I owe them nothing,"
love would have said on
 this open topic. 
Wislawa Szymborka 
Một cái note “Cám ơn bạn” 
Tôi nợ nhiều
ở những người tôi không yêu 
Thở phào khi nghĩ
Nhờ mình không yêu họ
Cho nên những người khác lại lo nhiều cho họ hơn! 
Vui, vì mình đâu có phải là
sói đối với đàn cừu của họ 
Bình an cho họ
Bởi vì đối với họ thì tôi hoàn toàn vô tư, tự do, tự tại
-tình yêu chẳng cho,
mà cũng chẳng biết làm sao mà nhận những chuyện đó 
Tôi không đợi chờ họ
từ cửa sổ cho tới cửa lớn
thật kiên nhẫn
như mặt trời từ từ, chậm chạp nhích nhích
tôi ngộ ra, tình yêu
chẳng bao giờ có thể.
Tôi tha thứ cho tình yêu
chẳng bao giờ sẽ. 
Giữa cuộc hẹn và tờ thư
chẳng vĩnh cửu nào đi qua
chỉ vài ngày, hay tuần lễ.
Chuyến đi của chúng ta hóa ra là thật là tuyệt hảo
Hoà nhạc thưởng thức
Nhà thờ tham quan
Phong cảnh chú mục
Và khi 7 con sông lớn và núi bự
trờ tới, giữa chúng ta,
chúng thì cũng là sông là núi,
có ghê gớm chi đâu
thứ núi thứ sông mà chúng ta thấy đến nhàm cả mắt
ở trên bản đồ. 
Chúng thế nào thì chúng thế
một khi mà chúng ta sống trong thế giới ba chiều
trong không gian không-vãi linh hồn, không thùng rỗng kêu to
với một chân trời thiên niên vũ như cẩn
Chúng làm sao hiểu được
Chúng ôm trong những bàn tay trống trơn của chúng,
là bao nhiêu? 
Tôi chẳng nợ gì chúng
Tình yêu chắc là sẽ nói như thế
Trong đề tài mở này.

Miền Nam mất vì chúng ta vưỡn nghĩ, VC Bắc Kít cũng 1 thứ Mít, như chúng ta. Chúng ta vẫn hy vọng, chiến tranh chấm dứt, và nước Mít độc lập thống nhất, không còn chiến tranh chắc chắn phải hơn hai nước Mít thù nghịch nhau. Làm sao Miền Nam "tiên đoán" ra được Lò Cải Tạo, khi chắc mẩm, 10 ngày cơm nắm mang theo, ăn hết thì lại về nhà hú hí với vợ con? Nếu không có vụ anh Tẫu đánh Miền Bắc Bắc Việt, và Bắc Bộ Phủ tống hết cả Miền Nam lên đó, làm thịt sạch, thì hoặc để họ tự tiêu diệt lẫn nhau... Bạn có thể tưởng tượng ra một... “sự thực” như thế? Miền Nam mất vì chúng ta thiếu sự tưởng tượng, hoặc không thể nào tưởng tượng ra được những “chân lý” như trên.
Czeslaw Milosz cũng đã từng phán như vậy về Tây Phương, khi họ nghĩ rằng, ông phịa ra những tội ác của CS.
Brodsky đã từng sửa lưng em Susan Sontag, khi em chê Solz chẳng biết 1 tí chó gì về Tây Phương. Ông biểu em, đúng như thế, nhưng những gì Solz phán về Liên Xô, thì đều đúng, và không có gì ngây thơ cả, thí dụ, con số người bị Stalin giết.
Câu chuyện Chế Linh dường như còn ẩn chứa những vấn đề “ khó nói” trên văn bản. Khó nói đến nỗi văn bản chính thức của Sở văn hóa – thông tin Thành phố chỉ ghi: “Chưa phù hợp với điều kiện của thành phố”.
Ðỗ thi sĩ
Ẩn tàng, khó nói…  cái con khỉ.
Liệu chúng ta có thể tưởng tượng ra, 1 anh Linh Chê, về, để hát, và để chết trên Đất Mẹ, bị từ chối, vì tình hình chưa phù hợp? 
Ở cái tuổi 70, cổ lai hy, Bác H viết di chúc, vậy mà bác Lính Chê, về nước, sau khi phủ phục trước Bắc Bộ Phủ, sau khi ra Lăng Bác khấn bái xin phù hộ, và xin phép "hát cho đồng bào tôi" nghe, vậy mà "Lô nà Lô", [Nô, nói ngọng, bởi vì lệnh này, chắc là từ Bắc Bộ Phủ, tao cho, nhưng mày không cho, chẳng có chuyện trống đánh xuôi ở đây], 30 năm sau khi cuộc chiến chấm dứt?

Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates