VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI


Cái tít và nội dung bài viết, không ăn với nhau. Cái tít thì nói cõi người 100 năm, lấy từ Nguyễn Du. Bài viết thì nói đến cõi VC mà Tô Hoài và bạn văn phải sống, với những giai thoại về nó.
Và nếu như thế, thì nó lại thiếu cái “phần thịt” của Tô Hoài, khi được chia, trên cả thiên hạ.
Cái thiếu nhất, là vờ tác phẩm "Ba thằng lăng nhăng" của ông. Một tác phẩm theo GCC, không thể nào bỏ qua được, khi viết về Tô Hoài
Bài viết khôn quá, thành vụng, thành dại, thành hỏng.
Gấu đã nói rồi Nguyên Đầu Bạc, 1 thứ cực kỳ tinh anh của xứ Bắc Kít, đâu phải thứ thường!




*

Bài viết, trên, của Vila-Matas, cũng thật là thần sầu. Gấu cứ tính dịch hoài, mà cứ quên hoài, rồi lại mất hoài, kiếm không ra!
Bữa nay, kiếm thấy nó, bèn đi 1 đuờng giới thiệu độc giả TV, cũng là 1 cách tưởng niệm sư phụ của đứa con nít nhà quê Bắc Kít, là Gấu ngày nào.
Giả như khi còn con nít đó, không tình cờ đọc Tô Hoài, liệu có được giấc mộng Nam Kít:

Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
Và ở trong bao nhiêu nước Nam Kỳ khác, do đọc sách mà có!

Phải cao tăng mới sáng tạo ra được một vì thiền sư xén tóc!
Phải ngây thơ như một đứa con nít mới tưởng tượng ra được “anh khờ” Cu Lặc!
Vũ Ngọc Phan đã nhận ra điều này, khi giải thích tại làm sao lại có một anh Cu Lặc trong số những chuyện loài vật của Tô Hoài.
Nhìn như thế, Thằng Khờ của Tô Hoài bảnh hơn Thằng Khờ của Dostoevsky!
Nhưng phải là một PXA, thì mới nhìn cách đếm tiền mà biết ngay đây là một tên địa chủ!



Ainsi, pour Paul Valéry, « le complément nécessaire d'un monstre c'est un cerveau d'enfant »: Bộ óc con nít, là không thể thiếu, một bổ túc cần thiết để hoàn tất một con quỉ. (1)
Câu này áp dụng cho Tô Hoài thật là tuyệt: Ông đẻ ra Dế Mèn, Cu Lặc, Quê Người.... nhưng cũng “đồng thời là một, trong cả ba”, “Ba Người Khác”.
Thương Sinh & Duyên Anh, là 1 người, Lê Tất Điều của "Những Giọt Mực" cũng là Kiều Phong của những bài tạp ghi cực thâm độc.
Tuy nhiên, phải nhờ đến Todorov, thì chúng ta mới hiểu được trạng thái nhị phân này.
Trong hồi ức như liều thuốc trừ Ma Quỉ Cái Ác, ông phán, cái từ “human” không thể thay thế bằng những mỹ từ như “generous”, hay “merciful”.
Trong con người có con quỉ. Chính vì thế mà con người tự nó, không trục được quỉ.
Phải là Thượng Đế.
Không phải tự nhiên mà những Milosz, Brodsky - sống sót Quỉ Đỏ - là những tín hữu Ky Tô.

   

SOMETIMES A MAN STANDS UP
DURING SUPPER
Sometimes a man stands up during supper
and walks outdoors, and keeps on walking,
because of a church that stands somewhere in the East. 
And his children say blessings on him as if he were dead. 
And another man, who remains inside his own house,
dies there, inside the dishes and in the glasses,
so that his children have to go far out into the world
toward that same church, which he forgot. 
RAINER MARIA RILKE
translated by Robert Bly
Note: Có vẻ như bài thơ trên có thể dùng để tiễn đưa cha đẻ “Ba Thằng Lăng Nhăng”:
Đôi khi một người đàn ông đứng lên
trong bữa ăn tối
Đôi khi một người đàn ông đứng lên trong bữa ăn tối
Bước ra ngoài, và tiếp tục bước
Vì một ngôi nhà thờ ở đâu đó ở phía Đông
Và mấy đứa con bèn đi 1 đường chúc phúc, như thể bố mình ngỏm 
Và một đấng khác, bèn cứ ngồi lỳ trong căn nhà của chính mình
Và chết, giữa đống chén dĩa, đồ ăn
Mấy đứa con bèn phải đi ra bên ngoài,
Về phiá cũng ngôi nhà thờ mà ông bố mình quên béng, hoặc đếch thèm nhớ!


Ui chao, không lẽ trong những đứa con của Ông Bố Bắc Kít này, chỉ mỗi một mình Gấu là “bèn di ra ngoài, về phía nhà thờ mà ông Bố của mình quên béng rồi” ư?
Chứ gì nữa. Chỉ có mình mi!
Hà, hà!
Có thể nói rằng nếu chất người của một số người Việt Nam ta là ma thì Tô Hoài là một thứ ma thượng thặng, ma đến tận đường gân thớ thịt. Là ma, nên sống thế nào cũng được. Nên không biết sợ là gì. Nên cảm thấy mình có mắt ở mọi nơi. Nên lẩn khuất, sợ hãi, mà lại hăm hở hưởng thụ.
VTN

Câu phán thú, thực.
Gấu gọi là Cái Ác Bắc Kít, đấy!

Hoàng Ngọc Hiến: Ông Tô Hoài hơi thiệt vì người ta chỉ nói đến Dế mèn phiêu lưu ký. Chứ thực ra, Trăng thề của ông ấy là một kiệt tác. [Trích VTN]
Trăng Thề quả là 1 kiệt tác, theo GCC. Có thể, Trăng Góa, từ đó mà ra.
Trăng Huyết, thì chỉ đờn bà mới biết được! Vầng Trăng Có Tháng, Vết Thương Khôn, Wise Wound, mà!
Nhưng thua Quê Người xa. Gấu nhớ, trong có cảnh, 1 nhân vật, vợ con đói quá, đi trộm chó, bị đánh gần chết, xấu hổ quá, phải cõng gia đình con cái bỏ làng ra đi, rồi cảnh thanh niên bị đánh, vì mê gái làng kế bên của chúng …. Những cảnh này, bây giờ vẫn xẩy ra.
Nhớ Walter Benjamin có phán, đâu đó, người ta thích nghe kẻ đi xa về nhà nói khoác, nhưng chính cái kẻ ngồi bên Bếp Lửa, mới rành chuyện quê nhà.
Tô Hoài là cả hai. Nhờ Dế Mèn chở ông đi khắp thế gian, hưởng đủ thứ phần thịt nhờ nó, nhưng ông chính là ngồi bên Bếp Lửa kể chuyện Bắc Kỳ!
Kẻ nào đi, là có chuyện để kể... Nhưng người ta chỉ khoái nghe kẻ ở nhà, sống cuộc đời lương thiện của mình, và rành rẽ chuyện xóm làng cùng phong tục địa phương.
"When someone goes on a trip, he has something to tell about", goes the German saying.... But they [people] enjoy no less listening to the man who has stayed at home, making an honest living, and who knows the locale tales and traditions.
W. Benjamin: Người kể chuyện.


VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI    

*

Bài viết, trên, của Vila-Matas, cũng thật là thần sầu. Gấu cứ tính dịch hoài, mà cứ quên hoài, rồi lại mất hoài, kiếm không ra!
Bữa nay, kiếm thấy nó, bèn đi 1 đuờng giới thiệu độc giả TV, cũng là 1 cách tưởng niệm sư phụ của đứa con nít nhà quê Bắc Kít, là Gấu ngày nào.
Giả như khi còn con nít đó, không tình cờ đọc Tô Hoài, liệu có được giấc mộng Nam Kít:

Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
Và ở trong bao nhiêu nước Nam Kỳ khác, do đọc sách mà có!

Phải cao tăng mới sáng tạo ra được một vì thiền sư xén tóc!
Phải ngây thơ như một đứa con nít mới tưởng tượng ra được “anh khờ” Cu Lặc!
Vũ Ngọc Phan đã nhận ra điều này, khi giải thích tại làm sao lại có một anh Cu Lặc trong số những chuyện loài vật của Tô Hoài.
Nhìn như thế, Thằng Khờ của Tô Hoài bảnh hơn Thằng Khờ của Dostoevsky!
Nhưng phải là một PXA, thì mới nhìn cách đếm tiền mà biết ngay đây là một tên địa chủ!
CHARLES SIMIC
Eternities
A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs
To the pigeons crowding around his feet in the park,
Could they be the same person?
The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block
Glide one night all lit up past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.
Granta: Summer 2013: Travel
Vĩnh Cửu
Đứa bé níu tay mẹ, cố ngước nhìn đám rước ngày 30 Tháng Tư 1975
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào.
Và cái tay già khằn, vừa lùn vừa lé, đang ném những mẩu bánh mì cho đàn bồ câu
quanh quẩn dưới chân anh già ở 1 công viên Toronto, Canada
Phải chăng là cùng 1 người?
Người đàn bà mù có thể có câu trả lời
Nhớ lại
Đã có 1 lần nhìn thấy 1 con tầu to bằng cả 1 góc biển Đông,
Chạy suốt mảnh đất hình chữ S
Đưa bà và hai đứa con đến bến cảng Xề Gòn
Trong 1 đêm tối thui, bão tố đầy trời.



VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI    

Milosz & Kap & To Hoai

Ainsi, pour Paul Valéry, « le complément nécessaire d'un monstre c'est un cerveau d'enfant »: Bộ óc con nít, là không thể thiếu, một bổ túc cần thiết để hoàn tất một con quỉ. (1)
Câu này áp dụng cho Tô Hoài thật là tuyệt: Ông đẻ ra Dế Mèn, Cu Lặc, Quê Người.... nhưng cũng “đồng thời là một, trong cả ba”, “Ba Người Khác”.
Thương Sinh & Duyên Anh, là 1 người, Lê Tất Điều của "Những Giọt Mực" cũng là Kiều Phong của những bài tạp ghi cực thâm độc.
Tuy nhiên, phải nhờ đến Todorov, thì chúng ta mới hiểu được trạng thái nhị phân này.
Trong hồi ức như liều thuốc trừ Ma Quỉ Cái Ác, ông phán, cái từ “human” không thể thay thế bằng những mỹ từ như “generous”, hay “merciful”.
Trong con người có con quỉ. Chính vì thế mà con người tự nó, không trục được quỉ.
Phải là Thượng Đế.
Không phải tự nhiên mà những Milosz, Brodsky - sống sót Quỉ Đỏ - là những tín hữu Ky Tô.
*
Todorov mở ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...  quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.
Cái giấc mơ thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!
Thế mới chết! (1)



SOMETIMES A MAN STANDS UP
DURING SUPPER
Sometimes a man stands up during supper
and walks outdoors, and keeps on walking,
because of a church that stands somewhere in the East. 
And his children say blessings on him as if he were dead. 
And another man, who remains inside his own house,
dies there, inside the dishes and in the glasses,
so that his children have to go far out into the world
toward that same church, which he forgot. 
RAINER MARIA RILKE
translated by Robert Bly
Note: Có vẻ như bài thơ trên có thể dùng để tiễn đưa cha đẻ “Ba Thằng Lăng Nhăng”:
Đôi khi một người đàn ông đứng lên
trong bữa ăn tối
Đôi khi một người đàn ông đứng lên trong bữa ăn tối
Bước ra ngoài, và tiếp tục bước
Vì một ngôi nhà thờ ở đâu đó ở phía Đông
Và mấy đứa con bèn đi 1 đường chúc phúc, như thể bố mình ngỏm 
Và một đấng khác, bèn cứ ngồi lỳ trong căn nhà của chính mình
Và chết, giữa đống chén dĩa, đồ ăn
Mấy đứa con bèn phải đi ra bên ngoài,
Về phiá cũng ngôi nhà thờ mà ông bố mình quên béng, hoặc đếch thèm nhớ!


Ui chao, không lẽ trong những đứa con của Ông Bố Bắc Kít này, chỉ mỗi một mình Gấu là “bèn di ra ngoài, về phía nhà thờ mà ông Bố của mình quên béng rồi” ư?
Chứ gì nữa. Chỉ có mình mi!
Hà, hà!


VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI     

Tình Buồn

Truyện ngắn này, quả là thần sầu. Nhân tình cờ đọc 1 bài viết về nó, bèn nhớ ra, và bèn mò trên net, và có lại được.
Bài viết về nó, ở đây

Ở đây nữa:
11:06-18/07/2014
Tô Hoài - Giữa sự viết và hư vô
Trần Ngọc Hiếu 
Thú thực, Gấu đọc, và không mặn lắm, bài viết, nhất là cái tít. Hư vô cái con mẹ gì ở đây.
Đúng ra, bài viết có thể hay hơn nhiều, nếu đừng bày đặt, đừng khệnh khạng, ra cái điều “ta là nhà phê bình, ta đang viết phê bình”, thực ra, ta đang bịp thiên hạ, nhất là cái câu kết:
Tô Hoài viết để làm chúng ta nhớ. Khi sự hư vô xâm lấn mạnh mẽ vào đời sống ở mọi phương diện, chẳng đợi đến tuổi già người ta mới thấm thía, nhớ có lẽ cũng là một cách kháng cự.
nhớ có lẽ cũng là một cách kháng cự: “có lẽ" cái con khỉ gì nữa!
NQT
Nhân mò net, kiếm truyện ngắn của Tô Hoài, ra cái trang net này.


Gấu nhớ là, khi còn nhỏ, ở đất Bắc, đọc 1 câu chuyện về 1 anh chồng, hình như ở nhà trông con, cho vợ đi làm, buổi tối, cãi nhau với vợ, cáu quá, quăng cái ly xuống đất, vỡ thành mấy mảnh, sau đó hai vợ chồng làm lành - chắc là có làm 1 cú - sáng hôm sau, vợ đi làm sớm, anh chồng mò ra đường lộ, cạy 1 cục nhựa đường, về hàn cái ly, miệng hát bi ba bi bô...
Đặc chất Tô Hoài.
Không biết có phải của ông không.
Cái chuyện “Tình Buồn” thì lại làm Gấu nhớ tới bà mẹ của Scarlett, trong “Cuốn Theo Chiều Gió”, bà chủ Trại Sồi, Tara, chỉ đến khi hấp hối, mới la tên người yêu, thời còn con gái, rồi... đi!

Đọc Chuyện Cũ Hà Nội ( Đặng Tiến)
Thương nhớ Tô Hoài ( Đặng Tiến)
Tổng quan về Hồi Ký Tô Hoài ( Đặng Tiến)

VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI
     


Có thể nói rằng nếu chất người của một số người Việt Nam ta là ma thì Tô Hoài là một thứ ma thượng thặng, ma đến tận đường gân thớ thịt. Là ma, nên sống thế nào cũng được. Nên không biết sợ là gì. Nên cảm thấy mình có mắt ở mọi nơi. Nên lẩn khuất, sợ hãi, mà lại hăm hở hưởng thụ.
VTN

Mấy bữa nay, Gấu đọc đám trong nước “vĩnh biệt” Tô Hoài, thì thấy đều là nhảm cả. Đếch tên nào dám đọc thẳng vào Tô Hoài. Những đấng số 1 trong nước như Nguyên Ngọc, Phạm Xuân Nguyên, thí dụ, đều viết Tô Hoài, như là nhà văn giỏi nghề kể chuyện!
Một tên Bắc Kít, Đại Gian Đại Ác Đại Dâm, hoá thân thành cả ba, “Ba Người Khác” [đếch phải tớ, Tô Hoài, đừng có nghĩ là tớ sám hối nhe, chưa có tên Bắc Kít nào dám nhắc tới từ cấm kỵ này] cùng lúc, 1 tên “Quê Người Đếch Phải Quê Mình”, Một Cu Lặc, ngây thơ ngốc nghếch, một Dế Mèn… 
Photobucket
"Nguyễn Tuân hỏi tôi
:-Có nhớ Két không?
-Tay Két trinh sát tiểu đoàn 54?
-Cứ đến ngồi đây mình lại nhớ nó. Không hiểu sao.
Thì ra cái đầu đường đêm hôm chẳng thú vị chút nào, chính Nguyễn Tuân mới đang hồi tưởng..."
(Cát Bụi Chân Ai, trang 12. Tô Hoài, nhà xb Thanh Văn, Cali, không ghi năm).
07/07/2010      
"Nguyễn Tuân nổi tiếng với tùy bút, và tùy bút Nguyễn Tuân, nổi đình nổi đám vì chất khinh bạc của nó. Những người viết sau này, không thể nào tới được cái chất khinh bạc "ròng" như vậy, đành phải thay bằng giọng thầy đời, giọng uyên bác, giọng có đi Tây, đi Tầu, có ở Paris, có biết khu "dân sinh" Saint-Germain-des-Prés... Ra cái điều đi hơn Nguyễn Tuân! Trúc Chi có thể "hơn" Nguyễn Tuân ở cái khoản đi, nhưng "may thay", chân truyền Nguyễn Tuân ở cái khoản khinh bạc: khinh bạc như là cực điểm của lòng nhân hậu. Lòng nhân hậu, hay hồn nhân hậu này, theo tôi nên "dịch ra tiếng Tây" bằng chữ la nostalgie, vốn thường được hiểu là hoài hương."
"Mot chuyen di" cua GNV hay qua. Nguoi trong nuoc cung dang viet hang loat ve Nguyen Tuan, nhung khong hieu sao, doc ho cu co cam giac nhu dang nghe mot nhom nguoi noi chuyen voi nhau trong mot... dam gio^~……
HA
Có hai nhà văn “bậc thầy”, đặc Bắc Kít, nhưng Bắc Kít đếch đọc được, do thiếu cái gọi là lòng nhân hậu, có thể, là Nguyễn Tuân và Tô Hoài.
Hai ông này, là bạn dong duổi suốt 1 đời của Gấu Cà Chớn, một ông, từ thời con con nít, một ông, lúc bước vào cõi văn, mơ viết, tập tành viết…
Bài viết “Một Chuyến Đi” của Gấu, là để bye bye đám bạn quen biết qua tờ Văn Học của NMG, như Trúc Chi, Tạ Chí Đại Trường.....
Bye bye, từ giã mục Tạp Ghi trên báo này, để dành hết thời gian làm trang Tin Văn, lúc đầu tá túc nơi báo VHNT trên lưới của Phạm Chi Lan, sau, khi báo đó bị cơ quan chủ quản lấy lại cái domain name “saomai”, Gấu bèn ra riêng, một mình một ngựa làm trang Tin Văn, nếu tính cả thời gian ở trọ, thì phải cỡ từ 1996-97.  
Võ Phiến, khi khen Nguyễn Tuân, đã nhắc tới cái cảnh, một em Bắc Kít, cong người, tránh 1 cái hôn, hay 1 làn roi, trong trò "cô đầu" của xứ Bắc Kít. Gấu nhớ là, khi đọc, đã lắc đầu, những câu văn đó, là chỉ để dành cho lũ độc giả mắt trắng dã!
Với mắt xanh, với bạn văn, NT dùng những câu văn rất ư là bình thường, giản dị, thí dụ như đoạn nói chuyện với Tô Hoài về anh chàng Két nào đó, hay câu văn kết thúc Chiếc Lư Đồng Mắt Cua:
Xuyến người bên lương hay bên giáo?
“Phở”, của NT, là cũng dành cho dân thành thị, đồ tứ chiếng, lạc chợ trôi sông. Với dân quê xứ Bắc Kít, NT có những món khác, thí dụ cơm nắm chấm muối vừng. Đọc ông, hay đọc Tô Hoài, khi không bị Cái Ác Bắc Kít hành hạ, là phải tìm ra những món ăn đó, về mặt tâm linh.
Lần viết “Chữ Người Tử Tù”, cho mục Tạp Ghi của tờ Văn Học, ông chủ chi địa, đọc tới những dòng về Nguyễn Tuân, thú quá, bèn gật gù, ông viết văn bằng Tạp Ghi. Tôi không viết được như vậy!

Ui chao, phải đến khi sắp ngỏm, NMG thì ngỏm rồi, thì Gấu mới nhận ra sự thực: NMG không thể viết được những dòng Gấu viết, ấy là vì ông đâu có bao giờ phải ném những hòn đất xuống mộ đứa em trai tử trận, như Gấu!

Cá nhân người viết làm quen với Nguyễn Tuân rất sớm, phải nói là quá sớm. Mới biết đọc, biết viết, "thằng bé" đã nghe đọc văn ông, ở những bậc cha chú trong gia đình. Người bác trong lúc tâm đắc với một người bạn về những viên ngọc vương vãi, trên con đường từ giếng trời trở về trần, vô tình để mãi những viên ngọc trong trí tưởng của đứa cháu. Thế đấy, cậu bé đã dùng những viên ngọc như vậy để đánh dấu những trang sách hồng, Ông Đồ Bể, Cái Ấm Đất, của Khái Hưng. Đánh dấu những trang sách của một chuyện tình (chúng làm cho những lần chia ly bớt thê thảm đi một chút); của cuộc chiến: như những viên đất ném theo, ném theo mãi, xuống lòng huyệt...





*


VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI          


**

Theo GCC, những gì viết về Tô Hoài, về Cát Bụi Chân Ai của ông, như trên, không đúng. Tô Hoài chẳng hề tố cáo chế độ. Ông là 1 tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, cả về hai mặt, tâm linh lẫn đại ác, hà hà!
 Ông sống thoải mái, bằng cách, lợi dụng Cái Ác Bắc Kít cho bản thân ông, người được bổng lộc nhiều nhất của chế độ.
Cái tít Quê Người của 1 tác phẩm của ông, mà chẳng ghê sao. Nó bèn làm chúng ta nhớ đến Lưu Đầy và Quê Nhà của Camus. Bằng cái cực kỳ thông minh, ông nhận ra Đất Bắc đếch phải Quê Mình, mà chỉ là Quê Người. Và cái Quê Người, chính là Miền Nam, có thể không phải với ông, nhưng chắc chắn là với GCC, khi đọc ông, ngay từ hồi còn bé tí, như đã từng viết ra:
Gấu đọc Tô Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
 Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
Và ở trong bao nhiêu nước Nam Kỳ khác, do đọc sách mà có!
"Nguyễn Tuân hỏi tôi
:-Có nhớ Két không?
-Tay Két trinh sát tiểu đoàn 54?
-Cứ đến ngồi đây mình lại nhớ nó. Không hiểu sao.
Thì ra cái đầu đường đêm hôm chẳng thú vị chút nào, chính Nguyễn Tuân mới đang hồi tưởng..."
(Cát Bụi Chân Ai, trang 12. Tô Hoài, nhà xb Thanh Văn, Cali, không ghi năm).
Mắt xanh hay mắt trắng (To be or not to be?). Văn là người, nhưng văn cũng để giấu người: chất khinh bạc vốn lồ lộ trong Nguyễn Tuân, là để giấu con người thực của ông. Người đọc sướng điên lên, vỗ đùi bành bạch, vì nét tài hoa, vì con mắt trắng dã của Nguyễn Tuân, nhưng để lọt mắt xanh của ông, phải là độc giả của những câu văn nhẹ khôn kham: "cứ đến ngồi đây là mình lại nhớ đến nó. Không hiểu sao."
Tiện đây, tôi xin chép lại cả một đoạn phố, (cái đầu đường đêm hôm chẳng thú vị gì), với những người ngợm của nó: cái đống rác của cả một miền đất, sau "Mùa Thu", một thứ Xóm Cầu Mới (9):
"Ở cái ngã sáu đường đời ấy vẫn leo lắt ngọn đèn con của lão cà phê 81, ánh đèn chai và bếp lửa thùng cháo bác Chữ. Mấy bác xích lô tã chốc lại lạch xạch lượn lờ qua. Trông mặt người đạp xe cũng đoán được tung tích, mỗi người đều hằn nét bộ mặt thời gian và tờ lịch hàng ngày của thành phố. Có lão râu xồm khuya về uống rượu húp cháo rồi nằm vắt người trên đệm xe, sàn xe ngủ bên gốc cây. Đấy là các ông chánh, ông lý tề vừa chạy tây càn, vừa sợ Việt Minh trả thù đã bỏ các vùng trắng ven nội vào đây. Đám cơ sở hốt (10) chết bỏ vào thành, trẻ hơn, đỡ lầm lỳ, có thể lại công tác bí mật, không ác ôn như mấy lão xích lô râu rậm kia...
-Lão xế lô, lão lục tào xá này nhất định cũng tề ngụy cũ. Cả lão cà phê bít tất, lão cháo gà cứ dấm dớ thế nhưng trông tay thoăn thoắt nhặt tiền, xếp tiền thế kia đủ biết.
Nguyễn Tuân hỏi tôi:
-Có nhớ Két không?..."
Tôi trích một đoạn, trong Cát Bụi Chân Ai, chỉ để chứng minh: nhà văn - ở đây là Tô Hoài - quan sát giống hệt một điệp viên, và Nguyễn Tuân đã giải tỏa cả một đoạn văn đầy những chi tiết chết người như vậy, bằng một hồi tưởng về người đã chết. Nghe nói Tô Hoài viết Cát Bụi Chân Ai, là để "tạ lỗi" với vong hồn bạn, nhưng nhờ vậy, chúng ta thấy một Nguyễn Tuân "không chính thức", và bằng cách nào ông sống sót...
Trong hai nhà văn tiền bối kể trên, Tô Hoài mới là người thân cận với tuổi thơ của tôi, của "chúng tôi". Làm sao quên được cảnh tượng chú dế mèn võ sĩ được thiền sư xén tóc "cải hóa". (Hãy mường tượng ra, nghi lễ xuống tóc cho một tín đồ nào đó!). Làm sao quên hương ngọc lan của một buổi hẹn hò. Ôi nỗi đắng cay phải từ giã "quê người" đi tìm một "quê mình", đâu đó giữa đồn điền cao su bạt ngàn của một nước Nam-kỳ xa lắc, nơi chỉ có hai mùa mưa nắng, không còn những cơn gió buốt lạnh căm, không phải từ thiên nhiên ác nghiệt, mà từ lòng người thổi ra, không cần giờ giấc, không đợi mùa màng, ngày tháng... Làm sao mà hiểu nổi, một nhà văn với một thiên lương như vậy, với những quan sát tinh vi về loài vật, về một con người như Cu Lặc, lại có thể cay nghiệt như thế về một cõi tề, nguỵ?
Có hai nhà văn Bắc Kít chúng ta cần đọc đi đọc lại, là Tô Hoài và Nguyễn Khải. Đọc NK thì phải nhớ câu phán của ông: Giá mà không có Đảng thì tôi đã trở thành một vị linh mục. Nhớ luôn những tác phẩm ông tấn công vào cái nôi tôn giáo ở Miền Bắc, là vùng Bùi Chu, Phát Diệm.
NK làm nhớ đến câu phán của Greene, về ông, tôi phải kiếm cho ra 1 tôn giáo, để cho đụng với con quỉ ở trong tôi [nhớ đại khái]. Với NK, con quỉ đó là Đảng CS. Ông đành phải chọn nó, sau khi Cha từ ông [ông con vợ bé, ông bố ruột, xã hội Bắc Kít… đếch nhận ông, đứa con tư sinh gì gì đó], và bỏ chạy vào Nam, năm 1954, như Chúa [Ky Tô giáo Miền Bắc]. Ông đành chọn Đảng!

Phan Thị Vàng Anh vs Vương Trí Nhàn vs Tô Hoài

NỒI LẨU CỦA TRÍ NHỚ

Hôm nay đọc trên mạng Phong Điệp có đăng lại bài "Ngạc Nhiên và Thất Vọng" của Phạm Khải, phát biểu về bài viết của nhà phê bình Vương Trí Nhàn ("Tô Hoài nhìn từ một khoảng cách gần"). Thế là đọc ngay bài của chú Nhàn. Thấy đúng là kinh hãi. Không hiểu nổi.  
Sống với nhau ở Hà Nội suốt bao nhiêu năm, sao chú VTNhàn muốn nói gì về bác Tô Hoài không lựa lúc bác đang khỏe để mà có thể cãi lại, lựa đúng lúc người ta mệt mỏi nhất mà phang thế này.
Việc đi thu thập người này nói một câu, người kia bình một câu không ra gì về bác Tô Hoài và đúng lúc bác yếu bệnh thế này, theo mình là thiếu đạo đức. Đọc đoạn đầu của bài còn tưởng là Phạm Khải hơi quá lời, nhưng càng đọc càng thấy Phạm Khải chê thế là còn hiền.  
Nhân đây mới thấy dạo này hay có chuyện người lớn tuổi tự nhiên phản tỉnh, và không phản tỉnh bản thân, toàn phản tỉnh chuyện của người, của một thời mà mình cũng có tham gia và lem nhem y như người ta. Nhưng khi phản tỉnh thì chẳng thấy mình đâu, cứ như chỉ có người là xấu, mình là thánh để có thể phán xét và giễu cợt.  
Nhưng nói chung mình ghét tất cả các thể loại hồi ký, chân dung...
Tại mình không tin vào trí nhớ. Thế mà đọc cứ thấy tả hôm ấy, năm ấy, trời thế ấy, anh ấy mặc áo này, khăn này, nói nguyên xi câu này... cứ như việc mới xảy ra sáng nay. Đến nạn nhân khéo còn ớ ra không hiểu có đúng mình nói thế không.  
Tóm lại, có giỏi chê người thì chê lúc mới xảy ra việc ấy, và đừng đợi chuyện đã qua, người ta đã yếu, trí nhớ đã tàn, mà đem ra làm một món lẩu cho thiên hạ dùng.
*
Note: Nhận xét như trên là không đúng, đối với cả Tô Hoài lẫn Vương Trí Nhàn.
VTN theo tôi không hề có ý nghĩ nói xấu, sau khi nói tốt về Tô Hoài. Trong Tô Hoài, có cả hai, xấu và tốt, thánh thiện và quỉ ma.

Không thánh thiện, không viết nổi Dế Mèn, không tạo ra được anh Cu Lặc thần kỳ, cũng một thứ thiên sứ lạc vô trái đất, thế gian này.
Không có sự tham dự của Quỉ, ở đây là Cái Ác Bắc Kít, ở dưới dạng tầm phào [chữ của Arendt], lăng nhăng [chữ của Nguyên Ngọc], làm sao viết nổi Ba Người Khác ?
Nhìn như thế, vụ Cải Cái Ruộng Đất chỉ là một cú Tổng Diễn Tập, chờ cú làm cỏ Miền Nam!
VTN cũng có đủ vinh nhục một đời viết rồi, không hề có ý định, tới lúc sắp xuống lỗ để làm món lẩu!
Lạ, là đến bây giờ "Em" mới lên tiếng, trong khi Gấu, ở hải ngoại mà ngửi ra mùi Cái Ác Tô Hoài liền tù tì!
*
Chúng ta rất cần những bài viết vượt lên cả xấu và tốt như bài của VTN, nếu muốn đối diện với Cái Ác Bắc Kít!
NQT
Tinh thần bài viết của VTN, một cách mà đó, là nằm trong dòng viết của Vị Thánh Của Lò Thiêu, Jean Améry:

"La catastrophe nazie est désormais la référence absolue et radicale de toute existence juive."
Tai ương Nazi từ nay là điểm qui chiếu tuyệt đối, triệt để, tất cả hiện hữu Do Thái.
Tai ương 30 Tháng Tư 1975, và cùng với nó, Lò Cải Tạo...  từ nay là điểm qui chiếu, tuyệt đối, triệt để, mọi hiện hữu Mít.
Tô Hoài
by
Vương Trí Nhàn
Note1: Bài có rất nhiều "chi tiết là Thượng Đế", trong, cả văn chương lẫn đời thường!
Note 2: Bài viết của VTN, thấy có đề ‘chỉnh lý’, ở cuối bài, vậy mà đọc, thấy quá nhiều sạn chính tả.
Tiếc bài viết, Gấu sửa lại toàn bài.
Hy vọng không còn sạn!
Đây là một bài viết hiếm quí, cái kiểu nằm trong chăn mới biết chăn có rận.
Tuy nhiên, còn biết thêm, mỗi cá nhân con người sống với rận ra làm sao.
Gấu sẽ nhẩn nha đọc, và nhẩn nha lèm bèm, đọc tới đâu lèm bèm tới đó.
Có rất nhiều nhận xét mở ra rất nhiều hướng suy nghĩ, phản biện, về Tô Hoài, và thời của ông, và về Bắc Kít.
Tks người viết bài. NQT

Có thể nói rằng nếu chất người của một số người Việt Nam ta là ma thì Tô Hoài là một thứ ma thượng thặng, ma đến tận đường gân thớ thịt. Là ma, nên sống thế nào cũng được. Nên không biết sợ là gì. Nên cảm thấy mình có mắt ở mọi nơi. Nên lẩn khuất, sợ hãi, mà lại hăm hở hưởng thụ.
VTN
Câu phán thú, thực.
Gấu gọi là Cái Ác Bắc Kít, đấy!
Hoàng Ngọc Hiến: Ông Tô Hoài hơi thiệt vì người ta chỉ nói đến Dế mèn phiêu lưu ký. Chứ thực ra, Trăng thề của ông ấy là một kiệt tác. [Trích VTN]
Trăng Thề quả là 1 kiệt tác, theo GCC. Có thể, Trăng Góa, từ đó mà ra.
Trăng Huyết, thì chỉ đờn bà mới biết được! Vầng Trăng Có Tháng, Vết Thương Khôn, Wise Wound, mà!
Nhưng thua Quê Người xa. Gấu nhớ, trong có cảnh, 1 nhân vật, vợ con đói quá, đi trộm chó, bị đánh gần chết, xấu hổ quá, phải cõng gia đình con cái bỏ làng ra đi, rồi cảnh thanh niên bị đánh, vì mê gái làng kế bên của chúng …. Những cảnh này, bây giờ vẫn xẩy ra.

*



VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI           
SOMETIMES A MAN STANDS UP
DURING SUPPER

Sometimes a man stands up during supper
and walks outdoors, and keeps on walking,
because of a church that stands somewhere in the East. 
And his children say blessings on him as if he were dead. 
And another man, who remains inside his own house,
dies there, inside the dishes and in the glasses,
so that his children have to go far out into the world
toward that same church, which he forgot. 
RAINER MARIA RILKE
translated by Robert Bly
Note: Có vẻ như bài thơ trên có thể dùng để tiễn đưa cha đẻ “Ba Thằng Lăng Nhăng”:
Đôi khi một người đàn ông đứng lên
trong bữa ăn tối
Đôi khi một người đàn ông đứng lên trong bữa ăn tối
Bước ra ngoài, và tiếp tục bước
Vì một ngôi nhà thờ ở đâu đó ở phía Đông
Và mấy đứa con bèn đi 1 đường chúc phúc, như thể bố mình ngỏm 
Và  một đấng khác, bèn cứ ngồi lỳ trong căn nhà của chính mình
Và chết, giữa đống chén dĩa, đồ ăn
Mấy đứa con bèn phải đi ra bên ngoài,
Về phiá cũng ngôi nhà thờ mà ông bố mình quên béng, hoặc đếch thèm nhớ!

Có hai nhà văn Bắc Kít chúng ta cần đọc đi đọc lại, là Tô Hoài và Nguyễn Khải. Đọc NK thì phải nhớ câu phán của ông: Giá mà không có Đảng thì tôi đã trở thành một vị linh mục. Nhớ luôn những tác phẩm ông tấn công vào cái nôi tôn giáo ở Miền Bắc, là vùng Bùi Chu, Phát Diệm.
Tô Hoài, đừng bao giờ quên ông còn là tác giả của Dế Mèn. Giả như không có Đảng, liệu Cái Ác của ông vẫn còn nằm ẩn tàng ở trong cái vỏ ngây thơ của một tác giả chuyên viết chuyện cho nhi đồng?
Tuy nhiên, trong Quê Người, người đọc đã ngửi ra được Ba Người Khác, khi đọc cuốn sau, rồi đọc lại cuốn trước!
Nam Cao so với Tô Hoài, thua xa về khoản Ác siêu việt, vượt luôn cả hiện thực!

*
Còn một tay nữa, nhưng mới nháng lên như ánh lửa ma trơi thì đã vụt tắt rồi, là… Quê choa NQL!
Những entries đầu của anh, Cái Ác Trung Kít mà chẳng... "Thần" sầu, ư?
Đấy là chưa kể tới Cái Dâm, mà "Xìn Phóng" xém mất mạng vì phán "ẩu" về nó!
Thư tín
Saturday, August 23, 2008 1:05 PM
NQL tả chân quá siêu. Liên minh các chế độ hà khắc tạo ra những con người ẩn ức, để mặc bản năng hướng dẫn, đọc thấy thương, không thấy tục.
*
NQL theo Gấu, cũng một thứ đệ tử Freud, coi libio là lực sáng tạo, thúc đẩy bánh xe lịch sử.
Tuy nhiên, phải nhìn ở tầng cao hơn, và đọc NQL song song với "Ba thằng lăng nhăng" của Tô Hoài, thí dụ, thì mới nhìn ra cái toàn thể. Đây là cuộc chiến giữa vai rớt Mác Xít và vai rớt Libido!
Và đọc đối chiếu với Võ Phiến, chẳng hạn.
Nhân vật VP, sở dĩ theo CS, là muốn huỷ diệt virus libio bằng vai rớt Mác Xít. Khi biết thất bại, ông về thành, từ bỏ con người tập thể, tìm lại con người như một cá thể, viết những truyện ngắn, tìm cách đào sâu cái phần libio như lực đẩy…
Đọc ông khi còn trẻ, Gấu lần ra Zweig, thầy của ông.
VP có những xen thật là khủng khiếp, thí dụ, hai cha con đóng vai Lã Bố, Điều Thuyền, hay anh chàng cù lần ra đồng, đào miếng đất có bàn chân của bà vợ bỏ đi theo trai, về thờ...
Mailer, mới đây thôi, cũng toan tính giải thích virus Nazi bằng... libido, khi tưởng tượng ra một thời thơ ấu loạn luân của Hitler, trong Lâu Đài ở trong Rừng.



Phan Thị Vàng Anh vs Vương Trí Nhàn vs Tô Hoài

Gấu đọc Tô Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!
Và ở trong bao nhiêu nước Nam Kỳ khác, do đọc sách mà có!
Trong những “nước Nam Kỳ” do đọc sách những ngày mới lớn mà có đó, có “Sa mạc Tartares” của Dino Buzzati.
Mới đây, đọc A Reading Diary, Alberto Manguel có viết về cuốn này, ông nói là đọc nó vào thời mới lớn, cũng như Gấu, đọc nó vào lúc mới lớn, tại nưóc Nam Kỳ, tại Sài Gòn, khi có BHD.
*
Có hai nhà văn Bắc Kít chúng ta cần đọc đi đọc lại, là Tô Hoài và Nguyễn Khải. Đọc NK thì phải nhớ câu phán của ông: Giá mà không có Đảng thì tôi đã trở thành một vị linh mục. Nhớ luôn những tác phẩm ông tấn công vào cái nôi tôn giáo ở Miền Bắc, là vùng Bùi Chu, Phát Diệm.
Tô Hoài, đừng bao giờ quên ông còn là tác giả của Dế Mèn. Giả như không có Đảng, liệu Cái Ác của ông vẫn còn nằm ẩn tàng ở trong cái vỏ ngây thơ của một tác giả chuyên viết chuyện cho nhi đồng?
Tuy nhiên, trong Quê Người, người đọc đã ngửi ra được Ba Người Khác, khi đọc cuốn sau, rồi đọc lại cuốn trước!
Nam Cao so với Tô Hoài, thua xa về khoản Ác siêu việt, vượt luôn cả hiện thực!

*
Còn một tay nữa, nhưng mới nháng lên như ánh lửa ma trơi thì đã vụt tắt rồi, là… Quê choa NQL!
Những entries đầu của anh, Cái Ác Trung Kít mà chẳng... "Thần" sầu, ư?
Đấy là chưa kể tới Cái Dâm, mà "Xìn Phóng" xém mất mạng vì phán "ẩu" về nó!
"Nguyễn Tuân hỏi tôi
:-Có nhớ Két không?
-Tay Két trinh sát tiểu đoàn 54?
-Cứ đến ngồi đây mình lại nhớ nó. Không hiểu sao.
Thì ra cái đầu đường đêm hôm chẳng thú vị chút nào, chính Nguyễn Tuân mới đang hồi tưởng..."
(Cát Bụi Chân Ai, trang 12. Tô Hoài, nhà xb Thanh Văn, Cali, không ghi năm).
 Mắt xanh hay mắt trắng (To be or not to be?). Văn là người, nhưng văn cũng để giấu người: chất khinh bạc vốn lồ lộ trong Nguyễn Tuân, là để giấu con người thực của ông. Người đọc sướng điên lên, vỗ đùi bành bạch, vì nét tài hoa, vì con mắt trắng dã của Nguyễn Tuân, nhưng để lọt mắt xanh của ông, phải là độc giả của những câu văn nhẹ khôn kham: "cứ đến ngồi đây là mình lại nhớ đến nó. Không hiểu sao."
Tiện đây, tôi xin chép lại cả một đoạn phố, (cái đầu đường đêm hôm chẳng thú vị gì), với những người ngợm của nó: cái đống rác của cả một miền đất, sau "Mùa Thu", một thứ Xóm Cầu Mới (9):
"Ở cái ngã sáu đường đời ấy vẫn leo lắt ngọn đèn con của lão cà phê 81, ánh đèn chai và bếp lửa thùng cháo bác Chữ. Mấy bác xích lô tã chốc lại lạch xạch lượn lờ qua. Trông mặt người đạp xe cũng đoán được tung tích, mỗi người đều hằn nét bộ mặt thời gian và tờ lịch hàng ngày của thành phố. Có lão râu xồm khuya về uống rượu húp cháo rồi nằm vắt người trên đệm xe, sàn xe ngủ bên gốc cây. Đấy là các ông chánh, ông lý tề vừa chạy tây càn, vừa sợ Việt Minh trả thù đã bỏ các vùng trắng ven nội vào đây. Đám cơ sở hốt (10) chết bỏ vào thành, trẻ hơn, đỡ lầm lỳ, có thể lại công tác bí mật, không ác ôn như mấy lão xích lô râu rậm kia...
-Lão xế lô, lão lục tào xá này nhất định cũng tề ngụy cũ. Cả lão cà phê bít tất, lão cháo gà cứ dấm dớ thế nhưng trông tay thoăn thoắt nhặt tiền, xếp tiền thế kia đủ biết.
Nguyễn Tuân hỏi tôi:
-Có nhớ Két không?..."
Tôi trích một đoạn, trong Cát Bụi Chân Ai, chỉ để chứng minh: nhà văn - ở đây là Tô Hoài - quan sát giống hệt một điệp viên, và Nguyễn Tuân đã giải tỏa cả một đoạn văn đầy những chi tiết chết người như vậy, bằng một hồi tưởng về người đã chết. Nghe nói Tô Hoài viết Cát Bụi Chân Ai, là để "tạ lỗi" với vong hồn bạn, nhưng nhờ vậy, chúng ta thấy một Nguyễn Tuân "không chính thức", và bằng cách nào ông sống sót...
Trong hai nhà văn tiền bối kể trên, Tô Hoài mới là người thân cận với tuổi thơ của tôi, của "chúng tôi". Làm sao quên được cảnh tượng chú dế mèn võ sĩ được thiền sư xén tóc "cải hóa". (Hãy mường tượng ra, nghi lễ xuống tóc cho một tín đồ nào đó!). Làm sao quên hương ngọc lan của một buổi hẹn hò. Ôi nỗi đắng cay phải từ giã "quê người" đi tìm một "quê mình", đâu đó giữa đồn điền cao su bạt ngàn của một nước Nam-kỳ xa lắc, nơi chỉ có hai mùa mưa nắng, không còn những cơn gió buốt lạnh căm, không phải từ thiên nhiên ác nghiệt, mà từ lòng người thổi ra, không cần giờ giấc, không đợi mùa màng, ngày tháng... Làm sao mà hiểu nổi, một nhà văn với một thiên lương như vậy, với những quan sát tinh vi về loài vật, về một con người như Cu Lặc, lại có thể cay nghiệt như thế về một cõi tề, nguỵ? Đành phải giải thích bằng kinh nghiệm đọc Primo Levi, một nạn nhân của Lò Thiêu, qua bài viết: "Những cuốn tiểu thuyết do dế kể" (11).
Primo Levi nhắc tới một bài essay của Aldous Huxley, qua đó, nhà văn người Anh này, khi phải trả lời một người trẻ tuổi muốn nhờ ông ban cho một lời khuyên, bắt đầu viết như thế nào: hãy mua một đôi mèo, quan sát, rồi miêu tả chúng. "Nếu tôi (Levi) nhớ không nhầm, ông nói với người trẻ tuổi, rằng loài vật, và đặc biệt động vật có vú, đặc biệt hơn nữa, những loài vật nuôi trong nhà, chúng như chúng ta, nhưng 'bỏ cái nắp đí ('with the lid off'). Cư sử hành động của chúng giống như của chúng ta, một khi mà chúng ta mất đi được (thiếu, lack) sự kiềm chế."
Thế giới con người trong Cát Bụi Chân Ai, lạ thay, là đảo ngược thế giới loài vật Tô Hoài mô tả, những ngày trước Mùa Thu. Những con vật của ông "người" hơn, so với những con người sau này (so với cách ông miêu tả con người sau này). Vẫn theo bài viết của Levi, từ tiếng nhạc dế có thể suy ra khí hậu của môi trường sống. Người ta còn nhận ra một điều: dưới những điều kiện thiên nhiên bình thường, dế đực và dế cái cùng một nhiệt độ, nhưng nếu thân nhiệt của dế đực (thí dụ vậy) tăng lên chỉ một hay hai độ, tiếng nhạc của nó tăng lên bán-cung, và bạn lòng của nó sẽ không trả lời: con cái không còn nhận ra dục tính ở con đực. Môi trường thay đổi chút xíu, thế là có một "thảm họa", một bất toàn, một khiếm khuyết, một bất xứng đôi, nẩy sinh: phải chăng chúng ta có một mầm (germ) tiểu thuyết ở đây? Levi tự hỏi.
Nguyễn Tuân buông một câu: Không hiểu sao, tôi cứ loay hoay tìm cách giải thích "vấn nạn này", và đành phải mượn Levi, mượn Kim Dung. Bằng một cách nào đó, Nguyễn Tuân đã giữ thân nhiệt của mình không bị môi trường Mùa Thu làm thay đổi. Và nếu ông nghĩ đến Két, thực ra là (còn) nghĩ đến bạn mình. Ở đây, ta lại thấy vị thiền sư xén tóc, và anh chàng võ sĩ dế mèn hăm hở với giấc mơ trừ hết ác ôn tề nguỵ. Và cái câu "Cứ đến ngồi đây..." đâu có khác gì hành động của vị sư già chuyên việc quét dọn Tàng Kinh Các, khi thấy hai ông sư giả cầy Mộ Dung Bác, Tiêu Viễn Sơn xào xáo lung tung kinh kệ tìm cho đủ 72 tuyệt kỹ võ công Thiếu Lâm, đã cố nhét những kinh Phật xen vô, để hy vọng cải hóa...
Tôi đọc Trúc Chi, và tưởng tượng, mình cũng đang ngấm chất văn chương của ông, theo kiểu nhân vật cái bang ngấm chất trà của một thời vang bóng, theo kiểu Trúc Chi ngấm chất rượu bữa gặp mặt, hay như... nhân vật xưng tôi ngấm tiếng đàn của một người đẹp không thể đàn được nữa. Tôi cứ hồi hộp, cái ông này, làm thế nào bây giờ, làm sao lại làm khó người yêu xưa, ở xứ người, bằng tiếng Cầm Dương Xanh (12) ngày nào, ngày nào...
Nghe Đàn (13) mở ra bằng một lời nhạc: Dạo ấy đời đẹp thiệt, đẹp hơn bây giờ...
Tôi nghiệm ra một điều, trí nhớ của ông bạn là một nhạc viện, hơn là một thư viện. Hình như cái tật của ông, mỗi lần hồi tưởng, là phải bắt đầu bằng một lời nhạc. Tôi đã từng "nhờ ông nhớ giùm" một câu hát, để choàng lên ý thơ cổ mà ông vua mê gái Tự Đức đã mô phỏng, tất cả chỉ để "choàng hoa" cho một cô bạn "của mình":
Đâu con phố đơn côi,
Như tên thường gọi
Nơi bóng cũ,
Gương xưa,
Gặp gỡ?
(Where is that street,
called lonely street,
where broken dreams
and memories
meet?
... Đập cổ kính ra tìm lấy bóng).


*
VĨNH BIỆT NHÀ VĂN TÔ HOÀI
Tô Hoài (27 tháng 9 năm 1920 – 6 tháng 7 năm 2014) sinh tại quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công, nhưng lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Bút danh Tô Hoài gắn với hai địa danh: sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức. Ông là nhà văn lớn, với các tác phẩm nổi tiếng như O chuột, Dế mèn phiêu lưu kí, Truyện Tây Bắc, Mười năm, Miền Tây, Vợ chồng A Phủ, Chiều chiều, Cát bụi chân ai, Ba người khác… Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt 1 - 1996).
[FB Đoàn Tử Huyến]


[Ở xứ Bắc Kít, thì cảm thấy ra làm sao] 
Thú thực, cái nhìn như bây giờ của Gấu với những Tô Hoài, Kap, là mới có đây thôi, sau khi bị 1 em Bắc Kít mắng, khi viết về Kap.
Lúc đó, Gấu chưa đọc Kap, và cái bài trên TV về ông, là tóm tắt 1 bài viết trên TLS, khi ông mất.
Tờ TLS không ưa Kap, và còn không ưa nhiều người nữa, trong có Linda Lê, thí dụ.

Chỉ 1 khi bị em Bắc Kít “mắng”, Gấu mới tìm đọc Kap, cùng lúc, nhìn lại Tô Hoài. Cái bài đầu tiên Gấu đọc Kap, là 1 truyện ngắn, [ký thì đúng hơn], đăng trên 1 số Granta. Đọc, rồi nhớ lại những năm chiến tranh, khi còn nhỏ, ở miền quê Bắc Kít, và thế là bổi hổi bồi hồi, nhận ra… Gấu, anh cu Gấu, Bắc Kít, nhà quê, trước khi được về Hà Nội học!
Hà, hà!
Ryszard Kapuscinski
Granta, Winter 2004
Số Granta về Mẹ, có bài viết của Ryszard Kapuscinski, When there is talk of 1945 [Nói về năm 1945 khi nào nhỉ?], thật là tuyệt, với Mít, vì 1945 đúng là cái năm khốn khổ khốn nạn của nó.
Ðây là 1 hồi ức về tuổi thơ của ông, lần đầu nghe bom nổ, đâu biết bom là gì, chạy đi coi, bị mẹ giữ lại, ôm chặt vào lòng, và thì thào, cũng một điều đứa bé không làm sao hiểu nổi: “Chết ở đó đó, con ơi, There’s death over there, child”.
Những năm tháng chiến tranh trùng hợp với ấu thời, và rồi, với những năm đầu của tuổi trưởng thành, của tư duy thuần lý, của ý thức. Thành thử với ông, chiến tranh, không phải hòa bình, mới là lẽ tự nhiên ở đời, the natural state. Và khi mà bom ngưng nổ, súng ngưng bắn, khi tất cả im lặng, ông sững sờ. Ông nghĩ những nguời lớn tuổi, khi đụng đầu với cái im lặng đó, thì bèn nói, địa ngục chấm dứt, hòa bình trở lại. Nhưng tôi không làm sao nhớ lại được hòa bình. Tôi quá trẻ khi đó. Vào lúc chiến tranh chấm dứt, tôi chỉ biết địa ngục.
Một trong những nhà văn của thời của ông, Boleslaw Micinski, viết, về những năm đó: Chiến tranh không chỉ làm méo mó linh hồn, the soul, của những kẻ xâm lăng, mà còn tẩm độc nó, với thù hận, và do đó, chiến tranh còn làm biến dạng những linh hồn của những kẻ cố gắng chống lại những kẻ xâm lăng”. Và rồi ông viết thêm: “Ðó là lý do tại sao tôi thù chủ nghĩa toàn trị, bởi vì nó dạy tôi thù hận”.
Trong suốt cuộc chiến, hình như Bắc Kít chưa từng quên hai chữ thù hận. Nhưng hết cuộc chiến, vẫn không bao giờ quên cả. Thành thử, cái còn lại muôn đời của cuộc chiến Mít, theo GNV, chỉ là thù hận.
Một người như Kỳ Râu Kẽm, “bó thân về với triều đình”, như thế, mà đâu có yên thân. Chuyện ông bị đám hải ngoại chửi thì còn có lý, vì rõ là phản bội họ. Nhưng khốn nạn nhất là lũ VC chiến thắng, chúng vẫn giở cái giọng khốn nạn ra, thôi tha cho tên tội đồ. Cái “gì gì” đứa con hư đã trở về nhà!

Tô Hoài by Nhật Tuấn
Note: Viết về Tô Hoài như thế này thì sẽ không làm sao cắt nghĩa được sự hiện hữu của những tuyệt tác của ông, nhất là, “Ba Người Khác”.
Theo Gấu, đọc Tô Hoài, thì nên đọc song song với những Milosz, Ryszard Kapuściński…
Đây là 1 đề tài lớn của thế kỷ, và của Mít. Cả 1 nền văn học Miền Bắc, sau chỉ còn lại, được, ở Nguyễn Tuân, Tô Hoài, và 1 phần nào, ở Nguyễn Khải.
Về Milosz, có thể đọc mấy bài sau đây:

The wiles of art

To wash
Đề tài này, mới đây, Gấu được đọc cuốn của Todorov, mới cực thú: Hồi Ức như Thuốc Chữa Cái Ác, Cái Quỉ Ma, Memory as a Remedy for Evil. Ba Người Khác là thứ hồi ức đó, cho/do chính Tô Hoài, 1 tên Đại Ác kể ra!
TV sẽ giới thiệu chương viết về Cambodia và Khờ Me Đỏ.








Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư