HOPE IN A THIN SHELL



“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.


Note: Thấy trên Gió-O một bài, đọc song song với HOPE IN A THIN SHELL, trên, thật tuyệt. TV sẽ có bản tiếng Việt sau, cũng đọc song song với bản tiếng Việt của Gió O.
Lý do là, bài viết gợi ở Gấu quá nhiều kỷ niệm. Dịch tới đâu, kỷ niệm sống lại tới đó. Thỏi Xô Cô La lần đầu được ăn, Gấu đã từng kể, và cùng với nó là cây viết chì màu xanh đỏ hai đầu, những chiếc kẹo bột, Gấu được ăn lần đầu tiên ở 1 làng ven đê sông Hồng, làng Vân Xa, quê ngoại của Gấu.



Hy vọng ở trong 1 cõi nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít 
Khi nghĩ đến thực phẩm, là tôi nghĩ đến sắp hàng. Tôi là đứa trẻ của tem phiếu, khẩu phần, và phần lớn học vấn của tôi về thế giới và về những con người cư ngụ ở trong đó, thì là từ cái việc sắp hàng để lãnh thực phẩm.
Đó là thời kỳ Bắc Kinh của thập niên 1970, và hầu hết những món ăn bày trên bàn – cơm gạo, bột, dầu ăn, thịt heo, cá, trứng, đường, đậu hũ – là đều qua “tem phiếu”, lãnh theo đầu người.
Cái “không tem phiếu”, thì đều là những điều kỳ diệu mà một đứa trẻ khám phá ra trong thế giới. Mỗi Chủ Nhật, tôi đi mua đồ ăn, cùng với cha tôi. Ui chao đủ thứ rồng rắn, và cha tôi nhét tôi vô hàng dài nhất, trước khi lựa cho ông, cái ngắn nhất. Dãy người sắp hàng chuyển động như 1 con run. Và, không chỉ can đảm, mà còn là niềm tin, đối với 1 đứa bé, bốn hoặc năm tuổi, đứng ở trong 1 hàng người, một mình chống lại “loài người”, hở 1 chút là cắt nó ra khỏi “con trùn”.
Để giữ dịt lấy chỗ của mình, tôi học được 1 mánh, chẳng cần biết kẻ đứng trước tôi bực mình đến cỡ nào, tôi cứ dính chặt vô lưng của người đó, như 1 con đỉa đói [ui chao, hình ảnh này nhớ đời, hà hà!]
Nhưng khủng nhất, là nỗi sợ, một khi tới lượt tôi, đứng đối diện với người bán hàng, cha tôi không xuất hiện kịp?
Giả như tôi, bị bỏ mặc, cho đến hoài hoài, trong con trùng chậm rãi di động đó?
Nhưng ông luôn trở lại kịp, đúng lúc, và tôi bèn học thưởng thức, enjoy, những điều thần kỳ trong tiệm. Trên đầu tôi là 1 hệ thống di chuyển với những đường xe ngoằn ngoèo, Những người phụ tá trong tiệm sẽ đính tiền mua đồ của khách hàng vào những con “chip”, và tiền bèn chạy tới người giữ két, và sau đó, tiền thối, cũng sẽ theo 1 cách như vậy, trở lại với khách mua đồ. Có 1 bộ phận gắn vào cái chum khổng lồ đựng dầu ăn, và khi một khách hang đưa cái chai cho nhân viên, người này bèn đi 1 đường, di chuyển 1 cái nấc, tới con số chỉ lượng dầu, từ trong chum chảy vô chai. Trên quầy hàng, những tảng thịt heo mới mời mọc làm sao, tuy nhiên, chuyên gia cắt sẽ chỉ để vô tay khách hàng 1 miếng, nhiều mỡ hơn là thịt, và khi bạn tính mở miệng phản đối, thì khối thịt đã chuyển động, nói đúng hơn, chuyên gia cắt thịt đã kéo nó về, và những người khách khác đã hỏi mua. Khẩu phần, tem phiếu.. không có nghĩa, bạn luôn luôn có đúng phần chia của mình.
Giữa những điều huyền diệu, luôn có những hạt sạn tàn nhẫn, khốn kiếp - cái hiện thực mà giả tưởng chẳng đáng xách dép nó - Một người đàn ông từ dòng người này, lảo đảo bước tới dòng người khác, có ai nhìn thấy, hay lượm được, cuốn sổ lãnh thực phẩm của gia đình tôi không?
Và chẳng ai dám nhìn vô đôi mắt khẩn cầu, van vỉ của ông ta.
Một lần khác, là 1 đám đông xúm lại nuốt từng lời chửi bới giữa hai bà Bắc Kít, bằng những từ khủng nhất trong kho tự vựng của giống dân này! Cái bà, trông dâm đãng hơn bà kia, đứng chống một tay vào…  háng, tay kia xỉa xói, mi tính dùng tí nhan sắc tàn tạ của mi, để có được miếng thịt lợn ngon hơn của tao ư, con mụ "đĩ thúi" kia!
Thỉnh thoảng, buồn buồn, đám nhân viên XHCN phục vụ nhà hàng Xếp Hàng Cả Ngày, bèn ngưng 1 phát, để lèm bèm về cuốn phim Đến Hẹn Lại Lên, hay Anh Hùng Trỗi, mặc cho mọi người dài cổ đợi. Một lần, dẫy người xếp hàng ăn ra cả bên ngoài cửa hàng, và tôi nhìn thấy 1 cái xe buýt cũng nhập vô. Người lái xe thò cổ ra bên ngoài, nhìn 1 ông già chạy theo xe buýt, cố bám kịp nó. Và đúng lúc ông già tới được cửa xe, thì anh tài xế con người mới XHCN bấm nút, đóng sầm nó lại, với 1 nụ cười đến tận mang tai, bye bye anh già!
Nếu bạn là 1 đứa trẻ của tem phiếu, của khẩu phần XHCN, sớm, muộn gì thì cũng tới 1 ngày, bạn hiểu ra rằng, không chỉ có đồ ăn thức uống, thực phẩm là “tem phiếu”. Bởi là vì cùng với nó, còn là hy vọng, phẩm giá, sự hài lòng, dễ chịu, sự an ủi, và tình yêu. Khi mẹ tôi nghe tôi kể là tôi đã khóc vì ông già chạy theo cái xe buýt, bà lau nước mắt nhục nhã xấu hổ của tôi, và mắng, trái tim của mi sao như của con gái!
Nhưng ngay cả trái tim mềm yếu của 1 đứa trẻ thì cũng kiếm ra một ông Bụt, và ông Bụt có lần mỉm cười với nó. Đứng xếp hàng trong một bữa Chủ Nhật, tôi để ý tới một bịch trứng ở trên quầy. Không phải là lần đầu tiên một chuyện như thế xẩy ra: Như tôi đã từng biết, một người khách hàng may mắn có thể có được bịch trứng, bán ra với giá rẻ, và - sướng ơi là sướng – nó không ghi vào “sổ tem phiếu”!
Chúng tôi đợi cho nhân viên mậu dịch giơ ngón tay thần kỳ của mình lên… nó chỉ đúng vào ông bố của tôi, và phán, nếu chúng tôi muốn, nó sẽ là của chúng tôi.


HOPE IN A THIN SHELL

A foreign country gives one foreign thoughts.
A new language makes you a new person. (2)
Xứ lạ cho ý lạ
Chữ mới cho người mới

HAPPY BIRTHDAY!
Ngày Sinh Nhật
Sáng, mình hay soi gương
Xấu và quê một cục
Cũng có lúc dễ thương
Nếu đừng nhìn từng khúc
Nhớ đến người sinh mình
Cám ơn ngày sinh nhật
Mình tìm thấy một câu
Trên mạng internet
“Life isn’t tied with a bow
But it’s still a gift”
Quà mình tuy nhẹ tênh
Mà kết nơ thật đẹp
K
ps. HOPE IN A THIN SHELL . Shell này theo câu chuyện kể, K nghĩ  là vỏ trứng chứ có phải vỏ sò đâu. Sống trong thời tem phiếu, đói rã, chỉ hy vọng cô nhân viên ở cửa hàng thực phẩm ngoắc tay lại cho một bịch trứng vỡ, lòng đỏ lòng trắng lẫn với vỏ trứng để đem về đánh lên chiên làm chả như một bữa tiệc hiếm hoi . Anh thấy  K nói vậy có đúng không ? 
Tks. NQT 
Đúng là vỏ trứng, tôi đọc tới đâu dịch tới đó. Đọc khúc sau thì mới biết dịch sai. Nhưng lười quá, chưa sửa. Tính dịch tiếp thì sửa. Vả lại, tôi đang tính dịch bài phỏng vấn bà này, trên 1 tờ Asian Review cũ, tìm chưa thấy.
Tks again. NQT
Yiyun Li


Hy vọng ở trong 1 cõi nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít
What has That to Do with Me?
Số phận của họ mắc mớ gì đến tôi?
Yiyun Li, đã tự hỏi như vậy, khi kể những câu chuyện về những con người mà bà chẳng thể nào quên nổi, You were not who you were, but what you were rationed to be, Tem phiếu  làm nên mi.
Bài viết này, là cũng nằm trong “vấn nạn”, liệu cái đói, thay vì cái đẹp, sẽ cứu chuộc thế giới của Gấu. Đọc 1 phát, là cả 1 thời thơ ấu Bắc Kít của Gấu trở về. Khác GCC, tác giả là 1 em ở Hà Nội [Bắc Kinh], như 1 BHD của Gấu [lại THNM rồi]. Bà có những kỷ niệm tuyệt vời của 1 cô bé ở thành phố, còn Gấu, ở nhà quê. Bà đâu có cái tuyệt vời “nổi lửa lên… anh cu Gấu”, chơi liền 1 con ốc nhồi, vừa tóm được, ở cái ao nơi cổng nhà ông Cảnh Cửu, ông bố địa chủ của Cô Hồng Con, sau bị làng Thanh Trì bắt đi tù rồi chết rục ở trong đó, Cô Hồng Con thì bị bao vây kinh tế, trong căn nhà của bố mẹ, sau chết vì bịnh, đói, và khát.
Bài viết còn làm Gấu nhớ lại những kỷ niệm của Brodsky, khi ông còn là một đứa trẻ, bị vây hãm trong thành phố của ông, trong Đệ Nhị Chiến. Ông nghe bố mẹ nói nhỏ với nhau, về chuyện người dân thành phố đã phải ăn thịt người để sống sót. 
Gấu dịch được 1 đoạn rồi bỏ ngang, vì tính kiếm thêm 1 số bài viết liên quan.
Cái lỗi dịch sai, là cũng do THNM. Đọc "shell", là bèn nghĩ đến, một trong những con sò "hụt làm thịt", khi còn trẻ tuổi!

Yiyun Li


Hy vọng ở trong 1 cõi nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít
Khi nghĩ đến thực phẩm, là tôi nghĩ đến sắp hàng. Tôi là đứa trẻ của tem phiếu, khẩu phần, và phần lớn học vấn của tôi về thế giới và về những con người cư ngụ ở trong đó, thì là từ cái việc sắp hàng để lãnh thực phẩm.
Đó là thời kỳ Bắc Kinh của thập niên 1970, và hầu hết những món ăn bày trên bàn – cơm gạo, bột, dầu ăn, thịt heo, cá, trứng, đường, đậu hũ – là đều qua “tem phiếu”, lãnh theo đầu người.
Cái “không tem phiếu”, thì đều là những điều kỳ diệu mà một đứa trẻ khám phá ra trong thế giới. Mỗi Chủ Nhật, tôi đi mua đồ ăn, cùng với cha tôi. Ui chao đủ thứ rồng rắn, và cha tôi nhét tôi vô hàng dài nhất, trước khi lựa cho ông, cái ngắn nhất. Dãy người sắp hàng chuyển động như 1 con run. Và, không chỉ can đảm, mà còn là niềm tin, đối với 1 đứa bé, bốn hoặc năm tuổi, đứng ở trong 1 hàng người, một mình chống lại “loài người”, hở 1 chút là cắt nó ra khỏi “con trùn”.
Để giữ dịt lấy chỗ của mình, tôi học được 1 mánh, chẳng cần biết kẻ đứng trước tôi bực mình đến cỡ nào, tôi cứ dính chặt vô lưng của người đó, như 1 con đỉa đói [ui chao, hình ảnh này nhớ đời, hà hà!]
Nhưng khủng nhất, là nỗi sợ, một khi tới lượt tôi, đứng đối diện với người bán hàng, cha tôi không xuất hiện kịp?
Giả như tôi, bị bỏ mặc, cho đến hoài hoài, trong con trùng chậm rãi di động đó?
Nhưng ông luôn trở lại kịp, đúng lúc, và tôi bèn học thưởng thức, enjoy, những điều thần kỳ trong tiệm. Trên đầu tôi là 1 hệ thống di chuyển với những đường xe ngoằn ngoèo, Những người phụ tá trong tiệm sẽ đính tiền mua đồ của khách hàng vào những con “chip”, và tiền bèn chạy tới người giữ két, và sau đó, tiền thối, cũng sẽ theo 1 cách như vậy, trở lại với khách mua đồ. Có 1 bộ phận gắn vào cái chum khổng lồ đựng dầu ăn, và khi một khách hang đưa cái chai cho nhân viên, người này bèn đi 1 đường, di chuyển 1 cái nấc, tới con số chỉ lượng dầu, từ trong chum chảy vô chai. Trên quầy hàng, những tảng thịt heo mới mời mọc làm sao, tuy nhiên, chuyên gia cắt sẽ chỉ để vô tay khách hàng 1 miếng, nhiều mỡ hơn là thịt, và khi bạn tính mở miệng phản đối, thì khối thịt đã chuyển động, nói đúng hơn, chuyên gia cắt thịt đã kéo nó về, và những người khách khác đã hỏi mua. Khẩu phần, tem phiếu.. không có nghĩa, bạn luôn luôn có đúng phần chia của mình.
Giữa những điều huyền diệu, luôn có những hạt sạn tàn nhẫn, khốn kiếp - cái hiện thực mà giả tưởng chẳng đáng xách dép nó - Một người đàn ông từ dòng người này, lảo đảo bước tới dòng người khác, có ai nhìn thấy, hay lượm được, cuốn sổ lãnh thực phẩm của gia đình tôi không?
Và chẳng ai dám nhìn vô đôi mắt khẩn cầu, van vỉ của ông ta.
Một lần khác, là 1 đám đông xúm lại nuốt từng lời chửi bới giữa hai bà Bắc Kít, bằng những từ khủng nhất trong kho tự vựng của giống dân này! Cái bà, trông dâm đãng hơn bà kia, đứng chống một tay vào…  háng, tay kia xỉa xói, mi tính dùng tí nhan sắc tàn tạ của mi, để có được miếng thịt lợn ngon hơn của tao ư, con mụ "đĩ thúi" kia!
Thỉnh thoảng, buồn buồn, đám nhân viên XHCN phục vụ nhà hàng Xếp Hàng Cả Ngày, bèn ngưng 1 phát, để lèm bèm về cuốn phim Đến Hẹn Lại Lên, hay Anh Hùng Trỗi, mặc cho mọi người dài cổ đợi. Một lần, dẫy người xếp hàng ăn ra cả bên ngoài cửa hàng, và tôi nhìn thấy 1 cái xe buýt cũng nhập vô. Người lái xe thò cổ ra bên ngoài, nhìn 1 ông già chạy theo xe buýt, cố bám kịp nó. Và đúng lúc ông già tới được cửa xe, thì anh tài xế con người mới XHCN bấm nút, đóng sầm nó lại, với 1 nụ cười đến tận mang tai, bye bye anh già!
Nếu bạn là 1 đứa trẻ của tem phiếu, của khẩu phần XHCN, sớm, muộn gì thì cũng tới 1 ngày, bạn hiểu ra rằng, không chỉ có đồ ăn thức uống, thực phẩm là “tem phiếu”. Bởi là vì cùng với nó, còn là hy vọng, phẩm giá, sự hài lòng, dễ chịu, sự an ủi, và tình yêu. Khi mẹ tôi nghe tôi kể là tôi đã khóc vì ông già chạy theo cái xe buýt, bà lau nước mắt nhục nhã xấu hổ của tôi, và mắng, trái tim của mi sao như của con gái!

Nhưng ngay cả trái tim mềm yếu của 1 đứa trẻ thì cũng kiếm ra một ông bụt, và ông bụt có lần mỉm cười với nó. Đứng xếp hàng trong một bữa Chủ Nhật, tôi để ý tới một bịch trứng ở trên quầy. Không phải là lần đầu tiên một chuyện như thế xẩy ra, như tôi đã từng biết, là một người khách hàng may mắn có thể có được bịch trứng, bán ra ra với giá rẻ, và - sướng ơi là sướng – nó không ghi vào “sổ tem phiếu”!
Chúng tôi đợi cho nhân viên mậu dịch của cửa hàng giơ ngón tay thần kỳ của mình lên… nó chỉ đúng vào ông bố của tôi, và bà bán hàng phán, nếu chúng tôi muốn, nó sẽ là của chúng tôi.
*


Thầy của Yiyun Li, là William Trevor, nhà văn Ái-nhĩ-lan, và xa hơn nữa, là Chekhov, và cái cõi nhân gian nhỏ xíu, cũng là đề tài ruột của Chekhov.
Tình cờ, GCC thấy cuốn “Tại sao đọc những nhà văn cổ điển”, của Italo Calvino, kế ngay bên, và tiện tay cầm lên, lật đúng bài ông viết về cõi nhân gian nhỏ tí, cái nhỏ tí của con người ở Chekhov, La petitesse de l’homme chez Anton Tchekhov, và đọc đúng câu, cái tình yêu của ông đối với Chekhov, như ông thú nhận thường xuyên, bị khuấy đảo, bởi lòng ghen tuông, “mon amour pour Tchekhov, je l’avoue, a souvent été tourmenté par la jalousie”.

Yiyun Li


Hy vọng ở trong 1 cõi nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít (1) 
Khi nghĩ đến thực phẩm, là tôi nghĩ đến sắp hàng. Tôi là đứa trẻ của tem phiếu, khẩu phần, và phần lớn học vấn của tôi về thế giới và về những con người cư ngụ ở trong đó, thì là từ cái việc sắp hàng để lãnh thực phẩm.
Đó là thời kỳ Bắc Kinh của thập niên 1970, và hầu hết những món ăn bày trên bàn – cơm gạo, bột, dầu ăn, thịt heo, cá, trứng, đường, đậu hũ – là đều qua “tem phiếu”, lãnh theo đầu người.
Cái “không tem phiếu”, thì đều là những điều kỳ diệu mà một đứa trẻ khám phá ra trong thế giới. Mỗi Chủ Nhật, tôi đi mua đồ ăn, cùng với cha tôi. Ui chao đủ thứ rồng rắn, và cha tôi nhét tôi vô hàng dài nhất, trước khi lựa cho ông, cái ngắn nhất. Dãy người sắp hàng chuyển động như 1 con run. Và, không chỉ can đảm, mà còn là niềm tin, đối với 1 đứa bé, bốn hoặc năm tuổi, đứng ở trong 1 hàng người, một mình chống lại “loài người”, hở 1 chút là cắt nó ra khỏi “con trùn”.
Để giữ dịt lấy chỗ của mình, tôi học được 1 mánh, chẳng cần biết kẻ đứng trước tôi bực mình đến cỡ nào, tôi cứ dính chặt vô lưng của người đó, như 1 con đỉa đói [ui chao, hình ảnh này nhớ đời, hà hà!]
Nhưng khủng nhất, là nỗi sợ, một khi tới lượt tôi, đứng đối diện với người bán hàng, cha tôi không xuất hiện kịp?
Giả như tôi, bị bỏ mặc, cho đến hoài hoài, trong con trùng chậm rãi di động đó?
Nhưng ông luôn trở lại kịp, đúng lúc, và tôi bèn học thưởng thức, enjoy, những điều thần kỳ trong tiệm. Trên đầu tôi là 1 hệ thống di chuyển với những đường xe ngoằn ngoèo, Những người phụ tá trong tiệm sẽ đính tiền mua đồ của khách hàng vào những con “chip”, và tiền bèn chạy tới người giữ két, và sau đó, tiền thối, cũng sẽ theo 1 cách như vậy, trở lại với khách mua đồ. Có 1 bộ phận gắn vào cái chum khổng lồ đựng dầu ăn, và khi một khách hang đưa cái chai cho nhân viên, người này bèn đi 1 đường, di chuyển 1 cái nấc, tới con số chỉ lượng dầu, từ trong chum chảy vô chai. Trên quầy hàng, những tảng thịt heo mới mời mọc làm sao, tuy nhiên, chuyên gia cắt sẽ chỉ để vô tay khách hàng 1 miếng, nhiều mỡ hơn là thịt, và khi bạn tính mở miệng phản đối, thì khối thịt đã chuyển động, nói đúng hơn, chuyên gia cắt thịt đã kéo nó về, và những người khách khác đã hỏi mua. Khẩu phần, tem phiếu.. không có nghĩa, bạn luôn luôn có đúng phần chia của mình.
Giữa những điều huyền diệu, luôn có những hạt sạn tàn nhẫn, khốn kiếp - cái hiện thực mà giả tưởng chẳng đáng xách dép nó - Một người đàn ông từ dòng người này, lảo đảo bước tới dòng người khác, có ai nhìn thấy, hay lượm được, cuốn sổ lãnh thực phẩm của gia đình tôi không?
Và chẳng ai dám nhìn vô đôi mắt khẩn cầu, van vỉ của ông ta.
Một lần khác, là 1 đám đông xúm lại nuốt từng lời chửi bới giữa hai bà Bắc Kít, bằng những từ khủng nhất trong kho tự vựng của giống dân này! Cái bà, trông dâm đãng hơn bà kia, đứng chống một tay vào…  háng, tay kia xỉa xói, mi tính dùng tí nhan sắc tàn tạ của mi, để có được miếng thịt lợn ngon hơn của tao ư, con mụ "đĩ thúi" kia!

(1)
Nguyên văn, "Hy vọng trong con sò mỏng dính"!
Ui chao Gấu lại nhớ đến cú, anh xứ Tẫu, đối đáp với cô lái đò Hồ Xuân Hương:
-Cả 1 cõi nhân gian khổng lồ là từ con sò mỏng dính của ta, mà chui ra!
-An Nam nhất thốn thổ, Con sò... Bắc Kít mỏng dính, vậy mà không biết bao nhiêu anh Sài cày,
sau cùng đành rỏ máu viết đơn tình nguyện vô Nam chiến đấu, hy vọng 1 cuộc đời khác!
Cả ý nghĩa cuộc chiến Mít nằm trong hai câu đối đáp!
*


Trong 1 nước TQ của Mao, không phải chỉ là vấn đề tem phiếu. Nữ tiểu thuyết gia TQ Yiyun Li nhớ lại những lần nối đuôi sắp hàng và điều mà bà học được từ đó.

Khi tôi nghĩ đến thực phẩm, là tôi nghĩ đến sắp hàng. Tôi là đứa trẻ của tem phiếu, khẩu phần, và phần lớn học vấn của tôi về thế giới và về những con người cư ngụ ở trong đó, thì là từ cái việc sắp hàng để lãnh thực phẩm.
Đó là thời kỳ Bắc Kinh của thập niên 1970, và hầu hết những món ăn bày trên bàn – cơm gạo, bột, dầu ăn, thịt heo, cá, trứng, đường, đậu hũ – là đều qua “tem phiếu”, lãnh theo đầu người [rationed].
Cái “không tem phiếu”, thì đều là những điều kỳ diệu mà một đứa trẻ kiếm ra, trong thế giới. Mỗi Chủ Nhật, tôi đi mua đồ ăn, shopping for food, cùng với cha tôi. Ui chao đủ thứ rồng rắn, và cha tôi nhét tôi vô hàng dài nhất, trước khi lựa cho ông, cái ngắn nhất. Dãy người sắp hàng chuyển động như 1 con run. Và, không chỉ can đảm, mà còn là niềm tin, đối với 1 đứa bé, bốn hoặc năm tuổi, đứng ở trong 1 hàng người, một mình chống lại “loài người”, hở 1 chút là cắt nó ra khỏi “con trùng”.
Để giữ dịt lấy chỗ của mình, tôi học được 1 mánh, chẳng cần biết kẻ đứng trước tôi bực mình đến cỡ nào, tôi cứ dính chặt vô lưng của người đó, như 1 con đỉa đói [ui chao, hình ảnh này nhớ đời, hà hà!]
Nhưng khủng nhất, là nỗi sợ, một khi tới lượt tôi, đứng đối diện với người bán hàng, cha tôi không xuất hiện kịp?
Giả như tôi, bị bỏ mặc, cho đến hoài hoài, trong con trùng chậm rãi di động đó?
*
Trở lại với “vấn nạn”, giả tưởng "là cái đéo gì" [chỉ đáng xách dép], so với hiện thực Mít hiện tại, mà Sến đặt ra và Bọ Lập gật gù xác nhận: Trong tập truyện ngắn "Ngàn năm kinh kệ", "A thousand years of good prayers", của Yiyun Li, có rất nhiều, phải nói là toàn thể truyện ngắn, xứng đáng nói "không", với 1 nhận xét như vậy!
Có 1 truyện ngắn, GCC đọc, và cứ hăm he giới thiệu hoài tới độc giả TV, và bây giờ mới có dịp!
TV sẽ scan bản tiếng Anh và dịch sau.
Cái vấn đề mà Sến nêu ra, và Bọ Lập gật gù đồng ý, thực ra, đã được Brodsky giải quyết rồi, khi ông phán, thật là ngược ngạo, mỹ mới là mẹ của đạo hạnh.
Nói rõ hơn, truyện ngắn, giả tưởng của Mít, trong có của những đấng như Bọ Lập, Sến, dở [đếch có mĩ], là do đạo hạnh kém!
Nói rõ thêm, cả hai đều chưa đau nỗi đau của Mít, nhất là, chưa từng biết đến cái nhục của sự thắng trận.
Đó là sự thực.
*
Chúng tôi hô khẩu hiệu khi đạn vô sọ anh ta. (1)
Yiyun Li tới Mỹ năm 1996, tuổi 28, để lấy cái bằng PhD về Miễn dịch học tại Đại học Iwoa. Chẳng có tí tiếng Anh, e lệ, và mù tịt về phong tục xã hội Mẽo. Trước khi rời thành phố quê hương Bắc Kinh, mấy bà chị khuyên cô em, hãy coi show TV lá cải Baywatch rồi cố mà bắt chước mấy em Mẽo ăn vận ra làm sao. Khoảng 1998, cô bèn học tiếng Anh, một thứ ngôn ngữ mà cô cảm thấy cô thực sự có thể diễn tả chính mình, không như những người Trung Quốc khác, và chẳng mấy chốc, cô bèn sáng tác, những câu chuyện về thời kỳ hậu-Mao, hậu-Thiên An Môn, trong khi học lớp dậy về sáng tác với giáo sư Alan McPherson đã từng lãnh giải thưởng Pulitzer, trong một chương trình nổi tiếng tại Đại Học Iowa. Rồi cô cũng kiếm đủ can đảm để mà đưa cho thầy giáo truyện ngắn đầu tay của mình, Bất Tử, chuyện một chú bé trở thành nổi tiếng trong vai thế thân Mao, vì giống y chang ông ta. McPherson quá sững sờ.
Và sau đó, là giải thưởng văn học, hợp đồng in ấn, và địa vị khoa bảng, academic posts!
Tập truyện ngắn đầu tay của cô, A Thousand Years of Good Prayers, trước hết, là một nhắc nhở, rằng, ở đỉnh cao của nó, một khi bạn viết tới nơi tới chốn, thì truyện ngắn đích thực là một thể loại sang trọng, lịch sự nhất [elegant] của văn chương. Mỗi câu chuyện là một nhức nhối của riêng nó, và  gom lại, tập truyện cho chúng ta cái cảm giác hài hòa thật là ấn tượng về một nước Trung Quốc hiện đại. Tất cả chúng đều buồn, những truyện ngắn, đến lượt chúng, đều tỏ ra hết sức giận dữ, và từng truyện đều mang cái dấu ấn rất ư là xấu xa về một Trung Quốc của Mao. Những nhân vật của cô, rất nhiều người cùng tuổi cô hoặc tuổi cha mẹ cô, họ đều quen thuộc với những ông công nhân viên sát nhân của nhà nước, với sự tàn bạo mang tính tập thể, và sự trừng phạt rất ư là tình cờ. Trong Bất Tử, tập thể "chúng tôi" đó, chứng kiến cảnh xử bắn một ông bố còn trẻ, vì cái tội đã dám kể chuyện tiếu lâm về chế độ, và chúng tôi hô lớn những khẩu hiệu, khi viên đạn đi vào sọ ông thanh niên. ["We shout slogans when the bullet hits the young man's head].
Trong "Những Trái Hồng Vàng", chúng ta cảm thấy cơn sôi sục của bạo lực như muốn bung ra khỏi trang sách. Một đám người ngồi nơi gốc cây, thích thú, trầm trồ bàn tán, về một vụ trả thù của một người bạn của họ, đã để lại đằng sau anh ta muời bẩy mạng người. Chỉ đến cuối truyện, người đọc mới biết nguyên nhân vụ tàn sát: Đứa con trai của anh ta, mới năm tuổi, chơi đùa tại một hồ chứa nước thành phố, đã chọc quê một ông nhân viên nhà nước đang nghỉ xả hơi tại đây. Ông nhân viên nhà nước này bèn dìm chết đứa bé, xác tìm thấy sau đó trong đêm, bị cá rỉa.
About the book
What Has That to Do with Me?
By Yiyun Li
THIS STORY I am going to tell you, it is a true story.
The year was 1968. The girl was nineteen, the secretary of the Communist Youth League for her class in a local high school in Hunan Province, China. You probably don't know much about Hunan, but I am sure you have heard of at least one person from the province - Chairman Mao, our father, leader, savior, our god and our dictator.
So it was in 1968 that the nineteen-year- old Hunan girl, after seeing many men and women being kicked and beaten to death by her fellow Red Guards, expressed her doubts about Chairman Mao and the Cultural Revolution he had started two years earlier, in a letter to her boyfriend, who was serving in

HOPE IN A THIN SHELL




My Madeleine: In Chairman Mao’s China, it wasn’t just supplies that were rationed. The novelist Yiyun Li remembers the queues and what they taught her 
From INTELLIGENT LIFE magazine, July/August 2013 
When I think of food, I think of queues. I was a child of rationing, and a big part of my education about the world and the people who inhabit it came from queuing for food. This was Beijing in the 1970s, and most of the things on our table—rice, flour, oil, pork, fish, eggs, milk, sugar, sesame paste, tofu—were rationed.
What was not rationed were the marvels a child could find in the world. Every Sunday I went shopping for food with my father. There was always more than one queue, and my father would install me in the longest one before joining a shorter one himself. The queues moved at the speed of a worm. It took courage and faith for a child of four or five to stand in line alone with people several times their size threatening to cut in. To secure my place I learned the trick, much to the frustration of whoever was in front of me, of pressing myself tightly to their backside. And then there was the fear that would never go away: what if I reached the front and my father didn’t show up? What if I were abandoned in that line for ever? 
But he did always come back in time, so I learned to enjoy the wonders in the shop. It had an overhead transit system with motorised lines zigzagging around. The shop assistants would attach the payments to metal clips, the money would travel to the cashier and later the change would travel back. There was an apparatus fixed to the giant jar of cooking oil, and when each person handed a bottle to the assistant, he would only need to raise a lever to release the right amount of oil through the funnel into the bottle. On the counter were huge chunks of pork that looked inviting, though the slice the assistant cut for us always had more fat than lean meat—but don’t ever think of complaining, because the moment you opened your mouth he would withdraw the meat, and others would ask for it. Rationing didn’t mean you could always get your share. 
Among the marvels, there were glimpses of grim reality. A man walked from line to line, saying he had lost his family’s ration book: had anyone picked it up? But no one would meet his pleading eyes. Another time, a crowd gathered to watch two women calling each other nasty names. One was foxier than the other, and stood accused of using her charms to get a better slice of pork. From time to time the shop assistants, reigning from the other side of the counter, would stop to have a long chat about a movie, just so they could keep everyone waiting. One day the line spilled outside the shop, and I watched a bus pull in. The conductor leaned out of the window, looking at an old man running to catch the bus. The moment the old man reached the door, panting, the conductor hit the button and banged the door shut, waving goodbye with a wide smile. 
If you were a child of the rationing system, sooner or later you learned that it wasn’t just food that was rationed. So was hope, dignity, comfort, love. When my mother heard that I had cried for the old man, she dismissed my tears as shameful, saying my heart was too soft. 
But even that soft-hearted child could find the goddess of fortune smiling on her. Standing in the queue one Sunday, I noticed a basin of eggs on the counter. It can’t have been the first time it had happened, as I already knew that one lucky customer would get that basin of eggs, sold off cheap and—best of all—not recorded in the ration book. 
We waited for the shop assistant to point her magic finger. It picked out my father and she said the eggs would be ours if we wanted. I trailed home a step behind my father, watching more than a dozen eggs, yolks and whites, floating in a clear plastic bag. It was a warm day and we didn’t have a refrigerator, so my father cooked them right away, and I found myself tucking into a plate of scrambled eggs. 
If you were that child of the rationing system, you’d have never seen such luxury. You would grow up and always feel hope when you see a full plate of scrambled eggs. That feeling is still there 30 years later, but it comes with another shadow. The day you were lucky enough to get a basin of eggs, you also watched a long line of strangers eyeing you with jealousy, even hatred. You were not who you were, but what you were rationed to be. 
Yiyun Li moved to America from China in 1996. Her books include the award-winning collection of stories "A Thousand Years of Good Prayers"


Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

‘A Lament in Three Voices’